Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Bài 5, tiết 5: NST ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NST

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (132.69 KB, 3 trang )

Tuần:3 Bài 5:
Tiết: 05
Ngày soạn: 23.08.09
Ngày dạy: 24.08.09
I Mục tiêu bài học
- Mô tả được cấu trúc và chức năng của nhiễm sắc thể ở sinh vật nhân thực
- Trình bày được khái niệm về đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể. Kể các dạng đột biến
cấu trúc nhiễm sắc thể và hậu quả.
II Trọng tâm:
- Mô tả được cấu trúc của NST ở sinh vật nhân thực.
- Khái niệm ĐB cấu trúc NST , các dạng ĐB cấu trúc NST và hậu quả.
III Chuẩn bị
- Sơ đồ những biến đổi về hình thái nst qua các giai đoạn của chu kì tế bào như sgk lớp 9.
- Tranh phóng to hình 5.1, 5.2
IV. Tiến trình lên lớp
1. Kiểm tra sĩ số - ổn định lớp
2. Kiểm tra bài cũ
CH1: Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của
nó.
CH2: Nêu cơ chế phát sinh đột biến điểm?
3. Bài mới
Hoạt động thầy Hoạt động – trò Nội dung
- NST là gì? NST có ở
đâu? Và được cấu tạo từ
các thành phần nào?
- Hình thái NST qua các kì
phân bào?.
- Đặc điểm nổi bật của
hình thái NST là gì? Vai
trò của tâm động?
- Phân biệt bộ NST lưỡng


bội và bộ nhiễm sắc thể
đơn bội?
- Quan sát hình 5.2 mô tả
cấu trúc sieu hiển vi của
nhiễm sắc thể?
- Thông qua kiến thức đã học
HS trao đổi trả lời:
+ Khái niệm NST, vị trí.
+ Giai đoạn quan sát NST rõ
nhất.
+ NST đơn, kép.
+ Bộ NST đơn bội và lưỡng
bội.
+ B ộ NST đơn bội trong tế
bào sinh dục chín, lưỡng bội
trong tế bào sinh dưỡng.
I. Hình thái và cấu trúc NST
1. Hình thái NST
- Hình thái của nhiễm sắc thể thay đổi
qua các kì trong chu kì tế bào. Ở kì giữa
NST có hình dạng và kích thước đặc
trưng cho loài, gồm:
+ Tâm động: nơi kếtb nối thoi phân bào.
+ Đầu mút: bảo vệ NST, làm NST
không dính nhau
+ Trình tự khởi đầu nhân đôi ADN
- Tất cả các NST trong tế bào gọi là bộ
nhiễm sắc thể. Mỗi loài đều có bộ NST
đặc trưng, khác nhau về số lượng, hình
thái, cấu trúc .

- Tế bào sinh dưỡng (xôma) có bộ NST
lưỡng bội (2n), thường tồn tại thành
từng cặp tương đồng gồm 2 nhiễm sắc
thể giống nhau về hình thái, kích thước,
trình tự các gen.
- Tế bào sinh dục (giao tử) có bộ NST
đơn bội (n)
- NST chia làm 2 loại: NST thường và
NST giới tính.
2. Cấu trúc siêu hiển vi của NST.
- NST ở sinh vật nhân thực được cấu
tạo từ ADN và prôtêin histôn.
+Phân tử AND rất dài, được xếp vào
các NST khác nhau và có sự gói bọc
NHIỄM SẮC THỂ VÀ ĐỘT BIẾN
CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ
- NST có chức năng gì?
- ĐB cấu trúc nhiễm sắc
thể là gì? Có những dạng
đột biến cấu trúc nào?
Yêu cầu học sinh nghiên
cứu sgk hoàn thành vào
vở?
Yêu cầu 1 học sinh trình
bày phần làm của mình?
Giáo viên chiếu bảng
trong cho học sinh đối
chiếu.
- Lưu giữ, bảo quản và truyền
đạt thông tin di truyền

- điều hoà hoạt động của gen
thông qua mức độ cuộn xoắn
của nst.
- Giúp tế bào phân chia đều vật
chất di truyền vào các tế bào
con ở pha phân bào.
AND theo các mức độ xoắn khác nhau.
+ADN (2nm) -> đơn vị cơ bản
nuclêôxom -> sợi cơ bản(11nm) ->sợi
nhiễm sắc (30nm) ->cromatit (700nm)
- Ở sinh vật nhân sơ: chưa có cấu trúc
NST , mỗi tế bào chứa 1 phân tử AND
mạch kép, dạng vòng.
II. Đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể
1. Khái niệm;
Đột biến cấu trúc nhiễm sẵc thể là
những biến đổi trong cấu trúc của
nhiễm sắc thể, thực chất là sắp xếp lại
trình tự các gen, làm thay đổi hình dạng
và cấu trúc nhiễm sắc thể.
2. Nguyên nhân:
- Do các tác nhân vật lí, hoá học, sinh
học
- Do biến đổi sinh lí nội bào.
3. Các dạng đột biến cấu trúc nhiễm
sắc thể.
Dạng ĐB Khái niệm Hậu quả, ý nghĩa Ví dụ
Mất đoạn
Là dạng đột biến
làm mất đi một đoạn

nào đó của nst
Làm giảm số lượng gen trên nst, làm mất
cân bằng gen -> gây chết.
-Sử dụng mất đoạn nhỏ để loại khỏi nst
những gen không mong muốn ở thực vật
Mất đoạn nst 22
->ung thư máu ác tính
Lặp đoạn
Một đoạn nào đó có
thể lặp lại 1 hay
nhiều lần.
Làm tăng số lượng gen trên nst
-> mất cân bằng gen
-> tăng hoặc giảm sự biển hiện tính
trạng.
- Tạo nhiều gen mới trong tiến hoá.
Ở lúa đại mạch lặp
đoạn làm tăng hoạt
tính của e.amilaza.
Ở ruồi giấm, lặp đoạn
Barr làm mắt lồi thành
mắt dẹp
Đảo đoạn
Là dạng đột biến
làm cho một đoạn
nst nào đó đứt ra rồi
đảo ngược 180độ và
nối lại.
-Thay đổi trình tự phân bố các gen trên
NST, thay đổi hoạt động gen.

- Giảm khả năng sinh sản
- Tạo nguyên liệu cho quá trình tiến hoá.
Đảo đoạn ở muỗi.
Chuyển
đoạn
Trao đổi đoạn trên
cùng một nhiễm sắc
thể hoặc giữa các
nhiễm sắc thể không
tương đồng.
- Chuyển đoạn khác nst làm thay đổi
nhóm liên kết
Chuyển đoạn lớn thường gây chết hoặc,
giảm khả năng sinh sản.
- Vai trò trong qúa trình hình thành loài
mới.
- Chuyển nhóm gen mong muốn từ NST
của loài này sang NST của loài khác.
Ngườit ta đã phát hiện
nhiều đột biến chuyển
đoạn nhỏ ở chuối, lúa
4 Củng cố bài học
Học sinh quan sát bảng trong và nhận diện dạng đột biến.
5 Bài về nhà:
Làm câu hỏi trong sgk
Đọc trước bài đột biến gen
7. Tư liệu bổ sung
CÁC DẠNG ĐỘT BIẾN CẤU TRÚC NHIỄM SẮC THỂ

×