Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề thi thử hóa THPT quốc gia có đáp án số 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (423.07 KB, 24 trang )

ĐỀ SỐ 7
Câu 1: Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3)
CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2),(3),(1).
B. (2),(1),(3).
C. (3),(1),(2).
D. (1),(2),(3).
Câu 2: Các ancol (CH3)2CHOH, CH3CH2OH, (CH3)3COH có bậc ancol lần lượt là:
A. 2,3,1.
B. 1,3,2.
C. 2,1,3.
D. 1,2,3.
Câu 3: Este A điều chế từ ancol metyllic có tỷ khối so với oxi là 2,3125. Công thức của A là:
A. C2H5COOCH3 . B. CH3COOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOC2H5.
Câu 4: Chất nào sau đây không tạo được kết tủa với dung dịch AgNO3?
A. HNO3.
B. Fe(NO3)2.
C. NaOH.
D. HCl.
Câu 5: Điện trở đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. Điện trở càng lớn thì khả năng
dẫn điện của kim loại càng giảm. Cho bốn kim loại X, Y, Z, T ngẫu nhiên tương ứng với Ag,
Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở của các kim loại như sau:
Kim loại
Y
Y
Z
T
Điện trở ( m )
2,82.10-8


1,72.10-8
1,00.10-7
1,59.10-8
Y là kim loại:
A. Fe.
B. Ag.
C. Cu.
D. Al.
Câu 6: Cho các dung dịch HCl, NaOH, NH3, KCl. Số dung dịch phản ứng được với AlCl3 là:
A.3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 7: Một hiđrocacbonat X mạch thẳng có công thức phân tử C6H6. Khi cho X tác dụng với
dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được hợp chất hữu cơ Y có MY – MX = 214 đvC. Công thức
cấu tạo của X là:
A. CH  C CH(CH3)  C  CH .
B. CH3 CH 2  C  C  C  CH .
C. CH  C  CH 2  CH 2  C  CH
D. CH3 C  C  CH 2  C  CH .
Câu 8: Cho các chất sau:
(1) NH2(CH2)5CONH(CH2)5COOH, (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH,
(3)NH2CH2CH2CONHCH2COOH, (4) NH2(CH2)6NHCO(CH2)4COOH.
Hợp chất nào có liên kết peptit?
A. (1),(2),(3),(4).
B. (1),(3),(4).
C. (2).
D. (2),(3).
Câu 9: Có 5 dung dịch: NH3, HCl, NH4Cl, Na2CO3, CH3COOH được đánh ngẫu nhiên là A,
B, C, D, E. Giá trị pH và khả năng dẫn điện của dung dịch theo bảng sau:

Dung dịch
A
B
C
D
E
pH
5,15
10,35
4,95
1,25
10,60
Khả năng dẫn điện
Tốt
Tốt
Kém
Tốt
Kém
Các dung dịch A,B,C,D lần lượt là:
A. NH4Cl,NH3,CH3COOH,HCl,Na2CO3.
B. NH4Cl,Na2CO3,CH3COOH,HCl, NH3.
C. CH3COOH,NH3,NH4Cl,HCl,Na2CO3.
D. Na2CO3, HCl,NH3,NH4Cl,CH3COOH.
Câu 10: Dung dịch chứa chất nào sau đây (nồng độ khoảng 1M) không làm đổi màu quỳ
tím?
A. NaOH.
B. HCl.
C. KCl.
D. NH3.
 NaOH


 HCl d-

Câu 11: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin  X1  X2. X2 là:
A.ClH3NCH2COOH.
B. H2NCH2COONa.
C. H2NCH2COOH.
D. ClH3NCH2COONa.
Câu 12: Một hỗn hợp X gồm axetilen, anđehit fomic, axit fomic và H2. Lấy a mol hỗn hợp X
cho qua Ni đốt nóng thu được hỗn hợp Y gồm các chất hữu cơ và H2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn
hợp Y rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy bằng dung dịch nước vôi trong dư, sau khi cả phản ứng


xảy ra hoàn toàn thu được 15 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi giảm 3,9 gam.
Giá trị của a là:
A. 0,1.
B. 0,5.
C. 0,25.
D. 0,15.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp chất hữu cơ gồm C2H4, C3H6, C4H8 cần vừa đủ
V lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 8,4.
B. 5,6.
C. 11,2.
D. 16,8.
Câu 14: Nung 3,92 gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, FeO, CuO với một lượng khí CO dư, sau
phản ứng thu được m gam chất rắn Y và 1,344 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 8,4.
B. 5,6.
C. 4,88.

D. 6,56.
Câu 15: Cho thí nghiệm như hình vẽ. Khi
cho nước vào bình chứa chất rắn X, thu
được khí Y. Sục khí Y vào dung dịch brom
thì thấy dung dịch brom nhạt màu. Y là:
A.CaC2.
B. Al4C3.
C. C2H4.
D. C2H2.
Câu 16: Oxit của một kim loại nhóm A trong bảng tuần hoàn nào sau đây là một oxit lưỡng
tính?
A. CrO3.
B. Cr2O3.
C. CrO.
D. Al2O3.
Câu 17: Cho các chất sau: tristearin, metyl axetat, vinyl fomat, phenyl axetat. Số chất tham
gia phản ứng thủy phân trong môi trường bazơ sinh ra ancol đơn chức là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Hòa tan 12,8 gam hỗn hợp gồm MgO, Ca bằng dung dịch HCl vừa đủ. Sau phản ứng
thu được dung dịch A và V lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch A thu được m
gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 91,84.
B. 45,92.
C. 40,18.
D. 83,36.
Câu 19: Người ta thường dùng các vật dụng bằng bạc để cạo gió cho người bị trúng gió (khi
người bị mệt mỏi, chóng mặt,..do trong cơ thể tích tụ các khí độc như H2S,…). Khi đó vật

dụng bằng bạc bị đen do phản ứng: 4Ag + O2 + 2H2S  2Ag2S + 2H2O. Chất khử trong phản
ứng trên là:
A. O2.
B. H2S.
C. Ag.
D. H2S và Ag.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 40,88 gam hỗn hợp 2 đipeptit đều được tạo bởi Gly và Ala
bằng một lượng dung dịch KOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam
muối khan. Giá trị của m là:
A. 117,04.
B. 58,52.
C. 67,20.
D. 33,74.
Câu 21: Cho các phản ứng:
t0

(1) A + 2NaOH  2C  B
CaO,t 0

(2) B + 2NaOH 
 H 2  2Na2CO3
H SO ®Æ
c, 1700C

2
4
(3) 2C 
 D + H 2O

Biết tỉ khối hơi của D so với hidro bằng 23. Nhận xét không đúng là:

A. A có phân tử khối là 118.
B. C có 6 nguyên tử hidro trong phân tử.
C. A có 6 nguyên tử hidro trong phân tử.
D. C là ancol no, đơn chức.


Câu 22: Cho m gam FeO tác dụng vừa đủ với 800ml dung dịch HNO3 1M, thu được dung
dịch X và V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Giá trị của V là:
A. 1,792.
B. 4,48.
C. 5,376.
D. 2,24.
Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 0,16 mol Mg và 0,08 mol Al vào dung dịch chứa Fe2(SO4)3 0,2M
và CuSO4 0,3M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và m gam hỗn hợp rắn Y. Cho
dung dịch NaOH dư vào X, lấy kết tủa nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu
được 12,8 gam rắn khan. Giá trị của m là:
A. 9,92.
B. 14,40.
C. 11,04.
D. 12,16
Câu 24: Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl bằng điện cực trơ, với
cường độ dòng điện không đổi I=5A trong thời gian 4632 giây thì dừng điện phân. Nhúng
thanh Mg vào dung dịch sau điện phân, kết thúc phản ứng, khối lượng thanh Mg thay đổi như
thế nào so với trước phản ứng?
A. Giảm 3,36 gam. B. Tăng 3,20 gam.
C. Tăng 1,76 gam.
D. Không thay đổi.
Câu 25: Cho 11,03 gam hỗn hợp gồm Na, K và Ba vào 300ml dung dịch HCl 0,6M. Sau khi
kết thúc các phản ứng, thấy thoát ra 2,688 lít khí H2 (đktc), đồng thời thu được dung dịch X.
Cô cạn dung dịch X thu được lượng rắn khan là:

A. 8 gam.
B. 17,93 gam.
C. 18,44 gam.
D. 18,95 gam.
Câu 26: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Al, Al2O3, Al(OH)3, Zn, Zn(OH)2 bằng
160ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, thu được dụng dịch Y. Dung dịch Y phản ứng tối đa với
480ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, lấy một lượng hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 320ml
dung dịch HCl 0,5M thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được a gam chất rắn. Giá
trị gần nhất của a là:
A. 8 gam.
B. 9 gam.
C. 10 gam.
D. 11 gam.
Câu 27: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu
được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2
(đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá
trọ của m là:
A.16,9.
B. 15,6.
C. 19,5.
D. 27,3.
Câu 28: Hòa tan m gam hỗn hợp X gồm Fe2O3, CuO, MgO, FeO, Fe3O4 trong H2SO4 đặc
nóng, dư, thu được 3,36 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Mặt khác, nung m gam X với
khí CO dư, thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho Z vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 35 gam kết tủa. Hòa tan Y trong dung dịch HNO3 đặc
nóng, due thu được V lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở điều kiện tiêu chuẩn). Giá trị của
V là:
A.33,6.
B. 11,2.
C. 44,8.

D. 22,4.
Câu 29: Các khí sinh ra trong thí nghiệm phản ứng của saccarozơ với dung dịch H2SO4 đặc
bao gồm:
A.SO2 và H2S.
B. CO2 và SO2.
C. SO3 và CO2.
D. H2S và CO2.
Câu 30: Cho các chất và tính chất sau:
(1) S(r)
(a).Hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh.
(2) SO2 (k)
(b).Hợp chất chỉ có tính khử.
(3) H2S (k)
(c).Đơn chất vừa có tính khử vừa có tính oxi hóa.
(4) H2SO4(dd)
(d).Hợp chất vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Hãy ghép cặp chất với tính chất phù hợp:
A.(1)-d,(2)-a,(3)-b,(4)-c.
B. (1)-c,(2)-a,(3)-b,(4)-d.
C. (1)-c,(2)-b,(3)-a,(4)-c.
D. (1)-c,(2)-d,(3)-b,(4)-a.


Câu 31: Cho các chất có công thức cấu tạo như sau: HOCH2-CH2OH (X), HOCH2-CH2CH2OH (Y), HOCH2-CHOH- CH2OH (Z), CH3-CHOH- CH2OH (T). Những chất tác dụng
được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo thành dung dịch màu xanh lam là:
A.X,Y,Z.
B. X,Z,T.
C. X,Y,T.
D. Y,Z,T.
Câu 32: Dẫn m gam ancol đơn chức, mạch hở qua ống sứ chứa CuO đun nóng, đến khi phản

ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất hữu cơ Y, đồng thời khối lượng ống sứ giảm 2,88 gam.
Lấy toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 77,76 gam
Ag. Giá trị của m là:
A. 15,56.
B. 5,76.
C. 8,28.
D. 11,52.
Câu 33: Cho các phản ứng sau:
0

Ni,t

 a CH3CHO  H2 
0

t

 b CH3COOCH=CH2  NaOH 
0

t ,xt

 c CH  CH  H2O 
0

Ni,t ,1:2

 d OHC  CHO  H2 
0


t ,1:3

 e (C17H33COO)3C3H5  NaOH 
 0

H ,t
 g CH2  CH2  H2O 

Phản ứng tạo ra ancol là:
A. 4.
B. 6.
C. 3.
D. 5.
Câu 34: Hidro hóa hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X gồm một ankin và một andehit đơn chức,
mạch hở bằng lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y
cần dùng 0,54 mol O2, thu được CO2 và 9,36 gam H2O. Nếu cho 0,2 mol X vào lượng dư
dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 52,20.
B. 46,08.
C. 71,04.
D. 63,36.
Câu 35: Este X hai chức, mạch hở, không phân nhánh, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm
chức có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo thành
khi từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi
đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Chất X không tồn tại ở đồng phân hình học.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 36: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, hai chức, hai ancol đơn chức cùng dãy

đồng đẳng và một este hai chức (đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn a gam X thu được 1,32
mol CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 400ml dung dịch KOH 1M, sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cho tiếp 100ml dung dịch HCl 0,8M để trung hòa lượng KOH dư, cô cạn dung
dịch sau khi trung hòa thu được 0,16 mol hỗn hợp Y gồm hai ancol có tỷ khối so với He bằng
12,375 và m gam hỗn hợp Z gồm hai muối. Giá trị của m là:
A. 36,68.
B. 40,20.
C. 35,40.
D. 41,48.
Câu 37: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp gồm Al và FexOy trong khí trơ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn hợp rắn X. Chia hỗn hợp X thành hai phần bằng
nhau. Phần 1 cho vào dung dịch NaOH loãng dư, thấy lượng NaOH phản ứng là 8,0 gam,


đồng thời thoát ra 1,344 lít khí H2 (đktc). Phần 2 tác dụng hết với dung dịch HCl loãng dư,
thu được 5,376 lít khí H2 (đktc). Công thức FexOy là:
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. Fe2O3 hoặc Fe3O4.
Câu 38: Cho các mệnh đề sau:
(1)Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(2) Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbpn.
(3) Trimetylamin là một amin bậc ba.
(4) Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala.
(5) Tơ nilon-6,6 được trùng hợp bởi hexametylenđiamin và axit ađipic.
(6) Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4.
B. 5.

C. 6.
D. 3.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm Na, Al, Na2O và Al2O3. Hòa tan hoàn toàn 20,05 gam X vào nước,
thu được 2,8 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Thêm từ từ dung dịch HCl 1M vào Y, đến khi
bắt đầu xuất hiện kết tủa thì dùng hết 50ml, nếu thêm tiếp 310ml nữa thì thu được m gam kết
tủa. Giá trị của m là:
A. 19,24.
B. 14,82.
C. 17,94.
D. 31,20.
Câu 40: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Hỗn hợp Y gồm glyxin và axit glutamic. Đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp Z chứa X, Y cần dùng 0,99 mol O2, sản phẩm cháy gồm
CO2. H2O và N2, trong đó số mol CO2 bằng số mol của H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua
bình chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm 36,48 gam. Nếu
cho 51,66 gam Z trên vào dung dịch HCl loãng dư (đun nóng) thu được dung dịch T có chứa
m gam các hợp chất hữu cơ. Giá trị của m là:
A.53,655.
B. 59,325.
C. 60,125.
D. 59,955.

HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Thứ tự pH của dung dịch là: CH3COOH (2) < H2NCH2COOH (1) < CH3CH2NH2 (3)
Đáp án B.
II

Câu 2: H3C  CH  OH
|
CH3


I

H3C  CH 2  OH

CH3

H3C 

|

C|  OH

CH3

Ancol bậc hai.
Ancol bậc một.
Ancol bậc ba.
Đáp án C.
M A  2,3125.32  74  A : C3H6O2 
Câu 3:
  A: CH3COOCH3. Đáp án B.
A ®iÒu chÕtõ ancol metylic (CH3OH) 
Câu 4: Các phương trình hóa học:
HNO3 + AgNO3  không xảy ra.
Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)3 + Ag 
2NaOH + 2AgNO3  Ag2O  + 2NaNO3 + H2O
HCl + AgNO3  AgCl  + HNO3
Đáp án A.
Câu 5: Thứ tự dẫn điện: Ag > Cu > Al > Fe



Điện trở 1,00.10-7 (Z) > 2,82.10-8 (X) > 1,72.10-8 (Y) > 1,59.10-8 (T)
Điện trở càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại càng nhỏ  Z là Fe, X là Al, Y là Cu,
T là Ag.
Đáp án C.
Câu 6: Các phương trình hóa học:
AlCl3 + HCl  không xảy ra
AlCl 3  3NaOH  Al(OH)3  3NaCl

Al(OH)3  NaOH  NaAlO2  2H 2O
AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl
AlCl3 + KCl  không xảy ra
Các dung dịch phản ứng được với AlCl3 là NaOH, NH3. Đáp án D.
Câu 7: Gọi x là số liên kết ba đầu mạch của C6H6
 AgNO /NH

3 3 C H Ag   NH NO
Sơ đồ phản ứng C6H6 
6 
6
x
x
4
3


X

Y


M Y  M X  107x


  107x  214  x  2 (*)

 M Y  M X  214
X mạch thẳng (**)
Theo GT

(* )(* * )

 X : CH  C  CH 2  CH 2  C  CH

Đáp án C.
Câu 8: Liên kết của nhóm CO với NH giữa hai đơn vị  - amino axit được gọi là liên kết
peptit  Chất có liên kết peptit là (2) NH2CH(CH3)CONHCH2COOH. Đáp án C.
NH3,CH3COOH lµ chÊt ®iÖn li yÕu  Chóng dÉn ®iÖn kÐm
 C lµ CH3COOH
Câu 9: NH3 lµ baz¬  pH NH3  7
 
 E lµ NH3
CH3COOH lµ axit  pH CH3COOH  7

 Loại A, C, D. Đáp án B.
Câu 10:
NaOH
HCl
KCl
NH3
Quỳ tím

Xanh
Đỏ
Tím
Xanh
Đáp án C.
Câu 11: Các phương trình hóa học:
H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa  H 2O




Glyxin

x1

H 2NCH 2COONa  2HCl  ClH3NCH 2COOH  NaCl






x1

x2

Đáp án A.
Câu 12: X gồm C2H2 (axetilen), CH2O (anđehit fomic), CH2O2 (axit fomic) và H2
Sơ đồ phản ứng:



C2H 2 
CaCO3




CO2   Ca(OH)2 d-  
CH 2O  Ni,t0
 O2
 Y 


 
   15 gam
H 2O
CH 2O2 
m
 dd gi¶m  3,9 gam
 H


2

a mol X

15
 0,15 mol
100
BT C


 nCO2  nCaCO3  nCO2  0,15 mol
mdd gi¶m  mCaCO   (mCO2  mH2O )

Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO3 

3

 3,9  15  (44.0,15  18.nH2O )  nH2O  0,25 mol
BT H

2 n

C2H2  nCH2O  nCH2O2  nH2  nH2O  a  0,25 mol


a mol

Đáp án C.
5,6
 0,25 mol
Câu 13: Số mol CO2 là: nCO2 
22,4
Đặt công thức chung của C2H4, C3H6, C4H8 là CnH2n
Sơ đồ phản ứng: Cn H 2n  O2  CO2  H 2O


V lit

C H


0,25 mol

(k 1) O

n 2n
2 n

CO2  nH2O  nH2O  0,25 mol
BT O

 2.nO2  2.nCO2  nH2O  nO2  2.0,25  0,25  nO2  0,375 mol

V  VO2 = 0,375.22,4 = 8,4 lít
Đáp án A.
1,344
 0,06 mol
Câu 14: Số mol CO2 thu được là: nCO 2 
22,4
Cách 1:
Fe O ,FeO
Fe 
t0
Sơ đồ phản ứng:  2 3
  CO     CO
2
Cu 

Cu
0,06 mol



3,92 gam

m gam Y

BT C

 nCO(p- )  nCO2  nCO(p- )  0,06 mol
BTKL

 mX  mCO(p- )  mY  mCO2  3,92  28.0,06  m  44.0,06

 m  2,96 gam
Cách 2: CO khử oxit kim loại theo sơ đồ sau: CO + O(oxit kim loại)  CO2
 nO(oxit kim lo¹ i)  nCO2  nO(oxit kim lo¹ i)  0,06 mol
mX  mO(oxit kim lo¹ i)  mY  m  mY  3,92  16.0,06  2,96 gam
Đáp án A.
Câu 15: CaC2, Al4C3 là các chất rắn.  Loại A,B
Các khí C2H4, C2H2 đều làm nhạt màu dung dịch brom:


CH 2  CH 2  Br2  BrCH 2  CH 2Br
CH  CH  Br2  BrCH  CHBr

BrCH  CHBr  Br2  Br2CH  CHBr2
Các phản ứng điều chế C2H4, C2H2:
H SO

®Æ

c

2 4 C H  H O
C2H 5OH 
2 4
2
0
170 C

CaC2  2H 2O  Ca(OH)2  C2H 2

 Khí Y phù hợp là C2H2. Đáp án D.
Câu 16: Các oxit lưỡng tính: Al2O3, ZnO, SnO, PbO, BeO, Cr2O3
Al là nguyên tố A, Cr là nguyên tố nhóm B. Đáp án D.
Câu 17:
(C17H35COO)3C3H 5  3NaOH  3C17H35COONa  C3H 5 (OH)3

tristearin

CH3COOCH3  NaOH  CH3COONa  CH3OH


metyl axetat

HCOOCH  CH 2  NaOH  HCOONa  CH3CHO



vinyl format


CH3COOC6H5 + 2NaOH  CH3COONa + C6H5ONa +H2O
 Chất thủy phân thu được ancol là metyl axetat. Đáp án A.
Câu 18: Đặt số mol các chất là MgO: a mol; Ca: b mol
mMgO  mCa  mhh  40a  40b  12,8  a  b  0,32(* )
Sơ đồ phản ứng
MgO

 a mol 

  HCl 
Ca
 
 b mol 

Mg2 ,Ca2   AgNO
Mg(NO3 )2 
3 d-  AgCl   






 Ca(NO ) 
Cl 



3 2 
m

gam


dd A

H 2O 


H 2  

BT Mg

n 2  nMgO  n 2  a mol
Mg
Mg
BT Ca

 n 2  nCa  n 2  b mol
Ca
Ca
BT ®iÖn tÝch cho dd A

1.n   2.n 2  2.n 2
Cl
Mg
Ca

 n   2a  2b  n   2.0,32  0,64 mol
Cl
Cl

BT Cl

 nAgCl  n   nAgCl  0,64 mol
Cl

m  mAgCl  0,64.143,5  91,84 gam
Đáp án A.
Câu 19:
0
0
1
2
Ag : chÊt khö
4Ag + O2 + 2H 2S  2Ag2 S + 2H 2 O  
O2 : chÊt oxi hãa


Đáp án C.
Câu 20: Hỗn hợp 2 đipeptit là Gly-Ala, Ala-Gly
40,88
 0,28 mol
75  89  18
Gly  K 
Cách 1: Sơ đồ phản ứng: Gly  Ala  KOH  
  H 2O
K
Ala


Quy đổi hỗn hợp peptit thành Gly-Ala. nGly Ala 


m gam muèi

nKOH  2.ndipeptit  2.0,28  0,56 mol
§ ipeptit (amino axit cã 1COOH) +KOH muèi + H2O


nH2O  npeptit  0,28 mol
BTKL

 mGly Ala  mKOH  mmuèi  mH2O  40,88  56.0,56  m  18.0,28

 m  67,2 gam

Gly  K 
Cách 2: Sơ đồ phản ứng: Gly  Ala  KOH  
  H 2O


Ala  K 

0,28 mol

m gam muèi

BT Gly

nGly K  nGly Ala  nGly K  0,28 mol
BT Ala


nAlaK  nGly Ala  nAlaK  0,28 mol

m  mGly K  mAlaK  (75  39  1).0,28  (89  39  1).0,28  67,2 gam
Đáp án C.
Câu 21:
0

CaO,t
B  2NaOH 
H 2  2Na2CO3  B : (COONa)2

0

CaO,t
(COONa)2  2NaOH 
H 2  2Na2CO3

M D  23.2  46


 C : CH3OH
D : ete   
H2SO4 ®Æ
c,1700C
2C 
 D  H 2O  
 D : CH3OCH3
C : ancol 
H SO


®Æ
c,1700C

2 4
2CH3OH 
 CH3OCH3  H 2O

 A: CH3OOC-COOCH3
CH3OOC-COOCH3 + 2NaOH  2CH3OH + NaOOC-COONa
CH3OH có bốn nguyên tử hidro  Phát biểu B sai. Đáp án B.
Câu 22: Số mol HNO3 là: nHNO3  0,8.1  0,8
Đặt số mol NO là a mol. Ta có sơ đồ phản ứng
2

3

3

2

FeO  H N O3  Fe(NO3 )3  N
O   H 2O


a mol
0,8 mol

Các quá trình nhường nhận electron:
2


3

5

2

FeO  Fe  1e
N + 3e  N O
nFeO 
1.nFeO
2.nNO  nNO


BT electron

1.nFeO  3.nNO  nFeO  3a mol
BT Fe

 nFe(NO3)3  nFeO  nFe(NO3)3  3a mol
BT N

 nHNO3  3.nFe(NO3)3  nNO  0,8  3.3a  a  a  0,08 mol

V = VNO = 0,08.22,4 = 1,792 mol. Đáp án A.
Câu 23: Thứ tự phản ứng của kim loại: Mg > Al (*)
Thứ tự phản ứng của muối: Fe3  Cu2  Fe2 (* * )
Theo (*)(**)  Rắn Y gồm Fe,Cu, dung dịch X gồm Mg2+, Al3+, Fe2+, SO42Đặt số mol các muối Fe2(SO4)3: 2a mol; CuSO4 : b mol. Sơ đồ phản ứng:

Fe2 (SO4 )3 
 Mg


  
0,16 mol   2a mol 



CuSO
Al
4
    

0,08 mol   3a mol


 Cu
 
3a
 mol 
Fe 




m gam chÊt r¾n Y
3 
 Mg2 , Al
 
0,16
Mg(OH)2  t0 / kk MgO 
mol 0,08 mol 

 NaOH d
 
 2

  

2
Fe2O3 
Fe(OH)
Fe
,SO

2 



4




12,8 gam r¾n
9a mol 


dd X

BT Mg

 nMgO  nMg  nMgO  0,16 mol

mMgO  mFe2O3  12,8  40.0,16  160.nFe2O3  12,8  nFe2O3  0,04 mol
BT Fe

 n 2  2.nFe2O3  n 2  2.0,04  0,08 mol
Fe
Fe
BT § T cho dd X

 2.n 2  3.n 3  2.n 2  2.n 2
Mg
Al
Fe
SO4

 2.0,16  3.0,08  2.0,08  2.9a  a  0,04 mol

 nCu  3a  3.0,04  0,12 mol
BT Fe

 2.nFe2 (SO4 )3  nFe  n 2  2.(2.0,04)  nFe  0,08  nFe  0,08 mol
Fe

m  mFe  mCu  56.0,08  64.0,12  12,16 gam Đáp án D.
Câu 24: Số mol các chất và ion trong dung dịch ban đầu là:
n 2  0,2 mol
 Cu
nCuSO4  0,2 mol  
nSO42  0,2 mol



n   0,12 mol
 Na
nNaCl  0,12 mol  
nCl   0,12 mol
Các quá trình có thể xảy ra tại các điện cực:
Catot()

Anot()

Cu2  2e  Cu

2Cl   Cl 2  2e

2H 2O  2e  H 2  2OH  2H 2O  O2  4e  4H 

ne 

It
5.4632

 0,24 mol
96500 96500

2.n 2  0,4 mol > ne  Catot: Cu2 điện phân chưa hết  H2O không bị điện phân
Cu
1.n   0,12 mol < ne  Anot : Cl  điện phân hết, H2O bị điện phân
Cl

Các quá trình xảy ra tại các điện cực:
Anot() :

Catot() :

2Cl   Cl 2  2e

Cu2  2e  Cu 0,12 
0,12
0,12  0,24
2H 2O  O2  4e  4H 
a a

ne  0,24  0,12  a  a  0,12 mol
n 2
 0,2  0,12  0,08 mol
Cu (d- )
Dung dịch sau điện phân gồm Cu2+ :0,08 mol; H+ 0,12 mol; Na+ và SO42Dung dịch sau phản ứng tác dụng với thanh Mg.Các phương trình hóa học:
Mg + Cu2+  Mg2+ + Cu
Mg + 2H+  Mg2+ + H2
BT mol electron

 2.nMg(p- )  2.n 2  1.n   2.nMg(p- )  2.0,08  1.0,12
Cu
H

 nMg(p- )  0,14 mol  mMg(p- )  0,14.24  3,36 gam
BT Cu

 nCu  n 2  nCu  0,08 mol  mCu  0,08.64  5,12 gam
Cu



mCu  mMg(p- )  Khối lượng thanh magie tăng:
mthanh t¨ ng  mCu  mMg(p- )  5,12  3,36  1,76 gam
Đáp án C.
Câu 25: Số mol các chất là: nHCl  0,3.0,6  0,18 mol; nH2 

2,688
 0,12 mol
22,4

HCl hÕt
nHCl  2.nH2  
Kim lo¹ i cã ph¶n øng ví i H 2O
Đặt M là kim loại chung cho Na,K,Ba với hóa trị n.
Các phương trình hóa học: 2M +2nHCl  2MCln + nH2 
2M + 2nH2O  2M(OH)n + nH2 
 1 
 0
Cl   M n
0

 H
 

0,18
mol
Sơ đồ phản ứng: M
2
   Cl  ,OH    H
 



11,03 gam  1
0,12 mol
 018

mol

H 2O  
dd X

BT electron

 n.nM  n.n 2  2.nH2 

M
  1.n   1.n   2.nH2
BT § T
Cl
OH
 n.n n  1.n   1.n  
M
Cl
OH


 0,18  n   2.0,12  n   0,06 mol
OH
OH
mr¾n  m n  m   m   11,03  35,5.0,18  17.0,06  18,44 gam
M

Cl
OH

Đáp án C.
Câu 26: Sơ đồ phản ứng:

NaAlO2   HCl (0,48 mol) AlCl 

  
3


 
Al,Al 2O3,Al(OH)3 



x mol
tèi
®
a
tèi
®
a
 ZnCl 2 

  
 
ZnO2 
Zn,ZnO,Zn(OH)2 


Na
NaCl 
2




y
mol



X


dd sau
 NaOH (0,16 mol)


dd Y

Đặt số mol các chất tan trong Y là NaAlO2: x mol; Na2ZnO2: y mol
BT Na

 nNaAlO2  2.nNa2ZnO2  nNaOH  x  2y  0,16 (I)


BT Na


 nNaCl  nNaOH  nNaCl  0,16 mol

BT Cl

 3.nAlCl3  2.nZnCl 2  nNaCl  nHCl  3x  2y  0,16  0,48 (II)

(I )(II )

 x  0,08 mol; y = 0,04 mol

 ntæng Al trong X : ntæng Zn trong X  0,08: 0,04  2 :1
*Xét giai đoạn một lượng hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl:
3
2
 Al
 HCl (0,16 mol)
 ,Zn





Al,Al 2O3,Al(OH)3  
võa ®ñ  2t mol t mol
Sơ đồ phản ứng: 
 



Zn,ZnO,Zn(OH)2 


 Cl


0,16 mol

X


dd Z

Đặt số mol các ion trong dung dịch Z là Al3+: 2t mol, Zn2+: t mol
BTDT cho Z

 3.n 3  2.n 2  1.n   3.2t  2.t  1.0,16  t  0,02 mol
Al
Zn
Cl

a = m 3  m 2  m   27.0,04  65.0,02  35,5.0,16  8,06  8
Al
Zn
Cl

Đáp án A.
Câu 27: Các phương trình phản ứng khi cho X vào nước dư:
Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 
CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 
Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4 
2Al + Ca(OH)2 + 2H2O  Ca(AlO2)2 + 3H2 

2Al(OH)3 + Ca(OH)2  Ca(AlO2)2 + 4H2O
Do chỉ thu được dung dịch Y và khí Z  X hết và Al(OH)3 cũng hết  Dung dịch Y gồm
Ca(OH)2 và Ca(AlO2)2 hay gồm các ion Ca2+, OH-, AlO2Nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y:
H   OH   H 2O
H   AlO2  H 2O  Al(OH)3 
3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O


*Xét giai đoạn đốt cháy Z:
4,48

nCO2  22,4  0,2 mol
Số mol các chất là: 
9,45
n
 0,525 mol
H2O 

18

C   O2
 CO2  H 2O
Sơ đồ phản ứng:   


H

0,2 mol 0,525 mol
Z


BT C

 nC(Z)  nCO2  nC(Z)  0,2 mol
BT H

 nH(Z)  2.nH2O  nH(Z)  2.0,525  1,05 mol

*Xét giai đoạn X tác dụng với H2O:
 Ca
2

 Ca
  C


a mol 

 0,2mol 
a
mol



Sơ đồ phản ứng:  Al


   H 2O  

 
H


2
c mol 
OH ,AlO




1,05 mol 
 
C 

b mol 





15,15 gam

dd Y

Z

Gọi số mol các chất trong X là Ca: a mol; Al: b mol. Ta có:

mCa  mAl  mC  mX  40a  27b  12.0,2  15,15  40a  27b  12,75 (1)
BTDT cho dd sau

 2.n 2  1.n

 1.n   2a  b  n   n   (2a  b) mol
Ca
AlO2
OH
OH
OH
BT O

 nH2O(pu)  n   2.n
 nH2O(pu)  (2a  b)  2.b  (2a  b) mol
OH
AlO2

BT H

 2.nH2O(pu)  n   nH(Z)  2.(2a  b)  (2a b)  1,05  2a 3b  1,05 (2)
OH
(1)(2)

 a  0,15 mol; b = 0,25 mol

 Dung dịch Y gồm Ca2+: 0,15 mol; OH- : 0,05 mol; AlO2- : 0,25 mol
*Xét giai đoạn nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch Y:
Số mol HCl là: nHCl  0,2.2  0,4 mol


2

  Ca2 ,Al 3 
Ca




 0,15

0,15 mol
mol
Sơ đồ phản ứng: HCl




  Al(OH)
 



3
Cl
0,04 mol  OH
 ,AlO
2





m gam
0,4 mol


0,05 mol 0,25 mol  



dd sau

dd Y

0,1
BTDT cho dd sau

 2.n 2  3.n 3  1.n   2.0,15  3.n 3  0,4  n 3 
mol
Ca
Al
Cl
Al
Al
3
0,1

BT Al

n

13

 n 3  nAl(OH)3  0,25 
 nAl(OH)3  nAl(OH)3  mol
AlO2

Al
3
60

m  mAl(OH)3  78.

13
 16,9 gam
60

Đáp án A.
Câu 28: Kết tủa thu được là CaCO3  nCaCO3 

35
 0,35 mol
100

BT C

 nCO2  nCaCO3  0,35 mol

3,36
 0,15 mol
Số mol SO2 là: nSO2 
22,4

Xét giai đoạn X tác dụng với H2SO4 đặc:
BT electron

 ne nh- êng X  2.nSO2  ne nh- êng X  2.0,15  0,3 mol


Xét giai đoạn nung X với CO thu được Y, rồi cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 đặc:
BT electron cho c¶ qu¸ tr×nh

 ne nh- êng X  2.nCO(p- )  1.nNO2  0,3  2.0,35  nNO2

 nNO2  1 mol

V  VNO2  1.22,4  22,4 lÝt
Đáp án D.
H SO

®Æ
c

2 4  12C  11H O
Câu 29: C12H 22O11 
2

saccarozo

C + H2SO4 đặc  CO2  + 2SO2  + 2H2O
Khí thu được là CO2 và SO2. Đáp án B.


Câu 30: S là đơn chất vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa  (1) – (c)
SO2 là hợp chất vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử  (2) – (d)
H2S là hợp chất chỉ có tính khử  (3) – (b)
H2SO4 là hợp chất có tính axit và tính oxi hóa mạnh  (4) – (a)
Đáp án D.

Câu 31: Ancol tác dung với Cu(OH)2 ở điều kiện thường, thu được dung dịch màu xanh lam
khi có 2OH liền kề. Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường thu được dung dịch
màu xanh lam là: HOCH2-CH2OH (X); HOCH2-CHOH-CH2OH (Z);
CH3-CHOHCH2OH (T)
Đáp án B.
Câu 32: *Xét giai đoạn ancol đơn chức, mạch hở tác dụng với CuO nung nóng:
Chất hữu cơ Y thu được có phản ứng tráng bạc  Y là andehit  Ancol là ancol bậc một.
Đặt công thức của ancol đơn chức là RCH2OH
Cu

t0
Sơ đồ phản ứng: CH 2OH  CuO
  H 2O
  CHO  
CuO d- 

r¾n ®Çu

r¾n sau

mr¾n ®Çu  mr¾n sau  mO bÞlÊy trong CuO  mO bÞlÊy trong CuO  2,88 gam



mr¾n

gi¶m

 nO bÞlÊy trong CuO 


2,88
 0,18 mol
16

t0

 CH2OH  CuO 
  CHO Cu H2O

 n CH2OH  nCuO(p- )  n CH2OH  0,18 mol
BT CH OH

2 n

RCH2OH  n CH2OH  nRCH2OH  0,18 mol

nAg 

77,76
 0,72 mol
108

Sơ đồ phản ứng cho toàn bộ quá trình:
0

 AgNO /NH

 CuO,t
3 3 Ag
RCH 2OH 

 RCHO
 



0,18 mol

Y

BT R

 nRCHO  nRCH2OH  nRCHO  0,18 mol

0,72 mol


nAg
nRCHO



0,72
 4  RCHO : HCHO  Ancol: CH3OH
0,18

 mCH3OH  32.0,18  5,76 gam
Đáp án B.
Câu 33:
0


Ni,t
(a) CH3OH  H 2 
 CH3CH 2OH



ancol

0

t
(b) CH3COOH=CH 2  NaOH 
 CH3COONa  CH3CHO


 

muèi

andehit

0

t ,xt
(c) CH  CH + H 2O 
 CH3CHO


andehit


0

Ni,t
(d) OHC-CHO + 2H 2 
 HOCH 2  CH 2OH



ancol

0

t
(e) (C17H33COO)3 C3H 5  3NaOH 
 3C17H33COONa  C3H 5 (OH)3
 
muèi

ancol

 0

H ,t
(g) CH 2  CH 2  H 2O 
CH3CH 2OH



ancol


Các phản ứng tạo ancol là: (a), (d), (e), (g). Đáp án A.
Câu 34: Hidro hóa X bằng một lượng H2 vừa đủ  Y gồm các hợp chất no, mạch hở  Y
gồm các ankan và ancol no, đơn chức, mạch hở:
BT C

 nY  n X  nY  0,2 mol

9,36
 0,52 mol
Số mol H2O thu được là: nH2O 
18
k

0

Y n  n

Y
H2O  nCO2  0,2  0,52  nCO2  nCO2  0,32 mol

Đặt công thức các chất trong Y là CnH2n+2 và CmH2m+2O
Do ankan được hình thành từ ankin  n  2


C H

Sơ đồ phản ứng:  2 2n2   O2  CO2  H 2O




Cm H 2m2O


 0,54 mol 0,32 mol 0,52 mol
Y

BT O

 nCmH2m 2O  2.nO2  2.nCO2  nH2O  nCmH2m 2O  2.0,54  2.0,32  0,52

 nCmH2m 2O  0,08 mol

nCnH2n 2  nCmH2m 2O  nY  nCnH2n 2  0,08  0,2  nCnH2n 2  0,12 mol
BT C

 nY .CY  nCO2  CY 

nCO2
nY



0,32
n2
 1,6 
 m  1,6  n
0,2

 m  1  Ancol : CH 4O  HCHO
BT C


1.nCH4O  n.nCnH2n 2  nCO2  1.0,08  n.0,12  0,32  n  2

 Ankan : C2H6  Ankin : C2H 2 (CH  CH)
X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3:
 AgNO /NH

Sơ đồ phản ứng:

3 3 CAg  CAg 
CH  CH 
 AgNO /NH

3 3 4Ag 
HCHO 

BT C

 nCAgCAg  nCH CH  nCAgCAg  0,12 mol

nAg  4.nHCHO  nAg  4.0,08  0,32 mol
m  mCAgCAg  mAg  240.0,12  108.0,32  63,36 gam
Đáp án D.
Câu 35: k C6H8O4 

 k chøc  2
6.2  2  8
este hai chøc
 3 


2
 k gèc  1

Đun Y với H2SO4 đặc ở 1700C không tạo ra anken, Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều
kiện thường(*)
X không tham gia phản ứng tráng bạc(**)
Kết hợp (*) và (**)  Y là CH3OH  Y là CH3OOC-CH=CH-COOCH3  Z là:
HOOC-CH=CH-COOH
X có đồng phân hình học  Phát biểu A sai.


Z là có C=C, do đó Z làm mất màu dung dịch brom  Phát biểu B sai.
Chất Y là ancol metylic (CH3OH)  Phát biểu C sai.
Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi  Phát biểu D đúng.
Đáp án D.
Câu 36: Số mol các chất là: nKOH  0,4.1  0,4 mol, nHCl  0,1.0,8  0,08 mol
Y gồm hai ancol và Z gồm hai muối (KCl và muối axit)  Gốc ancol và gốc axit giống nhau

 Đặt công thức các chất trong X là R(COOH)2, ROH và R(COOR)2
Xác định công thức chung của ancol: M Y  12,375.4  49,5  M nhá  49,5  M lí n

 M nhá  32(CH3OH) hoÆ
c M lí n  46(C2H 5OH)
Y gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở có công thức trung bình là Cn H 2n2O

 14n  18  49,5  n  2,25  Y : C2,25H6,5O
Quy đổi hỗn hợp X thành R(COOH)2 và ROH . Coi X và HCl phản ứng vừa đủ với KOH
theo sơ đồ sau:




R(COOH)2 
R(COOK)2 


 ROH   KOH
  ROH

  H 2O
KCl


0,4 mol
0,16 mol




HCl

 0,08

m gam muèi
mol


BT Cl

 nKCl  nHCl  nKCl  0,08 mol
BT K


 2.nR(COOK )2  nKCl  nKOH  2.nR(COOK )2  0,08  0,4

 nR(COOK )2  0,16 mol
BT R

 nR(COOH)2  nR(COOK )2  nR(COOH)2  0,16 mol

Xét giai đoạn đốt cháy X: X gồm CnH2n-2O4 (axit): 0,16 mol C2,25H6,5O: 0,16 mol
BT C

 n.nCnH2n 2O4  2,25.nC2,25H6,5O  nCO2  n.0,16  2,25.0,16  1,32

 n  6  axit: C6H10O4  C4H8 (COOH)2
m  mC4H8(COOK )2  mKCl  222.0,16  74,5.0,08  41,48 gam


Đáp án D.
0

t
 yAl 2O3  3xFe(* )
Câu 37: Phản ứng nhiệt nhôm: 2yAl  3Fex Oy 

X tác dụng với dung dịch NaOH thu được khí H2  X chứa Al dư  X gồm Al dư,Al2O3, và
Fe.
*1/2 X tác dụng với dung dịch NaOH dư:
Số mol các chất là: nNaOH 

8

1,344
 0,2 mol; nH2 
 0,06 mol
40
22,4

0

0
1
3
Al d- 
Sơ đồ phản ứng:  3
2 
  NaOH
  H 2 O  NaAl O2  H

0,06 mol
Al 2 O  0,2 mol

3
BT mol electron

 3.nAl(d- )  2.nH2  3.nAl(d- )  2.0,06  nAl(d- )  0,04 mol
BT Na

 nNaAlO2  nNaOH(p- )  nNaAlO2  0,2 mol
BT Al

 nAl(d- )  2.nAl 2O3  nNaAlO2  0,04  2.nAl 2O3  0,2  nAl 2O3  0,08 mol

BT O theo (* )

 nO(oxit s¾t)  3.nAl 2O3  nO(oxit s¾t)  3.0,08  0,24 mol

*1/2 X tác dụng với dung dịch HCl dư:
5,376
 0,24 mol
Số mol H2 thu được là: nH2 
22,4
0

 3

Al
d  1
Al Cl 3  0
0,04

Sơ đồ phản ứng khi tạo khí H2:  mol   H Cl  
2 
 H

2
0
0,24
mol


FeCl 
2


Fe 
BT electron

 3.nAl(d- )  2.nFe  2.nH2  3.0,04  2.nFe  2.0,24  nFe  0,18 mol

nFe : nO(oxit s¾t)  0,18: 0,24  3: 4  FeX Oy : Fe3O4
Đáp án B.
Câu 38: Thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa  Phát
biểu (1) đúng.


Các este có nhiệt độ sôi thấp hơn so với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon 
Phát biểu (2) đúng.
Trymetylamin [(CH3)3N] là một amin bậc ba  Phát biểu (3) đúng.
Có thể dùng Cu(OH)2 để phân biệt Ala-Ala và Ala-Ala-Ala vì:
Ala-Ala + Cu(OH)2  không phản ứng
Ala-Ala-Ala + Cu(OH)2  dung dịch màu tím

 Phát biểu (4) đúng.
Tơ nilon-6,6 được trùng ngưng bởi hexametylenđiamin và axit ađipic  Phát biểu (5) sai.
Chất béo lỏng dễ bị oxi hóa bởi oxi không khí hơn chất béo rắn.  Phát biểu (6) đúng.
Các phát biểu đúng là: (1),(2),(3),(4),(6). Đáp án B.
Câu 39: Thêm 50ml dung dịch HCl vào dung dịch Y thì bắt đầu xuất hiện kết tủa, chứng tỏ
dung dịch Y chứa OH  ,AlO2 :

H   OH   H 2O (1)
H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)
Khi kết tủa bắt đầu xuất hiên, thì lượng kết tủa thu được không đáng kể, chỉ là dấu hiệu để
nhận biết phản ứng (1) vừa kết thúc  n   n   0,05.1  0,05 mol

OH (Y )
H
*X tác dụng với H2O: Các phương trình hóa học sau:

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 
Na2O  H 2O  NaOH
2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 
Al 2O3  2NaOH  2NaAlO2  H 2O
2,8
 0,125 mol
Số mol H2 thu được là: nH2 
22,4

Quy đổi hỗn hợp X thành Na: a mol; Al: b mol; O: c mol

mNa  mAl  mO  mX  23a  27b  16c  20,05 (I)


0 

 0


Na

Na
,
Al




 1

 0
a mol




Sơ đồ phản ứng: a mol b mol   H 2 O   3
2 
2
 H

0


Al
O
,
OH
 O 
 
  0,125 mol
2
0,05 mol 
 c 


b mol



mol


dd Y

20,05 gam

BTDT cho ddY


1.n   1.n
 1.n   a  b  0,05  a  b  0,05 (II)
Na
AlO2
OH
BT mol electron

1.nNa  3.nAl  2.nO  2.nH2  a  3b  2c  2.0,125

 a  3b  2c  0,25(II)
(I )(II )(III )

 a  0,3 mol, b = 0,25 mol, c= 0,4 mol

*Xét (50+310)=360ml dung dịch HCl 1M tác dụng với dung dịch Y:
Số mol HCl là: nHCl  0,36.1  0,36 mol
H   OH   H 2O (1)


Các phương trình ion: H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)
3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)
1.n   1.0,3  0,3  1.n   1.0,36  0,36  Dung dịch sau cùng gồm Na+, Al3+ , ClNa
Cl




Na
 Na
,Al 3 




0,3 mol

0,3 mol
Sơ đồ phản ứng: 
HCl


 Al(OH)3 









, OH
Cl
0,36
mol

2
AlO




 0,05 mol
m gam
0,36 mol


 0,25 mol






dd sau

dd Y

BTDT cho dd sau


1.n   3.n 3  1.n   1.0,3  3.n 3  1.0,36
Na
Al
Cl
Al

 n 3  0,02 mol
Al
BT Al

n

AlO2

 n 3  nAl(OH)3  0,25  0,02  nAl(OH)3  nAl(OH)3  0,23 mol
Al

m = mAl(OH)3  78.0,23  17,94 gam
Đáp án C.
Câu 40: X gồm C6H12O6 (glucozơ), C12H22O11 (saccarozơ), Y gồm C2H5NO2 (glyxin),
C5H9NO4 (axit glutamic)
*Xét giai đoạn dẫn sản phẩm cháy (CO2, H2O,N2) qua dung dịch Ca(OH)2 dư:
nCO  nH O  Đặt nCO  nH O = a mol
2

2

2

2



Phương trình hóa học:

CO2  Ca(OH)2 d-  CaCO3   H 2O

a
a mol
mdd gi¶m  mCaCO    mCO  mH O   36,48  100a   44a  18a  a  0,96 mol

2
2 
3
*Xét giai đoạn đốt cháy Z:
C6H12O6  C6 (H 2O)6


C12H 22O11  C2 (H 2O)2 NH 
  Qui đổi Z thành C, H2O, NH
C2H 5NO2  C2 (H 2O)2 NH 
C5H 9NO4  C5(H 2O)4 NH 
C 


Sơ đồ phản ứng: H 2O  O2  CO2  H 2O



NH  0,99 mol 0,96 mol 0,96 mol




Z

BT O

 nH O(Z)  2.nO  2.nCO  nH O  nH O(Z)  2.0,99  2.0,96  0,96
2
2
2
2
2
 nH O(Z)  0,9 mol
2
BT H

 2.nH O(Z)  nNH(Z)  2.nH O  2.0,9  nNH(Z)  2.0,96  nNH(Z)  0,12 mol
2
2
BT C

 nC(Z)  nCO  nC(Z)  0,96 mol
2

mZ  mC(Z)  mNH(Z)  mH O(Z)  12.0,96  15.0,12  18.0,9  29,52 gam
2
BT N

 nC H NO  nC H NO  nNH  nC H NO  nC H NO  0,12 mol
2 5

2
5 9
4
2 5
2
5 9
4
nC H O  nC H O  nC H NO  nC H NO  0,2  nC H O  nC H O  0,12  0,2
6 12 6
12 22 11
2 5
2
5 9
4
6 12 6
12 22 11
 nC H O  nC H O  0,08
6 12 6
12 22 11
nC2H5NO2  a mol  nC5H9NO4  (0,12  a) mol
Đặt: 
nC11H22NO11  b mol  nC6H12O6  (0,08  b) mol
BT C

 6.nC H O  12.nC H O  2.nC H NO  5.nC H NO  nCO
6 12 6
12 22 11
2 5
2
5 9

4
2
 6.(0,08  b)  12.b  2.a  5.(0,12  a)  0,96 (1)
BT H

12.nC H O  22.nC H O  5.nC H NO  9.nC H NO  2.nH O
6 12 6
12 22 11
2 5
2
5 9
4
2
 12.(0,08  b)  22.b  5.a  9.(0,12  a)  2.0,96 (2)
(1)(2)

 a  0,08 mol, b = 0,02 mol
*Xét giai đoạn 29,25 gam Z (0,2 mol Z) tác dụng với dung dịch HCl:
C12H 22O11  H 2O  2C6H12O6
0,02 
N
+
0,12 

0,02 mol
HCl  NHCl
0,12 mol


BTKL



 mZ  mH O  mHCl  mc¸ c chÊt h÷u c¬
2
 29,52  18.0,02  36,5.0,12  mc¸ c chÊt h÷u c¬  mc¸ c chÊt h÷u c¬  34,26 gam

29,52 gam  34,26 gam 



m
51,66
Z
c¸ c chÊt h÷u c¬ 

 m  59,955 gam

51,66 gam 
m gam  34,26 29,52


Z
c¸ c chÊt h÷u c¬ 

Đáp án D.
.




×