Tải bản đầy đủ (.ppt) (53 trang)

Thua can - Beo phi - Cac benh man tinh lien quan den dinh duong (yck39ctump@live.com)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.69 MB, 53 trang )

Thừa cân – Béo phì
Các bệnh mạn tính liên quan
đến dinh dưỡng
Ths. Bs Trương Thành Nam
Trường Đại Học Y Dược Cần Thơ


• Thừa cân và béo phì
– Khái niệm/Hậu quả/Nguy cơ bệnh tật

• Các bệnh mạn tính liên quan dinh dưỡng
– Dịch tễ học
– Giải thích mối liên quan giữa dinh dưỡng và
bệnh mạn tính

• Trình bày các lời khuyên dinh dưỡng hợp lý.


BỆNH THỪA CÂN VÀ BÉO PHÌ

Vài nét sơ lược về bệnh:
 Thừa cân là tình trạng cân
nặng vượt quá cân nặng “nên
có” so với chiều cao.
 Béo phì là hiện tượng tích
lũy thái quá lipid trong tổ
chức mỡ, có thể cục bộ hay
toàn thể.


Dựa vào đâu để đánh giá thừa cân – béo phì?




Phân loại BMI


Nhóm đối tượng có nguy cơ cao

 Người lớn và trẻ em
 Nam > nữ
 Tăng theo tuổi
 Thành phố > nông thôn


Yếu tố nguy cơ mắc bệnh béo phì
 Tăng huyết áp
 LDL-Cholesterol >= 160mg/dl (4.1 mmol/l)
 HDL-Cholesterol < 35mg/dl (0.9 mmol/l)
 Glucose máu lúc đói 110 – 125 mg/dl (6.1 – 6.9mmol/l)
 Tiền sử gia đình bệnh tim mạch
 Nam > 45, nữ >55
 Hút thuốc lá


Triệu chứng
 Trọng lượng cơ thể lớn, thân hình phì nộn, nặng nề,
khó coi.
 Hay mệt mỏi, chán ăn, tiêu lỏng, tiểu ít.
 Mỡ tập trung nhiều quanh vùng eo lưng tạo nên
dáng riêng phân biệt giữa nam và nữ.
 WHO thường dùng chỉ số khối cơ thể BMI để nhận

định tình trạng gầy béo.


Nguyên nhân của béo phì
 Khẩu phần ăn và tập quán dinh dưỡng
 Hoạt động thể lực kém
 Yếu tố di truyền
 Yếu tố kinh tế xã hội
 SDD thể thấp còi


Hậu quả của béo phì
 Mất thoải mái trong cuộc sống
 Giảm hiệu suất lao động
 Kém lanh lợi
 Tỷ lệ bệnh tật và tử vong tăng cao, gây ra
nhiều bệnh mãn tính.
Bệnh tiểu đường
Rối loạn chuyển hoá mỡ, xơ vữa động mạch
Bệnh tim mạch
Bệnh tăng huyết áp
Bệnh sỏi mật




Trên thế giới – theo WHO
 Tử vong do bệnh mạn tính chiếm ¾ - năm 2020
 Thừa cân và béo phì tăng nhanh ở mọi vùng
 Đái tháo đường đến năm 2025 có 300 triệu ca

 Bệnh mạch vành tăng lên ở các nước đang phát triển
 Ung thư chiếm 12,5% số ca tử vong (2003)

Tất cả những bệnh lý này đều liên quan đến
tập quán ăn uống và lối sống


Tại Việt Nam
 Béo phì liên quan đến tuổi, giới, địa lý dân cư.
Ví dụ: Nữ 20 – 49 tuổi (9,2%), 5 – 49 tuổi (19,5%)
 Cao huyết áp
Độ tuổi > 16 : nam là 15,1%, ở nữ là 13,5%
 Đột quỵ tăng gấp 3 lần so với 10 năm trước
 Nhồi máu cơ tim tăng gấp 6 lần so với thập kỷ 60
 Đái tháo đường ở người trên 15 tuổi khoảng 4%


Tác động của các bệnh mạn tính tại Việt Nam
(Tham khảo file: Chronic disease in Vietnam)
/>m.pdf



 Nghiên cứu chế độ ăn và bệnh tim mạch
- Hiện tượng: Vùng Địa Trung Hải và Nhật Bản
có tỷ lệ tử vong do bệnh tim mạch thấp.
- Nghiên cứu: Sử dụng nhiều dầu oliu (acid oleic)
và ăn nhiều cá (acid béo không no)
- Giả thuyết: Acid béo no là yếu tố chính của bệnh
mạch vành



Nghiên cứu về thói quen ăn uống và tăng LDL-cholesterol máu

Ăn nhiều thịt

Đồ chiên

Tăng LDL Cholesterol
huyết thanh



Sữa toàn phần

Nước ngọt


Nghiên cứu về thói quen ăn uống và một số bệnh khác

Chất béo

Ăn nhiều thịt
Đái tháo đường

Cà phê
Rượu

Thừa cân và
Béo phì


Ăn mặn
Thuốc lá

Tăng huyết áp

Ung thư vú
Ít vận động


Đái tháo đường là gì?

• Theo WHO


Tăng glucose máu



Hậu quả của thiếu hoặc mất hoàn toàn Insulin hoặc do liên quan đến
suy yếu tình trạng bài tiết và hoạt động của insulin.


PHÂN LOẠI ĐTĐ

ĐTĐ Type 1

ĐTĐ Type 2
ĐTĐ Thai kỳ



 Tế bào bê-ta bị phá hủy
 Insulin giảm/mất hoàn toàn
ĐTĐ Type 1

 Tỷ lệ khoảng 5 - 10%
 Kháng Insulin ở cơ quan đích
 Thiếu Insulin tương đối

ĐTĐ Type 2

 Tỷ lệ khoảng 90%
 Không dung nạp glucose
trong thời kỳ mang thai

ĐTĐ Thai kỳ


Mời xem
Clip 7.1 Cơ chế của bệnh ĐTĐ


Đặc điểm

Type 1

Type 2

Tuổi khởi phát điển hình


< 35

> 35

Yếu tố bẩm sinh di truyền

Ít

Nhiều

Có (90 – 95%)

Không

Bình thường/Gầy

Béo phì

Thấp/Không có

Cao

Thiếu Insulin

Kém nhạy cảm Insulin

Đáp ứng

Cần liều cao


Các tự kháng chế chống tế bào
beta đảo tụy
Vóc dáng/C-protein máu
Insulin/C-protein máu
Đặc điểm chuyển hóa chính
Điều trị Insulin


Có 4 yếu tố
nguy cơ chính

DI TRUYỀN
NHÂN CHỦNG HỌC
( TUỔI, GIỚI, CHỦNG TỘC)
HÀNH VI - LỐI SỐNG

CÁC YẾU TỐ TRUNG GIAN


×