Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Quản lý nhà nước về du lịch ở tỉnh thái nguyên (luận vă thạc sĩ)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.16 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HỨA THỊ VÂN ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

HỨA THỊ VÂN ANH

QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
Ở TỈNH THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60 34 04 10

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG ỨNG DỤNG

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS PHẠM VĂN DŨNG


Hà Nội – 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới
sự hướng dẫn của người hướng dẫn khoa học. Các thông tin và kết quả nghiên cứu
trong luận văn là do tôi tự thu thập, tìm hiểu và phân tích một cách trung thực, phù
hợp với thực tế tại tỉnh Thái Nguyên.


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu tại Trường đại học
ĐHQGHN, tôi đ nhận được sự quan tâm, gi p đ tận tình của

inh tế -

hoa inh tế Chính

trị, Sở Văn h a và Thể thao Du lịch tỉnh Thái Nguyên, qu th y, cô giáo, đ ng
nghi p, ạn

và gia đình đ tạo đi u ki n v thời gian, kinh phí, hướng dẫn nội

dung và cung c p nh ng thông tin, tài li u c n thiết. Đ c i t, sự quan tâm và tận
tình hướng dẫn của th y PGS.TS Phạm Văn D ng đ gi p cho tôi hoàn thành được
Luận văn này.
Cho ph p tôi được g i đến qu Trường,
các đ ng nghi p, ạn

hoa, qu C quan, qu Th y - Cô,


cùng gia đình lời cảm n sâu s c và chân thành nh t.

Tuy nhiên, do hạn chế v thời gian và kiến thức, nên trong khi thực hi n luận
văn không tránh khỏi nh ng thiếu s t và hạn chế. Do đ , tôi r t mong nhận được sự
đ ng g p

kiến của các th y, cô giáo và các ạn quan tâm để hoàn thi n h n n a

luận văn này.
Tôi xin chân thành cảm n!


MỤC LỤC
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ................................................................................ i
DANH MỤC BẢNG BIỂU ...................................................................................... ii
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ ........................................................................... ii
MỞ ĐẦU ....................................................................................................................1
Chƣơng 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN
QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH ...................................................................4
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu ......................................................................4
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về du lịch .......................................................4
1.1.2. Các công trình nghiên cứu quản lý nhà nước về du lịch ..........................7
1.1.3. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề đặt
ra cần tiếp tục nghiên cứu quản lý nhà nước về du lịch .....................................8
1.2. C sở l luận quản l nhà nước v du lịch .....................................................10
1.2.1. Khái niệm cơ bản ....................................................................................10
1.2.2. Nội dung quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn cấp tỉnh .................21
1.2.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn
tỉnh.....................................................................................................................26

1.2.4. Tiêu chí đánh giá quản lý nhà nước về du lịch trên địa bàn tỉnh ...........29
Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................32
2.1. Phư ng pháp luận và cách tiếp cận ................................................................32
2.2. Phưong pháp nghiên cứu cụ thể .....................................................................33
2.2.1 hương pháp thu th p,

lý và phân tích tài liệu ...................................33

2.2.2 hương pháp logic - lịch s .....................................................................35
2.2.3 hương pháp thống kê, mô tả ..................................................................36
2.2.4 hương pháp phân tích - t ng h p ..........................................................36
2.3 Ngu n tài li u ..................................................................................................37
Chƣơng 3: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU
LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2015 – 2017................................39


3.1. Đi u ki n, ti m năng và thế mạnh của Thái Nguyên v du lịch ....................39
3.1.1. Điều kiện tự nhiên ...................................................................................39
3.1.2. Những yếu tố về văn hoá .........................................................................40
3.1.3. Những yếu tố về kinh tế - ã hội ..............................................................41
3.1.4. Đánh giá chung về điều kiện, tiềm năng thế mạnh .................................45
3.2. Thực trạng hoạt động du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2015 – 2017 ....48
3.2.1. Tình hình hoạt động du lịch ....................................................................48
3.2.2. Đánh giá chung về hoạt động du lịch ở Thái Nguyên giai đoạn 20152017 ...................................................................................................................53
3.3. Thực trạng công tác quản l nhà nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2015-2017 .....................................................................................................55
3.3.1. Xây dựng và công khai quy hoạch, kế hoạch phát triển du lịch trên địa
bàn tỉnh ..............................................................................................................55
3.3.2. T chức thực hiện kế hoạch phát triển du lịch ........................................57
3.3.3. Thực hiện kiểm tra, thanh tra hoạt động du lịch và


lý vi phạm trong

lĩnh vực du lịch ..................................................................................................70
3.4. Đánh giá chung công tác quản l nhà nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên ..71
3.4.1. Những thành tựu đạt đư c ......................................................................71
3.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân ..............................................................72
Chƣơng 4: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN QUẢN LÝ
NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH Ở TỈNH THÁI NGUYÊN .......................................77
4.1. Nh ng nhân tố mới ảnh hưởng đến phát triển du lịch tỉnh Thái Nguyên trong
thời gian tới ...........................................................................................................77
4.1.1. Những nhân tố thu n l i tác động đến phát triển du lịch .......................77
4.1.2. Những khó khăn thách thức cơ bản ........................................................78
4.2. Mục tiêu, phư ng hướng phát triển du lịch ở tỉnh Thái Nguyên ...................79
4.2.1. Mục tiêu phát triển du lịch ở tỉnh Thái Nguyên ......................................79
4.2.2. hương hướng phát triển du lịch ở tỉnh Thái Nguyên ............................80
4.3. Phư ng hướng hoàn thi n quản l nhà nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên 81


4.4. Các giải pháp hoàn thi n quản l nhà nước v du lịch ở Thái Nguyên .........82
4.4.1. Tăng cường công tác tuyên truyền, ph biến các chính sách, pháp lu t
về du lịch ...........................................................................................................82
4.4.2. Hoàn thiện quy hoạch, t p trung đầu tư có trọng điểm và thu hút đầu tư
phát triển du lịch ...............................................................................................84
4.4.3. Tăng cường hoàn thiện các cơ chế, chính sách có liên quan..................85
4.4.4. Đẩy mạnh đào tạo phát triển nguồn nhân lực cho hoạt động du lịch ở
tỉnh Thái Nguyên ...............................................................................................87
4.4.5. Củng cố t chức bộ máy, ây dựng đội ngũ cán bộ quản lý nhà nướcc về
du lịch chuyên nghiệp; tăng cường phối h p giữa các sở, ban, ngành; cải cách
thủ tục hành chính liên quan nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển du lịch...........88

4.4.6. Tăng cường công tác quảng bá, úc tiến du lịch ....................................91
4.4.7. Tăng cường kiểm tra, kiểm soát hoạt động du lịch .................................92
KẾT LUẬN ..............................................................................................................94
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................................96


DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt
BQL
CNH-HĐH

Nguyên nghĩa
Ban Quản l
Công nghi p h a - Hi n đại h a

CSLT

C sở lưu tr

CSHT

C sở hạ t ng

DLST

Du lịch sinh thái

GDP

Tổng sản phẩm quốc nội


HĐDL

Hoạt động du lịch

KCHT

ết c u hạ t ng

H&ĐT
KT-XH
NN&PTNT
NSNN

ế hoạch và đ u tư
inh tế - x hội
Nông nghi p và phát triển nông thôn
Ngân sách Nhà nước

NXB

Nhà xu t ản

QHTT

Quy hoạch tổng thể

QLNN

Quản l Nhà nước


TCDL

Tổng Cục du lịch

TNDN

Thu nhập doanh nghi p

UBND

Ủy an nhân dân

VHDT

Văn h a dân tộc

VHTT&DL
XHCN

Văn h a thể thao và du lịch
X hội chủ nghĩa

i


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Bảng 3.1 Lượng khách du lịch c lưu tr đến Thái Nguyên................................. 49
Bảng 3.2 So sánh lượng khách đến Thái Nguyên với các tỉnh lân cận phía B c
năm 2017 ............................................................................................................... 49

Bảng 3.3 Số c sở lưu tr , phòng nghỉ, giường nghỉ ở tỉnh Thái Nguyên............ 51
Bảng 3.4 Lao động làm vi c trong các doanh nghi p du lịch ở Thái Nguyên ...... 52
DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 3.1: Doanh thu từ du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai đoạn 2010 - 2016 ......... 50
Hình 3.2: Thời gian lưu tr của khách du lịch ở tỉnh Thái Nguyên ...................... 51
giai đoạn 2010 - 2016 ............................................................................................ 51

ii


MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Du lịch đ và đang trở thành một ngành kinh tế m i nhọn của nhi u quốc gia
và vùng l nh thổ, được coi là một ngành kinh tế mang tính tổng hợp, g p ph n th c
đẩy sự phát triển của nhi u ngành kinh tế khác, tạo công ăn vi c làm, mở rộng giao
lưu văn hoá và x hội gi a các địa phư ng, gi p nâng cao hiểu iết, tăng cường tình
đoàn kết, h u nghị, hoà ình gi a các dân tộc, vùng mi n.
Đối với nước ta hi n nay, du lịch g p ph n không nhỏ vào sự nghi p công
nghi p h a, hi n đại h a đ t nước. Thu nhập từ hoạt động Du lịch Vi t Nam ngày
càng cao, trong thời gian g n đây, hàng năm tổng thu ình quân từ ngành Du lịch
đạt 279.287 tỷ đ ng, đ ng g p trên 6,6% GDP/ năm và tạo ra 2,783 tri u vi c làm
cho người lao động. Du lịch đang d n trở thành một ngành “công nghiệp không
khói”, đ ng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - x hội của đ t
nước.
Nhận thức được t m quan trọng c ng như ti m năng của ngành “công nghiệp
không khói” mang lại, trong quá trình đổi mới và hội nhâp, Đảng và Nhà nước ta đ
đ ra nh ng chủ trư ng, quan điểm hết sức đ ng đ n để phát triển du lịch. Nghị
quyết Đại hội Đảng các kh a IX, X và XI, XII đ u xác định quan điểm hát triển
du lịch bền vững, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, qua đó góp phần thực hiện

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, từng bước đưa nước ta trở thành một
trung tâm du lịch có tầm cỡ của khu vực. Thực hi n chủ trư ng của Đảng, ngày
30/12/2011 Thủ tướng Chính phủ đ

an hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê

duy t Chiến lược phát triển du lịch Vi t Nam đến năm 2020, t m nhìn đến năm
2030. Theo đ , mục tiêu của chiến lược là ph n đ u đến năm 2020, du lịch c

ản

trở thành ngành kinh tế m i nhọn, c tính chuyên nghi p, c h thống c sở vật ch t
kỹ thuật tư ng đối đ ng ộ, hi n đại, sản phẩm du lịch c ch t lượng cao, đa dạng,
c thư ng hi u, mang đậm ản s c văn h a dân tộc, cạnh tranh được với các nước trong
khu vực và đến năm 2030 Vi t Nam trở thành quốc gia c ngành du lịch phát triển.

1


C ng như các địa phư ng khác trong cả nước, đối với Thái Nguyên, du lịch
c t m quan trọng đ c i t không chỉ dưới g c độ lợi ích kinh tế mà còn là v n đ
ản s c văn h a, dân tộc, nhi u g c độ khác. Trong nh ng năm g n đây, hòa nhịp
với công cuộc đổi mới đ t nước, ngành du lịch Thái Nguyên đ nỗ lực vượt qua kh
khăn, huy động nội lực và tranh thủ mọi ngu n lực để phát triển. Nhờ đ đ g p
ph n tích cực vào vi c tăng trưởng kinh tế, gi gìn và phát huy sức sống ản s c
văn h a c ng như giá trị truy n thống của dân tộc, giải quyết các v n đ x hội của
Tỉnh.
Tuy nhiên, ên cạnh nh ng kết quả đạt được, ngành du lịch Thái Nguyên c ng
ộc lộ nh ng hạn chế,


t cập trên nhi u m t, như: tỉnh vẫn chưa phát huy được hết

ti m năng và lợi thế của mình; ch t lượng dịch vụ du lịch chưa cao; v n đ quản l
Nhà nước đối với ngành du lịch hi u quả còn th p, nh t là trong vi c quản l các dịch
vụ, c sở du lịch. Đi u này, đ t ra cho tỉnh nhi m vụ quan trong là phải hoàn thi n và
nâng cao h n n a quản l Nhà nước v du lịch. Để từ đ , định hướng cho sự phát
triển v mọi m t của ngành du lịch, đem lại lại lợi nhuận ngày càng nhi u cho n n
kinh tế toàn tỉnh.
Xu t phát từ nh ng l do trên, tác giả chọn v n đ “Quản lý Nhà nước về du
lịch ở tỉnh Thái Nguyên” làm đ tài nghiên cứu cho luận văn tốt nghi p thạc sỹ
chuyên ngành Quản l kinh tế của mình.
Câu hỏi nghiên cứu của luận văn: Nh ng hạn chế,

t cập của quản l Nhà

nước v Du lịch ở tỉnh Thái Nguyên? Chính quy n tỉnh Thái Nguyên phải làm gì và
làm như thế nào để hoàn thi n quản l v du lịch?
2. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu
2.1. Mục tiêu nghiên cứu
Đ xu t một số giải pháp nhằm hoàn thi n quản l Nhà nước v du lịch ở
tỉnh Thái Nguyên, th c đẩy ngành du lịch của tỉnh phát triển nhanh, hi u quả và

n

v ng, g p ph n th c đẩy nhanh quá trình phát triển kinh tế - x hội của tỉnh.
2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
- H thống hoá các v n đ l luận v du lịch và quản l Nhà nước v du lịch.

2



- Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động du lịch, công tác quản l Nhà
nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên, chỉ ra nh ng thành công, hạn chế và phân tích
nguyên nhân của hạn chế trong thời gian qua.
- Đưa ra các giải pháp nhằm tăng cường công tác Quản l Nhà nước v du
lịch ở tỉnh Thái Nguyên.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của luận văn là hoạt động quản l Nhà nước v du lịch
3.2. Phạm vi nghiên cứu
+ Về không gian nghiên cứu: Nghiên cứu công tác quản l Nhà nước v du
lịch ở tỉnh Thái Nguyên.
+ Về thời gian nghiên cứu: Từ năm 2015 đến năm 2017.
+ Về nội dung nghiên cứu: Luận văn chủ yếu nghiên cứu các hoạt động quản
l Nhà nước được thực hi n ởi chính quy n c p tỉnh ao g m: Lập quy hoạch, kế
hoạch phát triển du lịch; Triển khai kế hoạch phát triển du lịch; Thanh tra, kiểm tra
các hoạt động du lịch và x l vi phạm. Ngoài ra luận văn c ng nghiên cứu các nhân
tố ảnh hưởng đến hoạt động quản l nhà nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên trong
thời gian qua.
4. Kết cấu luận văn
Ngoài ph n mở đ u, phụ lục, danh mục tài li u tham khảo và ph n kết luận,
luận văn g m c 4 chư ng:
Chư ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu và c sở l luận quản l Nhà
nước v du lịch
Chư ng 2: Phư ng pháp nghiên cứu
Chư ng 3: Thực trạng quản l nhà nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên giai
đoạn 2015-2017
Chư ng 4: Phư ng hướng và giải pháp tăng cư ng công tác quản l nhà
nước v du lịch ở tỉnh Thái Nguyên


3


Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU
VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN QUẢN LÝ NHÀ NƢỚC VỀ DU LỊCH
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu
1.1.1. Các công trình nghiên cứu về du lịch
Đến nay, ở Vi t Nam đ c nhi u công trình nghiên cứu v phát triển du lịch,
kinh tế du lịch và QLNN v du lịch. Liên quan đến nội dung này, dưới dạng các công
trình là đ tài khoa học, Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ đ c các công trình chủ
yếu sau:
- Giáo trình “Kinh tế du lịch” của Nguyễn Văn Đính, Tr n Thị Minh Hòa
(2006), đ mô tả ản ch t của ngu n nhân lực du lịch; vai trò và đ c trưng của nh m
lao động thực hi n chức năng QLNN v du lịch, nh m lao động chức năng sự nghi p
ngành du lịch và nh m lao động chức năng kinh doanh du lịch. Nh ng nội dung c
ản của QLNN v phát triển v ngu n nhân lực ngành du lịch c ng được đ cập, như
quản l , s dụng hi u quả ngu n nhân lực ngành du lịch g p ph n thực hi n đường
lối, chính sách và phát triển con người; th c đẩy sẽ phát triển, tạo vi c làm, gi v ng
an ninh, trật tự an toàn x hội, đảm ảo x hội ổn định và phát triển. Một số v n đ v
nội dung c

ản của h thống tổ chức quản l du lịch Vi t Nam như: Lịch s hình

thanh và phát triển của ngành du lịch Vi t Nam, QLNN v lịch (khái ni m, chức
năng, phân c p QLNN v du lịch); công tác quy hoạch du lịch như: T m quan trọng
của quy hoạch, hậu quả của vi c phát triển du lịch thiếu quy hoạch; phạm vi quy
hoạch, các thành ph n của quy hoạch tổng thể và các giai đoạn c

ản trong tiến trình


quy hoạch du lịch…được trình ày khá rõ ràng.
Đ tài c p Bộ: “Nghiên cứu đề uất các giải pháp đầu tư phát triển khu du
lịch”, của nhi u tác giả do Vi n Nghiên cứu & phát triển Du lịch chủ trì, Lê Văn
Minh (2006) làm chủ nhi m. Đ tài tập trung nghiên cứu h thống các khái ni m v
khu du lịch, vai trò của đ u tư phát triển các khu du lịch và kinh nghi m thực tiễn
của các nước v đ u tư phát triển các khu du lịch. Phân tích thực trạng v h thống

4


các c chế, chính sách của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực đ u tư du lịch n i
riêng và phát triển du lịch n i chung; xác định thực trạng chính sách đ u tư phát
triển khu du lịch của Vi t Nam và đ xu t 10 giải pháp nhằm hoàn thi n chính sách
đ u tư ao g m: (i) Giải pháp v công tác tổ chức, quản l các khu du lịch; (ii) Giải
pháp v xây dựng, quản l và thực hi n quy hoạch các khu du lịch; (iii) Giải pháp
v quy n s dụng đ t đai ở các khu du lịch; (iv) Giải pháp v đ u tư phát triển các
khu du lịch; (v) Giải pháp v huy động các ngu n vốn đ u tư phát triển khu du
lịch; Giải pháp v c chế, chính sách tài chính, thuế trong đ u tư phát triển các khu
du lịch; (vii) Giải pháp v phối hợp và hợp tác liên ngành, liên vùng trong khai thác
tài nguyên ở các khu du lịch; (viii) Giải pháp v cải cách thủ tục hành chính; (ix)
Giải pháp hỗ trợ, khuyến khích cộng đ ng tham gia phát triển các khu du lịch; (x)
Giải pháp v đ u tư, ảo t n, tôn tạo các giá trị tài nguyên du lịch và ảo v môi
trường.
Luận văn Thạc sĩ kinh tế của Nguyễn Thanh Vĩnh (2007), “ hát triển du lịch
Lâm Đồng đến năm 2020” đ hướng vào phân tích làm rõ khái ni m v du lịch, vị trí
vai trò của du lịch trong n n kinh tế quốc dân, quan điểm của du lịch Vi t Nam v
phát triển du lịch trong thời kỳ đổi mới, trong đ chỉ ra nh ng thuận lợi, kh khăn
trong hoạt động kinh doanh du lịch ở Vi t Nam. Đánh giá thực trạng phát triển du
lịch Lâm Đ ng trong thời gian vừa qua v thành tựu đạt được, hạn chế và nguyên

nhân chủ yếu. Từ đ tác giả luận văn đưa ra nh ng giải pháp chủ yếu phát triển du
lịch Lâm Đ ng trong giai đoạn tới: (i) Bảo v tài nguyên và môi trường du lịch; (ii)
Đa dạng h a và nâng cao ch t lượng sản phẩm du lịch; (iii) x c tiến, quảng á du
lịch; (iv) nâng cao ch t lượng ngu n nhân lực; (v) Hoàn thi n nâng cao hi u lực của
ộ máy QLNN v du lịch từ tỉnh đến huy n.
Giáo trình “Quy hoạch du lịch” của tác giả Bùi Thị Hải Yến (2009), nội dung
cuốn sách hướng dẫn làm rõ các dẫn luận quy hoạch du lịch: Lịch s phát triển của
khoa học quy hoạch du lịch, khái ni m quy hoạch du lịch, nguyên t c quy hoạch du
lịch, ti m năng và các đi u ki n quy hoạch du lịch. Thực trạng kinh doanh du lịch và
c sở khoa học của vi c xây dựng ản đ trong quy hoạch du lịch. Dự áo nhu c u

5


phát triển du lịch và các định hướng chiến lược phát triển du lịch. Tổ chức thực hi n
và đánh giá tác động từ các dự án quy hoạch phát triển du lịch đến tài nguyên và môi
trường. inh nghi m của thế giới v quy hoạch ở vùng iển, vùng n i, các vùng nông
thôn và ven đô. Tác giả còn đưa ra nh ng khuyến nghị v quy hoạch du lịch vùng
nông thôn và ven đô ở Vi t Nam, khẳng định phát triển du lịch g n với vi c ảo v ,
tôn tạo tài nguyên môi trường đảm ảo sự phát triển

n v ng; c n c kế hoạch và c

chế quản l phù hợp để khai thác c hi u quả các lợi thế v vị trí, ti m năng, đẩy
mạnh phát triển du lịch g p ph n vào phát triển TXH song vẫn ảo t n được giá trị
v tự nhiên, văn h a, x hội.
Luận án Tiến Sĩ kinh tế của Tr n S n Hải (2010), “ hát triển nguồn nhân lực
ngành Du lịch khu vực Duyên hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên”, tác giả luận án đ
nghiên cứu nh ng v n đ c


ản v ngu n nhân lực du lịch, phát triển ngu n nhân

lực, QLNN đối với phát triển ngu n nhân lực. Cùng với vi c trình ày nh ng kinh
nghi m trong vi c nâng cao hi u quả s dụng ngu n nhân lực ở một số quốc gia như
Thái Lan, Nhật Bản, Cộng Hòa Liên ang Đức và nh ng ài học kinh nghi m vận
dụng vào đi u ki n của Vi t Nam tác giả đ xây dựng khung l thuyết v hi u quả s
dụng ngu n nhân lực, tạo c sở khoa học cho vi c phân tích ở ph n tiếp theo. Phân
tích thực trạng phát triển ngu n nhân lực ngành du lịch các tỉnh khu vực Duyên Hải
Nam Trung Bộ và Tây Nguyên và đ xu t 3 nh m giải pháp nhằm phát triển ngu n
nhân lực ngành Du lịch các tỉnh khu vực Duyên Hải Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn Duy Mậu (2011), “ hát triển du lịch Tây
Nguyên đến năm 2020 đáp ứng yêu cầu hội nh p kinh tế quốc tế”, đ hướng nghiên
cứu vào làm rõ c sở l luận và thực tiễn v thị trường du lịch trong Hội nhập kinh tế
quốc tế; phân tích thực trạng của thị trường du lịch Tây Nguyên trong Hội nhập kinh
tế quốc tế, trong đ tác giả đ phác họa rõ n t v nh ng thành tựu, đ c i t là nêu rõ
nh ng v n đ đ t ra c n kh c phục để mở rộng thị trường du lịch Tây Nguyên đến
năm 2020. Nêu rõ xu hướng phát triển của thị trường du lịch quốc tế và quốc gia, từ
đ đ xu t phư ng hướng trọng tâm phát triển thị trường du lịch Tây Nguyên trong
Hội nhập kinh tế quốc tế: (i) Xây dựng chiến lược thị trường cho phát triển du lịch

6


Tây Nguyên trong đ xác định thị trường mục tiêu và chiến lược các sản phẩm du
lịch; (ii) ảo v tài nguyên và môi trường du lịch; (iii) x c tiến quảng á du lịch; (iv)
đào tạo ngu n nhân lực cho du lịch; (v) phát triển đ ng ộ c sở hạ t ng và thu h t
vốn đ u tư; (vi) nâng cao hi u lực ộ máy QLNN v du lịch từ tỉnh đến huy n; (vii)
phát triển các hình thức liên kết các doanh nghi p du lịch trên địa àn khu vực Tây
Nguyên.
1.1.2. Các công trình nghiên cứu quản lý nhà nước về du lịch

V n đ quản l nhà nước v du lịch đ được r t nhi u tác giả nghiên cứu.
Sau đây là một số công trình tiêu iểu:
Luận án Tiến sĩ kinh tế của Nguyễn T n Vinh (2008), “Hoàn thiện QLNN về
du lịch trên địa bàn tỉnh Lâm Đồng”, đ h thống h a nh ng l luận và thực tiễn v
du lịch, thị trường du lịch, phát triển du lịch; QLNN v du lịch trên địa àn c p tỉnh;
nêu và phân tích kinh nghi m QLNN v du lịch ở một số tỉnh, thành phố trực thuộc
trung ư ng, từ đ r t ra ài học đối với công tác QLNN v du lịch tỉnh Lâm Đ ng.
Luận án đ đánh giá thực trạng QLNN v du lịch trên địa àn tỉnh Lâm Đ ng, từ đ
dự áo phát triển du lịch tỉnh Lâm Đ ng đến năm 2020, đ xu t phư ng hướng
(quan tâm ây dựng chiến lư c thị trường cho phát triển du lịch, hoàn thiện hệ
thống chính sách phát triển du lịch, t chức điều hành, kiểm tra, kiểm soát hoạt
động du lịch), i n pháp đảm ảo thực hi n phư ng hướng, kiến nghị hoàn thi n
QLNN v du lịch (chuẩn bị nguồn nhân lực, khai thác nguồn vốn đầu tư, cải cách
thủ tục hành chính, ã hội hóa một số lĩnh vực trong hoạt động du lịch…).
Lê Long (2012), “Tăng cường công tác quản lý nhà nước về hoạt động kinh
doanh lữ hành của ngành du lịch tỉnh Quảng Ninh”, Luận văn thạc sỹ

inh tế,

Trường Đại học kinh tế và Quản trị kinh doanh, Đại học Thái nguyên. Đây là công
trình nghiên cứu QLNN đối với hoạt động kinh doanh l hành ở một địa phư ng cụ
thể. Luận văn đ phân tích c sở l luận và thực tiễn nhằm làm rõ chức năng, nhi m
vụ; đ xu t quan điểm và giải pháp nhằm g p ph n đổi mới và nâng cao trình độ
QLNN v hoạt động kinh doanh l hành ở tỉnh Quảng Ninh. Tuy nhiên, tác gải chỉ

7


nghiên cứu QLNN đối với hoạt động kinh doanh l hành ở Quảng Ninh, khác với
vi c QLNN v du lịch n i chung của tỉnh.

Nguyễn Thị Thùy (2013), Quản lý nhà nước về du lịch tại huyện đảo Vân
Đồn, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Du lịch, Trường Đại học hoa học x hội và
nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội. Luận văn đ phân tích được đ c điểm, vai trò
của ngành du lịch trong giai đoạn đ u phát triển n n kinh tế thị trường, đánh giá thực
trạng QLNN v du lịch n i chung và đ xu t nh ng giải pháp nhằm g p ph n nâng
cao hi u lực QLNN v du lịch. Tuy nhiên, tác giả chỉ nghiên cứu v n đ v du lịch ở
một huy n đảo nhỏ.
Tư ng tự, còn r t nhi u nghiên cứu khác liên quan đến v n đ phát triển du
lịch và QLNN v du lịch, cụ thể như:
- Lê

nh Cường (2013), Tăng cường quản l nhà nước v du lịch ở Thành

phố Hạ Long, Luận văn thạc sỹ

inh tế, Trường Đại học kinh tế và quản trị kinh

doanh, Đại học Thái Nguyên.
- Đỗ H ng Thủy (2014), Quản l nhà nước v

ảo t n khu di tích lịch s trên

địa àn tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sỹ Quản l công, Học vi n Hành chính
Quốc gia.
- Đỗ Lyna (2012), Quản l nhà nước v du lịch trên địa àn tỉnh Vĩnh Ph c,
Luận văn thạc sỹ Quản l công, Học vi n Hành chính Quốc gia.
- Nguyễn Thăng Long (2009), Tăng cường quản l nhà nước đối với ngành
du lịch ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hi n nay, Luận văn Thạc sỹ Quản l
công, Học vi n Hành chính Quốc gia.
- Nguyễn Thị Doan (2015), Quản l nhà nước v du lịch trên địa àn Hà Nội,

Luận văn thạc sỹ Quản l kinh tế, Trường Đại học kinh tế, Đại học Quốc gia Hà
Nội.
1.1.3. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố và vấn đề
đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu quản lý nhà nước về du lịch
1.1.3.1. Khái quát kết quả các công trình nghiên cứu đã công bố
Từ các công trình nêu trên c thể khái quát các nội dung chủ yếu sau đây:

8


Thứ nhất, xác định được nh ng n t c

ản v du lịch:

hái ni m du lịch,

kinh tế du lịch, QLNN v du lịch; các yếu tố tác động tới du lịch; đ c điểm, vai trò,
nội dung QLNN v du lịch...
Thứ hai, đ c điểm, tình hình và xu hướng phát triển du lịch ở các địa phư ng
hi n nay. Nh ng kinh nghi m tạo lập sản phẩm du lịch độc đáo để thu h t khách du
lịch của một số vùng ở Vi t Nam, kinh nghi m QLNN v du lịch trên một số lĩnh
vực của một số tỉnh, thành phố trực thuộc trung ư ng, ài học QLNN v du lịch.
Thứ ba, phân tích làm rõ sản phẩm du lịch c c u sản phẩm du lịch, vai trò
của nh ng yếu tố c u thành sản phẩm du lịch, vai trò của du lịch đối với sự phát
triển kinh tế - x hội của đ t nước, của các vùng, các tỉnh.
Thứ tư, một số i n pháp đảm ảo thực hi n phư ng hướng tăng cường QLNN
v du lịch như: Đẩy mạnh công tác quy hoạch, chuẩn ị ngu n nhân lực, khai thác
ngu n vốn đ u tư, cải cách thủ tục hành chính, x hội h a một số lĩnh vực trong hoạt
động du lịch.
Thứ năm, ở một số công trình nghiên cứu, các tác giả đ đ xu t nh ng

phư ng hướng, mục tiêu và nh m giải pháp nhằm phát triển du lịch, thị trường du
lịch và kinh doanh du lịch, nâng cao ch t lượng sản phẩm du lịch để thu h t du
khách trong nước và quốc tế.
Các tác giả đ phản ánh khá đ y đủ, chi tiết và rõ n t v khái ni m, vị trí, vai
trò và t m quan trọng của du lịch, coi đ như một ngành “công nghi p không kh i”
c vai trò r t quan trọng đối với sự phát triển kinh tế - x hội của đ t nước.
1.1.3.2. Những vấn đề đặt ra cần tiếp tục nghiên cứu
Qua nghiên cứu nh ng tài li u c liên quan, tác giả r t ra 2 v n đ c n tiếp
tục nghiên cứu trong luận văn của mình:
Thứ nhất, Các tác giả đ nghiên cứu v du lịch với r t nhi u nội dung khác
nhau và đi vào từng lĩnh vực cụ thể của ngành du lịch, nhưng chủ yếu tập trung vào
vi c nghiên cứu phát triển kinh tế du lịch, phát triển ngu n nhân lực du lịch... Một
khía cạnh khác ít được các công trình quan tâm nghiên cứu là nội dung QLNN v
du lịch trên địa àn một tỉnh, địa phư ng, đ c i t là đối với công tác QLNN v du

9


lịch của một tỉnh mi n n i. Đây là một nội dung r t quan trọng, ảnh hưởng r t lớn
đến ch t lượng của sự phát triển ngành du lịch nhưng các đ tài nghiên cứu QLNN
v du lịch chỉ dừng lại ở phạm vi từng lĩnh vực trong ngành du lịch như chỉ đ cập
đến công tác QLNN đối với giáo dục đào tạo ho c QLNN đối với phát triển ngu n
nhân lực ngành du lịch... Đi u đáng n i nh t là chưa c nh ng nghiên cứu cụ thể
công tác QLNN v du lịch cho tỉnh Thái Nguyên.
Thứ hai, tác giả của luận văn chọn đ tài QLNN v du lịch của một địa
phư ng mà cụ thể là tỉnh Thái Nguyên để nghiên cứu tìm ra giải pháp tăng cường
công tác QLNN đối với ngành du lịch địa phư ng là mở ra hướng nghiên cứu mới.
Tác giả luận văn kế thừa và vận dụng nh ng luận điểm các công trình của các tác giả
nghiên cứu trước đây v từng lĩnh vực quản l và kinh doanh của từng loại hình du
lịch, dịch vụ du lịch từ đ đưa ra hướng nghiên cứu cho mình, đ ng thời nghiên cứu

này c

nghĩa thiết thực cho công tác QLNN v du lịch của tỉnh Thái Nguyên nhằm

phát triển ngành du lịch theo đ ng hướng và đạt được mục tiêu đ ra. Chủ đ xuyên
suốt của luận văn là: QLNN v du lịch trên địa àn một tỉnh cụ thể. Đích đến của luận
văn là vận dụng tổng hợp quan điểm, l luận, kinh nghi m quản l , nh ng c chế,
chính sách hi n hành áp dụng vào đi u ki n cụ thể của tỉnh Thái Nguyên để hoạch
định chiến lược, kế hoạch, định hướng, xây dựng c chế, chính sách, loại hình du lịch
phù hợp, tính khả thi cao nhằm tăng cường công tác QLNN v du lịch gi p cho các
cá nhân, tổ chức định hình và triển khai chiến lược dài hạn trong lĩnh vực kinh doanh
du lịch.
1.2. Cơ sở lý luận quản lý nhà nƣớc về du lịch
1.2.1. Khái niệm cơ bản
1.2.1.1. Khái niệm về du lịch
Ngày nay, du lịch đ thực sự trở thành một ngành kinh tế c vai trò quan trọng
không chỉ ở các nước phát triển mà còn ở các nước đang phát triển, trong đ c Vi t
Nam. Tuy nhiên, cho đến nay quan ni m v du lịch vẫn chưa c sự thống nh t. Do
quan điểm tiếp cận và g c độ nghiên cứu khác nhau, c cách hiểu khác nhau v du
lịch.

10


Thuật ng “du lịch”

t ngu n từ tiếng Pháp: “Tour” nghĩa là đi vòng quanh,

cuộc dạo ch i, còn “touriste” là người đi dạo ch i. Trong tiếng


nh “to tour” c

nghĩa là đi d ngoại đến một n i nào đ . Theo nhà s học Tr n Quốc Vượng, du
lịch được hiểu như sau: Du c nghĩa là đi ch i, Lịch là lịch l m, từng trải, hiểu iết,
như vậy du lịch được hiểu là vi c đi ch i nhằm tăng thêm kiến thức.
Năm 1963, với mục đích quốc tế h a khái ni m du lịch, tại Hội nghị Liên
hợp quốc v du lịch họp ở Roma, các chuyên gia đ đưa ra định nghĩa v du lịch
như sau: “Du lịch là t ng h p các mối quan hệ, hiện tư ng và các hoạt động kinh tế
bắt nguồn từ các cuộc hành trình và lưu trú của cá nhân hay t p thể ở bên ngoài
nơi ở thường uyên của họ hay ngoài nước họ với mục đích hòa bình. Nơi họ đến
lưu trú không phải là nơi làm việc của họ”.
Tổng hợp các quan ni m trước nay trên quan điểm toàn di n và thực tiễn phát
triển của ngành kinh tế du lịch trong nước và quốc tế. Tác giả Nguyễn Văn Đính,
Tr n Thị Minh Hòa (2006), chủ iên giáo trình inh tế du lịch đ nêu định nghĩa v
du lịch như sau: “Du lịch là một ngành kinh doanh bao gồm các hoạt động t chức
hướng dẫn du lịch, sản uất, trao đ i hàng hoá, dịch vụ của các doanh nghiệp nhằm
đáp ứng các nhu cầu về đi lại, lưu trú, ăn uống, tham quan, giải trí, tìm hiểu và các
nhu cầu khác của khách du lich. Các hoạt động đó phải đem lại l i ích kinh tế, chính
trị, ã hội thiết thực cho nước (địa phương) làm du lịch và bản thân doanh nghiệp”
[7 tr19].
Luật Du lịch số 09/2017/QH14 do Quốc hội nước Cộng hòa X hội chủ
nghĩa Vi t Nam thông qua ngày 19-6-2017 đưa ra định nghĩa: “Du lịch là các hoạt
động c liên quan đến chuyến đi của con người ngoài n i cư tr thường xuyên của
mình nhằm đáp ứng nhu c u tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dư ng trong một
khoảng thời gian nh t định” [15, tr 9].
Cho đến nay, không ít người, thậm chí ngay cả các cán ộ, công chức nhân
viên đang làm vi c trong ngành du lịch, chỉ cho rằng du lịch là một ngành kinh tế.
Do đ , mục tiêu được quan tâm hàng đ u là mang lại hi u quả kinh tế. Đi u đ c ng
c thể đ ng nghĩa với vi c tận dụng tri t để mọi ngu n tài nguyên, mọi c hội để


11


kinh doanh. Trong khi đ du lịch còn là một hi n tượng x hội, n g p ph n nâng
cao dân trí, phục h i sức khỏe cộng đ ng, giáo dục lòng yêu nước, tính đoàn kết...
Chính vì vậy, toàn x hội phải c trách nhi m đ ng g p, hỗ trợ, đ u tư cho du lịch
phát triển như đối với giáo dục, thể thao ho c một lĩnh vực văn h a khác.
Xu t phát từ các khái ni m v du lịch, c thể r t ra một số đ c điểm chủ yếu
v du lịch như sau:
Một là, Du lịch mang tính chất của một ngành kinh tế dịch vụ
Ngày nay, khoa học - kỹ thuật và công ngh phát triển với tốc độ cao đ th c
đẩy mạnh mẽ quá trình phân công lao động x hội, làm gia tăng nhu c u phục vụ
sản xu t c ng như cuộc sống văn minh của con người, du lịch trở thành một ngành
kinh tế độc lập. Ở các nước phát triển và đang phát triển, tỷ trọng du lịch trong thu
nhập quốc dân ngày càng tăng lên. Du lịch là một ngành kinh tế dịch vụ, ởi vậy
sản phẩm của n vừa mang nh ng đ c điểm chung của dịch vụ vừa mang nh ng đ c
điểm riêng mà ngành dịch vụ khác không c .
Hai là, Du lịch là loại hình dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu cầu v t chất và tinh
thần cho khách du lịch trong thời gian đi du lịch
Dịch vụ du lịch khác với các ngành dịch vụ khác ở chỗ: dịch vụ du lịch chỉ
thỏa m n nhu c u cho khách du lịch chứ không thỏa m n nhu c u cho t t cả mọi
người dân. Dịch vụ du lịch là nhằm thỏa m n nh ng nhu c u hàng h a đ c thù của du
khách trong thời gian lưu tr

ên ngoài n i ở thường xuyên của họ v ăn, ở, nghỉ

ng i, đi lại, tham quan, vui ch i giải trí, thông tin v văn h a, lịch s , tập quán...
Thực tế hi n nay cho th y, ở nhi u nước trên thế giới, khi thu nhập của người dân
tăng lên, đủ ăn, đủ m c thì du lịch trở thành không thể thiếu, ởi vì ngoài vi c thỏa
m n nhu c u tình cảm và l trí, du lịch còn là một hình thức nghỉ dư ng tích cực,

nhằm tái tạo lại sức lao động của con người.
Ba là, việc tiêu dùng và cung ứng dịch vụ du lịch ảy ra trong cùng một thời
gian và không gian
Vi c tiêu dùng các dịch vụ và một số hàng h a (thức ăn, đ uống...) xảy ra
cùng một thời gian và cùng một địa điểm...

12


Trong du lịch, người cung ứng không phải vận chuyển dịch vụ và hàng h a
đến cho khách hàng, mà ngược lại, tự khách du lịch phải đi đến n i c dịch vụ, hàng
h a. Chính vì vậy, vai trò của vi c thông tin, x c tiến quảng á du lịch là hết sức
quan trọng, đ ng thời vi c quản l thị trường du lịch c ng c n c nh ng đ c thù
riêng.
Bốn là, du lịch mang lại l i ích thiết thực về chính trị, kinh tế, ã hội cho
nước làm du lịch và người làm du lịch
Hi n nay, ở nhi u nước trên thế giới, du lịch không nh ng đem lại lợi ích
thiết thực v kinh tế mà còn mang lại cả lợi ích v chính trị, văn h a, x hội...Tuy
nhiên, sự chi phối mạnh nh t đối với ngành du lịch vẫn là lợi ích kinh tế. Vì vậy, ở
nhi u nước đ đưa ngành du lịch phát triển với tốc độ cao và trở thành ngành kinh
tế m i nhọn trong n n kinh tế quốc dân, mang lại ngu n thu nhập lớn trong tổng sản
phẩm x hội. Do đ , dịch vụ du lịch ngoài vi c thỏa m n các nhu c u ngày càng cao
của khách du lịch còn phải đảm ảo mang lại lợi ích kinh tế, chính trị, văn h a, x
hội cho quốc gia làm du lịch và cá nhân, tổ chức tham gia hoạt động du lịch.
Năm là, du lịch chỉ phát triển trong môi trường hòa bình và n định
Du lịch là lĩnh vực r t nhạy cảm với nh ng v n đ chính trị, x hội. Du lịch
chỉ c thể xu t hi n và phát triển trong đi u ki n hòa ình và quan h h u nghị gi a
các dân tộc. Hòa ình là đòn ẩy th c đẩy hoạt động du lịch, ngược lại, du lịch c
tác dụng trở lại đến vi c cùng t n tại hòa ình. Thông qua du lịch quốc tế con người
thể hi n nguy n vọng n ng ỏng của mình là được sống, lao động trong hòa ình và

h u nghị. H n thế n a, không c n phải c chiến tranh mà chỉ c n c nh ng iến
động chính trị, x

hội ở một khu vực, một vùng, một quốc gia, một địa phư ng

với mức độ nh t định c ng làm cho du lịch ị giảm s t và muốn khôi phục c n phải
c thời gian. Ví dụ, vụ khủng ố 11/9 tại Mỹ, khủng ố tại đảo Bali - Indonêxia, sự
ki n đảo chính ở Thái Lan, cuộc nội chiến ở Ucraina, tình hình căng thẳng ở Biển
Đông, Biển Hoa Đông... đ làm ảnh hưởng tới ngành du lịch các nước c liên quan
và nước sở tại. H n n a, tình trạng dịch

nh, ô nhiễm môi trường c ng là nh ng

nhân tố quan trọng tác động đến khách du lịch.

13


1.2.1.2. Các yếu tố tác động tới du lịch
Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Là một hoạt động đ c trưng, du lịch chỉ phát triển được trong nh ng đi u
ki n mà n cho ph p. Trong nh ng đi u ki n này, c nh ng đi u ki n mang tính đ c
tính chung thuộc v các m t của đời sống x hội, ên cạnh đ do đ c điểm vị trí địa
l từng vùng mà n tạo nên nh ng ti m năng du lịch khác nhau.
Đi u ki n tự nhiên là toàn ộ các đi u ki n môi trường tự nhiên như: địa hình
đa dạng; khí hậu ôn hòa; ngu n động, thực vật phong ph ; vị trí địa l thuận lợi, c
nhi u tài nguyên du lịch tự nhiên và nhân văn… Đây là c sở cho quy hoạch phát
triển du lịch và các i n pháp chính sách để phát triển sản phẩm du lịch, khai thác
và ảo v tài nguyên du lịch. Nh ng yếu tố v vị trí địa l và đi u ki n tự nhiên
thuận lợi đ gi p cho vi c hoạch định phát triển du lịch và đưa ra thực thi các quyết

định QLNN v du lịch. Thực tiễn cho th y, một quốc gia, một vùng, một địa
phư ng nếu c nhi u cảnh đ p tự nhiên, c khí hậu m áp, c động vật, thực vật
phong ph , nằm ở vị trí c h thống giao thông thuận lợi thì ở n i đ ch c ch n sẽ
c sức h p dẫn lớn thu h t khách du lịch đến tham quan, nghiên cứu, tìm hiểu...
Đ ng thời, c khả năng đáp ứng các yêu c u của nhi u loại hình du lịch với nh ng
đối tượng khác nhau g p ph n th c đẩy du lịch phát triển mạnh.
Điều kiện kinh tế - ã hội
Thứ nh t, sự phát triển của n n sản xu t x hội và các ngành kinh tế. Sự phát
triển của n n sản xu t x hội c t m quan trọng hàng đ u làm xu t hi n nhu c u du lịch
và iến nhu c u của con người thành hi n thực. Thực tế cho th y, ở các nước c n n kinh
tế chậm phát triển, nhìn chung nhu c u nghỉ ng i du lịch còn r t hạn chế. Ngược lại, nhu
c u nghỉ ng i du lịch ở các nước kinh tế phát triển r t đa dạng. Để giải quyết nhu c u ăn,
ở, đi lại nghỉ ng i du lịch của con người, nh ng cái thiết yếu nh t đối với khách du lịch
như mạng lưới h thống giao thông, phư ng ti n giao thông, khách sạn, nhà hàng... kh
c thể trông cậy vào một n n kinh tế chậm phát triển.
Thứ hai, đ c điểm dân cư và lao động. Dân cư là lực lượng sản xu t quan
trọng của x hội. Cùng với hoạt động lao động, dân cư còn c nhu c u nghỉ ng i và

14


du lịch. Số lượng lao động trong lĩnh vực sản xu t và dịch vụ ảnh hưởng trực tiếp
đến sự phát triển của kinh tế du lịch. Số dân, thành ph n dân tộc, đ c điểm nhân
khẩu, c u tr c, sự phân ố và mật độ dân cư c

nghĩa r t lớn đối với sự phát triển

du lịch.
Thứ a, đi u ki n sống của dân cư. Du lịch chỉ c thể phát triển khi mức
sống (vật ch t, tinh th n) của con người đạt tới một mức nh t định. Một trong

nh ng nhân tố quan trọng là mức thu nhập thực tế của mỗi người.

hông c mức

thu nhập cao (cả cá nhân và x hội) thì kh c thể nghĩ đến vi c nghỉ ng i, du lịch.
Cùng với vi c tăng mức thu nhập thực tế, các đi u ki n sống khác c ng phải được
cải thi n. Nhìn chung, ở nh ng nước n n kinh tế phát triển, c mức thu nhập ình
quân theo đ u người cao thì nhu c u và các hoạt động du lịch phát triển mạnh mẽ
nh t.
Thứ tư, nhu c u nghỉ ng i du lịch. Nhu c u nghỉ ng i du lịch và sự thay đổi
của n theo thời gian, không gian trở thành một trong nh ng nhân tố quan trọng ảnh
hưởng đến quá trình hình thành, phát triển du lịch. Nhu c u nghỉ ng i du lịch c tính
ch t

T-XH và là sản phẩm của sự phát triển x hội. N được hình thành trong quá

trình phát triển

T-XH dưới tác động của các yếu tố khách quan thuộc môi trường

ên ngoài, gi a đi u ki n sống hi n c với đi u ki n sống c n c thông qua các dạng
nghỉ ng i khác nhau.
Thứ năm, thời gian rỗi. Du lịch trong nước và quốc tế không thể phát triển
được nếu con người thiếu thời gian rỗi. Thời gian rỗi là ph n thời gian ngoài giờ làm
vi c, diễn ra các hoạt động nhằm h i phục và phát triển thể lực, tinh th n, trí tu của
con người.
Tài nguyên du lịch
Tài nguyên du lịch là tổng thể đi u ki n tự nhiên và văn h a, lịch s cùng các
thành ph n của ch ng tạo ra dịch vụ du lịch. Du lịch là một trong nh ng ngành c
sự định hướng tài nguyên rõ r t. Tài nguyên du lịch ảnh hưởng trực tiếp đến vi c

hình thành, chuyên môn h a các điểm, khu du lịch và hi u quả kinh tế của du lịch.

15


X t v c c u, tài nguyên du lịch c thể chia làm 2 nh m: Tài nguyên thiên
nhiên và tài nguyên nhân văn. Các tài nguyên thiên nhiên g m: địa hình, khí hậu,
sông, suối nước khoáng, h , thực vật, động vật, rừng, n i...Tài nguyên nhân văn:
Công trình văn h a (vi n ảo tàng, triển l m trưng ày ngh thuật, thư vi n...); di
tích lịch s , văn h a; loại hình văn h a phi vật thể (lễ hội, ngh thuật...).
M t khác, tài nguyên du lịch đa dạng v thiên nhiên (hang động, suối nước
khoáng, động vật qu hiếm, nhi u cảnh quan thiên nhiên độc đáo điển hình, đ c
s c...), giàu ản s c nhân văn (các di tích lịch s , ngh thuật kiến tr c, nh ng phong
tục tập quán, các làng ngh và truy n thống văn h a đ c s c của các dân tộc...) tạo
đi u ki n cho ch ng ta phát triển nhi u loại hình du lịch phong ph h p dẫn như:
Nghỉ dư ng, thể thao, nghiên cứu khoa học, khám phá cảnh quan thiên nhiên...
Kết cấu hạ tầng và cơ sở v t chất - kỹ thu t phục vụ du lịch
ết c u hạ t ng n i chung c vai trò đ c i t đối với du lịch, mạng lưới và
phư ng ti n giao thông là nh ng nhân tố quan trọng hàng đ u. Chỉ c thông qua
mạng lưới giao thông thuận ti n, nhanh ch ng thì du lịch mới được đẩy mạnh. M t
khác, các h thống thông tin liên lạc, đi n, nước... c ng là một ph n quan trọng
không thể thiếu trong kết c u hạ t ng phục vụ du lịch.
C sở vật ch t kỹ thuật du lịch: Các trang thiết ị kỹ thuật c n thiết để đ n tiếp
và phục vụ khách du lịch v lưu tr , ăn uống, vui ch i giải trí... C sở vật ch t kỹ
thuật du lịch c ng r t quan trọng trong quá trình tạo ra sản phẩm du lịch, c ng như
quyết định mức độ khai thác ti m năng du lịch nhằm thỏa m n các nhu c u của khách
du lịch.
1.2.2.3. Quan niệm quản lý nhà nước về du lịch
Trên c sở nghiên cứu, tổng hợp nh ng điểm hợp l của nhi u quan ni m
QLNN v du lịch, c thể r t ra: “QLNN v du lịch là phư ng thức mà thông qua h

thống các công cụ quản l

ao g m pháp luật, chính sách, quy hoạch, kế hoạch Nhà

nước tác động vào đối tượng quản l để định hướng cho các hoạt động du lịch vận
động, phát triển đến mục tiêu đ đ t ra trên c sở s dụng c hi u quả nh t các

16


×