Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Đề thi thử hóa THPT quốc gia có đáp án số 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (445.1 KB, 28 trang )

ĐỀ SỐ 10
Câu 1: Những câu nào sau đây là không chính xác?
A. Halogen là những nguyên tố thuộc nhóm VIIA của bảng tuần hoàn.
B. Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 nên các halogen thể hiện số oxi hóa -1 trong
tất cả các hợp chất.
C. Các halogen khá hoạt động hóa học nên không tồn tại ở trạng thái đơn chất trong tự nhiên.
D. Các halogen khá gống nhau về tính chất hóa học.
Câu 2: Chất được dùng nhiều làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa là:
A. polietilen (PE).

B. poli (vinyl clorua) (PVC).

C. nilon-6, 6.

D. cao su thiên nhiên.

Câu 3: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí hiđrô clorua trong phòng thí nghiệm:

Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Có thể thay NaCl rắn bằng NaF rắn để điều chế HF.
B. Không thể thay NaCl rắn bằng NaBr rắn hoặc NaI rắn để điều chế HBr hoặc HI.
C. Đốt nóng ống nghiệm bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. Có thể thay thế NaCl rắn bằng dung dịch NaCl loãng để điều chế HCl.
Câu 4: Trong các hợp chất, lưu huỳnh có các số oxi hóa đặc trưng là:
A. -1, -2, +4.

B. -2, +4, +6.

C. 0, +4, +6.

Câu 5: Vinyl axetat là chất nào sau đây?


A. HCOOCH=CH2.

B. CH3COOCH=CH2.

B. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOC2H5.

Câu 6: Ở nhiệt độ thường, chất nào sau đây ở trạng thái rắn?

D. 0, -2, +6.


A.CH3COOC2H5.

B. (C17H33COO)3C3H5.

C. (C17H35COO)3C3H5.

D. (C17H31COO)3C3H5.

Câu 7: Hỗn hợp A gồm SO2 và không khí có tỉ lệ số mol là 1: 5. Nung nóng hỗn hợp A với xúc
tác V2O5 thì thu được hỗn hợp khí B. Tỉ khối của A so với B là 0,93. Hiệu suất của phản ứng trên
là (cho biết không khí có 20% O2 và 80% N2):
A. 84%.

B. 42%.

C. 50%.


D. 25%.

C. Protein.

D. Glyxin.

Câu 8: Chất nào sau đây thuộc loại amino axit?
A. Etylamin.

B. Anilin.

Câu 9: Trường hợp nào sau đây không xảy ra phản ứng hóa học là:
A. Cl 2  2NaOH  NaCl  NaClO  H 2O.
B. Na2S2O3  H 2SO4  Na2SO4  S SO2  H 2O.
t0

C. 2O2  2H 2S  2H 2O  3SO2.
D. FeCl 2  H 2S  FeS 2HCl .
Câu 10: Dung dịch nào sau đây là quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A.Dung dịch glyxin.

B. Dung dịch lysin.

C. Dung dịch alanin.

D. Dung dịch axit glutamic.

Câu 11: Cho các chất: glyxerol, triolein, dung dịch glucozơ, lòng trắng trứng, metyl fomat,
glixerol, ancol etylic, sobitol, axit fomic. Số chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. 4.


B. 6.

C. 7.

D. 5.

Câu 12: Phát biểu nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.

Chất dẻo là những vật liệu có tính dẻo.
Tơ visco, xenlulozơ axetat là tơ bán tổng hợp.
Cao su thiên nhiên là polime của isoprene.
Đa số polime không tan trong các dung môi thông thường.

Câu 13: Cho m gam triolen ((C17H33COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với H2 dư (Ni, t0 ) thu được
(m+0,3) gam chất X. Nếu cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch KOH dư, đun nóng , thu được a
gam muối. Giá trị của a là:
A. 45,6.

B. 45,9.

C. 48,3.

D. 48,0.

Câu 14: Cho các phản ứng sau:

Khi giảm nhiệt độ hoặc tăng áp suất các cân bằng nào trên đây đều chuyển dịch theo chiều thuận:


A. 1, 3, 4.

B. 2, 3.

C. 1, 2.

D. 2, 3, 4.

Câu 15: Cho dãy các kim loại: Na, Al, Cu, Fe, Ag. Số kim loại tác dụng được với dung dịch
Fe2(SO4)3 là :
A. 3.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 16: Cho các phát biểu:
(1)
(2)
(3)
(4)
(5)
(6)

Dầu, mỡ động thực vật có thành phần chính là chất béo.

Dầu mỡ bôi trơn máy và dầu mỡ động thực vật có thành phần nguyên tố giống nhau.
Có thể rửa sạch các đồ dùng bám dầu mỡ động vật bằng nước.
Dầu mỡ động thực vật có thể để lâu trong không khí mà không bị ôi thiu.
Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.

Số phát biểu đúng là:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 17: Cho các phát biểu nào sau đây không đúng?
A.
B.
C.
D.

Glucozơ còn được gọi là đường nho.
Mật ong rất ngọt chủ yếu là do frutozơ.
Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là saccarozơ.
Chất được dùng để chế tạo thuốc súng không khói và chế tạo phim ảnh là xenlulozơ.

Câu 18: Khi thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ rồi đem toàn bộ sản phẩm thực hiện tráng
gương thu được m gam Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 10,8.


B. 21,6.

C. 32,4.

D. 43,2.

Câu 19; Thủy phân peptit Gly-Ala-Phe-Ala-Val thu được bao nhiêu đipeptit chứa Gly?
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Cho các chất: glyxin, axit glutamic, ClH3NCH2COOH, Gly-Ala. Số chất tác dụng được
với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ tương ứng 1:2 là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 21: Cho các phát biểu:
(1)
(2)
(3)
(4)


Tất cả các nguyên tố nhóm IA, IIA, IIIA đều là kim loại,
Kim loại có bán kính nguyên tử lớn hơn so với nguyên tố phi kim.
Tính dẫn điện của Ag> Cu > Au > Al > Fe.
Cho Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được Fe.

Số phát biểu đúng là:
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 22: Hỗn hợp M gồm một este no, đơn chức, mạch hở và hai amin no, đơn chức, mạch hở X
và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX H2O và 2,24 lít khí CO2 (đktc). Chất X là:
A. Propylamin.

B. etylamin.

C. metylamin.

D. butylamin.

Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y(MX < MY) cần 250ml dung
dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng kế
tiếp. Phần trăm khối lượng X trong hỗn hợp ban đầu là:

A. 67,68%.

B. 60,00%.

C. 54,88%.

D. 51,06%.

Câu 25: Este X được điều chế từ a-aminoaxit và ancol etylic. Tỉ khối hơi của X so với hiđro là
51,5. Đun nóng 10,3 gam X trong 200ml dung dịch KOH 1,4 M, sau đó cô cạn dung dịch thu
được chất rắn Y. Cho Y vào dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn thu được chất rắn G (quá trình cô
cạn không xảy ra phản ứng). Khối lượng chất rắn G là:
A. 11,15 gam.

B. 32,13 gam.

C. 32,01 gam.

D. 27,53 gam.

Câu 26: Hỗn hợp hai chất (có tỉ lệ mol 1:1) nào sau đây tan hoàn toàn trong nước dư?
A. Na và Zn

B. BaO và Al2O3.

C. Na và ZnO.

D. Na và Fe.

Câu 27: Cho ba chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z, T có cùng công thức phân tử C2H4O2. Biết:

-

X tác dụng được với NaCO3 giải phóng CO2.
Y vừa tác dụng được với Na vừa có phản ứng tráng bạc.
Z tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Z có nhiệt độ sôi cao hơn X.
C. Y là hợp chất hữu cơ đơn chức.
D. Z tan tốt trong nước.

Câu 28: Chất X có công thức phân tử C2H7NO3. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng,
thu được muối Y( MY > 100) và khí Z làm quỳ tím chuyển thành màu xanh. Khi Z là:
A. Etylamin.

B. amoniac.

C. metylamin.

D. khí cacbonic.

Câu 29: Chất X đơn chức, chứa vòng benzene có công thức phân tử C8H8O2. Biết 1 mol X tác
dụng tối đa với 1 mol NaOH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 2.


Câu 30: X là hỗn hợp hai anđehit đơn chức, mạch hở, 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam tham
gia phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. M gam X kết hợp vừa đủ
với 0,35 gam H2. Giá trị của m là:
A. 4,95.

B. 5,94.

C. 6,93.

D. 9,90.


Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 37,44 gam kim loại M (có hóa trị không đổi) vào dung dịch X chứa
84,6 gam Cu(NO3)2. Sau phản ứng hoàn toàn, lọc bỏ chất rắn, thu được dung dịch không màu có
khối lượng giảm so với khối lượng của X là 7,62 gam. Kim loại M là:
A. Mg.

B. Ca.

C. K.

D. Be.

Câu 32: Nhận định nào sau đây sai?
A.
B.
C.
D.


Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có tỉ lệ mol 1:2 tan hết trong dung dịch HCl loãng dư.
Hỗn hợp chứa Na và Al có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư.
Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng.
Cho BaO vào dung dịch CuSO4, thu được hai loại kết tủa.

Câu 33: Hòa tan hết 37,86 gam hỗn hợp gồm Ba, BaO, Al và Al2O3 vào lượng nước dư, thu
được dung dịch X và 0,12 mol khí H2. Cho dung dịch HCl dư vào X, phản ứng được biểu diễn
theo đồ thị sau:

Giá trị của a là:
A. 0,15.

B. 0,18.

C. 0,12.

D. 0,16.

Câu 34: Tripeptit X (CXHYO5Nt) trong đó oxi chiếm 26,49% về khối lượng; Y là muối amoni
của alpha-aminoaxit Z. Đun nóng 19,3 gam hỗn hợp E chứa X,Y, Z cần dùng 200ml dung dịch
NaOH 1M, thu được một muối duy nhất và 2,688 lít khí(đktc) T (T có tỉ khối hơi so với H2<15).
Mặt khác, 19,3 gam E tác dụng với HCl dư thu được m gam muối. Giá trị của m là:
A. 27,85.

B. 28,45.

C. 31,52.

D. 25,10.


Câu 35: Cho m gam hỗn hợp X gồm FexOy, CuO và Cu (x,y nguyên dương) vào 600ml dung
dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y (không chứa HCl) và còn lại 6,4 gam kim loại không tan.
Cho Y tác dụng với lượng dư AgNO3, thu được 102,3 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra
hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 22,7.

B. 28,45.

C. 29,1.

D. 27,5.

Câu 36: Nung hỗn hợp rắn X gồm FeCO3, Fe(NO3)2 và Fe(NO3)3 trong bình kín chứa không khí
(gồm 20% thể tích khí O2 và 80% thể tích khí N2) đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được chất rắn Fe2O3 duy nhất và hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: 53,6% N2; 16,0% CO2;
18,0% NO2 và còn lại là O2. Phần trăm khối lượng Fe(NO3)2 trong hỗn hợp X là:
A. 39,2%.

B. 23,9%.

C. 16,1%.

D. 31,6%.


Câu 37: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(1)
(2)
(3)
(4)

(5)

Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch CuSO4;
Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 có hòa tan vài giọt CuSO4;
Nhúng thanh sắt nguyên chất vào dung dịch Fe2(SO4)3.
Đốt cháy bột sắt trong oxi;
Ngâm một chiếc đinh làm bằng thép vào dung dịch NaCl.

Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa là:
A. 5.

B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 38: Hỗn hợp X gồm Al, Mg, FeO, Fe3O4 trong đó oxi chiếm 20,22% khối lượng hỗn hợp.
Cho 25,32 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HNO3 dư, thu được 3,584 lít hỗn hợp khí NO
và N2O (đktc) có tỉ khối so với hiđro là 15,875 và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m
gam muối khan. Nung muối này trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 30,92 gam
chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là:
A. 106.

B. 103.

C. 105.

D. 107.


Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm
8,75% về khối lượng, vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít khí H2 (đktc). Trộn
200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được
400ml dung dịch có pH=13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau
đây?
A. 12.

B. 13.

C. 14.

D. 15.

Câu 40: Trộn 7,56 gam bột Al vào m gam hỗn hợp rắn X chứ Fe2O3 và CuO thu được hỗn hợp
Y. Nung Y trong điều kiện không có không khí đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được hỗn
hợp rắn Z. Cho Z vào dung dịch NaOH dư không thấy khí thoát ra; đồng thời thu được 25,28
gam hỗn hợp rắn không tan. Mặt khác, cho Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được
dung dịch T chứa 149,24 gam muối và 1,344 lít khí N2O (đktc). Phần trắm khối lượng của CuO
trong hỗn hợp rắn X là:
A. 50,0%.

B. 66,67%.

C. 60,0%.

D. 37,5%.


HƯỚNG DẪN GIẢI:
Câu 1: Trong hợp chất F chỉ có số oxi hóa= -1 vì là nguyên tố có độ âm điện lớn nhất.

Trong hợp chất Cl, Br, I có các số oxi hóa là -1, +1, +3, +5, +7.
Do cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns2np5 nên các halogen thể hiện tính oxi hóa -1 trong tất
cả các hợp chất là phát biểu đúng.
Đáp án B.
Câu 2: PE là chất dẻo mềm, nóng chảy ở nhiệt độ lớn hơn 1100C, có tính trơ tương đối của
ankan mạch dài, được dùng làm màng mỏng, bình chứa, túi đựng, vật liệu cách điện,…
Đáp án A.
Câu 3: Phương pháp sunfat dùng để điều chế các axit dễ bay hơi có tính khử yếu hoặc không có
tính khử như HF, HCl, HNO3 mà không điều chế được các axit HBr, HI vì:
 2500 C

NaF(r¾n)  H 2SO4 ( ®Æ
c )  NaHSO4 (r¾n)  HF 
 2500 C

NaCl(r¾n)  H 2SO4 ( ®Æ
c)  NaHSO4 (r¾n)  HCl 
 2500 C

NaNO3(r¾n)  H 2SO4 ( ®Æ
c)  NaHSO4 (r¾n)  HNO3 
2HBr  H 2SO4 ( ®Æ
c)  Br2  SO2  2H 2O
8HI  H 2SO4 ( ®Æ
c)  4I 2  H 2S 4H 2O

Phát biểu A, B đúng
Đun nóng ống nghiệm để tăng tốc độ phản ứng, tức phản ứng xảy ra nhanh hơn. Phát biểu C
đúng.
Nếu dùng dung dịch NaCl loãng, khi đó nhỏ H2SO4 vào dung dịch NaCl loãng sẽ thu được dung

dịch NaCl và H2SO4 loãng thì phản ứng không xảy ra vì HCl, H2SO4 đều là các axit mạnh. Phát
biểu D sai.
Đáp án D.
Câu 4: Số oxi hóa đặc trưng của lưu huỳnh trong hợp chất là: -2, +4, +6. Đáp án B.
Câu 5: Vinyl axetat có công thức là: CH3COOCO=CH2. Đáp án B.
Câu 6: C17H33COOH, C17H31COOH là các axit béo không no.


 Các chất béo (C17H33COO)3C3H5, (C17H31COO)3C3H5 là các chất lỏng ở nhiệt độ thường
CH3COOC2H5 là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C17H35COOH là axit béo no

 Chất béo có công thức: (C17H35COO)3C3H5 là chất rắn ở nhiệt độ thường
Đáp án C.
nSO2  1 mol

Câu 7: Lấy số mol của A là 6 mol  
20
.5  1 mol
nkk  5 mol  nO2 

100

dA / B  0,93 

MA
 0,93
MB
0


t

2SO2  O2 
2SO3

Phương trình hóa học:

xt V2O5

nSO (ban ®Çu) 1

2
  0,5 n
SO2 (ban ®Çu) nO2 (ban ®Çu)

2
2

 HiÖu suÊt tÝnh theo SO2

nO (ban ®Çu) 1
2
1

2
 1 
1
1



Sơ đồ phản ứng:

SO3

SO2 ,O2  t0,xt 

 SO2 d- ,O2 d- 

 
N

2
N


2


A
B

BTKL


 mA  mB  nA .M A  nB.M B 

M A nB

 0,93 
M B nA


nO (p- )  nA  nB  0,42 mol
2
Theo ph- ¬ng tr×nh

 nSO (p- )  2.nO (p- )  2.0,42  0,84 mol
2
2
H

nSO (p- )
2
n SO (ban ®Çu)
2

.100 

0,84
.100  84%
1

Đáp án A.
Câu 8: C2H5NH2 (etylamin), C6H5NH2 (anilin) thuộc loại amin.
H2NCH2COOH (glyxin) thuộc loiaj amino axit. Đáp án D.

nB
 nB  5,58 mol
nA



Câu 9:

FeS 2HCl  FeCl 2  H 2S 
FeCl 2  H 2S  kh«ng x¶y ra
Đáp án D.
Câu 10:
Amino axit có số nhóm COOH=NH2 thì không làm chuyển màu quỳ tím.
Amino axit có số nhóm COOH>NH2 thì làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
Amino axit có số nhóm COOHQuỳ tím
H2NCH2COOH (Gly)

Không chuyển màu

H2N-[CH2]4-CH(NH2)COOH (Lys)

Chuyển thành màu xanh

CH3-CH(NH2)COOH (Ala)

Không chuyển màu

HOOC-[CH2]2-CH(NH2)-COOH (Glu)

Chuyển sang màu hồng

Đáp án B.
Câu 11: Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm:
Axit hữu cơ, axit vô cơ. Thí dụ: 2CH3COOH+Cu(OH)2  (CH3COO)2Cu  2H 2O
Hợp chất có hai nhóm OH liền kề như C2H4(OH)2 (etilen glicol), C3H5(OH)3 (glixerol), C6H12O6

(glucozơ) ,… Thí dụ: C3H 5(OH)3  Cu(OH)2  dung dịch màu xanh lam.
Từ tripeptit( hai liên kết peptit) trở lên phản ứng màu biure với Cu(OH)2 thu được dung dịch màu
tím. Thí dụ:
Gly  Gly  Ala  Cu(OH)2  dung dịch màu tím

tripeptit

Lßng tr¾ng trøng  Cu(OH)2  dung dÞch mµu tÝm

polipeptit

Các chất có nhóm CHO tác dụng với Cu(OH)2 khi đun nóng thu được kết tủa Cu2O màu đỏ gạch
. Thí dụ :

t0

CH3CHO  2Cu(OH)2  CH3COONa+Cu2O  3H 2O

Các chất tác dụng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường gồm: glixerol, dung dịch glucozơ, lòng trắng
trứng, glixerol, sobitol, axit fomic.


(C17H33COO)3C3H5 (triolen), C2H5OH (ancol etylic) không tác dụng với Cu(OH)2 kể cả khi đun
nóng.
HCOOCH3 (metyl fomat), C6H12O6 (glucozơ) co nhóm CHO nên tác dụng với Cu(OH)2 khi đun
nóng thu được kết tủa đỏ gạch.
Đáp án B.
Câu 12: Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo  Phát biểu A sai. Đáp án A.
Câu 13:
*Xét giai đoạn triolen tác dụng với H2 dư (Ni,t0):

Ni,t 0

Phương trình phản ứng: (C17H33COO)3C3H 5  3H 2  (C17H35COO)3C3H 5


triolen

X

BTKL


 m(C H COO) C H  mH (pø)  m(C H COO) C H
17 33
3 3 5
2
17 35
3 3 5
 m  2.nH (p- )  m  0,3  nH (pø)  0,15 mol
2
2
Theo ph- ¬ng tr×nh

 n(C H COO) C H 
17 33
3 3 5

nH (p- )
2
 0,05 mol

3

*Xét giai đoạn X tác dụng với dung dịch KOH dư:
Sơ đồ phản ứng: (C17H33COO)3C3H 5  KOH  C17H35COOK  C3H 5(OH)3



0,05 mol X

a gam muèi

BT C H

17 35

 nC H COOK  3.nC H COO) C H  3.0,05  0,15 mol
17 35
17 33
3 3 5

a  mC H COOK  322.0,15  48,3 gam
17 35
Đáp án C.
Câu 14: Khi giảm nhiệt độ, cân bằng chuyển dịch theo chiều tăng nhiệt độ hay chiều phản ứng
tỏa nhiệt  Khi giảm nhiệt độ, các cân bằng (2), (3) chuyển dịch theo chiều thuận.
Khi tăng áp suất, cân bằng chuyển dịch theo chiều giảm áp suất  Khi tắng áp suất, các cân
bằng (2), (3) chuyển dịch theo chiều thuận.
Đáp án B.
Câu 15: Các chất tác dụng với dung dịch Fe2(SO4)3 gồm : Na, Al, Cu, Fe.


2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 

6NaOH  Fe2 (SO4 )3  2Fe(OH)3  3Na2SO4


2Al  3Fe2 (SO4 )3  Al 2 (SO4 )3  6FeSO4

2Al  3FeSO4  Al 2 (SO4 )3  3Fe

Cu  Fe2SO4  CuSO4  2FeSO4
Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4
Đáp án C.
Câu 16: Các phát biểu đúng gồm: (1), (5), (6)
Dầu mỡ bôi trơn máy móc là các hiđrocacbon (C, H), dầu mỡ động vật có thành phân chính là
chất béo (C, H, O)  Phát biểu (2) sai
Dầu mỡ động vất không tan trong nước nên không thể rửa sạch bằng nước  Phát biểu (3) sai.
Cầu mỡ dộng vật để lâu trong không khí bị ôi thiu do nối đôi C=C của các gốc axit béo không no
bị oxi hóa thành các peoxit, chất này thủy phân thành các sản phẩm có mùi khó chịu  Phát
biểu (4) sai.
Đáp án B.
Câu 17: Chất được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm là glucozơ

 Phát biểu C sai.
Đáp án C.
Câu 18:
Số mol saccarozơ là: n C H O 
12 22 11
Sơ đồ phản ứng:

34,2

 0,1 mol
342
 H O, xt H 

 AgNO / NH

2
3
3
C12H 22O11 
 2.C6H12O6 
4Ag 

nAg  4.nC H O  4.0,1  0,4 mol  m=108.0,4=43,2 gam. Đáp án D.
12 22 11
Câu 19: Các đipeptit chứa Gly là: Gly-Ala và Phe-Gly. Đáp án B.
Câu 20: Các phương trình phản ứng:
H 2NCH 2COOH  NaOH  H 2NCH 2COONa+H 2O

Glyxin

H 2NC3H 5(COOH)2  2NaOH  H 2NCH 2 (COONa)2  2H 2O

axit glutamic

ClH3NCH 2COOH+2NaOH  ClH3NCH 2COONa  NaCl  2H 2O
Gly  Ala  2NaOH  Gly  Na  Ala  Na  H 2O


Các chất tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:2 là axit glutamic, ClH3NCH 2COOH , GlyAla. Đáp án C.

Câu 21: Nguyên tố H ở nhóm IA và nguyên tố B ở nhóm IIIA là phi kim  Phát biểu (1) sai
Thí dụ: Bán kính nguyên tử của kim loại Li và phi kim I lần lượt là 0,123 nm và 0,133nm 
Phát biểu (2) sai
Tính dẫn điện Ag> Cu > Au > Al > Fe  Phát biểu (3) đúng
Mg tác dụng với dung dịch FeCl3 dư: Mg  2FeCl 3  MgCl 2  2FeCl 2

 Phát biểu (4) sai.
Đáp án A.
Câu 22:
2,24

nCO2  22,4  0,1 mol
Số mol các chất là: 
3,69
n

 0,205 mol
H
O
2

18

C H O (este)
  O2
Sơ đồ phản ứng:  n 2n 2
 CO2  H 2O  N 2
 



Cm  H 2m 3  N(amin) 

0,1 mol 0,205 mol
M

Este no,®¬n,hë+O

2

 nCO (este)  nH O(este)
2
2

A min no, ®¬n, hë +O

2

1,5.namin  nH O(amin)  nCO (amin)
2
2

M(este no, ®¬n, hë vµ amin no, ®¬n, hë) +O

2

1,5.namin  nH O(M )  nCO (M )
2
2

 1,5.namin  0,205  0,1  namin  0,07 mol


nC(amin)  nCO  0,07.m  0,1  m  1,4  CX  1,4  X : CH3NH 2 (metylamin)
2

Đáp án C.
Câu 23: Số mol NaOH là: nNaOH  0,25.1  0,25 mol
Hai este đơn chức X, Y tác dụng với dung dịch NaOH thu được một muối và hai ancol đồng
đẳng kế tiếp chứng tỏ X, Y tạo bởi một axit và hai ancol đồng đẳng kế tiếp
Đặt công thức chung của X, Y là RCOOR'
Phườn trinhg phản ứng:


RCOOR' NaOH  RCOONa  R'OH
0,25  0,25
 nRCOOR'  0,15 mol  M RCOOR' 

16,4
 65,6  Este nhỏ là: HCOOCH3(X)
0,25

 Este lớn là: HCOOC2H5 (Y)
HCOOCH3(X) : a mol  a  b  0,25
a  0,15 mol

 
HCOOC2H 5(Y) : b mol  60a  74b  16,4 b  0,1 mol
%mHCOOC H 
2 5

60.0,15

.100  54,88%
16,4

Đáp án C.
Câu 24:
t0

E  2NaOH  2X  H 2O  E có dạng: HO-COO-R-COOH
Các công thức cấu tạo thỏa mãn E là:
HO-CH2-CH2-COO-CH2-CH2-COOH
HO-CH(CH3)-COO-CH(CH3)-COOH
Phương trình phản ứng ở dạng tổng quát:
t0

HO  R  COO-R-ROOH+2NaOH  2HO  R  COONa+H 2O
Đáp án B.
Câu 25:
Xác định X: MX=51,5.2=103  X là: H2NCH2COOC2H5

10,3

 0,1 mol
nX 
Số mol các chất là: 
103
nKOH  0,2.1,4  0,28mol
Coi X và KOH đồng thời tác dụng với dung dịch HCl theo sơ đồ sau:
H 2NCH 2COOC2H 5 
ClH3NCH 2COOH 


    HCl d-  
 C2H 5OH 
0,1 mol
0,1 mol

  



 KOH

 KCl
 H 2O


0,28 mol

0,28 mol


r¾nG


mr¾n G  mClH NCH COOH  mKCl  115,5.0,1  74,5.0,28  32,01 gam
3
2
Đáp án C.
Câu 26: Lấy số mol mỗi chất là 1 mol
*Đối với hỗn hợp Na và Zn:
2Na  2H 2O  2Na  2OH   H 2  (H 2O d-  Na hÕt)

Zn+2OH   ZnO2  H 2 

Dung dịch thu được gồm Na ,ZnO2 và có thể có OH- dư

NÕu Zn chuyÓn hÕt vÒZnO

2

n

ZnO22

 nZn  1 mol 

 2

  2.nZnO  1.nNa  v« lÝ
2
1.n   1 
Na

2.n

ZnO2

 Zn không chuyển hết về ZnO2  Zn dư
 Hỗn hợp Na và Zn không tan hoàn toàn trong nước dư
*Đối với hỗn hợp BaO và Al2O3:
BaO  H 2O  Ba2  2OH  (H 2O dư  BaO hết)
Al 2O3  2OH   2AlO2  H 2O


Dung dịch thu được gồm: Ba2 ,AlO2 và có thể có OH- dư

2



  2.nBa2  1.nAlO
Al 2O3 chuyÓn hÕt vÒAlO2
2
1.n   1.2  2
AlO2


2.n

Ba2

 Dung dịch thu được gồm: Ba2 ,AlO2  Al 2O3 hết
Hỗn hợp BaO và Al2O3 tan hoàn toàn trong nước dư
*Đối với hỗn hợp Na và ZnO:
2Na  2H 2O  2Na  2OH   H 2 
ZnO  2OH   ZnO2  H 2O

1.nNa  1 
  1.nNa  2.nZnO  ZnO dư
2.nZnO  2


Hỗn hợp Na và ZnO không tan hoàn toàn trong nước dư

*Đối với hỗn hợp Na và Mg:

2Na  2H 2O  2NaOH  H 2 
Fe  H 2O  không xảy ra
Fe  NaOH  không xảy ra

Hỗn hợp Na và Fe không tan hoàn toàn trong nước dư. Đáp án B.
Câu 27:
X tác dụng với Na2CO3 giải phóng CO2  X chứa chức axit  X là CH3COOH:

2CH3COOH+Na2CO3  2CH3COONa+CO2   H 2O
Y t¸ c dông ví i Na  Y cã OH 
  Y lµ HOCH 2CHO
Y tr¸ ng b¹ c  Y cã CHO


2HOCH 2CHO  2Na  2NaOCH 2CHO  H 2 
 AgNO / NH

3
3
HOCH 2CHO 
HOCH 2COONH 4  2Ag 

Z tác dụng với NaOH nhưng không tác dụng với Na  Z là ese  Z là HCOOCH3:

HCOOCH3  NaOH  HCOONa  CH3OH
HCOOCH3 có nhóm CHO nên có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc  Phát biểu A đúng
Nhiệt độ sôi của este nhỏ hơn axit  Phát biểu B sai.
HOCH2CHO (Y) chứa 2 loại nhóm chức (OH và CHO) nên Y là hợp chất tạp chức  Phát biểu

C sai
Z là este nên tan ít trong nước  Phát biểu D sai.
Đáp án A.
Câu 28:

X  NaOH  khÝZ  X lµ muèi amoni 
  X lµ CH3NH3HCO3
X : C2H 7NO3

Phương trình phản ứng: CH3NH3HCO3  2NaOH  Na2CO3  CH3NH 2  2H 2O

Y : Na2CO3(M Y  106  100)  tháa m· n

Z : CH3NH 2 (metylamin)


Đáp án C.
Câu 29: X đơn chức tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ 1:1  X là axit hoăc là este-ancol .
Các đồng phân axit thỏa mãn X:

Các đồng phân este-ancol thỏa mãn X:

Vậy có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn X. Đáp án B.
Câu 30: *Xét giai đoạn 0,04 mol X tác dụng với AgNO3/NH3:
Số mol Ag thu được là: nAg 

10,8
 0,1 mol
108


X cã CHO


 nCHO  nX  nCHO  0,04 mol
2.nCHO  nAg  4.n CHO  X cã HCHO


  


0,08

0,1

0,16

X gồm HCHO: a mol; RCHO: b mol. Ta có: nHCHO  nRCHO  nX  a  b  0,04 (I)
 AgNO / NH

3
3
(NH 4 )2 CO3  4Ag 
Sơ đồ phản ứng tráng bạc: HCHO 

 AgNO / NH

3
3
RCHO 
RCOONH 4  2Ag 


 4.nHCHO  2.nRCHO  nAg  4a  2b  0,1 (2)
(I),(II) a  0,01 mol


b  0,03 mol


mHCHO  mRCHO  1,98  30.0,01  (R  29).0,03  1,98  R  27(CH 2  CH )
 RCHO : CH 2  CH  CHO hay C2H3CHO
*Xét giai đoạn X tác dụng với H2:


HCHO(k  1)
  H2 CH3OH
Sơ đồ phản ứng: 

 

C2H3CHO(k  2) 
C2H 5CH 2OH 
BT mol liªn kÕt pi

1.nHCHO  2.nC H CHO  nH
2 3
2
1,98 gam X

 nH  1.0,01  2.0,03  0,07 mol  mH  2.0,07  0,14 gam
2


2

m gam X


 mH  0,35 gam
2



m
0,35

 m  4,95 gam . Đáp án A.
1,98 0,14

Câu 31:
84,6
 0,45 mol
Số mol Cu(NO3)2 là: nCu NO  
3 2
188

Dung dịch thu được không màu  Cu  NO3 2 hết
*Trường hợp 1: M không tác dụng với H2O

mdd gi¶m  mCu  mM  64.0,45  37,44  8,64  7,62  v« lÝ
*Trường hợp 2: M tác dụng với H2O
Các phương trình phản ứng:

n
M  nH 2O  M n  nOH   H 2 
2
x
x
2
Cu2  2OH   Cu(OH)2 
0,45  0,9

0,45

x
mdd gi¶m  mCu(OH)  mH  mM  7,62  98.0,45  2.  37,44  x  0,96 mol>0,9 mol
2
2
2
 tháa m· n
BT E

 n.nM  2.nH  n.
2

n  1
37,44
0,96
 2.
 M  39n  
M
2
M  39(K)



Đáp án C.
Câu 32:
Đối với hỗn hợp chất gồm Fe3O4 và Cu tác dụng với dung dịch HCl dư:
Lấy số mol các chất là Fe3O4: 1 mol; Cu: 2 mol
Fe3O4  HCl  FeCl 2  FeCl 3  H 2O


Sơ đồ phản ứng:

FeO.Fe2O3

0

3

2

2

Cu FeCl 3  CuCl 2  FeCl 2
HCl dư  Fe3O4 hết
n Fe O  nFe O
2 3
3 4
BT Fe(III)


 nFeCl  2.nFe O  2.1  2 mol

3

2 3

1.nFeCl  1.2  2 mol 
FeCl 3 hÕt
3
 Hỗn hợp không tan hết
  2.nCu  1.nFeCl 3  
2.nCu  2.2  4 mol 
Cu : d-

 Phát biểu A sai.
Hỗn hợp Na và Al có tỉ lệ mol 1:1 tan hết trong nước dư vì:

2Na  2H 2O  2NaOh  H 2 
2Al  2NaOH  2H 2O  2NaAlO2  3H 2 

 Phát biểu B đúng.
Sục khí CO2 vào dung dịch NaAlO2, thấy xuất hiện kết tủa keo trắng vì:

CO2  2NaOH  2H 2O  Al(OH)3   NaHCO3

keo tr¾ng

 Phát biểu C đúng
Cho BaO vào dung dịch CuSO4, thu được hai loại kết tủa vì:

BaO  H 2 O  Ba(OH)2
Ba(OH)2  CuSO4  BaSO4  Cu(OH)2 


 Phát biểu D đúng.
Đáp án A.
Câu 33: Hỗn hợp ban đầu tác dụng với H2O dư:


Ba  2H 2O  Ba(OH)2  H 2 
BaO  H 2O  Ba(OH)2
2Al  Ba(OH)2  2H 2O  Ba(AlO2 )2  3H 2 
Al 2O3  Ba(OH)2  Ba(AlO2 )2  H 2O
Dung dịch X gồm Ba2 ,AlO2 ,OH  . Dung dịch X tác dụng vứi dung dịch HCl:
H   OH   H 2O

(1)

H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)
3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)

Xét tại 0,12 mol HCl:
Phương trình hóa học:

H   OH   H 2O (1)
 n   n   0,12 mol
OH

H

Xét hỗn hợp ban đầu tác dụng với H2O:
0 
 0

Ba2

,
Al
 Ba
  

 0
0
x mol y mol 
 x mol

Sơ đồ phản ứng: 


H
O
2
2


 H



, OH

 0

AlO


2
0,12 mol


 O

 y mol 0,12 mol 


z mol


dd X

37,86 gam

mBa  mAl  mO  37,86  137x  27y  16z  37,86(I)
BT ®iÖn tÝch cho dd X


 2.n

Ba2

 1.n

AlO2

 1.n


OH 

 2x  y  0,12 (II)

BT mol electron


 2.nBa  3.nAl  2.nO  2.nH  2x  3y  2z  1.0,12(III)
2

(I),(II),(II)


 x  0,18 mol, y=0,24 mol, z=0,42 mol
Xét giai đoạn dung dịch X tác dụng với dung dịch HCl:
Xét tại 0,63 mol HCl:
Các phương trình hóa học:
H   OH   H 2O (1)
H   AlO2  H 2O  Al(OH)3  (2)


3H   Al(OH)3  Al 3  3H 2O (3)

 Ba2

 Ba2 ,Al 3 


0,18


0,18

mol
mol


Sơ đồ phản ứng: 

HCl



  Al(OH)

3

 


,
OH
Cl
 AlO



0,63
mol


2


a mol
0,24 mol 0,12 mol 
0,63 mol







dd sau

dd X

BT ®iÖn tÝch cho dung dÞch sau

 2.n
n

Al 3

BT Al


 2.n

AlO2


n

Al 3

Ba2

 3.n

Al 3

 1.n

Cl 

 2.0,18  3.n

Al 3

 1.0,63

 0,09 mol

 nAl(OH)  0,24  0,09  a  a  0,15 mol
3

Cách khác:
x ¶y ra c¶ (1), (2), (3)

 n


H

n

OH 

 4.n

AlO2

 3.nAl(OH)  0,63  0,12  4.0,24  3a
3

 a=0,15 mol

Đáp án A.
Câu 34:

M T  15,2  30  T là NH3( M=17)
Xác định X, Y, Z:
Tetrapeptit X (Cx H y O5N t )  X có dạng Cx H y N 4O5  X được hình thành từ các   amino
axit có 1NH2, 1 COOH
16.5

.100  26,49  M X  302  89.4  18.3  X : (Ala)4 
MX


 NaOH

E 1 muèi  X, Y ®Òu ®- î c h×nh thµnh tõ Z


%mO 

X : (Ala)4

 Y : H 2NCH(CH3)COONH 4
Z : Ala

Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch NaOH:


nNaOH  0,2.1  0,2 mol

Số mol các chất là: 
2,688
nNH3  22,4  0,12 mol


Đặt số mol các chất trong E là X: a mol; Y: b mol; Z: c mol

 302a  106b  89c  19,3 (1)
Phương trình phản ứng:
(Ala)4  4NaOH  4Ala  Na  H 2O
a

4a

H 2NCH(CH3)COONH 4  NaOH  Ala  Na  NH3   H 2O

b
b
Ala+NaOH  Ala-Na+H 2O
c
nNH  b  0,12 mol
3

b

c
(2)

nNaOH  4a  b  c  0,2 mol (3)
(1),(2),(3)


 a  0,01 mol; b=0,12 mol; c=0,04 mol

Xét giai đoạn E tác dụng với dung dịch HCl dư:


 (Ala)4

 

0,01 mol
  dd HCl d- Ala  HCl 
Sơ đồ phản ứng: Ala  NH 4   



NH 4Cl 

 0,12 mol 




m gam muèi
 Ala



0,04 mol



E

BT Ala


 nAla HCl  4.n(Ala)  nAla NH  nAla  4.0,01  0,12  0,04  0,2 mol
4
4
BT NH

4

 nNH Cl  nAla NH  nNH Cl  0,12 mol
4

4
4

m=mAla HCl  mNH Cl  125,5.0,2  53,5.0,12  31,52 gam
4
Đáp án C.
Câu 35:
Số mol HCl là: nHCl  0,6.1  0,6 mol


Kim loại không tan là Cu dư  mCu (dư) = 6,4 gam
Cu dư  Dung dịch Y gồm : Fe2 ,Cu2 và Cl  vì: Cu  2Fe3  Cu2  2Fe2

Cu
d  H 2O

6,4 gam

Fe,Cu
Sơ đồ phản ứng: 
  HCl
 
O


0,6
mol


m gam X


2
2
Fe ,Cu   AgNO3 d- AgCl 

 
 

Ag


Cl





102,3 gam

dd Y

mAgCl  mAg  mkÕt tña  143,5.0,6  mAg  102,3  mAg  16,2 gam
 nAg 

16,2
 0,15 mol
108

Phản ứng tạo kết tủa Ag :


Fe2  Ag  Fe3  Ag 
0,15
 0,15
n

 0,15 mol

Fe2
BT ®iÖn tÝch cho dd Y


 2.n
n

Cu2

Fe2

 2.n

Cu2

 1.n

Cl 

 2.0,15  2.n

Cu2


 1.0,6

 0,15 mol

Phản ứng tạo H2O:

2H   O2  H 2O
0,6  0,3
nO(X)  0,3 mol
 6,4)
m  mFe  mCu  mO  56.0,15
  29,2 gam gần 29,1 gam nhất


  (4.0,15


  16.0,3
mFe

mCu

Đáp án C.
Câu 36:
Lấy 1 mol hỗn hợp khí Y:
nN (Y)  53,6%.nY  53,6%.1  0,536 mol
2
nCO (Y)  0,16 mol
2
nNO (Y)  0,18 mol

2

mO


 nO (Y)  1  0,536  0,16  0,18  0,124 mol
2
 2

FeCO


3 
0,16 mol

, CO2 
 N
2
 



0


0,536
mol
0,16
mol
2

5
3
2




0

 
 t


Sơ đồ phản ứng: Fe(N O3)2   O2 (20%)   Fe2 O 3   4

 5
 N 2 (80%) 
 N O2 , O2 
 
Fe(N O )  

0,18
mol
0,124
mol 
3
3

kh«ng
khÝ







Y



X

BT C

 nFeCO  nCO  nFeCO  0,16 mol
3

2

3

nN (kh«ng khÝ)  nN (Y)  nN (kh«ng khÝ)  0,536 mol
2
2
2

nN (kh«ng khÝ) 0,536
2

 0,134 mol

4
4
 nO (p- ví i X)  0,134  0,124  0,01 mol
2
nO (kh«ng khÝ) 
2

BT mol electron


1.nFeCO  1.nFe(NO )  4.nO (pø)  1.nNO
3
3 2
2
2
 1.0,16+1.nFe(NO )  4.0,01  1.0,18  nFe(NO )  0,06 mol
3 2
3 2
BT N

 2.nFe(NO )  3.nFe(NO )  nNO  2.0,06  3.nFe(NO )  0,18
3 2
3 3
2
3 3
 nFe(NO )  0,02 mol
3 3

%mFe(NO ) 
3 2

=

mFe(NO )
3 2
.100
mFeCO  mFe(NO )  mFe(NO )
3
3 2
3 3

180.0,06
.100  31,58%
116.0,16  180.0,06  242.0,02

Đáp án D.
Câu 37:
-

Thí nghiệm (1);

Phương trình hóa học : Fe  CuSO4  FeSO4  Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch
chất điện li

 Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.


-

Thí nghiệm (2);


Phương trình hóa học Fe  CuSO4  FeSO4  Cu
Cu sinh ra bám vào thanh Fe, do đó hình thành cặp điện cực Fe-Cu nhúng trong dung dịch
chất điện li

 Thí nghiệm (1) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
-

Thí nghiệm (3), (4) không xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa vì không có cặp điện cực
nhúng trong dung dịch chất điện li:
Fe  Fe2 (SO4 )3  3FeSO4
t0

3Fe  2O2  Fe3O4

-

Thí nghiệm 4:

Thép (Fe-C) tạo thành cặp cực nhúng trong dung dịch chất điện li (dung dịch NaCl)

 Thí nghiệm (4) xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa.
Đáp án B.
Câu 38:

20,22
5,12
 0,32 mol
.25,32  5,12 gam  nO(X) 
100

16
mAl  Fe Mg  25,32  5,12  20,2 gam
mO(X) 

3,584

nNO  nN2O  22,4
nNO  0,14 mol
Xác định số mol các khí: 

 0,02 mol
n
3,584
30.n  44.n

.(15,875.2)  N2O
NO
N
O
2

22,4

HNO3 dư  Muối của sắt trong Y là Fe3
Sơ đồ phản ứng:




0 0 0 

Al,Fe,Mg


 0

 O


0,32 mol 




 2

NO 
 
2
0,14 mol 
 1
   H2 O
 N O
2
 

0,02
mol 

 3


Al(NO3)3 
 3

Fe(NO )  0

3 3  t / kk
 2
 


Mg(NO3)2 
3

 N H 4NO3 



5

 H N O3 d- 

25,32 gam X
mAl  Fe Mg  20,2 gam

m gam muèi

mAl  Fe Mg  m

O2 (r¾n)


m

2

O (r¾n)



 30,92  20,2  m

30,92 gam r¾n

 30,92  m

O2 (r¾n)

O2 (r¾n)

 10,72 gam

10,72
 0,67 mol
16

BT ®iÖn tÝch


1.n

NO3 (kim lo¹ i)


n

 2.n

O2 (r¾n)

BT ®iÖn tÝch cho muèi kim lo¹ i

 3.n
 3.n
Al 3

Al 3

 3.n

Al 3

 3.n

( ®iÖn tÝch d- ¬ng kh«ng ®æi)

 2.0,67  1,34 mol

NO3 (kim lo¹ i)

BT electron

 3


Al 2 O3 


 3
 NO2 ,O2 
Fe2 O3   

N
O,H
O
2
2


 2

MgO 





Fe3

Fe3

 2.n

Fe3


 3.n

 3.n

Mg2

 2.n

Mg2

 2.n

Mg2

 1.n

NO3 (kim lo¹ i)

 1,34 mol

 2.nO(X)  3.nNO  8.nN O  8.nNH NO
2
4
3

 1,34=2.0,32+3.0,14+8.0,02+8.nNH NO  nNH NO  0,015 mol
4
3
4

3

m  mAl  Fe Mg  m

NO3 (kim lo¹ i)

 mNH NO  20,2  2.1,34  80.0,015  104,48 gam
4
3

 Giá trị của m gần 105 nhất. Đáp án C.
Câu 39: Các phương trình phản ứng khi hòa tan X vào H2O:


×