Tải bản đầy đủ (.pdf) (43 trang)

Thuyết minh đồ án bê tông cốt thép

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (846.93 KB, 43 trang )

MỤC LỤC


ĐAMH: BÊ TÔNG CỐT THÉP 1

GVHD:

SỐ LIỆU
C

Cho mặt bằng sàn như hình vẽ:
D1

5600

C

D

D1

D2

D2

D2

D2

D2


D2

B

D2

D2

D2

D2

D2

D2

D2

5600

C

D1
B
B

A
5600

A


D1
A
2200

2200

2200

2200

6600
1

2200

2200

2200

6600
2

2200

2200

2200

6600

3

2200

2200

6600
4

5

SƠ ĐỒ SÀN C


Nhịp L1 = 2.2 m ; L2 = 5.6 m .



Hoạt tải : Pc = 850 daN/m2; np = 1.2 .



Bêtông chịu nén B15 có: Rb = 8.5 MPa; Rbt = 0.75 MPa; Eb = 23 * 103 MPa



Cốt thép Φ ≤ 10 khi dùng CI có: Rs = 225 MPa; Rsw = 175 MPa, Es = 21 * 103 MPa




Cốt thép Φ > 10 khi dùng CII có: Rs = 280 MPa; Rsw = 225 MPa, Es = 21 * 103 MPa



Cấu tạo sàn :
- Lớp gạch lát dày 10mm:
- Lớp vữa lót dày 2 cm :

γ = 20 kN/m3 ; n = 1.2
γ = 20 kN/m3 ; n = 1.2 .

- Bản bêtông cốt thép dày 80cm:

γ = 25 kN/m3 ; n = 1.1 .

- Lớp vữa trát dày 1.5 cm:

γ = 20 kN/m3 ; n = 1.2 .


PHẦN I: BẢN SÀN


1. SỰ LÀM VIỆC CỦA BẢN SÀN
Xét tỷ số

L 2 5600
=
= 2.54 > 2 vậy xem bản sàn làm việc theo một phương (phương
L1 2200


cạnh ngắn L1). Khi tính toán cần cắt ra một dải có bề rộng b = 1m theo phương vuông góc với
dầm phụ (phương cạnh dài L2). Sơ đồ tính xem như dầm liên tục, gối tựa là các dầm phụ.

2. CHỌN SƠ BỘ KÍCH THƯỚC CÁC BỘ PHẬN SÀN
2.1. Bản sàn:
1 
 1
hb = 
÷ L1 ≥ h min . Với hmin = 6 cm _ Sàn nhà công nghiệp theo TCXDVN 35620
45



2005
hb = (49 ÷ 110)mm → Chọn hb = 80 mm

2.2. Dầm:
Xác định sơ bộ chiều cao và bề rộng dầm


Dầm phụ:
1 
1
h dp =  ÷ L dp . Với Ldp = L2 = 5600 mm Nhịp dầm phụ
12
16




hdp = (350 ÷ 467)cm → Chọn hdp = 450 mm


Dầm chính:
1 1 
h dc =  ÷ L dc . Với Ldc = 3L1 = 3 * 2200 = 6600 mm .
 8 12 

hdc = (550 ÷ 825)cm → Chọn hdp = 750 mm
1 1 
b dc =  ÷ h dc → Chọn bdc = 300 mm .
2 4

 Như vậy các kích thước sơ bộ như sau:
- Bản sàn : hb = 80 mm .
- Dầm phụ : bdp × hdp = (200 × 450) mm
- Dầm chính : bdc × hdc = (250 × 600) mm
3.

XÁC ĐỊNH NHỊP TÍNH TOÁN CỦA BẢN SÀN
Bản được tính theo sơ đồ khớp dẻo, với nhịp tính toán được xác định như sau:


Nhịp biên:

3
3
Lob = L1 − bdp = 2200 − 200 = 1900mm .
2
2



Nhịp giữa :

L0 = L1 – bdp = 2200 – 200 = 2000 mm


Chênh lệch giữa Lob và Lo:

Lob − Lb
2000 − 1900
*100% =
*100% = 5.2% < 10%
Lob
1900

Khi chênh lệch giữa các nhịp tính toán ∆% ≤ 10%, chênh lệch không đáng kể
Xem Lob = Lo để tính toán

4. XÁC ĐỊNH TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
4.1.

Tĩnh tải:

STT

Vật liệu

1
2

3
4

Gạch bông
Vữa lót
Sàn BTCT
Vữa trát

4.2.

h(mm)

γ(kN/m3) gtc(kN/m2)

10
20
20
20
80
25
15
20
Tổng tĩnh tải tính toán gStt

0.2
0.4
2
0.3

HSVT

n
1.2
1.2
1.1
1.2

Hoạt tải:

Theo điều kiện 3.2 và 4.3.3 TCVN 2737-1995 Tải phân bố đều trên sàn
- Khi ptc < 200 daN/m² thì chọn hệ số vượt tải n = 1,3
- Khi ptc ≥ 200 daN/m² thì chọn hệ số vượt tải n = 1,2
Theo đề cho ptc = 850 daN/m² = 6 kN/m² => Chọn n = 1,2
Vậy ps = n * ptc = 1.2 * 8.5 = 10.2 kN/m²

4.3.

Tổng tải:

Tải trọng tính toán ứng với dải bản có bề rộng b = 1 m :
QS = ( gs + ps ) * 1m = (3.28 + 10.2)*1 = 13.48 kN/m .

5. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC

 Mômen lớn nhất ở nhịp biên và gối thứ 2:
M

max = Qs

L2 ob
1.92

= 13.48
= 4.42kNm
11
11

 Mômen lớn nhất ở nhịp giữa và gối giữa:
L2 o
22
M max = Qs
= 13.48 = 3.37kNm
16
16
6. SƠ ĐỒ TÍNH TOÁN VÀ SƠ ĐỒ CẤU TẠO SÀN

gtt (kN/m2)
0.24
0.48
2.2
0.36
3.28


80

450

200

A


1900

200

B

2000

200

C

qb = 13.48 kN/m

4.42 kN/m²

3.37 kN/m²

7. TÍNH TOÁN CỐT THÉP
-

Tính cốt thép theo bài toán cấu kiện
chịu uốn tiết diện hình chữ nhật.

-

Tiết diện dải bản : b * hb = (1000 *
80) mm .

-


Giả thiết a = 15 mm → h0 = hb – a =
80 – 15 = 65 mm

-

αm =

Các công thức tính :

ξR b bh 0
A
M
≤ 0.45;ξ = 1 − 1 − 2α m ;A s =
; µ = s 100%
2
γ b *R b *b*h 0
Rs
bh0


Kết quả tính toán:

STT
1
2

Vị trí
Nhịp biên
Gối thứ 2


3

Nhịp giữa

M(kNm/m)
4.42
-4.90
3.37

αm
0.12
0.14
0.09

ξ
0.13
0.15
0.10

-

AS(cm2) μ(%) Bố trí ASBT(cm2)
3.24
0.50 ф8a110
4.57
3.62
0.56 ф8a110
4.57
2.42

0.37 ф8a170
2.96

Chọn cốt thép sàn theo bảng phụ lục
12 trang 447/GT KCBTCT tập 2)

-

Cốt thép bố trí theo phương L2 đặt
theo cấu tạo như sau:


Khi L2/L1 ≥ 3 thì lấy As2 ≥ 10%As



Khi L2/L1 = 2 ÷ 3 thì lấy As2 ≥ 20%As

Như đã tính ở trên L2/L1 = 2.54 Vậy As2 ≥ 20% * 242 = 72 mm²
=> Chọn Þ6a300
Cốt thép cấu tạo của bản đặt dọc theo các gối biên (Mặt cắt B - B) và dọc theo dầm
chính (Mặt cắt C - C) như hình trên có tác dụng tránh cho bản
50%As gối giữa =1.21 chọn Þ6a200
-

Xét tỷ số :

pb 10.2
=
= 3.1 > 3

gb 3.28

⇒ α = 0.3 .
Ta có : αL0 = 0.3 * 2000 = 600mm => Chọn αL0 = 600 mm
-

Góc uốn thép : 30o .
Vị trí uốn thép cách mép gối giữa
một đoạn: Lo/6 =2000/6 =333 mm => Chọn 350 mm


8. BỐ TRÍ THÉP BẢN SÀN

600

200

600

350

200

600

350

Ø6a300 6

350


Ø6a300 6
200

Ø8a170 4 5

1900
2200

440

Ø8a220 1

85
Ø8a220 2

60

200

2000
2200

200

Ø8a220 3

1400

100


70

60

1765
100

1655

85

1150
60

1000
1100

Ø8a340 4
70

70

Ø8a340 4

70
1765

60


1150

100

85

100

1150

85

2400

60

Ø8a340 5

300
600

300

Ø8a340 5
600

600

Ø6a200 9
80


Ø6a200 7

80
750

Ø6a300 8

3Ø6a300 8

300

MC B - B

70

60

MC A - A

750

70

Ø8a110 1 2

450

80


250

600

Ø8a220 8

MC C - C


PHẦN II: DẦM PHỤ



1. SƠ ĐỒ TÍNH
 Dầm phụ là dầm liên tục gối lên dầm chính.
 Tính dầm phụ theo sơ đồ khớp dẻo, nhịp tính toán được tính như sau :


Nhịp giữa : Lo = L2 – bdc = 5600 – 300 = 5300 mm



Nhịp biên : L ob = L2 −

Chênh lệch giữa Lob và Lo:

3
3
bdc = 5600 − 300 = 5150mm
2

2

Lob − Lb
5300 − 5150
*100% =
*100% = 2.91% < 10%
Lob
5150

Khi chênh lệch giữa các nhịp tính toán ∆% ≤ 10%, chênh lệch không đáng kể
Xem Lob = Lo để tính toán
Do trường hợp này bản thuộc loại bản dầm (L2/L1) > 2, để đơn giản tính toán, xem tải trọng từ sàn
truyền toàn bộ cho dầm theo phương cạnh dài L2

2. TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
2.1. Tĩnh tải:
Công thức: Gdp = gb * L1 + gdp
Trọng lượng bản thân dầm :
gdp = n * γ * bdp * (hdp – hb ) = 1.1 * 25 * 0.2 * (0.45 – 0.08 ) = 2.035 kN/m .
Trong đó : n = 1.1
γ = 25 kN/m3
bdp = 200 mm
hdp = 450 mm
hb = 80 mm
Từ bản sàn truyền vào: gb = 3.28 kN/m²


Tĩnh tải tổng cộng: Gdp = gb * L1 + gdp = 3.28 x 2.2+ 2.035 = 9.25 kN/m

2.2. Hoạt tải:



Từ bản sàn truyền vào: Pdp = pb * L1 = 8.5 * 2.2*1.2 = 22.44 kN/m

2.3. Tổng tải:
Tổng tải trọng tác dụng lên dầm phụ: q1 = Gdp + Pdp = 9.25 + 22.44 = 31.69 kN/m


3. XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
3.1.

Xác định biểu đồ bao mômen:

 Ta có tỉ số :

Pdp
Gdp

=

22.44
= 2.43 ⇒ k = 0.27 (tra bảng nội suy trang 34/GT KCBTCT
9.25

tập 2 - Võ Bá Tầm)
 Mômen âm triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:
x = kLob = 0.27 * 5150 = 1391 mm .
 M dương ở nhịp biên triệt tiêu ở tiết diện cách mép gối tựa thứ 2 một đoạn :
x = 0.15Lob = 0.15 * 5150 = 773 mm
 Mômen dương triệt tiêu cách mép gối tựa một đoạn:

x = 0.15Lo = 0.15 * 5300 = 795 mm.
 Moment dương lớn nhất cách gối tựa biên một đoạn:
x = 0.425Lob = 0.425 * 5225 = 2220 mm .
 Tung độ của biểu đồ bao mômen tính theo công thức sau:


Đối với nhánh dương : M = β1(Gdp + Pdp)Lo2



Đối với nhánh âm

: M = β2(Gdp + Pdp)Lo2

( đối với nhịp biên Lo = Lob )
Trong đó: β1 _ hệ số cho trong bảng 1.1 trang 33/GT KCBTCT tập 2 - Võ Bá Tầm
β 2 _ Hệ số phụ thuộc vào tỷ số P d/Gd bảng 1.2 trang 33/GT KCBTCT tập 2 - Võ Bá
Tầm
Bảng tính mômen:

Hệ số β
Nhịp

Biên

Giữa

Vị trí

Nhánh

dương β1
0
0
1
0.065
2
0.09
0.425*Lob(2')
0.091
3
0.075
4
0.02

Nhánh
âm β2

5(Gối thứ 2)

-0.0715

6
7

0.018
0.058

q1 * Lo2
865.18


-0.033
-0.012

Tung độ biểu diễn đồ thị bao
M
Nhánh
Nhánh
dương(kNm)
âm(kNm)
0.00
54.63
75.65
76.49
63.04
16.81
-63.65

907.08

16.02
51.63

-34.05
-10.68


0.5*Lo(7')

0.0625


55.64

7

7'
55.64

6

10.68

34.05
5

51.63

5

16.02

4
16.81

3
63.04

76.49

2 2'
75.65


1
54.63

0

63.65

63.65

Biểu đồ bao mômen của dầm phụ:


3.2.

Xác định biểu đồ bao lực cắt:

 Tung độ của biểu đồ bao lực cắt được xác định theo công thức sau :


Ở gối thứ A :

QA = 0.4q1Lob =0.4 * 31.69* 5.150 = 65.28 kN


Ở bên trái gối thứ 2 :

QBT = -0.6q1Lob = -0.6 * 31.69 * 5.150 = -97.93 kN



Ở bên trái và bên phải các gối giữa :

Q C= 0.5q1Lo = 0.5 * 31.69 * 5.300 = 83.98 kN

83.98
97.93

65.28

Biểu đồ bao lực cắt của dầm phụ (đơn vị tính kN)


4. TÍNH TOÁN CỐT THÉP
4.1. Tính cốt thép dọc:
 Kiểm tra lại kích thước tiết diện dầm:

h0 = r

M
76.49
= 2*
= 0.42m = 420mm
Rb b
8500*0.2
h = ho + a = 420 + 35 = 455 mm .

⇒ chênh lệch so với giả thiết ban đầu không đáng kể ⇒ không thay đổi kích thước tiết diện.
Vậy kích thước dầm phụ vẫn là (b*h) = (200 * 450) mm.
Giả thiết a = 35 mm ⇒ ho = hdp – a = 450 – 35 = 415 mm
Từ các giá trị moment lớn nhất ở gối và ở nhịp, tính toán cốt thép:

 Khi tính cốt thép ở gối (ứng với moment âm), tiết diện tính toán là tiết diện chữ nhật
(bdp * hdp), vì bản cánh chịu kéo.
 Khi tính cốt thép ở nhịp (ứng với moment dương), tiết diện tính toán là tiết diện chữ
T, vì bản cánh chịu nén.
bf’
hdp

hf’
Sf

bdp

Sf



Chiều cao hf’ = hb = 80 mm .



 Ldp 5600
=
= 933mm

6
6

2200
L
Sf ≤  b =

= 1100mm ⇒ chọn Sf = 480 mm .
2
2

6h 'f = 6*80 = 480mm





Bề rộng bản cánh: bf’ = 2Sf + bdp = 2 * 480 + 200 = 1160 mm.

=> Vậy kích thước tiết diện chữ T: b f’ = 1160 mm; h’f = 80 mm; b = 200 mm, h =
450 mm


Xác định vị trí trục trung hòa:

Mf = γbRbbf’hf’(ho-hf’/2) = 0.9*8500*1.16*0.08*(0.415 - 0.08/2) = 295.8kNm > Mmax
⇒ Trục trung hòa qua cánh, tính như tiết diện chữ nhật (bf’×hdp) = (1160 mm * 450 mm)

 Các công thức tính:


αm =

ξR b bh 0
A
M
;ξ = 1 − 1 − 2α m ;A s =

; µ = s 100%
2
R b bh 0
Rs
bh0

Kết quả tính toán cốt thép cho dầm phụ :

Tiết diện

M (kNm)

Nhịp biên

76.49

Nhịp giữa

55.64

Gối thứ 2

63.65

αm
0.04
5
0.03
3
0.21

7

Chọn cốt thép

ξ

AS
(cm2)

μ (%)

0.046

6.74

0.81

5ф14

7.7

0.033

4.87

0.59

4ф14

6.16


0.248

6.25

0.75

5ф14

7.7

Chọn

ASBT(cm2)

Kiểm tra khả năng chịu lực cắt của bê tông:
 Kiểm tra kích thước tiết diện dầm:
koγbRbbho = 0.27 * 0.8 * 8.5 * 200 * 415 = 152388 N = 152.388 kN > Qmax = 97.93 kN
⇒ không cần thay đổi kích thước tiết diện dầm .
φb3 γb. Rbt.bho = 0.6 * 0.9 * 0.75 * 200 * 415 = 33615 N = 33.61 kN < Qmax = 97.93 kN
⇒ Phải tính cốt đai.

4.2. Tính cốt đai (tính cho gối có Qmax = 97.93 kN):


Chọn cốt đai Þ6 ( có Asw = 28,274 mm2), số nhánh cốt đai n = 2 .

ϕb 4 .γ b R bt .bh 02 1.5*0.9*0.75 × 200 × 4152
s max =
=

= 356mm
Q max
97930
h dp 450
s ct =
=
= 225cm và s ct = 150cm
2
2
4ϕ .γ R bh 2
4* 2* 0.9*0.75* 200*4152
s tt = b 2 b2 bt 0 R sw nAsw =
175* 2*28.274 = 191mm
Q max
979302
⇒ Như vậy: chọn s = 150 mm bố trí trong đoạn L/4 đoạn đầu dầm , đoạn L/2 ở giữa dầm lấy s
= 300 mm.


5. VẼ BIỂU ĐỒ BAO VẬT LIỆU
5.1. Tính khả năng chịu lực tại từng tiết diện [Mtd]:
 Trình tự tính như sau :



Tại tiết diện đang xét có As , tính ath ( chọn ao =25 mm, t = 25 mm ) .

ξ=

R s As

R b bh 0.th

α m = ξ(1 − 0.5ξ)


Nếu [M th ]α= Rm bhb



hoth = hdp – ath

2
0th

M


=> Đạt yêu cầu

Bảng kết quả tính toán :

Tiết diện
Nhịp biên
(1160x450)

Nhịp giữa

Cốt thép

Asbt

(cm2)

abt
(mm)

ho
(mm)

5ф14

7.7

51

399

Cắt 2ф14, còn3ф14

4.62

32

418

Cắt 1ф14, còn 2ф14

3.08

32


418

6.16

51

399

3.08

32

418

7.7

51

399

4.62

32

418

3.08

32


418

4ф14

(1160x450) Cắt 2ф14, còn 2ф14
Gối thứ 2

5ф14

(200x450)

Cắt 2ф14, còn3ф14
Cắt 1ф14, còn 2ф14

ξ
0.05
5
0.03
1
0.02
1
0.04
4
0.02
1
0.31
8
0.18
2
0.12

1

αm

[M]
(kNm)

∆M
(%)

0.053

83.67

9.39

0.031

53.22

0.021

35.67

0.043

67.31

0.021


35.67

0.267

72.44

0.166

49.11

0.114

33.86

20.98

13.81


5.2. Xác định điểm cắt lý thuyết:

Nhịp biên

2ф14

bên trái

53.04

219


44.88

1ф14

672

53.04

1ф14

610

44.88

585

33.59

1073

45.77

16.81

53.22

63.04

16.81


35.67

51.63

2ф14

33.86

49.11

63.65

2ф14

29.93

33.67

16.02

1003

63.04

Nhịp biên
bên phải

Nhịp giữa
bên trái

(Bên phải
lấy đối
xứng)
Gối thứ 2
bên trái

Q (kN)

54.63

Nhịp biên
bên trái

x (mm)

2ф14

35.67

Nhịp biên
bên phải

Vị trí điểm cắt lý thuyết

54.63

Thanh thép

53.22


Tiết diện

10.88


27.92

740

45.77

Gối thứ 2
bên phải

1ф14

9

27.92

33.86

63.65

1ф14
33.86

Gối thứ 2
bên trái


34.05

521
34.05

49.11

2ф14
63.65

Gối thứ 2
bên phải

10.88

5.3. Xác định đoạn W:

W=

0.8Q * s
+ 5d ≥ 20d
2 Rsw * n * Aw

 Xác định lực cắt tại các điểm cắt lý thuyết:


Tiết diện
Nhịp biên
bên trái
Nhịp biên

bên phải
Nhịp biên
bên trái
Nhịp biên
bên phải
Nhịp giữa
bên trái
(Bên phải
lấy đối
xứng)
Gối thứ 2
bên trái
Gối thứ 2
bên phải
Gối thứ 2
bên trái
Gối thứ 2
bên phải

Thanh
thép
2ф14

Q
(kN)
53.82

qsw
(kN/m)
66


Wtính
(mm)
391

20d
(mm)
280

Wchọn
(mm)
400

2ф14

45.54

33

614

280

650

1ф14

53.82

66


391

280

400

1ф14

45.54

33

614

280

650

2ф14

33.91

33

487

280

500


2ф14

45.97

66

347

280

350

2ф14

32.64

66

239

280

250

1ф14

45.97

66


357

280

400

1ф14

32.64

66

249

280

250


Biểu đồ bao vật liệu và bố trí thép dầm phụ


168

332

318

521


530

5Ø14(72.44)

350

250
3Ø14(49.11)

250
2Ø14(33.86)

2Ø14(35.67)

400
3Ø14(53.22)

2Ø14(35.67)

500

650
3Ø14(53.22)

400

4Ø14(67.31)

650

5Ø14(83.67)

672

300

331

2306

391

1400
Ø6a150

1450

2350
Ø6a300

300

1400
Ø6a150

300

1Ø14 5

2Ø14 1


1

1400
Ø6a150
1301

1050
668

1

1645

2Ø14 2

2Ø14 4

2Ø14 6
800
1191

771

2

1Ø14 3

2


2Ø14 1

2Ø14 7

2Ø14 6
300

1145

5600

2800

A

D? M D2 (450X200)

B

T?L?: 1/20

2Ø14

2Ø14
1Ø14

1250
Ø6a300

1


4

2Ø12
3 1Ø14

2Ø14

1

2Ø14

2

1

2Ø14 7

3

3

55.46

51.63

16.02

10.68


63.04

76.49

2Ø14(35.67)

75.65

54.63

16.81

34.05

63.65

2Ø14(33.86)

63.65

3Ø14(49.11)
400


300

1400
Ø6a150

2350

Ø6a300

1400
Ø6a150

300

668

1

1Ø14 5

2Ø14 1

2Ø14 2

1

1400
Ø6a150
1301

1050

2Ø14 4

2Ø14 6
800
1191


1250
Ø6a300

771

2

1Ø14 3

2

2Ø14 1

2Ø14 7

2Ø14 6
300

1145

5600

2800

A

D? M D2 (450X200)

B


T?L?: 1/20

2Ø14

2Ø14

2Ø12

1

3 1Ø14

2Ø14

4

2Ø14

1

2

2Ø14 7

2Ø14 6

2Ø14

5 1Ø14

2Ø14

MC 1 - 1

6

1

MC 2 - 2

MC 3 - 3

6

3

3


PHẦN III: DẦM CHÍNH


1.

SƠ ĐỒ TÍNH

 Do dầm chính chịu toàn bộ tải trọng (tĩnh tải và hoạt tải) từ bản sàn và dầm phụ truyền
vào, tải trọng này khá lớn nên để an toàn ta tính dầm chính theo sơ đồ đàn hồi (coi dầm cứng,
cột yếu để giải theo dầm liên tục).
 Kích thước cột : 300mm * 300mm.

 Dầm chính là dầm liên tục 4 nhịp gối lên cột với kích thước tiết diện (300 * 750)mm
 Nhịp tính toán (lấy theo trục):


2.

Nhịp biên = Nhịp giữa: Lob = Lo = 3L1 = 3 * 2200 = 6600 mm.

TẢI TRỌNG TÍNH TOÁN
2.1.

Tĩnh tải:

• Tải trọng từ sàn truyền lên dầm phụ rồi từ dầm phụ truyền lên dầm chính dưới dang
lực tập trung .


Lực trung tâm do dầm phụ truyền vào: G = Go + G1

Trong đó :
-

Trọng lượng bản thân dầm:
Go = bdc * (hdc - hb) * L1 * ng * γb = 0.3 * (0.75 – 0.08) * 2.2 * 1.1 * 25 = 12.16kN

chính:

Từ dầm phụ truyền lên dầm

G1 = gdp * L2 = 9.25 * 5.6 = 51.81 kN

=> Tổng tĩnh tải: G = Go + G1 = 12.16+ 51.81 = 63.97kN

2.2.

Hoạt tải:

Hoạt tải tác dụng lên dầm chính: P = Pdp * L2 = 22.4 * 5.6 = 125.66 kN.

3.

XÁC ĐỊNH NỘI LỰC
3.1.

Xác định biểu đồ bao moment:

 Tĩnh tải chất đầy các nhịp
 Hoạt tải lúc có lúc không: có 4 trường hợp đặt hoạt tải.
 Tung độ của biểu đồ bao mômen tại tiết diện bất kỳ ứng với từng trường hợp đặt tải
được xác định theo công thức:
• Tĩnh tải : Mg = α .G .L
• Hoạt tải :

Mp = α .P.L

(L=3L1 = 6.6 m , G = 63.97 kN)
(L=3L1 = 6.6 m , P = 125.66 kN)


×