Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đề thi thử hóa THPT quốc gia có đáp án số 9

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (358.83 KB, 19 trang )

ĐỀ SỐ 9
Câu 1: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p1.
Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của
X và Y lần lượt là:
A.13 và 15.
B. 12 và 14.
C. 13 và 14.
D. 12 và 15.
Câu 2: Một oxit có công thức X2O có tổng số hạt trong phân tử là 66 và số hạt mang điện
nhiều hơn số hạt không mang điện là 22 hạt. Công thức của oxit là (biết số khối của oxi bằng
16):
A.N2O.
B. Na2O.
C. K2O.
D. Cu2O.
Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3. Cho các nhận định về
R:
(1) R có hóa trị cao nhất với oxi là 6.
(2) Công thức hợp chất khí của R với H có dạng RH2.
(3) R là một phi kim.
(4) Axit tương ứng với oxit cao nhất của R là H2RO3
Số nhận định đúng là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
1
2
1
2
5


Câu 4: Cho ba nguyên tố X (3s ), Y (3s 3p ), Z (3s 3p ). Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Liên kết giữa Z và X là liên kết cộng hóa trị.
B. X,Y,Z đều thuộc chu kì 3.
C. Liên kết giữa Z và Y là liên kết cộng hóa trị có cực.
D. X,Y là kim loại, Z là phi kim,
Câu 5: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là:
A. O2, H2O, NH3.
B. H2O, HF, H2S.
C. HCl, O3, H2S.
D. HF, Cl2, H2O
Câu 6: Cho các chất sau: Al, Al2O3, AlCl3, Al(OH)3. Số chất thể hiện tính chất lưỡng tính là:
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 1.
Câu 7: Hòa tan hoàn toàn 7,8 gam hỗn hợp X gồm AL và Mg trong dung dịch HCl dư, thu
được 8,96 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A.22,4.
B. 28,4.
C. 36,2.
D. 22,0.
Câu 8: Để tách lấy Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag ta cần dùng lượng dư dung dịch nào sau
đây?
A.HCl.
B. NaOH.
C. Fe2(SO4)3.
D. HNO3.
Câu 9: Để xử lí chất thải có tính axit người ta thường dùng:
A. nước vôi.
B. phèn chua.

C. giấm ăn.
D. muối ăn.
Câu 10: Cho dãy các chất sau H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol), CH3COOC2H5,
C2H5OH, CH3NH3Cl. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch KOH đun nóng là:
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 11: Dung dịch X đựng trong lọ không dán nhãn có các tính chất sau:
- X có phản ứng với dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3.
- X không phản ứng với dung dịch HCl và dung dịch HNO3.
Dung dịch X là dung dịch nào sau đây?
A.AgNO3.
B. MgCl2.
C. KOH.
D. FeCl2.
Câu 12: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. C2H5OH.
B. CH3CH3.
C. CH3OCH3.
D. CH3COOH.
Câu 13: Cho dãy các kim loại sau: Ag, Cu, Fe, Al. Các kim loại trên được sắp xếp theo chiều
tăng dần của tính chất nào sau đây?


A. Dẫn nhiệt.
B. Dẫn điện.
C. Tính dẻo.
D. Tính khử.
Câu 14: Este nào sau đây được điều chế trực tiếp từ axit và ancol?

A. HCOOCH=CH2.
B. CH3COOC2H5.
C. CH3COOC6H5.
D. CH3COOCH=CH-CH3.
Câu 15: Ancol CH3-CH=CH-CH2-OH có tên thay thế là gí?
A. but – 2 – en.
B. but – 2 – en – 1- ol.
C. but – 2 – en – 4 – ol.
D. butan – 1 – ol.
Câu 16: Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn.
B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa trong mọi hợp chất.
C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử.
D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước.
Câu 17: Cho dãy chất: glucozơ, scaccarozơ, xenlulozơ, tinh bột, Số chất trong dãy không
tham gia phản ứng thủy phân là:
A.2.
B. 1.
C. 3.
D. 4.
Câu 18: Cho các chất: C, Si, CO, CO2, SiO2, Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2. Số chất
tác dụng được với dung dịch NaOH loãng và dung dịch HCl lần lượt là:
A.5 và 4.
B. 4 và 4.
C. 3 và 4.
D. 2 và 4.
Câu 19: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất:
A. xà phòng và ancol etylic.
B. glucozo và ancol etylic.
C. glucozo và glixerol.

D. xà phòng và glixerol.
Câu 20: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được
dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ plixeglas. Tên gọi của X là:
A. polietilen.
B. poliacrilonitrin.
C. poli (metyl metacrylat)
D. poli (vinyl clorua).
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm CH3OH, CH2=CH-CH2OH, CH3CH2OH và C3H5(OH)3. Cho
25,4 gam X tác dụng với Na dư thu được 5,6 lít khí H2 (đktc). Mặt khác, đem đốt cháy hoàn
toàn 25,4 gam X thu được a mol CO2 và 27,0 gam H2O. Giá trị của a là:
A. 1,25.
B. 1,00.
C. 1,40.
D. 1,20.
Câu 22: Cho hỗn hợp X gồm 0,2 mol CH2=CH-COOH và 0,1 mol CH3CHO. Thể tích H2
(đktc) để phản ứng vừa đủ với hỗn hợp X (xúc tác Ni, t0) là:
A. 6,72 lít.
B. 4,48 lít.
C. 2,24 lít.
D. 8,96 lít.
Câu 23: Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có
màu:
A. lục xám.
B. đỏ thẫm.
C. vàng.
D. da cam.
Câu 24: Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 1M và NaOH 0,5M vào 200ml dung
dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch có pH = 7. Giá trị của V là:
A. 0,24.
B. 0,30.

C. 0,22.
D. 0,25.
Câu 25: Số đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12O tác dụng với CuO nung nóng,
sinh ra andehit là:
A.3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 26: Cho 200ml dung dịch Ba(OH)2 0,1M vào 300ml dung dịch NaHCO3 0,1M thu được
dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào dung dịch X đến khi bắt đầu
có khí sinh ra thì hết V ml. Giá trị của V là:
A.160.
B. 40.
C. 60.
D. 80.


Câu 27: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch
NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng
độ phần trăm các chất tan có trong B gần nhất với giá trị:
A. 8%.
B. 9%.
C. 12%.
D. 11%.
Câu 28: Cho các phát biểu sau:
(1) Andehit đơn chức, mạch hở, có thể tác dụng với AgNO3 trong NH3 theo tỉ lệ 1:3.
(2) Axetilen tác dụng với dung dịch AgNO3 thu được kết tủa vàng,
(3) Tripeptit mạch hở tác dụng với dung dịch KOH theo tỷ lệ 1:3
(4) Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được axit béo và glixerol.
(5) Trùng ngưng buta – 1,3 – ddien và acrilonitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna-N.

Số phát biểu đúng là:
A.1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu 29: Hỗn hợp X gồm hai ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol, glixerol, sobitol.
Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X
cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là:
A.50,00%.
B. 45,00%.
C. 67,50%.
D. 30,00%.
Câu 30: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ca(OH)2.
(2) Sục khí NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaALO2.
(4) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3.
(5) Cho dung dịch HCl vào dung dịch K2SiO3.
(6) Cho ure vào dung dịch Ca(OH)2.
Sau khi kết thúc thí nghiệm, số trường hợp thu được kết tủa là:
A.5.
B. 3.
C. 6.
D. 4.
Câu 31: Đun nóng hỗn hợp X (gồm 0,02 mol axetilen; 0,01 mol vinylaxetilen; 0,01 mol
propen và 0,05 mol H2) trong một bình kín (xúc tác Ni), sau một thời gian thu được hỗn hợp
khí Y. Cho Y tác dụng vừa đủ với 400ml dung dịch brom 0,1M. Tỷ khối của Y so với H2 có
giá trị là:
A.20,5.

B. 15,60.
C. 17,95.
D. 13,17.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm metyl format, đimetyl oxalat và este Y (không no có một liên kết
C=C, đơn chức, mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X bằng O2, thu được 1,6 mol CO2 và
1,2 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,3 mol X trong dung dịch NaOH dư thu được
dung dịch Z. Cho Z tác dụng hết với một lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3, đun
nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A.108,00.
B. 64,80.
C. 38,88.
D. 86,40.
Câu 33: Cho hỗn hợp gồm 8,40 gam Fe và 10,56 gam Cu vào dung dịch HNO3 loãng, kết
thúc phản ứng thấy thoát ra 0,15 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5), đồng thời thu
được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là:
A.65,46.
B. 41,10.
C. 58,02.
D. 46,86.
Câu 34: Hòa tna hết 33,02 gam hỗn hợp Na, Na2O, Ba, BaO vào nước dư thu được dung dịch
X và 4,48 lít khí H2 (đktc). Cho dung dịch CuSO4 dư vào dung dịch X thu được 73,3 gam kết
tủa. Nếu sục 0,45 mol khí CO2 vào dung dịch X, sau khi kết thúc các phản ứng, thu được
lượng kết tủa là:
A.31,52 gam.
B. 27,58 gam.
C. 29,55 gam.
D. 35,46 gam.


Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,12 mol hỗn hợp X gồm propyl propionat, glucozơ va Ala –

Ala bằng lượng oxi vừa đủ, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2 được dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư, thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với ban đầu. Biết độ tan cỉa
nitơ đơn chất trong nước là không đáng kể. Giá trị của m là:
A.46,44.
B. 26,73.
C. 44,64.
D. 27,36.
Câu 36: Cho 6,12 gam hỗn hợp Mg và Al có tỷ lệ mol 1:1 vào 200ml dung dịch CuSO4 0,4M
và Fe2(SO4)3 Xm. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và hỗn hợp rắn
Y gồm hai kim loại. Hòa tan hết rắn Y trong dung dịch HNO3 loãng, thu được dung dịch
chứa 42,72 gam muối và 0,16 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là:
A.0,6.
B. 0,4.
C. 0,8.
D. 0,3.
Câu 37: Hỗn hợp rắn X gồm ba chất có số mol bằng nhau trong số các chất sau: (1) Fe; (2)
FeCO3; (3) Fe2O3; (4) Fe(OH)2. Lấy 1 mol X tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng (dùng
dư) thu được 1 mol khí. Biết khí NO2 là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Hỗn hợp X gồm:
A.(1),(2),(3).
B. (2),(3),(4).
C. (1),(3),(4).
D. (1),(2),(4).
Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Fe và Mg. Cho 15 gam X tác dụng với oxi, sau một thời gian
thu được 18,2 gam chất rắn Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HCl dư, thu được 6,72
lít khí H2 ở đktc và dung dịch Z. Cô cạn Z, thu được m gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của
m là:
A.38,5.
B. 50,5.
C. 53,7.
D. 46,6.

Câu 39: Hỗn hợp X gồm Fe và Cu có khối lượng là 42 gam. Chia X làm hai phần:
- Phần 1: cho tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được 2,24 lít H2 (đktc)
- Phân 2: cho tác dụng với dung dịch HNO3 đặc nóng dư thì có 2,5 mol HNO3 đã phản
ứng, sau phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối. Giá trị
của m là:
A.104,5.
B. 94,8.
C. 107,5.
D. 112,4.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở cần dùng 0,63 mol
O2, thu được 29,04 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,1 mol X bằng
lượng H2 vừa đủ (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y gồm hai chất hữu cơ. Đun nóng toàn bộ
Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Z gồm 3 muối của ba axit cacboxylic đơn
chức và hỗn hợp T gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Tỉ khối hơi của T so
với He bằng 17,75. Phần trăm khối lượng muối có phân tử khối nhỏ nhất trong Z là:
A.36,9%.
B. 22,1%.
C. 25,8%.
D. 47,9%.

HƯỚNG DẪN GIẢI
2

2

6

2

1


Câu 1: X :1s 2s 2p 3s 3p  Z X  13  X có 13p
Y :1s2 2s2 2p6 3s2 3p3  Z Y  15  Y có 15p

Đáp án A.

ZO  8
Z  8
 O
Câu 2: 168O  
A O  Z O  N O  16 N O  8
Gọi ZX, NX lần lượt là số proton và số notron của X. Ta có:
2.(2Z X  N X )  (2Z O  N O )  66 ZO  NO 8 4Z X  2N X  42 Z X  7
 

 X là N

4Z X  2Z O  (2N X  N O )  22
4Z X  2N X  14 N X  7
 Oxit là N2O. Đáp án A.


Câu 3: Oxit cao nhất của một nguyên tố R thuộc nhóm A có dạng RO3  Hóa trị cao nhất
của R với oxi là 6  R có công thức electron lớp ngoài cùng  R là một phi kim.
Hóa trị với hidro là: 8 – 6 = 2  Công thức hợp chất khí với hidro hóa là RH2
Axit tương ứng của RO3 là H2SO4.
Các nhận định đúng là (1),(2),(3). Đáp án C.
Câu 4: X (3s1)  X thuộc nhóm IA  X là kim loại điển hình
Z (3s23p5)  Z thuộc nhóm VIIA  Z là phi kim điển hình
Liên kết hóa học giữa X và Z là liên kết ion  Phát biểu A không đúng

Đáp án A.
Câu 5:
Phân tử
Loại liên kết giữa các nguyên tử
O2, O3, Cl2
Cộng hóa trị không cực
H2O, NH3, HF, H2S, HCl
Cộng hóa trị phân cực
Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hóa trị phân cực là H2O, HF, H2S.
Đáp án B.
Câu 6: Chất lưỡng tính là chất vừa axit (nhường H+), vừa bazơ (nhận H+)  CÁc chất lưỡng
tính là Al2O3, Al(OH)3. Đáp án C.
8,96
 0,4 mol
Câu 7: Số mol H2 thu được là: nH 
2
22,4
Al 
Sơ đồ phản ứng:    HCl 
Mg

7,8 gam X

AlCl 3 

  H2 
MgCl 2  


 0,4 mol


m gam muèi



  nCl  (muèi)  2.nH2  2.0,4  0,8 mol
BT Cl
 nHCl(p- )  n 

Cl (muèi) 
m  mmuèi  mkim lo¹ i  m 
 7,8  0,8.35,5  36,2 gam
BT H

 nHCl(p- )  2.nH

2

Cl (muèi )

Đáp án C.
Câu 8: Để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Fe, Cu, Ag ta cần dùng lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 vì
Fe2(SO4)3 hòa tan được Fe và Cu, nhưng không hòa tan được Ag:
Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4

Cu  Fe2 (SO4 )3  CuSO4  2FeSO4
Đáp án C.
Câu 9: Để xử lý chất thải có tính axit người ta thường dùng bazơ (nước vôi,…). Đáp án A.
Câu 10: Các chất tác dụng với dung dịch KOH là H2NCH(CH3)COOH, C6H5OH (phenol),
CH3COOC2H5, CH3NH3Cl:

H2NCH(CH3)COOH + KOH  H2NCH(CH3)COOK + H2O
C6H5OH + KOH  C6H5OK + H2O
CH3COOC2H5 + KOH  CH3COOK + C2H5OH
CH3NH3Cl + KOH  KCl + CH3NH2 + H2O
Đáp án D.
Câu 11: Dung dịch X thỏa mãn là MgCl2:


MgCl 2  2NaOH  Mg(OH)2  2NaCl

MgCl 2  Na2CO3  MgCO3  2NaCl
MgCl 2  HCl  kh«ng ph¶n øng

MgCl 2  HNO3  kh«ng ph¶n øng

Đáp án B.
Câu 12: Nhiệt độ sôi: hidrocacbonat < ete (ROR’) < andehit < este < ancol < axit
Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là CH3COOH. Đáp án D.
Câu 13: Tính khử Ag < Cu < Fe < Al. Đáp án D.
Câu 14: Este được điều chế trực tiếp từ axit và ancol là CH3COOC2H5:
H SO dÆ
c

2
4


CH3COOH + C2H 5OH 
 CH3COOC2H 5  H 2O
0


t

Đáp án B.
4

3

2

|

Câu 15: CH3  CH  CH  CH 2  OH : but – 2 – en – 1 – ol. Đáp án B.
Câu 16: Hg là kim loại duy nhất ở thể lỏng  Phát biểu A sai.
Nhiều kim loại có nhiều mức oxi hóa như Fe (+2, +3), Cr (+2, +3, +6), Sn (+2, +4)…  Phát
biểu B sai.
Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử  Phát biểu C đúng.
D Li  0,5g / cm3  D H O  1g / ml 
2
  Li nhẹ hơn nước  Phát biểu D sai. Đáp án C.
3

1cm  1ml
Câu 17: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là glucozơ. Đáp án B.
Câu 18: Các chất tác dụng được với dung dịch NaOH loãng là Si, CO2, NaHCO3,
Ca(HCO3)2:
Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO3 + 2H2 
CO2 + 2NaOH  Na2CO3 + H2O
NaHCO3 + NaOH  Na2CO3 + H2O
Ca(HCO3)2 + 2NaOH  CaCO3  + Na2CO3 + 2H2O

Các chất tác dụng với dung dịch HCl là Na2CO3, NaHCO3, CaCO3, Ca(HCO3)2:
Na2CO3 + 2HCl  2NaCl + CO2  + H2O
NaHCO3 + HCl  NaCl + CO2  + H2O
CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2  + H2O
Ca(HCO3)2 + 2HCl  CaCl2 + 2CO2  + H2O
Chú ý: SiO2 không tác dụng với dung dịch kiềm loãng, SiO2 tác dụng với dung dịch kiềm
đặc, nóng. Thí dụ: SiO2 + NaOH (loãng)  không xảy ra
SiO2 + 2NaOH (đặc)  Na2SiO3 + H2O
Đáp án B.
Câu 19: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất xà phòng và
glixerol. Đáp án D.
Câu 20: X là poli(metyl metacrylat). Đáp án C.
Câu 21: * Xét giai đoạn 25,4 gam X tác dụng với Na dư:
5,6
 0,25 mol
Số mol H2 thu được là: nH 
2
22,4


Sơ đố phản ứng: OH  Na  ONa  H 2 


0,25 mol

BT H

 nOH  2.nH  nOH  2.0,25  0,5 mol
2


BT O trong X


 nO(X)  nOH  nO(X)  0,5 mol
*Xét giai đoạn đốt cháy 25,4 gam X:
27
Số mol H2O thu được là: nH O 
 1,5 mol
2
18

Sơ đồ phản ứng:

t0

(C,H,O)




25,4 gam X (nO  0,5 mol)

 O2  CO2  H 2O
 
a mol

1,5 mol

BT H


 nH(X)  2.nH O  nH(X)  2.1,5  3 mol
2
BTKL trong X

 mC(X)  mH(X)  mO(X)  mX  12.nC(X)  1.3  16.0,5  25,4
 nC(X)  1,2 mol
BT C

 nCO  nC(X)  nCO  1,2 mol  a = nCO  1,2 mol
2
2
2
Đáp án D.
Câu 22: Các phương trình hóa hoc:
Ni,t 0

CH 2  CH  COOH + H 2  CH3  CH 2  COOH
Ni,t 0

CH3CHO  H 2  CH3CH 2OH
BT 

 nH  naxit .gèc  nandehit .andehit  0,2.1  0,1.1  0,3 mol
2
 VH = 0,3.22,4 = 6,72 (lít). Đáp án A.
2

Câu 23:
2CrO42  H 2O  Cr2O72  2H 
Cr2O72 / H  : mµu da cam

CrO42 / OH  : mµu vµng
Khi cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch tạo thành có màu vàng.
Đáp án C.
Câu 24: Số mol các chất và ion trong dung dịch bazơ:
nBa(OH)2  V mol
 n   2V  0,5V  2,5V mol

OH
nNaOH  0,5V mol
Số mol các chất và ion trong dung dịch axit:
nH2SO4  0,2.1  0,2 mol
 n   0,2.2  0,2  0,6 mol

H
nHCl  0,2.1  0,2 mol

Các phương trình ion:

Ba2  SO42  BaSO4 
H   OH   H 2O

Dung dịch thu được có pH = 7 (môi trường trung tính)  H  phản ứng vừa đủ với OH 


n

H

n


OH 

 0,6  2,5V  V  0,24 lit Đáp án A.

Câu 25: C5H12O tác dụng với CuO nung nóng sinh ra anđehit  C5H12O là ancol bậc một.
Các đồng phân cấu tạo ancol bậc một của C5H12O là:
CH 2OH

CH 2OH

|

H 2C  CH 2  CH 2  CH3

|

H3C  CH  CH 2  CH3

CH 2OH

CH 2OH

|

H 2C  CH  CH3

H3C 

|


CH3

|

C
|

 CH3

CH3

Đáp án D.
Câu 26: Số mol các chất là:

n 2  0,02 mol
nBa(OH)  0,2.0,1  0,02 mol   Ba
2
nOH   2.0,02  0,04 mol
nNaHCO  0,3.0,1  0,03 mol
3

Dung dịch Ba(OH)2 tác dụng với dung dịch NaHCO3:

HCO3  OH   CO32  H 2O
Ba2  CO32  BaCO3 
Ba2 : hÕt

0,03
mol


 nBaCO  0,2 mol

3
Ba2
CO32
2
CO
:
d 3
Dung dịch X gồm Na+, CO32- dư, OH- dư
Dung dịch X phản ứng với dung dịch HCl đến khi bắt đầu thoát khí:
 0,02 mol < n

n

H   OH   H 2O
H   CO32  HCO3
Dung dịch thu được gồm Na+, Cl-, HCO3BT C

 nNaHCO  nBaCO  n
 0,03  0,02  n
n
 0,01 mol
3
3
HCO3
HCO3
HCO3
BTDT cho dd sau


1.n

Na

 0,03  0,01  n

Cl 

BT Cl

 nHCl  n

n

Cl 

 1.n

Cl 

HCO3

 1.n

Cl 

 0,02 mol

 nHCl  0,02 mol


nHCl
0,02

 0,08 lit = 80 ml Đáp án D.
CM .HCl 0,25
Câu 27:
A cã d¹ ng N 2O3  A lµ muèi nitrat hoÆ
c muèi cacbonat 
  A lµ (H 4N)(CH3NH3)CO3
A lµ C2H10N 2O3

V


16,5

nC2H10N2O3  110  0,15 mol
Số mol các chất là: 
8
16
m
 200.
 16 gam  nNaOH 
 0,4 mol
NaOH

100
40
Phương trình phản ứng:
(H 4N)(CH3NH3)CO3  2NaOH  Na2CO3  NH3  CH3NH 2  2H 2O


0,15 

0,3

0,15

0,15

0,15

nNH3  nCH3NH2  nNa2CO3  0,15 mol

nNaOH(p- )  0,3 mol  nNaOH(d- )  0,4  0,3  0,1 mol
Dung dịch B gồm Na2CO3: 0,15 mol; NaOH dư: 0,1 mol
mdd B  mA  mdd NaOH  mNH   mCH NH   16,5  200  17.0,15  31.0,15  209,3 gam
3

C%(Na2CO3  NaOH d- )=

3

2

mNa CO  mNaOH d2
3
.100
mdd B

106.0,15  40.0,1

.100  9,5%  9%
209,3
Đáp án B.
Câu 28: Anđehit đơn chức, mạch hở có thể tác dụng với AgNO3 trong NH3 theo tỷ lệ 1:3.


NH

3
 CAg  C  COONH 4  2Ag 
Thí dụ: CH  C  CHO  3AgNO3 

 Phát biểu (1) đúng.
Axetilen ( CH  CH ) không tác dụng với AgNO3 mà tác dụng với AgNO3/NH3:
CH  CH + AgNO3  không phản ứng
CH  CH  2AgNO3  2NH3  CAg  CAg   2NH 4NO3


vµng

 Phát biểu (2) sai
Gly – Ala – Val + 3KOH  Gly – K + Ala – K + Val – K + H2O
Gly – Ala – Glu + 4KOH  Gly – K + Ala – K + K – Glu – K + H2O
 Phát biểu (3) sai
Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo thu được muối của axit béo và glixerol
 Phát biểu (4) sai
Trung hợp buat – 1,3 – ddien và arilonnitrin (vinyl xianua) thu được cao su buna – N
 Phát biểu (5) sai
Đáp án A.
Câu 29: Phân tích các chất trong X:



C3H 7OH 

 
ancol propylic

CH3OH 


 
ancol metylic 

C2H 4 (OH)2 



etylen glicol 

C6H8(OH)6 




sobitol
 nC(X)  nO(X)  nC(C H OH)  nO(C H OH)  3.nC H OH  nC H OH  2.nC H OH (* )
3 7
3 7
3 7
3 7

3 7
*Xét giai đoạn X tác dụng với Na:
5,6
 0,25 mol
Số mol H2 thu được là: nH 
2
22,4
Sơ đồ phản ứng: OH
  Na  ONa  H
2

x

0,25 mol

BT H

 nOH  2.nH  nOH  2.0,25  0,5 mol  nO(X)  nOH  0,5 mol
2
*Xét giai đoạn đốt cháy X:
25,76

nO2  22,4  1,15 mol
Sơ mol các chất là: 
21,6
n

 1,2 mol
H
O

 2
18
Sơ đồ phản ứng: (C,H,O)
 CO2  H 2O


  O
2

X(nO  0,5 mol) 1,15 mol

1,2 mol

BT H

 nH(X)  2.nH O  nH(X)  2.1,2  2,4 mol
2
BT O

 nO(X)  2.nO  2.nCO  nH O  0,5  2.1,15  2.nCO  1,2  nCO  0,8 mol
2
2
2
2
2
BT C

 nC(X)  nCO  nC(X)  0,8 mol
2
BTKL



 mX  mC(X)  mH(X)  mO(X)  12.0,8  1.2,4  16.0,5  20 gam
Theo (* )

 2.nC H OH  nC(X)  nO(X)  2.nC H OH  0,8  0,5  nC H OH  0,15 mol
3 7
3 7
3 7
%mC H OH 
3 7

mC H OH
60.0,15
3 7
.100 
.100  45%
mX
20

Đáp án B.
Câu 30: Các phương trình hóa học :
(1) 2CO2 (dư) + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2
(2) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3  + 3NH4Cl
(3) CO2 + NaAlO2 + 2H2O  Al(OH)3  + NaHCO3


(4) 3AgNO3 + FeCl3  3AgCl  + Fe(NO3)3
(5) 2HCl + K2SiO3  H2SiO3  + 2KCl
(NH 2 )2 CO  2H 2O  (NH 4 )2 CO3

(6) 
(NH 4 )2 CO3  Ca(OH)2  CaCO3  2NH3  2H 2O

Các thí nghiệm thu được kết tủa là: (2),(3),(4),(5),(6).
Đáp án A.
Câu 31: Số mol Br2 là: nBr  0,4.0,1  0,04 mol
2

Sơ đồ phản ứng:

CH(2
 
)
CH



 0,02 mol



 CH  C  CH(3) 
CH
2

2 
võa
®ñ
 Hi®rocacbon no  Br




0
Hi®rocacbon no
0,01 mol
 Ni,t

 0,04 mol


  Hi®rocacbon kh«ng no 

H 2 d CH  CH3(1) 


2
CH



H 2 d



0,01 mol


Y
 H


2
0,05 mol




X

BTKL


 mY  mX  mY  mC H  mC H  mC H  mH
2 2
4 4
3 6
2
 mY  26.0,02  52.0,01  42.0,01  2.0,05  1,56 gam
BT 

 2.nCH  CH  3.nCH  CH  C CH  1.nCH  CH  CH  nBr  nH (pu)
2
2
3
2
2
 2.0,02  3.0,01  1.0,01  0,04  nH (pu)  nH (pu)  0,04 mol
2
2
nX  nY  nH (pu)   nCH  CH  nCH  CH  C CH  nCH  CH CH  nH   nY  nH (pu)
2


2
2
3
2
2

 0,02  0,01  0,01  0,05  nY  0,04  nY  0,05 mol

MY 

mY 1,56

 31,2
nY 0,05

dY / H 
2

MY
31,2

 15,6
MH
2
2

Đáp án B.
Câu 32: X gồm HCOOCH3 (C2H4O2), CH3OOC-COOCH3 (C4H6O4), CnH2n-2O2 (Y)
*Xét giai đoạn đốt cháy 0,5 mol X:



C2H 4O2 (k=1) 


Sơ đồ phản ứng: C4H6O4 (k=2)   O2  CO2  H 2O


C H

1,6
mol
1,2
mol
O
(k=2)
n 2n 2 2


0,5 mol X

k 1  O

k 2

n
2

k 2


 nCO  nH O  1,6  1,2  0,4 mol  nC H O  nC H
 0,4 mol
2
2
4 6 4
n 2n2O2

nC H O + nC H O  nC H
 nX  nC H O  0,4  0,5  nC H O  0,1 mol
2 4 2
4 6 4
n 2n2O2
2 4 2
2 4 2
Gọi số nguyên tử cacbon trung bình của C4H6O4 và CnH2n-2O2 là C
BT C

 2.nC H O  C.0,4  nCO  2.0,1  C.0,4  1,6  C  3,5
2 4 2
2
 n  3,5  4  n  3  Y : HCOOCH=CH2 (C3H4O2)

Đặt số mol các chất trong X là C4H6O4 : a mol; C3H4O2 : b mol

 nC H O  nC H O  0,4  a  b  0,4 (I)
4 6 4
3 4 2
BT C

 2.nC H O  4.nC H O  3.nC H O  nCO  2.0,1  4a  3b  1,6 (II)

2 4 2
4 6 4
3 4 2
2
(I)(II)

 a  0,2 mol; b = 0,2 mol

nHCOOCH  0,6.0,1  0,06 mol
3

0,3
 0,6  Số mol các chất trong 0,3 mol X là: nCH3OOC-COOCH3  0,6.0,2  0,12 mol
0,5

nHCOOCH  CH2  0,6.0,2  0,12 mol
*Xét 0,3 mol X:





HCOOCH3



0,06 mol




  NaOH
 AgNO3 dSơ đồ phản ứng: CH3OOC-COOCH3   dd Z 
 Ag





m gam
0,12 mol


 CH 2 
 HCOOCH





0,12 mol



0,3 mol

 nAg  2.nHCOOCH  4.nHCOOCH  CH  2.0,06  4.0,12  0,6 mol
3

2



m  mAg  0,6.108  64,8 gam Đáp án B.
Câu 33: Số mol các chất là: nFe 

8,4
10,56
 0,15 mol; nCu 
 0,165 mol
56
64

3.nFe  3.nNO  Fe tan hết
2.nFe  2.nCu  2.0,15  2.0,165  0,63  3.nNO  Cu dư
BT mol electron


 2.nFe  2.nCu(p- )  3.nNO  2.0,15  2.nCu(p- )  3.0,15
 2.nCu(p- )  0,075 mol

n

NO3 (muèi )

 ne  3.nNO  n

NO3 (muèi )

mmuèi  mFe  mCu(p- )  m

NO3 (muèi )


 3.0,15  0,45 mol

 8,4  64.0,075  62.0,45  41,1 gam

Đáp án B.
Câu 34: Quy đổi hỗn hợp ban đầu thành Na: a mol; Ba: b mol; O: c mol

mNa  mBa  mO  33,02  23a+137b+16c = 33,02 (I)
Số mol H2 thu được là: nH 
2

4,48
 0,2 mol
22,4
0

H
2


0 
 0
Na
,
Ba
    1
a mol b mol 
Sơ đồ phản ứng: 
  H2 O 

0


O



 c mol 

0,2 mol

 Na ,Ba2 

a
BaSO4 
 CuSO4dmol b mol 




Cu(OH)2 

 2  
OH

73,3 gam


dd X


BT electron

1.nNa  2.nBa  2.nO  2.nH  a  2b  2c  0,4 (II)
2

BTDT cho dd X


1.n

Na

 2.n

Ba2

BT OH


 2.nCu(OH)  n
2

BT Ba

OH



 1.n


OH 

n

OH 

 (a  2b) mol

 2.nCu(OH)  (a  2b)  nCu(OH) 


 nBaSO  nBa  nBaSO  b mol
4
4

2

2

a  2b
mol
2


mBaSO  mCu(OH)  73,3  233.b  98.
4

2

a  2b

 73,3 (III)
2

(I)(II)(III)


 a  0,28 mol, b = 0,18 mol, c = 0,12 mol
n

OH 

 a  2b  0,28  2.0,18  0,64 mol

Xét giai đoạn CO2 tác dụng với dung dịch X:

n  0,64
1  OH 
 2  Tạo hai loại muối
nCO
0,45
2

CO2  OH   HCO3
CO2  2OH   CO32  H 2O
Ba2  CO32  BaCO3 
CO  OH   HCO   CO

2

2

3
3

n

n

CO32

 0,19 mol > n

Ba2

 nBaCO  n
3

Ba2

CO32

n

OH 

 nCO  0,64  0,45  0,19 mol
2

Ba2 : hÕt
 0,18 mol  
2

CO3 : d-

 197.0,18  35,46 gam

Đáp án D.
Câu 35: X gồm C2H5COOC3H7 (C6H12O2), C6H12O6 (glucozơ), C6H12N2O3 (Ala-Ala)
Quy đổi X thành C6H12OzNt
 CO2 

  Ca(OH)2 dSơ đồ phản ứng: C6H12OzN t  O2  H 2O 






0,12 mol
 N2 

CaCO3 

mdd gi¶m  m gam
N2 

BT C

 nCaCO  nCO  6.nC H O N  nCaCO  nCO  6.0,12  0,72 mol
3
2
6 12 z t

3
2
BT H

 2.nH O  12.nC H O N  nH O  6.nC H O N  6.0,12  0,72 mol
2
6 12 z t
2
6 12 z t
mm

CaCO3   mCO2  mH2O 

Đáp án D.

 100.0,72   44.0,72  18.0,72  27,36 gam


Câu 36: Chú ý thứ tự phản ứng: Fe3  Cu2  Fe2

24.nMg  27.nAl  6,12
 nMg  nAl  0,12 mol

n

n
Al
 Mg
nCuSO  0,2.0,4  0,08 mol
4


Rắn Y gồm Cu và Fe. Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch HNO3:

n

NO3 (muèi)

 ne  3.nNO  n

NO3 (muèi)

mCu  mFe  m

NO3 (muèi)

 3.0,16  0,48 mol

 mmuèi  mCu  mFe  62.0,48  42,72  mCu  mFe  12,96 gam

BT Cu


 nCu  nCuSO  0,08 mol
4

mCu  mFe  12,96  64.0,08  56.nFe  12,96  nFe  0,14 mol
Gọi số mol Fe2(SO4)3 là a mol

 CuSO4  
 Mg

 

 
Mg2 , Al 3   Cu
0,12 mol   0,08 mol      0,08 mol 
Sơ đồ phản ứng: 

  0,12 mol 0,12 mol   

Fe
Fe
(SO
)

2 
4
3
 Al




   
2
2
0,14 mol 
 
0,12 mol   a mol   Fe ,SO4

Y


BT Fe


 2.nFe (SO )  n 2  nFe  2a  n 2  0,14  n 2  (2a  0,14) mol
2
4 3
Fe
Fe
Fe
BT SO

2

4

n

BTDT

SO42


 2.n

Mg2

 nCuSO  3.nFe (SO )  n 2  (0,08  3a) mol
4
2

4 3
SO4

 3.n

Al 3

 2.n

Fe2

 2.n

SO42

 2.0,12  3.0,12  2.(2a  0,14)  2.(0,08  3a)
 a  0,08 mol
x  CM Fe (SO ) 
2
4 3

nFe (SO )
2
4 3
 0,4 M Đáp án B.
Vdd

Câu 37: Số mol mỗi chất là 1/3 mol
1
BT electron

X không thể chứa Fe vì 1.nNO (Fe)  3.nFe  nNO (Fe)  3.  1 mol
2
2
3


 X gồm FeCO3, Fe2O3, Fe(OH)2. Đáp án B.
Câu 38: Số mol H2 thu được là: nH 
2

6,72
 0,3 mol
22,4

Đặt M là kim loại chung cho các kim loại trong X với hóa trị n.
 H2  
M 

 HCl dSơ đồ phản ứng:
M
    MCl n  0,3 mol 
 

O


15 gam X
m gam muèi 
H 2O 
 O2


18,2 gam

BTKL


 mM  mO  mY  15  16.nO  18,2  nO  0,2 mol
BT O

 nH O  nO  nH O  0,2mol
2
2
BT H

 nHCl(p- )  2.nH  2.nH O  nHCl(p- )  2.0,3  2.0,2  1 mol
2
2
BT Cl

 n

Cl  (muèi )

m  mM  m

 nHCl(p- )  n

Cl  (muèi )

Cl  (muèi )


 1 mol

 15  35,5.1  50,5 mol

Đáp án B.
Câu 39: *Xét phần 1:
Gọi số mol các chất trong phần 1 là Fe: x mol; Cu: y mol
Trong phần một chỉ có Fe tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ sau:
0

1

2

0

Fe H Cl  FeCl 2  H
2


0,1 mol

BT mol electron


 2.nFe  2.nH  nFe  nH  0,1 mol  x = 0,1 mol (I)
2
2
 m1  56.0,1  64y  (5,6  64y) gam

 m2  42  (5,6  64y)  (36,4  64y) gam
k

m2 36,4  64y

(* )
m1 5,6  64y

*Xét phần hai: HNO3 đặc  Sản phẩm khử NO2


Kim lo¹ i +HNO

3

 nHNO (p- )  2.nNO  nNO 
3
2
2

nHNO (p- ) 2,5
3

 1,25 mol
2
2

Số mol các chất trong phần 2 gấp k lần số mol các chất trong phần 1

 0 

 Fe
 
 3

5
0
0,1k mol 
Fe(NO3)3  4
t
Sơ đồ phản ứng: 
c)  
N O2   H 2O
  H N O3( ®Æ
 


0
2



 1,25 mol
Cu
Cu(NO
)

3 2
  



 ky mol 
m gam muèi
BT electron

 3.nFe  2.nCu  1.nNO  k(0,1.3  2y)  1,25
2

36,4  64y
.(3.0,1  2y)  1,25
5,6  64y
 (36,4  64y).(0,3  2y)  1,25.(5,6  64y)
 y  0,1 mol


Theo (* )

 k 

36,4  64y 36,4  64.0,1

 2,5
5,6  64y
5,6  64.0,1

mphÇn 1  mphÇn 2  42 mphÇn 1  12 gam


m

2,5.m

phÇ
n
2
phÇ
n
1

mphÇn 2  30 gam
*Xét giai đoạn đốt cháy X:

n

NO3 (muèi )

 ne  1.nNO  n

NO3 (muèi )

2

mmuèi  mkim lo¹ i  m

NO3 (muèi )

 1,25 mol

 30  62.1,25  107,5 gam

Đáp án C.
Câu 40: Thủy phân Y thu được các axit đơn chức  Ancol T phải đa chức 

nT  nX  0,1 mol
Số mol các chất là: nCO 
2

29,04
7,2
 0,66 mol; nH O 
 0,4 mol
2
44
18

M T  17,75.M He  17,75.4  71
*Xét giai đoạn đốt cháy X:
Sơ đồ phản ứng: C,H,O
 
0,1 mol

O2


0,63 mol

 CO2  H 2O


0,66 mol

0,4 mol



BT O

 nO(X)  2.nO  2.nCO  nH O  nO(X)  2.0,63  2.0,66  0,4
2
2
2
 nO(X)  0,46 mol
BT O(X)

 2.nCOO(X)  nO(X)  2.nCOO(X)  0,46  nCOO(X)  0,23 mol

nOH(T)  nCOO(X)  0,23 mol  OH T 

nOH(T)
nT



0,23
 2,3
0,1

T gồm các ancol no, mạch hở  Đặt công thức của T là: CnH 2n 2O2,3
2ancol h¬n kÐm nhau 1C

 14n  2  16.2,3  71  n  2,3  Cnhá  2  2,3  Clí n  3(* )

C  OH  Sè C = Sè OH (* * )
(* )(* * )



 T gåm C2H 4 (OH)2 vµ C3H 5(OH)3

nC2H 4 (OH)2  nC3H5 (OH)3  nT
nC2H 4 (OH)2  nC3H5 (OH)3  0,1


 BT OH

 2.nC H (OH)  3.nC H (OH)  nOH
 
2.nC2H 4 (OH)2  3.nC3H5 (OH)3  0,23
2 4
2
3 5
3
nC2H 4 (OH)2  0,07 mol

nC3H5 (OH)3  0,03 mol
X O

2

(k X  1).nX  nCO  nH O  k X .nX  nX  nCO  nH O
2
2
2
2


 k X .nX  0,1  0,66  0,4  k X .nX  0,36 mol  n(X)  0,36 mol

n(gèc)  n(chøc COO)  n(X)  n(gèc)  0,23  0,36  n(gèc)  0,13 mol
BTKL


 mX  mC(X)  mH(X)  mO(X)  12.0,66  2.0,4  16.0,46
 mX  16,08 gam
*Xét giai đoạn X tác dụng với H2:
Ni,t 0

Sơ đồ phản ứng: X  H 2  Y
BT 

 nH  n(gèc)  nH  0,13 mol
2

2

BTKL


 mY  mX  mH  mY  16,08  2.0,13  16,34 gam
2


*Xét giai đoạn Y tác dụng với dung dịch NaOH: nNaOH  nCOO  0,23 mol
BTKL



 mY  mNaOH  mZ  mT

 16,35  40.0,23  mZ  71.0,1  mZ  18,44 gam
Đặt công thức các chất trong Y là A (ancol tương ứng C2H4(OH)2 và B (ancol tương ứng là
C3H5(OH)3)

C  6
BT C
 0,07.CA  0,03.CB  0,06   A
CB  8
Ni,t 0

3 este + H 2  2 este  Có hai chất hơn kém nhau về 


Trường hợp 1: A là CH3COO - C2H4 – OOCCH3  B là (HCOO)2C3H5OOC2H5 
Hai chất hơn kém nhau  trong X là để tạo ra B.

BT  gèc


 nB.gèc t¹ o B  n(gèc)  0,03.gèc t¹ o B  0,13  gèc t¹ o B  4,33

 gèc lí n  4,33  v« lý v×C2 tèi ®a 2


Trường hợp 2: A là HCOO – C2H4 - OOCC2H5  B là (CH3COO)2C3H5OOCH 
Hai chất hơn kém nhau  trong X là để tạo ra A.

BT  gèc



 nA .gèc t¹ o A  n(gèc)  0,07.gèc t¹ o A  0,13  gèc t¹ o A  1,86

 gèc lí n  1,86  gèc lí n  2(C  CH)  tháa m· n
BT HCOO


 nHCOONa  nA  nB  0,07  0,03  0,1

%mHCOONa 

Đáp án A.

mHCOONa
68.0,1
.100 
.100  36,9%
mZ
18,44



×