Tải bản đầy đủ (.doc) (46 trang)

thuyet minh đồ án Bê Tông Cốt Thép 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (515.26 KB, 46 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>đồ án bê tông cốt thép II</b>

<b>Thiết kế khung ngang nhà công nghiệp một tầngI/. số liệu cho trớc:</b>

- Nhà công nghiệp 1 tầng, lắp ghép, 3 nhịp không đều nhau. - Nhịp giữa co cầu trục điện 2 móc cẩu, chế độ làm việc nặng. - Bớc cột : a = 6 (m).

-Hoạt tải mái: p<small>c</small> = 75 da/Nm<small>2</small> - n = 1,2 - mái nặng. - Cao trình vai cột: V = 6,6 (m).

- Liên kết kết cấu mái vào cột là liên kết khớp bằng bu lông chôn sẵn. - Liên kết cửa máI vào kết cấu mái là liên kết hàn, thông qua bản thép chôn

<b>II/. Lựa chọn kích thớc của các cấu kiện.</b>

Từ sứ trục ta tra phụ lục đợc các số liệu sau:

Có thể chọn dạng hình thang, dàn gãy khúc hoặc dạng dàn vòm. Trong trờng hợp này chọn dàn gãy khúc vì có hình dáng hợp lí về mặt chiụ tải trọng phân bố đều. Nội lực do tải trọng phân bố gây ra trong các thanh cánh thợng & các thanh cánh hạ tơng đối đều nhau từ gối tựa vào giữa nhịp. Nội lực trong các thanh xiên bé, chiều cao đầu dàn nhỏ nh vậy giảm đợc vật liệu bao che quanh nhà.

- Chiều cao ở giữa nhịp dàn BTCT là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

- Chọn cửa mái chỉ đặt ở nhịp giữa, bố trí chạy dọc theo nhà. Kích thớc cửa mái: rộng 12 (m) (do nhịp L = 24 > 18(m) ). Chiều cao: 4 (m) ( chọn theo yêu cầu về chiếu sáng).

- Các lớp mái đợc cấu tạo từ trên xuống nh sau: Hai lớp gạch lá nem kể cả vữa dày 5 (cm). Lớp bê tông nhẹ cách nhiệt dày 12 (cm). Lớp bê tông chống thấm dày 4 (cm).

Panen mái là dạng panen sờn, kích thớc 93 (m), cao 40 (cm).

<small></small> Tổng chiều dày các lớp mái: t = 5 + 12 + 4 + 40 = 61(cm).

<b>2/.Chọn dầm cầu trục:</b>

- Nhịp dầm cầu trục a = 6 (m), sức trục Q = 20 < 30 (t).

<small></small> Chọn dầm cầu trục tiết diện chữ T thoả mãn:

- Chiều cao tiết diện:H <sup>1</sup> <sup>1</sup> .a <sup>1</sup> <sup>1</sup> .6 0,6 1(m)

H<small>r</small><b> - Chiều cao ray và các lớp đệm: H</b><small>r</small> = 0,15 (m). H<small>c</small> - Chiều cao dầm cầu trục: H<small>c</small>=1,2 (m)

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

a<small>1 </small>: Khe hở an toàn từ đỉnh xe con đến mặt dới kết cấu mang lực mái.,

h<small>m</small>- chiều cao cửa mái: h<small>cm</small>= 4 (m).

t- tổng chiều dày các lớp mái: t = 0,61 (m).

 Cao trình đỉnh mái ở nhịp biên khơng có cửa mái:

<small></small> , và thống nhất cho toàn bộ phần cột trên & cột dới, cho cả cột biên lẫn cột giữa .

l<small>0</small>: chiều dài tính tốn của đoạn cột. Chọn b = 45 (cm).

- Kiểm tra điều kiện: Dầm cầu trục là không liên tục:

Cột biên: a<small>4</small> = <small></small> - B<small>1</small> - h<small>t</small> . (B<small>1</small>: khoảng cách từ trục dầm cầu trục đến mép ngoài cầu trục). Tra phụ lục <small></small> B<small>1</small> = 26 (cm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

- Chọn chiều cao tiết diện phần cột dới: h<small>d </small>

Đảm bảo các điều kiện sau: + Đủ điều kiện chịu lực.

+ Cột đủ độ cứng để biến dạng của khung ngang không ảnh hởng tới sự làm vịêc của cầu trục.

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

III. Xác định tải trọng: 1/.Tĩnh tải mái:

<b>- Phần tĩnh tải do trọng lợng bản thân các lớp mái tác dụng trên 1m<small>2</small> mặt bằng mái đợc xác định theo bảng sau:</b> + Nhịp biên: L = 21,5 (m), tra phụ lục: 8,6 T

 Trọng lợng tính tốn 1 kết cấu mái nhịp biên: G<small>1</small> =8,6 . 1,1 = 9,46 (T). + Nhịp giữa: L = 24 (m), tra phụ lục: 9,6 T.

 Trọng lợng tính tốn 1 kết cấu mái nhịp giữa: G<small>1</small> =9,6 . 1,1 = 10,56 (T). - Trọng lợng khung cửa mái (12

4 m): G<small>c</small> - Tĩnh tải qui về lực tập trung G<small>m</small>

Nhịp biên khơng có cửa mái:

G<small>m1</small> = 0,5 . ( G<small>1</small> + g . a. L ) = 0,5.(9,46 + 0,684.6.21,5 ) = 48,848 (t). Nhịp giữa có cửa mái:

G<small>m2</small> = 0,5 . ( G<small>1</small> + g . a. L + G<small>2</small> + 2g<small>k</small> .a )

= 0,5.(10,56 + 0,684.6.24 + 3,08 + 2.0,6.6 ) = 59,688 (T).

- Điểm đặt G<small>m2</small>: đặt tại trung tâm bản thép ở đầu kết cấu mái ( thờng trùng với trục đi qua bulông liên kết ở đầu cột, lấy cách trục định vị 150 (mm).

2/. Tĩnh tải do dầm cầu trục:

- Tĩnh tải do trọng lợng bản thân cầu trục, trọng lợng ray & các bảm đệm hợp thành lực tập trung đặt lên vai cột:  G<small>d</small> = n. ( G<small>c</small> + a.g<small>r </small>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

- Tờng xây gạch là tờng tự chịu lực nên trọng lợng bản thân của nó khơng gây ra nội lực cho khung.

4/.Hoạt tải mái:

- Hoạt tải mái truyền qua kết cấu mái vào đỉnh cột thành lực tập trung P<small>m</small>. Điểm đặt của P<small>m</small> trùng với điểm đặt của G<small>m</small>.

- Khi trên mái khơng có ngời đi lại mà chỉ có ngời sửa chữa, hoạt tải tiêu

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

sơ đồ xác định điểm đặt tải trọng mái

điểm đặt của tải trọng cầu trục

5/. Hoạt tải cầu trục:

a/. Hoạt tải đứng do cầu trục:

Hệ số vợt tải: n = 1,1. Với số liệu cầu trục đả cho:

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

+ Trọng lợng xe con: G = 9,3 T

+ Ap lực tiêu chuẩn lớn nhất lên bánh xe cầu trục P<small>c</small>

<small>max</small> = 23 T

 áp lực thẳng đứng lớn nhất do 2 cầu trục đứng cạnh nhau truyền lên vai cột D<small>max</small> đợc xác định theo đờng ảnh hởng phản lực: - Điểm đặt của D<small>max</small> trùng với điểm đặt của G<small>d</small>.

<i><b>b/. Hoạt tải do lực hãm ngang của xe con:</b></i>

- Lực hãm ngang do 1 bánh xe truyền lên dầm cầu trục trong trơng hợp móc

- Lực hãm ngang do T<small>max</small> truyền lên cột đợc xác định theo đờng ảnh hởng nh đối với D<small>max</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

- Tải trọng gió gồm 2 thành phần: tĩnh & động.

- Giá trị tính tốn của tải trọng gió W ở độ cao Z so với cột mốc chuẩn tác dụng lên 1m<small>2</small> bề mặt thẳng đứng của cơng trình xác định theo cơng thức.

W<small>0</small>- Giá trị của áp lực gió ở độ cao 10 (m) so với cột chuẩn của mặt đất, lấy theo bản đồ phân vùng gió của TCVN 2737-1995. ở vùng IIA  <small>W0</small>= 83 (kg/ C- Hệ số khí động, phụ thuộc vào hình dáng cơng trình. Phía gió đẩy C = 0,8.

- Phần tải trọng gió tác dụng trên mái, từ đỉnh cột trở lên đa về thành lực tập trung đặt ở đầu cột S, với k lấy trị số trung bình: <small>0,74</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

<small>ci.hi</small> = ( 0.8 + 0,6) . 1.41 + ( -0115 + 0,5). 2,2 + (0,7+0,6) . 4+ (-0.237 + 0,4). 1,2 = 7,839.

 S =0,442 . 7,839 = 3,465 (T) = 3,5 (T)

<b>III/. Xác định nội lực:</b>

- Nhà 3 nhịp có mái cứng, cao trình bằng nhau khi tính với tải trọng đứng và lực hãm của cầu trục đợc phép bỏ qua chuyển vị ngang ở đỉnh cột, tính với các cột độc lập. Khi tính với tải trọng gió phải kể đến chuyển vị ngang đỉnh cột.

 M = -48,848 . 0,05 = - 2,442 (T.m). Dấu - vì có chiều ngợc chiều qui ớc. - Độ lệch trục giữa phần cột trên và phần cột dới là:

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

- Sơ đồ tính với tĩnh tải dầm cầu trục G<small>d</small>:

- G<small>d</small> gây ra mômen đối với trục cột dới đặt ở vai cột: M = G<small>d</small>. e<small>d</small>.

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<b>- Vì P</b><small>m</small> có cùng điểm đặt & chiều nh G<small>m</small>  Nội lực do hoạt tải mái đợc tính bằng cách nhân giá trị nội lực do tĩnh tải G<small>m</small> gây ra với: <sub>48</sub><sup>6</sup><sup>,</sup><sub>,</sub><sup>480</sup><sub>848</sub> <sup>0</sup><sup>,</sup><sup>112</sup>

- Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên nhịp phải bên phải & trái của cột. - Lực P<small>m2</small> đặt bên phải gây ra momen ở đỉnh cột:

M = P<small>m2</small> . e<small>t</small> = 6,48 . 0,15 = 0,972 (tm).

- Momen và lực cắt trong cột do momen này gây ra đợc xác định bằng cách nhân momen do tĩnh tải G<small>m</small> gây ra với tỉ số <small>0,56.</small> - Do P<small>m1</small> = P<small>m2</small> nên nội lực do P<small>m1</small> gây ra đợc suy ra từ nội lực do P<small>m2</small> bằng cách đổi dấu momen & lực cắt còn lực dọc giữ nguyên.

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

- Sơ đồ tính giống nh khi tính với tĩnh tải dầm cầu trục G<small>d</small>, nội lực đợc xác định bằng cách nhân nội lực do G<small>d</small> gây ra với tỉ số: <small>4,79</small>

- Tính riêng tác dụng của hoạt tải đặt lên vai cột phía bên trái & phải của cột. - Lực D<small>max</small> gây ra momen đối với phần cột dới đặt ở vai cột:

</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">

<b>8/. Nội lực do tải trọng gió:</b>

- Với tải trọng gió phải tính với sơ đồ tồn khung có chuyển vị ngang ở đỉnh cột.

- Giả thiết xà ngang cứng vơ cùng và vì các đỉnh cột có cùng mức nên chúng có chuyển vị ngang nh nhau.

- Dùng phơng pháp chuyển vị để tính, hệ có 1 ẩn số <sub></sub>: là chuyển vị ngang ở đỉnh cột.Hệ cơ bản nh hình vẽ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">

- Biểu đồ nội lực trong trờng hợp gió thổi từ trái sang phải nh hình vẽ. Trờng hợp gió thổi từ phải sang trái thì biểu đồ nội lực lấy dầu ngợc lại.

- Nội lực trong các tiết diện cột đợc sắp xếp và tổ hợp lại thành bảng. - Tại các tiết diện I, II, III chỉ đa vào tổ hợp các giá trị M và N, còn ở tiết

</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20">

- Trong tổ hợp cơ bản 1 chỉ đa vào 1 loại hoạt tải ngắn hạn, trong tổ hợp cơ bản 2 đa vào ít nhất 2 loại hoạt tải ngắn hạn với hệ số tổ hợp là: 0,9.

- Khi xét tác dụng của 2 cầu trục ( trong tổ hợp có cộng cột 7;8 hoặc 9;10 thì nội lực của nó phải nhân với hệ số: 0,95).

- Khi xét tác dụng của 4 cầu trục ( trong tổ hợp có cộng cả cột 7;8 và 9;10 thì nội lực của nó phải nhân với hệ số: 0,8.

- Vì 2 cặp nội lực trái dấu có trị số momen chênh lệch nhau quá lớn & trị số momen dơng lại rất bé nên ta không cần tính vịng.

- Dùng cặp 3 để tính thép cả F<small>a</small> & <small>,a</small>

<small>F</small> sau đó kiểm tra lại với cặp 1 & 2.

<i><b>a/. Tính với cặp 3:</b></i>

- Để tính tốn ảnh hởng của uốn dọc, tạm giả thiết <small>t</small> = 1,5%, tính momen quán tính của tiết diện cốt thép J<small>a</small>và bê tơng J<small>b</small>:

</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">

<i><b>b/.KiĨm tra với cặp 1:</b></i>

- Vì cặp 1 có momen trái dấu với cặp 2 là cặp tính thép nên với cỈp 1 ta cã:

F<small>a</small> = 216 = 4,02 (cm<small>2</small>) ; <small>,</small>

<small>F</small> = 318 = 7,63 (cm<small>2</small>).

</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">

<i><b>c/.Kiểm tra với cặp 2:</b></i>

- Vì cặp 2 có momen cùng chiều với cặp 3 đã tính thép nên đối với cặp 2

</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">

<i><b>d/. Kiểm tra cột theo phơng ngoài mặt phẳng uốn:</b></i>

- Vì tiết diện cột vng, độ mảnh theo phơng ngồi mặt phẳng uốn khơng lớn hơn độ mảnh theo phơng trong mặt phẳng uốn và kiểm tra đã dùng cặp nội lực 3 là cặp có N<small>max</small> nên khơng cần kiểm tra theo phơng ngồi mặt phẳng

- Trị số h<small>0</small> theo cấu tạo: h<small>0</small> = 40 – 6,25 = 33,75 = h<small>0gt</small> .

- Khoảng cách giữa các cốt thép ( ở phía đặt 318): <small>9,86).</small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">

- Do phần cột dới khá dài và nội lực ở tiết diện III-III là không lớn so với các cặp nội lực đã tính tốn  nên để tiết kiệm thép ta chỉ kéo dài 4 thanh ở góc cho hết cả đoạn cột còn các thanh khác chỉ dài 6 m tính từ chân cột và cắt ở quãng

</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">

- So sánh vế trái và vế phải thấy rằng bố trí cốt thép nh trên là đảm bảo chịu lực cho tiết diện III-III.

- Cốt dọc cấu tạo: ở phần cột dới có h<small>d</small> = 60 > 50 (cm)  nên giữa cạnh đó cần có cốt dọc cấu tạo, khoảng cách giữa các cốt dọc theo phơng cạnh h

</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">

<i><b>- Kiểm tra theo phơng ngoài mặt phẳng uốn:</b></i>  <sub>Cột đủ khả năng chịu lực theo phơng ngoài mặt phẳng uốn.</sub>

<b>VII/. Tính tốn cột trục A theo các điều kiện khác:1/. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt:</b>

- ở phần cột dới, lực cắt lớn nhất: Q<small>max </small> = 5,396 (t).

- Đờng kính cốt đai: <small>0,25.250,25.256,25(</small><i><small>mm</small></i><small>)</small>  Chọn đai <small></small>8 - Khoảng cách cốt đai: <small>15.</small><i><small>d</small></i><sub>min</sub> <small>15.18270</small> <i><small>a</small></i><small>300</small>

<b>2/. Kiểm tra về nén cục bộ:</b>

- Đỉnh cột chịu lực nén do mái truyền xuống :

- Bề rộng dàn mái kê lên cột: 24 (cm); bề dài tính tốn của đoạn kê: 26 (cm). Diện tích trực tiếp chịu nén cục bộ: F<small>cb </small> = 24. 26 = 624 (cm<small>2</small>).

Diện tích tính tốn của tiết diện lấy đối xứng qua F<small>cb</small>: F<small>t</small> = 45 . 30 = 1350

 Không thỏa mãn điều kiện về khả năng chịu nén cục bộ nên gia cố đầu cột bằng lới thép ngang. Dùng lới ơ vng, kích thớc ơ lới 6 . 6 (cm), dùng thép CI <small></small>6 F<small>a</small> = 0,283 (cm<small>2</small>).

- Chiều dài thanh lới l = 38 (cm) ; số thanh theo mỗi phơng n<small>1</small> = n<small>2</small> = 38/6 = 7 - Khoảng cách giữa các lới: 15 (cm).

- Các lới đợc đặt trong 1 đoạn cột dài : < 20.d<small>max</small> = 20.3 = 60 (cm)

 Đặt 4 lới, khoảng đặt lới: 3 .15 +3 = 48 (cm) > 15. d <small>max</small> = 15 . 3 = 45

</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30">

Kiểm tra khả năng chịu lực theo cơng thức:

Vì N = 55,3284 < 217 (t)  đảm bảo khả năng chịu lực cục bộ. Ta có sơ đồ kiểm tra nén cục bộ cách gia cố lới thép ở đầu cột:

 <sub>Vai thuộc loại congxon ngắn.</sub>

- Lực tác dụng lên vai: <i><small>P</small></i><small></small><i><small>D</small></i><sub>max</sub> <small></small><i><small>G</small><sub>d</sub></i> <small>49,33510,69860,033(</small><i><small>t</small></i><small>).</small> - Kiểm tra kích thớc vai cột theo các điều kiện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">

- §êng kÝnh cèt ®ai 0,25 . 30 = 7,5 (mm)  Chọn đai <small></small>8 a150 - Đờng kính cốt xiên: <small>6,8(cm)&25</small>

<i><b>- Tính kiểm tra ép mặt lên vai:</b></i>

- Dầm cầu trục lắp ghép, lực nén lớn nhất từ 1 dầm trun vµo vai lµ:

</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32">

<i><b>- Kiểm tra cột khi chuyên chở, cẩu lắp:</b></i>

- Lúc này cột bị uốn, tải trọng lấy bằng trọng lợng bản thân nhân với hệ số động lực : 1,5

Đoạn dới: <i><small>g</small></i><sub>1</sub> <small>1,5.0,44.0,65.2,51,09(</small><i><small>t</small></i><small>/</small><i><small>m</small></i><small>)</small>

Đoạn trên : <i><small>g</small></i><sub>2</sub> <small>1,5.0,45.0,4.2,50,675(</small><i><small>t</small></i><small>/</small><i><small>m</small></i><small>) </small>

- Xét các trờng hợp bốc xếp, treo buộc chọn ra 2 sơ đồ.

- Khi chuyên chở bốc xếp : cột đợc đặt nằm theo phơng ngang, các điểm kê hoặc treo buộc cách mút dới 1 đoạn a<small>1</small> = 2m, cách mút trên 1 đoạn a<small>2</small> = 3,5 m.

Monen âm tại gối: <small></small>

- So sánh momen và tiết diện, chỉ cần kiểm tra với M<small>2</small> cho phần cột trên là đủ. - Kiểm tra khả năng chịu lực với tiết diện nằm ngang: h = 40 (cm); h<small>0</small> = 34 (m), cốt thép đa vào tính tốn chỉ lấy hai cốt ở ngoài :

<small>F</small> =122 + 125<small> = </small>8,54 (cm<small>2</small>)

</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">

- Cột trục B có hình dáng bên ngồi đối xứng & nội lực theo 2 chiều tơng ứng xấp xỉ nhau, nên đặt cốt thép đối xứng là thuận tiện và hợp lí nhất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 41</span><div class="page_container" data-page="41">

<i><b>- Kiểm tra theo phơng ngoài mặt phẳng uốn:</b></i>  Cột đủ khả năng chịu lực theo phơng ngoài mặt phẳng uốn.

<b>IX/. Tính tốn cột trục B theo các điều kiện khác:1/. Kiểm tra khả năng chịu lực cắt:</b>

- ở phần cột dới, lực cắt lớn nhất: Q<small>max </small> = 5,369 (t).

<small>max1.</small><i><small>R</small></i> <small>.</small><i><small>b</small></i><small>.</small><i><small>h</small></i> <small>0,6.7,5.45.7915998(</small><i><small>kg</small></i><small>)19,998(</small><i><small>t</small></i><small>)</small> <i><small>Q</small></i>

chịu lực cắt. đặt cốt đai theo cấu tạo

- Đờng kính cốt đai: <small>0,25.250,25.256,25(</small><i><small>mm</small></i><small>)</small> Chọn đai <small></small>8 - Khoảng cách cốt đai: <small>15.</small><i><small>d</small></i><sub>min</sub> <small>15.18270</small> <i><small>a</small></i><small>300</small>

<b>2/. Kiểm tra về nén cục bộ:</b>

- Đỉnh cột chịu lực nén do mái truyền xuống :

- Bề rộng dàn mái kê lên cột: 24 (cm); bề dài tính tốn của đoạn kê: 26 (cm). Diện tích trực tiếp chịu nén cục bộ: F<small>cb </small> = 24. 26 = 624 (cm<small>2</small>).

Diện tích tính tốn của tiết diện lấy đối xứng qua F<small>cb</small>: F<small>t</small> = 45 . 30 = 1350

 Không thỏa mãn điều kiện về khả năng chịu nén cục bộ nên gia cố đầu cột bằng lới thép ngang. Dùng lới ô vuông, kích thớc ô lới 6 . 6 (cm), dùng thép CI <small></small>6 F<small>a</small> = 0,283 (cm<small>2</small>).

- Chiều dài thanh lới l = 38 (cm) ; số thanh theo mỗi phơng n<small>1</small> = n<small>2</small> = 38/6 = 7 - Khoảng cách giữa các lới: 15 (cm).

</div><span class="text_page_counter">Trang 42</span><div class="page_container" data-page="42">

 Đặt 4 lới, khoảng đặt lới: 3 .15 +3 = 48 (cm) > 15. d <small>max</small> = 15 . 3 = 45

Vì N = 55,3284 < 217 (t)  đảm bảo khả năng chịu lực cục bộ. Ta có sơ đồ kiểm tra nén cục bộ cách gia cố lới thép ở đầu cột:

 Vai thuộc loại congxon ngắn.

- Lực tác dụng lên vai: <i><small>P</small></i><small></small><i><small>D</small></i><sub>max</sub> <small></small><i><small>G</small><sub>d</sub></i> <small>49,33510,69860,033(</small><i><small>t</small></i><small>).</small> - Kiểm tra kích thớc vai cột theo các điều kiện:

</div><span class="text_page_counter">Trang 43</span><div class="page_container" data-page="43">

- Đờng kính cốt đai 0,25 . 30 = 7,5 (mm)  Chọn đai <small></small>8 a150 - Đờng kính cốt xiên: <small>8,3(cm)&25</small>

<i><b>- Kiểm tra cột khi chuyên chở, cẩu lắp:</b></i>

- Lúc này cột bị uốn, tải trọng lấy bằng trọng lợng bản thân nhân với hệ số động lực : 1,5

Đoạn dới: <i><small>g</small></i><sub>1</sub> <small>1,5.0,45.0,85.2,51,434(</small><i><small>t</small></i><small>/</small><i><small>m</small></i><small>)</small>

Đoạn trên : <i><small>g</small></i><sub>2</sub> <small>1,5.0,45.0,6.2,51,013(</small><i><small>t</small></i><small>/</small><i><small>m</small></i><small>) </small>

</div><span class="text_page_counter">Trang 44</span><div class="page_container" data-page="44">

- Khi chuyên chở bốc xếp : cột đợc đặt nằm theo phơng ngang, các điểm kê hoặc treo buộc cách mút dới 1 đoạn a<small>1</small> = 2m, cách mút trên 1 đoạn a<small>2</small> = 3,5 m.

Monen âm tại gối: <small></small>

- So sánh momen và tiết diện, chỉ cần kiểm tra với M<small>2</small> cho phần cột trên là đủ. - Kiểm tra khả năng chịu lực với tiết diện nằm ngang: h = 60 (cm); h<small>0</small> = 54 (m), cốt thép đa vào tính tốn chỉ lấy hai cốt ở ngồi :

</div>

×