Tải bản đầy đủ (.pptx) (40 trang)

chương 3 quản trị doanh thu, chi phí, lợi nhuận của doanh nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.77 MB, 40 trang )

Chương 3

QUẢN TRỊ DOANH THU, CHI
PHÍ VÀ LỢI NHUẬN CỦA
DOANH NGHIỆP
Giảng viên: ThS. Phạm Văn Tuệ Nhã,
Viện Ngân hàng – Tài chính, Đại học Kinh tế Quốc dân


Nội dung của chương 3
Doanh

thu của doanh nghiệp

Chi

phí của doanh nghiệp

Lợi

nhuận của doanh nghiệp

Một

số loại thuế chủ yếu đối với doanh nghiệp


Doanh thu
Khái

niệm: Doanh thu là tổng giá trị các lợi


ích kinh tế thuộc về doanh nghiệp, phát sinh từ
các hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế
toán, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu của
doanh nghiệp.
Phân loại
 Doanh thu từ hoạt động sản xuất – kinh doanh
 Doanh thu từ hoạt động tài chính
 Doanh thu từ các hoạt động bất thường khác


Doanh thu từ hoạt động sản xuất
kinh doanh
Phát

sinh từ các hoạt động sản xuất và bán
hàng thông thường.
Công thức:
S = ∑ (Qi × Pi)
Trong đó:
S: Tổng doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ trong kỳ.
Qi, Pi: Lần lượt là số lượng sản phẩm bán ra
và giá bán đơn vị sản phẩm của loại sản phẩm i.


Một số yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu bán hàng và cung cấp dịch
vụ
 Khối

lượng sản phẩm hàng hóa dịch vụ mà doanh nghiệp có thể

cung ứng ra thị trường (Năng lực tổ chức và quản lý hoạt động
sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp).

 Chất

lượng của các sản phẩm mà doanh nghiệp cung cấp.

 Quan

hệ cung cầu trên thị trường về các loại sản phẩm mà doanh
nghiệp cung cấp.

 Phương

thức phân phối, tiêu thụ sản phẩm, phương thức thanh
toán tiền hàng mà doanh nghiệp đề nghị cho khách hàng.

 Uy

tín doanh nghiệp và thương hiệu sản phẩm.


Doanh thu từ hoạt động tài chính
Phát

sinh từ các hoạt động tài chính trong kỳ.
Bao gồm:
 Trái tức, cổ tức được hưởng, lợi nhuận được
chia.
 Lãi thu được từ nhượng bán chứng khoán đầu

tư.
 Lãi tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn. Lãi cho vay
được nhận
 Lãi từ kinh doanh vàng bạc, đá quý, ngoại tệ,
v.v…


Doanh thu khác
Phát

sinh từ các hoạt động bất
thường, không thường xuyên của
doanh nghiệp.
VD: Thu nhập từ nhượng bán, thanh
lý tài sản cố định; Tiền được phạt do
khách hàng vi phạm hợp đồng;; Thu
các khoản nợ khó đòi đã xử lý xóa
sổ...


Kế toán xác định doanh thu
- Thời điểm ghi nhận: Khách hàng chấp nhận
thanh toán: đã chuyển giao quyền sở hữu hàng
hoá hoặc xuất hoá đơn bán hàng
- Giá trị ghi nhận: Giá trị hợp lý của hàng hoá
được chuyển giao, không bao gồm các khoản
thu cho bên thứ ba, vd: Thuế GTGT

Doanh thu ≠ Thu



Phân biệt doanh thu và thực thu
Thuộc
doanh
nghiệp:
Doanh thu

Thuộc bên
thứ ba:
Thuế gián
thu

Tổng số tiền bán
hàng hoá, cung cấp
dịch vụ
được khách hàng
chấp nhận thanh toán
(ghi nhận trên hoá
đơn bán hàng)

Đã thanh
toán: Thu

Chưa
thanh
toán: Phải
thu


Chi phí của doanh nghiệp

Khái

niệm: Chi phí là biểu hiện bằng tiền của tất cả
các hao phí về vật chất và lao động sống mà doanh
nghiệp phải bỏ ra để tổ chức và thực hiện các hoạt
động trong kỳ.

Phân

loại



Phân loại theo hoạt động và mục đích sử dụng



Phân loại thành chi phí cố định & chi phí biến đổi



Phân loại thành chi phí trực tiếp & chi phí gián tiếp


Chi phí sản xuất và tiêu thụ sản
phẩm
Khái

niệm: Là biểu hiện bằng tiền của tất cả


các hao phí về vật chất và lao động sống mà
doanh nghiệp phải bỏ ra để tổ chức các hoạt
động sản xuất kinh doanh thông thường trong
kỳ của mình
Chú

ý phân biệt chi phí sản xuất và giá thành

sản xuất.


Phân loại chi phí sản xuất &
tiêu thụ sản phẩm

Theo công dụng kinh tế và
địa điểm phát sinh:
• Chi phí nhân công trực
tiếp;
• Chi phí nguyên vật liệu
trực tiếp;
• Chi phí sản xuất chung;
• Chi phí bán hàng;
• Chi phí quản lý doanh
nghiệp.

Theo bản chất kinh tế
• Chi phí lương;
• Chi phí nguyên vật liệu,
vật tư;
• Chi phí khấu hao;

• Chi phí dịch vụ mua
ngoài;
• Chi phí SX-KD bằng
tiền khác (chi phí xuất
quỹ khác của hoạt động
SX-KD).


Chi phí tài chính
Phát

sinh từ các hoạt động huy động vốn,
các hoạt động đầu tư tài chính và các hoạt
động mang tính chất tài chính khác.
VD:
 Lãi vay vốn phải trả cho ngân hàng;
 Trái tức phải trả cho trái chủ;
 Tiền lãi thuê tài chính phải trả;
 Dự phòng giảm giá đầu tư chứng khoán;
v.v…


Chi phí khác
Phát

sinh từ các hoạt động không thường
xuyên, có tính chất bất thường.
VD:
 Chi phí liên quan đến hoạt động nhượng bán,
thanh lý tài sản cố định;

 Chi phí khắc phục tổn thất do gặp rủi ro trong
hoạt động kinh doanh (bão lụt, hỏa hoạn, cháy,
nổ…);
 Tiền nộp phạt do vi phạm hợp đồng kinh tế,
v.v…


Kế toán xác định chi phí
- Thời điểm ghi nhận: DN chấp nhận thanh toán - đã nhận
quyền sở hữu hàng hoá hoặc hoá đơn mua hàng
- Giá trị ghi nhận:
+ Giá trị hợp lý của các hao phí để có được một lượng hàng
hoá, dịch vụ nhất định, không bao gồm các khoản trả cho
bên thứ ba, vd VAT.
+ Tương ứng với doanh thu trong kỳ.
+ Là hao phí bằng tiền hoặc mang tính trích lập quỹ như
KH TSCĐ.

Chi phí ≠ Chi


Phân biệt chi phí và thực chi
Giá trị
hợp lý của
sản phẩm,
dịch vụ:
Chi phí

Các khoản trả
cho bên thứ 3:

Thuế gián thu

Tổng số tiền mua
sản phẩm, dịch vụ
được DN chấp nhận
thanh toán
(ghi nhận trên hoá
đơn mua hàng)

Đã thanh
toán: Chi

Chưa
thanh
toán: Phải
trả


Lợi nhuận của doanh
nghiệp
Khái

niệm: Là phần chênh lệch giữa doanh
thu trong kỳ với tổng chi phí mà doanh nghiệp
đã phải bỏ ra để đạt được lượng doanh thu đó.
Lợi nhuận = Doanh thu – Chi phí tạo ra doanh
thu
Phân loại:
 Lợi nhuận hoạt động sản xuất kinh doanh.
 Lợi nhuận của hoạt động tài chính.

 Lợi nhuận của hoạt động khác.


Lợi nhuận của doanh
nghiệp
Một số chỉ tiêu lợi nhuận thường gặp
Lợi nhuận gộp

= Doanh thu thuần – Giá vốn hàng
bán

Lợi nhuận hoạt động / Lợi nhuận = Lợi nhuận gộp – Chi phí bán
trước thuế và lãi vay (EBIT)
hàng & quản lý
Lợi nhuận trước thuế (EBT)
Lợi nhuận sau thuế (EAT)

= Lợi nhuận hoạt động – Chi phí tài
chính
= Lợi nhuận trước thuế – Thuế
TNDN


Ý nghĩa của lợi nhuận đối với DN
Là

tiền đề quan trọng đảm bảo cho sự tồn
tại và phát triển của doanh nghiệp.
Là nhân tố quan trọng để cải thiện đời
sống vật chất và tinh thần cho nguồn lao

động.
Là một chỉ tiêu chất lượng tổng hợp, phản
ánh hiệu quả của toàn bộ hoạt động sản
xuất kinh doanh trong một kỳ nào đó của
doanh nghiệp.


Phân phối lợi nhuận

Quy trình phân phối lợi nhuận của DN


Một số loại thuế chủ yếu đối với
DN
Thuế

Giá trị gia tăng

Thuế

tiêu thụ đặc biệt

Thuế

thu nhập doanh nghiệp

Một

số loại thuế khác



Thuế Giá trị gia tăng
Khái

niệm

Thuế GTGT (VAT) là thuế tính trên
khoản giá trị tăng thêm của hàng hoá,
dịch vụ phát sinh trong quá trình sản
xuất,lưu thông đến tiêu dùng


Văn bản pháp luật về VAT
Luật Thuế

GTGT số 02/1997/QH 9

Luật Thuế

GTGT số 07/2003/QH 11

Nghị

định số 158/2003/NĐ-CP

Luật Thuế
Nghị

GTGT số 13/2008/QH 12


định số 123/2008/NĐ - CP


PHẠM VI ÁP DỤNG
Đối

tượng chịu thuế GTGT: Hàng hoá,
dịch vụ (kể cả dịch vụ mua của tổ chức, cá
nhân nước ngoài) dùng cho sản xuất, kinh
doanh và tiêu dùng ở Việt Nam, trừ các đối
tượng không chịu thuế GTGT

Đối

tượng nộp thuế GTGT: Tổ chức, cá
nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh ở
Việt Nam hoặc nhập khẩu từ nước ngoài
các hàng hoá, dịch vụ chịu thuế GTGT


Giá tính thuế GTGT
Giá

bán chưa có VAT

Giá

bán có thuế TTĐB nhưng chưa bao
gồm VAT


Đối

với hàng nhập khẩu: Giá nhập tại
cửa khẩu + Thuế Nhập khẩu (nếu có) +
Thuế TTĐB (nếu có)


×