Tải bản đầy đủ (.pdf) (78 trang)

TuyenChonVaGioiThieu90DeThiThuMonHoaHoc(LePhamThanh 0976 053 496) TapIII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (32 KB, 78 trang )

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

GIỚI THIỆU
90 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM

CHỌN LỌC

MÔN HÓA HỌC
TẬP III
(Tuyển chọn và biên tập: Thầy LÊ

PHẠM THÀNH)

MỪNG XUÂN 2014
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

LỜI NÓI ĐẦU
Như vậy là chỉ còn đúng 5 tháng nữa là các em học sinh 12 sẽ bước vào kì thi
TUYỂN SINH ĐẠI HỌC 2014.
Hiện tại, các em cũng đã hoàn thành gần hết chương trình cơ bản, và chuẩn bị
bước vào giai đoạn TỔNG ÔN  LUYỆN ĐỀ.
Nhằm cung cấp thêm tư liệu để các em tự rèn luyện, Thầy giới thiệu đến các em
bộ sách GIỚI THIỆU 90 ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM CHỌN LỌC MÔN HOÁ HỌC.
Đây cũng là món quà đầu xuân mà Thầy muốn gửi tặng các em !
Với mỗi đề, các em nên CỐ GẮNG HOÀN THÀNH TRONG KHOẢNG THỜI
GIAN QUY ĐỊNH (60 câu / 90 phút ; 50 câu / 75 phút) và TUYỆT ĐỐI NGHIÊM TÚC
LÀM BÀI (không sử dụng tài liệu – làm bài liên tục – vận dụng tối đa mọi phương pháp – kĩ
năng làm bài trắc nghiệm – cố gắng để đạt kết quả cao nhất). Sau đó đối chiếu với bảng ĐA


ở cuối sách rồi tự so sánh  rút kinh nghiệm, làm lại ngay những câu còn chưa đúng,
bổ sung những phần kiến thức còn thiếu, còn yếu.
Các em nên tham khảo thêm các khoá học sau để bổ sung  hoàn thiện kiến thức:
Khoá LTĐH: />Khoá TỔNG ÔN: />Khoá LUYỆN ĐỀ: />Khoá LUYỆN THI 9-10: />Do được biên soạn trong thời gian ngắn, và khả năng bản thân còn nhiều hạn
chế. Bộ sách có thể còn có nhiều điểm thiếu sót. Thầy rất mong nhận được nhiều ý kiến
góp ý từ tất cả các em.
Mọi ý kiến đóng góp xin gửi về địa chỉ:
Chúc các em học tập thật tốt và đạt kết quả như mong muốn !
CHÚC MỪNG NĂM MỚI 2014 !
Thầy LÊ PHẠM THÀNH
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

ĐỀ LUYỆN THI LPT 021
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho: Na = 23; Ba = 137; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108; Al = 27; Mg = 24;
Ca = 40; N = 14; S = 32; C = 12; H = 1; O = 16.
Câu 1: Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch X. Hãy cho biết trong các
hóa chất sau: KMnO4, Cl2, NaOH, Na2CO3, CuSO4, Cu, KNO3, dung dịch X tác dụng được với
bao nhiêu chất ?
A. 4
B. 5
C. 6
D. 7
Câu 2: Thuốc thử duy nhất để nhận biết 3 dung dịch: HCl, NaOH, H2SO4 là:
A. Zn
B. quỳ tím

C. NaHCO3
D. dd Ba(HCO3)2
Câu 3: Nhúng thanh Fe vào 200 ml dung dịch chứa CuSO4 0,2M và Fe2(SO4)3 0,1M. Hãy cho
biết sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng thanh Fe thay đổi như thế nào ?
A. Tăng 0,32 gam
B. Tăng 2,56 gam
C. Giảm 0,8 gam
D. Giảm 1,6 gam.
Câu 4: Sử dụng hoá chất nào sau đây để tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp ancol etylic,
anđehit axetic, axit axetic ?
A. dd Ca(OH)2, Na, dd H2SO4
B. dd NaOH, dd H2SO4
C. Na, dd HCl, CuO
D. dd AgNO3/NH3, dd Br2
Câu 5: Trộn 2 dung dịch AgNO3 1M và Fe(NO3)3 1M theo tỷ lệ thể tích là 1 : 1 thu được dung
dịch X. Cho m gam bột Zn vào 200 ml dung dịch X, phản ứng xong thu được 10,8 gam kết tủa.
Giá trị của m là:
A. 3,25 gam  m

B. 3,25 gam  m  4,875 gam

C. 3,25 gam  m  6,5 gam

D. 4,875 gam  m  6,5 gam

Câu 6: Đem oxi hóa hoàn toàn 7,86 gam hỗn hợp 2 anđehit đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng bằng oxi thu được hỗn hợp 2 axit cacboxylic. Để trung hòa lượng axit đó cần dùng
150 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 anđehit là ?
A. HCH=O và CH3CH=O
B. CH3CH=O và CH3CH2CH=O

C. CH2=CH-CH=O và CH3-CH=CH-CH=O
D. CH3CH2CH=O và CH3CH2CH2CH=O
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 7: Muốn tinh chế H2 có lẫn H2S, ta dẫn hỗn hợp khí vào dung dịch:
A. Pb(NO3)2.
B. CuCl2.
C. NaOH.
D. A, B, C đều đúng.
Câu 8: Nung 8,13 gam hỗn hợp X gồm 2 muối natri của 2 axit cacboxylic (một axit đơn chức
và một axit hai chức) với vôi tôi xút dư thu được 1,68 khí metan (đktc). Hãy cho biết, nếu đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng oxi thì thu được bao nhiêu gam Na2CO3 ?
A. 3,975 gam.
B. 4,77 gam.
C. 5,565 gam.
D. 6,36 gam.
Câu 9: Hòa tan 15,6 gam hỗn hợp 3 kim loại Al, Zn, Cu vào dung dịch H2SO4 98% đun nóng
vừa đủ thu được 7,84 lít khí SO2 (đktc) và dung dịch X. Khối lượng chất rắn thu được khi cô
cạn dung dịch X là ?
A. 49,2 gam.
B. 82,8 gam.
C. 64,1 gam.
D. 98,4 gam.
Câu 10: Trong các loại phân đạm sau loại nào khi bón ít làm thay đổi môi trường của đất nhất?
A. NH4NO3.
B. NH4Cl.
C. (NH4)2SO4.

D. Ure.
Câu 11: Hãy cho biết lớp N có thể chứa tối đa bao nhiêu electron:
A. 2
B. 8
C. 18
D. 32.
Câu 12: Trong các chất sau: CH4 (1); C2H6 (2); C2H2 (3); C3H8 (4); Butan (5); Benzen (6) chất
nào có thể dùng để điều chế trực tiếp etilen ?
A. 1,3,4
B. 2,3,4,5
C. 1,3,4,5
D. Chỉ có 3.
Câu 13: Cho sơ đồ sau:
(1)
( 2)
( 3)
( 4)
( 5)
(6)
(7)
S  CuS  SO2  SO3  H2SO4  H2  HCl  Cl2
Hãy cho biết phản ứng nào trong các phản ứng trên không phải là phản ứng oxi hóa - khử ?
A. 1,2,3,4,5
B. 4, 5, 6, 7
C. 4, 6
D. 4
Câu 14: Khối lượng ancol (m1) và khối lượng axit (m2) cần lấy để có thể điều được 100 gam
polimetylmetacrylat. Biết hiệu suất chung của quá trình đạt 80%.
A. m1 = 32 gam ; m2 = 86 gam
B. m1 = 25,6 gam ; m2 = 86 gam

C. m1 = 40 gam ; m2 = 86 gam
D. m1 = 40 gam ; m2 = 107,5 gam
Câu 15: Cho hỗn hợp X gồm 2 kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ kế tiếp nhau vào 200 ml dung
dịch chứa BaCl2 0,3M và Ba(HCO3)2 0,8M thu được 2,8 lít H2 (đktc) và m gam kết tủa. Xác
định m.
A. 43,34 gam
B. 31,52 gam
C. 49,25 gam
D. 39,4 gam.
Câu 16: Có một hỗn hợp gồm Cu và Ag. Có thể sử dụng phương pháp nào sau đây để thu được
Ag tinh khiết ?
A. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch AgNO3 dư.
B. Đốt hỗn hợp đó bằng oxi dư sau đó hòa hỗn hợp vào dung dịch HCl dư.
C. Cho hỗn hợp đó vào dung dịch muối của Fe3+ dư.
D. Cả A, B, C đều đúng.

/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 17: Nung 22,4 gam kim loại M hoá trị 2 với lưu huỳnh dư thu được chất rắn X. Cho chất
rắn X tác dụng hoàn toàn với lượng dư dd HCl thu được khí Y và 6,4 gam bã rắn không tan.
Làm khô chất bã rắn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với khí Y
thu được 19,2 gam đơn chất rắn. Kim loại M là ?
A. Ca.
B. Mg.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 18: Tính chất axit của dãy các hiđroxit: H2SiO3, H2SO4, HClO4 biến đổi như sau :

A. Tăng.
B. Giảm.
C. Không thay đổi.
D. Vừa giảm vừa tăng.
Câu 19: Cho vinyl axetat tác dụng với dung dịch Br2, sau đó thuỷ phân hoàn toàn sản phẩm thu
được muối natri axetat và chất hữu cơ X. Công thức của X là
A. CH2=CH-OH
B. O=CH-CH2OH
C. CH3CH=O
D. C2H4(OH)2
Câu 20: Để điều chế cao su buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau:
hs 30%
hs 80%
hs 50%
hs 80%
C2H6  C2H4  C2H5OH  Buta-1,3-đien  Cao su Buna
Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su buna theo sơ đồ trên?
A. 46,875 kg
B. 62,50 kg
C. 15,625 kg
D. 31,25 kg.
Câu 21: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:
C8H15O4N + dung dịch NaOH dư, to  Natri glutamat + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo?
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 22: Cho độ âm điện của các nguyên tố: O (3,5); Na (0,9); Mg (1,2); Cl (3,0). Trong các
phân tử sau phân tử nào có độ phân cực lớn nhất ?

A. NaCl.
B. MgO.
C. MgCl2.
D. Cl2O.
Câu 23: Cho 2,7 gam Al vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời HCl 1M và H2SO4 1,5M thu
được dung dịch X. Tính thể tích dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,6M cần
cho vào dung dịch X để thu được lượng kết tủa lớn nhất?
A. 250 ml
B. 300 ml
C. 350 ml
D. 400 ml
Câu 24: Ancol nào sau đây có thể sử dụng để điều chế trực tiếp Isopren ?
A. 2-Metylbutan-1,4-điol
B. Ancol etylic
C. CH2=CH-CH2CH2OH
D. Cả A, B, C.
Câu 25: Dãy các chất nào trong các chất sau có thể làm mềm nước cứng tạm thời ?
A. HCl; Ca(OH)2; Na2CO3
B. NaCl; Ca(OH)2; Na3PO4
C. Ca(OH)2; Na2CO3; Na3PO4
D. NH3; Ca(OH)2; Na2SO4.
Câu 26: Chất hữu cơ X có công thức phân tử là C7H8O2. X tác dụng với Na thu được số mol
khí đúng bằng số mol X đã phản ứng. Mặt khác, X tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1 : 1. Khi
cho X tác dụng với dung dịch Br2 thu được kết tủa Y có công thức phân tử là C7H5O2Br3. CTCT
của X là ?
A. o-HO-CH2-C6H4-OH
B. m-HO-CH2-C6H4-OH
C. p-HO-CH2-C6H4-OH
D. p-CH3-O-C6H4-OH


/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 27: Thí nghiệm nào sau đây không thu được kết tủa sau phản ứng?
A. dd NH3 dư vào dd AlCl3.
B. dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2
C. khí CO2 dư vào dd NaAlO2.
D. dd HCl loãng dư vào dd NaAlO2
Câu 28: Cho 5,6 gam Fe vào 200 ml dung dịch Cu(NO3)2 0,5M và HCl 1M thu được khí NO và
m gam kết tủa. Xác định m (Biết rằng NO là sản phẩm khử duy nhất của NO3 và không có khí
H2 bay ra)
A. 1,6 gam
B. 3,2 gam
C. 6,4 gam
D. 12,8 gam
Câu 29: Nung một hỗn hợp gồm 0,1 mol C2H4, 0,2mol C2H2 và 0,3mol H2 với bột Ni, sau một
thời gian thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. Khối lượng H2O thu được là:
A. 12,6 gam
B. 9,0 gam.
C. 9,9 gam.
D. 10,2 gam

 2HI(k) ; H > 0. Hãy cho biết yếu tố nào sau
Câu 30: Cho cân bằng sau: H2(k) + I2(k) 


đây có thể làm chuyển dịch cân bằng ?
A. to, p, nồng độ.

B. to, p.
C. to, nồng độ
D. to, p, nồng độ và xúc tác.
Câu 31: Cho Na dư vào các dung dịch sau: CuSO4, NH4Cl, NaHCO3, Ba(HCO3)2, Al(NO3)3,
FeCl2, ZnSO4. Hãy cho biết có bao nhiêu chất phản ứng vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa sau
phản ứng ? (Biết rằng lượng nước luôn dư)
A. 2
B. 4
C. 3
D. 5
Câu 32: Hỗn hợp X gồm axit axetic, ancol Y và este E tạo từ axit axetic và ancol Y. Đun nóng
0,1 mol hỗn hợp X với NaOH, tách lấy lượng ancol sau phản ứng cho tác dụng với CuO nung
nóng thu được anđehit Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 thu được
32,4 gam Ag. Công thức cấu tạo của Y là:
A. CH3OH
B. C2H5OH
C. C2H4(OH)2
D. Cả A và C
Câu 33: Cho một oxit của Fe tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung
dịch X. Nhỏ từ từ dung dịch KMnO4 vào dung dịch X thấy dung dịch KMnO4 mất màu. Công
thức của oxit đó là ?
A. FeO
B. Fe3O4
C. Fe2O3
D. Cả A, B đều đúng
Câu 34: Trong 20 nguyên tố đầu tiên trong bảng hệ thống tuần hoàn, số nguyên tố có nguyên tử
với hai electron độc thân ở trạng thái cơ bản là:
A. 1
B. 3.
C. 2

D. 4
Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 ancol no đơn chức có tỷ lệ số mol tương ứng là 1 : 4. Cho 9,4 gam
hỗn hợp X vào bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng thêm 9,15 gam. Công thức cấu tạo
phù hợp của 2 ancol là:
A. CH3OH và C2H5OH
B. CH3OH và C3H7OH
C. C2H5OH và C3H7OH
D. C3H7OH và C4H9OH
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 36: Chất X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì cho số mol Ag gấp 4 lần số
mol X. Đốt cháy X cho số mol CO2 gấp 4 lần số mol X. 1 mol X làm mất màu 2 mol Br2 trong
nước. Vậy công thức của X là:
A. O=CH-CH=CH-CH=O
B. O=CH-CC-CH=O
C. O=CH-CH2-CH2-CH=O
D. CH2=C(CH=O)2
Câu 37: Hiện tượng nào xảy ra trong thí nghiệm sau: Cho 0,1 mol Na vào 100 ml dung dịch
chứa CuSO4 1M và H2SO4 1M (loãng).
A. Chỉ có khí bay lên
B. Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh.
C. Chỉ có kết tủa.
D. Có khí bay lên và có kết tủa màu xanh sau đó kết tủa lại tan
Câu 38: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X % khối lượng của N là
13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ?
A. 3
B. 4

C. 5
D. 6
Câu 39: Đun nóng m gam este đơn chức A với NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được 12,3 gam
chất rắn khan và một ancol B. Oxi hóa B bằng CuO (to) rồi cho sản phẩm phản ứng với
Cu(OH)2 dư (to) thu được 43,2 gam kết tủa đỏ gạch. Tính m ? (Biết các pư xảy ra hoàn toàn)
A. 11,1 gam
B. 22,2 gam.
C. 13,2 gam
D. 26,4 gam
Câu 40: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este E (mạch hở và chỉ chứa một loại nhóm chức) cần
dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 3M, thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và 9,2
gam một ancol. Vây công thức của E là:
A. C3H5(COOC2H5)3
B. (HCOO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5
D. (CH3COO)2C2H4
Câu 41: Hỗn hợp X gồm 0,04 mol Fe và 0,12/n mol kim loại R (hóa trị n không đổi, không tan
trong nước và đứng trước hiđro trong dãy điện hoá). Cho X vào dung dịch AgNO3 dư. Tính
khối lượng Ag thu được ?
A. 21,6 gam
B. 25,92 gam
C. 28,08 gam
D. 29,52 gam
Câu 42: Hãy cho biết axit picric tác dụng với chất nào sau đây ?
A. NaOH
B. CH3OH
C. CH3COOH
D. Cả A, B, C.
Câu 43: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5;
(2) CH2=CH-CO-O-CH3;

(3) C6H5-CO-O-CH=CH2;
(4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3;
(5) C6H5O-CO-CH3;
(6) CH3-CO-O-CH2-C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ?
A. (1) (2) (3) (4)
B. (3) (4) (5)
C. (1) (3) (4) (6)
D. (3) (4) (5) (6).
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 44: Cho các cặp dung dịch sau:
(1) BaCl2 và Na2CO3

(2) NaOH và AlCl3

(3) BaCl2 và NaHSO4

(4) Ba(OH)2 và H2SO4

(5) AlCl3 và K2CO3

(6) Pb(NO3)2 và H2S

Những cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các dung dịch trong từng cặp với nhau?
A. 1,2,3,4,5,6


B. 1,2,4,5,6

C. 1,2,4,6.

D. 1,2,4,5

Câu 45: Để một vật làm bằng hợp kim Zn-Cu trong môi trường không khí ẩm (hơi nước có hoà
tan O2) xảy ra quá trình ăn mòn điện hoá. Tại cực âm xảy ra quá trình nào sau đây ?
A. Quá trình khử Zn.

B. Quá trình oxi hoá Zn.

C. Quá trình khử O2.

D. Quá trình oxi hoá O2.

Câu 46: Chất hữu cơ A (mạch không phân nhánh) có công thức phân tử là C3H10O2N2. A tác
dụng với NaOH giải phóng khí NH3; mặt khác A tác dụng với axit tạo thành muối của amin bậc
một. Công thức cấu tạo của A là:
A. NH2-CH2-CH2-COONH4

B. NH2-CH2-COONH3-CH3

C. CH3-CH(NH2)-COONH4

D. Cả A và C.

Câu 47: Nung một hỗn hợp X gồm SO2 và O2 có tỉ khối so với O2 là 1,6 với xúc tác V2O5 thu
được hỗn hợp Y. Biết tỉ khối của X so với Y là 0,8. Tính hiệu suất của phản ứng tổng hợp SO3?
A. 66,7%.


B. 50%.

C. 75%.

D. 80%.

Câu 48: Một hỗn hợp A gồm Ba và Al. Cho m gam A tác dụng với nước dư, thu được 2,688 lít
khí (đktc). Cũng m gam A trên cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 3,696 lít
khí(đktc). Xác định m
A. 4,36 gam

B. 6,54 gam

C. 5,64 gam

D. 7,92 gam

Câu 49: Cho sơ đồ chuyển hoá sau:
+

o

+HCl
+HCHO/H , t
 T 
 nhựa novolac
Axetilen  X  Y  Z 

X, Y, Z, T lần lượt là:

A. Benzen, phenyl clorua, natri phenolat, phenol.
B. Etilen, benzen, phenyl clorua, phenol.
C. Vinyl clorua, benzen, phenyl clorua, phenol.
D. Xiclohexan, benzen, phenyl clorua, natri phenolat.
Câu 50: Tính thể tích HNO3 99,67% (D = 1,52 g/ml) cần để điều chế 59,4 kg xenlulozơ
trinitrat. Biết hiệu suất của phản ứng đạt 90% ?
A. 24,95 lít.

B. 27,72 lít.

/>
C. 41,86 lít.

D. 55,24 lít

/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

ĐỀ LUYỆN THI LPT 022
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 50 Câu – Thời gian: 75 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho: Na = 23; Ba = 137; K = 39; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64; Ag = 108; Al = 27; Mg = 24;
Ca = 40; N = 14; S = 32; C = 12; H = 1; O = 16.
Câu 1: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7O2N tác dụng vừa
đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít khí Z(đktc) gồm hai khí
(đều làm xanh quì tím ẩm). Tỉ khối của Z đối với H2 bằng 12. Cô cạn dung dịch Y thu được
lượng muối khan là:
A. 14,3 gam.
B. 16,5 gam.

C. 15 gam.
D. 8,9 gam.
Câu 2: Có các chất rắn: CaCO3, Fe(NO3)2, FeS, CuS, NaCl và các dung dịch HCl đặc, H2SO4
loãng. Nếu cho lần lượt từng chất rắn vào từng dung dịch axit thì số trường hợp xảy ra phản ứng
là:
A. 7.
B. 6.
C. 4.
D. 5 .
Câu 3: Có các chất Na2SO3, NH4HCO3, Al, MnO2, và các dung dịch Ba(OH)2, HCl. Chỉ bằng
phản ứng trực tiếp giữa 2 chất đã cho với nhau, có thể điều chế được bao nhiêu chất khí:
A. 6.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol Mg và 0,35 mol Fe phản ứng với V lít dung dịch HNO3
1,0M thu được dung dịch Y và hỗn hợp C gồm 0,05 mol N2O ; 0,1 mol NO và còn lại 2,8 gam
kim loại. Giá trị của V là:
A. 1,15.
B. 1,22.
C. 0,9.
D. 1,1.
Câu 5: Hỗn hợp X có tỉ khối hơi đối với H2 là 27,8 gồm: butan, metylxiclopropan, but-2-en và
đivinyl. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X tổng khối lượng CO2 và nước thu được là:
A. 36,66 gam.
B. 39,9 gam.
C. 37,2 gam.
D. 34,5 gam.
Câu 6: Cho X là hợp chất thơm có CTPT chính là công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn
1,24 gam X chỉ thu được 1,568 lit CO2 (đktc) và 0,72 gam H2O. Cho a mol X tác dụng với Na

dư thu được số mol khí bằng a mol. Mặt khác a mol X tác dụng vừa đủ với a mol NaOH. Số
CTCT có thể có của X là:
A. 1.
B. 2.
C. 3.
D. 4.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 7: Một nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt là 52; trong đó số khối của X nhỏ hơn
36. Để điều chế đơn chất của X từ ion tương ứng người ta thực hiện quá trình:
A. oxi hoá ion Xn+.

B. Oxi hoá ion Xn.

C. Khử ion Xn+.

D. Khử ion Xn.

Câu 8: Cho KMnO4 dư vào dung dịch có 0,18 mol HCl và 0,03 mol H2SO4 thấy thoát ra V lít
Cl2 (đktc). Giá trị của V là:
A. 2,016.
B. 1,26.
C. 1,68 .
D. 1,344.
Câu 9: Cho dung dịch X chứa 1 mol Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch Y chứa 3 mol KHSO4
(các dung dịch đều loãng) thu được kết tủa T, khí CO2 và dung dịch Z. Các ion có trong dung
dịch Z gồm ?

2
A. K+, H+, SO 4 .

2
2
B. K+, CO3 , SO 4 .

2
C. K+, CO3 .

2
D. K+, H+, SO 4 , Ba2+.

Câu 10: Cho Ba (dư) lần lượt vào các dung dịch sau: NaHCO3, CuSO4, (NH4)2SO4, Al2(SO4)3,
MgCl2. Tổng số các chất kết tủa thu được là
A. 5
B. 6.
C. 7
D. 4
Câu 11: Trong các chất sau: C2H5OH, CH3CHO, CH3COONa, HCOOC2H5, CH3OH. Số chất từ
đó điều chế trực tiếp được CH3COOH (bằng một phản ứng) là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm Ba và Na. Cho 20,12 gam hỗn hợp X vào nước dư thu được dung dịch
Y và 4,48 lít H2 (đktc). Sục 5,6 lít CO2 (đktc) vào dung dịch Y thì khối lượng kết tủa thu được
là:
A. 39,4 gam.
B. 63,04 gam.

C. 29,55 gam.
D. 23,64 gam.
Câu 13: X là hỗn hợp 2 anđêhit đơn chức mạch hở. Cho 0,04 mol X có khối lượng 1,98 gam
tham gia phản ứng tráng gương hoàn toàn thấy có 10,8 gam Ag kết tủa. M gam X kết hợp vừa
hết với 0,35 gam H2. Giá trị của m là:
A. 4,95.
B. 6,93.
C. 5,94.
D. 9,9.
Câu 14: X là một chất hữu cơ mạch không nhánh chứa một loại nhóm chức mà muối natri của
nó khi đem nung với vôi tôi xút thì thu được khí metan. Y là một ancol mạch hở mà khi cho a
mol Y tác dụng hết với Na thì thu được a/2 mol H2. a mol Y làm mất màu vừa đủ dung dịch có
hòa tan a mol Br2. Đốt a mol Y thu được 3a mol CO2. X tác dụng Y thì thu được một hợp chất
hữu cơ đa chức Z. Z là chất nào ?
A. CH3COOCH2CH2CH2OOCCH3
B. CH2=CHCH2OOCCH2CH2COOCH2CH=CH2
C. CH3COOCH2CH=CHOOCCH3
D. CH2 =CHCH2OOCCH2COOCH2CH=CH2
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 15: Cho các phản ứng sau:

 2SO3 (k)
2SO2(k) + O2 (k) 




 SO2 (k);
S (r) + O2 (k) 



 2HBr (k)
H2 (k) + Br2 (k) 



 CaO (r) + CO2 (k)
CaCO3 (r) 


Khi thay đổi áp suất, số phản ứng có chuyển dịch cân bằng là:
A. 1.
B. 2 .
C. 3.
D. 4.
Câu 16: X, Y, Z là các nguyên tố thuộc cùng 1 chu kì của bảng hệ thống tuần hoàn, oxit của X
tan trong nước tạo thành một dung dịch làm hồng giấy quỳ tím. Y phản ứng với nước tạo dung
dịch làm xanh giấy quỳ tím. Z phản ứng được với cả axit lẫn kiềm. Nếu các nguyên tố được xếp
theo thứ tự tăng dần số hiệu nguyên tử thì thứ tự đúng sẽ là:
A. Y, Z, X.
B. Z, Y, X.
C. X, Y, Z.
D. X, Z, Y.
Câu 17: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2 có các tính chất sau:
- Tác dụng với Na giải phóng khí H2 nhưng không tác dụng với dung dịch NaOH
- Tham gia phản ứng tráng gương, tác dụng với H2 tạo hợp chất hòa tan được Cu(OH)2

Công thức cấu tạo của X là:
A. CH3-CH(OH)-CHO B. HCOOCH2-CH3
C. HO-CH2-CH2-CHO D. CH3-CH2-COOH
Câu 18: X là hỗn hợp có 1 ancol no đơn chức và 1 ancol no 2 chức đều mạch hở. Cho m gam X
tác dụng với Na dư thoát ra 0,07 gam khí. Đốt cháy m gam X được 0,1 mol CO2 và 2,7 gam
nước. m có giá trị:
A. 2,52.
B. 2,62.
C. 3,74.
D. 2,42.
Câu 19: Hỗn hợp rắn X có a mol NaOH, b mol Na2CO3, c mol NaHCO3. Hoà tan X vào nước
sau đó cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư ở nhiệt độ thường. Lọc kết tủa, đun phần nước lọc
thấy có kết tủa. Kết luận nào dưới đây là đúng:
A. a < c .
B. a = b = c.
C. b > c.
D. a > c.
Câu 20: Hoà tan 26,8 gam hỗn hợp gồm hai axit cacboxylic no đơn chức vào nước. Chia dung
dịch thành hai phần bằng nhau. Cho phần thứ nhất phản ứng hoàn toàn với bạc oxit (lấy dư)
trong dung dịch amoniac, thu được 21,6 gam bạc kim loại. Phần thứ hai được trung hoà hoàn
toàn bởi 200 ml dung dịch NaOH 1M. Hai axit trong hôn hợp là:
A. C2H5COOH và CH3COOH.
B. HCOOH và C2H5COOH.
C. HCOOH và C3H7COOH.
D. HCOOH và CH3COOH.
Câu 21: Một hỗn hợp X gồm một Hiđrocacbon mạch hở (Z) có hai liên kết  trong phân tử và
H2 có tỉ khối so với H2 bằng 4,8. Nung nóng X với xúc tác Ni để phản ứng xảy ra hoàn toàn ta
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với H2 bằng 8. Công thức và thành phần % theo thể tích của
(Z) trong X là
A. C2H2; 80%.

B. C3H4; 20%.
C. C2H2; 20%.
D. C3H4; 80%.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)
2
Câu 22: Cho dung dịch X chứa 0,01 mol K+; 0,02 mol Na+; 0,005 mol SO 4 và b mol OH và

dung dịch Y chứa 0,015 mol Ba2+; 0,01 mol K+; 0,01 mol Cl và b mol HCO3 được 1 lít dung

dịch Z. Dung dịch Z có:
A. pH = 2
B. pH = 7
C. pH = 12.
D. pH = 13
Câu 23: Cho 24,3 gam bột Al vào 225 ml dung dịch hỗn hợp (NaNO3 1M + NaOH 3M) khuấy
đều cho đến khi ngừng khí thoát ra thì dừng lại. Thể tích khí thoát ra ở đktc là:
A. 5,04 lít.
B. 15,12 lít.
C. 20,16 lít.
D. 22,68 lít.
Câu 24: M là một nguyên tố nhóm VA, X là hợp chất của M với hiđro, Y là oxit cao nhất của
M. Đốt cháy một lượng X cần vừa đủ 6,4 gam oxi thu được 11,36 gam Y. Kết luận nào về M là
sai ?
A. M ở chu kì 3.
B. M có nhiều dạng thù hình.
C. Vỏ nguyên tử M có 5 electron độc thân ở trạng thái cơ bản.
D. Nguyên tử khối của M là 31u.

Câu 25: Cho các chất: CH3CH2OH (1), H2O (2), CH3COOH (3), C6H5OH (4), HCl (5). Thứ tự
tăng dần tính linh động của nguyên tử hiđro trong các chất là
A. (4), (1), (2), (5), (3).
B. (2), (1), (4), (5), (3)
C. (1), (2), (4), (3), (5).
D. (1), (2), (3), (4), (5).
Câu 26: Số mol H2SO4 trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dùng trong phản ứng nào dưới đây là
nhiều nhất, khi số mol chất khử trong mỗi phản ứng là bằng nhau:
A. HI + H2SO4.
B. Fe + H2SO4.
C. S + H2SO4.
D. Cu + H2SO4.
Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 12,7 gam FeCl2 bằng dd H2SO4 loãng dư. Dung dịch thu được phản
ứng vừa đủ với V lít dd KMnO4 0,5M. V có giá trị là:
A. 0,2 lit.
B. 0,04 lit.
C. 0,08 lit.
D. 0,12 lit
Câu 28: Cho các kim loại và ion sau: Cr, Fe2+, Mn, Mn2+, Fe3+. Nguyên tử và ion có cùng số
electron độc thân là
A. Cr và Mn.
B. Mn2+, Cr, Fe3+.
C. Mn, Mn2+ và Fe3+. D. Cr và Fe2+.
Câu 29: Để thu được cùng một thể tích oxi như nhau bằng cách nhiệt phân KMnO4, KClO3,
KNO3, CaOCl2 (hiệu suất bằng nhau). Chất có khối lượng cần dùng ít nhất là chất nào?
A. KClO3
B. KNO3
C. KMnO4
D. CaOCl2
Câu 30: Nhận định nào sau đây là sai:

A. Hỗn hợp FeS và CuS không thể tan hết trong dung dịch HCl.
B. Hỗn hợp Fe3O4 và Cu có thể tan hết trong dung dịch HCl.
C. Hỗn hợp BaO và Al2O3 có thể tan hết trong nước dư.
D. Hỗn hợp Cu và Zn có thể tan hết trong dung dịch NH3.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 31: So sánh khối lượng Cu tham gia phản ứng trong hai trường hợp sau:
- Hòa tan m1 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1,2M và H2SO4 0,3M
- Hòa tan m2 gam Cu cần vừa đủ 200 ml dung dịch hỗn hợp NaNO3 1,2M và H2SO4 0,8M.
Biết rằng cả 2 trường hợp sản phẩm khử đều là khí NO duy nhất. Tỉ lệ m1 : m2 có giá trị bằng
A. m1 : m2 = 10 : 9.
B. m1 : m2 = 8 : 9.
C. m1 : m2 = 1 : 1.
D. m1 : m2 = 9 : 8.
Câu 32: Cho m gam Fe vào dung dịch chứa đồng thời H2SO4 và HNO3 thu được dung dịch X
và 4,48 lít NO (duy nhất). Thêm tiếp H2SO4 vào X thì lại thu được thêm 1,792 lít khí NO duy
nhất nữa và dung dịch Y. Dung dịch Y hoà tan vừa hết 8,32 gam Cu không có khí bay ra (các
khí đo ở đktc). Khối lượng của Fe đã cho vào là
A. 16,24 gam.
B. 16,8 gam.
C. 11,2 gam.
D. 9,6 gam.
Câu 33: Cho công thức chất X là C3H5Br3. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo một
hợp chất tạp chức của ancol bậc hai và anđehit. X có công thức là:
A. CH2Br - CH2 - CHBr2.
B. CH2Br - CHBr - CH2Br.
C. CH3 - CHBr - CHBr2.

D. CH3 - CH2 - CBr3.
Câu 34: Cho sơ đồ :

A1
C2H2

A2

A4

A5

A6

A4

A3

CH4

CH4
C2 H 6 O

Biết A1, A4 đều có khả năng phản ứng được với AgNO3/NH3. A2, A5, A6 lần lượt là:
A. CH3COOH; C3H8; C2H4.
B. C4H4; CH3COONa; CH3COOC2H3.
C. CH3COONH4; CH3COONa; CH3CHO.
D. C4H6;CH3COONa; CH3COOC2H3.
Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 1 mol CuFeS2 bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thấy thoát ra n mol
SO2. Giá trị của n là:

A. 9,5.
B. 6,5.
C. 5,5.
D. 8,5.
Câu 36: Cho 1 mol CH3COOH và 1 mol C2H5OH vào một bình phản ứng có H2SO4 đặc làm
xúc tác, sau phản ứng thu được m gam este. Giá trị của m là:
A. 46 gam.
B. 60 gam.
C. 88 gam.
D. 60 < m < 88.
Câu 37: Hỗn hợp X gồm 2 este đều đơn chức. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,3 mol X cần dùng vừa
hết 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được một anđehit Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 32
gam hai chất rắn. Biết phần trăm khối lượng của oxi trong anđehit Y là 27,59%. CTCT của 2
este là:
A. HCOOC6H5 và HCOOCH=CHCH3.
B. HCOOC6H4CH3 và HCOOCH=CHCH3.
C. HCOOC6H4CH3 và CH3COOCH=CHCH3. D. C3H5COOC6H5 và C3H5COOCH=CHCH3.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 38: Cho các chất sau: CH3COOH, CH2=CHCOOH, CH2=CHOOCCH3, CH2OH-CH2OH,
CHCl3, HOOC(CH2)4COOH, C6H5OH. Số chất có thể tạo thành polime bằng phản ứng trùng
hợp hoặc trùng ngưng là:
A. 7.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 39: Cho các chất: ancol etylic; glixerol; axit fomic; axit acrylic; phenol; anđehit axetic;

axeton. Đặt a là số chất có phản ứng với Na; b là số chất có phản ứng với NaOH; c là số chất có
phản ứng với dung dịch Br2; d là số chất có phản ứng với AgNO3/NH3; e là số chất có phản ứng
với Cu(OH)2 trong điều kiện thường. Giá trị của a, b, c, d, e lần lượt là:
A. 5, 3, 4, 2, 2.
B. 5, 3, 4, 2, 3.
C. 5, 3, 3, 2, 1.
D. 5, 3, 3, 2, 3.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 5,6 lít oxi (đktc). X cùng
với axit HOOCC6H4COOH là 2 monome được dùng để điều chế polime, làm nguyên liệu sản
xuất tơ:
A. Nilon-6,6
B. Capron
C. Enang.
D. Lapsan
Câu 41: Nhận xét nào sau đây đúng:
A. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, Cl2 và HCl.
B. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, NH3.
C. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, NH3 và
HCl.
D. Cho Cl2 dư vào bình chứa khí NH3 thì hỗn hợp sản phẩm sau phản ứng gồm: N2, Cl2, NH4Cl
và HCl.
Câu 42: Phản ứng este hóa giữa axit axetic với ancol etylic tạo etyl axetat và nước có hằng số
cân bằng liên hệ đến nồng độ mol của các chất trong phản ứng lúc đạt trạng thái cân bằng là
KC = 4. Nếu 1 lít dung dịch phản ứng lúc đầu có chứa a mol CH3COOH và a mol CH3CH2OH,
thì khi phản ứng đạt trạng thái cân bằng, sẽ thu được bao nhiêu mol sản phẩm trong 1 lít dung
dịch ?
A. 0,25a mol CH3COOCH2CH3; 0,25a mol H2O.
B. a/3 mol CH3COOCH2CH3; a/3 mol H2O.
C. 2a/3 mol CH3COOCH3; 2a/3 mol H2O.
D. 2a/3 mol CH3COOCH2CH3; 2a/3 mol H2O.

Câu 43: Hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức, mạch hở và 2 este no, đơn chức mạch hở. Để
phản ứng hết với a gam X cần 400ml dung dịch NaOH 0,75M. Còn đốt cháy hoàn toàn a gam X
thì thu được 20,16 lít CO2 (đktc). Giá trị của a là
A. 22,2 gam.

B. 34,2 gam.

/>
C. 46,2 gam.

D. 14,8 gam.

/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 44: Este X có công thức phân tử là C4H6O2. Đun nóng X trong dung dịch NaOH và
Cu(OH)2 dư thu được số mol Cu2O gấp đôi số mol X đã phản ứng. Hãy cho biết có bao nhiêu
chất thỏa mãn ?
A. 4.
B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 45: X là một α-amino axit. Cho biết 1 mol X phản ứng vừa đủ với 1 mol HCl, hàm lượng
Clo có trong muối thu được là 19,346%. X là chất nào trong các chất sau:
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. CH3(NH2)CH2COOH.
C. HOOCCH2CH2CH(NH2)COOH.
D. HOOCCH2CH(NH2)CH2COOH.
Câu 46: Thuỷ phân hợp chất:

H 2N

CH 2

CO

NH

CH
CH 2

CO

NH

COOH

CH
CH 2

CO

NH

CH 2

COOH

C 6H 5


thu được các aminoaxit
A. H2N-CH2-COOH; H2N-CH(CH2-COOH)-CO-NH2 và H2N-CH(CH2-C6H5)-COOH
B. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH2-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH; H2N-CH2-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-COOH; HOOC-CH(NH2)-COOH và C6H5-CH(NH2)-COOH.
Câu 47: Cho dãy chuyển hóa:
o

CO2 , H 2O
HCOOH, H 2SO 4
dd NaOH
NaOH (dac, t , p)
Na
p-Br-C6 H 4 -CH 2 Br 
 X1 

 X 2 
 X3 
 X 4 
X5

X5 có công thức là:
A. HCOO-C6H4-CH2OH.
B. HCOO-C6H4-CH2OOCH.
C. HO-C6H4-CH2COOH.
D. p-HO-C6H4-CH2OCOH.
Câu 48: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ. Cho hỗn hợp X phản ứng với dung dịch KOH
vừa đủ, cần dùng 100 ml dung dịch KOH 5M. Sau phản ứng thu được hỗn hợp 2 muối của hai
axit hữu cơ no đơn chức và một ancol no đơn chức Y. Cho toàn bộ Y tác dụng hết với Na được
3,36 lít H2 (đktc). Hai hợp chất hữu cơ trong hỗn hợp X là:

A. 2 este.
B. 1 este và 1axit.
C. 1 axit và 1 ancol.
D. 1 este và 1 ancol.
Câu 49: Cho 5,8 gam muối FeCO3 tác dụng với dung dịch HNO3 vừa đủ, thu được hỗn hợp khí
chứa CO2, NO và dung dịch X. Cho dung dịch HCl rất dư vào dung dịch X được dung dịch Y,
dung dịch Y này hoà tan được tối dan m gam Cu, sinh ra sản phẩm khử NO duy nhất. Giá trị
của m là:
A. 16 gam.
B. 11,2 gam.
C. 14,4 gam.
D. 1,6 gam.
Câu 50: Có bao nhiêu chất trong các chất sau làm quỳ tím chuyển màu xanh: phenol, natri
phenolat, alanin, anilin, đimetyl amin, phenylamoni clorua, natri axetat ?
A. 6.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

ĐỀ LUYỆN THI LPT 023
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 60 Câu – Thời gian: 90 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố:
H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40;
Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137; Pb = 207.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu từ câu 1 đến câu 40)

Câu 1: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C8H10O tác dụng được với NaOH

A. 9.
B. 6.
C. 7.
D. 8.
Câu 2: Cho các phản ứng: (I) Fe + HCl  ;
(II) Fe3O4 + H2SO4 (đặc)  ;
(III) KMnO4 + HCl  ;
(IV) FeS2 + H2SO4 (loãng)  ; (IV) Al + H2SO4 (loãng)  ;
+
Số phản ứng mà H đóng vai trò là chất oxi hoá là:
A. 3
B. 2
C. 4
D. 1
Câu 3: Hỗn hợp X có C2H5OH, C2H5COOH, CH3CHO trong đó C2H5OH chiếm 50% theo số
mol. Đốt cháy m gam hỗn hợp X thu được 3,06 gam H2O và 3,136 lít CO2 (đktc). Mặt khác
13,2 gam hỗn hợp X thực hiện phản ứng tráng bạc thấy có p gam Ag kết tủa. Giá trị của p là
A. 9,72.
B. 8,64.
C. 10,8.
D. 2,16.
Câu 4: Các nhận định sau:
1) Axit hữu cơ là axit axetic.
2) Giấm ăn là dung dịch axit axetic có nồng độ từ 2% - 5%.
3) Khi cho 1 mol axit hữu cơ (X) tác dụng với Na dư, số mol H2 sinh ra bằng ½ số mol X và khi
đốt cháy axit X thì thu được n(H2O) : nCO2 = 1. Vậy X là axit no đơn chức no.
4) Khi đốt cháy hiđrocacbon no thì ta có n(H2O) : nCO2 > 1. Các nhận định sai là:
A. 1, 2, 3, 4.

B. 2, 3, 4.
C. 1, 2, 3.
D. 1, 3, 4.
Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau X + H2SO4 (đặc, nóng)  Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Số chất X có thể thực hiện phản ứng trên là
A. 4.
B. 6.
C. 5.
D. 7.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 6: Có 4 dung dịch loãng của các muối: BaCl2, ZnCl2, FeCl2, FeCl3. Khi sục khí H2S dư vào
các dung dịch muối trên thì số trường hợp có phản ứng tạo kết tủa là
A. 3.
B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu 7: Chia m gam hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức kế tiếp trong dãy đồng đẳng thành 2
phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với Na (dư), được 3,36 lít khí hiđro (đktc). Cho phần
hai phản ứng hoàn toàn với CuO ở nhiệt độ cao, được hỗn hợp M1 chứa hai anđehit (ancol chỉ
biến thành anđehit). Toàn bộ lượng M1 phản ứng hết với AgNO3 trong NH3, thu được 86,4 gam
Ag. Giá trị của m là
A. 24,8 gam
B. 30,4 gam
C. 15,2 gam
D. 45,6 gam
Câu 8: Chia 156,8 gam hỗn hợp L gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 thành hai phần bằng nhau. Cho phần

thứ nhất tác dụng hết với dung dịch HCl dư được 155,4 gam muối khan. Phần thứ hai tác dụng
vừa đủ với dung dịch M là hỗn hợp HCl, H2SO4 loãng thu được 167,9 gam muối khan. Số mol
của HCl trong dung dịch M là
A. 1,75 mol
B. 1,50 mol
C. 1,80 mol
D. 1,00 mol
Câu 9: Hỗn hợp bột X gồm BaCO3, Fe(OH)2, Al(OH)3, CuO, MgCO3. Nung X trong không khí
đến khối lượng không đổi được hỗn hợp rắn Y. Cho Y vào nước dư khuấy đều được dung dịch
Z chứa 2 chất tan và phần không tan T. Cho khí CO dư qua bình chứa T nung nóng được hỗn
hợp rắn E (Cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn). E chứa tối đa:
A. 1 đơn chất và 2 hợp chất.
B. 3 đơn chất.
C. 2 đơn chất và 2 hợp chất.
D. 2 đơn chất và 1 hợp chất.
Câu 10: Cho a gam Na vào 160 ml dung dịch gồm Fe2(SO4)3 0,125M và Al2(SO4)3 0,25M.
Tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi thì thu được 5,24 gam chất rắn. Giá trị của a là
A. 9,43.
B. 11,5.
C. 9,2.
D. 10,35.
Câu 11: Cho hỗn hợp Na, Al, Fe, FeCO3, Fe3O4 tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc lấy kết
tủa rồi chia làm 2 phần:
Phần 1 đem tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư.
Phần 2 đem tác dụng với dung dịch HCl dư.
Số phản ứng oxi hóa khử xảy ra là:
A. 5.
B. 6.
C. 8.
D. 7.

Câu 12: Cho sơ đồ dạng: X  Y  Z. Cho các chất sau đây: etilen, etyl clorua, ancol etylic.
Số sơ đồ nhiều nhất thể hiện mối quan hệ giữa các chất trên là
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 13: Cho các chất sau: propyl clorua, anlyl clorua, phenyl clorua, natri phenolat, anilin,
muối natri của axit amino axetic, ancol benzylic. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH
loãng khi đun nóng là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 14: Một hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ mol Na và Al tương ứng là 5:4) tác dụng
với H2O dư thì thu được V lít khí, dung dịch Y và chất rắn Z. Cho Z tác dụng với dung dịch
H2SO4 loãng dư thì thu được 0,25V lít khí (các khí đo ở cùng điều kiện). Thành phần % theo
khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 14,4%

B. 33,43%

C. 20,07%

D. 34,8%.


Câu 15: Oxi hoá 25,6 gam CH3OH (có xúc tác) thu được hỗn hợp sản phẩm X. Chia X thành
hai phần bằng nhau:
Phần 1 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được m gam Ag.
Phần 2 tác dụng vừa đủ với 100ml dung dịch KOH 1M.
Hiệu suất quá trình oxi hoá CH3OH là 75%. Giá trị của m là
A. 64,8.

B. 32,4.

C. 129,6.

D. 108.

Câu 16: Đốt cháy 0,2 mol hợp chất X thuộc loại tạp chức thu được 26,4 gam khí CO2, 12,6 gam
hơi H2O, 2,24 lít khí nitơ (đktc) và lượng O2 cần dùng là 0,75 mol. Số đồng phân của X tác
dụng được với dung dịch NaOH và HCl là
A. 2.
B. 4.
C. 3.
D. 5.
Câu 17: Cho V lít hỗn hợp khí X gồm clo và oxi tác dụng vừa hết với hỗn hợp Y gồm 0,2 mol
Al và 0,1 mol Mg thì thu được 25,2 gam hỗn hợp muối clorua và oxit của 2 kim loại. Số mol
của Cl2 có trong V lít hỗn hợp khí X là
A. 0,15.
B. 0,3.
C. 0,2.
D. 0,25.
Câu 18: Cho từng chất: Fe, FeO, Fe(OH)2, Fe(OH)3, Fe3O4, Fe2O3, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, FeSO4,
Fe2(SO4)3, FeCO3 lần lượt phản ứng với HNO3 đặc, nóng, dư. Số phản ứng thuộc loại phản ứng
oxi hóa – khử là

A. 7
B. 8
C. 10
D. 9
Câu 19: Cho bột Fe vào dung dịch NaNO3 và H2SO4. Đến phản ứng hoàn thu được dung dịch
A, hỗn hợp khí X gồm NO và H2 có và chất rắn không tan. Biết dung dịch A không chứa muối
amoni. Trong dung dịch A chứa các muối:
A. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4, NaNO3.
B. FeSO4, Fe2(SO4)3, NaNO3, Na2SO4.
C. FeSO4, Na2SO4.
D. FeSO4, Fe(NO3)2, Na2SO4.
Câu 20: Hỗn hợp X có 2 hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 15,8.
Lấy 6,32 gam X lội vào 200 gam dung dịch chứa xúc tác thích hợp thì thu được dung dịch Z và
thấy thoát ra 2,688 lít khí khô Y ở điều kiện tiêu chuẩn có tỉ khối hơi so với H2 bằng 16,5. Biết
rằng dung dịch Z chứa anđehit với nồng độ C%. Giá trị của C% là:
A. 1,305%
B. 1,407%
C. 1,043%
D. 1,208%
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 21: Có các nhận định sau đây:
1) Nguyên tắc sản xuất gang là khử sắt bằng CO ở nhiệt độ cao.
2) Nguyên tắc sản xuất thép là khử các tạp chất trong gang.
3) Tính chất hóa học của Fe2+ là tính khử.

2

4) Nước cứng là nước có chứa ion Ca2+, Mg2+ dưới dạng muối Cl, HCO3 , SO 4 .

Số nhận định đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 0.
D. 1.
Câu 22: Có các nhận định sau:
1) Cấu hình electron của ion X2+ là 1s22s22p63s23p63d6. Trong bảng tuần hoàn các nguyên tố
hoá học, nguyên tố X thuộc chu kì 4, nhóm VIIIB.
2) Các ion và nguyên tử: Ne, Na+, F− có điểm chung là có cùng số electron.
3) Khi đốt cháy ancol no thì ta có n(H2O) : n(CO2)>1.
4) Dãy gồm các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần bán kính nguyên tử từ trái sang
phải là K, Mg, Si, N.
5) Tính bazơ của dãy các hiđroxit: NaOH, Mg(OH)2, Al(OH)3 giảm dần.
Cho: N (Z = 7), F (Z = 9), Ne (Z = 10), Na (Z = 11), Mg (Z = 12), Al (Z = 13), K (Z = 19), Si
(Z = 14). Số nhận định đúng:
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.
Câu 23: Hỗn hợp H gồm 3 ancol đơn chức X, Y, Z trong đó Y, Z là 2 ancol đồng phân. Đốt
cháy hoàn toàn 0,08 mol H thu được 3,96 gam H2O và 3,136 lít khí CO2 (đktc). Số mol ancol X
bằng 5/3 tổng số mol 2 ancol (Y + Z). Khối lượng của Y, Z trong hỗn hợp là:
A. 3,6 gam
B. 0,9 gam
C. 1,8 gam
D. 2,22 gam
Câu 24: Cho độ âm điện của các nguyên tố như sau: O (3,44), Cl (3,16), Mg (1,31), C (2,55),
H (2,2). Trong các phân tử: MgO, CO2, CH4, Cl2O. Số chất có kiểu liên kết cộng hóa trị có cực


A. 2.
B. 3.
C. 1.
D. 4.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol ancol no, mạch hở X cần vừa đủ 5,6 lít oxi (đktc). X cùng
với axit HOOCC6H4COOH là 2 monome được dùng để điều chế polime, làm nguyên liệu sản
xuất tơ:
A. Nilon-6,6.
B. Lapsan.
C. Capron.
D. Enang
Câu 26: Nung m gam hỗn hợp X gồm FeS và FeS2 trong một bình kín chứa không khí (gồm
20% thể tích O2 và 80% thể tích N2) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn và
hỗn hợp khí Y có thành phần thể tích: N2 = 84,77%; SO2 = 10,6% còn lại là O2. Thành phần %
theo khối lượng của FeS trong X là
A. 68,75%
B. 59,46%
C. 26,83%
D. 42,3%
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 27: Cho 32,8 gam hỗn hợp gồm axit glutamic và tyrosin (tỉ lệ mol 1:1) tác dụng với
500ml dung dịch NaOH 1M, phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung
dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 49,2


B. 52,8

C. 43,8

D. 45,6


Câu 28: Cho các chất và ion sau đây: NO2 , Br2, SO2, N2, H2O2, HCl, S. Số chất và ion có cả

tính oxi hóa và tính khử là
A. 7.

B. 4.

C. 6.

D. 5.

Câu 29: Cho quỳ tím vào lần lượt các dung dịch: CH3COOK, FeCl3, NH4NO3, K2S, Zn(NO3)2,
Na2CO3. Số dung dịch làm đổi màu giấy quỳ tím là
A. 4

B. 6

C. 5

D. 3

Câu 30: Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang.
Những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo là:

A. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.

B. Tơ tằm và tơ enang.

C. Tơ visco và tơ nilon-6,6.

D. Tơ visco và tơ axetat.


 2SO3(k) ;  H < 0
Câu 31: Cho phản ứng sau: 2SO2(k) + O2(k) 


Để cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận thì: (1): tăng tăng nhiệt độ, (2): tăng áp suất,
(3): hạ nhiệt độ, (4): dùng xúc tác là V2O5, (5): Giảm nồng độ SO3. Biện pháp đúng là:
A. 1, 2, 5.

B. 2, 3, 5.

C. 1, 2, 3, 4, 5.

D. 2, 3, 4, 5.

Câu 32: Từ etilen và benzen, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Tổng số phản ứng ít nhất
để có thể điều chế được polibutađien, polistiren, poli (butađien - stiren), poli (vinyl clorua) là
A. 11.

B. 12.

C. 9.


D. 10.

Câu 33: Xà phòng hóa hoàn toàn 100gam chất béo có chỉ số axit bằng 7 cần a gam dung dịch
Na0H 25%, thu được 9,43gam glyxerol và b gam muối natri. Giá trị của a, b lần lượt là:
A. 49,2 và 103,37

B. 51,2 và 103,145

C. 51,2 và 103,37

D. 49,2 và 103,145

Câu 34: Tích số ion của nước ở một số nhiệt độ như sau: Ở 20oC là 7,00.1015, ở 25oC là
1,00.1014, ở 30oC là 1,50.1014. Sự điện ly của nước là
A. thu nhiệt
B. tỏa nhiệt hay thu nhiệt tùy theo điều kiện phản ứng
C. tỏa nhiệt
D. không xác định tỏa nhiệt hay thu nhiệt
/>
/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp hai este đơn chức no, mạch hở cần 3,976 lít oxi
(đktc) thu được 6,38 gam CO2. Cho lượng este này tác dụng vừa đủ với KOH thu được hỗn hợp
hai ancol kế tiếp và 3,92 gam muối của một axit hữu cơ. Công thức của hai chất hữu cơ trong
hỗn hợp đầu là:
A. HCOOC3H7 và HCOOC2H5


B. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5

C. C2H5COOC2H5 và C2H5COOCH3

D. CH3COOC2H5 và CH3COOC3H7

Câu 36: Cho dãy các chất: đimetyl ete (1), ancol metylic (2), ancol etylic (3), axit axetic (4),
axeton (5). Các chất trên được xếp theo nhiệt độ sôi tăng dần (từ trái sang phải) là:
A. 1, 5, 2, 3, 4

B. 2, 3, 4, 5, 1

C. 5, 1, 2, 3, 4

D. 1, 2, 3, 4, 5

Câu 37: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp BaO, Al2O3 và FeO đốt nóng thu được chất rắn
X1. Hoà tan chất rắn X1 vào nước thu được dung dịch Y1 và chất rắn E1. Sục khí CO2 dư vào
dung dịch Y1 thu được kết tủa F1. Hoà tan E1 vào dung dịch NaOH dư thấy bị tan một phần và
còn chất rắn G1. Cho G1 vào dung dịch AgNO3 dư (Coi CO2 không phản ứng với nước). Tổng
số phản ứng xảy ra là
A. 7.

B. 8.

C. 6.

D. 9.

Câu 38: Cho 25,65 gam muối gồm H2NCH2COONa và H2NCH2CH2COONa tác dụng vừa đủ

với 250 ml dung dịch H2SO4 1M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thì khối lượng muối do
H2NCH2COONa tạo thành là:
A. 29,25 gam

B. 18,6 gam

C. 37,9 gam

D. 12,4 gam

Câu 39: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y và O2. Biết
KClO3 phân hủy hoàn toàn, còn KMnO4 chỉ bị phân hủy một phần. Trong Y có 0,894 gam KCl
chiếm 8,132% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ VO2 : Vkk = 1:3
trong một bình kín ta thu được hỗn hợp khí Z. Cho vào bình 0,528 gam cacbon rồi đốt cháy hết
cacbon, phản ứng hoàn toàn, thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2
chiếm 22,92% thể tích. Giá trị m (gam) là
A. 12,59

B. 12,53

C. 12,70

D. 12,91

Câu 40: Chất hữu cơ X mạch hở, không chứa liên kết (-O-O-) và có công thức phân tử là
C3H6On. Biết X chỉ chứa một loại nhóm chức. Số đồng phân cấu tạo có thể có của X là
A. 4.

B. 6.


/>
C. 7.

D. 5.

/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

II. PHẦN RIÊNG [10 câu]
Thí sinh chỉ được làm một trong hai phần (phần A hoặc B)
A.Theo chương trình Chuẩn (10 câu, từ câu 41 đến câu 50)
Câu 41: Dùng một lượng dung dịch H2SO4 nồng độ 20%, đun nóng để hòa tan vừa đủ a mol
CuO. Sau phản ứng làm nguội dung dịch đến 1000C thì khối lượng tinh thể CuSO4.5H2O đã
tách ra khỏi dung dịch là 30,7 gam. Biết rằng độ tan của dung dịch CuSO4 ở 100oC là 17,4 gam.
Giá trị của a là
A. 0,1.

B. 0,15.

C. 0,2.

D. 0,25.

Câu 42: Có dung dịch X gồm (KI và một ít hồ tinh bột). Cho lần lượt từng chất sau: O3, Cl2,
H2O2, FeCl3, AgNO3 tác dụng với dung dịch X. Số chất làm dung dịch X chuyển sang màu xanh

A. 4 chất

B. 5 chất


C. 3 chất

D. 2 chất

Câu 43: Hòa tan hoàn toàn 3,76 gam hỗn hợp: S, FeS, FeS2 trong HNO3 dư được 0,48 mol NO2
và dung dịch X. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào X, lọc kết tủa nung đến khối lượng không đổi
thì khối lượng chất rắn thu được là:
A. 17,545 gam

B. 18,355 gam

C. 15,145 gam

D. 2,4 gam

Câu 44: Người ta có thể điều chế cao su Buna từ gỗ theo sơ đồ sau:
35%
80%
60%
 glucozơ 
 C2H5OH  Buta-1,3-đien  Cao su Buna
Xenlulozơ 
TH

Khối lượng xenlulozơ cần để sản xuất 1 tấn cao su Buna là
A. 25,625 tấn.

B. 37,875 tấn.


C. 5,806 tấn.

D. 17,857 tấn.

Câu 45: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol anđehit metacrylic và 0,3 mol khí hiđro. Nung nóng hỗn hợp
X một thời gian, có mặt chất xúc tác Ni, thu được hỗn hợp hơi Y gồm hỗn hợp các ancol, các
anđehit và hiđro. Tỉ khối hơi của Y so với He bằng 95/12. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa
anđehit metacrylic là:
A. 100%

B. 70%

C. 65%

D. 80%

Câu 46: Cho 6,0 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HCl 18,25% (vừa đủ). Sau phản ứng thu
được dung dịch muối X và hiđro thóat ra. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy nồng độ phần
trăm của dung dịch muối sẽ là:
A. 22,41%

B. 22,51%

/>
C. 42,79%

D. 42,41%

/>


Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 47: Có 5 khí đựng riêng biệt trong 5 lọ là Cl2, O2, HCl, O3, SO2. Hãy chọn trình tự tiến
hành nào trong các trình tự sau để phân biệt các khí:
A. Quỳ tím ẩm, dung dịch KI/hồ tinh bột, Cu đun nóng.
B. Dung dịch AgNO3, dung dịch KI/hồ tinh bột, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
C. Nhận biết màu của khí, dung dịch AgNO3, dung dịch KI, dùng đầu que đóm còn tàn đỏ.
D. Dung dịch H2S, dung dịch AgNO3, dung dịch KI.
Câu 48: Từ butan, chất vô cơ và điều kiện phản ứng có đủ. Số phương trình phản ứng tối thiểu
để điều chế glixerol là
A. 5.

B. 4.

C. 7.

D. 6.

Câu 49: Tìm phát biểu sai trong các phát biểu sau:
A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương.
B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường.
C. Metylamin là chất lỏng có mùi khai, tương tự như amoniac.
D. Etylamin dễ tan trong H2O.
Câu 50: Cho các chất sau: C2H5OH, C6H5OH, C6H5NH2, dung dịch C6H5ONa, dung dịch
NaOH, dung dịch CH3COOH, dung dịch HCl. Cho từng cặp chất tác dụng với nhau có xúc tác,
số cặp chất có phản ứng xảy ra là
A. 12

B. 8


C. 9

D. 10

B.Theo chương trình Nâng cao (10 câu, từ câu 51 đến câu 60)
Câu 51: Cho NH3 dư vào lần lượt các dung dịch sau: CrCl3, CuCl2, ZnCl2, AgNO3, NiCl2. Số
trường hợp kết tủa hình thành bị tan là
A. 4.

B. 3.

C. 1.

D. 5.

Câu 52: Một bình kín dung tích 1 lít chứa 1,5 mol H2 và 1,0 mol N2 (có xúc tác và nhiệt độ
thích hợp). Ở trạng thái cân bằng có 0,2 mol NH3 tạo thành. Muốn hiệu suất đạt 25 % cần phải
thêm vào bình bao nhiêu mol N2 ?
A. 1,5

B. 2,25

C. 0,83

D. 1,71

Câu 53: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào 200ml dung dịch HNO3 2M, thu được một chất khí
(sản phẩm khử duy nhất) không màu, hóa nâu trong không khí, và có một kim loại dư. Sau đó
cho thêm dung dịch H2SO4 2M, thấy chất khí trên tiếp tục thoát ra, để hoà tan hết kim loại cần
33,33ml. Khối lượng kim loại Fe trong hỗn hợp là

A. 8,4 gam

B. 5,6 gam

/>
C. 2,8 gam

D. 1,4 gam

/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

Câu 54: Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được
lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml rượu 46o. Khối lượng riêng của ancol là 0,8
gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2 vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là:
A. 84,8 gam.
B. 42,4 gam.
C. 212 gam.
D. 169,6 gam.
Câu 55: Cho các chất sau đây:
1) CH3COOH,
2) C2H5OH,
3) C2H2,
4) CH3COONa,
5) HCOOCH=CH2,
6) CH3COONH4.
Dãy gồm các chất nào sau đây đều được tạo ra từ CH3CHO bằng một phương trình phản ứng là:
A. 1, 2, 3, 4, 5, 6.
B. 1, 2, 6.

C. 1, 2.
D. 1, 2, 4, 6.
Câu 56: Cho biết thế điện cực chuẩn của các cặp oxi hoá khử: 2H+/H2; Zn2+/Zn; Cu2+/Cu;
Ag+/Ag lần lượt là 0,00V; -0,76V; +0,34V; +0,80V. Suất điện động của pin điện hoá nào sau
đây lớn nhất ?
A. Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag.
B. 2Ag + 2H+  2Ag+ + H2.
C. Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu.
D. Zn + 2H+  Zn2+ + H2.
Câu 57: Các khí thải công nghiệp và của các động cơ ô tô, xe máy...là nguyên nhân chủ yếu
gây ra mưa axit. Những thành phần hóa học chủ yếu trong các khí thải trực tiếp gây ra mưa axit
là:
A. SO2, CO, NO.
B. SO2, CO, NO2.
C. NO, NO2, SO2.
D. NO2, CO2, CO.
Câu 58: Cho isopren tác dụng Br2 theo tỷ lệ mol 1:1 thu được tối đa x dẫn xuất mono brom.
Đun nóng ancol bậc 2 C5H12O với H2SO4 đặc ở 180oC thu được tối đa y sản phẩm hữu cơ. Mối
liên hệ giữa x, y là :
A. x - y = 1
B. x = y
C. y - x = 1
D. y - x = 2
Câu 59: Cho các chất sau: axit glutamic; valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm
quỳ tím chuyển màu hồng, màu xanh, không đổi màu lần lượt là
A. 2, 1,3.
B. 1, 2, 3.
C. 3, 1, 2.
D. 1, 1, 4.
Câu 60: Cho sơ đồ phản ứng sau:


 Z1 
 T1 (axit picric)
Y1 
X

+ NaOH du

Y2 
 Z2 
 T2 
 poli(metyl acrylat)

Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=C(CH3)-COOC6H5.
C. C6H5COOCH=CH2.

/>
B. CH2=CH-COOC6H5.
D. CH2=C(CH3)-COOCH2-C6H5.

/>

Thầy LÊ PHẠM THÀNH ( ; 0976.053.496) Ngõ 72 - Tôn Thất Tùng (gần ĐH Y Hà Nội)

ĐỀ LUYỆN THI LPT 024
Yêu cầu cần đạt được: Làm hết 60 Câu – Thời gian: 90 phút
Họ và tên thí sinh : ……………………………………………..…… Lớp : ………….……..
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 1; O = 16;
Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Cr = 52; Mn = 55; Fe = 56;

Cu = 64; Zn = 65; Br = 80; Ag = 108 ; Sn = 119; Ba = 137; Pb = 207.
I. PHẦN CHUNG CHO TẤT CẢ THÍ SINH (40 câu, từ câu 1 đến câu 40):
Câu 1: Cho a mol Fe vào dung dịch chứa b mol AgNO3, phản ứng xong, dung dịch còn lại chứa
Fe(NO3)2 + Fe(NO3)3 thì tỉ số b/a là:
A. b/a = 3
B. b/a ≥ 2
C. 1 < b/a < 2
D. 2 < b/a < 3
Câu 2: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa
thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là:
A. 0,01 mol
B. 0,02 mol
C. 0,03 mol
D. 0,04 mol
Câu 3: Cho m gam hỗn hợp bột kim loại X gồm Cu và Fe vào dung dịch AgNO3 dư thu được
(m + 54,96) gam chất rắn và một dung dịch. Nếu cho m gam X tác dụng với dung dịch HNO3
loãng dư thu được 4,928 lít NO (đktc). m có giá trị là:
A. 19,52 gam.
B. 16,32 gam.
C. 19,12 gam.
D. 22,32 gam.
Câu 4: Oxi hóa hoàn toàn 2,24 lít (đktc) hỗn hợp X gồm hơi 2 ancol đơn chức, đồng đẳng kế
tiếp được hỗn hợp Y gồm 2 anđehit. Cho Y tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 được 34,56 gam
Ag. Số mol mỗi ancol trong X là:
A. 0,05 và 0,05
B. 0,03 và 0,07
C. 0,02 và 0,08
D. 0,06 và 0,04
Câu 5: Lấy 0,96 gam kim loại R hòa tan hết trong H2SO4 đặc nóng. Khí SO2 bay ra (sản phẩm
khử duy nhất) làm mất màu vừa vặn dung dịch nước brom tạo thành 1600ml dung dịch có

pH = 1. Kim loại R là:
A. Ca
B. Mg
C. Cu
D. Zn
Câu 6: Cho các phản ứng:
(1) dd AlCl3 + dd K[Al(OH)4]
(2) khí SO2 + khí H2S
(3) khí NO2 + dd NaOH
(4) khí C2H4 + dd KMnO4]
(5) dd AlCl3 + dd Na2CO3
(6) khí NH3 + CuO
(7) khí NH3 dư + dd CuCl2
Phản ứng nào là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 4, 6, 7
B. 2, 4, 5, 7
C. 2, 4, 6, 7
D. 2, 3, 4, 6
/>
/>

×