Tải bản đầy đủ (.pptx) (35 trang)

PHUONG PHAP LUAN và REN LUYỆN KY NĂNG XAY DUNG DE CUONG , THANH LAP BAO CAO TONH HOP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (938.67 KB, 35 trang )

PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ RÈN LUYỆN KỸ NĂNG XÂY DỰNG ĐỀ
CƯƠNG, THÀNH LẬP BÁO CÁO TỔNG HỢP

ĐỀ TÀI, DỰ ÁN

GS. Đặng Trung Thuận
Sài Gòn 08- 08/2018


Nội dung trình bày
1. Xây dựng đề cương đề tài, dự án nghiên cứu
2. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
3. Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài, dự án
4. Viết văn khoa học
5. Các bài tập thực hành


1. Xây dựng đề cương đề tài
Thể loại đề tài nghiên cứu, dự án. Có 2 loại chính:
- Theo đơn đặt hàng của cơ quan quản lý (Nhà nước, Bộ, Tỉnh, Viện, …
- Tự chuyên gia đề xuất.
1) Theo đơn đặt hàng: Mục đích. Yêu cầu. Nội dung khoa học. Sản Phẩm giao nộp đã được xác định



Cách xây dựng đề cương:

-

Tìm hiểu bản chất của vấn đề đặt ra trong đề tài


-

Nhận diện các từ khóa

-

Tìm hiểu ý nghĩa và nội hàm của mỗi từ khóa

-

Xác định phạm vi nghiên cứu

-

Xác định nội dung nghiên cứu

-

Thết lập khung logic nghiên cứu

-

2) Tự chuyên gia đề xuất.


Xây dựng đề cương đề tài
Căn cứ pháp lý của đề tài
Các văn bản luật về tài nguyên và môi trường; (Luật BVMT, Luật TN nước…)
Các Nghị định của Chính phủ về tài nguyên và môi trường
Các Quyết định của Thủ tướng về tài nguyên và môi trường

Các Thông tư, Hướng dẫn của Bộ về tài nguyên và môi trường
Các Quyết định của UBND cấp tỉnh về tài nguyên và môi trường
Các thể chế, chính sách của UBND cấp tỉnh về tài nguyên và môi trường
Các văn bản pháp lý khác


Ví dụ đề tài đặt hàng
Tên đề tài: Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở,
bồi lắng cho hệ thống sông chính Đồng bằng sông Cửu Long – Ký hiệu SG.01
Bản chất đề tài, thể loại đề tài
Các từ khóa:
Nội hàm của mỗI từ khóa
Nhận diện đối tượng nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu
Xác định nội dung nghiên cứu
Khung logic nghiên cứu


Ví dụ đề tài đặt hàng
Tên đề tài: Nghiên cứu xác định nguyên nhân, đề xuất các giải pháp khả thi về kỹ thuật, hiệu quả về kinh tế nhằm hạn chế xói lở, bồi
lắng cho hệ thống sông chính Đồng bằng sông Cửu Long – Ký hiệu SG.01



Thể loại: Thuần túy NCKH



Các từ khóa và nội hàm của chúng:
1. Xói lở- bồi lắng, bồi tụ. (Hiện tượng, Quá trình, Quy luật, “Dòng sông bên lở bên bồi”

2. Nguyên nhân- giải pháp. (Tự nhiên, Nhân tạo, Công trình, Phi công trình)
3. Hệ thống sông chính. (Sông Mekong, các chi lưu)
4. Đồng bằng sông Cửu Long. (Các tỉnh miền Tây, từ biên giới đến biển)


Biểu B1-2a-TMĐT, BKHCN 2014
1.

THÔNG TIN CHUNG VỀ ĐỀ TÀI

2.

MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI (Căn cứ vào tên đề tài)

3.

NỘI DUNG KH&CN

(Căn cứ vào các từ khóa)

- Tổng quan các nghiên cứu theo hướng đề tài trên thế giới, ở Việtnam. (Càng chi tiết càng tốt để biết những gì đã làm trước
đây, liệt kê những tài liệu đã tham khảo và xác định những gì cần làm trong đề tài này).
- Luận giải về việc đặt ra những nội dung cần nghiên cứu của đề tài  , ví dụ, chọn ra được 6 nội dung chính: ND-01 ND06. (Căn cứ vào các từ khóa và tính logic của đề tài).
- Viết thuyết minh đề tài theo 6 nội dung đã xác định.


Nội dung khoa học
ND-01: Tổng quan tình hình nghiên cứu trên thế giới, trong nước theo hướng nghiên cứu của đề tài. (Sử dụng, tổng hợp các tài liệu và
số liệu hiện có trong và ngoài nước về hướng nghiên cứu của đề tài ).
Đánh giá tổng hợp kết quả nghiên cứu vấn đề xói lở- bồi tụ ở vùng nghiên cứu ĐBSCL . (Dựa theo kết quả thu thập các thông tin, tư

liệu và số liệu hiện có trong vùng ĐBSCL).
ND-02: Điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, môi trường, kinh tế -xã hội vùng ĐBSCL. (Dựa theo kết quả thu thập các thông tin, tư
liệu và số liệu hiện có của các tỉnh trong vùng ĐBSCL).
ND-03: Phân tích, đánh giá hiện trạng và diễn biến xói lở bồi lắng HT sông chính ở ĐBSCL. ( Tiến hành điều tra, khảo sát thực địa hiện
tượng xói lở bồi lắng trên các triền sông ở ĐBSCL.). Kèm theo bản đồ.


Nội dung khoa học
ND-04: Cập nhật và phát triển công cụ mô hình toán phục vụ các nội dung nghiên cứu. (Mô hình thủy động lực học, Mô hình vận chuyển
bùn cát, mô hình 1 chiều, mô hình 2 chiều ...).
ND-05: Phân tích, xác định nguyên nhân, cơ chế và xu thế diễn biến xói lở, bồi lắng trên hệ thống sông chính ở ĐBSCL nói chung, cho
một số khu vực bồi lắng nghiêm trọng, mang tính điển hình. Lựa chọn khu vực điển hình.
 ND-06: Đề xuất các giải pháp phòng chống xói lở, bồi lắng trên hệ thống sông chính ở ĐBSCL, hướng tới quản lý bền vững hệ thống
sông vùng ĐBSCL. Cách tiếp cận: - Quản lý theo lưu vực sông
- Phân tích chuỗi nguyên nhân – hệ quả (giải nghĩa từ đại phong )

- PP Mô hình toán, PP bản đồ và GIS


Tổ chức thực hiện đề tài
1. Phương án tổ chức thực hiện đề tài
2. Cách tiếp cận, phương pháp nghiên cứu, kỹ thuật sử dụng
3. Khảo sát thực địa
4. Sản phẩm khoa học và công nghệ của đề tài
5. Các phụ lục đính kèm.


Bài tập lập đề cương dự án
Tên dự án: Điều tra,đánh giá và lập bản đồ phân vùng sinh thái, xác định các VST có ĐDSH cao, VST bị suy thoái, VST nhạy cảm tỉnh
Tây Ninh





Từ khóa: ĐDSH, VST, phân vùng, bản đồ phân vùng, suy thoái, nhạy cảm
Nội dung đề cương đã lập: 1)Thu thập thông tin 2)Tổng hợp phân tích 3) Kháo sát, kiểm kê 4) Hiện trạng ĐDSH, 5) Phân vùng
sinh thái (ĐDSH cao, suy thoái, nhạy cảm), 6)Tác động của KTXH, 7) Vai trò HST & ĐDSH, 8) Giải pháp bảo tồn ĐDSH, 9) Bản đồ
phân vùng ST .



Nhược điểm của đề cương ?



Những nội dung quan trọng của đề cương: 1. Khái niệm ST, ĐDSH, 2. Văn bản pháp lý, 3. Tình hình nghiên cứu, 4. ĐDSH tỉnh Tây
Ninh (sinh thái, giống loài, nguồn gen…), 5. Phân vùng ST (quan diểm, nguyên tắc, tiêu chí) 6. Đặc trưng của các VST đã phân
chia ( có ĐDSH cao, nhạy cảm, bị suy thoái. 8. Các giải pháp đáp ứng cho mổi kiểu VST.


Những điểm nhấn về ST & ĐDSH ở Tây Ninh

1. VQG Lò Gò

Xa Mát

2. Núi Bà Đen
3. Khu Rừng Dương Minh Châu
4. Đất ngập nước ngọt hồ Dầu Tiếng
Các điểm khác…



Tây Ninh- Lò Gò Xa Mát
(Vùng sinh thái có ĐDSH cao, nhạy cảm)


2. Phương pháp luận nghiên cứu




Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu: 2 trong 1

Phương pháp luận = Cách tiếp cận

Tư duy

Định hướng

Đặt vấn đề

+

Phương pháp, kt nghiên cứu

Chiến lược Tư duy Chiến thuật

Cụ thể, công cụ thực hiện

Đi tìm lời giải




Chọn từ khóa và xác định mục tiêu nghiên cứu



Xác định nội dung nghiên cứu. Lập khung logic nghiên cứu



Lựa chọn phương pháp nghiên cứu phù hợp



Đảm bảo tính khách quan trong nghiên cứu


Phương pháp luận nghiên cứu


Đề tài: ….. Xói lở, bồi lắng hệ thống sông ĐBSCL



Từ khóa:

HTXLBL
Đối tượng




ĐBSCL
Không gian ?

HD Mekong

ĐXGP

Lưu vực ?

Làm gì ?

Cách tiếp cận:
Tiếp cận phát triển bền vững
Tiếp cận quản lý theo lưu vực;
Tiếp cận hệ thống;
Tiếp cận khác



Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu
Phương pháp truyền thống:
Phương pháp công cụ : Bản đồ-GiS, Mô hình toán



Sơ đồ nghiên cứu đề tài



PHƯƠNG PHÁP LUẬN QUY HOẠCH BẢO VỆ
MÔI TRƯỜNG LƯU VỰC SÔNG (ĐN)
Hoạt động nhân sinh



Canh tác nông nghiệp;



Công nghiệp;



Khai thác tài nguyên;



Hoạt động khác.

Yếu tố tự nhiên

Thượng lưu

Trung lưu



Vấn đề TN&MT








Cân bằng tự nhiên

Điều chỉnh hoạt động nhân

Kế hoạch Phát triển KTXH
Hạ lưu



Tái lập cân bằng



Quy hoạch BVMT

QH Bảo vệ, bảo tồn cái gì, ở đâu, mức độ nào ?
→ Phát triển bền vững

Mất rừng, suy giảm đa dạng sinh học;
Cạn kiệt khoáng sản;
Ô nhiễm môi trường nước, không khí;
Gia tăng tai biến.

Phá vỡ cân bằng


sinh:



Suy thoái đất;









Bảo vệ ĐDSH;
Bảo vệ rừng và trồng rừng;
Bảo vệ nguồn nước;
Giảm nhẹ ô nhiễm;
Giảm thiểu tai biến, rủi ro môi trường….


Phương pháp luận nghiên cứu


Đề tài: ….. Tương tác lục địa - biển vùng ĐBSCL



Từ khóa:


TT

Quá trình



LĐ - BiỂN
Đối tượng

ĐBSCL
Không gian

Cách tiếp cận:
- Tiếp cận phát triển bền vững
- Tiếp cận hệ thống
- Tiếp cận sinh thái
- Tiếp cận quản lý theo lưu vực ?
- Tiếp cận khác



Phương pháp, kỹ thuật nghiên cứu
- Phương pháp truyền thống:
- Phương pháp công cụ : Bản đồ-GiS, Mô hình toán



Sơ đồ nghiên cứu đề tài



Phương pháp nghiên cứu thông dụng
- Các phương pháp đánh giá tác động môi trường, ĐTM và ĐMC
- Phương pháp phân tích hệ thống theo mô hình DPSIR
- Phương pháp phân tích theo mô hình SWOT
- Phương pháp phân tích chuỗi nguyên nhân - hệ quả
- Phương pháp mô hình toán
- Phương pháp lập bản đồ và GIS
- Phương pháp tham vấn cộng đồng; lấy ý kiến chuyên gia
- Phương pháp đánh giá rủi ro
- Phương pháp phân tích lợi ích - chi phí mở rộng


3. Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài
Tên dự án: Phân vùng chức năng vùng bờ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030



Các bước chuẩn bị :

- Bước 1: Tìm hiểu dự án (đơn đặt hàng): mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra của địa phương. (đối tượng là gì, phải làm gì,
làm như thế nào); Xác định các từ khóa (vùng bờ … ).
- Bước 2: Nghiên cứu kỹ đề cương của đề án để nhận biết những vấn đề cốt lõi (nội dung dự án) cần đưa vào báo cáo tổng
kết .

-

Bước 3: Xây dựng khung báo cáo tổng hợp dự án
Bước 4: Sắp xếp các chuyên đề, các báo cáo hợp phần đã hoàn thành theo nội dung của dự án



Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài
Tên dự án: Phân vùng chức năng vùng bờ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030



Triển khai trong thực tế:

-

Hành động 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu đặt ra của địa phương đối với dự án;

-

Hành động 2: Xác định các từ khóa;

- Hành động 3: Tra cứu văn bản pháp lý, tài liệu tham khảo để hiểu rõ các khái niệm trong dự án.

-

Hành động 4: Xem xét đề cương của dự án để nhận biết những nội dung chính của dự án, đề cương có phù hợp với tên
dự án không .


Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài
Tên dự án: Phân vùng chức năng vùng bờ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

-

Hành động 5: Xây dựng chi tiết khung báo cáo tổng hợp dự án

Hành động 6: Lựa chọn kết quả của các chuyên đề và các báo cáo hợp phần phù hợp với tiêu đề, nội dung của dự án để
cho vào báo cáo tổng hợp

-

Hành động 7: Rà soát cắt bỏ những phần viết lạc đề, không liên quan với nội dung đề cương, không phù hợp với tiêu đề
của dự án.

-

Hành động 8: Viết bổ sung những nội dung còn thiếu so với đề cương.


Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài
Tên dự án: Phân vùng chức năng vùng bờ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

-

Hành động 9: Rà soát các bản đồ, sơ đồ, hình vẽ, ảnh minh họa. Phân bố chúng sao cho hợp lý, tập trung nhiều trong các
chương chính.

-

Hành động 10: Hình thành các phụ lục bản đồ, phụ lục ảnh nếu cần.


Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài
Tên dự án: Phân vùng chức năng vùng bờ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030
Các báo cáo chuyên đề đã hoàn thành:


1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.
10.
11.
12.
13.

Đề cương dự án.
Khái niệm vùng bờ.
Hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Bình.
Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Bình .
Nguyên tắc và tiêu chí phân vùng vùng bờ.
Phát triển cảng biển Hòn La, sân bay Đồng Hới.
Đặc điểm dải cồn cát Quảng Bình.
Công nghiệp hóa ở Quảng Bình .
Phát triển du lịch Phong Nha- Kẻ Bàng.
Đề xuất giải pháp phòng chống sạt lở bờ biển Quảng Bình.
Tài nguyên thiên nhiên tỉnh Quảng Bình.
Khái niệm vùng chức năng và phân vùng chức năng.
Các vấn đề khác …

Những chuyên đề đạt yêu cầu ?, lạc đề ?, còn thiếu cần viết thêm ?



Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài
Thực hành với dự án: Phân vùng chức năng vùng bờ tỉnh Quảng Bình đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030

-

Hành động 1: Xác định mục tiêu, nhiệm vụ, yêu cầu của dự án;

-

Hành động 2: Xác định các từ khóa;

- Hành động 3: Tra cứu văn bản pháp lý, tài liệu về các khái niệm dự án.

-

Hành động 4: Xem xét những nội dung chính của dự án.
Hành động 5: Xây dựng chi tiết khung báo cáo tổng hợp dự án

-

Hành động 6: Chọn kết quả các chuyên đề phù hợp với tiêu đề dự án

-

Hành động 7: Rà soát cắt bỏ những phần viết lạc đề của dự án.

-

Hành động 8: Viết bổ sung những nội dung còn thiếu so với tiêu đề DA.



Thành lập báo cáo tổng hợp đề tài


Quy mô báo cáo tổng hợp

- Phân loại đề tài, dự án. Thường có 3 loại : nhỏ, trung bình và lớn tùy thuộc nội dung đơn giản hay phức tạp của đề tài; kinh
phí ít hay nhiều để triển khai. (theo kinh nghiệm).

-

Quy mô của báo cáo tổng hợp có thể là: nhỏ, trung bình, lớn.

-

Kết cấu báo cáo: từ 3 chương đến 5 chương.

-

Khối lượng báo cáo: Nhỏ khoảng 150 170 trang; Trung bình 200- 250 trang; Lớn 300-350 trang A4, cách dòng 1,15.

-

Số lượng bản đồ, sơ đồ: Tối thiểu cần thiết.

-

Số lượng ảnh minh họa: Vừa phải, nhưng cầ đẹp, nội dung rõ ràng



×