Tải bản đầy đủ (.doc) (63 trang)

Giáo án hóa hay và hoàn chỉnh NH 2009-2010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (571.67 KB, 63 trang )

Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài 26
Oxit
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS nắm được khái niệm oxit , sự phân loại oxit và cách gọi tên oxit
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng lập các cơng thức hóa học của oxit , lập các PTPỨ hóa học có sản phẩm là oxit
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại kết hợp giải thích. Nêu và giải quyết vấn đề.
* Thảo luận theo nhóm nhỏ. Quan sát tìm tòi.
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dụng cụ: Bảng phụ
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
1. Nêu khái niệm phản ứng hóa hợp, viết PTPƯ minh họa?
2. Nêu định nghĩa sự oxi hóa, cho vd minh họa?
3. Chữa bài tập 2 SGK.
- HS : Trả lời lí thuýêt và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
* Bài mới: Trong bài Oxi chúng ta đã học thì Oxi tác dụng với phi kim và kim loôËiơt thành sản phẩm người ta
gọi đó là oxit. Vậy Oxit là gì?Có mấy loại? CTHH củanó gồm những ngtố nào?Cách gọi tên ra sao?

Hoạt động 2


:
I. đònh nghóa oxit
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Nêu ví dụ các chất tạo thành khi tác dụng với oxi đều
thuộc loại oxit.(VD: K
2
O,SO
3,
Fe
2
O
3
)
- Em hãy nhận xét về thành phần của các oxit đó.
- HS: Phân tử oxit gồm 2 ngtố trong đó có 1 ngtố là oxi
- GV: Gọi 1 HS nêu định nghĩa?
- HS nêu định nghĩa
- GV: Treo bảng phụ bài tập
Trong các hợp chất sau đây hợp chất nào thuộc loại oxit:
K
2
O, CuSO
4
, Mg (OH)
2
, H
2
S, SO
3

, Fe
2
O
3
.
- Tại sao CuSO
4
, Mg (OH)
2
khơng phải là oxit?
- HS: Các oxit là : K
2
O,SO
3,
Fe
2
O
3
+ Vì CuSO
4
& Mg (OH)
2
có ngtố oxi nhưng lại gồm 3 ngtố hóa
học.
Định nghĩa
- Oxit là hợp chất của 2 ngtố , trong đó có 1 ngtố là
oxi.
VD: K
2
O(Kalioxit), Fe

2
O
3
(Sắt (III) oxit),
SO
3
(Lưu

huỳnh tri oxit)
,.

Hoạt động 3
:

II. công thức
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 102
Tiết: 40
Tuần: 20
NS:12/ 01/ 09
ND: 14/01/09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: u cầu HS nhắc lại: quy tắc hóa trị áp dụng đối với hợp
chất 2 ngtố.
- HS: A
x
B
y
a x = b y
- Nhắc lại thành phần của oxit => Em hãy viết cơng thức chung

của oxit?(Đặt :M là kim loại có hoá tri n)
- HS: Viết cơng thức chung của oxit là: M
x
O
y
Qui tắc hoa trò: n x = 2 y
1. Viết cơng thức chung của oxit là: M
x
O
y
+ Qui tắc hoa trò: n.x = II.y
n: Hoá trò của M
x: chỉ số của M
y: chỉ số của O
Hoạt động 3
:

III. phân loại

Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Dựa vào thành phần có thể chia oxit làm 2 loại: Oxit axit;
Oxit bazơ
- HS: Lắng nghe, ghi bài:
- GV: Em hãy cho ví dụ 1 số phi kim thường gặp.
- HS: S, C, N, P, Cl…
=> Hãy lấy vài ví dụ về oxit axit?
- HS: CO
2
, SO
2

, P
2
O
5
...
- GV: Treo bảng phụ: Giới thiệu về oxit axit có axit tương ứng
+ CO
2
tương ứng với axit H
2
CO
3
+ P
2
O
5
tương ứng với axit H
3
PO
4
+ SO
3
tương ứng với axit H
2
SO
4
- HS: Quan sát, ghi bài:
- GV: Giới thiệu về oxit bazơ.
- HS: Lắng nghe, ghi bài:
- GV: Hãy kể tên những kim loại thường gặp => Lấy vài ví dụ

về oxit bazơ
- HS: K, Na, Mg, Ca, Fe
- HS: K
2
O, Na
2
O, MgO, CaO, Fe
2
O
3
- GV: Treo bảng phụ .Giới thiệu về oxit bazơ có bazơ tương
ứng
+ K
2
O tương ứng với bazơ KOH
+ CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)
2

+ Fe
2
O
3
tương ứng với bazơ Fe(OH)
3
- HS: Quan sát, ghi bài:
a. Oxit axit là oxit của phi kim và tương ứng với 1
axit
VD: CO
2
, P

2
O
5
, SO
3
+ CO
2
tương ứng với axit H
2
CO
3
+ P
2
O
5
tương ứng với axit H
3
PO
4
+ SO
3
tương ứng với axit H
2
SO
4
b. Oxit bazơ oxit của kim loại và tương ứng với 1
bazơ.
VD: K
2
O, CaO, Fe

2
O
3
+ K
2
O tương ứng với bazơ KOH
+ CaO tương ứng với bazơ Ca(OH)
2

+ Fe
2
O
3
tương ứng với bazơ Fe(OH)
3
Hoạt động 4
:

IV. cách gọi tên
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Treo bảng phụ cách gọi tên oxit
Tên = Tên ngun tố + oxit
- GV: u cầu HS gọi tên các oxit sau: K
2
O, Na
2
O, MgO, CaO
Nếu kim loại có nhiều hóa trị
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hóa trị) + oxit
- GV: u cầu HS gọi tên các oxit sau: CuO, Fe

2
O
3
Tên = Tên ngun tố + oxit
VD: + K
2
O: kali oxit + MgO :Mangan oxit
+ CaO :Canxi oxit + Na
2
O: Natri oxit
Nếu kim loại có nhiều hóa trị
Tên oxit bazơ = Tên kim loại (kèm theo hóa trị) +
oxit
VD: + Fe
2
O
3
Sắt (III) oxit + CuO :Đồng (II) oxit

Giáo Viên : Võ Văn Trầm 103
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
Nếu phi kim nhiều hóa trị
Tên oxit axit = Tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số ngun tử)
- Các tiền tố:
+ Mono : 1
+ Đi: 2
+ Tri: 3

+ Tetra : 4
+ penta: 5
- HS: Nghe giảng , ghi bài
- GV: u cầu HS gọi tên các oxit sau: CO
2
, SO
2
, P
2
O
5
,K
2
O,
Na
2
O, MgO, CaO, Fe
2
O
3
- HS: Đọc tên

Nếu phi kim nhiều hóa trị
Tên oxit axit = Tên phi kim + oxit
(Có tiền tố chỉ số ngun tử)
- Các tiền tố:
+ Mono : 1
+ Đi: 2
+ Tri: 3
+ Tetra : 4

+ Penta: 5
VD:
+ CO
2
cacbon đi oxit
+ SO
2
lưu huỳnh đi oxit
+ P
2
O
5
đi photpho pentaoxit

E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại khái niệm oxit, phân loại oxit, Cách gọi tên.
- Bài tập: Cho các chất sau: BaO, Fe
2
O
3
, SO
2
, SO
3
, CuSO
4
, NaCl, H
2
SO

4
, Fe (OH)
3
, P
2
O
5
, CuO, SiO
2
, Na
2
O.
Hãy chọn đâu là Oxit axit, Oxit bazơ và đọc tên.
Oxit axit Oxit bazơ
Cacbonđioxit Đồng (II) oxit
Điphotpho penta oxit Bari oxit
Lưu huỳnh tri oxit Sắt (III) oxit
Lưu huỳnh đi oxit Magiê oxit
Silic oxit Natri oxit
2. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3,4,5sgk/tr91
- Xem trước bài: Điều chế oxi - Phản ứng phân huỷ.
+ Ta có thể đ/c được khí oxi bằng những cách nào?
+ Thế nào là phản ứng phân huỷ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 104

Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài 27
Điều chế khí oxi – phản ứng phân hủy
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS biết phương pháp điều chế , cách thu khí O
2
trong phòng thí nghiệm và cách sản
xuất oxi trong cơng nghiệp.
o HS biết khái niệm phản ứng phân huỷ và dẫn ra được các thí nghiệm minh hoạ.
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng lập phương trình hóa học.
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận theo nhóm nhỏ
* Quan sát tìm tòi.
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: KMnO
4
* Dụng cụ: Giá sắt, ống nghiệm, ống dẫn khí, đèn cồn, diêm, chậu thủy tinh, lọ thủy tinh có nút nhám, bơng.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
1. Nêu định nghĩa oxit
2. Phân loại oxit, cho ví dụ

3. Chữa bài tập 4,5 SGK trang 91
- HS : Trả lời lí thuýêt và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2
:

I. điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Giới thiệu cách điều chế oxi trong phòng thí nghiệm
- HS ghi bài
- GV: Làm thí nghiệm điều chế oxi từ KMnO
4
.
- HS: quan sát , lắng nghe.
- GV: Khi thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí, ta phải để ống
nghiệm( hoặc lọ thu khí) như thế nào? Vì sao?
- HS trả lời
- GV: Ta có thể thu khí oxi bằng cách đẩy nước ? vì sao?
- HS trả lời
- Viết sơ đồ phản ứng điều chế oxi và u cầu HS cân bằng
phương trình phản ứng.
- HS viết PTPƯ
- Trong phòng thí nghiệm, khí oxi được điều chế
bằng cách đun nóng những hợp chất giàu oxi và dễ
bị phân hủy ở nhiệt độ cao như; KMnO
4
, KClO
3
.
- Cách thu khí oxi:

+ Đẩy khơng khí
+ Đẩy nước
- Thu oxi bằng cách đẩy khơng khí ta phải để ngửa
bình vì oxi nặng hơn khơng khí
- Thu oxi bằng cách đẩy nước vì oxi là chất ít tan
trong nước.
Ptpu:
2KClO
4
t
0
 2KCl + 3 O
2

2KMnO
4
t
0
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

Hoạt động 3
:


II.sản xuất oxi trong công nghiệp
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV thuyết trình: Để sản xuất khí oxi trong công nghiệp người
ta dùng ngun liệu là khơng khí hoặc nước.
- HS: Lắng nghe, ghi bài
- GV: Giới thiệu cách sản xuất.
- HS: Lắng nghe, ghi bài
- Ngun liệu để sản xuất oxi trong cơng nghiệp là
khơng khí hoặc nước.
1. Sản xuất O
2
từ khơng khí:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 105
Tiết: 41
Tuần: 21
NS: 2/ 02/ 09
ND: 3 / 02/ 09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
- GV: Em hãy cho biết thành phần của khơng khí?
- HS: Thành phần của khơng khí là N
2
, O
2
,CO
2
..
- Muốn thu được oxi ta phải tách riêng O
2
ra khỏi khơng khí
=> GV nêu phương pháp tách riêng O

2
ra khỏi khơng khí.
- HS: Lắng nghe, ghi bài
- GV: Giới thiệu cách thu khí oxi từ nước.
- HS: Lắng nghe.
-GV: Em hãy viết PTPƯ cho q trình trên.
- HS: Viết PTPƯ
- GV: Phân tích sự khác nhau về việc điều chế oxi trong phòng
thí nghiệm và trong cơng nghiệp về ngun liệu, sản lượng và
giá thành…
=> GV u cầu HS điền vào bảng sau:
Đ/c O
2
trong PTN Đ/c O
2
trong CN
Ngliệu
Sản lượng
Giá thành
+ Hóa lỏng khơng khí ở nhiệt độ thấp và áp xuất
cao.
+ Sau đó cho khơng khí lỏng bay hơi, trước hết
thu được khí Nitơ(ở -196
0
C), sau đó thu được khí
O
2
(ở -183
0
C)

2. Sản xuất oxi từ nước:
Điện phân nước trong các bình điện phân , sẽ thu
được O
2
và H
2
riêng biệt.
Ptpu: ĐP
2 H
2
O  2 H
2
+ O
2

Đ/c O
2
trong PTN Đ/c O
2
trong CN
Ngliệu
Khó tìm, đắc tiền Dể tìm, rẻ tiền
Sản lượng Ít
Nhiều
Giá thành
Gía thành cao Hạ
Hoạt động 4
:
III. phản ứng phân hủy
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung

- GV: Treo bảng phụ
2KClO
4
t
0
 2KCl + 3 O
2

2KMnO
4
t
0
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
CaCO
3
t
0
 CaO + CO
2

=> Em hãy nhận xét số chất tham gia và số chất sản phẩm của
các phản ứng trên.
- HS: Trong các phản ứng trên chỉ có 1 chất tham gia, 2 hoặc 3

chất tạo thành
- GV:Hãy định nghĩa phản ứng phân huỷ
- HS: Nêu định nghĩa
- GV: Hãy so sánh phản ứng phân huỷ với phản ứng hóa hợp.
- HS: So sánh
Đònh nghóa
- Phản ứng phân huỷ là phản ứng hóa học trong đó
có 1 chất sinh ra 2 hay nhiều chất mới.
VD:
2KClO
4
t
0
 2KCl + 3 O
2

2KMnO
4
t
0
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
CaCO
3

t
0
 CaO + CO
2

E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
- Bài tập1: Cân bằng các phản ứng sau:
a. FeCl
2
+ Cl
2
 FeCl
3
b. CuO + H
2
 Cu + H
2
O
c. KNO
3
 KNO
2
+ O
2
d. Fe (OH)
3
 Fe
2

O
3
+ H
2
O
- Bài tập2: Tính khối lượng KClO
3
đã bị nhiệt phân, biết rằng thể tích oxi thu được sau phản ứng là 3,36 lít
(đktc).
2. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2,3,4,5,6sgk/tr94
- Xem bài 28 “Khơng Khí Và Sự Cháy”
+ Không khí là gi? Cách bảo vệ không khí như thế nào?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………..
Bài 28
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 106
Tiết: 42
Tuần: 21
NS: 2 / 02/ 09
ND: 5/02/09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Không khí – sự cháy
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS biết được khơng khí là hổn hợp nhiều chất khí, thành phần của khơng khí theo thể tích gồm có 78%
Nitơ, 21% oxi, 1% các khí khác.
o HS hiểu và có ý thức giữ gìn bầu khí quyển khơng bị ơ nhiễm.

2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng tư duy, thực hành thí nghiệm
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. Biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Nêu và giải quyết vấn đề .Thảo luận theo nhóm nhỏ
* Quan sát tìm tòi.
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: P , H
2
O
* Dụng cụ: Đèn cồn, chậu thuỷ tinh, ống thủy tinh, nút, mi sắt
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:
Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
+ Thế nào là phản ứng phân hủy. Cho ví dụ
+ Chữa bài tập 4,6 SGK
- HS : Trả lời lí thuýêt và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Bài mới: Ta đã biết thành phần chính của không khí là oxi, nitơ và một số khí khác.Vậy bằng cách nào ta có thể
xác đònh được thành phần phần trăm của các khí bài học hôm nay sẽ cho ta biết.
Hoạt động 2
:
I. thành phần của không khí
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Làm thí nghiệm đốt photpho dư ngồi khơng khí rồi đưa
nhanh vào ống hình trụ và đậy kín miệng ống bằng nút cao su.

- HS : Quan sát
- GV: Đã có những biến đổi nào xảy ra trong thí nghiệm trên.
- HS: Photpho đỏ tác dụng với oxi trong khơng khí tạo ra P
2
O
5

4P + 5 O
2
t
0
 2 P
2
O
5

+ P
2
O
5
tan trong nước
P
2
O
5
+ 3 H
2
O  2H
3
PO

4
+ Trong khi cháy, mực nước trong ống thuỷ tinh thay đổi như
thế nào?
- HS: Mực nước trong ống thủy tinh dâng lên mức thứ 2
- Phot pho đã tác dụng với oxi trong khơng khí
- GV : Tại sao nước trong ống lại dâng lên? Oxi trong ống đã
phản ứng hết chưa, vì sao?
- HS: Vì photpho lấy dư nên oxi trong khơng khí phản ứng hết
=> áp suất giảm, làm nước dâng lên
- GV: Mực nước dâng lên mức thứ 2 chứng tỏ điều gì?
- HS: Chứng tỏ lượng khí oxi đã phản ứng khoảng 1/5 thể tích
khơng khí có trong ống.
- GV: Tỉ lệ thể tích chất khí còn lại là bao nhiêu? Khí đó là khí
gì ? Tại sao ?
- HS : Khí còn lại khơng duy trì sự cháy, sự sống  đó là khí
1. Thí nghiệm:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 107
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
N
2
. Tỷ lệ thể tích còn lại là 4 phần.
- GV : Em có kết luận gì về thành phần của khơng khí ?
- HS nêu kết luận
Kết luận
- Khơng khí là một hổn hợp khí trong đó oxi chiếm
1/5 về thể tích ( chính xác hơn là oxi chiếm khoảng
21% về thể tích khơng khí), phần còn lại hầu hết là
nitơ.
Hoạt động3
:

II. ngoài khí oxi và Nitơ, không khí còn có chứa chát gì khác ?
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Theo em trong khơng khí còn có chất gì? Chứng minh?
+ Gọi các nhóm nêu ý kiến
- HS: Các nhóm thảo luận. Nêu ý kiến.
- GV: u cầu HS nêu kết luận
- HS: Nêu kết luận
Kết luận
- Trong khơng khí ngồi Nitơ, oxi còn có hơi nước ,
khí cacbonic, một số khí hiếm như Ne, Ar, bụi
chất...( tỷ lệ những chất khí này khoảng 1%)
Hoạt động 4
:
III. Bảo vệ không khí trong lành tránh ô nhiễm

Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
-GV : u cầu HS thảo luận
+ Khơng khí ơ nhiễm gây ra những tác hại như thế nào?
+ Chúng ta nên làm gì để bảo vệ bầu khí quyển trong lành,
tránh ơ nhiễm.
- HS: Thảo luận
- GV: Gọi các nhóm trình bày
- HS: Trả lời
1.Tác hại
- Khơng khí bị ơ nhiễm gay nhiều tác hại đến sức
khoẻ con người và đời sống của thực vật, động vật.
- Khơng khí bị ơ nhiễm còn phá hoại dần các cơng
trình xây dựng như cầu, cống, nhà cửa, di tích lịch
sử...
2.Các biện pháp sử lý:

- Xử lý khí thải của các nhà máy, các lò đốt, các
phương tiện giao thơng...
- Bảo vệ rừng, trồng rừng, trồng cây xanh
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
+ Cho biết thành phần của khơng khí?
+ Các biện pháp bảo vệ bầu khí quyển?
2. Dặn dò:
- Học bài. Làm bài tập 1,2,7 SGK/tr99
- Xem phần còn lại của bài « Sự Cháy Và Sự Oxi Hoá Chậm »
+ Hãy so sánh Sự Cháy Và Sự Oxi Hoá Chậm ?
+ Cho biết điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt đám cháy ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
Bài 28(tt)
Không khí – sự cháy
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 108
Tiết: 43
Tuần: 22
NS: 09 / 02/ 09
ND: 10/02/09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
1.Kiến thức:
o Hs sự cháy là sự oxi hố có toả nhiệt và phát sáng , còn sự oxi hố chậm cũng là sự oxi hóa có toả nhiệt
nhưng khơng phát sáng.
o HS biết và hiểu điều kiện phát sinh sự cháy ( bằng 1 hay cả 2 biện pháp) là hạ nhiệt độ cháy xuống dưới

nhiệt độ cháy và cách li chất cháy với oxi.
o Biết liên hệ thực tế về giữ gìn bầu khí quyển khơng bị ơ nhiễm và phòng chống cháy
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng tư duy, thu thập thông tin và vận dụng vào thực tế.
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học. Biết giữ gìn và bảo vệ mơi trường.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Nêu và giải thích vấn đề .Thảo luận theo nhóm nhỏ
* Quan sát tìm tòi.
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dụng cụ: Skg, giáo án
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
+ Không khí là gì ? Thành phần của nó ra sao ?
+ Cách bảo vệ không khí như thế nào?
+ Chữa bài tập 1,2, 7
- HS : Trả lời lí thuýêt và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Bài mới:Tiết trước ta đã biết được thành phần của không khí, vậy nó có liên quan gì đến sự cháy không ?Tai
saokhi có gió to đám cháy càng mạnh, có biện pháp nào để dập tắt đám cháy không ?
Hoạt động 2
:

I. sự cháy và sự oxi hóa chậm
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung

- GV: u cầu HS dựa vào skg thảo luận, nêu khái niệm sự
cháy.
+ Sự cháy trong khơng khí giống và khác sự cháy trong oxi
như thế nào?
- HS nêu khái niệm vàtrả lời
- GV: Em hãy lấy 1 vài ví dụ
- HS: Sự cháy gaz
- GV: u cầu HS nêu khái niệm sự oxi hóa chậm.
- HS nêu khái niệm
- GV: Em hãy lấy 1 vài ví dụ
- HS: Sắt để lâu ngồi khơng khí bị sét
- GV: Sự cháy và sự oxi hóa chậm khác nhau như thế nào?
- HS:
+ Giống nhau: đều là sự oxi hóa có toả nhiệt.
+ Khác nhau: sự cháy có phát sáng,
sự oxi hố chậm khơng phát sáng
- GV: Thuyết trình
Trong điều kiện nhất định sự oxi hóa chậm có thể chuyển thành
sự cháy => Vì vậy trong các nhà máy người ta khơng được chất
giẻ lau máy có dính dầu mở để phòng sự tự bốc cháy.
- HS: Lắng nghe
1. Sự cháy
- Sự cháy là sự oxi hóa có tỏa nhiệt và phát sáng.
VD: Sự cháy gaz
Sự cháy trong khơng khí giống và khác sự cháy trong
oxi:
- Bản chất của chúng đều là sự oxi hóa
- Sự cháy trong khơng khí xảy ra chậm hơn vì diện
tiếp xúc giữa chất cháy với oxi và 1 phần nhiệt bị
tiêu hao để đốt nóng khí nitơ nên nhiệt độ đạt được

thấp hơn.
2. Sự oxi hóa chậm
Là sự oxi hóa có tỏa nhiệt nhưng khơng phát sáng.
VD: Sắt để lâu ngồi khơng khí bị sét
* So sánh Sự cháy và Sự oxi hóa chậm
+ Giống nhau: đều là sự oxi hóa có toả nhiệt.
+ Khác nhau: sự cháy có phát sáng,
sự oxi hố chậm khơng phát sáng
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 109
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động 3
:
II. Điều kiện phát sinh và dập tắc sự cháy

Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Gỗ, than muốn cháy được cần phải có điều kiện gì?
- HS; Muốn gỗ, than cháy phải đốt cháy các vật đó.
- Đối với đèn dầu nếu ta đậy ống khói lại thì chuyện gì xảy ra?
-HS: Đèn tắt vì thiếu oxi
-GV: Vậy điều kiện phát sinh và dập tắt sự cháy là gì?
- HS trả lời
- GV: Trong thực tế người ta dập tắc đám cháy bằng cách nào?
- Phun nước
- Phun khí CO
2

- Trùm vải hoặc phủ cát
a. Các điều kiện phát sinh sự cháy:
- Chất cháy phải nóng đến nhiệt độ cháy.
- Phải có đủ oxi cho sự cháy.

b. Muốn dập tắt sự cháy:
- Hạ nhiệt độ cháy của chất cháy xuống dưới nhiệt
độ cháy.
- Cách li chất cháy với oxi.
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
+ Hãy so sánh Sự Cháy Và Sự Oxi Hoá Chậm ?
+ Cho biết điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt đám cháy ?
2. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 4,5,6 trang 99
- Chuẩn bị bài 29 “ Luyện Tập 5”
+ Tính chất hoá học của oxi?
+ Các khái niệm: oxit (phân loại), phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ?
+ Thành phàn của không khí?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Bài 29
Bài luyện tập 5
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 110
Tiết: 44
Tuần: 22
NS: 09 / 02/ 09
ND: 13/02/09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
1.Kiến thức:

o HS được ơn tập lại những kiến thức cơ bản như: tính chất, ứng dụng và điều chế oxi; khái niệm, phân loại,
gọi tên oxit; các loại phản ứng, thành phần khơng khí
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng viết PTPƯ, kỹ năng phân biệt các loại phản ứng.
oCủng cố bài tập tính theo phương trình hóa học.
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Nêu và giải thích kết hợp với đàm thoại.Thảo luận theo nhóm nhỏ
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dụng cụ: Bảng phụ
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
+ Hãy so sánh Sự Cháy Và Sự Oxi Hoá Chậm ?
+ Cho biết điều kiện phát sinh sự cháy và biện pháp dập tắt
đám cháy ?
+ Chữa bài tập 4, 5, 6 sgk/tr 99
- HS : Trả lời lí thuýêt và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2
:

I. ôn tập kiến thức cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: treo bảng phụ

a. Tính chất hóa học của oxi? Cho ví dụ.
b. Điều chế oxi trong phòng thí nghiệm :
+ Ngun liệu,Phương trình phản ứng ,Cách thu
c. Sản xuất oxi trong cơng nghiệp?
- Ngun liệu, Phương pháp sản xuất
d. Những ứng dụng quan trọng của oxi.
e. Định nghĩa oxit? Phân loại oxit
f. Định nghĩa phản ứng phân huỷ.
g. Thành phần của khơng khí.
- HS: Lần lượt trả lời
- GV: Bổ sung nếu cần
Hoạt động 3
:

bài tập vận dụng

Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Treo Bảng Phụ
Bài Tập 1: Viết phương trình hóa học biểu diễn sự cháy trong
oxi của các đơn chất: Cacbon, Photpho, Hiđro, Nhơm, biết rằng
sản phẩm là những hợp Chất lần lượt có cơng thức hóa học là:
CO
2
, P
2
O
5
, H
2
O , Al

2
O
3
. Hãy gọi tên các sản phẩm.
- GV: Gọi 4 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở bài tập
- HS lên bảng làm
a. C + O
2
 CO
2
(cacbon đioxit)
b. P + O
2
 P
2
O
5

(điphotpho pentaoxit)
c. H
2
+ O
2
 H
2
O (nước)
d. Al + O
2
 Al
2

O
3
(nhơm oxit)
- GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần
Bài Tập 1/100:
a. C + O
2
t
0
 CO
2
(cacbon đioxit)
b. 4P + 5O
2
t
0
 2P
2
O
5
(điphotpho pentaoxit)
c. 2H
2
+ O
2
t
0
 2H
2
O (nước)

d. 4Al + 3O
2
t
0
 2Al
2
O
3
(nhơm oxit)
Bài tập2/101:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 111
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài tập2: Các loại oxit sau đây thuộc loại oxit axit hay oxit
bazơ? Vì sao?
Na
2
O, MgO, CO
2
, Fe
2
O
3
, SO
2
, P
2
O
5
. Gọi tên các oxit đó?
- HS:

+ Oxit bazơ: Na
2
O, MgO, , Fe
2
O
3

+ Oxit axit: CO
2
,P
2
O
5
,SO
2
.
- GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở bài tập
Bài tập3: Bài tập 6 SGK trang 101SGK
- GV gọi 1 HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào vở bài tập
-HS:
+ a, b, d: là phản ứng phân huỷ vì chỉ có 1 chất tham gia
+ c là phản ứng hố hợp vì chỉ có 1 sản phẩm được tạo thành.
- GV: Yêu cầu HS khác nhận xét, bổ sung nếu cần
Bài tập 4:Bài 6 SGK trang 94
- GV : Hướng dẫn HS và cho các em làm từng bước
- HS :
a. PTPƯ :
3Fe + 2O
2

 Fe
3
O
4

0,01
3
02,0

3
01,0
số mol Fe
3
O
4
mol
M
m
n 01,0
232
32,2
===
lnV
O
149,04,22.
3
02,0
4,22.
2
===

b. PTPƯ:
2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2

3
04,0

3
02,0
m = n.M =
3
04,0
.158 = 2,106 g
+ Oxit bazơ:
Na
2
O(Natrioxit)
MgO (Magieoxit)
Fe
2
O
3

(Sắt (III) oxit)
+ Oxit axit:
CO
2
(cacbon đioxit)
P
2
O
5
(điphotpho pentaoxit)
SO
2
. (Lưu huỳnh đioxit)
Bài tập 6/101:
+ a, b, d: là phản ứng phân huỷ vì chỉ có 1 chất tham
gia
+ c là phản ứng hố hợp vì chỉ có 1 sản phẩm được
tạo thành
Bài tập 6/94:
a. PTPƯ :
3Fe + 2O
2
 Fe
3
O
4

0,01
3
02,0


3
01,0
số mol Fe
3
O
4
mol
M
m
n 01,0
232
32,2
===
lnV
O
149,04,22.
3
02,0
4,22.
2
===
b. PTPƯ:
2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO

2
+ O
2

3
04,0

3
02,0
m = n.M =
3
04,0
.158 = 2,106 g
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài.
2. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 2,4,5,7, 8
b
sgk
- Chuẩn bị bài 30 “ Thực Hành”
+ Phương pháp điều chế oxi trong phòng thí nghiệm và cách thu khí oxi
- Đọc trước bài thực hành SGK trang 103, chuẩn bị tường trình.
Tên thí nghiệm Cách tiến hành thí nghiệm Hiện tượng
Giải thích & viết Pt
Bài 30
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 112
Tiết: 45
Tuần: 23

NS: 18 / 02/ 09
ND: 19/02/09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài thực hành 4: điều chế - thu khí oxi và thử tính
chất của oxi
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS biết cách điều chế và thu khí oxi trong PTN
2.Kỹ năng:
o Rèn luyện kĩ năng làm thí nghiệm : điều chế oxi và thu oxi . Oxi tác dụng với 1 số đơn chất S,C...
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Thảo luận theo nhóm nhỏ.Thực hành, quan sát thí nghiệm .
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: KMnO
4
, bột S , nước .
* Dụng cụ: Đèn cồn, , ống nghiệm, lọ nút nhám, muỗng sắt, chậu thuỷ tinh
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

kiểm tra kiến thức có liên quan đến bài thực hành
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Kiểm ta kại dụng cụ hoá chất của HS.
- HS : Tự kiểm tra
- GV: Phương pháp điều chế và cách thu khí oxi trong phòng
thí nghiệm.

- HS: Trong phòng thí nghiệm, người ta điều chế oxi bằng cách
đun nóng các chất chứa nhiều oxi và dễ phân huỷ như KMnO
4
,
KClO
3
...
- HS: Thu khí oxi bằng 2 cách: đẩy nước và đẩy khơng khí.
- GV: Yêu cầu HS nêu tính chất hóa học của oxi.
- HS: Tác dụng với S, P, Fe, hợp chất.
Hoạt động 2
:

tiến hành thí nghiệm

Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Hướng dẫn HS lắp ráp dụng cụ như hình 46 (a, b)
- GV: Hướng dẫn HS thu khí oxi bằng cách đẩy khơng khí.
Chú ý:
+ Ống nghiệm phải lắp sau cho miệng phải hơi thấp hơn đáy.
+ Nhánh dài của ống dẫn khí phải sau tới gần sát đáy ống
nghiệm ( hoặc lọ) thu
+ Dùng đèn cồn đun nóng đều cả ống nghiệm, sau đó đốt ở
phần tập trung KMnO
4
.
+ Dùng tàn đóm đỏ để thử xem oxi đã đầy chưa.
(Đối với trường hợp đẩy nước phải lấy ống dẫn ra trước rồi mới
tắt đèn cồn)

- HS lắp ráp dụng cụ thí nghiệm theo sự hướng dẫn của GV &
tiến hành thực hành
- GV: Hướng dẫn HS làm thí nghiệm 2:
+ Cho vào muỗng sắt 1 lượng nhỏ bột S
+ Đốt S trong khơng khí
+ Đưa nhanh muỗng sắt có S vào lọ chứa oxi , nhận xét và viết
PTPỨ
- HS làm thí nghiệm 2 : Đốt S trong khơng khí và trong oxi
Thí nghiệm 1
Điều chế và thu khí oxi
Ptpu:
2KMnO
4
t
0
 K
2
MnO
4
+ MnO
2
+ O
2
Thí nghiệm 2
Đốt lưu huỳnh trong không khí và trong oxi
Ptpu :
S + O
2
t
0

 SO
2
(lưu huỳnh đioxit)
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 113
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
theo sự hướng dẫn của GV.
Nhận xét:
Lưu huỳnh cháy trong oxi mãnh liệt hơn trong
không khí.
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố - đánh giá:
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài TH.
- Đánh giá tiết thực hành.
- Thu dọn , rữa dụng cụ, sắp xếp lại hoá chất trước khi ra về.
- Viết tường trình
2. Dặn dò:
- Học lại các phần đã ôn tập chuẩn bò kiểm tra 1 tiết.
- Xem trước bài “Tính chất và ứng dụng của hidro”
+ Tính chất vật lý và hố học của hidro
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 114
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài 31
CHƯƠNG 5:HIDRO-NƯỚC
TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:

o HS biết được tính chất vật lý và tính chất hóa học của hidro.
o Biết và hiểu hidro có tính khử, hidro khơng những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng với
oxi ở dạng hợp chất
o HS biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của HS
oRèn luyện kỹ năng làm bài tập tính phương trình hóa học
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận theo nhóm nhỏ
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: Zn, HCl, lọ O
2
, CuO
* Dụng cụ: Lọ thủy tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, diêm, giấy lọc, khay nhựa , khăn bơng.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
+ Đốt cháy hoàn toàn 6,4 g S thu được 6,72l khí
SO
2
(đktc).Tính thể tích Oxi cần dùng cho phản ứng ?
- HS : Làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Hoạt động 2

:
I. T ÍNH CH ẤT C ỦA HIDR O
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Hãy cho biết: kí hiệu, cơng thức hóa học của đơn chất,
ngun tử khối, phân tử khối của hidro.
- HS trả lời
- GV: Cho HS quan sát lọ đựng khí hidro và nhận xét về trạng
thái, màu sắc.
- HS trả lời
- GV: người ta thường bơm khí hidro vào các quả bóng bay.
Vậy hidro nặng hay nhẹ hơn khơng khí
- Hãy tính tỷ khối của hidro so với khơng khí ?
- HS: dH
2
/kk =2/29
- GV: Thơng báo Hidro là chất khí ít tan trong nước: 1 lít nước
ở 15
0
C hồ tan được 20 ml khí H
2
.
- HS: Lắng nghe
- GV: u cầu HS kết luận lại tính chất vật lý của hidro.
- HS nêu kết luận
- KHHH: H
- NTK: 1
- CTHH: H
2
- PTK: 2 đvC
- Tính chất vật lí

+ Khí hidro là chất khí khơng màu, khơng mùi,
khơng vị.
+ Hidro nhẹ hơn khơng khí, Hidro ít tan trong nước
Hoạt động 3
:

II. TÍNH CHẤT HÓA HỌC
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 115
Tiết: 47
Tuần: 24
NS: 24 / 02/ 09
ND: 25 / 02/ 09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV làm thí nghiệm:
+ Giới thiệu dụng cụ điều chế hidro
+ Giới thiệu cách thử hidro tinh khiết
+ Châm lửa
u cầu HS quan sát ngọn lửa của hidro cháy trong khơng khí?
- HS: Nghe và quan sát
- HS: Hidro cháy với ngọn lửa màu xanh mờ
- GV: Đưa ngọn lửa hidro đang cháy vào lọ đựng oxi
Hãy quan sát và nhận xét
- Cho vài HS quan sát thành lọ
- GV: u cầu rút ra kết luận và viết PTPƯ
- HS: Hidro cháy mạnh hơn. Thành lọ có giọt nước đọng lại.
Hidro tác dụng với oxi sinh ra nước.
Ptpu: 2H
2
+ O

2
 2H
2
O
- GVgiới thiệu: Hidro cháy trong oxi tạo ra nước đồng thời
toả nhiều nhiệt
=> Vì vậy người ta dùng hidro làm ngun liệu cho đèn xì
oxi-hidro để hàn cắt kim loại
- HS: Ghi bài
- GV: Làm thí nghiệm hổn hợp nổ và giải thích tỷ lệ gây nổ là:
1
2
2
2
=
O
H
V
V
-HS:+Khi hidro cháy trong hổn hợp với oxi sẽ tạo ra lượng nhiệt
rất lớn, và lan truyền nhanh trong khơng khí, nhiệt này làm
khơng khí giản nở đột ngột nên tức khơng khí gây ra tiếng nổ.
+ Vì khi đó lượng khí hidro tiếp xúc với oxi rất ít và
khơng lan truyền ra xung quanh nên thể tích khơng khí
giản nở khơng nhanh vì vậy khơng gây ra tiếng nổ
+ Thu lấy 1 ống nghiệm chứa hidro rồi đốt thử nếu
thấy có tiếng nổ nhỏ thì đó là hidro tinh khiết.
- HS: Nghe và quan sát
- GV: Cho HS đọc bài đọc thêm.u cầu HS trả lời câu hỏi sgk
- HS: Làm theo yêu cầu.

1. Tác dụng với oxi:
Hidro tác dụng với oxi sinh ra nước.
Ptpu: 2H
2
+ O
2
 2H
2
O
- Hổn hợp khí hidro và oxi là hổn hợp nổ. Hổn hợp
sẽ gây nổ mạnh nhất khi trộn khí H
2
và khí O
2
theo
thể tích là 2:1
Hoạt động 4
:

LUYỆN TẬP CỦNG CỐ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV treo bảng phụ:
Đốt cháy 2,8 lít khí hidro sinh ra nước.
a. Viết PTPƯ
b. Tính khối lượng và thể tích oxi cần dùng cho phản ứng trên.
c. Tính khối lượng nước thu được ( thể tích các khí đo ở đktc)
- Gv gọi 1 em lên sửa, các em còn lại làm vào vở bài tập
- HS:
a. 2H
2

+ O
2
 2 H
2
O
0,125 mol 0,0625 mol 0,25mol
mol
V
n
H
125,0
4,22
8,2
4,22
2
===
Thể tích và khối lượng oxi cần dùng là:
gMn
O
m
ln
O
V
232.0625,0.
2
4,14,22.0625,04,22.
2
===
===
Khối lượng nước tạo thành:

gMnm
OH
25,218.125,0.
2
===
Giải
Ptpu:
a. 2H
2
+ O
2
 2 H
2
O
0,125 mol 0,0625 mol 0,25mol
mol
V
n
H
125,0
4,22
8,2
4,22
2
===
Thể tích và khối lượng oxi cần dùng là:
gMn
O
m
ln

O
V
232.0625,0.
2
4,14,22.0625,04,22.
2
===
===
Khối lượng nước tạo thành
gMnm
OH
25,218.125,0.
2
===
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 116
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
2. Dặn dò:
- Học bài.
- Làm bài tập 1,2 SGK
- Xem trước phần còn lại của bài “Tính chất và ứng dụng của hidro”
+ Tính chất hố học, ứng dụng của hidro ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 117
Tiết: 48

Tuần: 24
NS: 24 / 02/ 09
ND: 27 / 02/ 09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài 31(tt)
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS biết được tính chất hóa học của hidro.
o Biết và hiểu hidro có tính khử, hidro khơng những tác dụng được với oxi đơn chất mà còn tác dụng với
oxi ở dạng hợp chất
o HS biết hidro có nhiều ứng dụng, chủ yếu do tính chất rất nhẹ, do tính khử và khi cháy đều toả nhiệt
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng viết phương trình phản ứng và khả năng quan sát thí nghiệm của HS
oRèn luyện kỹ năng làm bài tập tính phương trình hóa học
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Nêu và giải quyết vấn đề.Thảo luận theo nhóm nhỏ
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: Zn, HCl, lọ O
2
, CuO
* Dụng cụ: Lọ thủy tinh, giá thí nghiệm, đèn cồn, ống nghiệm có nhánh, diêm, giấy lọc, khay nhựa , khăn bơng.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :

+ So sánh sự giống nhau và khác nhau vè tính chất vật lý của
hidro và oxi
+ Tại sao trước khi thí nghiệm đốt hidro ta phải thử độ tinh
khiết ? Nêu cách thử?
- HS : Trả lời lí thuyết.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Hoạt động2
:

II. T ÍNH CH ẤT H ÓA H ỌC
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: Hướng dẫn cách lắp đặt đụng cụ điều chế khí hidro và
làm TN.
+ Lắp đặt thí nghiệm như SGK h5.2 trang 106
+ Hướng dẫn HS theo từng bước:
+ Quan sát màu sắc của CuO trong ống nghiệm thủng 2 đầu.
+ Thu hidro vào ống nghiệm bằng cách đẩy nước rồi thử độ
tinh khiết của H
2
+ u cầu HS quan sát màu của CuO khi cho luồng khí hidro đi
qua ở nhiệt độ thường
+ Đun ống nghiệm có chứa CuO
- HS : CuO có màu đen
2. Hidro tác dụng với đồng (II) oxit
Khi cho khí hidro đi qua đồng (II) oxit ở nhiệt độ
cao thì sinh ra đồng kim loại và nước
Ptpu:
CuO(r) + H
2
(k)  Cu(r) + H

2
O (l)
Đen đỏ
Bài tập:
Ptpu:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 118
Chương 5:HIDRO-NƯỚC
TÍNH CHẤT – ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
- HS : Quan sát cách thu và thử hidro
- GV: u cầu HS quan sát và nêu nhận xét.
- Có phản ứng hóa học xảy ra.
- GV: Vậy khi cho khí hidro đi qua đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao
(400
0
C)thì sinh ra chất gì?
- GV: u cầu HS viết PTPƯ và ghi trạng thái màu sắc của
từng chất
- HS: xuất hiện chất rắn màu đỏ gạch và những giọt nước
- HS khi cho khí hidro đi qua đồng (II) oxit ở nhiệt độ cao thì
sinh ra đồng kim loại và nước
- GV: Nhận xét về thành phần của chất tham gia và chất tạo
thành trong phản ứng.
- HS: Nhận xét.
Ptpu:
CuO(r) + H
2
(k)  Cu(r) + H
2
O (l)

Đen đỏ
- GV chốt lại: Trong phản ứng trên hidro đã chiếm oxi trong
hợp chất CuO. Ngườu ta nói rằng hidro có tính khử.
- HS: Lắng nghe
- GV: Treo bảng phụ viết PTHH khí hidro khử các oxit sau:
a. sắt (III) oxit
b. Thủy ngân (II) oxit
c. Chì (II) oxit
- GV gọi 3 HS lên bảng làm
- HS:
Fe
2
O
3
(r) + 3H
2
(k)  2Fe(r) + 3H
2
O (l)
HgO(r) + H
2
(k)  Hg(r) + H
2
O (l)
PbO(r) + H
2
(k)  Pb(r) + H
2
O (l)
- GV giới thiệu: Ở nhiệt độ khác nhau, hidro đã chiếm ngun

tử oxi của 1 số oxit kim loại tạo ra kim loại. Đây là 1 trong
những phương pháp điều chế kim loại.
- GV: Tiết trước chúng ta đã học tính chất Hidro tác dụng với
oxi , vậy em có kết luận gì về tính chất của hidro.
- HS : Đọc phần kết luận của bài
- GV: Hướng dẫn HS làm bài tập 4 SGK trang 109.
- HS : Làm bài tập.
Fe
2
O
3
(r) + 3H
2
(k)  2Fe(r) + 3H
2
O (l)
HgO(r) + H
2
(k)  Hg(r) + H
2
O (l)
PbO(r) + H
2
(k)  Pb(r) + H
2
O (l)
Bài tập 4/109:
PTHH : H
2
+ CuO t

0
 Cu + H
2
O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,6mol 0,6mol 0,6mol 0,6mol
a/ Tìm khối lượng Cu là.
m = 0,6x 64 =38,4 (g)
b/ Thể tích khí H
2
là.
V= 0,6x 22,4 = 13,4 (lit)
Hoạt động 3
:
III. ỨNG DỤNG CỦA HIDRO
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: u cầu HS quan sát H5.3 SGK nêu ứng dụng của hidro
và cơ sở khoa học của những ứng dụng đó
- HS quan sát H5.3 SGK và trả lời
- HS khác bổ sung (nếu cần)
- GV: Chốt lại kiến thức.
- HS nghe và ghi bài
* ng dụng
- Nạp vào bong bóng bay, khí cầu.
- Hàn cắt kim loại
- Sản xuất phân đạm, amoniăc, axit HCl, nhiên liệu
- Khử oxit của một số kim loại
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài

2. Dặn dò:
- Học bài. Làm bài tập 5 SGK
- Xem trước bài « Phản ứng oxi hố khử «
+ Thế nào là phản ứng oxi hóa khử ? Chất khử, chất oxi hoá ? Sự khử, Sự oxi hoá ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………............................................................................................................................................
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 119
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Bài 32
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS nắm được khái niệm sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa
o HS hiểu được khái niệm phản ứng oxi hóa khử
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng phân biệt chất khử , chất oxi hóa, sự khử, sự oxi hóa trong những phản ứng oxi hố -
khử cụ thể.
oHS phân biệt được phản ứng oxi hố khử với các loại phản ứng khác.
oTiếp tục rèn luyện kỹ năng phân loại phản ứng hóa học.
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại và kết hợp với giải thích .Thảo luận theo nhóm nhỏ
C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Dụng cụ: Bảng phụ
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:


Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
1. Giải bài tập 1, 5 SGK trang 109
- HS : Làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Bài tập 1/109:
Ptpu:
Fe
2
O
3
+ 3H
2
t
0
 2Fe + 3H
2
O
HgO + H t
0
 Hg + H
2
O
PbO + H
2
t
0
 Pb + H
2

O
Bài tập 5/109:
nHgO = 21,7/217= 0,1(mol)
PTHH : H
2
+ HgO t
0
 Hg + H
2
O
1mol 1mol 1mol 1mol
0,1mol 0,1mol 0,1mol 0,1mol
a/ Tìm khối lượng Cu là.
m = 0,1x 201 =20,1 (g)
b/ Thể tích và số mol khí H
2
là.
nH
2
= nHg = 0,1mol
V= 0,1 x 22,4 = 22,4 (lit)
* Bài mới: Phản ứng oxi hóa - khử là gì? Thế nào là chất khử , chất oxi hóa?Thế nào là sự khử , sự oxi hóa?
Hoạt động 2
:

SỰ KHỬ, SỰ OXI HÓA
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 120
PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Tiết: 49
Tuần: 25

NS: 2 / 03/ 09
ND: 3 / 03/ 09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Hướng dẫn HS xét phản ứng đồng (II) oxit với khí hidro
Ptpu: CuO + H
2
t
0
 Cu + H
2
O
Trong phản ứng đã xảy ra q trình:
+ Q trình tách oxi ra khỏi CuO để tạo thành đồng ( q trình
này gọi là sự khử)
- GV: Hướng dẫn HS ghi sơ đồ diễn biến.
- HS: Lắng nghe và quan sát.
a/. Sự khử:
VD1:
Sự khử CuO
CuO + H
2
t
0
 Cu + H
2
O
+ Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung

- GV: Sự khử là gì ? Sự oxi hóa là gì ?
- HS: Trả lời
a. Sự tách oxi ra khỏi hợp chất gọi là sự khử.
- GV : Chú ý cho HS vẽ quá trình ghi mũi tên theo chiều phản
ứng.
- HS: Lắng nghe và quan sát.
- GV: Hướng dẫn HS xét phản ứng đồng (II) oxit với khí hidro
Ptpu: CuO + H
2
t
0
 Cu + H
2
O
Trong phản ứng đã xảy ra q trình:
+ Hidro chiếm oxi của đồng (II) oxit tạo thành nước ( q
trình này gọi là sự oxi hóa). Yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa sự
oxi hóa.
- HS: Trả lời
b. Sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hóa.

- GV : Yêu cầu HS vẽ sơ đồ cả 2 qúa trình của 2 phản ứng -
Fe
2
O
3
+ H
2
 Fe + H
2

O
HgO + H
2
 Hg + H
2
O

HS : Ghi sơ đồ:
Sự khử CuO
Fe
2
O
3
+ 3H
2
t
0
 2Fe + 3H
2
O
Sự oxi hóa H
2
Sự khử CuO
HgO + H
2
t
0
 Hg + H
2
O

Sự oxi hóa H
2
- GV : Yêu cầu HS nhắc lại đònh nghóa cả 2 quá trình.
b/. Sự oxi hóa:
VD2 :
CuO + H
2
t
0
 Cu + H
2
O
Sự oxi hóa H
2
+ Sự tác dụng của oxi với 1 chất gọi là sự oxi hóa
VD 3 :
Sự khử CuO
Fe
2
O
3
+ 3H
2
t
0
 2Fe + 3H
2
O
Sự oxi hóa H
2

Sự khử CuO
HgO + H
2
t
0
 Hg + H
2
O
Sự oxi hóa H
2
Hoạt động 3
:

CHẤT KHỬ , CHẤT OXI HÓA
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 121
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Trong các phản ứng trên H
2
là chất khử còn CuO, HgO,
Fe
2
O
3
là chất oxi hóa.
- HS: nghe và ghi
- GV: Xét Pthh:
Fe
2
O

3
+ H
2
t
0
 Fe + H
2
O
(chất khử)
HgO + H
2
t
0
 Hg + H
2
O
- GV: Vậy thế nào là chất khử ?
- HS: Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
- GV: Xét Pthh:
Fe
2
O
3
+ H
2
 Fe + H
2
O
(chất oxi hóa)
CuO + H

2
 Cu + H
2
O
(chất oxi hóa)
- GV: Vậy thế nào là chất oxi hóa ?
- HS: Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
- GV: u cầu HS quan sát phản ứng:
2H
2
+ O
2
t
0
 2H
2
O
C + O
2
t
0
 CO
2
Xác định chất khử , chất oxi hóa.
- HS: H
2
và C là chất khử, O
2
là chất oxi hóa.
- GV: Vậy trong 1 số phản ứng oxi tác dụng với những chất

khác: thì bản thân oxi là chất oxi hóa.
a/ Chất khử :
VD:
Fe
2
O
3
+ H
2
 Fe + H
2
O
(chất khử)
+ Chất chiếm oxi của chất khác là chất khử
b/ Chất oxi hóa :
VD:
CuO + H
2
 Cu + H
2
O (1)
(chất oxi hóa)
+ Chất nhường oxi cho chất khác là chất oxi hóa.
* Chú ý: Trong 1 số phản ứng oxi tác dụng với
những chất khác: thì bản thân oxi là chất oxi hóa.
Hoạt động 4
:

PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung

- GV đối chiếu lại PT(1) thơng báo: sự khử và sự oxi hóa là 2
q trình tuy trái ngược nhau nhưng xảy ra đồng thời trong
cùng 1 PỨHH , phản ứng đó gọi là phản ứng oxi hóa khử .
- HS nắm thơng tin ghi nhớ kiến thức
- GV u cầu HS định nghĩa phản ứng oxi hóa khử ?
- HS: Phát biểu định nghĩa .
- GV: Dấu hiệu nào để nhận biết phản ứng oxi hóa khử ?
- HS từ kiến thức đã biết , nêu được: Trong phản ứng xảy ra
đồng thời sự chiếm và nhường oxi giữa các chất .
- GV: Treo bảng phụ , u cầu HS làm bài tập : Các loại phản
ứng hóa học sau có phải là phản ứng oxi hóa khử khơng? Vì
sao? Nếu là phản ứng oxi hóa khử , cho biết chất nào là chất oxi
hóa , chất nào là chất khử ?

a. 2H
2
+ O
2
 2H
2
O

b.2KMnO
4
 K
2
MnO
4
+ MnO
2

+ O
2

c. Fe
3
O
4
+ H
2
 Fe + H
2
O
- GV: Gọi 1 HS lên bảng sửa , lớp theo dõi bổ sung .
- HS: Chép bài tập vào vở , lên bảng sửa .

Đònh nghóa:
Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học trong đó
xảy ra đồng thời sự oxi hóa và sự khử .
* Bài tập :
a. là phản ứng hóa hợp
b. là phản ứng phân huỷ
c. là phản ứng oxi hóa khử
Sự khử Fe
3
O
4

c. Fe
3
O

4
+ H
2
t
0
 Fe + H
2
O
Sự oxi hóa H
2
- Chất khử : H
2
- Chất oxi hóa : Fe
3
O
4
Hoạt động 5
:
TẦM QUAN TRỌNG CỦA PHẢN ỨNG OXI HÓA – KHỬ
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 122
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV u cầu HS tham khảo SGK , nêu tóm tắt tầm quan trọng
của phản ứng oxi hóa khử .
- HS : Tham khảo SGK , đại diện lớp phát biểu và ghi nhớ vào
vở .
- Phản ứng oxi hóa khử là phản ứng hóa học làm cơ
sở của nhiều cơng nghệ sản xuất trong luyện kim và
trong cơng nghiệp hóa học .
- Ngồi ra cần hạn chế các phản ứng oxi hóa khử

khơng có lợi như xảy ra q trình kim loại bị phá
huỷ trong tự nhiên .
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
- GV khẳng đònh lại kiến thức cho HS nắm.
2. Dặn dò:
- Học bài.Đọc bài đọc thêm trang 112
- Làm bài tập SGK/tr 113
- Xem trước bài “Điều Chế Khí Hidro Và Phản ng Phân Hủy”
+ Cách điều chế và thu khí hidro ?
+ Phản ứng thế ?
* Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………...........................................................................................................................................

Bài 33
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS biết cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm ( nguyen liệu, phương pháp, cách thu...)
o Hiểu được phương pháp điều chế hidro trong cơng nghiệp
o Hiểu được khái niệm phản ứng thế.
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng viết PTPƯ
oRèn luyện làm các bài tính theo phương trình hóa học.
3.Thái độ:
o Giáo dục ý thức cẩn thận. Lòng u thích mơn học.
B. PHƯƠNG PHÁP:
* Đàm thoại kết hợp giải thích.Thảo luận theo nhóm nhỏ.Quan sát tìm tòi.

C. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
* Hố chất: Zn, HCl
* Dụng cụ: Ống nghiệm có nhánh, ống dẫn, ống vuốt nhọn, đèn cồn, chậu thuỷ tinh, nút cao su.
D. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động 1
:

Giáo Viên : Võ Văn Trầm 123
ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO – PHẢN ỨNG THẾ
Tiết: 50
Tuần: 25
NS: 02 / 03/ 09
ND: 5 / 03/ 09
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
Kiểm Tra Bài Cũ
Hoạt động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV : Yêu cầu HS :
+ Nêu đònh nghóa phản ứng oxi hóa khử, sự khử, sự oxi hóa,
chất khử, chất oxi hóa ?Giải bài tập 3 sgk trang 113
- HS : Trả lời lý thuyết và làm bài tập.
- GV : Yêu cầu HS khác nhận xét và cho điểm.
Bài tập 3 : Điều là phản ứng oxi hóa khử. Vì có sự
nhừng và chiếm oxi.
a. Fe
2
O
3
+ 3CO t° 2Fe + 3CO
2


Chất oxi hóa Chất khử
b. Fe
3
O
4
+ 4H
2
t° 3Fe + 4H
2
O
Chất oxi hóa Chất khử
c. CO
2
+ 2Mg t° 2MgO + C
Chất oxi hóa Chất khử
*Bài mới: Khí hidro có rất nhiều ứng dụng . Trong phòng thí nghiệm muốn có 1 lượng nhỏ khí hidro ta phải
làm gì?Phản ứng điều chế khí hidro trong phòng thí nghiệm thuộc loại phản ứng gì?
Hoạt động 2
:
I. ĐIỀU CHẾ KHÍ HIDRO
Hoạt động của giáo viên & học sinh
Nội dung
- GV: Giới thiệu cách điều chế hidro trong phòng thí nghiệm:
ngun liệu, phương pháp.
- HS: Nghe và ghi bài:
- GV: làm thí nghiệm điều chế khí hidro và thu khí hidro
bằng 2 cách: đẩy nước và đẩy khơng khí.
- Hãy nhận xét hiện tượng thí nghiệm?
- Dùng que đóm để thử khí hidro ở đầu ống dẫn khí.
- HS: quan sát thí nghiệm

- Có hiện tượng sủi bọt khí, và thốt ra khỏi ống nghiệm cháy.
- Khí thốt ra cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt
- Khí thốt ra khơng làm than bùng
- GV: Cơ cạn dung dịch sẽ thu được kẽm clorua ZnCl
2

Yêu cầu HS viết PTPƯ
- HS: viết PTPƯ
Zn + HCl  ZnCl
2
+ H
2

- HS: Thảo luận
- GV: Cách thu khí hidro giống và khác cách thu khí oxi như
thế nào? Vì sao? u cầu HS thảo luận.
- HS: Khí hidro và khí oxi đều có thể thu bằng cách đẩy nước
và đẩy khơng khí ( Vì đều ít tan trong nước)
- Đối với hidro thu qua khí ta úp ngược ống nghiệm, còn oxi
thì ngược lại(vì H
2
nhẹ hơn khơng khí còn oxi thì nặng hơn)
- GV: Để điều chế hidro người ta có thể thay kẽm bằng nhơm,
sắt... thay axit HCl bằng H
2
SO
4
...
- HS: Lắng nghe.
- GV: Theo bảng phụ. Viết các phản ứng sau:

Al + HCl 
Al + H
2
SO
4

Fe + HCl 
- HS: Làm vào vở bài tập
Al + HCl  AlCl
3
+ H
2

Al + H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2

Fe + HCl  FeCl
2
+ H
2


Zn + H
2
SO
4
 ZnSO
4
+ H
2

- GV: Giới thiệu người ta điều chế hidro trong cơng nghiệp
bằng cách điện phân nước; Dùng than khử hơi nước; Điều chế
khí tự nhiên, dầu mỏ
- HS: Nghe và ghi bài:
- GV: Cho HS quan sát sơ đồ điện phân nước.Yêu cầu HS
viết PTPƯ
1. Trong phòng thí nghiệm:
- Ngun liệu:
+ Một số kim loại: Zn, Al
+ Dung dịch axit: HCl, H
2
SO
4

- Phương pháp: cho kim loại tác dụng với axit.

Ptpu: Zn + HCl  ZnCl
2
+ H
2


* Có 2 cách thu khí: Đẩy nước và đẩy khơng khí
Bài tập 1 :
Ptpu:
Al + HCl  AlCl
3
+ H
2

Al + H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ H
2

Fe + HCl  FeCl
2
+ H
2

Zn + H
2
SO

4
 ZnSO
4
+ H
2

2. Điều chế hidro trong cơng nghiệp:
Trong cơng nghiệp bằng cách điện phân nước; Dùng
than khử hơi nước; Điều chế khí tự nhiên, dầu mỏ
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 124
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
- HS: Quan sát tranh vẽ và viết PTPƯ
(điện phân nước)
Ptpu: 2H
2
O  2H
2
+ O
2

VD: (điện phân nước)
Ptpu: 2H
2
O  2H
2
+ O
2

Hoạt động 3
:

II. PHẢN ỨNG THẾ
động của giáo viên & học sinh Nội dung
- GV: u cầu HS cho biết các ngun tử Al, Fe, Zn thay thế
cho ngun tử nào trong axit.
- HS: quan sát
+ Ngun tử của đơn chất Fe, Al, Zn đã thay thế cho ngun tử
hidro.
- GV: Hướng dẫn HS nhận xét.
- HS: Lắng nghe.
- GV: Phản ứng hóa học ở trên gọi là phản ứng thế.
- HS nêu khái niệm
- GV: u cầu HS nêu khái niệm
- GV treo bảng phụ:
a. P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
b. Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag

c. Mg(OH)
2
 MgO + H
2
O
d. Na
2
O + H
2
O  2NaOH
- HS: a, d: là phản ứng hóa hợp
c. là phản ứng phân huỷ
b là phản ứng thế
- GV : Nhận xét cho HS ghi.
Đònh nghóa :
- Phản ứng thế là phản ứng hóa học giữa đơn chất
và hợp chất trong đó ngun tử đơn chất thay thế
ngun tử của ngtố trong hợp chất.
VD :
2Al + 3H
2
SO
4
 Al
2
(SO
4
)
3
+ 3 H

2

Fe + 2HCl  FeCl
2
+ H
2

Bài tập 2 :
a. P
2
O
5
+ 3H
2
O  2H
3
PO
4
b. Cu + 2AgNO
3
 Cu(NO
3
)
2
+ 2 Ag
c. Mg(OH)
2
t
0
 MgO + H

2
O
d. Na
2
O + H
2
O  2NaOH
- HS: a, d: là phản ứng hóa hợp
c. là phản ứng phân huỷ
b là phản ứng thế
E. CỦNG CỐ & DẶN DÒ
1.Củng cố :
- u cầu HS nhắc lại nội dung trọng tâm của bài
- GV khẳng đònh lại kiến thức cho HS nắm.
- GV treo bảng phụ: Yêu cầu HS làm
Cho 13 gam kẽm tác dụng với axit HCl dư .
a. viết PTPƯ
b. Tính thể tích khí hidro thu được (ở đktc)
2. Dặn dò:
- Học bài.Đọc bài đọc thêm trang 116
- Làm bài tập SGK/tr 117
- Xem trước bài “Luyện Tập 6 ”
+ Phản ứng oxi hóa- khử . Sự khử, sự oxi hóa, chất khử, chất oxi hóa ?
+ Cách điều chế và thu khí hidro ?
+ Phản ứng thế ?
+ Xem trước bài tập sgk trang 118- 119
* Rút kinh nghiệm:
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 125
Trường THCS TT. c Eo Bài Soạn Hoá Học 8
…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………

…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………...........................................................................................................................................

Bài 34
A. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1.Kiến thức:
o HS ơn lại : tính chất vật lý, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế hidro
o HS ơn lại: khái niệm phản ứng oxi hóa khử, chất khử, chất oxi hóa; phản ứng thế.
2.Kỹ năng:
oRèn luyện kĩ năng viết PTPƯ
Giáo Viên : Võ Văn Trầm 126
BÀI LUYỆN TẬP 6
Tiết: 51
Tuần: 26
NS: 09/ 03/ 09
ND: 10/ 03/ 09

×