Tải bản đầy đủ (.ppt) (226 trang)

Bai giang ky nang quan tri tong hop

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.8 MB, 226 trang )

KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
GV: Hoàng Thị Ba
Email:

Hà Nội, 2014

BÀI GIẢNG KỸ NĂNG QUẢN TRỊ- LÊ THỊ MỸ DUNG


GIỚI THIỆU CHUNG
Môn học: KỸ NĂNG QUẢN TRỊ
Số tín chỉ: Tổng 3 ( Lý thuyết 2, Bt và tluận 1)
Số tiết: Tổng 45 (Lý thuyết 30, Bt và tluận 15). Chương
trình đào tạo ngành: QTKD
Đánh giá: Điểm quá trình: 30%
(Gồm điểm chuyên cần, bài tập nhóm và bài kiểm tra)
Điểm thi kết thúc: 70%
GV: Th.S Lê Thị Mỹ Dung


NỘI DUNG CHÍNH
1. Tổng quan về kỹ năng quản trị
2. Kỹ năng đàm phán trong kinh doanh
3. Kỹ năng lập kế hoạch kinh doanh
4. Kỹ năng xây dựng và quản lý thương hiệu
5. Kỹ năng quản lý xung đột
6. Kỹ năng bán hàng


CHƯƠNG 1:
TỔNG QUAN VỀ KỸ NĂNG QUẢN TRỊ


I. Kỹ năng nghề
1. Kỹ năng
Kỹ năng bao gồm những khả năng, kinh nghiệm, kỹ
xảo và mức độ thành thạo trong việc thực hiện một
công việc nhất định, trong điều kiện và hoàn cảnh nhất
định.
Nền tảng của
sự thành công

98% là do được
đào tạo và tự
đào tạo rèn
luyện kỹ năng

2% là kỹ năng
bẩm sinh


1. Kỹ năng

Kỹ năng
nghề nghiệp

Kỹ năng
bao gồm

Kỹ năng
sống

Mỗi người học nghề khác nhau thì có

các kỹ năng nghề khác nhau nhưng kỹ
năng sống là kỹ năng cơ bản mà bất cứ
ai làm nghề gì cũng cần phải có


2. Sự cần thiết phải có kỹ năng nghề

Kỹ năng nào là cần
thiết cho mỗi con
người để thành
công trong công
việc và cuộc sống?


2. Sự cần thiết phải có kỹ năng nghề
10 kỹ năng cơ bản và quan trọng hàng đầu cho NLĐ:
Kỹ năng học và tự học
Kỹ năng lãnh đạo bản thân và hình ảnh cá nhân
Kỹ năng tư duy sáng tạo và mạo hiểm
Kỹ năng lập kế hoạch và tổ chức công việc
Kỹ năng lắng nghe
Kỹ năng thuyết trình
Kỹ năng giao tiếp và ứng xử
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng đàm phán


2. Sự cần thiết phải có kỹ năng nghề


Đảm bảo có được việc làm

Tại sao

Tiến bộ trong tổ chức

phải có
kỹ năng

Nâng cao năng suất, hiệu quả CV

nghề?
Nâng cao chất lượng cuộc sống


II. Kỹ năng của nhà quản trị
1. Kỹ năng quản trị
Kỹ năng quản trị là những khả năng, kinh nghiệm, kỹ xảo
và mức độ thành thạo trong việc thực hiện công việc trong
lĩnh vực, chức năng quản trị doanh nghiệp, trong điều kiện
và hoàn cảnh nhất định.


2. Những kỹ năng cơ bản của nhà quản trị
Kỹ năng cơ bản là kỹ năng có tính chất chung, cơ bản mà
bất cứ nhà quản trị nào cũng phải có trong năng lực thực hiện
của mình, nó tập trung vào khả năng áp dụng kiến thức và kỹ
năng, kỹ xảo một cách thích hợp trong các tình huống quản trị
thực tế.
Một số kỹ năng cơ bản mà một nhà quản trị cần phải có:

- Kỹ năng lãnh đạo.
- Kỹ năng hoạch định.
- Kỹ năng giải quyết vấn đề.
- Kỹ năng giao tiếp:
+ Các kỹ năng giao tiếp.
+ Các kỹ năng thông tin.
+ Các kỹ năng tổ chức triển khai các hoạt động.
+ Các kỹ năng hợp tác.


III. Các nhóm kỹ năng quản trị
1. Ba kỹ năng quản trị cơ bản

Kỹ năng chuyên môn
- Là những khả năng
cần thiết để thực
hiện một công việc
cụ thể; là trình độ
chuyên môn nghiệp
vụ của nhà quản trị.
- Bao hàm sự hiểu
biết và thành thạo
về một loại hình
hoạt động đặc biệt.

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng tư duy

- Là khả năng cùng

làm việc, động viên,
điều khiển con người
và tập thể trong
doanh nghiệp.

- Là khả năng tư duy hệ
thống, biết phân tích
mối liên hệ giữa các
vấn đề một cách logic…

- Được thể hiện qua
hành vi và cách ứng
xử của nhà quản trị
trong giao tiếp với
cấp trên, với những
người ngang cấp, và
những người cấp
dưới.

- Bao gồm khả năng
bao quát DN như 1 tổng
thể, bao gồm việc thừa
nhận các BP khác nhau
của TC phụ thuộc lẫn
nhau như thế nào và
những thay đổi trong 1
BP bất kỳ ảnh hưởng
đến những BP khác ra
sao.



III. Các nhóm kỹ năng quản trị
1. Ba kỹ năng quản trị cơ bản
Tầm quan trọng của 3 kỹ năng quản trị cơ bản của nhà quản
trị thay đổi tùy theo vai trò, trách nhiệm và vị trí khác nhau của
nhà quản trị trong một doanh nghiệp.
Nhà quản trị
Nhà quản trị
cấp cao
trung gian

Nhà quản trị
cấp cơ sở

Kỹ năng tư duy

Kỹ năng tư duy

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng chuyên
môn

Kỹ năng chuyên
môn

Kỹ năng tư duy


Kỹ năng giao tiếp

Kỹ năng chuyên
môn


III. Các nhóm kỹ năng quản trị
2. Kỹ năng của các nhà quản trị bẩm sinh
Một số người được xếp vào hàng những nhà quản trị
bẩm sinh vì họ sử dụng thành thạo các kỹ năng có tầm
quan trọng đặc biệt trong những tình huống cụ thể và với
một số người ủng hộ nhất định.
Các kỹ năng của nhà quản trị bẩm sinh được chia thành 3
nhóm:
- Các kỹ năng nền tảng
- Kỹ năng định hướng
- Kỹ năng gây ảnh hưởng


III. Các nhóm kỹ năng quản trị
2. Kỹ năng của các nhà quản trị bẩm sinh
a. Các kỹ năng nền tảng
- Là điều kiện tiên quyết đối với tất cả các kỹ năng khác; là sự
nhận thức về bản thân, khả năng xây dựng các mối quan hệ và khả
năng xác định rõ những kỳ vọng.
b. Kỹ năng định hướng
- Nhà quản trị đưa ra các định hướng để vượt qua bất ổn, khắc
phục khó khăn; vạch ra phương hướng hành động.
c. Kỹ năng gây ảnh hưởng
- Là khả năng tác động lên hành vi của người khác. Ảnh hưởng có

phương tiện thực hiện là quyền lực.
- Có hai nhóm yếu tố chính tạo nên sự ảnh hưởng:
+ Ảnh hưởng từ chức vụ (uy): mức độ quyền hạn được giao.
+ Ảnh hưởng từ bản thân nhà quản trị (tín): thái độ của nhà
quản trị, kỹ năng chuyên môn của nhà quản trị, kiến thức.


III. Các nhóm kỹ năng quản trị
3. Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm

25%
25% là
là kỹ
kỹ năng
năng cứng
cứng

75%
75% là
là kỹ
kỹ năng
năng mềm
mềm

Thành
Thành
công
công



III. Các nhóm kỹ năng quản trị
3. Kỹ năng cứng và kỹ năng mềm
a. Kỹ năng cứng
- Là kỹ năng mà chúng ta có được do được đào tạo từ
nhà trường hoặc tự học, đây là kỹ năng có tính nền tảng.
- Là những kiến thức, đúc kết và thực hành có tính chất
kỹ thuật nghề nghiệp.
b. Kỹ năng mềm
- Là kỹ năng mà nhà quản trị có được từ hoạt động thực
tế cuộc sống hoặc thực tế nghề nghiệp.
- Kỹ năng mềm đa dạng và phong phú, như: kỹ năng giao
tiếp, kỹ năng thuyết trình, kỹ năng đàm phán, kỹ năng làm
việc nhóm…


III. Các nhóm kỹ năng quản trị
4. Kỹ năng sống và kỹ năng nghề
- Kỹ năng nghề: là các kỹ thuật nghề nghiệp.
- Kỹ năng sống: là các kỹ năng cơ bản mà bất cứ
ai làm nghề gì cũng cần phải có.


Bài tập thực hành
Các bạn hãy luyện tập Kỹ năng thuyết
trình. Sau đó trình bày trước cả lớp
khoảng 2-3 phút gồm các nội dung:
- Chào
-Giới thiệu bản thân
-Nêu tầm quan trọng của những kỹ năng
cần thiết cho một sinh viên mới ra trường

để có thể có công việc tốt.
- Kết luận, cảm ơn.


CHƯƠNG 2:
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH
I. Vai trò và mục đích của đàm phán trong kinh doanh
1. Bản chất của đàm phán
Đàm phán là sự tổng hợp các phương thức mà chúng ta sử
dụng để truyền đạt thông tin về điều mình mong muốn, ước
nguyện và trông đợi từ người khác.
Bản chất của đàm phán:
- Đàm phán không phải là một môn khoa học.
- Đàm phán không phải là một tình huống mà chiến thắng là tất
cả.
- Đàm phán không phải là một sự việc diễn ra liên tục.


CHƯƠNG 2:
KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN TRONG KINH DOANH
I. Vai trò và mục đích của đàm phán trong kinh doanh
1. Bản chất của đàm phán
Francois de Cailere, một nhà đàm phán, thương thuyết nổi
tiếng của Pháp ngay từ năm 1716 đã khẳng định:
"Một nhà đàm phán kinh doanh giỏi phải là người mềm dẻo
như ngọn cỏ và cũng phải cứng rắn như một khối đá. Người đó
phải có phản xạ ứng xử nhanh nhậy và phải là người biết lắng
nghe, lịch sự và có thể đem lại cảm giác dễ chịu cho đối tác. Song
đồng thời cũng phải biết tranh luận, thuyết phục bằng cách biết
hé lộ, đưa ra những thông tin có vẻ là bí mật đối với người khác”.



I. Vai trò và mục đích của đàm phán trong kinh doanh
2. Vai trò và mục đích của đàm phán
* Mục đích
- Có được một thỏa thuận tốt nhất cho mình.
- Tạo lập những mối quan hệ thân thiết bền vững.
* Vai trò
- Đàm phán thành công với khách hàng đem lại doanh thu, lợi
nhuận nhiều hơn.
- Đàm phán thành công với nhà cung ứng giúp DN giảm các khoản
chi phí kinh doanh và nâng cao chất lượng sản phẩm.
- Đàm phán thành công với đối tác có thể mở ra cho DN những cơ
hội mới.
Đàm phán thành công giúp doanh nghiệp xây dựng, duy trì và
củng cố những mối quan hệ hợp tác lâu dài.


II. Các phương pháp và hình thức đàm phán
1. Các phương pháp đàm phán
Đàm phán có thể chia ra làm 3 phương pháp cơ bản:



2. Các hình thức đàm phán
Theo hình thức thể hiện, gồm đàm phán bằng văn bản, đàm phán
bằng gặp mặt và đàm phán qua điện thoại.
a - Đàm phán bằng văn bản
Các dạng đàm phán bằng văn bản thường thấy trong hoạt động kinh
doanh là:

- Hỏi giá.
- Chào hàng.
- Đổi giá.
- Chấp nhận.
- Xác nhận.


2. Các hình thức đàm phán
b - Đàm phán bằng gặp mặt
* Bắt tay
Bắt tay khi gặp mặt và chia tay nhau trong cùng một ngày tại cùng một
địa điểm hoặc khi bày tỏ sự chúc mừng người khác.
Các nguyên tắc bắt tay thông dụng:
- Người chìa tay trước: Phụ nữ, người lớn tuổi,người có chức vụ cao,
chủ nhà.
- Cần tránh: đeo găng tay, bóp quá mạnh, cầm tay hờ hững, lắc quá
mạnh, giữ quá lâu.
- Mắt nhìn thẳng, tập trung, nét mặt vui vẻ
- Giới thiệu:
Giới thiệu trẻ với già, người địa vị xã hội thấp với người địa vị xã hội
cao,nam với nữ, khách với chủ…


×