Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Bản vẽ autocad phân xưởng trộn bê tông xi măng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (708.05 KB, 46 trang )

Phân xưởng trộn hỗn hợp bê tong của nhà máy
bê tông chế tạo một số cấu kiện xây dựng nhà
công nghiệp 1 tầng công suất 100.000m /năm
3










MỤC LỤC
Phần I
Mở đầu và giới thiệu chung
Trang
I.1 Mở đầu

2

I.2
I.3
I.4
I.5
I.6

3
6
7


11
24

Phân tích , lựa chọn địa điểm xây dựng nhà máy
Các loại sản phẩm mà nhà nhà máy sản xuất
Yêu cầu đối với các nguyên vật liệu chế tạo sản phẩm
Tính toán cấp phối bêtông
Kế hoạch sản xuất của nhà máy
Phần II
Thiết kế công nghệ
II.1 Tiếp nhận và bảo quản nguyên vật liệu
II.1.1. Kho ximăng
II.1.2. Kho cốt liệu
II.2 Phân xưởng chế tạo hỗn hợp bêtông
Kết luận

I.5. TÍNH TOÁN CẤP PHỐI BÊTÔNG.


Để tính toán cấp phối ta dựa vào phương pháp tính toán kết hợp với thực
nghiệm của Bôlômây - Skramtaep và tính toán sơ bộ theo thể tích tuyệt đối
Công thức của Bôlômây – Skâmtep có dạng:
R28= A.Rx.(X/N - 0,5) , khi
R28= A 1 .Rx.(X/N + 0,5) , khi

X/N

 2,5

X/N > 2,5


Trong đó:
A, A 1 : Hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu.
Rx : Cường độ của ximăng.
R28: Cường độ bêtông ở tuổi 28 ngày.
Bảng hệ số thực nghiệm đánh giá phẩm chất cốt liệu A, A1.
Tính chất cốt liệu

A

A1

Phẩm chất tốt

0,65

0,43

Phẩm chất trung bình

0,60

0,40

Phẩm chất kém

0,55

0,37


Chọn cấp phối bêtông theo phương pháp này được tiến hành theo ba bước:
Bước1:Tính sơ bộ lượng dùng vật liệu cho 1m3 bêtông.
- Căn cứ vào chỉ tiêu tính công tác của hỗn hợp bêtông và đặc tính
cơ bản của cốt liệu (Dmaxcốt liệu ) để tra biểu đồ hoặc bảng cho
sẵn, chọn sơ bộ lượng dùng nước cho 1 m 3 bêtông ở trạng thái
đầm chặt.
- Dựa vào yêu cầu cường độ bêtông, thời hạn đạt cường độ thiết kế
và các giá trị cường độ trung gian khác( cường độ khi tháo khuôn,
khi giao hàng), điều kiện rắn chắc và hoạt tính của ximăng để
quyết định tỉ lệ N/X hay X/N.
Tính sơ bộ giá trị X/N theo Bôlômây – Skramtaep:


X R28  0,5 AR X

N
AR X
X R28  0,5 A1 R X

N
A1 R X

R28
 0,5
AR X
( khi

=
=


R28
 0,5
A1 R X
( khi

X/N

 2,5

)

X/N > 2,5 )
3

- Từ N và X/N ta tính được lượng dùng XM cho 1 m bê tông:
X=

X
NN

(kg)

- Xác định lượng dùng cốt liệu lớn:
+ Dựa vào giả thiết thể tích tuyệt đối V= 1000 l = 1m

3



X

N
C
D



 x  n  c  d = 1000 l (1)

+ Dựa vào hệ số dư của vữa xi măng cát:

VV ( XM C )
D
K d = Vr

X
N
C


 x n c
D
X
N
C
D
.rd


.rd .K d






vd

x
n
c
vd
=
=
(2)

Trong đó:
3

X, N, C, Đ: Là lượng dùng ximăng, nước, cát, đá cho 1 m bê tông
(kg).
 x ,  n ,  c ,  d :Là khối lượng riêng của xi măng, nước, cát, đá (kg/l).
 vd : Là khối lượng thể tích đổ đống của đá (kg/l).

r d : Là độ rỗng của đá.
K d : Hệ số dư của vữa xi măng cát.
+ Giải hệ phương trình (1) và (2) ta có :
1000

Đ=

rd

1
.K d 
 vd
d



1000
1
 vd


 vd 
 rd .K d 
 d 




1000. vd
1000  vd

rd .K d  1  rd  rd ( K d  1)  1

(kg)


X
N
D



C = [ 1000 – (  x  n  d )].  c

(kg)

Bước 2: Điều chỉnh thông số cấp phối.
Điều chỉnh thông số cấp phối bêtông cần tiến hành những mẻ trộn
thử. Số lượng mẻ trộn phụ thuộc vào mức độ chính xác theo yêu cầu
của cấp phối bêtông. Qua những mẻ trộn thử ta xác định được một cấp
phối tốt nhất với lượng dung ximăng nhỏ nhất.
Bước3: Xác định lượng dùng vật liệu cho 1m3 bêtông và chọn ra cấp phối
chuẩn.
- Đầu tiên xác định khối lượng thể tích thực tế .Từ đó có thể tích hỗn
hợp bêtông của mẻ trộn:
Vhh=  P/mvhh.
Trong đó:
 P – Tổng khối lượng vật liệu trong mẻ trộn kể cả nước.

mvhh- Khối lượng thể tích thực của hỗn hợp bêtông đã đầm chặt.
- Tính được lượng dùng vật liệu thực tế cho 1m 3 bêtông và cấp phối
theo tỉ lệ khối lượng. Lấy khối lượng ximăng làm đơn vị (1: C/X:
Đ/X: N/X). Sau đó ta đúc mẫu và kiểm tra cường độ bêtông ở tuổi
3;7;14 hay 28 ngày.
Các thông số cơ bản khi tính toán :
Nước :  n = 1 kg/l


2


Xi măng Pooc lăng : R X = 400 daN/cm ;  x = 3,1 kg/l
Đá dăm : A= 0,6 ; Dmax = 20 m;  vđ =1,5 kg/l ;  d = 2,6 kg/l
 vd
1,5
rd = 1 -  d = 1- 2,6 = 0,42

Cát vàng:  c = 2,65 kg/l ; N c = 7%
I.5.1. Cấp phối cho sản phẩm dàn mái với mác bê tông 300.


Yêu cầu D max = 20 mm;Tạo hình trên bệ ngắn với ĐC = 5 20 s ; W c = 3%
W d = 2 %; Không cần sử dụng phụ gia; các thông số tính toán được giả thiết
như trên.
Ta có:
a ) Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, lấy ĐC = 13 s tra biểu đồ (hình 5.8
trang 102 sách tài liệu BTXM [1]) thì lượng dùng nước cho 1 m 3 bê
tông là:
N = 148 (l/m3) .
Cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
b) Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep ta có:
R
X
300
 28  0,5
 0,5
N A.R X
= 0,6.400
= 1,75

Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là:
X
X = N . N = 1,75.163 = 285(kg)
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
K d285  K d250 
K d285 1,3 

K d300  K d250
.( 285  250)
300  250

1,36  1,3
.( 285  250)
300  250

= 1,342

c) Xác định lượng dùng đá.
1000  vd
rd ( K d  1)  1

Đ=
d) Xác định lượng dùng cát.

1000 1,5
1312
= 0,42 (1,342  1)  1
(kg)


X
N
D


C =[1000 – (  x  n  d )].  c


285 163 1312


3
,
1
1
2,6 )]2,65= 637(kg)
=[ 1000 - (

Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
C
637

0,326
C  D 637  1312

mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với m c = 0,36. (bảng 5.6 trang 98
tài liệuBTXM [1]).
C = ( 637+1312).0,36 = 702(kg)
Đ = ( 637+1312) – 702 =1247(kg)

Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : Đ : N = 285 : 702 :1247 : 163
1:x :y :z

= 1

: 2,46 : 4,38 : 0,57

Vì ở điều kiện tự nhiên cát và đá có độ ẩm nên:
Lượng vật liệu cần dùng thực tế là :
X 1 = X = 285 (kg)
Đ 1 = Đ(1+ W d ) = 1247(1+ 0,02) = 1272 (kg)
C 1 = C(1+ W c ) = 702(1+ 0,03) = 723 (kg)
N 1 = N- (CW c + ĐW d ) = 163 – (702. 0,03 + 1247.0,02) =117(l)
Vậy cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là:
X 1 : C 1 : Đ 1 :N 1 = 285 : 723 : 1272 : 117
1 : x :y : z

= 1 : 2,54 : 4,46 : 0,41

I.5.2. Cấp phối cho sản phẩm panel mái với mác bê tông 350.
Yêu cầu D max = 20 mm;Tạo hình trên bàn rung với ĐC = 5 20 s ; W c = 3%
W d = 2 %; sử dụng phụ gia giảm nước 15% với lượng dùng là 1% lượng xi
măng; các thông số tính toán được giả thiết như trên.
Ta có:
a ) Lượng dùng nước:


Với bê tông có Dmax = 20 mm, lấy ĐC = 13 s tra biểu đồ (hình 5.8
trang 102 sách tài liệu BTXM [1]) thì lượng dùng nước cho 1 m 3 bê

tông là:
N = 148 (l/m3) .
Cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
Sử dụng phụ gia giảm nước 15% lượng dùng 1%
Lượng nước thực tế là : N = 163- 163 .0,15 =139 (l)
b) Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep ta có:
R
X
350
 28  0,5
 0,5
N A.R X
= 0,6.400
= 1,96
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là:
X
X = N . N = 1,96.139 = 272(kg)
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
K d27 2  K d250 
K d27 2 1,3 

K d300  K d250
.( 272  250)
300  250

1,36  1,3
.( 272  250)
300  250


= 1,326

c) Xác định lượng dùng phụ gia:
Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1% lượng ximăng
P =1%272 = 2,72( lít)
d) Xác định lượng dùng đá.
1000  vd
rd ( K d  1)  1

1000 1,5
1319
0
,
42

(
1
,
326

1
)

1
=
(kg)

Đ=
e) Xác định lượng dùng cát.


X
N
D


C =[1000 – (  x  n  d )].  c


272 139 1319


3
,
1
1
2,6 )]2,65= 705(kg)
=[ 1000 - (

Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
C
705

0,348
C  D 705  1319

mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với m c = 0,36. (bảng 5.6 trang 98
tài liệuBTXM [1]).
C = ( 705 +1319).0,36 = 729(kg)

Đ = ( 705 +1319) – 729=1295(kg)
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : Đ : N = 272 : 705 :1295 : 139
1:x :y :z

= 1

: 2 ,59 : 4,76 : 0,51

Vì ở điều kiện tự nhiên cát và đá có độ ẩm nên:
Lượng vật liệu cần dùng thực tế là :
X 1 = X = 272 (kg)
Đ 1 = Đ(1+ W d ) = 1295(1+ 0,02) = 1321 (kg)
C 1 = C(1+ W c ) = 705(1+ 0,03) = 726 (kg)
N 1 = N- (CW c + ĐW d ) = 139 –(705. 0,03 + 1295. 0,02) =
91,95(l)
Vậy cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là:
X 1 : C 1 : Đ 1 :N 1 = 272 : 726 : 1321 : 91,95
1 : x :y : z
= 1 : 2,67 : 4,86 : 0,34
I.5.3. Cấp phối cho dầm cầu chạy với mác bê tông 400.
Yêu cầu D max = 20 mm; Tạo hình trên bệ ngắn; Chấn động bằng đầm dùi
với ĐC = 5 15 s ; W c = 3% W d = 2 %; sử dụng phụ gia giảm nước 15%
với lượng dùng là 1% lượng xi măng ; các thông số tính toán được giả thiết
như trên.


Ta có:
a ) Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, lấy ĐC = 13 s tra biểu đồ (hình 5.8

trang 102 sách tài liệu BTXM [1]) thì lượng dùng nước cho 1 m 3 bê
tông là:
N = 148 (l/m3) .
Cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
Sử dụng phụ gia giảm nước 15% lượng dùng 1%
Lượng nước thực tế là : N = 163- 163 .0,15 =139 (l)
b) Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep ta có:
R
X
400
 28  0,5
 0,5
N A.R X
= 0,6.400
= 2,17
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là:
X
X = N . N = 2,17. 139 = 302 (kg) .
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
K d302  K d300 
K d302 1,36 

K d350  K d300
.( 302  300)
350  300

1,42  1,36
.( 302  300)

350  300

= 1,362

c) Xác định lượng dùng phụ gia:
Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1% lượng ximăng
P =1%302= 3,02( lít)
d) Xác định lượng dùng đá:
1000  vd
rd ( K d  1)  1

1000 1,5
1302
= 0,42 (1,362  1)  1
(kg)

Đ=
e) Xác định lượng dùng cát.


X
N
D


C =[1000 – (  x  n  d )].  c

302 139 1302



3
,
1
1
2,6 )]2,65= 696 (kg)
=[ 1000 - (

Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
C
696

0,348
C  D 696  1302

mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với m c = 0,36. (bảng 5.6 trang 98
tài liệuBTXM [1]).
C = ( 696 +1302).0,36 = 719(kg)
Đ = ( 696 +1302) – 719 = 1279 (kg)
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : Đ : N = 302 : 719 :1279 : 139
1:x :y :z

= 1

: 2,38 : 4,24 : 0,46

Vì ở điều kiện tự nhiên cát và đá có độ ẩm nên:
Lượng vật liệu cần dùng thực tế là :
X 1 = X = 302(kg)

Đ 1 = Đ(1+ W d ) = 1279(1+ 0,02) = 1304 (kg)
C 1 = C(1+ W c ) = 719(1+ 0,03) =740 (kg)
N 1 = N- (CW c + ĐW d ) = 139– (719. 0,03 + 1279. 0,02) =
91,85(l)
Vậy cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là:
X 1 : C 1 : Đ 1 :N 1 = 302 : 740 : 1304: 91,85
1 : x :y : z
= 1 : 2,45 : 4,32 : 0,30
I.5.4. Cấp phối cho dầm mái với mác bê tông 450.
Yêu cầu D max = 20 mm; Tạo hình trên bệ ngắn; Chấn động bằng đầm treo
với ĐC = 5 15 s ; W c = 3% W d = 2 %; sử dụng phụ gia giảm nước 15%


với lượng dùng là 1% lượng xi măng ; các thông số tính toán được giả thiết
như trên.
Ta có:
a ) Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, lấy ĐC = 13 s tra biểu đồ (hình 5.8
trang102 sách tài liệu BTXM [1]) thì lượng dùng nước cho 1 m 3 bê
tông là:
N = 148 (l/m3) .
Cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
Sử dụng phụ gia giảm nước 15% lượng dùng 1%
Lượng nước thực tế là : N = 163- 163 .0,15 =139 (l)
b) Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep ta có:
R
X
450
 28  0,5

 0,5
N A.R X
0
,
6
.
400
=
= 2,38
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là:
X
X = N . N = 2,38. 139 = 331 (kg) .
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu BTXM [1]).
Nội suy ta có:
K

331
d

K

300
d

K d350  K d300

.( 331 300)
350  300

K d331 1,36 


1,42  1,36
.( 331 300)
350  300

= 1,397

c) Xác định lượng dùng phụ gia:
Lượng dùng phụ gia cho 1 m3 bê tông bằng 1% lượng ximăng
P =1%331= 3,31( lít)
d) Xác định lượng dùng đá:


1000  vd
rd ( K d  1)  1

1000 1,5
1286
0
,
42

(
1
,
397

1
)


1
=
(kg)

Đ=
e) Xác định lượng dùng cát.

X
N
D


C =[1000 – (  x  n  d )].  c

331 139 1286


3
,
1
1
2,6 )]2,65= 688(kg)
=[ 1000 - (

Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
C
688

0,349
C  D 688  1286


mc =
Ta điều chỉnh với cấp phối chuẩn m c = 0,35. (bảng 5.6 trang 98tài
liệu BTXM [1]).
C = ( 688 +1286).0,35 = 691(kg)
Đ = ( 688 +1286) – 691 = 1283 (kg)
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : Đ : N = 331 : 691 :1283 : 139
1:x :y :z

= 1

: 2,09 : 3,88 : 0,42

Vì ở điều kiện tự nhiên cát và đá có độ ẩm nên:
Lượng vật liệu cần dùng thực tế là :
X 1 = X = 331(kg)
Đ 1 = Đ(1+ W d ) = 1283(1+ 0,02) = 1309 (kg)
C 1 = C(1+ W c ) = 691(1+ 0,03) = 712 (kg)
N 1 = N- (CW c + ĐW d ) = 139– (691. 0,03 + 1283. 0,02) =
92,61(l)
Vậy cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là:
X 1 : C 1 : Đ 1 :N 1 = 331 :712 : 1309 : 92,61
1 : x :y : z
= 1 : 2,15 : 3,95 : 0,28
I.5.5. Cấp phối cho sản phẩm cột các loại với mác bê tông 300.


Yêu cầu D max = 20 mm;Tạo hình trên bệ ngắn với ĐC = 5 20 s ; Chấn
động bằng đầm dùi; W c = 3% ; W d = 2 %; không cần sử dụng phụ gia; các

thông số tính toán được giả thiết như trên.
Ta có:
a ) Lượng dùng nước:
Với bê tông có Dmax = 20 mm, lấy ĐC = 13 s tra biểu đồ (hình 5.8
trang 102 sách tài liệu BTXM [1]) thì lượng dùng nước cho 1 m 3 bê
tông là:
N = 148 (l/m3) .
Cốt liệu lớn sử dụng là đá dăm nên : N = 148 + 15 = 163 l/m3 .
b) Lượng dùng xi măng:
Theo Bôlômây – Skramtaep ta có:
R
X
300
 28  0,5
 0,5
N A.R X
0
,
6
.
400
=
= 1,75
Lượng dùng xi măng cho 1 m3 bê tông là:
X
X = N . N = 1,75.163 = 285(kg)
Để tra hệ số Kđ. (bảng 5.7 trang 99 tài liệu [1]).
Nội suy ta có:
K d285  K d250 
K d285 1,3 


K d300  K d250
.( 285  250)
300  250

1,36  1,3
.( 285  250)
300  250

= 1,342

c) Xác định lượng dùng đá.
1000  vd
rd ( K d  1)  1

Đ=
d) Xác định lượng dùng cát.

1000 1,5
1312
0
,
42

(
1
,
342

1

)

1
=
(kg)

X
N
D


C =[1000 – (  x  n  d )].  c


285 163 1312


3
,
1
1
2,6 )]2,65= 637(kg)
=[ 1000 - (

Mức ngậm cát (tỷ lệ lượng dùng cát trong hỗn hợp cốt liệu) là:
C
637

0,326
C  D 637  1312


mc =
Ta điều chỉnh về cấp phối chuẩn với m c = 0,36. (bảng 5.6 trang 98
tài liệuBTXM [1]).
C = ( 637+1312).0,36 = 702(kg)
Đ = ( 637+1312) – 702 =1247(kg)
Vậy cấp phối chuẩn của hỗn hợp bê tông là:
X : C : Đ : N = 285 : 702 :1247 : 163
1:x :y :z

= 1

: 2,46 : 4,38 : 0,57

Vì ở điều kiện tự nhiên cát và đá có độ ẩm nên:
Lượng vật liệu cần dùng thực tế là :
X 1 = X = 285 (kg)
Đ 1 = Đ(1+ W d ) = 1247(1+ 0,02) = 1272 (kg)
C 1 = C(1+ W c ) = 702(1+ 0,03) = 723 (kg)
N 1 = N- (CW c + ĐW d ) = 163 – (702. 0,03 + 1247.0,02) =117(l)
Vậy cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông là:
X 1 : C 1 : Đ 1 :N 1 = 285 : 723 : 1272 : 117
1 : x :y : z
= 1 : 2,54 : 4,46 : 0,41
I.5.6. Cấp phối cho sản phẩm hỗn hợp bê tông với mác bê tông 300 ;
350; 400; 450 tương ứng với cấp phối của dàn mái (cột các loại); panel
mái; dầm cầu chạy; dầm mái.
7. Bảng thống kê cấp phối tự nhiên của hỗn hợp bê tông cho các sản
phẩm cấu kiện bê tông đúc sẵn và HHBTTP của nhà máy.
Xi măng


Cát

Đá

Nước


Sản phẩm
liệu

Vật

(kg)

(kg)

(kg)

(lít)

Phụ gia

KLTT
3

(kg/m )

285


723

1272

117

(lít)
0

Cột các loại mác BT
300

285

723

1272

117

0

2379

Panel mái mác BT 350

272

726


1321

91,95

2,72

2414

Dầmcầuchạy
mácBT400

302

740

1304

91,85

3,02

2441

Dầm mái mác BT 450

331

712

1309


92,61

3,31

2448

HHBT mác BT 300

285

723

1272

117

0

2379

HHBT mác BT 350

272

726

1321

91,95


2,72

2414

HHBT mác BT 400

302

740

1304

91,85

3,02

2441

HHBT mác BT 450

331

712

1309

92,61

3,31


2448

Dàn mái mác BT 300

I.5 Kế hoạch sản xuất của nhà máy
Số ngày làm việc thực tế trong một năm
N = 365 - ( x+y+z ) ; trong đó:
x : Số ngày nghỉ thứ bảy, chủ nhật : 2 52 = 104 ngày
y : Số ngày nghỉ lễ tết :4 ngày
z : Số ngày nghỉ bảo dưỡng, sửa chữa : 7 ngày
Từ đó ta có số ngày làm việc thực tế trong năm:
N = 365 - ( 104 + 4 + 7 ) = 300 ngày
Số ca sản xuất trong một ngày : 2 ca/ngày
Số ca sản xuất trong một năm :2250 = 500 ca/năm
Số giờ sản xuất trong ca
:8 giờ/ca
Số giờ sản xuất trong một năm : 5008 = 4000 ( giờ/năm )

2379


Phần II:

Thiết kế công nghệ

II.1 Kế hoạch sản suất của phân xưởng:
Năng suất quy đổi của các sản phẩm ( chưa kể hao hụt ở từng khâu):
Loại sản phẩm
Bêtông thương phẩm

Panel mái
Cột các loại
Dầm mái 18 m
Dàn mái 24 m
Dầm cầu chạy 6-12 m

Kế hoạch làm việc (m3)
Ngày
Ca
Giờ

Năng suất
(m3/ năm)
35.000
20.000
15.000
10.000
10.000
10.000

116,67
66,67
50
33,33
33,33
33,33

70
40
30

20
20
20

8,75
5
3,75
2,5
2,5
2,5

II. 2. Kế hoạch cung cấp XM, CL, N, PG đến phân xưởng trộn:
Lượng dùng nguyên vật liệu trong năm được xác định bằng cách tính toán
khối lượng bêtông với cấp độ phân phối của mỗi loại sản phẩm. Lượng dùng
vật liệu được xác định và thống kê trong các bảng sau:

Kế hoạch cung cấp lượng dùng xi măng:
Năng
Loại sản phẩm
Panel mái
Cột các loại
Dầm mái 18 m
Dàn mái 24 m
Dầm cầu chạy 6-12 m
HHBT mác 300
HHBT mác 350
HHBT mác 400

Kế hoạch làm việc (Tấn )


suất
(m3/năm)
20.000
15.000
10.000
10.000
10.000
8.750
8.750
8.750

Năm
5440
4275
3110
2850
3020
2494
2380
2643

Ngày
18,13
14,25
10,37
9,5
10,07
8,31
7,93
8,81


Ca
9,07
7,13
5,19
4,75
5,04
4,16
3,97
4,41

Giờ
1,13
0,89
0,65
0,59
0,63
0,52
0,49
0,55


×