Tuần 1 CHƯƠNG I: ÔN TẬP VÀ BỔ TÚC VỀ SỐ TỰ NHIÊN
Tiết 1
Soạn: 25 / 08 / 05 TẬP HP - PHẦN TỬ CỦA TẬP HP
I-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : -HS làm quen với khái niệm tập hợp bằng cách lấy các ví dụ tập hợp,
nhận biết được một đối tượng cụ thể thuộc hay không thuộc một tập hợp cho
trước.
*Kỹ năng : HS biết viết một tập hợp theo diễn đạt bằng lời của bài toán , biết sử dụng
các ký hiệu
∈
và
∉
.
*Tư duy :Rèn luyện cho HS tư duy linh hoạt khi dùng những cách khác nhau để viết
một tập hợp.
II-CHUẨN BỊ :
GV : Hình vẽ minh họa các tập hợp H
2, 3, 4, 5
bảng phụ viết sẵn đề bài tập củng cố.
III.-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
TG HĐGV HĐHS KTCB
1ph
HĐ1 : Giới thiệu chương I
10ph
HĐ2: GV cho HS quan sát
H
1
SGK rồi giới thiệu các đồ
vật đặt trên bàn.
GV dùng các vật dụng trong
lớp để lấy vò dụ.
HS trả lời :
*Tập hợp các đồ vật
(sách, bút) đặt trên bàn
(H
1
)
-Tập hợp HS lớp 6A
1
,
-Tập hợp các chữ cái
1. Các ví dụ :
*Tập hợp các đồ vật đặt
trên bàn.
-(SGK)
8ph
HĐ
3
:Cách viết và các kí
hiệu
GV: Giới thiệu cách viết tập
hợp A các số tự nhiên nhỏ
hơn 4.
GV : Giới thiệu các số 0 ; 1 ;
2; 3 là phần tử của t.h. A
GV : Giới thiệu ký hiệu
∈
∉
và cách đọc.
HS đọc
1
∈
A đọc là 1 là phân
tử của A hoặc 1 thuộc A;.
2. Cách viết tập hợp:
Tập hợp các số tự nhiên
nhỏ hơn 4 :
A =
{ }
3;2;1;0
Hay A =
{ }
0;3;2;1
-các số 0, 1, 2, 3 là phân
tử của tập hợp.
12ph
HĐ 3.2. Củng cố
Điền số hoặc ký hiệu vào ô
trống
3 A ; 7 A;
∈
A
HS trả lời :
3
∈
A , 7
∉
A , 1
∈
A
Ký hiệu 1
∈
A ;
5
∉
A
B =
{ }
c,b,a
HĐ 3.3 :
GV giới thiệu tiếp tập hợp
B =
{ }
cba ,,
Điền số hoặc ký hiệu vào ô
trống
A B ; 1 B;
∈
B
Các phân tử của T/h B
là a, b, c
HS :
a
∈
B , 1
∉
B
c
∈
B
HĐ 3.4 : * Chú ý : SGK
1
GV : Qua 2 ví dụ trên GV
giới thiệu 2 chú ý SGK
HĐ 3.5 :
GV giới thiệu thêm cách
viết khác tập hợp A các số
tự nhiên nhỏ hơn 4 viết liệt
kê tất cả các phân tử của tập
hợp a đó là 0 ; 1; 2 ; 3 hoặc
chỉ ra t/c đặc trưng cho các
phân tử x của tập hợp a là x
∈
N và x < 4
HS đọc lại
Viết các tập hợp của
A =
{ }
4x/Nx
〈∈
12ph
HĐ4 : Củng cố
4.1 : HS làm ? 1
4.2 : HS làm Bài 1
4.3 : HS làm ? 2
4.4 : HS làm bài 2
4.5 : GV minh họa tập hợp
bằng đường cong kín các
phân tử của tập hợp được
biểu diễn dấu.
HS làm
Bài 1 :
A =
{ }
)13;12;11;10;9
12
∈
A ; 16
∉
A
B =
{ }
G,N,R,T,A,H,N
Bài 2 :
C =
{ }
C,H,N,A,O,T
A
.2
.0 .3
.1
Để viết một tập hợp ta
thực hiền cách :
-Liệt kê các phân tử tập
hợp
-Chỉ ra t/c đặc trưng các
phân tử của tập hợp đó
*Chú ý : Mỗi phân tử chỉ
liệt kê 1 lần.
HĐ5 : HDVN (2ph)
*HS về nhà tìm các ví dụ tập hợp
*Làm BT 3, 4. 5
IV- RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG :
Tiết 2
Soạn 25/ 08/ 05 TẬP HP CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I.-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : HS biết được các số tự nhiên, nắm được các quy tắc về thứ tự trong
tập hợp các số tự nhiên.
Biết phân biệt số nhỏ o bên trái sốlớn trên tia số.
*Kỹ năng : HS biết biểu diễn số tự nhiên trên tia số.
2
HS phân biệt được các tập hợp N và N*;biết sử dụng các ký hiệu
≥≤
,
,
biết viết số tự nhiên liền sau, liền trước của một số N.
II.- CHUẨN BỊ :
GV : Tranh vẽ Bài tập 4; mô hình tia số, bảng phụ
HS : ôn lại các kiến thức ở lớp 5, bảng con
III. TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY :
T/G HĐGV HĐHS KTCB
8ph
15ph
12ph
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
1.1- Cho ví dụ về tập hợp
1.2- Làm B tập 3
Hỏi thêm : Tìm 1 phân tử
thuộc A mà không thuộc B.
-Tìm 1 phân tử vùa thuộc A
vùa thuộc B
-Làm BT 4
HĐ 2 : Tập hợp N và N
*
2.1-Ở tiểu học ta biết các số
0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … là số N .
Ở bài trước tabiết tập hợp số
N ký hiệu của tự nhiên
* Hãy điền ký hiệu
∈
;
∉
vào
ô trống:12 N;
4
3
N.
GV vẽ tia số rồi biểu diễn
0 ; 1; 2 ; 3 ; 4 … trên tia số.
HS : Ghi tiếp theo
GV : Nhấn mạnh “Mỗi số tự
nhiên b/d bỡi 1 điểm trên tia
số. GV giới thiệu tập hợp
N*
2.2- Củng cố
HĐ 3 : Thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên
3.1 GV gọi HS đọc mục a
SGK GV chỉ trên tia số H
6
SGK và giới thiệu
Trên tia số, điểm biểu diễn
số nhỏ hơn … trái … lớn hơn
GV điền ký hiệu trên
GV : Đọc mục b,c trong
SGK
GV : Ghi số tự nhiên liên
tiếp
-Tập hợp các cây trong
vườn
-Tập hợp các ngón tay
trong 1 bàn tay
HS : x
∈
A, y
∈
B
B
∈
A , b
∈
B
12
∈
N ;
4
3
∉
N
HS ghi thêm các điểm 5,
6, 7…
Điền ký hiệu
∈
,
∉
5 N* ; 5 N
0 N ; 0 N*
HS : làm việc với SGK
Củng cố : Điền ký hiệu >
, < cho đúng
3 9 ; 15 7
Viết tập hợp
A =
{ }
8x6|Nx
≤≤∈
Làm bài 6
a) 18, 100, a + 1
b) 34 , 999 , b - 1
Làm bài :
Số O là số tự nhiên nhỏ
nhất, không có số N lớn
nhất. Vì bất cứ số N nào
Bài 4
ĐS : a
ĐS : b
ĐS : A =
{ }
9;8;7;6;5;4
A =
{ }
10 x 3 | N x
<<∈
1/ Tập hợp N và N
*
Các số 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … là
các số tự nhiên.
N =
{ }
.......4;3;2;1;0
N
*
=
{ }
;.....4;3;2;1
Tia số
0 1 2 3 4 5
2/ Thứ tự trong tập hợp
số tự nhiên
ĐS :
A =
{ }
8;7;6
GV : Nhấn mạnh tập hợp
3
9ph
H ? Trong các số tự nhiên số
nào nhỏ nhất, có số nào lớn
nhất hay không ? Vì sao
GV đọc mục d, e SGK
HĐ 4 : Củng cố
4.1 : Làm bài 8
cũng có số N liền sau nó.
ĐS : A =
{ }
5;4;3;2;1;0
Hoặc A =
{ }
5x|Nx
≤∈
HS thực hiện
số tự nhiên có vô số phần
tử .
HĐ5: HDVN (1ph)
- Học kỹ bài trong SGK và vở ghi.
- Làm bài 10 (SGK.8). Bài 10 15 (SBT.4;5)
IV.- RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG
Tiết 3
Soạn: 27 / 08 / 05 GHI SỐ TỰ NHIÊN
I.-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : HS hiểu thế nào là hệ thập phân, phân biệt số và chữ số trong hệ thập
phân. Hiểu rõ trong hệ thập phân, giá trò của mỗi chữ số trong một số
thay đổi theo vò trí.
*Kỹ năng : HS biết đọc và viết theo hệ, thập phân, hệ La Mã không quá 30.
*Tư tưởng : HS thấy được ưu điểm của hệ thập phân trong việc ghi số và tính toán
II.- CHUẨN BỊ:
GV: Bảng ghi sẵn các số La mã từ 1 đến 30.
HS : H vẽ một số của đồng hồ có chữ số La Mã ( H 7)
III.- CÁC HOẠT ĐỘNG:
TG HĐGV HĐHS KTCB
7ph
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
- HS viết tập hợp N và N*
1.2. Làm bài 7
Hỏi thêm : Viết tập hợp a
các số N x mà x
∉
N*
-Viết Tập hợp B các số tự
nhiên không vượt quá 6
bằng 2 cách
-B/diễn các phần tử tập hợp
B trên tia số.
N =
{ }
;...3;2;1;0
N* =
{ }
;...3;2;1;0
Bài 7 : A =
{ }
15;14;13
B =
{ }
...4;3;2;1
C =
{ }
15;14;13
ĐS : A =
{ }
0
B =
{ }
6;5;4;3;2;1;0
B =
{ }
6x|Nx
≤∈
0 1 2 3 4 5 6
10ph
HĐ2 : Số và chữ số
2.1. GV gọi 1 HS ghi một
HS : chẳng hạn 15 ; 32 ;
4509
1. Số và chữ số :
Với 10 chu số ta ghi được
4
vài số tự nhiên bất kỳ.
GV giá trò 10 chữ số dùng
để ghi mọi số tự nhiên
VD : Số 3895 . Phân biệt số
và chữ số.
Làm bài 11* b
* số 1425
14 : số trăm
4: chữ số hàng trăm
142 : số chục
2 : Chữ số hàng chục
mỗi số tự nhiên.
* Chú ý (SGK)
10ph
HĐ3 : Hệ thập phân
-Giới thiệu hệ thập phân
trong SGK
GV nhấn mạnh trong hệ
thập phân,l giá trò của mỗi
chu số vừa phụ thuộc vào
bản thân chữ số đó vừa phụ
thuộc vàovò trí của nó trong
số đã cho
* Hãy viết dưới dạng tổng
các hàng đơn vò
GV củng cố (trong SGK)
HS làm :
222 = 200+ 20 + 2
ab
= 10a + b
abc
= 100 a + 10 b+ c
(? ) Số tự nhiên lớn nhất
có 3 chữ số khác nhau
(9 8 7)
2. Hệ thập phân
Số tự nhiên nhỏ nhất có 3
chữ số 100.
10ph
6ph
HĐ4 : Cách ghi số La mã
GV : Cho HS 12 số La Mã
trên mặt đồng hồ
GV : Giá trò các chữ I , II, III
và 2 số đặc biệt N ; IX
GV : giới thiệu các số La
Mã từ 1- 30
GV nêu rõ các nhóm chữ số
IV, IX, các chữ số I,V,X là
thành phần để tạo ra số La
Mã
Giá trò số LaMã là tổng cácc
thành phần của nó
2.4 GV: Đọc các số LaMã
sau: XIV, XXVII, XXIX
HĐ5: Củng cố
Yêu cầu HS nhắc lại chú ý
trong SGK.
3.1 Làm BT 12; 13; 14;
15 (c) (SGK)
XII
IX III
VI
Chẳng hạn:
XVIII = X +V +III
= 10 + 5 + 1 + 1 + 1
= 18
HS thực hiện
3. Cách ghi số La Mã :
10 số LaMã đầu tiên; I,
II, III, IV, V, VI, VII,
VIII, IX, X
HĐ 4: HDVN (2ph)
- Học kỹ bài.
- Làm bài 16; 17; 18; 19; 20; 21; 23 (SGK.56)
IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tuần 2
5
Tiết 4 SỐ PHẦN TỬ CỦA MỘT TẬP HP
Soạn: 31 / 8 / 05 TẬP HP CON
I.-MỤC TIÊU :
*Kiến thức : HS hiểu hiểu được một tập hợp có thể có một phần tử, có nhiều phân tử,
có thể có vô số phân tử, cũng có thể không có phân tử nào.
Học sinh hiểu được khái niệm tập hợp con và khái niệm hai tập hợp bằng nhau.
*Kỹ năng : HS biết tìm phân tử của một tập hợp, biết kiểm tra một tập hợp là tập hợp
con hoặc không phải tập hợp con của một tập hợp cho trước, biết viết một vài tập
hợp con của một tập hợp cho trước. Biết sử dụng đúng các ký hiệu
⊂
và ∅
*Tư tưởng : Rèn luyện cho học sinh tính chính xác khi sử dụng các ký hiệu ∈ và ⊂
II.- CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu, bảng phụ ghi sẵn các bài tập
HS : Bảng con, bảng nhóm, ôn lại các kiến thức cũ
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G HĐGV HĐHS KTCB
7ph
HĐ 1 : Kiểm tra bài cũ
-Làm bài 14/10
-Làm bài 15/10
gọi 2 HS lên bảng thực hiện
ĐS: 102; 120; 210; 201
ĐS: a) Mười bốn, hai
mươi sáu
b) XVIII, XXV
c) IV = V - I
V = VI - I
VI - V = I
8ph
15ph
HĐ2 : Số p/tử của một t/hợp
GV nêu các vi dụ trong SGK
-Một tập hợp có thể có bao
nhiêu phân tử ?
Củng cố Làm bài ?1
-Làm bài ?2
Chú ý
2.2 Giới thiệu ký hiệutập
rỗng:
Tập hợp các số tự nhiên x
sao cho x + 15 = 2 là tập hợp
rỗng ?
2.3Củng cố: Bài 17
HĐ 3: Tập hợp con
3.1/Cho HS kiểm tra mỗ
phân tử của tập hợp E có
thuộc tập hợp E hay không?
GV minh hoạ E và F bằng
hình vẽ 11 SGK.
HS tìm số lượng các
phân tử của tập hợp. Từ
đó rút ra kết luận
-Tập hợp c có 100 phân
tử. N có vô số phân tử.
D ={0} có 1 phân tử
E = {bút, thước}có 2
phân tử
Không có số N mà x+ 5
= 2
Không tìm được x
Bài 17: A có 21 phân tử
B = ∅
Mọi phân tử ∈ E, đều ∈
F
ĐS:
{a},{b,{c},{a,b}{a,c}{b,c
}
1. Số phân tử của tập
hợp :
Cho A =
{ }
5
B=
{ }
y,x
C = {1 ; 2 ; … ; 1000 }
N = { 0 ; 1 ; 2 ; …}
H = {x
∈
N| x
≤
| 0}
Có 11 phân tử
Ghi chú ý
2. Tập hợp con :
E = {x, y}
F = {x, y, c, d}
Ký hiệu E ⊂ F
Hay F ⊃ E
6
3.2 Cho tập hợp
M ={a, b ,c}
Viết các tập con của M có
1 phân tử, 2 phân tử
GV: {a}⊂ M chứ không phải
a ⊂ M
3.3Củng cố: Làm ?3: Giới
thiệu 2 tập hợp bằng nhau
ĐS: M ∈ A, M ⊂ B, A ⊂
C B ⊂ A
F E
13ph
HĐ 4 : Củng cố
GV yêu cầu HS nêu nhận
xét số phần tử của một tập
hợp.
- Khi nào tập hợp A là con
của tập hợp B?
- Khi nào tập A bằng tập
hợp B?
Cho HS làm bài tập 16; 18;
19; 20 (SGK)
Bài 16 :
a) A = {20} có 1 phân tử
b) B = {0} B có 1 phân
tử
c) D =
∅
D không có
phân tử nào
HĐ5 : HDVN (2ph)
- Học kỹ bài đã học.
- Làm bài 29; 30; 31; 32; 32 (SBT.7)
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tiết 5
Soạn: 31 / 8 / 05 LUYỆN TẬP
I.-MỤC TIÊU :
*HS được củng cố số phân tử của tập hợp. Tập hợp con.
*Kỹ năng : Nhận biết số phần tử của tập hợp.
*Có óc quan sát, phát hiện đặc điểm đềbài .
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Vẽ bảng ghi diện tích một số nước (BT 25)
HS : Bảng con, phiếu học tập.
III- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/G HĐGV HĐHS KTCB
6ph
HĐ1 : Kiểm tra
1/ Mỗi tập hợp có bao nhiêu
Hai HS lên bảng kiểm
tra
7
c
d
x y
phần tử? Tập hợp rỗng là tập
hợp như thế nào?
Chữa bài 29 (SBT).
2/ Khi nào tập hợp A được gọi
là tập hợp con của tập hợp B.
Chữa bài 32 (SBT. 7)
Thực hiện các bài tập
HS cả lớp nhận xét, sửa
sai.
7ph
HĐ 2: Luyện tập
Chữa BT : HS trình bày Bài
17
Cả lớp đối chiếu bài
giải cá nhân và bài giải
trên bảng
8ph
HĐ2.2 ; Bài tập mới
1) Bài 21/ 14
a)
b)
Một HS lên bảng
Tương tự cho HS làm bài
HS :
A =
{ }
20.;;.........10;9;8
Có 20 – 8 + 1 phần tử
Tập hợp các số tự nhiên
từ a đến b có (b - a) + 1
phần tử.
B =
{ }
99;...;12;11;10
Có (99 – 10) + 1 p/tử
10ph
2) Bàp23 (SGK)
3) Bài 22 :
a) C= {0 ; 2 ; 4 ; 6 ;8}
b) L = {11;13 ; 15 ; 17 ; 19 }
c) A = {18 ; 20 ; 22}
d) B= {25 ; 27 ; 29; 31}
Mỗi HS tự làm bài mình
ghi KQ vào vở bài tập.
D =
{ }
99;....;25;23;21
Có (99 – 21) + 1 p/tử
E =
{ }
96;....;36;34;32
Có (96 – 32) + 1 p/tử
5ph
7ph
Cuối cùng chốt lại 2 vấn đề
sau :
*Tập hợp các số N từ a đến b
có b - a + 1 phân tử
a)Tập hợp các số chẵn từ a
đến b có (b – a):2 + 1 phần tử
b)Tập hợp các số lẻ từ m đến
n có (n – m):2 + 1 phần tử
4) Bài tập 24 :
HĐ3 (củng cố)
- Củng cố cách tìm số phần tử
trong tập hợp
- Sử dụng ký hiệu ⊂
GV cho cả lớp làm bài
24
HS : Tìm các tập hợp A,
B,N*
Quan hệ của mỗi tập
hợp với N . cho HS
nhận xét đánh giá .
A = { 0 ; 1 ; 2 ; 3 ; … 9}
B = {0; 2 ; 4 ; …}
N
*
= {1 ; 2 ; 3 ; …}
A ⊂ Ν ; B ⊂ N ;
N
*
⊂ N
HĐ3: HDVN (1ph)
-Làm bài 34; 35; 36; 37; 40; 41; 42 (SBT.8)
IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Tiết 6
Soạn 03 / 09 /05 PHÉP CỘNG VÀ PHÉP NHÂN
8
?
?
?
I-MỤC TIÊU :
*HS nắm vững các t/c gh và kết hợp của phép cộng phép nhân và các số tự nhiên.
T/c phân phối của phép nhân và phép cộng. Biết phát biểu và biết viết dạng
tổng quát của các tính chất đó .
*HS biết vận dụng các tính chấ trên vào các bài tập tính nhẩm và tính nhanh.
*HS biết vận dụng hợp lý các tính chất của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Chuẩn bò bảng “ Tính cbất của phép cộng và phép nhân số N” như SGK
HS : Bảng nhóm. Bảng con.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS
6ph
HĐ1 : Kiểm tra
1) BT 25
2) Có bao nhiêu số chẵn có 3
chữ số ?
ĐS :
A= {Ind ; Mia ; Thai ; Viet}
B= {Bru ; Xin ; Cam }
Từ 100 -> 998 gồm
(998 - 100) : 2 +1 = 450 (số chẵn)
TG HĐGV HĐHS KTCB
15ph
HĐ2 :Tổng và tích hai số tự
nhiên
1)Tổng tích 2 số N : Bài toán
Tính C hcn có d = 32m
4 = 25m
Củng cố : Làm ?1
Làm ?2
GV giới thiệu trên bảng phụ
Làm BT 30a
(32 + 15) . 2 = 114(m)
32 x 25 = 800(m)
a + b = 17 ; 21 ; 48 ; 15
a - b = 60 ; 0 ; 48 ; 0
a)Tích 1 số với 0 bằng 0
b)Nếu tích của 2 thừa số
mà bằng 0 thì ít nhất có 1
thừa số bằng 0
Tìm x , biết x ∈ N
(x- 34) . 15 = 0
x - 34 = 0
x = 34
1. Tổng và tích hai số
tự nhiên
a + b = c
a.b = d
a. 0 = 0 thì a = 0 a.b = 0
⇒
a = 0 hoặc b = 0
bài 30
a
12
21 1 0
b
5 0 48 15
a+b
17 21 49 15
a.b
60 0 48 0
10ph
HĐ3 : Các tính chất :
GV treo bảng . T/c phép
cộng và phép nhân hai số tự
nhiên :
* phép cộng số N có t/c gì ?
Củng cố : Làm ? 3a
NhŠ
* Phép nhân số N có t/c gì
Củng cố : Làm ? 3b
- T/c nào liên quan đến cả
phép cộng và nhân? Phát
biểu tính chất đó.
Gh, kh , triso
ĐS : 46 + 17 + 54 = (46+
54) + 17 = 117
Gh, kh, X với 1 phân
phối X đv+
ĐS :
4. 8 . 7. 25 = 8.7 (4. 25) =
5600
T/c ph/ phối phép X đv +
ĐS : 87. 36 + 87.64 = 87
(36 + 64) = 8700
- Phân phối của phép
nhân đối với phép cộng.
2. Tính chất của phép
cộng và phép nhân số
tự nhiên
a/giao hoán (SGK)
b/ Kết hợp (SGK)
c/ Phân phối của phép
nhân đối với phép cộng
(SGK)
9
Củng cố : Làm ? 3c
12ph
HĐ4 : Củng cố :
Phép + và x số N có t/c gì ?
BT : 26, 27(SGK.16)
HS thực hiện
HĐ5 :HDVN (2ph)
- Làm BT 28, 29 , 30b/ 16- 17 SGK. Bài 43; 44; 45; 46 (SBT.8)
- Tiết sau mỗi em chuẩn bò một máy tính bỏ túi
- Học phần tính chất của phép cộng và phép nhân như SGK (trang 16)
IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Tuần 3
Tiết 7 LUYỆN TẬP
Soạn: 08 / 09 / 05
I.-MỤC TIÊU :
* Củng cố cho HS các tính chất của phép cộng, phép nhân các số tự nhiên.
* Rèn luyện kỹ năng vận dụng các tính chất trên vào các bài tập nh nhẩm, tính
nhanh.
* HS biết vận dụng hợp lý các t/c của phép cộng và phép nhân vào giải toán.
* Biết sử dụng thành thạo máy tính bỏ túi.
II.- CHUẨN BỊ:
GV: máy tính SHARP. Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to, tranh nhà Bác học Gau-
Xơ
HS: máy tính SHARP, bảng nhóm.
III.-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
7ph
33ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
Gọi 2 HS lên bảng kiểm tra
HS1: Phát biểu và viết dạng
tổng quát tính chất giao hoán
của phép cộng.
Làm bài 28 (SGK.18)
HS2: Phát biểu và viết dạng
tổng quát tính chất kết hợp
của phép cộng?
Làm bài 43 (a,b) SBT.8
HĐ2 : Luyện tập
Dạng 1: Tính nhanh:
HS1: Phát biểu và viết:
a + b = b + a
Chữa bài 28
HS2: Phát biểu và viết dạng
tổng quát:
(a + b) + c = a + (b + c)
Chữa bài 43 a,b
Hsinh thực hiện dưới sự
gợi ý của GV
31/a
= (135 + 65) +(360 + 40)
10
Bài 31 (SGK. 17)
a) 135 + 360 + 65 + 40
b) 463 + 318 + 137 + 22
c) 20 + 21+ … + 29 + 30
Ta thực hiện thế nào?
Bài tập 32: tính nhanh
a) 996 + 45
b) 37 + 198
Dạng 2: Tìm qui luật dãy số
Bài 33 (SGK.37)
Cho HS làm nhóm bài 33
Dạng 3: Sử dụng máy tính
bỏ túi.
Bài tập 34: dùng máy tính
bỏ túi tính tổng
Dạng 4: Toán nâng cao
GV đưa tranh nhà toán học
Đức Gau-Xơ, giới thiệu qua
về tiểu sử: sinh 1777 và mất
1855.
Áp dụng: tính nhanh
A = 26 + 27 + 28 + … + 33
B = 1 + 3 + 5 + 7 + …. + 2007
Bài 51(SBT.9)
HS hoạt động nhóm tìm ra
tất cả các phần tử x thỏa
mãn x = a + b
Bài 50 (SBT.9)
Tính tổng số tự nhiên nhỏ
nhất có ba chữ số khác nhau
và số tự nhiên lớn nhất có ba
chữ số khác nhau.
c/ = (20 + 30) + (21 + 29) +
(22 + 28) + (23 + 27) + (24
+ 26) + 25
= 50 + 50 + 50 + 50 + 50 +
25
= 50.5 + 25 = 275
HS thực hiện
Sử dụng máy tính ghi vào
bảng con GV kiểm tra
34c) 5942, 7922, 6890,
4593, 2185
Yêu cầu HS nêu cách tính
x nhận các giá trò:
1/ 25 + 14 = 39
2/ 38 + 14 = 52
3/ 25 + 23 = 48
4/ 38 + 23 = 61
M =
{ }
61;52;48;39
HS1: Viết số nhỏ nhất có ba
chữ số khác nhau: 102
HS2: Viết số lớn nhất có ba
chữ số khác nhau: 987
HS3: 102 + 987 = 1089
= 200 + 400 = 600
b/ =(463 + 137) + (318 +
22)
= 600 + 340 = 940
Bài 32:
a/ = (996 + 4) + 41
= 1000 + 41 = 1041
b/ = (198 + 2) + 35
= 200 + 35 = 235
bài 33
1 ; 2 ; 3;5 ; 13; 21; 34; 55
1 ; 2 ; 3;5 ; 13; 21; 34;
55; 89 ; 144
A = 59.4 = 236
B = ( 2007 + 1).1004:2
= 1008016
3ph
HĐ3 : Củng cố :
Nhắc lại các tính chất của
phép cộng số tự nhiên. Các
tính chất này có ứng dụng gì
trong tính toán
HS trả lời
HĐ4: HDVN (2ph)
- Làm bài 47; 48; 52; 53 (SBT.9) bài 35; 36 (SGK.19)
11
- Tiết sau mang theo máy tính bỏ túi.
IV. BỔ SUNG – RÚT KINH NGHIỆM:
Tiết 8 LUYỆN TẬP
Soạn: 08 / 09 / 05
I.-MỤC TIÊU :
* HS biết vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng, phép nhân các số
tự nhiên; tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng vào các bài tập tính
nhẩm, tính nhanh.
* HS biết vận dụng hợp lý các tính chất trên vào giải toán.
* Rèn kó năng tính toán chính xác, hợp lý, nhanh.
II.- CHUẨN BỊ:
GV: máy tính SHARP. Tranh vẽ máy tính bỏ túi phóng to.
HS: máy tính SHARP, bảng nhóm.
III.-TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
8ph
HĐ1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Nêu các tính chất của
phép nhân các số tự nhiên.
Áp dụng: tính nhanh
a/ 5.25.2.16.4
b/ 32.47 + 32.53
HS2:Chữa bài tập 35(SGK.19)
HS1: phát biểu
Áp dụng:
a/ (5.2). (25.4).16 = 1600
b/ 32(47 + 53) = 32.100 =
= 3200
Bài 35: Các tích bằng
nhau
15.2.6 = 15.4.3 (= 15.12)
4.4.9 = 8.18 = 8.2.9
(=16.9)
25ph
HĐ2 : Luyện tập
Dạng 1: Tính nhẩm
- Yêu cầu HS tự đọc SGK bài
36 trang 19.
Gọi 3 HS làm câu a (trang 36)
-Tại sao lại tách 15 = 3.5,
tách thừa số 4 được không?
HS tự giải thích cách làm.
Gọi 3 HS lên bảng làm bài
37 (SGK. 20)
Dàng: Sử dụng máy tính bỏ
túi
a/ Áp dụng tính chất kết hợp
của phép nhân
15.4 = 3.5.4 = 3.(5.4)
= 3.20 = 60
hoặc 15.4 = 15.2.2 = 30.2 =
= 60
HS thực hiện, cả lớp nhận
xét, sửa sai
35.98 = 35(100 – 2) =
= 3500 – 70 = 3430
Ba HS lên bảng điền kết
25.12 = 25.4.3 = (25.4).3
= 100.3 = 300
125.16 = 125.8.2 =
(125.8).2= 1000.2 = 2000
b/ Áp dụng tính chất
phân phối của phép nhân
đối với phép cộng
19.6 = (20 – 1).16 =
= 320 – 16 = 304
46.99 = 46(100 – 1) =
= 4600 – 46 = 4554
Bài 39
142857 . 2 = 285714
12
7ph
Để nhân hai thừa số ta cũng
sử dụng máy tính tương tự
như với phép cộng, chỉ thay
dấu “+” thành dấu “x”
-Gọi HS làm bài 38 (SGK.20)
GV yêu cầu HS hoạt động
nhóm làm bài 39,40(SGK.20)
- Nêu nhận xét
Bài tập 39: Cho HS sử dụng
máy tính thực hiện. Tìm ra
tính chất đặc biệt?
Bài tập 40: HS thực hiện
theo nhóm cử đại diện lên
bảng
Dạng 3: Bài toán thực tế
Bài 55(SBT.9)
GV sử dụng bảng phụ để giới
thiệu đề bài.
HĐ3: Bài tập phát triển tư
duy
Bài 59 (SBT. 10)
Xác đònh dạng của các tích
sau:
a/
ab
.101
b/
abc
.7.11.13
Gợi ý: dùng phép viết số để
viết
ab
,
abc
thành tổng rồi
tính hoặc đặt phép tính theo
cột dọc.
quả khi dùng máy tính
375.376 = 141000
624.625 = 390000
13.81.215 = 226395
Nhận xét: Các tích giống
nhau nhưng các chữ số viết
theo thứ tự khác: 285714,
428571, 571428, 714285,
857142
Bình Ngô Đại Cáo ra đời
năm 1428
HS làm dưới lớp gọi lần
lượt 3 HS trả lời.
C1:a/
ab
.101= (10a +
b).101
= 1010a + 101b
= 1000a + 10a + 100b +b
=
abab
C2:
ab
x101
ab
ab
abab
142857 . 3 = 428571
142857 . 4 = 571428
142857 . 5 = 714285
142857 . 6 = 857142
Bài 40/
ab
là tổng số ngày
trong 2 tuần lễ là 14.
cd
gấp đôi
ab
là 28.
Năm
abcd
= năm 1428
b/ C1:
abc
.7.11.13 =
abc
.1001
= (100a + 10b + c).1001
= 100100a + 10010b +
+ 1001c
= 100000a + 10000b +
+ 1000c + 100a + 10b +c
=
abcabc
C2:
abc
x 1001
abc
abc
abcabc
4ph
HĐ4 : Củng cố :
Nhắc lại các tính chất của
phép nhân và phép cộng các
số tự nhiên.
HS thực hiện
HĐ5: HDVN (1ph)
- Làm bài 36(b),52, 53, 54, 56, 57, 60 (SGK) bài 9, 10 (SBT)
- Đọc trước bài: Phép rừ và phép chia.
IV- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Tiết 9
Soạn: 10 / 09 / 05 PHÉP TRỪ VÀ PHÉP CHIA
13
I.-MỤC TIÊU :
* Hiểu được khi nào thì kết quả phép tính trừ là số tự nhiên, kết quả phép chia là số
tự nhiên.
* Nắm được quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có dư.
* Biết vận dụng tìm một số chưa biết trong phép trừ , phép chia . Rèn luyện tính
chính xác trong phát biểu và giải toán.
II.- CHUẨN BỊ:
GV: Phấn màu. bảng phụ ghi đề bài tập
HS : Bảng phụ, bảng nhóm
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
7ph
10ph
22ph
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
HS1:Chữa bài 56a (SBT)
- Em đã sử dụng t/chất nào?
- Phát biểu tính chất đó?
HS2: Chữa bài 61 (SBT)
a/ Cho biết: 37.3 = 111. Hãy
tính nhanh: 37.12
b/Cho biết: 15873.7 = 111111
Hãy tính nhanh: 15873.21
HĐ2 : Phép trừ hai số tự
nhiên
Xét xem số x
∈
N nào mà
a) 2 + x = 5 ?
b) 6 + x = 5 ?
* ở câu a/ ta có phép trừ:
5 – 2 = 3
* Khái quát và ghi bảng
* Giải thích cách xác đònh
hiệu bằng tia số.
* Giải thích 5 không trừ được
6
GV giới thiệu cách xác đònh
hiệu bằng tia số.
Củng cố : ?1
*Nhấn mạnh :
a/ Số bò trừ = số trừ
⇒
hiệu
bằng 0
b/Số trừ = 0
⇒
số bò trừ = hiệu
c/ Số bò trừ
≥
số trừ.
HĐ3 : Phép chia hết và phép
chia có dư
HS1:
a/ 2.31.12 + 4.6.42 +
8.27.3
= (2.12).31 + (4.6).42 +
(8.3).27
= 24.32 +24.42 + 24. 27
= 24(32 + 42 + 27)
= 24.100 = 2400
HS tìm giá trò của x ?
a) x = 5
b) không tìm được : x ∈ ∅
HS theo dõi, sau đó thực
hành theo hướng dẫn của
GV.
Theo cách trên, tìm hiệu
của 7 – 3; 5 – 6.
?1 HS trả lời miệng:
a/ a – a = 0
b/ a – 0 = a
c/ Điều kiện để có hiệu
a – b là a
≥
b
HS2 : bài 61
a/ 37.3 = 111
⇒
37.12 = 37.3.4 = 444
b/ 15873.7 = 111111
⇒
15873.21 = 15873.7.3
= 111111.3 = 333333
1. Phép trừ hai số tự
nhiên
Cho hai số tự nhiên a và
b, nếu có số tự nhiên x
sao cho b + x = a thì có
phép trừ a – b = x.
0 1 2 3 4 5
2. Phép chia hết và
phép chia có dư
14
5ph
GV : Xét có số x
∈
N mà:
a) 3.x = 12 hay không ?
b) 5.x = 12 hay không ?
ở câu a/ ta có phép chia
12 : 3 = 4
* GV khái quát và ghi bảng
Củng cố ?2
HS làm trên bảng con
GV kiểm tra lại kết quả
GV giới thiệu 2 phép chia
12 3 14 3
0 4 2 4
Hai phép chia trên có gì khác
nhau?
GV: giới thiệu phép chia hết,
phép chia có dư( nêu các
thành phần của phép chia)
Củng cố ?3
Yêu cầu HS làm trên phiếu
học tập. GV kiểm tra kết quả
Bài 44a,d
Gọi 2 HS lên bảng chữa.
GV kiểm tra bài của các em
còn lại.
HĐ4 : Củng cố
*Nêu cách tìm số bò chia
* Nêu cách tìm số bò trừ
* Điều kiện để thự hiện được
phép trừ trong N
* Điều kiện để a chia hết cho b
* Điều kiện của số bò chia, số
chia, số dư của phép chia
trong N.
HS:
a/ x = 4 vì 3.4 = 12
b/ Không tìm được giá trò
của x
HS: trả lời miệng
a/ 0: a = 0 (a
≠
0)
b/ a : a = 1 (a
≠
0)
c/ a: 1 = a
HS: Phép chia thứ nhất có
số dư bằng 0, phép chia
thứ hai có số dư khác 0.
HS đọc phần tổng quát
(SGK.22)
? 3 a/ Thương 35, số dư 5
b/ Thương 41, số dư 0
c/ Không xảy ra vì số
chia bằng 0
d/ Không xảy ra vì số dư
> số chia
HS trả lời
Cho hai số tự nhiên a
và b(b
≠
0) nếu có số
tự nhiên x sao cho b.x =
a thì ta có phép chia hết
a : b = x
a = b. q + r (0
≤
r
≤
b)
Nếu r = 0 thí a = b.q :
phép chia hết.
Nếu r
≠
0 thì phép chia
có dư.
Bài 44
a/ x : 13 = 41
x = 41.13
x = 513
b/ 7x – 8 = 713
7x = 743 + 8
x = 725 : 7
x = 103
HĐ5 : HDVN (1ph)
Bài 41;42;43;44; 45 (SGK)
IV. RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG:
Tuần 4
Tiết 10 LUYỆN TẬP
15
Soạn 15 / 09 / 05
I.-MỤC TIÊU :
* HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, điều kiện để phép trừ thực
hiện được.
* Rèn luyện HS vận dụng kiến thức về phép trừ để tính nhẩm, để giải quyết một vài
bài toán thực tế.
* Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày rõ ràng, mạch lạc.
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ để ghi một số bài tập.
HS : Bảng nhóm, bảng con.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
8ph
33ph
HĐ 1: Kiểm tra bài cũ
HS1: Cho 2 số tự nhiên a và b.
Khi nào ta có phép trừ:a–b = x
Áp dụng: Tính
425 – 257; 91 – 56
652 – 46 – 46 – 46
HS2: Có phải khi nào cũng
thực hiện được phép trừ số tự
nhiên a cho số tự nhiên b
không? Cho ví dụ
HĐ2 : Luyện tập
Dạng 1: Tìm x
a/ (x – 35) – 120 = 0
b/ 124 + (118 – x) = 217
c/ 156 – (x + 61) = 82
Gọi 3 HS lên bảng thực hiện
Sau mỗi bài GV cho HS thử
lại (bằng cách nhẩm) xem giá
trò của x có đúng theo yêu cầu
không?
Dạng 2 : Tính nhẩm
HS tự đọc hướng dẫn của bài
48, 49 (SGK.24). Sau đó vận
dụng để tính nhẩm
Cả lớp làm vào vở rồi nhận
xét bài của bạn.
Bài 70 (SBT.11)
Dạng 3: Sử dụng máy tính bỏ
túi
GV hướng dẫn HS.
HS: Phát biểu như SGK
Làm bài áp dụng:
HS: Phép trừ chỉ thực hiện
được khi a
≥
b
Lấy ví dụ.
HS thực hiện
c/ 156 – (x + 61) = 82
x + 61 = 156 – 82
x + 61 = 74
x = 74 – 61
x = 13
2HS lên bảng thực hiện
35 + 98 = (35 – 2) +(98 + 2)
= 33 + 100 = 133
46 + 29 = (46 – 1) +(29 + 1)
= 45 + 30 = 75
HS đứng tại chỗ trình bày
HS hoạt động nhóm.
Bài 47
a/ (x – 35) – 120 = 0
x – 35 = 120
x = 120 + 35
x = 155
b/ 124 + (118 – x) = 217
118 – x = 217 – 124
118 – x = 93
x = 118 – 93
x = 25
Bài 49
321 – 96 = (321 + 4) –
( 96 + 4) = 325 – 100 =
225
1354 – 997 = (1354 + 3)
–(997+3) = 1357 – 1000
= 357
Bài 51
16
3ph
Hoạt động nhóm bài 51
(SGK.25)
GV hướng dẫn
Các nhóm treo bảng và trình
bày bài của nhóm mình
Dạng 4: Ứng dụng thực tế
Bài 71(SBT.11) GV đưa đề
bài trên bảng phụ
Bài 72 (SBT.11)
HĐ3: Củng cố
1/ Trong tập hợp số tự nhiên
khi nào phép trừ thực hiện
được.
2/ Nêu cách tìm các thành
phần (số trừ, số bò trừ) trong
phép trừ.
HS thực hiện
Số lớn nhất gồm 4 chữ số:
5; 3; 1, 0 là 5310
Số nhỏ nhất gồm 4 chữ số:
5; 3; 1, 0 là 1035
Hiệu: 5310 – 1035 = 4275
HS: Khi số bò trừ lớn hơn
hoặc bằng số trừ
4 9
2
3
5 7
8
1
6
a/ Nam đi lâu hơn Việt
3 – 2 = 1(giờ)
b/ Việt đi lâu hơn Nam
2 + 1 = 3(giờ)
HĐ4: HDVN (1ph)
Bài tập 64; 65; 66; 67; 74; 75 (SBT.11)
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tiết 11 LUYỆN TẬP
Soạn 15 / 09 / 05
I.-MỤC TIÊU :
* HS nắm được mối quan hệ giữa các số trong phép trừ, phép chia hết, phép chia có
dư.
* Rèn luyện kỹ năng tính toán cho HS, tính nhẩm.
* Rèn luyện cho HS vận dụng kiến thức về phép trừ và phép chia để giải quyết một số
bài toán thực tế.
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ để ghi một số bài tập, máy tính bỏ túi.
HS : Bảng nhóm, bảng con, máy tính bỏ túi.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
10ph
HĐ1: Kiểm ra bài cũ
HS1: số tự nhiên a chia hết
17
28ph
HS1: Khi nào ta có số tự
nhiên a chia hết cho số tự
nhiên b (b
≠
0)
Tìm x biết:
a/ 6.x = 613
b/ 12. (x – 1) = 0
HS2: Khi nào ta nói phép
chia số tự nhiên a cho số tự
nhiên b (b
≠
0) là phép
chia có dư?
-Hãy viết dạng tổng quát
của số chia hết cho 3, chia
cho 3 dư 1, chia cho 3 dư 2.
HĐ2: Luyện tập
Dạng 1: Tính nhẩm
Bài 52 (SGK.25)
GV giới thiệu trên bảng phụ
Gọi 2 HS lên bảng làm câu
a/ bài 52.
Gọi 2 HS lên bảng làm câu
b/ bài 52
c/ Tính nhẩm bằng cách áp
dụng tính chất:
(a + b):c = a:c + b:c (trường
hợp chia hết)
Gọi 2 HS lên bảng làm
Dạng 2: Bài toán ứng dụng
thực tế
Bài 53 (SGK.25)
GV đọc đề bài, HS đọc lại
1HS tóm tắt nội dung bài
Theo em ta giải bài toán đó
như thế nào?
Em hãy thực hiện lời giải
đó.
Bài 54 (SGK.25)
Gọi 2 HS đọc đề bài và tóm
tắt.
Dạng 3: Sử dụng máy tính
cho số tự nhiên b (b
≠
0)
Nếu có số tự nhiên q sao cho
a = b.q
Làm bài tập.
HS2: a = b.q + r ( 0 < r < b)
Làm bài tập:
Dạng tổng quát của số chia
hết cho 3: 3k (k
∈
N )
Chia cho 3 dư 1: 3k + 1
Chia cho 3 dư 2: 3k + 2
HS lên bảng thực hiện GV
theo dõi cả lớp làm bài.
HS nhận xét cách làm và
thực hiện.
2HS lên bảng thực hiện.
HS1:
132:12 = (120 + 12) : 12
= 120 : 12 + 12 : 12
= 10 + 1 = 11
HS thực hiện
2HS đọc đề và tóm tắt.
HS: Cách làm vẫn giống chỉ
Luyện tập
Bài 52:
14.50 = (14:2) . (50.2)
= 7. 100 = 700
16.25 = (16:4). (25.4)
= 4.100 = 400
2100:50= (2100.2):(50.2)
= 4200 : 100 = 42
1400:25= (1400.4):(25.4)
= 5600: 100 = 56
HS2: 96:8 = (80 + 16) : 8
= 80 : 8 + 16 : 8
= 10 + 2 = 12
Bài 53:
21000:2000 =10 dư 1000
Tâm mua được nhiều
nhất 10 vở loại I.
21000:1500 = 14
Tâm mua được nhiều
nhất 14 vở loại II
Bài 54:
Số người mỗi toa chở
nhiều nhất là:
8.12 = 96 (người)
1000:96 = 10 dư 40
Số toa ít nhất để chở hết
hành khách là 11 toa.
Bài 55:
18
5ph
bỏ túi
Cho HS thực hiện bằng máy
tính:
1683:11; 1530:34; 3348:12
Bài 55 (SGK.25)
HS đứng tại chỗ trả lời kết
quả.
HĐ3: Củng cố
Em có nhận xét gì về mối
liên quan giữa phép trừ và
phép cộng, giữa phép chia
và phép nhân.
Với a,b
∈
N thì ( a –b) có
luôn
∈
N không?
Với a,b
∈
N; b
≠
0 thì
( a:b) có luôn
∈
N không?
thay nút ( + ; . ; - ) bằng
÷
HS thực hiện:
Kết quả 1683 : 11 = 153
1530 : 34 = 45
2248 : 12 = 279
Phép trừ là phép toán ngược
của phép cộng.
Phép chia là phép toán ngược
của phép nhân.
HS:
Không ( a – b)
∈
N nếu a
≥
b
Không (a:b)
∈
N nếu a : b
Vận tốc cuả ô tô
288 : 6 = 48(Km/h)
Chiều dài miếng đất
hcnhật
1530: 34 = 45(m)
HĐ4: HDVN (2ph)
- Ôn lại các kiến thức về phép trừ, phép nhân.
- Đọc “Câu chuyện về lòch” (SGK)
- Bài tập 76; 77; 78; 79; 80; 83(SBT.12)
- Đọc trước bài lũy thừa với số mũ tự nhiên, nhân hai lũy thừ cùng cơ số.
IV. RÚT KINH NGHIỆM – BỔ SUNG:
Tiết 12
Soạn 17 / 09 / 09 LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN
NHÂN 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
I.-MỤC TIÊU :
* HS nắm được đònh nghóa lũy thừa, phân biệt được cơ số và số mũ, nắm được công
thức nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
* HS biết viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy thừa, biết
tính giá trò của các lũy thừa, biết nhân 2 lũy thừa cùng cơ số.
* HS thấy được lợi ích của cách viết gọn bằng lũy thừa.
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Kẽ sẵn bảng bình phương, lập phương của một số tự nhiên đầu tiên.
HS : Bảng con, bảng nhóm
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
19
TG HĐGV HĐHS
8ph
HĐ1 : Kiểm tra bài cũ
1) BT 75/12 (SBT)
Đặt các số 1, 2, 3, 4, 5 vào
các vòng tròn để tổng 3 số
theo hàng dọc hoặc hàng
ngang đều bằng 9
Tổng hàng + cột = 9 + 9 = 18
Tổng 5 số : 1+ 2 + …+ 5 = 15
Chênh lệch : 18 - 15 = 3
Số 3 lặp 2 lần
2 số còn lại : 9 -3 = 6
= 1 + 5
= 2 + 4
20ph
10ph
HĐ 2:Lũy thừa với số mũ
tự nhiên
Hãy viết gọn các tích sau
7.7.7 ; b.b.b.b.b
số thừa n
a......a.a
(n
≠
0 )
GV:7gọi là cơ số; 3:số mũ
Tương tự em hãy đọc
b
4
; a
4
; a
n
Hãy chỉ rõ đâu là cơ số
của a? Sau đó GV viết:
a
n
Em hãy đ/n Lũy thừa bậc n
của a
GV đưa bảng phụ
Bài ?1 Gọi HS đọc kết
quả điền vào ô trống
GV lưu ý HS tránh nhầm
lẫn Ví dụ: 2
3
≠
2.3
*Củng cố . BT 56 ac
Tính 2
2
, 2
3
, 2
4
, 2
5
, 2
6
*Chia 2 nhóm thực hiện
Bài 58a; 59b
HĐ3 :Nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
Viết tích của 2 LT bằng
một LT
a/ 2
3
. 2
2
; b/ a
4
. a
3
Gợi ý: áp dụng đ/n lũy
thừa để thực hiện
* Nhận xét gì về số mũ
của kết quả với số mũ của
các lũy thừa
* Nếu có a
m
.a
n
thì kết quả
HS 7.7.7 = 7
3
b.b.b.b = b
4
số thừa n
a....a.a.a
= a
n
(n
≠
0)
a
4
là tích4 thừa số bằng nhau
mỗi thừa số bằng a
HS phát biểu
Đáp :
HS lên bảng thực hiện
Đáp :
2
2
= 4 ; 2
3
= 8
2
4
= 16 ; 2
5
= 32
2
6
- 64
HS thực hiện theo nhóm
2 HS lên bảng
HS nhận xét
1. Lũy thừa với số mũ
tự nhiên
Lũy thừa bậc n của a là
tích n thừa số bằng nhau,
mỗi thừa số bằng a
a
n
= a.a…a (n≠ 0)
n thừa số
Số mũ
cơ số
Lũy thừa
Bài 56
a/ 5.5.5.5.5.5 = 5
6
c / 2.2.2.3.3 = 2
3
.3
2
2. Nhân hai lũy thừa
cùng cơ số
2
3
.2
2
= (2.2.2).(2.2)
= 2
5
= 2
3+ 2
a
4
. a
3
= (a.a.a.a).(a.a.a)
= a
7
= a
4+3
20
5
4
3
2
1
a
n
LT CS SM GT
7
2
7 2 49
2
3
2 3 8
3
4
3 4 81
5ph
như thế nào? Ghi công
thức?
* Thực hiện x
5
.x
4
; a
4
.a
HĐ4 : Củng cố
- Nhắc lại đònh nghóa lũy
thừa bậc n của a. Viết
công thức tổng quát.
- Tìm a ∈ N :
a
2
= 25 ; a
3
= 27
- Tính a
3
.a
2
.a
5
x
5
.x
4
= x
9
; a
4
.a = a
5
HS:
a
2
= 25 = 5
2
⇒
a = 5
a
3
= 27 = 3
3
⇒
a = 3
a
3
.a
2
.a
5
= a
3+2+5
– a
10
a
m
. a
n
= a
m+ n
HĐ5: HDVN (2ph)
- Học thuộc đònh nghóa lũy thừa bậc n của a. Viết công thức tổng quát.
- Không được tính giá trò lũy thừa bằng cách lấy cơ số nhân với số mũ.
- Nắm chắc cách nhân hai lũy thừa cùng cơ số (giữ nguyên cơ số, cộng số mũ)
- Bài tập 57; 58;(b); 59(b); 60 (SGK.58) bài 86; 87; 88; 89; 90; (SBT.13).
IV.-RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG :
Tuần 5
Tiết 13
Soạn 24 / 09 / 04 LUYỆN TẬP
I.-MỤC TIÊU :
* HS củng cố cách viết gọn một tích có nhiều thừa số bằng nhau bằng cách dùng lũy
thừa (đn), phân biệt được cơ số và số mũ.
* Biết sử dụng nhân 2 lũy thừa cùng cơ số để giải quyết bài toán .
* Biết so sánh 2 lũy thừa bằng cách biến đổi cùng cơ số hoặc tính trực tiếp .
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Các dạng bài tập, bảng phụ
HS : Làm các BTVN, bảng nhóm, bảng con.
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
8ph
HĐ1 : Kiểm tra
HS1: Nêu đn LT bậc n của
a? Viết công thức tổng quát.
p dụng tính: 10
2
; 5
3
HS2:Qui tắc nhân 2 LT cùng
cơ số. Viết dạng tổng quát.
-BT 60 : Viết các kết quả
mỗi phép tính sau dưới dạng
HS1 phát biểu
n
a
=
số thừa n
aaaa
⋅⋅⋅⋅⋅⋅
(n
≠
0)
HS2 phát biểu
a
m
.a
n
= a
m+n
(m;n
∈
N
*
)
10
2
= 10.10 = 100
5
3
= 5.5.5 = 125
Bài 60 (SGK)
Đáp :
21
30ph
5ph
1 lũy thừa.
a) 3
3
. 3
4
; b) 5
2
. 5
7
c) 7
5
. 7
HĐ2 : Luyện tập
HĐ2.1 - Viết gọn
BT 61 (SGK/ 28)
BT 62/ 28 (SGK)
a)Tính 10
2
, 10
3
, 10
4
, 10
5
,
10
6
b)LT cơ số 10: 1000;
1000000
1 tỷ ; 1
số chữ 12
0....000
HĐ 2.2: (Nhân LT)
BT 63 :giới thiệu bảng phụ
a) 2
3
. 2
2
= 2
6
b) 2
3
. 2
2
= 2
5
c) 5
4
. 5
= 5
4
BT 64 (SGK.39)
Gọi 4 HS lên bảng đồng thời
thực hiện 4 phép tính
HĐ 2.3 (so sánh)
Bài 65: Giới thiệu bảng phụ
a) 2
3
và 3
2
b) 2
4
và 4
2
c) 2
5
và 5
2
2
10
và 10
2
HĐ3 : Củng cố:
BT 87 / 13 (SBT) Tính LT
BT 88/13 (SBT) Nhân LT
BT 91/13 (SBT) So sánh LT
Bài 61
8 = 2
3
; 16 = 2
4
= 4
2
27 = 3
3
; 64 = 2
6
= 8
2
= 4
3
81 = 9
2
= 3
4
; 100 = 10
HS lên bảng thực hiện
2 HS lên bảng, làm mỗi em
một bài
HS1
10
2
= 100
10
3
= 1000
10
4
= 10000
10
5
= 100000
HS
a) Sai vì đã nhân hai số
mũ
b) Đúng vì giữ nguyên cơ
số và số mũ bằng tổng các
số mũ.
d) Sai vì không tính tổng
số mũ
Mỗi HS thực hiện 1 phép
tính
HS hoạt động theo nhóm
* Đại diện nhóm trình bày
a) 2
5
= 32 ; b) = 81;
b) c) = 64 ; d) = 625
a) = 5
9
b) = 3
5
a) 2
6
= 8
2
; b) 5
3
= 125
3
5
= 273
5
3
< 3
5
a) = 3
7
b) = 5
9
c) = 7
6
Luyện tập
Viết gọn LT
BT 61
8 = 2
3
; 16 = 2
4
27 = 3
3
; 64 = 8
2
= 4
3
= 2
6
81 = 9
2
= 3
4
; 100 = 10
2
HS2
1000 = 10
3
1000000 = 10
6
1 tỷ = 10
9
1
số chữ 12
0....000
= 10
12
BT 63 :
(S) vì 2
3
. 2
2
= 2
5
(Đ)
(S) vì 5
4
. 5 = 5
5
Bài 64
a) 2
3
.2
2
.2
4
= 2
3+2+4
= 2
9
b) = 10
10
c) = x
6
d) = a
10
Bài 65
2
3
= 8 ; 3
2
= 9
2
3
< 3
2
(8 < 9)
3
4
= 4
2
2
5
> 5
2
2
10
= 1024 ; 10
2
= 100
2
10
> 10
2
HĐ4 : HDVN (2ph)
Làm bài 90; 92; 93; 95 (SBT.13)
Hướng dẫn :bài 93 : Dùng qui tắc phép nhân
bài 95 : Tính nhanh bình phương
IV.- RÚT KINH NGHIỆM & BỔ SUNG :
Tiết 14
Soạn 24 / 09 / 04 CHIA 2 LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ
22
II.-MỤC TIÊU :
* HS nắm được công thức chia 2 LT cùng cơ số qui ước a
0
= 1 ( với a ≠ 0)
* HS biết chia 2 LT cùng cơ số.
*Rèn luyện HS tính chính xác khi vậndụng các qui tắc nhân và chia 2 LT cùng cơ số
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ, phiếu học tập.
HS : Bảng con, bảng nhóm
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
T/g HĐGV HĐHS KTCB
8ph
7ph
HĐ1: kiểm tra bài cũ :
-Phát biểu qui tắc nhân 2
Lũy thừa cùng cơ số ?
-Viết kết quả mỗi phép tính
sau dưới dạng Lũy thừa :
a) 3
5
3
4
; b) 5
2
. 5
7
;
c) 7
5
. 7
HĐ2: Ví dụ
GV : Gọi 1 HS tính 10 : 2 = 5
GV : Đặt vấn đề như SGK
a
10
: a
2
= ?
Ví dụ:
*Làm ?1 và ?2
GV : Từ kết quả trên
a
4
. a
5
= a
9
tương tự ta suy
được kết quả nào ?
(a
4
= a
9
: a
5
)
(SGK)
Đáp :
a) = 3
7
b) = 5
9
; c) = 7
6
Đáp :
5
7
: 5
3
= 5
4
5
7
: 5
4
= 5
3
Đáp a
4
= a
9
: a
5
= a
9-5
a
5
= a
9
: a
4
= a
9-4
1. Ví dụ:
1. Ta có : a
4
. a
5
= a
9
⇒
a
4
= a
9
: a
5
a
4
= a
9-5
(a≠ 0)
a
5
= a
9-4
(a ≠ 0)
10ph
HĐ3: Tổng quát
GV : Các ví dụ trên gợi ý
cho ta qui tắc chia 2 LT cùng
cơ số a
m
: a
n
với m > n
Cho HS dự đoán ; a
m
: a
n
= …
GV : Nói thêm trong phép
chia cho a phải có điều kiện
a ≠ 0
* Trở lại vấn đề đặt ra :
a
10
: a
2
= ?
GV nhấn mạnh :
-Ta giữ nguyên cơ số
-Trừ (không chia) các số mũ
* Củng cố : BT 67
*GV : trường hợp 2 mũ bằng
nhau
5
4
: 5
4
a
m
: a
m
(a ≠ 0 ) = 1
Đáp a) 7
8
b) x
3
a) a
0
( a≠ 1)
3.Tổng quát :
Với m > n ta có :
a
m
:a
n
= a
m - n
( a ≠ 0 ; m ≥ n)
m = n ta có :
23
8ph
10ph
* GV : giới thiệu qui ước
a
0
= 1 ( a≠ 0)
* Củng cố : Viết thương của
2 lũy thừa dưới dạng một lũy
thừa:
a/ 7
12
: 7
4
b/ x
6
: x
3
(x ≠ 0)
c/ a
4
: a
4
( a ≠ 0)
HĐ4: Chú ý :
*GV HDHS viết số 2475
dưới dạng tổng LT cơ số 10
như SGK
*Củng cố : Làm ?3
HĐ5 : Củng cố :
Bài 69 (SGK.30) GV giới
thiệu đề bài
trên bảng phụ
a/ 3
3
. 3
4
bằng
b/ 5
5
: 5 bằng
c/ 2
3
. 4
2
bằng
Bài 71: Tìm số tự nhiên c
biết rằng với mọi n ∈ N
*
ta
có:
a/ c
n
= 1; b/ c
n
= 0
GV giới thiệu cho HS thế
nào là số chính phương GV
hướng dẫn HS làm 72
(SGK.31)
HS: a/ 7
12
: 7
4
= 7
8
b/ x
6
: x
3
= x
3
(x ≠ 0)
c/ a
4
: a
4
= a
0
= 1( a ≠ 0)
538 = 5. 10
2
+ 3. 10 + 8
abcd
= a
3
+ b10
2
+ c10 + d
HS thực hiện:
Kết quả đúng là :
a) 3
7
b) 5
4
c) 2
7
2HS thực hiện:
a/ c
n
= 1
⇒
c = 1 Vì 1
n
= 1 ;
b/ c
n
= 0
⇒
c = 0
Vì 0
n
= 0 ( n ∈ N
*
)
a
m
: a
m
= a
o
= 1(a≠ 0)
qui ước : a
0
= 1
3. Chú ý :
Mọi số tự nhiên đều
được viết dưới dạng
tổng các lũy thừa của
10.
HĐ6 : HDVN (2ph)
- Học thuộc dạng tổng quát phép chia hai lũy thừa cùng cơ số.
- Làm bài 68; 70; 72c (SGK.30;31) bài 99; 100; 101; 102; 103 (SBT.14)
IV.- RÚT KINH NGHIỆM VÀ BỔ SUNG :
Tiết 15
24
Soạn 28 / 9 / 04 THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH
I.-MỤC TIÊU :
* HS nắm được các qui ước về thứ tự thực hiện các phép tính .
* HS biết vận dụng các qui ước trên để tính đúng giá trò của biểu thức.
* Rèn luyện HS được tính cẩn thận, chính xác trong tính toán .
II.- CHUẨN BỊ:
GV : Bảng phụ ghi bài 75 (SGK)
HS : Bảng con. bảng nhóm
III.- TIẾN TRÌNH TIẾT DẠY:
TG HĐGV HĐHS KTCB
5ph
5ph
23ph
HĐ1: kiểm tra :
-Qui tắc chia 2 LT cùng cơ số
*Viết dạng tổng quát :
*Viết dạng tổng LT cơ số 10
của 3456
HĐ2: Nhắc lại về biểu thức
*Viết các dãy tính :
5 + 3 - 2 ; 12 : 6. 2 ; 4
2
và
Giới thiệu biểu thức
*Giới thiệu : 1 số cũng được
coi là 1 biểu thức.
* Em nào có thể lấy thêm ví
dụ?
HĐ3 : Thứ tự thực hiện các
phép tính trong
biểu thức
* Nếu có cộng, trừ hoặc
nhân, chia?
- Hãy thực hiện phép tính sau
a/ 48 – 32 + 8
b/ 60 : 2 .5
* Nếu có các phép tính cộng,
trừ, nhâh, chia, nâng lên lũy
thừa?
Hãy tính giá trò của biểu thức
a/ 4.3
2
– 5.6
b/ 3
3
.10 + 2
2
.12
* Đối với biểu thức có dấu
ngoặc ta làm thế nào
Hãy tính giá trò của biểu thức
a/ 100:
( )
[ ]
}{
835522
−−
b/ 80 -
( )
[ ]
2
412130
−−
(SGK)
3456 = 3.10
3
+ 4. 10
2
+
5.10 + 6.10
0
HS: 5 – 3; 15.6 ;
60 – (13 – 2 – 4 )
* HS đọc phần chú ý
trong SGK
HS thực hiện
HS phát biểu
HS thực hiện
HS phát biểu như SGK
HS lên bảng thực hiện
HS làm ?1
a
m
: a
n
= a
m-n
( a≠ 0 ; m ≥ n)
1. Nhắc lại về biểu thức
5 + 3 - 2 ; 12 : 6. 2 ; 4
2
là các biểu thức
*Chú ý (SGK)
2. Thứ tự thực hiện các
phép tính trong biểu thức
* Đối với biểu thức không
có dấu ngoặc
a/ 48 – 32 + 8 = 16 + 8 =
= 24
b/ 60 : 2 .5 = 30.5 = 150
a/ 4.3
2
– 5.6 = 4.9 – 5.6 =
36 – 30 = 6
b/ 3
3
.10 + 2
2
.12 = 27.10 +
4.12 = 270 + 48 = 318
* Đối với biểu thức có
dấu ngoặc
a/ 100:
( )
[ ]
}{
835522
−−
b/ 80 -
( )
[ ]
2
412130
−−
b/ 23 + 3x = 5
6
: 5
3=
25