Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

Đề thi thử hóa THPT quốc gia có đáp án số 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.71 KB, 24 trang )

ĐỀ SỐ 8
Câu 1: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng nào sau đây?
A. Aren

B.Anken

C. Ankin.

D. Ankan.

Câu 2: Etanol là chất tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng
sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể gây tử vong. Tên gọi khác của etanol là:
A. Axit fomic.

B. phenol.

C. etanol.

D. ancol etylic.

Câu 3: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là:
A. 3.

B. 4.

C. 1.

D. 2.

Câu 4: Phản ứng nào sau đây không thể xảy ra?
A. SO2 + dung dịch H2S.



B. SO2 + dung dịch NaOH.

C. SO2 + dung dịch nước Clo.

C. SO2 + dung dịch BaCl2.

Câu 5: Chất nào sau đây không phải là chất điện li nước?
A. HCl.

B. CH3COOH.

C. C6H12O6 (glucozơ).

D. NaOH

Câu 6: Chất nào dưới đây không tan trong nước?
A. Glyxin.

B. Saccarozơ.

C. Etylamin.

D. Tristearin.

C. Al Cl3.

D. Ca(HCO3)2.

Câu 7: Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?

A. KHSO4

B. Na2CO3.

Câu 8: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh
vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là:
A. ozon.

B. oxi.

C. lưu huỳnh đioxit.

D. cacbon đioxit.

Câu 9: Polime được đều chế bằng phương pháp trùng ngưng là:
A. teflon.

B. tơ nilon-6,6.

C. thủy tinh hữu cơ.

D. poli(vinyl clorua).

Câu 10: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?
A.bề mặt tiếp xúc giữa các chất phản ứng.

B. chất xúc tác.

C. nồng độ của các chất phản ứng.


D. thời gian xảy ra phản ứng.


Câu 11: X có công thức phân tử là C3H6O2, có khả nắng phản ứng với Na và tham gia được phản
ứng tráng gương. Hiđrô hóa X thu được Y, Y có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch
xanh lam đặc trưng. Công thức cấu tạo của X là
A. HOCH2CHO

B. CH3CH2COOH.

C. CH3CH(OH)CHO.

D. CH3COCH2OH.

Câu 12: Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng đủ với dung dịch
30ml NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 18,0

B. 24,6

C. 2,04.

D. 1,08.

Câu 13: Hình vẽ nào sau đây mô tả đúng thí nghiệm dùng để điều chế chất tương ứng trong
phòng thí nghiệm?

Câu 14: Để phân biệt ba dung dịch glyxin; axit axetic; etylamin chỉ cần dùng một thuốc thử.
Thuốc thử đó là:
A. Dung dịch HCl.


B. quỳ tím.

C. dung dịch NaOH.

D. kim loại natri.

Câu 15: Để nhận biết các dung dịch đựng trong các lọ mất nhãn, riêng biệt: NaCl, NaNO3,
Na3PO4 người ta dùng
A. dung dịch Ba(OH)2.

B. Cu và dung dịch H2SO4 loãng.

C. dung dịch AgNO3.

D. quỳ tím.


Câu 16: Cho dãy các chất sau: CO2, CO, SiO2, NaHCO3, NH4Cl. Số chất trong dãy tác dụng với
dung dịch NaOH loãng ở nhiệt độ thường là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17: Cho luồng khí CO đi qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp X gồm Fe và FexOy, nung nóng.
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu dduocj 64 gam chất rắn Y trong ống sứ và 11,2 lít hỗn

hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 20,4. Giá trị của m là
A. 65,6.

B. 72,0.

C. 70,4.

D. 66,5.

Câu 18: Hỗn hợp X gồm anđehit fomic và anđehit acrylic. Hiđro hóa hoàn toàn m gam X cần
dùng 0,32 mol H2 (xúc tác Ni, t0). Mạt khác, m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 60,48 gam Ag. Giá trị của m là
A. 9,12.

B. 7,04.

C. 10,56.

D. 8,24.

Câu 19: Phát biết nào dưới đây không đúng?
A. Ăn mòn điện hóa phát sinh dòng điện.
B. Bản chất của ăn mòn điện hóa là quá trình oxi hóa-khử.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử.
Câu 20: Cho các dung dịch có cùng nồng độ: NaOH (1), H2SO4 (2), HCl (3), KNO3 (4),
Ba(OH)2 (5). Giá trị pH của các dung dịch được sắp xếp theo chiều tang dần từ trái sang phải là:
A. (2), (3), (1), (4), (5).

B. (3), (2), (4), (5), (1).


C. (2), (3), (4), (1), (5).

D. (5), (1), (4), (2), (3).

Câu 21: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Hiđrat hóa hoàn toàn etilen trong môi trường axit, đun nóng.
(b) Đung nóng propyl axetat trong dung dịch NaOH loãng.
(c) Hiđrat hóa hoàn toàn axetilen có mặt xúc tác HgSO4/H2SO4 ở 800C.
(d) Xà phòng hóa triolein trong dung dịch kiềm.
(e) Hiđro hóa hoàn toàn axetanđehit với H2 dư (xúc tác Ni, t0).
(g) Đun nóng etyl acrylat với dung dịch NaOH loãng.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp tạo ra ancol etylic là:
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 6.

Câu 22: Este X có công thức phân tử là C4H8O2 thả mãn các điều kiện sau:


H SO

2
4
X  H 2O 
 Y1  Y2

0

t

0

t ,xt

Y1  O2  Y2  H 2O

Tên gọi của X là:
A. metyl propionat.

B. isopropyl fomat.

C. etyl axetat.

D. propyl fomat.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Tinh bột dễ tan trong nước.
B. Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
C. Xenlulozơ tan trong nước Svayde.
D. Dung dịch glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Câu 24: Nhóm các muối nào khi nhiệt phân cho ra các kim loại, khí NO2 và khí O2?
A. AgNO3, Fe(NO3)2, Zn(NO3)2.

B. AgNO3, Cu(NO3)2, Zn(NO3)2.

C. AgNO3, Pt(NO3)2, Hg(NO3)2.


D. NaNO3, Ca(NO3)2, KNO3.

Câu 25: Este X mạch hở, có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cáu tạo của X là:
A. CH3COOCH=CH2.

B. HCOOCH=CHCH3.

C. CH2=CHCOOCH3.

D. HCOOCH2CH=CH2.

Câu 26: Thực hiện sơ đồ phản ứng sau ( đúng với tỉ lệ mol các chất):
xt,t 0

t0

(2) Y  NaOH  Z  Na2 CO3

(1)X  2NaOH  2Y  Z
t 0 ,xt

(3) 2Z  T(C2H6O)  H 2 O
Phân tử khối của X là:
A. 118.

B. 90.


C. 134.

D. 148.

Câu 27: Cho các chất sau: KBr, KI, FeO, FeBr3, số chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc, nóng là:
A. 1.

B. 2.

Câu 28: Cho sơ đồ phản ứng sau:
H SO ®Æ
c, 1700C

2
4
X 
Y  Z

C. 3.

D. 4.


t0

X  CuO  T  E  Z
Ni,t 0

Y  2H 2  ancol isobutylic
dd NH ,t 0


3
T  4AgNO3 
 F  G  4Ag

Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3CH(OH)CH2CHO.

B. HOCH2CH(CH3)CHO.

C. OHC-CH(CH3)CHO.

D. (CH3)2C(OH)CHO.

Câu 29: Khi tay một người dính cồn cầm bánh mì thì trên bánh có chấm màu?
A. Xanh.

B. Đỏ.

C. Đen

D. Vàng.

Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 CH COOH

3
 C6H10O4
C6H12O6 (glucozơ)  X  Y  T 


Nhận xét nào các chất X, Y, Z và T trong sơ đồ trên là đúng?
A. Chất X không tan trong nước.
B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X.
C. Chất Y phản ứng với KHCO3 ạo khí CO2.
D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
Câu 31: Cho sơ đồ phản ứng: FeO  HNO3  Fe(NO3)3  NO  H 2O
Trong phương trình của phản ứng trên có bao nhiêu phân tử HNO3 đóng vai trò là chất oxi hóa:
A. 4.

B. 8.

C. 10.

D. 1.

Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 3,60 gam Mg trong 500ml dung dịch HNO3 0,80M, phản ứng kết
thúc thu được 448ml một khí X (ở đktc) và dung dịch Y có khối lượng lớn hớn khối lượng dung
dịch HNO3 ban đầu là 3,04 gam. Để phản ứng hết với các chất trong Y cần vừa đủ V ml dung
dịch NaOH 2,00M. Giá trị của V là:
A. 167,50.

B. 230,00.

C. 156,25

D. 173,75.

Câu 33: Hỗn hợp X gồm một este no, đơn chức và một este no, hai chức đều mạch hở. Đốt cháy
hoàn toàn 15,9 gam X cần dùng 0,845 mol O2, thu được CO2 và 11,7 gam H2O. Mặt khác, đun
nóng 15,9 gam X với dung dịch NaOh vừa đủ, thu được hỗn hợp Y gồm các ancol và hỗn hợp Z

gồm hai muối. Đun nóng hoàn toàn Z với vôi tôi xút, thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất.
Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn nhất trong hỗn hợp Y là
A. 47,3%.

B. 405,%.

C. 21,6%.

D. 31,1%.


Câu 34: Cho các phát biểu sau:
(1) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%.
(2) Oxi hóa hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sorbitol.
(3) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(4) Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho sản phẩm muối và ancol.
(5). Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 2.
(6) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
Số phát biểu đúng:
A. 2.

B. 5.

C. 4.

D. 3.

Câu 35: Rót từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp X chứa a mol HCl và b mol AlCl3 ta
có đồ thị sự phụ thuộc số mol kết tủa vào số mol NaOH như sau:


Tỉ lệ y:x là:
A. 13

B. 14.

C. 15.

D. 16.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol X có khối lượng là
24,97 gam trong dung dịch NaOh dư, đun nóng, thì có 0,3 mol NaOH phản ứng. Sau phản ứng
thu được m gam hỗn hợp Y gồm các muối glyxin, alanin, và axit glutamic, trong đó muối axit
glutamic chiếm 1/9 tổng số mol các muối trong Y. Giá trị của m là
A. 34,85.

B. 35,53.

C. 38,24.

D. 35,25

Câu 37: Nung nóng 66,52 gam hỗn hợp X gồm Al, Fe(NO3)2, Fe3O4 một thời gian thu được hỗn
hợp Y (chỉ chứa kim loại và oxit của chúng) và 15,68 lít hỗn hợp khí T. Hào tan hoàn toàn Y vào
dung dịch chứa 1,62 mol HCl thu được dung dịch z và 5,376 lít khí H2. Cho dung dịch AgNO3
dư vào dung dịch Z thu dduocj 233,01 gam kết tủa và 0,112 lít khí NO. Biết thể tích các khí đo ở
đktc. Phần trăm khối lượng Al trong hỗn hợp X gần nhất với:
A. 5%.

B. 15%.


C. 25%.

D. 35%.

Câu 38: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở; Z là este tạo từ X và Y với etylen
glycol. Đốt cháy hoàn toàn 35,4 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z bằng O2 thu dduocj 31,36 lít khí
CO2 (đktc) và 23,4 gam nước. Mặt khác, cho 35,4 gam E tác dụng với 400ml dung dịch NaOH


1M và KOH 0,5M, đun nóng. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m(g) chất rắn
khan. Giá trị của m là:
A. 51,0.

B. 46,4.

C. 50,8

D. 48,2.

Câu 39: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử lá C7H10O4. Thủy phân hoàn toàn X
trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối Y và hai chất hữu cơ Z và T (thuộc cùng dãy
đồng đẳng). Axit hóa Y, thu dduocj hợp chất hữu cơ E ( chứa C, H, O). Phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. E tác dụng với Br2 trong CCl4 theo tỉ lệ mol 1:2.
C. Z và T là các ancol no, đơn chức.
D. Phân tử E có số nguyên tử hiđro bằng số nguyên tử oxi.
Câu 40: Hỗn hợp E gồm amin X, amino axit Y và peptit Z mạch hở tạo ra từ Y; trong đó X và Y
đều là các hợp chất no, mạch hở. Cứ 4 mol E tác dụng vừa đủ với 15 mol HCl hoặc 14 mol
NaOH. Đốt cháy hoàn toàn 4 mol E, thu được 40 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Giá trị của

x, y là:
A. 37,5 và 7,5.

B. 40,5 và 8,5.

C. 38,5 và 8,5.

D. 39,0 và 7,5.


HƯỚNG DẪN GIẢI
Câu 1: Axetilen (C2H2) thuộc dãy đồng đẳng ankin. Đáp án C.
Câu 2: C2H5OH có một số tên là: etanol hoặc rượu etylic hoặc ancol etylic. Đáp án D.
Câu 3: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly=3. Đáp án A.
Câu 4: Các phương trình hóa học :
SO2  2H 2S  3S  2H 2O

SO2  NaOH  NaHSO3

SO2  2NaOH  Na2SO3  H 2O
SO2  Cl 2  2H 2O  H 2SO4  2HCl
SO2  dd BaCl 2  Kh«ng x¶y ra
Đáp án D.
Câu 5: Chất điện li trong nước là các hiđrocacbon, ancol, anđehit, este, cacbonhiđrat

 C6H12O6 (glucozơ) không phải là chất điện li trong nước
Các chất điện li trong nước là HCl, CH3COOH, NaOH:

HCl  H   Cl 


 CH 3COO  H 
CH3COOH 

NaOH  Na  OH 
Đáp án C.
Câu 6: Tristearin là chất béo
Chất béo không tan trong nước  Tristearin không tan trong nước.
Đáp án D.
Câu 7: Chất lưỡng tính là chất vừa có tính axit vừa có tính bazơ  Các chất lưỡng tính gồm :
amino axit; muối cacbonat của amino, amin; oxit lưỡng tính (Al2O3, ZnO, BeO, Cr2O3, SnO,
PbO, …); hiđroxit lưỡng tính (Al(OH)3, Zn(OH)2 , Be(OH)2, Cr(OH)3, Sn(OH)2, Pb(OH)2,…),
muối của axit yếu (NaHCO3, KHS, KHSO3,…)

 Ca(HCO3)2 là chất lưỡng tính. Đáp án D.
Câu 8: Ozon (O3) có các ứng dụng gồm chữa sâu răng ; tẩy trắng tinh bột, dầu ăn; sát trùng nước
sinh hoạt,…
Lớp ozon (tầng ozon) có tác dụng như một tấm lá chắn, ngăn tia tử ngoại, bảo vệ sự sống trên
Trái Đất.


Vậy chất chứa nguyên tố oxi đó là ozon. Đáp án A.
Câu 9: Các polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là poli(etylen terephtalat); nilon6,6;….
Polino được điều chế bằng phương pháp trùng ngưng là tơ nilon=6,6. Đáp án B.
Câu 10: Tốc độ phản ứng không phụ thuộc và thời gian phản ứng. Đáp án D.
Câu 11: X(C3H6O2) có phản ứng tráng gương  X có CHO
X phản ứng với Na  X chứa OH
 H (Ni,t 0 )

 Cu(OH)


2
2
X 
 Y 
 dung dịch màu xanh lam đặc trưng  Y có 2 OH kề

Kết hợp các điều trên  X là CH3CH(OH)CHO. Đáp án C.
Câu 12: Số mol NaOH là : nNaOH  0,03.1  0,03 mol
Các phương trình hóa học:

CH3COOH+NaOH  CH3COONa+H 2O
HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH

 nCH COOH  nHCOOCH  nNaOH  nCH COOH  nHCOOCH  0,03 mol
3
3
3
3
nX  nCH COOH  nHCOOCH  nX  0,03 mol
3
3
M CH COOH  M HCOOCH  60  M X  60
3
3
mX  nX .M X  0,03.60  1,8 gam

Đáp án D.
Câu 13: Khí NH3 tan nhiều trong H2O, do đó không thu được bằng phương pháp đẩy H2O.
Phương án A sai.
Muốn thu được khí khi đi qua các bình rửa khí thì ống dẫn khí khi đi vào phải cắm sâu vào dung

dịch (để loại tạp chất) và ống dẫn khí khi đi ra phải ở gần miệng ống hoặc có một khoảng cách
nhất định với dung dịch cần loại bỏ tạp chất. Hình vẽ B sai.
Hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 trong phòng thí nghiệm là:


Muốn điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm phải dùng NaNO3 rắn và H2SO4 đặc, đun nóng .
Nếu dùng H2SO4 loãng thì phản ứng sẽ không xảy ra vì NaNO3, H2SO4 và HNO3 đều là chất
điện li mạnh . Vậy chỉ có hình C mô tả đúng thí nghiệm điều chế khí SO2. Đáp án C.
Câu 14: Để phân biệt glyxin, axit axetic, etylamin người ta dùng quỳ tím vì:
H2NHCH2COOH (glyxin)

CH3COOH (axit axetic)

C2H5NH2 (etylamin)

Tím

Đỏ

Xanh

Qùy tím

Đáp án B.
Câu 15: Để nhận biết các dung dịch: NaCl, NaNO3, Na3PO4 người ta dùng dung dịch AgNO3 vì:

AgNO3

NaCl


NaNO3

Na3PO4

Kết tủa trắng

Không hiện tượng

Kết tủa vàng

Các phương trình hóa học:
AgNO3  NaCl  AgCl   NaNO3



tr¾ng

AgNO3  NaNO3  kh«ng x¶y ra
3AgNO3  Na3PO4  Ag3PO4  3NaNO 3



vµng

Đáp án C.
Câu 16: Các chất tác dụng với dung dịch NaOH loãng là CO2, NaHCO3, NH4Cl:
CO2  2NaOH  Na2CO3  H 2O
NaHCO3  NaOH  Na2CO3  H 2O
NH 4Cl  NaOH  NaCl  NH3   H 2O



Chú ý: SiO2 tan trong kiềm đặc, nóng. Thí dụ: SiO2  2NaOH  Na2SiO3  H 2O
Đáp án B.
Câu 17:
nZ 

11,2
 0,5 mol
22,4

M Z  20,4.2  40,8  CO( dư )=28< M Z  40,8  CO2  44  Z gồm CO dư và CO2
mZ  nZ .M Z  0,5.40,8  20,4 gam

Fe

CO  

Fex Oy 



Sơ đồ phản ứng:

m gam X

Fe


 
oxit s¾t





64 gam r¾n Y

CO2 


CO d- 




n  0,5 mol
Z Z
mZ  20,4 gam

BT C

 nCO  nCO  nCO (d- )  nCO  0,5 mol
2 

0,5 mol

BTKL


 mCO  mX  mY  mZ  28.0,5  m  64  20,4  m  70,4 gam


Đáp án C.
Câu 18: Đặt số mol các chất trong X là HCHO (anđehit fomic): a mol; CH2=CH-CHO (anđehit
acrylic): b mol
m gam X tác dụng với H2 (xúc tác Ni, t0):
Sơ đồ phản ứng:
HCHO


 1


Ni,t 0 CH3OH
CH  CH  CHO  H 2  

2 
CH3  CH 2  CH 2OH 
 

2


BT 

1.nHCHO  2.nCH  CH  CHO  nH  a  2b  0,32 (I)
2
2

m gam X tác dụng với AgNO3/NH3:
Số mol Ag thu được là:


nAg 

60,48
 0,56 mol
108

 AgNO / NH

Sơ đồ phản ứng:

3
3
HCHO 
(NH 4 )2 CO3  4Ag 

 AgNO / NH

3
3
CH 2  CHCHO 
CH 2  CHCOONH 4  2Ag 


 nAg  4.nHCHO  2.nCH  CH  CHO  4a  2b  0,56 (II)
2
(I),(II)


 a  0,08 mol; b=0,12 mol
m=mHCHO  mCH  CHCHO  30.0,08  56.0,12  9,12 gam

2

Đáp án A.
Câu 19: Ăn mòn hóa học không phát sinh dòng điện  Đáp án A sai.
Chú ý: Ăn mòn điện hóa phát sinh dòng điện
Đáp án A.
  H   cµng lí n th×pH cµng nhá
 
Câu 20: pH=-log[H+]  
 OH   cµng lí n th×pH cµng lí n



KNO3 cã m«i tr- êng trung tÝnh  pH KNO  7
3

pHaxit  7,pH baz¬  7
Thứ tự tăng dần pH của các dung dịch có cùng nồng độ mol là:
H2SO4 (2) < HCl (3) Đáp án C.
Câu 21: Các phương trình hóa học:
H  ,t 0

(a) CH 2  CH 2  H 2O  CH3  CH 2OH

ancol etylic

t0

(b) CH3COOC3H 7  NaOH  CH3COONa+C3H 7OH

HgSO / H SO ,800 C

4
2
4
(c) CH  CH  H 2O 
 CH3CHO

(d) (C17H33COO)3C3H5 + 3NaOH  3C17H33COONa + C3H5(OH)3
0

Ni,t
(e) CH3CHO  H 2 
 CH3CH 2OH



ancol etylic
0

t
(f) CH 2  CHCOOC2H 5  NaOH 
 CH 2  CHCOONa  C2H 5OH



ancol etylic

Các thí nghiệm sinh ra ancol etylic là: (a), (e), (f). Đáp án A.



Câu 22:
t 0 ,xt

Y1  O2  Y2  H 2O  CY  CY  X : CH3COOC2H 5
1
2

etyl axetat

H SO

2
4


CH3COOC2H 5  H 2O
CH3COOH  C2H 5OH



 
0

t

Y2

Y1


men giÊm

C 2 H 5OH  O2 
 CH3COOH  H 2O



Y1

Y2

Đáp án C.
Câu 23: Tinh bột không tan trong nước lạnh. Trong nước nóng hạt tinh bột sẽ ngậm nước và
trương phồng lên tạo dung dịch keo, gọi là hồ tinh bôt.

 Phát biểu A sai. Đáp án A.
Câu 24: Nhiệt phân muối nitrat của các kim loại yếu như Ag, Hg, Au, Pt thu được kim loại, khí
NO2 và khí O2. Thí dụ:
t0

2AgNO3  2Ag  2NO2  O2 
t0

Pt(NO3)2  Pt  2NO2  O2 
t0

Hg(NO3)2  Hg  2NO2  O2 

Nhiệt phân muối của kim loại từ Mg đến Cu trong dãy hoạt động hóa học thu được oxit kim loại,
NO2 và O2. Thí dụ :

t0

4Fe(NO3)2  2Fe2O3  8NO2  O2 
t0

2Zn(NO3)2  2ZnO  4NO2  O2 
t0

Cu(NO3)2  2CuO  4NO2  O2 

Nhiệt phân muối nitrat của kim loại hoạt động mạnh như tất cả các kim loại nhóm IA (Li, Na, K,
Rb, Cs), một số kim loại nhóm IIA (Ca, Sr, Ba) thu được muối nitri và O2. Thí dụ:
t0

2NaNO3  2NaNO2  O2 
t0

CaNO3  Ca(NO2 )2  O2 
t0

2KNO3  2KNO2  O2 

Đáp án C.


Câu 25:
 AgNO3 / NH3

2Ag
HCOONa 

Y  4Ag  Y gåm: 
 AgNO3 / NH3
RCHO  2Ag
 AgNO3 / NH3

 X lµ HCOOCH=CH-CH3
HCOOCH  CH  CH3  NaOH  HCOONa  CH3  CH 2  CHO
Đáp án B.
Câu 26:
Cách 1:
BTKL


 2.M Z  M T  M H O  M Z 
2

M T  M H O 46  18
2

 32
2
2

BTKL


 M Y  M NaOH  M Z  M Na CO  M Y  40  32  106
2
3
 M Y  98

BTKL


 M X  2.M NaOH  2.M Y  M Z  M X  2.40  2.98  32  M X  148
Cách 2:
t 0 ,xt

2Z  T(C2H6O)  H 2O  Z lµ CH3OH
H SO ®Æ
c, 1400C

2
4
 CH3OCH3  H 2O
2CH3OH 

xt,t 0

Y  NaOH  CH3OH  Na2CO3  Y lµ HOCH 2COONa
CuO,t 0

 HOCH3  H 2O
HOCH 2COONa  NaOH 
t0

X  2NaOH  HOCH 2COONa  CH3OH  X lµ HOCH 2  COO  CH 2COO  CH3
t0

HOCH 2  COO  CH 2COO  CH3  2NaOH  2HOCH 2  COONa  CH3OH
 M X  148


Đáp án D.
Câu 27: Các chất bị oxi hóa bởi H2SO4 đặc nóng là KBr, KI, FeO và FeBr3:


1

6

t0

0

4

1

6

t0

0

4

2K Br  2H 2 S O4 ( ®Æ
c)  Br 2  S O2  K 2SO4  2H 2O
8K I  5H 2 S O4 ( ®Æ
c)  4I 2  S O2  4K 2SO4  4H 2O
6


3

t0

4

2FeO  4H 2 S O4 ( ®Æ
c)  Fe2 (SO4 )3  S O2  4H 2O
1

6

0

t0

4

2FeBr 3  6H 2 S O4 ( ®Æ
c)  3Br 2  3 S O2  Fe2 (SO4 )2  6H 2O

Đáp án D.
Câu 28: Ancol isobutylic: CH3CH(CH3)CH2OH
 AgNO / NH

3
3
T 
4Ag  T cã 2CHO  X chøa chøc ancol bËc mét vµ an®ehit

 X lµ HOCH 2CH(CH3)CHO

H SO ®Æ
c, 1400C

2
4
HOCH 2CH(CH3)CHO 
 CH 2  C(CH3)CHO  H 2O



 

X

Z

Y

t0

HOCH 2CH(CH3)CHO  CuO  OHCCH(CH3)CHO  Cu
 H 2O



  
X


T

E

Z

Ni,t 0

CH 2  C(CH3)CHO  2H 2  CH3CH(CH3)CH 2OH




Y

ancol isobutylic

 AgNO / NH

3
3
CH 2  C(CH3)CHO 
4Ag


Y

Đáp án B.
Câu 29: Cồn iot (dung dịch iot 5% trong ancom etylic) để làm chất sát trùng.
Bánh mì có tin bột, do đó iot trong cồn iot sẽ tác dụng với tinh bột tạo thành hợp chất nàu xanh

đặc trưng:

dung dịch iot + hồ tinh bột 
 hợp chất màu xanh

Vì vậy trên bánh mì sẽ chấm màu xanh. Đáp án A.
Câu 30:
 CH COOH

3
T 
 C6H10O4  T : HOCH 2  CH 2OH

H SO ®Æ
c

2
4
HOCH 2  CH 2OH  2CH3COOH 
 CH3COOCH 2  CH 2OOCCH3  2H 2O

 Y : CH 2  CH 2 ;X : C2H 5OH


men r- ợ u

C 6 H12O6
2C2H 5OH 2CO2




glucozơ

X

H SO đặ
c,1700C

2
4
C2H 5OH
CH 2 CH 2 H 2O




X

Y

CH 2 CH 2 2KMnO4 4H 2O 3HOCH 2 CH 2OH 2MnO2 2KOH

Y

X (C2H5OH) tan vụ hn trong nc Phỏt biu A sai.
Nhit sụi: T (C2H4(OH)2) > X (C2H5OH) vỡ T cú nhiu liờn kt hiro hn X v phõn t khi
ca T ln hn X Phỏt biu B sai
Y ( CH2=CH2) khụng phn ng vi KHCO3 Phỏt biu C sai.
T (HOCH2CH2OH) cú 2OH lin k, do ú T hũa tan c Cu(OH)2 iu kin thng to thnh
dung dch mu xanh lam Phỏt biu D ỳng.

ỏp ỏn D.
2

5

3

2

Cõu 31: S oxi húa cỏc nguyờn t thay i: Fe H N O3 Fe(NO3)3 N O H 2O
Cỏc quỏ trỡnh nhng , nhn electron:
2

3

3 Fe Fe 1e
2
1 5
N 3e N

S phn t úng vai trũ l cht oxi húa l 1. ỏp ỏn D.
Cõu 32: S mol cỏc cht l:
nMg

3,6
0,448
0,15 mol; nHNO 0,5.0,8 0,4 mol; nX
0,02 mol
3
24

22,4

mdd Y mdd HNO mdd tă ng mMg mX 3,04 3,6 mX mX 0,56 gam
3
MX

mX 0,56

28 X là N 2
nX 0,02

BT electron

2.nMg 10.nN 8.n
2

n

NH 4

NH 4

2.0,15 10.0,02 8.n

0,0125 mol

Mg tan hũa ton trong HNO3 Mg ht, HNO3 cú th d

NH 4



Sơ đồ phản ứng:

N 2   H 2O


0,02 mol


Mg
  HNO
3

0,15 mol

0,4 mol

Mg(OH)2   NH3 

Mg2 ,H 


  V ml NaOH 2M(võa ®ñ)

 NH  ,NO  
4
3




0,0125 mol




Na 
 
NO3 



dd sau

dd Y

BT N

 nHNO  2.nN  n
3

NH 4

2

BT ®iÖn tÝch cho dd sau

1.n
V=

Na


n

NO3

 1.n

NO3

 0,4  2.0,02  0,0125  n

NO3

n

Na

n

NO3

 0,3475 mol

 0,3475 mol

nNaOH
0,3475

 0,17375 lÝt=173,75 ml
CM .NaOH

2

Đáp án D.
Câu 33:
Xét giai đoạn đốt cháy X:
Số mol H2O là: nH O 
2

11,7
 0,65 mol
18
(C,H,O)


 

Sơ đồ phản ứng:

15,9 gam X

O2


0,845 mol

 CO2  H 2O


11,7 gam


BTKL


 mX  mO  mCO  mH O  15,9  32.0,845  44.nCO  11,7  nCO  0,71 mol
2
2
2
2
2
Đặt công thức các chất trong X là CnH 2nO2 (A,k A  1) và CmH 2m 2O2 (B,k B  2)
BT O

 nO(X)  2.nO  2.nCO  nH O  nO(X)  2.0,845  2.0,71  0,65  nO(X)  0,38 mol
2
2
2


 n
k A 1
O
kB 2 2

B

 nCO  nH O  nB  0,71  0,65  0,06 mol
2
2

BT O (X)



 2.nC H O  4.nC H
 nO(X)  2.nC H O  4.0,06  0,38
n 2n 2
m 2m2O4
n 2n 2
 nC H O  0,07 mol
n 2n 2
BT C

 n.nC H O  m.nC H
 nCO  0,07.n  0,06.m  0,71
n 2n 2
m 2m2O2
2


n  5(C6H12O2 )
 7n  6m  
m  6(C5H8O4 )
Hiđrocacbon đơn giản nhất là CH4
Nung Z với vôi tôi xút thu được một hiđrocacbon đơn giản nhất  hai muối trong Z là
CH3COONa và CH2(COONa)2:
CaO,t 0

CH3COONa+NaOH 
 CH 4  Na2CO3
CaO,t 0


CH 2 (COONa)2 +2NaOH 
 CH 4  2Na2CO3
 Các chất trong X là CH3COOC3H7 và CH3OOC-CH2-COOC2H5
Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch NaOH:
Sơ đồ phản ứng:


C H OH 
3 
7 
 
CH3COOC3H 7





 0,07 mol 


0,07 mol


  NaOH CH3COONa  
OH 

  
  CH
3



CH 2 (COONa)2   

3OOC-CH
2  COOC2H
CH


5 


0,06 mol 




0,06 mol
Z

H
OH
C
2 
5 

X
 0,06 mol 

Y


%mC H OH 
3 7

mC H OH
60.0,07
3 7
.100 
.100  47,3%
mC H OH  mCH OH  mC H OH
60.0,07  32.0,06  46.0,06
3 7
3
2 5

Đáp án A.
Câu 34:
Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữu ổn định ở mức 0,1%  Phát biểu (1) đúng.
Khử hoàn toàn glucozơ bằng hiđro (xúc tác Ni, t0) thu được sobitol  Phát biểu (2) sai.
Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học  Phát biểu (3) đúng.
Thủy phân este đơn chức trong môi trường bazơ luôn cho muối của axit và ancol hoặc anđehit,
muối của phenol,…:


CH3COOC2H 5  NaOH  CH3COONa+C2H 5OH
CH3COOCH=CH 2  NaOH  CH3COONa+CH3CHO
HCOOC6H 5  2NaOH  HCOONa  C6H 5ONa  H 2O

 Phát biểu (4) sai
Glu (1NH2) , Lys (2NH2)  Số nguyên tử N có trong phân tử đipeptit Glu-Lys là 3


 Phát biểu (5) sai.
Từ đipeptit trở lên mới có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu tím

 Đipeptit không có phản ứng màu biure  Phát biểu (6) sai
Các phát biểu đúng là (1), (3). Đáp án A.
Câu 35: Các phương trình phản ứng xảy ra theo đúng thứ tự sau:
H   OH   H 2O

(1)

Al 3  3OH   Al(OH)3 

(2)

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O (3)

*Xét tại 0,35 mol NaOH:
Các phương trình hóa học:
H   OH   H 2O
a a

(1)

Al 3  3OH   Al(OH)3  (2)
3x

n

OH 


x

 a  3x  0,35 (I)

*Xét tại 0,59 mol NaOH:
Các phương trình hóa học :

H   OH   H 2O
a a
Al 3  3OH 

(1)

 Al(OH)3  (2)

3.(x+0,4a)  (x+0,4a)

n

OH 

 a  3.(x  0,4a)  0,59 (II)


(I),(II)


 a  0,2 mol ; x=0,05 mol
*Xét tại (4a+0,03)= (4.0,2+0,03) = 0,83 mol NaOH
Các phương trình hóa học :

H   OH   H 2O

(1)

Al 3  3OH   Al(OH)3 

(2)

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O(3)
Theo (1),(2),(3)


n

OH 

n

H

 4.n

Al 3

 nAl(OH)  0,83  0,2  4.b  0,05  b  0,17 mol
3

*Xét tại y mol NaOH:

nAl(OH)  x  0,4a  0,05  0,4.0,2  0,13 mol

3

Các phương trình hóa học:
H   OH   H 2O

(1)

Al 3  3OH   Al(OH)3 

(2)

Al(OH)3  OH   AlO2  2H 2O(3)
Theo (1),(2),(3)


n

OH 

n

H

 4.n

Al 3

 nAl(OH)  y  0,2  4.0,17  0,13  y  0,75 mol
3


 y:x=0,75:0,05=15
Đáp án C.
Câu 36:

trï ng ng- ng

C5H 9NO4  C5H 7NO3  H 2O

Glu

C5H 7NO3  C2H3NO  2CH 2  COO
Quy đổi X thành C2H3NO, CH2, COO và H2O


Sơ đồ phản ứng:

C2H3NO

 
a mol


 CH

2

b mol

Y  H 2O


  NaOH
  Muèi



COO

 0,3 mol
0,3 mol
 c mol

 H O 
2
 

0,05 mol 

24,97 gam X

nC H NO  nCOO  nNaOH  a  c  0,3
2 3

(I)

nY  9.nGlu(Na)  a  9c

(II)

2


(I),(II)


 a  0,27 mol; c=0,03 mol
nH O  nH O(X)  nH O(COO NaOH)  0,05  0,03  0,08 mol
2

2

2

BTKL


 mX  mNaOH  mmuèi  mH O
2
 24,97  40.0,3  m  18.0,08  m  35,53 gam.

Đáp án B.
Câu 37: Số mol các chất là:
nT 

15,68
5,376
0,112
 0,7 mol; nH 
 0,24 mol; nNO 
 0,005 mol
2
22,4

22,4
22,4

Sơ đồ phản ứng:





Al



 a mol  0

 t
)2  
Fe(NO
2

 b mol 


O4 
 Fe
3

 c mol 




66,52 gam X

NO2 


O2 



0,7 mol T

3
3
  AgNO dAl ,Fe
3

 2    
Fe ,H ,Cl 

dd Z

AgCl 


  NO

Ag  0,005 mol





233,01 gam

Al 3 ,Fe3 
 

NO3




dd sau

Dung dịch Z tác dụng với AgNO3 thu được khí NO  Dung dịch Z phải chứa Fe2 ,H 


BT Cl

 nAgCl  nHCl  nAgCl  1,62 mol
mAgCl  mAg  233,01  143,5.1,62  108.nAg  233,01  nAg  0,005 mol
BT Ag


 nAgNO (p- )  nAg  nAgCl  0,005  1,62  1,625 mol
3
BT N(Z+AgNO )

3


 nAgNO (p- )  n 
 nNO  1,625  n 
 0,005
3
NO3 (p- )
NO3 (dd sau)

n

NO3 (dd sau)

 1,62 mol

*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HCl:
BT H

 nHCl  2.nH  2.nH O  n 
 1,62  2.0,24  2.nH O  0,02
2
2
2
H (Z)
 nH O  0,56 mol
2
BT O

 nO(Y)  nH O  nO(Y)  0,56 mol
2
Đặt số mol các chất trong X là Al: a mol; Fe(NO3)2: b mol ; Fe3O4: c mol


mAl  mFe(NO )  mFe O  mX  27a  180b  232c  66,52(I)
3 2
3 4
BT O(nung X)

 6nFe(NO )  4nFe O  nO(Y)  2.nNO  2.nO
3 2
3 4
2
2
 6b+4c=0,56+2.0,6  6b+4c=1,96(II)
B¶o toµn ®iÖn tÝch dd sau


 3.n

 3.n

Al 3

Fe3

 1.n

NO3

 3.a  3.(b  3c)  1,62

Tæhî p (I),(II),(III)



 a  0,12 mol; b=0,3 mol; c=0,04 mol

%mAl 

mAl
27.0,12
.100 
.100  4,87% gÇn nhÊt ví i 5%
mX
66,52

Đáp án A.
Câu 38:
*Xét giai đoạn đốt cháy E:

nCO 
2

Số mol các chất là:

31,36
23,4
 1,4 mol; nH O 
 1,3 mol
2
22,4
18



 n
k X,Y 1
k Z 2

Z  nCO2  nH 2O  nZ  1,4  1,3  0,1 mol


O

2
(C,H,O)
 CO2  H 2O


 



Sơ đồ phản ứng:

35,4 gam E

1,4 mol

1,3 mol

BT C

 nC(E)  nCO  nC(E)  1,4 mol
2

BT H

 nH(E)  2.nH O  nH(E)  2.1,3  2,6 mol
2
BTKL E

 mC(E)  mH(E)  mO(E)  mE  12.1,4  1.2,6  16.nO(E)  35,4
 nO(E)  1 mol
BT O cña E

 2.nCOO(E)  nO(E)  2.nCOO(E)  1  nO(E)  0,5 mol
X,Y ®Òu cã 2O, Z cã 4O
BT O

 2.nX  Y  4.nZ  nO(E)  2.nX  Y  4.0,1  1  nX  Y  0,3 mol

*Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch bazơ:

 0,4.1  0,4 mol
n
Số mol các chất là:  NaOH
 n   0,4  0,2  0,6 mol
OH
nKOH  0,4.0,5  0,2 mol
E hÕt
 0,6 mol   
OH
OH d-

nCOO(E)  0,5 mol




Đặt công thức các chất trong E là RCOOH (X và Y), (RCOO)2C2H4

Sơ đồ phản ứng:

RCOONa  H 2O

RCOOH
 NaOH




 

 0,3 mol
 0,4 mol  RCOOK  0,3 mol



(RCOO) C H  
 
 

(OH)2 
2 2
4   KOH
2H

  NaOH d-  C
 


4
 0,2 mol  KOH d-   0,1 mol 
0,1 mol






35,4 gam E

m gam r¾n

BTKL


 mE  mNaOH  mKOH  mr¾n  mH O  mC H (OH)
2
2 4
2
 35,4  40.0,4  56.0,2  m  18.0,3  62.0,1  m  51 gam.

Đáp án A.
Câu 39:
kC H O 
7 10 4


7.2  2  10
3
2

X(C7H10O4 )  NaOH  Muối Y + hai chất hữu cơ Z và T


 X tạo bởi axit hai chức và ancol đơn chức
 X là CH3OOC-CH=CH-COOC2H 5 hoặc CH 2  C(COOCH3)(COOC2H 5)
Các phương trình hóa học:
CH3OOC-CH=CH-COOC2H 5  2NaOH  NaOOC-CH=CH-COONa
 C2H 5OH
3OH
  CH



 


Y

X

Z

T

NaOOC-CH=CH-COONa

  H 2SO4  HOOC-CH=CH-COOH

  Na2SO4
Y

E

X có hai đồng phân cấu tạo  Phát biểu A đúng

gèc E  C H (E)  1  E tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1:1  Phát biểu B sai
2 2
CH3OH (Z) , C2H5OH (T) là các ancol no, đơn chức  Phát biểu C đúng
C4H 4O  H E  OE  4  Phát biểu D đúng.



E

Đáp án B.
Câu 40:
*E tác dụng với dung dịch NaOH: nCOOH  nCO  nNaOH  nCOOH  nCO  14 mol
*E tác dụng với dung dịch HCl: n NH  n NH   nHCl  n NH  n NH   15 mol
2
2
*Xét giai đoạn đốt cháy E:
BT N

 n NH  n NH   2.nN  15  2.nN  7,5 mol  y=7,5 mol
2
2

2
Đặt công thức chung của E là CnH2n+2-2k+1NtOz
Sơ đồ phản ứng:

O

2
CnH 2n 2 2k 1N t Oz 
 nCO2  (n  1  k  0,5t)H 2O  0,5tN 2


E

 nCO  nH O  nN  (k  1).nE  nCO  nH O  nN  k.nE  nE
2
2
2
2
2
2
 40  x  7,5  14  4  x  37,5 mol
Đáp án A.



×