Tải bản đầy đủ (.pdf) (38 trang)

132 câu sắt và 1 số kim loại quan trọng nguyễn anh tuấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 38 trang )

Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 1. Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí H2 khử?
A. Al2O3.

B. CuO.

C. Fe2O3.

D. PbO.

Câu 2. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt(III)?
A. HNO3 (loãng, dư).

B. H2SO4 (đặc, nguội).

C. FeCl3 (dư).

D. HCl (đặc).

Câu 3. Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 4. Cho các dung dịch sau: HCl, Na2S, AgNO3, Na2SO4, NaOH và KHSO4. Số dung dịch tác dụng
được với dung dịch Fe(NO3)2 là
A. 6.

B. 3.



C. 5.

D. 4.

Câu 5. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 FeSO4  X
 NaOH
 NaOH ,Y
K2Cr2O7 
Cr2  SO4 3 
NaCrO2 
 Na2CrO4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2.
Na2SO4.

B. H2SO4 loãng và Br2.

C. NaOH và Br2.

D. H2SO4 loãng và

Câu 6. Nguyên tắc luyện thép từ gang là:
A. Dùng O2 oxi hoá các tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép
B. Dùng chất khử CO khử oxit sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn,… trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 7. Thành phần chính của quặng cromit là

A. FeO.Cr2O3.

B. Cr(OH)2.

C. Fe3O4.CrO.

D. Cr(OH)3.

Câu 8. Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Mg vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3 dư;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 ;
(c) Dẫn khí H2 dư qua ống sứ chứa bột CuO nung nóng;
(d) Cho kim loại K vào lượng dư dung dịch CuSO4;
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

1


Khúa LIVE C hc xong trc 12 trong thỏng 11
ng kớ hc em inbox Thy nhỏ

A. 5.

B. 2.

C. 4.


D. 3.

Cõu 9. Cho CrO3 vo dung dch NaOH (dựng d) thu c dung dch X. Cho dung dch H2SO4 d
vo X, thu c dung dch Y. Cho cỏc phỏt biu sau:
(a) Dung dch X cú mu da cam.
(b) Dung dch Y cú mu vng.
(c) Dung dch Y oxi húa c Fe2+ trong dung dch thnh Fe3+.
(d) Mui ca Cr trong X v Y cú s oxi húa ca Cr khỏc nhau.
S phỏt biu ỳng l
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Cõu 10. Cho s cỏc phn ng xy ra nhit thng:
O2 H 2O
ủieọ
n phaõ
n dung dũch
FeCl
HCl
Cu
NaCl
X
Y
Z
T


CuCl2
coựmaứ
ng ngaờ
n

Hai cht X, T ln lt l
A. NaOH, Fe(OH)3.

B. Cl2, FeCl2.

C. NaOH, FeCl3.

D. Cl2, FeCl3.

C. 5.

D. 6.

C. Fe2(SO4)3.

D. Fe(OH)3.

C. Na2CrO4.

D. Na2SO4.

Cõu 11. Tin hnh cỏc thớ nghim sau:
(a) Cho Cu d vo dung dch Fe(NO3)3.
(b) Sc khớ CO2 d vo dung dch NaOH.

(c) Cho Na2CO3 d vo dung dch Ca(HCO3)2.
(d) Cho bt Fe vo dung dch FeCl3 d.
(e) Cho NaHCO3 vo dung dch CaCl2 un núng.
(g) Cho Fe(NO3)2 vo dung dch NaHSO4.
S thớ nghim cú phn ng húa hc xy ra l
A. 3.

B. 4.

Cõu 12. Cht no sau õy thuc loi hp cht st(II)?
A. Fe2O3.

B. FeSO4.

Cõu 13. Cụng thc húa hc ca natri icromat l
A. Na2Cr2O7.

B. NaCrO2.

Cõu 14. Cho lung khớ H2 d qua hn hp cỏc oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung núng nhit
cao. Sau phn ng, hn hp cht rn thu c gm?
A. Cu, Fe, Al, Mg.

B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. D.

Cu,

Fe,

MgO.

Thy phm Minh Thun

Sng l dy ht mỡnh

2

Al,


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 15. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.

(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.

(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.

(e) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. (g) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ.
Sau khi kết thức các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.

B. 5.

C. 4.

D. 2.


Câu 16. Cho các phát biểu sau về crom:
(a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch từ màu da cam chuyển sang màu
vàng.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch từ màu vàng chuyển sang màu
da cam.
(c) Cho crom (VI) oxit vào nước thu được dung dịch chứa hai axit.
(d) Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 1.

C. 3.

D. 2.

C. Fe3O4.

D. FeS2.

Câu 17. Công thức của oxit sắt từ là
A. Fe2O3.

B. FeO.

Câu 18. Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt độ
cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg.
MgO.


B. Cu, FeO, Al2O3, MgO. C. Cu, Fe, Al2O3, MgO. D.

Cu,

Fe,

Câu 19. Thực hiê ̣n các thí nghiê ̣m sau:
(1) Đố t dây sắ t trong khí clo.
(2) Đố t cháy hỗ n hơ ̣p sắ t và lưu huỳnh (trong điề u kiê ̣n không có không khi)́ .
(3) Cho sắ t (II) oxit vào dung dich
̣ axit sunfuric đă ̣c nóng.
(4) Cho sắ t vào dung dich
̣ đồ ng (II) sunfat.
(5) Cho đồ ng vào dung dich
̣ sắ t (III) clorua.
(6) Cho oxit sắ t từ tác du ̣ng với dung dich
̣ axit clohidric.
Số thí nghiê ̣m ta ̣o ra muố i sắ t (II) là
A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 20. Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

3

Al,


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 21. Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quặng sắt và công thức hợp chất chính
có trong quặng?
A. Xiđerit; FeCO3.


B. Hematit nâu; Fe2O3.nH2O.

C. Manhetit; Fe2O3.

D. Pirit sắt; FeS2.

Câu 22. Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) tan trong dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.

B. KCl.

C. NaOH.

D. NaCrO2.

Câu 23. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.


Câu 24. Cho dãy các chất: SiO2, Cr(OH)3, CrO3, Zn(OH)2, NaHCO3, Al2O3. Số chất trong dãy tác
dụng được với dung dịch NaOH (đặc, nóng) là
A. 6.

B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 25. Có các phát biể u sau :
(a) Lưu huỳnh, photpho đề u bố c cháy khi tiế p xúc với CrO3.
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hoá thành ion Cr2+.
(c) Bô ̣t nhôm tự bố c cháy khi tiế p xúc với khí clo.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

4


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(d) Phèn chua có công thức Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O.
(e) Crom(VI) oxit là oxit bazơ.
Số phát biểu đúng là
A. 2.


B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 26. Kim loại Fe không phản ứng với dung dịch
A. NaNO3.

B. HCl.

C.AgNO3.

D.CuSO4.

C.Cr(OH)3.

D.CrO3.

Câu 27Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Fe(OH)2.

B. CrCl3.

Câu 28. Cho các phát biểu sau:
(a) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, thu được khí H2 ở catot.
(b) Dùng khí CO dư khử CuO nung nóng, thu được kim loại Cu.
(c) Để hợp kim Fe-Ni ngoài không khí ẩm thì kim loại Ni bị ăn mòn điện hóa học.
(d) Dùng dung dịch Fe2(SO4)3 dư có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag và Cu.
(e) Cho Fe dư vào dung dịch AgNO3, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 2 muối.

Số phát biểu đúng là:
A. 4.

B. 5.

C.3.

D.2.

Câu 29. Cho các chất: NaOH, Cu, HCl, HNO3, AgNO3, Mg. Số chất phản ứng được với dung dịch
Fe(NO3)2 là
A. 3.

B. 4.

C.5.

D.6.

Câu 30 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho kim loại Cu dư vào dung dịch Fe(NO3)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch Ca(HCO3)2 (tỉ lệ mol 1 : 1).
(d) Cho bột Fe dư vào dung dịch FeCl3.
(e) Cho hỗn hợp BaO và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được dung dịch chứa một muối là
A. 2.

B. 3.


C.4.

D.5.

 FeSO4  Cu
Câu 31. Cho phản ứng hóa học: Fe  CuSO4 

Trong phản ứng trên xảy ra
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

5


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 32 Công thức hóa học của axit cromic là
A. H2Cr2O7.


B. H2CrO4.

C. HCrO2.

D. H2SO4.

Câu 33. Hiện tượng xảy ra khi sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2 là
A. có kết tủa nâu đỏ.

B. có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan dần đến hết.

C. có kết tủa keo trắng.

D. có kết tủa nâu đỏ, sau đó kết tủa tan dần đến hết.

Câu 34. Cho sơ đồ chuyển hóa:
 FeCl3
t
 CO,t 
T
Fe  NO3 3 
 X 
Y 
 Z 
 Fe  NO3 3

Các chất X và T lần lượt là
A. FeO và NaNO3.
AgNO3.


B. FeO và AgNO3.

C. Fe2O3 và Cu(NO3)2. D.

Fe2O3



Câu 35. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Nhúng thanh Fe vào dung dịch CuSO4.
(b) Dẫn khí CO qua Fe2O3 nung nóng.
(c) Điện phân dung dịch NaCl bão hòa, có màng ngăn.
(d) Đốt bột Fe trong khí oxi.
(e) Cho kim loại Ag vào dung dịch HNO3 loãng.
(f) Nung nóng Cu(NO3)2.
(g) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.
Số thí nghiệm có xảy ra sự oxi hóa kim loại là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

C. Fe3O4.CrO.

D. Cr(OH)3.

Câu 36. Thành phần chính của quặng cromit là

A. FeO.Cr2O3.

B. Cr(OH)2.

Câu 37. Oxit nào sau đây tác dụng với dung dịch HCl sinh ra hỗn hợp muối?
A. Al2O3.

B. Fe3O4.

C. CaO.

D. Na2O.

Câu 38. Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản ứng
thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y là:
A. KMnO4, NaNO3, FeCl3, Cl2.

B. Fe2O3, K2MnO4, K2Cr2O7, HNO3.

C. CaCl2, Mg, SO2, KMnO4.

D. NH4NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.

Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

6



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 39. Cho các phát biểu sau:
(a) Trong công nghiệp, kim loại Al được điều chế bằng cách điện phân AlCl3 nóng chảy.
(b) Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng hợp chất.
(c) Hỗn hợp Fe3O4 và Cu (tỉ lệ mol 1 : 1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, dư.
(d) Hợp chất NaHCO3 có tính chất lưỡng tính.
(e) Muối Ca(HCO3)2 kém bền với nhiệt.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 3.

C. 2.

D. 5.

Câu 40. Chất không tạo muối sắt (III) khi tác dụng với dung dịch HCl là
A. Fe3O4.

B. Fe(OH)3.

C. FeCO3.

D. Fe2O3.

C. CrO.

D. CrO3.


Câu 41 Chất nào sau đây là chất lưỡng tính?
A. Cr(OH)3.

B. Cr(OH)2.

Câu 42 Cho các phát biểu sau:
1. Các chất Al, Al2O3, Al(OH)3 là những hợp chất lưỡng tính.
2. Phương pháp trao đổi ion làm mềm được nước cứng toàn phần.
3. Dung dịch HCl có pH lớn hơn dung dịch H2SO4 có cùng nồng độ mol.
4. Hàm lượng cacbon trong gang cao hơn trong thép.
5. Điện phân hỗn hợp dung dịch CuSO4 và NaCl có khí màu vàng lục thoát ra ở catot.
Số phát biểu đúng:
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 43 Cho dãy biến đổi sau:
 NaOH du
 Cl2
Br2 / NaOH
 HCl
Cr 
 X 
 Y 
 Z 

T

X, Y, Z, T lần lượt là
A. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2Cr2O7.

B. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2CrO4.

C. CrCl2, CrCl3, NaCrO2, Na2CrO4.

D. CrCl2, CrCl3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7.

Câu 44 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho từ từ a mol HCl vào dung dịch chứa a mol Na2CO3.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH loãng.
(c) Cho Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loãng, dư.
(d) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

7


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3 )2 dư.
(g) Cho dung dịch Al2(SO4)3 vào dung dịch Ba(OH)2 dư.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm tạo ra hai muối là:
A. 3.


B. 2.

C. 4.

D. 5.

Câu 45 Cho các phát biểu sau:
(a) Crom bền trong không khí do có màng oxit bảo vệ.
(b) Ở nhiệt độ thường, crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm.
(c) Crom(III) hiđroxit có tính lưỡng tính, tan được trong dung dịch axit và kiềm mạnh.
(d) Trong dung dịch H2SO4 loãng, ion cromat chuyển thành ion đicromat.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B.3.

C. 2.

D.1.

Câu 46 Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
 
FeSO4  H2 SO4
Br2  NaOH
K2Cr2O7 
 X 
Y 
Z
NaOH du


Biết X, Y và Z là các hợp chất của crom. Hai chất Y và Z lần lượt là
A. Cr(OH)3 và Na2CrO4. B.Cr(OH)3 và NaCrO2.
NaCrO2.

C.NaCrO2 và Na2CrO4. D.Cr2(SO4)3



Câu 47. Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu được
A. Fe2O3.

B. Fe3O4.

C. FeO.

D. Fe(OH)3.

Câu 48. Nguyên tố crom có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr2O3.

B. CrO.

C. NaCrO4.

D. Na2Cr2O7.

C. Xiđerit.

D. Hematit đỏ.


Câu 49 Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt.

B. Manhetit.

Câu 50 Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Cho bột Mg dư vào dung dịch FeCl3.
(b) Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.
(c) Cho bột Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư.
(d) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được muối Fe(II) là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 0.

Câu 51. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ MnO2 và dung dịch HCl:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

8


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 và không cần đun nóng hỗn hợp phản ứng bằng đèn cồn.
(b) Bình (1) và bình (2) lần lượt đựng dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc với mục đích thu được
khí Cl2 khô.
(c) Bông tẩm dung dịch NaOH có tác dụng chính là hấp thụ khí HCl.
(d) Trong thí nghiệm trên xảy ra sự khử axit HCl.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 1.

C. 3.

D. 4.

Câu 52. Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại
A. Fe.

B. Na.

C. K.

D. Ba.

C. Fe3O4.CrO.

D. Cr(OH)3.

Câu 53 Thành phần chính của quặng cromit là

A. FeO.Cr2O3.

B. Cr(OH)2.

Câu 54. Cho hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 vào lượng dư dung dịch H2SO4 loãng. Kết thúc các phản
ứng thu được dung dịch Y và chất rắn Z. Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch Y

A. KMnO4, NaNO3, FeCl3, Cl2.

B. Fe2 O3, K2MnO4, K2 Cr2O7, HNO3.

C. CaCl2, Mg, SO2, KMnO4.

D. NH4 NO3, Mg(NO3)2, KCl, Cu.

Câu 55 Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khi khối lượng chất rắn không thay đổi, thu
được
A. Fe2O3.

B. FeO.

Thầy phạm Minh Thuận

C. Fe3O4.

D. Fe(OH)3

Sống là để dạy hết mình

9



Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 56 Khi cho CrO3 tác dụng với H2O thu được hỗn hợp gồm
A. H2 Cr2O7 và H2CrO4.

B. Cr(OH)2 và Cr(OH)3.

C. HCrO2 và Cr(OH)3.

D. H2 CrO4 và Cr(OH)2.

Câu 57 Có các phát biểu sau:
(a) Lưu huỳnh, photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc với CrO3.
(b) Khi phản ứng với dung dịch HCl, kim loại Cr bị oxi hóa thành ion Cr2+.
(c) Bột nhôm tự bốc cháy khi tiếp xúc với khí clo.
(d) Phèn chua có công thức Na 2SO4 .Al2 SO4 3 .24H2O .
(e) Crom (VI) oxit là oxit bazo.
Số phát biểu đúng là
A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 5.

Câu 58 Nguyên tắc luyện thép từ gang là:

A. Dùng O2 oxi hóa các tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
B. Dùng chất khử CO khử oxi sắt thành sắt ở nhiệt độ cao.
C. Dùng CaO hoặc CaCO3 để khử tạp chất Si, P, S, Mn, … trong gang để thu được thép.
D. Tăng thêm hàm lượng cacbon trong gang để thu được thép.
Câu 59 Sản phẩm của phản ứng nhiệt phân hoàn toàn AgNO3 là
A. Ag2 O, NO2, O2.

B. Ag, NO2, O2.

C. Ag2 O, NO, O2.

D. Ag, NO, O2.

Câu 60 Trường hợp nào sau đây tạo hai muối của sắt?
A. FeO tác dụng với HCl.

B. Fe(OH)3 tác dụng với HCl.

C. Fe2O3 tác dụng với HCl.

D. Fe3O4 tác dụng với HCl.

Câu 61. Chất nào sau đây thuộc loại hợp chất sắt (II)?
A. Fe2O3.

B. FeSO4.

C. Fe2(SO4)3.

D. Fe(OH)3.


Câu 62. Ở nhiệt độ cao, oxit nào sau đây không bị khí H2 khử?
A. Al2O3.

B. CuO.

C. Fe2O3.

D. PbO.

Câu 63. Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa?
A. HCl.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. NH4 Cl.

Câu 64 Phản ứng nào sau đây chứng minh hợp chất sắt (II) có tính khử?
A. FeCl2  2NaOH  Fe  OH 2  2NaCl .
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

10


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá


B. Fe  OH 2  2HCl  FeCl2  2H2O .
C. FeO  CO  Fe  CO2 .
D. 3FeO  10HNO3  3Fe  NO3 3  5H2O  NO .
Câu 65: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng?
A. FeCl3

B. Fe2O3

C. Fe3O4

D. Fe(OH)3

Câu 66: Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?
A. Mg  2HCl  MgCl2  H2

B. Al(OH)3  3HCl  AlCl3  3H 2O

C. Fe2O3  6HNO3  2Fe(NO3 )3  3H2O

D. 2Cr  6HCl  2CrCl3  3H 2

Câu 67: Cho các dung dịch: HCl(X1); KNO3(X2); HCl và KNO3(X3); Fe2(SO4) (X4). Số dung dịch
tác dụng với Cu là
A. 1

B. 2

C. 3


D. 4

C. Fe3O4

D. FeS2

Câu 68 Công thức của oxit sắt là
A. Fe2O3

B. FeO

Câu 69. Trong các oxit sau, oxit nào có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. CrO3

B. Cr2O3

C. Fe2O3

D. FeO

Câu 70: Trường hợp nào sau đây không có sự phù hợp giữa tên quãng sắt và công thức hợp chất
chính nó trong quặng?
A. Xiđerit: FeCO3

B. Hematit nâu: Fe2O3.nH2O

C. Manherit: Fe2O3

D. Pirit sắt: FeS2


Câu 71 Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm?
A. Cu, Fe, Al, Mg

B. Cu, FeO, Al2O3, MgO

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO

D. Cu, Fe, Al, MgO

Câu 72 Phương trình ion thu gọn của phản ứng giữa dung dịch AgNO3 và dung dịch HCl là

 AgCl
A. Ag   Cl  

 HNO3
B. H   NO3 

 AgCl  H 
C. Ag   HCl 

 HNO3  Ag 
D. AgNO3  H  

Câu 73 Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?
t
 2CrCl3
 Cr2(SO4)3 + 3H2 B. 2Cr + 3Cl2 
A. 2Cr + 3H2SO4(loãng) 


Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

11


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

C. Cr(OH)3 + 3HCl 
 CrCl3 + 3H2O

t
D. Cr2O3 + 2NaOH(đặc) 
 2NaCrO2 + H2O

Câu 74: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(a) Đun nóng hỗn hợp bột FeO và CO.

(b) Cho Fe vào dung dịch HCl

(c) Cho Fe(OH)2 vòa dung dịch HNO3 loãng, dư (d) Đốt Fe dư trong Cl2
(e) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng, dư
Số thí nghiệm tạo ra muối sắt (III) là
A. 1

B. 4

C. 2


D. 3

Câu 75 Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1:1 ) vào nước.
(b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4.
(c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1:1 ) vào nước.
(d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1 ) vào dung dịch HCl dư.
A. 1

B. 4

C. 2

D. 3

Câu 76: Phản ứng nào sau đây tạo ra muối sắt (II)?
A. Fe(OH)3 tác dụng với dung dịch HCl.

B. Fe2O3 tác dụng với dung dịch HCl.

C. Fe tác dụng với dung dịch HCl.

D. FeO tác dụng với dung dịch HNO3 loãng.

Câu 77 Nhiệt phân hoàn toàn Cu(NO3)2, thu được sản phẩm gồm
A. CuO, NO2, O2.

B. Cu, NO, O2.


C. CuO, NO, O2.

D. Cu, NO2, O2.

Câu 78 Cho các phản ứng sau:
(a) CuO + H2 → Cu + H2O;

dpdd
 2Cu + O2 + 2H2SO4;
(b) 2CuSO4 + 2H2O 

(c) Fe + CuSO4 → FeSO4 + Cu;

t
 Al2O3 + 2Cr.
(d) 2Al + Cr2O3 

Số phản ứng dùng để điều chế kim loại bằng phương pháp nhiệt luyện là
A. 4

B. 3

C. 2

D. 1

Câu 79 Cho các chất sau: Fe, FeO, Fe2O3, Fe3O4, Fe(OH)2, Fe(OH)3, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3
lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, dư (biết sản phẩm khử của N+5 là NO), số phản ứng
phản ứng oxi hóa - khử là
A. 5.


B. 6.

C. 4.

D. 7.

Câu 80: Cho CrO3 vào dung dịch NaOH (dùng dư) thu được dung dịch X. Cho dung dịch H2SO4
dư vào X, thu được dung dịch Y. Cho các phát biểu sau:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

12


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(a) Dung dịch X có màu da cam.
(b) Dung dịch Y có màu vàng.
(c) Dung dịch Y oxi hóa được Fe2+ trong dung dịch thành Fe3+.
(d) Muối của Cr trong X và Y có số oxi hóa của Cr khác nhau.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.


D. 4.

C. Na2CrO4

D. Na2SO4

Câu 81: Công thức hóa học của natri đicromat là
A. Na2Cr2O7

B. NaCrO2

Câu 82 Dung dịch AgNO3 tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. AlCl3

B. Fe(NO3)3

C. H3PO4

D. NaF

Câu 83 Cho các phát biểu sau về crom:
(a) Nhỏ từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch K2Cr2O7 thì dung dịch từ màu da cam chuyển sang
màu vàng.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch H2SO4 vào dung dịch Na2CrO4 thì dung dịch từ màu vàng chuyển sang
màu da cam.
(c) Cho crom (VI) oxit vào nước thu được dung dịch chứa hai axit.
(d) Cr2O3 tan trong dung dịch NaOH loãng.
Số phát biểu đúng là
A. 4


B. 1

C. 3

D. 2

Câu 84: Hiện tượng xảy ra khi cho dung dịch H2 SO4 loãng vào dung dịch Na2CrO4 là
A. Dung dịch chuyển từ màu vàng thành không màu.
B. Dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. Dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
D. Dung dịch chuyển từ không màu sang màu da cam.
Câu 85: Crom (III) hiđroxit  Cr  OH 3  tan trong dung dịch nào sau đây?
A. KNO3.

B. KCl.

C. NaOH.

D. NaCrO2.

Câu 86: Cho luồng khí H2 dư qua hỗn hợp các oxit CuO, Fe2O3, Al2O3, MgO nung nóng ở nhiệt
độ cao. Sau phản ứng, hỗn hợp chất rắn thu được gồm
A. Cu, Fe, Al, Mg.

B. Cu, FeO, Al2O3, MgO.

C. Cu, Fe, Al2O3, MgO.

D. Cu, Fe, Al, MgO.


Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

13


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 87: Cho sơ đồ chuyển hóa:
 H 2SO4 lo· ng
 Na 2 CrO4  H 2SO4 lo· ng
 Br2  NaOH d­
 NaOH d­
FeO 
 X 
Y 
 Z 
T .

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, NaCrO2.

B. FeSO4, CrSO4, NaCrO2, Na2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2, Na2CrO4.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3, Na2Cr2O7.


Câu 88. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1:1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 89. Cho kim loại M và các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:
dung dÞch Ba OH  d­

 2
 Cl2 ,t
2
2
M 
 X 
 Y 
Z.
0

 CO d­  H O


Các chất X và Z lần lượt là
A. AlCl3 và Al(OH)3.

B. AlCl3 và BaCO3.

C. CrCl3 và BaCO3.

D. FeCl3 và Fe(OH)3.

Câu 90. Công thức của crom (III) hiđroxit là
A. Cr(OH)2.

B. H2CrO4.

C. Cr(OH)3.

D. H2Cr2O7.

Câu 91. Cho sơ đồ chuyển hóa giữa các hợp chất của crom:
 2


 H2SO4
 KOH
4
2
4
Cr  OH 3 
 X 

 Y 

 Z 
T .
 Cl  KOH

 FeSO  H SO

Các chất X, Y, Z, T theo thứ tự là
A. KCrO2; K2CrO4; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

B. K2CrO4; KCrO2; K2Cr2O7; Cr2(SO4)3.

C. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; CrSO4.

D. KCrO2; K2Cr2O7; K2CrO4; Cr2(SO4)3.

 FeSO 4  Cu .
Câu 92. Cho phản ứng hóa học: Fe  CuSO4 

Trong phản ứng trên xảy ra
A. sự khử Fe2+ và sự oxi hóa Cu.

B. sự khử Fe2+ và sự khử Cu2+.

C. sự oxi hóa Fe và sự oxi hóa Cu.

D. sự oxi hóa Fe và sự khử Cu2+.

Câu 93. Dung dịch nào sau đây tác dụng được với kim loại sắt tạo thành muối sắt (III)?

A. HNO3 (loãng, dư).

B. H2SO4 (đặc, nguội).

Thầy phạm Minh Thuận

C. FeCl3 (dư).

D. HCl (đặc).

Sống là để dạy hết mình

14


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 94. Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt.

B. Hematit đỏ.

C. Manhetit

D. Xiđerit..

Câu 95. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư) không tạo muối Fe(II). Chất X là
A. HNO3.


B. H2SO4.

C. HCl.

D. CuSO4.

Câu 96. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Khi tách H2CrO4 và H2Cr2O7 ra khỏi dung dịch thì chúng sẽ bị phân hủy thành CrO3.
B. Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch K2CrO4 thì dung dịch thu được có màu da cam.
C. Các oxit và hiđroxit của crom đều là chất lưỡng tính.
D. Cho CrCl3 vào dung dịch chứa NaOH dư và Br2 thu được dung dịch có màu vàng.
Câu 97. Thành phần chính của loại quặng nào sau đây không chứa sắt?
A. Manhetit

B. Hematit

D. Xiđêrit

C. Apatit

Câu 98. Trong môi trường H2SO4 loãng, chất nào sau đây khử được hợp chất KMnO4 thành hợp
chất MnSO4 ?
A. MgSO4

B. Fe(OH)3

C. FeSO4

D. Fe(SO4)3


X
 ddY
 CrCl3 
 KCrO2 . Các chất X, Y lần lượt là
Câu 99. Cho dãy chuyển hóa sau: Cr 
t

A. Cl2, KOH

B. Cl2, KCl

C. HCl, KOH

D. HCl, NaOH

Câu 100. Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. NaOH.

B. CrCl3.

C. Cr(OH)3.

D. KOH.

Câu 101. Crom(III) hiđroxit (Cr(OH)3) không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HCl.
(loãng).

B. KNO3.


C. NaOH.

D.

H2SO4

Câu 102. Kim loại Fe tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành hợp chất sắt (III)?
A. HCl.

B. H2SO4 loãng.

C. CuSO4.

D. HNO3 loãng, dư.

Câu 103. Trong môi trường H2SO4 loãng, chất nào sau đây oxi hóa được hợp chất FeSO4 thành
hợp chất Fe2(SO4)3?
A. K2Cr2O7.

B. KAlO2.

C. KOH.

D. KNO3.

Câu 104. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình


15


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

+FeSO4 + X
+NaOH
+NaOH, Y
K2Cr2O7 
Cr2 SO4 3 
 NaCrO2 
 Na 2CrO4

Biết X, Y là các chất vô cơ. X, Y lần lượt là
A. K2SO4 và Br2.

B. H2SO4 loãng và Br2. C. NaOH và Br2.

D.

H2SO4

loãng



Na2SO4.
Câu 105. Phèn crom-kali có màu xanh tím, được dùng để thuộc da, làm chất cầm màu trong ngành
nhuộm vải. Công thức hóa học của phèn crom-kali là

A. K2SO4.Cr2(SO4)3.12H2O

B. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O.

C. K2SO4.CrCl3.12H2O

D. K2SO4.CrCl3.24H2O

Câu 106. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ba(HCO3 )2.
(b) Cho dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2 (hoặc Na[Al(OH)4]).
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch MgCl2.
(e) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl2.
(g) Cho Mg vào dung dịch FeCl3 dư.
Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 5

B. 4

C. 3

D. 2

Câu 107. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X loãng dư tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HNO3.

B. CuSO4

C. HCl.


D. H2SO4.

Câu 108. Crom có số oxi hóa 6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Cr2(SO4)3.

B. CrO3 .

C. Cr(OH)2.

D. NaCrO2.

Câu 109.Kim loại Fe tan trong dung dịch chất nào sau đây?
A. AlCl3.

B. FeCl3.

C. FeCl2.

D. MgCl2.

Câu 110). Nung nóng Fe(OH)3 đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là
A. Fe3O4.

B. Fe.

C. FeO.

D. Fe2O3.


Câu 111 Trộn bột kim loại X với bột oxit sắt (gọi là hỗn hợp tecmit) để thực hiện phản ứng nhiệt
nhôm dùng để hàn đường ray tàu hỏa. Kim loại X là
A. Fe.

B. Cu.

Thầy phạm Minh Thuận

C. Ag.

D. Al.

Sống là để dạy hết mình

16


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 112). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho gang tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.
(b) Cho Fe tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3.
(c) Cho Al tác dụng với dung dịch hỗn hợp gồm HCl và CuSO4.
(d) Cho Fe tác dung với dung dịch Cu(NO3)2.
(e) Cho Al và Fe tác dụng với khí Cl2 khô.
Trong các thí nghiệm trên, số thí nghiệm có hiện tượng ăn mòn điện hóa học là
A. 4.

B. 2.


C. 5.

D. 3.

Câu 113). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân NaCl nóng chảy.
(b) Điện phân dung dịch CuSO4 (điện cực trơ).
(c) Cho mẩu K vào dung dịch AlCl3.
(d) Cho Fe vào dung dịch CuSO4.
(e) Cho Ag vào dung dịch HCl.
(g) Cho Cu vào dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và NaHSO4.
Số thí nghiệm thu được chất khí là
A. 4.

B. 5.

C. 2.

D. 3.

Câu 114). Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 (loãng, dư), thu được dung dịch X. Cho dãy các chất:
KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu và KNO3. Số chất trong dãy tác dụng được với X là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 7.


Câu 115 Cho các phát biểu sau:
(a) Cho khí H2 dư qua hỗn hợp bột Fe2O3 và CuO nung nóng, thu được Fe và Cu.
(b) Cho kim loại Ba tác dụng với dung dịch CuSO4, thu được kim loại Cu.
(c) Cho AgNO3 tác dụng với dung dịch FeCl3, thu được kim loại Ag.
(d) Để gang trong không khí ẩm lâu ngày có xảy ra ăn mòn điện hóa học.
(e) Dùng bột lưu huỳnh để xử lí thủy ngân khi nhiệt kế bị vỡ.
Số phát biểu đúng là
A. 4.

B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 116). Cho sơ đồ chuyển hóa:


 
 Br2  KOH
2
4
2 2 7
2
4
Fe 
 X 
Y 
 Z 

T
H SO loaõ
ng

K Cr O  H SO loaõ
ng

Thầy phạm Minh Thuận

KOH dö

Sống là để dạy hết mình

17


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Biết các chất Y, Z, T là các hợp chất của crom. Các chất X, Y, Z, T lần lượt là
A. Fe2(SO4)3, Cr(SO4)3, Cr(OH)3, KcrO2.

B. FeSO4, CrSO4, KCrO2, K2CrO4.

C. FeSO4, Cr2(SO4)3, KCrO2, K2CrO4.

D. FeSO4, Cr2(SO4)3, , K2Cr2O7.

Câu 117). Phương trình hóa học nào sau đây được viết sai?


 CuCl2  2FeCl2
A. Cu  2FeCl3 dung dòch 

 2 NaOH  H 2
B. 2 Na  2 H 2O 

t
 Cu  H 2O
C. H 2  CuO 

 FeSO4  Zn
D. Fe  ZnSO4 dung dòch 

Câu 118. Dung dịch nào sau đây tác dụng với lượng dư dung dịch CrCl3 thu được kết tủa?
A. HCl.

B. NaOH.

C. NaCl.

D. NH4Cl.

Câu 119). Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hóa học điều chế khí Z là

 SO2   NaSO4  H 2O
A. H 2 SO4 ñaëc  Na2 SO3 
t
 2 NH 3  CaCl2  2 H 2O

B. Ca  OH 2 dung dòch  2 NH 4Clraén 

t
 Cl2   MnCl2  2H 2O
C. 4 HCl ñaëc  MnO2 

 H   ZnCl2
D. 2 HCl dung dòch  Zn 
Câu 120. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Điện phân MgCl2 nóng chảy;
(b) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư;
(c) Nhiệt phân hoàn toàn CaCO3;
(d) Cho kim loại Na vào CuSO4 dư;
(e) Dẫn khí H2 dư đi qua bột CuO nung nóng.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

18


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 1.

B. 3.

C. 2.


D. 4.

Câu 121. Cho các chất Cr, FeCO3, Fe(NO3)2, Fe(OH)3, Cr(OH)3, Na2CrO4. Số chất phản ứng với dung
dịch HCl là
A. 4.

B. 5.

C. 6.

D. 3.

Câu 122. Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch BaCl2.
(b) Cho dung dịch NH3 dư vào dung dịch AlCl3.
(c) Cho dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 dư.
(d) Cho hỗn hợp Na2O và Al2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(e) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(g) Cho hỗn hợp bột Cu và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 5.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 123 Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. Fe2O3.

B. FeO.

C. Fe(OH)3.

D. Fe3O4.

Câu 124. Cho các phát biểu sau:
(a) Cr và Cr(OH)3 đều có tính lưỡng tính và tính khử.
(b) Cr2O3 và CrO3 đều là chất rắn, màu lục, không tan trong nước.
(c) H2CrO4 và H2Cr2O7 đều chỉ tồn tại trong dung dịch.
(d) CrO3 và K2Cr2O7 đều có tính oxi hóa mạnh.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 125. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Kim loại Cu khử được ion Fe2+ trong dung dịch. B. Kim loại Al tác dụng được với dung dịch
NaOH.
C. Kim loại có khối lượng riêng nhỏ nhất là Li.

D. Kim loại cứng nhất là Cr.

Câu 126 Thực hiện các thí nghiệm sau

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2;

(b) Cho FeS vào dung dịch HCl;

(c) Cho Al vào dung dịch NaOH;

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch

FeCl3 ;
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

19


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3 ;

(g) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là
A. 5.

B. 4.

C. 6.


D. 3.

Câu 127 Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm về tính chất của photpho:

Cho các phát biểu sau:
(a) Khói trong thí nghiệm trên chỉ chứa hơi photpho trắng.
(b) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bốc cháy của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(c) Lá sắt đóng vai trò là chất xúc tác cho phản ứng hóa học giữa photpho trắng với photpho đỏ.
(d) Mục đích của thí nghiệm là chứng minh khả năng bay hơi của photpho trắng dễ hơn photpho đỏ.
(e) Nếu thay đổi vị trí của photpho đỏ và photpho trắng thì sẽ có khói xuất hiện từ photpho đỏ trước.
Số phát biểu đúng là
A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 128 Kim loại Fe phản ứng với dung dịch X (loãng, dư), tạo muối Fe(III). Chất X là
A. HNO3.

B. H2SO4.

C. HCl.

D. CuSO4.

Câu 129 Nguyên tố crom có số oxi hóa +6 trong hợp chất nào sau đây?
A. Na2CrO4


B. Cr(OH)3

C. NaCrO2

D. Cr2O3

Câu 130. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Hợp kim liti-nhôm siêu nhẹ, được dùng trong kỉ thuật hàng không.
B. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu.
C. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

20


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

D. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại dạng đơn chất.
Câu 131 Cho các chất Fe, CrO3, Fe(NO3)2, FeSO4, Cr(OH)3, Na2Cr2O7. Số chất phản ứng được với
dung dịch NaOH là
A. 4.

B. 5.

C. 6.


D. 3

Câu 132). Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO đun nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3. (g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 3.

B. 2.

C. 4.

D. 5.

ĐÁP ÁN
Câu 1: Đáp án A
Câu 2: Đáp án A
A. Fe + 4HNO3 loãng → Fe(NO3)3 + NO↑ + 2HO.
B. Fe + H2SO4 đặc, nguội → không phản ứng do bị thụ động.
(tương tự với Al và Cr).
C. Fe + 2FeCl3 → 3FeCl2.
D. Fe + 2HClđặc → FeCl2 + H2↑.
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án C
Số dung dịch tác dụng được với dung dịch Fe(NO3)2 gồm
HCl, Na2S, AgNO3, NaOH và KHSO4
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án A

Câu 7: Đáp án A
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án A
Câu 10: Đáp án C
Câu 11: Đáp án D
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

21


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 12: Đáp án B
Câu 13: Đáp án A
Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án D
Câu 16: Đáp án C
Câu 17: Đáp án C
Câu 18: Đáp án C
Câu 19: Đáp án A
Câu 20: Đáp án B
Câu 21: Đáp án C
Câu 22: Đáp án C
Câu 23: Đáp án C
Câu 24: Đáp án A
Câu 25: Đáp án B
Câu 26: Đáp án A

Câu 27: Đáp án C
Câu 28: Đáp án C
Câu 29: Đáp án C
Câu 30: Đáp án C
Câu 31: Đáp án D
Câu 32: Đáp án B
Câu 33: Đáp án C
CO2 + 2H2O + NaAlO2 => NaHCO3 + Al(OH)3
Khi dư khí, kết tủa keo trắng cũng không tan nữa
Câu 34: Đáp án D
Câu 35: Đáp án B
Câu 36: Đáp án A
Câu 37: Đáp án B
A. Al2O3 + 6HCl → 2AlCl3 + 3H2O.
B. Fe3O4 + 8HCl → 2FeCl3 + FeCl2 + 4H2O.
C. CaO + 2HCl → CaCl2 + H2O.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

22


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

D. Na2O + 2HCl → 2NaCl + H2O.
Câu 38: Đáp án B
{Cu; Fe3O4} + H2SO4 loãng, dư → dung dịch Y + Rắn Z.
Do thu được rắn ⇒ Y không chứa muối Fe3+.

► Dung dịch Y gồm FeSO4, CuSO4 và H2SO4 dư.
A. Loại vì không phản ứng với FeCl3.
B. Thỏa mãn ⇒ chọn B.
C. Loại vì không phản ứng với SO2.
D. Loại vì không phản ứng với KCl và Cu.
Câu 39: Đáp án A
(a) Sai, Al được điều chế bằng cách điện phân Al2O3 nóng chảy.
(không dùng AlCl3 vì AlCl3 bị thăng hoa trước khi nóng chảy).
(b) Đúng vì kim loại kiềm hoạt động mạnh.
(c) Giả sử có 1 mol Fe3O4 ⇒ nCu = 1 mol.
Fe3O4 + 4H2SO4 → Fe2(SO4)3 + FeSO4 + 4H2O.
Cu + Fe2(SO4)3 → CuSO4 + 2FeSO4.
⇒ phản ứng vừa đủ ⇒ tan hết ⇒ Đúng.
(Hoặc Fe3O4 + Cu → 3FeO + CuO ⇒ tan hết trong H2SO4).
(d) Đúng vì: NaHCO3 → Na+ + HCO3–.
HCO3– + H2O ⇄ CO32– + H3O+ || HCO3– + H2O ⇄ H2CO3 + OH–.
⇒ HCO3– lưỡng tính. Mà Na+ trung tính ⇒ NaHCO3 lưỡng tính.
(NaHCO3 có tính lưỡng tính nhưng tính bazơ trội hơn tính axit).
t
 CaCO3 + CO2 + H2O.
(e) Đúng vì đun nhẹ thì Ca(HCO3)2 

||⇒ chỉ có (a) sai
Câu 40: Đáp án C
Câu 41: Đáp án A
Câu 42: Đáp án B
Số phát biểu đúng gồm (2) (3) và (4) ⇒ Chọn B.
(1) Sai vì không có khái niệm "Kim loại lưỡng tính".
(5) Sai vì khí Cl2 thoát ra ở anot.
Thầy phạm Minh Thuận


Sống là để dạy hết mình

23


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

Câu 43: Đáp án C
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
t C
CrCl2 + Cl2 
2CrCl3
o

CrCl3 + 4NaOH → NaCrO2 + 2H2O + 3NaCl
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
Chú ý ion CrO42- tồn tại trong môi trường bazo, Cr2O72- tồn tại trong môi trường axit
Câu 44: Đáp án D
Ta có các phản ứng sau:
(a) ⇒ HCl + Na2CO3 → NaHCO3 + NaCl
(b) ⇒ Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
(c) ⇒ 3Fe3O4 + 28HNO3 → 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O
(d) ⇒ Fe3O4 + H2SO4 → FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O
(e) ⇒ 2NaOH + Ca(HCO3)2 → Na2CO3 + CaCO3↓ + 2H2O
(g) ⇒ 3Ba(OH)2 + Al2(SO4)3 → 3BaSO4↓ + 2Al(OH)3
Sau đó: Ba(OH)2 dư + 2Al(OH)3 → Ba(AlO2)2 + 4H2O
⇒ TN (a) (b) (d) (e) và (g) tạo 4 muối
Câu 45: Đáp án A

Câu 46: Đáp án C
Câu 47: Đáp án C
Nhiệt phân Fe(OH)2 trong chân không (⇒ không có không khí) sẽ có phản ứng:
Fe(OH)2 → FeO + H2O.
Câu 48: Đáp án B
Câu 49: Đáp án B
Pirit sắt FeS2 ⇒ %mFe (FeS2) =

56
.100% =
120

Câu 50: Đáp án D
(a) Mg + 2FeCl3 → MgCl2 + 2FeCl2.
Sau đó, do Mg dư nên sau đó: Mg + FeCl2 → MgCl2 + Fe.
(b) 2Fe + 3Cl2 → 2FeCl3.
(c) 2Fe3O4 + 10H2SO4đặc, dư → 3Fe2(SO4)3 + SO2 + 10H2O.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

24


Khóa LIVE C học xong trước 12 trong tháng 11
Đăng kí học em inbox Thầy nhá

(d) Fe + 2AgNO3 → Fe(NO3)2 + 2Ag.
Do AgNO3 dư nên sau đó: Fe(NO3)2 + AgNO3 → Fe(NO3)3 + Ag.
Vậy không có thí nghiệm nào thu được muối Fe(II) sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn.

Câu 51: Đáp án A
 Giải thích sơ đồ thí nghiệm điều chế khí clo sạch trong phòng thí nghiệm:
t
 MnCl2  Cl2  2H 2O .
 Phản ứng: MnO2  4HCl 

 Vì dung dịch HCl dùng là đặc nên dễ bay hơi, tách ra khỏi dung dịch tạo khí HCl, H2O khi đun
nóng cũng dễ bay hơi nên sản phẩm phản ứng ngoài khí Cl2 thu được còn có lẫn khí HCl và H2O.
 Vì lẫn khí HCl và H2O nên để thu khí sạch cần bố trí thêm 2 bình (1) và (2) để giữ chúng lại.
 Bình (1) dùng dung dịch NaCl nhằm giữ lại khí HCl, đồng thời cũng hạn chế khả năng tan
của khí Cl2.
 Khí thoát ra bình (2) là Cl2 có lẫn H2O nên bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ H2O lại.

 khí Cl2 thoát ra khỏi bình (2) được thu ở bình tam giác được nút bằng bông tẩm dung dịch

NaOH.
 NaCl + NaClO nên tránh trường hợp khí Cl2 đầy bình thoát ra
Vì phản ứng: 2NaOH + Cl2 

ngoài.
Xem xét các phát biểu:
 (a) đúng. Với MnO2 thì cần đun nóng, còn KMnO4 thì có thể đun nóng hoặc không đun.
 không rửa
 (b) sai. Vì nếu đổi thì lúc qua bình (1), khí Cl2 thoát ra có thể lẫn khí H2O 

sạch nữa.
 (c) sai. Vì bình (2) không giữ được khí HCl.
 (d) đúng.
 (e) sai. Vì chất rắn NaCl không giữ được khí HCl, bình (2) cũng không nên khí Cl2 thu
,không sạch.


 có tất cả (2) phát biểu đúng.

Câu 52. Chọn đáp án A.
Để khử ion Cu2+ trong dung dịch CuSO4 có thể dùng kim loại là Fe:
Fe  CuSO4 
 FeSO4  Cu .

Câu 53. Chọn đáp án A.
Quặng cromit là một khoáng vật oxit của sắt crôm, có thành phần chính là FeO.Cr2O3.
Thầy phạm Minh Thuận

Sống là để dạy hết mình

25


×