Tải bản đầy đủ (.pdf) (564 trang)

ky yeu hoi thao ĐỔI MỚI TƯ DUY GIÁO DỤC KINH TẾ ĐỂ PHÁT TRIỂN TRONG THỜI ĐẠI CÔNG NGHIỆP 4.0

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.24 MB, 564 trang )


Nội dung
1.
2.
3.

4.

5.
6.
7.
8.

9.
10.

11.
12.

13.

14.
15.

Phần I: Kinh tế
Đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông Nam Bộ
TS. Hoàng Mạnh Dũng
Những kiến thức cơ bản nhằm khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công
nghệ cao tại Vùng Đông Nam Bộ
TS. Hoàng Mạnh Dũng
Tác động của thực tiễn quản trị nguồn nhân lực đến kết quả hoạt động kinh


doanh của doanh nghiệp trong vùng Đông Nam bộ
PGS. TS. Phan Đức Dũng
ThS. Huỳnh Hữu Nguyên
Các biện pháp góp phần phát triển thành phố thông minh tại Việt Nam
TS. Hoàng Mạnh Dũng
Các giải pháp ứng dụng nông nghiệp thông minh tại vùng Đông Nam bộ
TS. Hoàng Mạnh Dũng
Logistics thu hồi: giải pháp hƣớng đến chuỗi cung ứng xanh
ThS. Đinh Thu Phương
Phát triển nguồn nhân lực trình độ cao trong lĩnh vực du lịch tại tỉnh Bình
Dƣơng
ThS. Đỗ Thị Ý Nhi
Chuyển dịch cơ cấu công nghiệp tỉnh Bình Dƣơng: thực trạng và định hƣớng
ThS. Hoàng Nguyên Phương
Những yếu tố tác động đến việc đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế của vùng
Đông Nam bộ
ThS. Huỳnh Thị Thanh Loan
ThS. Huỳnh Công Phượng
Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực trong thời đại cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Huỳnh Thu Minh Thư
Giải pháp cải thiện chất lƣợng nguồn nhân lực cho các khu công nghiệp ở tỉnh
Bình Dƣơng
ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
Nâng cao chất lƣơng nguồn nhân lực, đáp ứng nhu cầu của doanh nghiệp FDI
và xã hội tại Bình Dƣơng hiện nay
ThS. Lê Đình Phú
Các giải pháp nâng cao năng lực của ngành du lịch Bình Dƣơng
ThS. Lê Đình Phú
Mô hình nghiên cứu kế toán quản trị môi trƣờng tại Đông Nam bộ trong bối
cảnh cách mạng công nghiệp 4.0

ThS. Lê Thị Diệu Linh

* Số trang trong tóm tắt, ** Số trang trong file toàn văn

*
1
2

**
1
15

3

25

5

38

7

51

8

67

10


74

11

88

13

95

14

101

15

106

16

115

17

115

18

124


19

133

i


16. Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 đến thị trƣờng lao động Việt Nam
ThS. Mai Văn Luông
ThS. Phạm Công Độ
17. Việc làm cho lao động nữ: thực trạng và giải pháp thích ứng với cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
ThS. Nguyễn Đỗ Trường Sơn
18. Các yếu tố ảnh hƣởng đến hiệu quả hoạt động chuỗi cung ứng hạt điều tại
vùng Đông Nam bộ
ThS. Nguyễn Hữu Tịnh
19. Tác động của bất bình đẳng thu nhập đến tăng trƣởng kinh tế Việt Nam giai
đoạn 2006 - 2014
ThS. Nguyễn Lê Hải Hà
20. Nguồn gốc tăng trƣởng kinh tế tỉnh Bình Dƣơng giai đoạn 1997 – 2017
ThS. Nguyễn Lê Hải Hà
21. Sự thành công của các doanh nghiệp kỹ thuật số khởi nghiệp vùng Đông
Nam bộ
TS. Nguyễn Ngọc Mai
ThS. Nguyễn Thị Thanh Hà
22. Hoạch định chiến lƣợc kinh doanh đối với Tổng công ty Thƣơng mại Xuất
nhập khẩu Thanh Lễ
CN. Nguyễn Ngọc Như Yến
23. Thoái vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI) tại Việt Nam - nguyên nhân và
giải pháp

ThS. Nguyễn Thị Hoàng Oanh
24. Thực trạng về đời sống của ngƣời lao động nhập cƣ trên địa bàn phƣờng Dĩ
An, thị xã Dĩ An,tỉnh Bình Dƣơng
ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
ThS. Nguyễn Thanh Nguyên
25. Tác động của các yếu tố ảnh hƣởng đến lòng trung thành của nhân viên đối
với tổ chức: nghiên cứu thực tiễn tại công ty bảo hiểm Bảo Việt Bình Dƣơng
ThS. Nguyễn Thị Hồng Hạnh
26. Nghiên cứu ban đầu về hoạt động quản lý thu gom chất thải rắn sinh hoạt tại
thị xã Bến Cát, tỉnh Bình Dƣơng
CN. Nguyễn Thị Thu Loan
27. Các yếu tố ảnh hƣởng đến quyết định mua xe ô tô của ngƣời dân thành phố
Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng
ThS. Nguyễn Thị Văn Chương
28. Bình Dƣơng đầu tƣ xây dựng hạ tầng giao thông phục vụ cho phát triển công
nghiệp giai đoạn (1997 – 2018)
TS. Nguyễn Văn Linh
* Số trang trong tóm tắt, ** Số trang trong file toàn văn

20

141

21

146

22

154


23

165

24

174

24

180

25

189

27

196

28

206

30

214

31


223

32

237

33

246

ii


29. Ứng dụng phƣơng pháp FMEA trong quá trình đóng gói nƣớc mắm tại công
ty cổ phần công nghiệp Masan
ThS. Nguyễn Vương Băng Tâm
30. Áp dụng LEAN nhằm hạn chế các lãng phí tại công ty gỗ Tân Thành
ThS. Nguyễn Xuân Thọ
31. Cách mạng công nghiệp 4.0 và xu hƣớng phát triển nguồn nhân lực ở Việt
Nam hiện nay
ThS. Tạ Trần Trọng
32. Kinh nghiệm xây dựng hệ thống bán lẻ nông sản hàng hóa của doanh nghiệp
nƣớc ngoài và bài học cho doanh nghiệp Việt Nam
ThS. Lê Thị Quý
33. Vai trò của Tp. Hồ Chí Minh trong liên kết Đông Tây tại khu vực kinh tế
trọng điểm phía Nam
TS. Nguyễn Hoàng Tiến
TS. Đinh Bá Hùng Anh
34. Vai trò của Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trong tái cấu trúc mô hình tăng

trƣởng kinh tế ở Bình Dƣơng
TS. Nguyễn Hoàng Tiến
35. Thành tựu và hạn chế trong liên kết vùng tại khu vực kinh tế miền Đông
Nam bộ
TS. Nguyễn Hoàng Tiến
PGS. TS. Nguyễn Minh Ngọc
36. Đánh giá những mặt hạn chế của du lịch tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu trên con
đƣờng phát triển bền vững
ThS. Nguyễn Hồng Quyên
37. Đổi mới phƣơng pháp kiểm tra đánh giá theo năng lực nhằm đáp ứng chuẩn
đầu ra tại trƣờng đại học thủ dầu một trong thời đại cách mạng công nghiệp
4.0
ThS. Nguyễn Hồng Quyên
38. Ứng dụng ma trận QSPM phát triển sản phẩm du lịch tại Bình Phƣớc
SV. Nguyễn Minh Nghi
SV. Đặng Thị Kim Ngân
SV. Lê Thị Kim Ngân
ThS. Đỗ Thị Ý Nhi
39. Mô hình thành phố thông minh trong liên kết vùng Đông Nam bộ
ThS. Nguyễn Vương Thành Long
40. Ảnh hƣởng của cách mạng 4.0 đến mối quan hệ khách hàng B2B trong lĩnh
vực dịch vụ và sản xuất
ThS. Nguyễn Xuân Trang

* Số trang trong tóm tắt, ** Số trang trong file toàn văn

34

254


35

264

36

276

37

286

38

295

40

306

42

314

44

324

45


335

46

344

48

358

49

368

iii


41. Phát triển hoạt động thƣơng mại dịch vụ trên địa bàn tỉnh Bình Dƣơng
SV. Trần Thị Chang
ThS. Đỗ Thị Ý Nhi
ThS. Lê Đình Phú
42. Phân tích triển vọng thị trƣờng Việt Nam trong năm 2019 và một số gợi ý về
xây dựng chiến lƣợc đầu tƣ vào thị trƣờng Việt Nam
TS. Trần Thị Thanh Hằng
43. The importance of training high-quality human resources to meet the
development needs of companies in the South East
ThS. Võ Hoàng Ngọc Thủy
ThS. Lê Nguyễn Linh Giang
44.
Phần II: Giáo dục


50

377

52

387

53

396

54

405

45. Đổi mới nội dung giảng dạy kế toán quản trị trong thời đại công nghiệp 4.0
ThS. Bùi Thị Trúc Quy
46. Những kỹ năng cần thiết đối với sinh viên ngành quản lý công nghiệp trong
thời kỳ cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Bùi Thành Tâm
47. Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và giảng dạy môn giáo
dục thể chất tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một
ThS. Cao Thị Thúy Hoa
48. Đề xuất giải pháp đào tạo nguồn nhân lực trong bối cảnh cách mạng công
nghiệp 4.0
ThS. Dương Đình Dũng
ThS. Nguyễn Gia Khoa
49. Đánh giá các yếu tố ảnh hƣởng đến chất lƣợng buổi học

ThS. Khương Thị Huế
50. Đánh giá của sinh viên về chất lƣợng giảng dạy môn quản trị học tại Trƣờng
Đại học Thủ Dầu Một
ThS. Khương Thị Huế
51. Những cơ hội và thách thức của cuộc cách mạng công nghệ 4.0 đối với hoạt
động đào tạo ở Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một
ThS. Lâm Nguyễn Hoài Diễm
52. Các giải pháp nhằm nâng cao chất lƣợng đào tạo ở Trƣờng Đại học Thủ Dầu
Một trong bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Lê Đình Phú
53. Nâng cao chất lƣợng đào tạo ngành Kế toán tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu
Một nhằm đáp ứng yêu cầu trong cuộc cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Lê Thị Diệu Linh

55

406

56

410

57

416

58

424


59

432

60

442

61

452

63

461

64

468

* Số trang trong tóm tắt, ** Số trang trong file toàn văn

iv


54. Giải pháp nâng cao chất lƣợng giảng dạy của giảng viên tại các trƣờng đại
học trong khu vực Đông Nam bộ
ThS. Mã Phượng Quyên
ThS. Lê Thị Diệu Linh
55. Đạo đức nghề nghiệp kế toán của sinh viên huyên ngành tại Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một trong cuộc cách mạng công nghệ 4.0
ThS. Nguyễn Hoàng Chung
PGS. TS. Nguyễn Đức Trung
ThS. Nguyễn Ngọc Giàu
56. Đổi mới quản lý công tác sinh viên tại Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trong
thời đại công nghiệp 4.0
ThS. Nguyễn Hữu Toán
57. Cách mạng công nghiệp 4.0 trong giáo dục và đào tạo tại Trƣờng Đại học
Thủ Dầu Một
ThS. Nguyễn Nhã Quyên
58. Dạy học tích cực – đích đến của công tác đào tạo trong thời đại cách mạng
công nghệ 4.0
ThS. Nguyễn Thị Quỳnh Trâm
59. Chƣơng trình đào tạo ngành quản lý tài nguyên và môi trƣờng với xu thế
cách mạng công nghiệp 4.0
ThS. Nguyễn Thị Xuân Hạnh
60. Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một trƣớc cơ hội và thách thức của cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0
TS. Nguyễn Văn Linh
61. Một số giải pháp nâng cao chất lƣợng đào tạo cử nhân ngành kế toán nhằm
đáp ứng nhu câu tuyển dụng của các đơn vị sử dụng lao động
ThS. Phạm Bình An
62. Giải pháp hữu hiệu công tác đào tạo đại học ở Việt Nam trƣớc tác động cách
mạng công nghiệp 4.0
ThS. Phạm Thị Giang Thùy
63. Liên kết trƣờng đại học với doanh nghiệp tạo thuận lợi để sinh viên thực tập
và đƣợc tuyển dụng
ThS. Tạ Trần Trọng
64. Một số biện pháp phát triển năng lực sƣ phạm cho sinh viên trong giảng dạy
tâm lý học tại Trƣờng Đại học Phạm Văn Đồng

ThS. Võ Thị Thiều
65. Cách mạng công nghiệp 4.0 và vấn đề đổi mới phƣơng pháp dạy học trong
các trƣờng đại học, cao đẳng ở nƣớc ta hiện nay
ThS. Lê Đức Thọ
66. Ứng dụng công nghệ số ở các trƣờng đại học – Xu hƣớng tại các đại học Việt
Nam
TS. Vũ Quốc Thông, ThS. Trần Minh Ngọc
* Số trang trong tóm tắt, ** Số trang trong file toàn văn

65

477

66

483

67

489

68

495

69

501

70


508

71

513

72

521

73

524

74

532

75

540

76

547

77

553


v


PHẦN I: KINH TẾ

1


ĐỔI MỚI MÔ HÌNH TĂNG TRƢỞNG KINH TẾ VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
Hoàng Mạnh Dũng
Tóm tắt
Trong những năm gần đây, kinh tế Vùng Đông Nam Bộ với sự tăng trƣởng GDP vẫn chiếm mức phát
triển tƣơng đối cao nhƣng đang có xu hƣớng chậm lại; chất lƣợng tăng trƣởng, hiệu quả và năng lực cạnh
tranh của kinh tế Vùng còn thấp. Nguyên nhân cơ bản từ mô hình không phù hợp, không còn khả năng
duy trì tăng trƣởng cao và bền vững. Lựa chọn mô hình tăng trƣởng kinh tế nhằm thúc đẩy kinh tế Vùng
Đông Nam Bộ phát triển, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống dân cƣ là yêu cầu cần thiết trong giai
đoạn 2020 - 2025. Đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông Nam Bộ là xác lập khung khổ chung
hay mô thức chung định hƣớng vận hành kinh tế trên cơ sở tối ƣu hóa các nguồn lực của Vùng với một cơ
cấu nền kinh tế hợp lý, hiệu quả, hiện đại. Qua đó đạt quy mô lẫn tốc độ tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông
Nam Bộ theo hƣớng phát triển bền vững.
Các từ khóa: Vùng Đông Nam Bộ, mô hình tăng trƣởng kinh tế, tăng trƣởng kinh tế.
1. Đặt vấn đề
Tăng trƣởng kinh tế là phạm trù phản ánh quy mô tăng hay giảm của nền kinh tế của năm này so với năm
trƣớc hoặc của thời kỳ này so với thời kỳ trƣớc. Tăng trƣởng kinh tế biểu hiện bằng quy mô và tốc độ.
Quy mô tăng trƣởng phản ánh mức độ tăng hay giảm; tốc độ tăng trƣởng phản ánh sự tăng nhanh hay
chậm của nền kinh tế giữa các năm hay các thời kỳ. Để đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế, ngƣời ta thƣờng
dùng hai chỉ số chủ yếu: phần tăng, giảm quy mô của nền kinh tế hoặc tốc độ tăng trƣởng GDP của nền
kinh tế. Mô hình tăng trƣởng kinh tế là cách thức tổ chức huy động và sử dụng các nguồn lực để bảo đảm
có sự tăng trƣởng về kinh tế qua các năm, với tốc độ hợp lý. “Cách thức” ở đây rất đa dạng, bao gồm cả

đầu vào (gia công, sản xuất, chế biến hay dịch vụ là chủ yếu); đầu ra (hƣớng nội hay hƣớng ngoại là chủ
yếu); phát triển các vùng, miền, loại hình doanh nghiệp, tập đoàn; sự phối hợp giữa Nhà nƣớc và thị
trƣờng trên từng lĩnh vực... Lựa chọn và áp dụng mô hình tang trƣởng kinh tế tùy thuộc điều kiện, đặc
điểm, tình hình cụ thể ở Vùng trong mối quan hệ với quốc gia, thế giới và không lệ thuộc vào ý chí chủ
quan của các nhà quản lý Vùng kinh tế... [3].
2. Tổng quan về mô hình tăng trƣởng kinh tế Việt Nam và Vùng Đông Nam Bộ
2.1. Mô hình tăng trƣởng kinh tế của Việt Nam trong những năm qua
Sự hình thành mô hình kinh tế dựa vào mức độ đóng góp của các yếu tố tác động đến sự tăng trƣởng. Mô
hình tăng trƣởng theo chiều rộng dựa vào khai thác tài nguyên thiên nhiên, thâm dụng lao động, phụ
thuộc quá nhiều vào vốn đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài (FDI), năng suất lao động (NSLĐ) thấp, hiệu quả
đầu tƣ không cao, nghĩa là chất lƣợng tăng trƣởng thấp… Đây là những điều dễ nhận biết của nền kinh tế
Việt Nam trong thời gian qua. Mô hình tăng trƣởng kinh tế ở Việt Nam trong 30 năm chủ yếu theo chiều
rộng, đạt tốc độ trung bình khoảng 6% - 7%/năm. Quy mô của nền kinh tế đƣợc mở rộng đáng kể, đã tạo
ra tốc độ tăng trƣởng nhanh, cao trong một thời gian nhất định, đời sống vật chất và tinh thần của nhân
dân đƣợc cải thiện đáng kể... Tăng trƣởng kinh tế đã góp phần đƣa nƣớc ta thoát khỏi tình trạng nƣớc
nghèo, kém phát triển và bƣớc vào các nƣớc đang phát triển có mức thu nhập trung bình thấp. Song, nếu
tiếp tục kéo dài mô hình tăng trƣởng theo chiều rộng với bối cảnh hội nhập quốc tế thế hệ mới dẫn đến hệ
2


quả là: chất lƣợng, hiệu quả, sức cạnh tranh của nền kinh tế thấp khi tài nguyên, lao động rẻ đƣợc khai
thác quá mức dẫn đến động lực tăng trƣởng, phát triển kinh tế sẽ không còn. Khi ấy Việt Nam sẽ rơi vào
thời kỳ tăng trƣởng thấp, dƣới mức tiềm năng, khó tham gia vào chuỗi giá trị toàn cầu.
Mô hình tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu là dựa vào khoa học và công nghệ hiện đại, nâng cao hiệu
quả, chất lƣợng của tăng trƣởng nhƣ: nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tăng năng suất lao động, nâng cao
sự đóng góp của yếu tố năng suất tổng hợp (TFP), hƣớng hoạt động của nền kinh tế vào các ngành, lĩnh
vực có giá trị gia tăng cao, giảm chi phí sản xuất, chủ động sản xuất và xuất khẩu hàng hóa có hàm lƣợng
công nghệ cao trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế của đất nƣớc. Tăng trƣởng theo chiều sâu còn gắn
với bảo vệ môi trƣờng sinh thái, cải thiện phúc lợi xã hội... Đổi mới mô hình tăng trƣởng theo định hƣớng
này nhằm vừa thúc đẩy kinh tế phát triển có hiệu quả, tăng nhanh thu nhập, cải thiện đời sống nhân dân,

tránh rơi vào bẫy thu nhập trung bình; vừa giải quyết đƣợc vấn đề xã hội và bảo vệ môi trƣờng sinh thái.
Muốn thành công trong đổi mới mô hình tăng trƣởng cần phải xác định những động lực tăng trƣởng phù
hợp cho từng thời kỳ. Cùng với đó là chuyển mạnh mô hình tăng trƣởng từ chủ yếu dựa vào xuất khẩu,
đầu tƣ sang đồng thời dựa cả vào vốn đầu tƣ, xuất khẩu và thị trƣờng trong nƣớc [7].

Hình 1: Tốc độ tăng trƣởng GDP
Việt Nam 2007 – 2018 [5].

của

Hình : Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam so với các
nƣớc trong khu vực năm 2018 [5].

Hình : Những kết quả kinh tế cơ bản của năm 2018 [1].
2.2. Về chuyển dịch cơ cấu kinh tế Việt Nam trong những năm qua
Đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế có quan hệ hữu cơ với nhiệm vụ tái cơ cấu nền kinh tế. Để thực hiện
đổi mới mô hình tăng trƣởng phải cơ cấu lại nền kinh tế. Qua đó khắc phục những hạn chế nảy sinh trong
3


quá trình tăng trƣởng; đồng thời xây dựng cơ cấu kinh tế đáp ứng yêu cầu của mô hình tăng trƣởng mới
phù hợp với từng bối cảnh. Đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế là xác lập/định hƣớng, cách thức vận
hành nền kinh tế để đạt các mục tiêu phát triển. Riêng cơ cấu lại nền kinh tế là thực hiện hay hiện thực
hóa cách thức vận hành nền kinh tế đã đƣợc lựa chọn. Trong điều kiện hiện nay, tái cơ cấu nền kinh tế,
đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế phải là quá trình hiện thực hiệu quả ba trụ cột: kinh tế - xã hội - môi
trƣờng. Đây là những tƣ tƣởng quan trọng nhất, cũng là những nét mới trong tƣ duy phát triển hiện đại.
Cơ cấu lại nền kinh tế phải vừa khai thác lợi thế cạnh tranh hiện có, vừa tạo điều kiện để hình thành và
xây dựng các lợi thế cạnh tranh trong tƣơng lai ở một số ngành của nền kinh tế. Cơ cấu lại nền kinh tế
theo hƣớng hội nhập và định hƣớng xuất khẩu; kết nối đƣợc nền kinh tế nƣớc ta với nền kinh tế khu vực
và toàn cầu; cải thiện vị thế của từng doanh nghiệp, từng ngành và cả nền kinh tế trong chuỗi giá trị toàn

cầu, đồng thời chú ý hơn đến nhu cầu tiêu dùng trong nƣớc [7]. Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế đã làm
thay đổi cơ cấu lao động theo xu hƣớng công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Số lao động trong các ngành công
nghiệp và dịch vụ ngày càng tăng, trong khi số lao động ngành nông nghiệp ngày càng giảm. Trong nội
bộ cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn cũng có sự chuyển dịch ngày càng tích cực. Sự chuyển dịch cơ
cấu trong ngành nông nghiệp đã tác động tích cực đến chuyển dịch cơ cấu lao động xã hội nông thôn, mà
biểu hiện rõ nhất là thúc đẩy nhanh chuyển dịch cơ cấu hộ nông thôn theo hƣớng ngày càng tăng thêm các
hộ làm công nghiệp, thƣơng mại và dịch vụ, trong khi số hộ làm nông nghiệp thuần túy giảm dần. Đối với
công nghiệp, cơ cấu ngành và cơ cấu sản phẩm đang có sự thay đổi để phù hợp hơn với nhu cầu của thị
trƣờng. Ngành công nghiệp chế biến tăng tỷ trọng, trong khi công nghiệp khai thác có chiều hƣớng giảm.
Bảng 1: Tỷ trọng cơ cấu GDP trong các ngành kinh tế
Năm
Cơ cấu GDP (%)
Nông nghiệp
Công nghiệp
Dịch vụ
2001
23,34
38,13
38,63
2010
20,30
41,10
38,60
2011
19,57
32,24
36,74
2012
19,22
33,55

37,27
2013
17,96
33,20
38,74
2014
17,70
33,22
39,40
2015
17,00
33,25
39,73
2016
16,32
32,72
40,92
2017
15,34
33,34
41,32
2018
14,57
34,28
41,17
Nguồn: Tổng hợp từ Tổng cục Thống kê, 2018
Theo Tổng cục Thống kê (2018), GDP cả năm 2018 tăng 7,08%, là mức tăng cao nhất kể từ năm 2008
trở về đây. Trong mức tăng trƣởng của toàn nền kinh tế năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản
tăng 3,76%, đóng góp 8,7% vào mức tăng trƣởng chung; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 8,85%,
đóng góp 48,6%; khu vực dịch vụ tăng 7,03%, đóng góp 42,7%.


4


Hình 4: Tăng trƣởng kinh tế Việt Nam theo ngành, 2015-2017 (%) [8].
Trong năm 2018, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản đạt mức tăng trƣởng cao nhất trong 7 năm qua.
Mặc dù diện tích gieo trồng lúa trên cả nƣớc năm nay giảm nhƣng năng suất tăng cao nên sản lƣợng lúa
cả năm 2018 ƣớc tính đạt 43,98 triệu tấn, tăng 1,24 triệu tấn so với năm 2017. Nuôi trồng thủy sản tăng
với sản lƣợng thủy sản nuôi trồng ƣớc tính cả năm đạt 4,2 triệu tấn, tăng 6,7%. Trong khu vực công
nghiệp và xây dựng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đóng góp chính cho tăng trƣởng kinh tế với
mức tăng cao 12,98%, tuy thấp hơn mức tăng của năm 2017 nhƣng cao hơn nhiều so với mức tăng các
năm 2012-2016, đóng góp 2,55 điểm phần trăm vào mức tăng trƣởng chung. Nền kinh tế đã thoát khỏi sự
phụ thuộc vào khai thác khoáng sản và tài nguyên khi năm 2018 là năm thứ ba liên tiếp công nghiệp khai
khoáng tăng trƣởng âm (giảm 3,11%), làm giảm 0,23 điểm phần trăm mức tăng tổng giá trị tăng thêm
của toàn nền kinh tế. Khu vực dịch vụ năm 2018 tăng 7,03%, cao hơn mức tăng các năm giai đoạn 20122016, trong đó các ngành dịch vụ thị trƣờng có tỷ trọng đóng góp lớn vào tăng trƣởng GDP nhƣ bán
buôn, bán lẻ; hoạt động tài chính, ngân hàng và bảo hiểm; dịch vụ lƣu trú và ăn uống; vận tải, kho bãi...
đều đạt mức tăng trƣởng khá. Hoạt động thƣơng mại dịch vụ năm 2018 có mức tăng trƣởng khá, sức mua
tiêu dùng tăng cao, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng năm nay đạt 4.395,7 nghìn
tỷ đồng, tăng 11,7% so với năm 2017 [12].
2.3. Về chất lƣợng tăng trƣởng nền kinh tế Việt nam trong những năm qua
Theo Tổng cục Thống kê (2018), tăng trƣởng kinh tế dần chuyển dịch theo chiều sâu, tỷ lệ đóng góp của
năng suất các yếu tố tổng hợp (TFP) trong tăng trƣởng GDP năm 2018 đạt 43,5%, bình quân giai đoạn
2016-2018 đạt 43,3%, cao hơn nhiều so với mức bình quân 33,6% của giai đoạn 2011-2015. Tỷ lệ vốn
đầu tƣ toàn xã hội thực hiện/GDP năm 2018 đạt 33,5%, đảm bảo mục tiêu Quốc hội đề ra từ 33-34%.
NSLĐ toàn nền kinh tế theo giá hiện hành năm 2018 ƣớc tính đạt 102 triệu đồng/lao động (tƣơng đƣơng
4.512 USD), tăng 346 USD so với năm 2017. Tính theo giá so sánh, NSLĐ năm 2018 tăng 5,93% so với
năm 2017, bình quân giai đoạn 2016-2018 tăng 5,75%/năm, cao hơn mức tăng 4,35%/năm của giai đoạn
2011-2015. Hiệu quả sử dụng vốn đầu tƣ thể hiện qua chỉ số ICOR đang dần đƣợc cải thiện, từ mức 6,42
năm 2016 giảm xuống còn 6,11 năm 2017 và ƣớc tính năm 2018 là 5,97, bình quân giai đoạn 2016-2018
hệ số ICOR ở mức 6,17, thấp hơn mức 6,25 của giai đoạn 2011-2015. Độ mở của nền kinh tế ngày càng

lớn, năm 2018 tổng kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ so với GDP đạt 208,6%, điều
này chứng tỏ Việt Nam khai thác đƣợc thế mạnh của kinh tế trong nƣớc đồng thời tranh thủ đƣợc thị
trƣờng thế giới. Quy mô nền kinh tế ngày càng đƣợc mở rộng nhờ duy trì tốc độ tăng trƣởng khá. GDP
theo giá hiện hành năm 2018 đạt 5.535,3 nghìn tỷ đồng, gấp 2 lần quy mô GDP năm 2011. GDP bình
quân đầu ngƣời năm 2018 ƣớc tính đạt 58,5 triệu đồng, tƣơng đƣơng 2.587 USD, tăng 198 USD so với
năm 2017. Cơ cấu kinh tế của Việt Nam tiếp tục chuyển dịch tích cực theo xu hƣớng giảm tỷ trọng nông,
5


lâm nghiệp và thủy sản; tăng tỷ trọng ngành công nghiệp, xây dựng và ngành dịch vụ. Năm 2018, khu
vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỷ trọng 14,57% GDP; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm
34,28%; khu vực dịch vụ chiếm 41,17%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 9,98% [12].
2.4 Cơ hội và thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam vào giai đoạn 2020 - 2025
Nền kinh tế Việt Nam sẽ đối diện với cơ hội và thách thức đối với sự tăng trƣởng kinh tế vào giai đoạn
2020 – 2025 dự kiến nhƣ sau:
2.4.1 Cơ hội đối với nền kinh tế Việt Nam vào giai đoạn 2020 - 2025
 Một là, hội nhập kinh tế quốc tế của Việt Nam chuyển sang giai đoạn mới, gắn kết chặt chẽ
với nền kinh tế khu vực và toàn cầu. Việt Nam đã ký kết và triển khai các FTA thế hệ mới
nhƣ Cộng đồng kinh tế ASEAN (AEC - ASEAN Economic Community), Hiệp định Đối tác
toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình Dƣơng (CP TPP). Những thỏa thuận FTA này tạo động
lực cho tăng trƣởng kinh tế nƣớc ta với độ mở cao của nền kinh tế, đồng thời tăng cƣờng cơ
hội thu hút và tận dụng dòng vốn FDI trong giai đoạn 2020 - 2025.


Hai là, kinh tế tƣ nhân phát triển mạnh mẽ sẽ là nền tảng quan trọng đóng góp rất lớn cho
kinh tế Việt Nam. Làn sóng khởi nghiệp hình thành đã huy động đƣợc nguồn vốn cho nền
kinh tế. Năm 2016 có hơn 110 nghìn doanh nghiệp thành lập mới; năm 2017 có gần 127
nghìn doanh nghiệp; năm 2018 có hơn 131 nghìn doanh nghiệp thành lập mới. Nếu tính
chung cả vốn đăng ký mới và vốn đăng ký tăng thêm cho kết quả năm 2018 ƣớc tính các
doanh nghiệp bổ sung cho nền kinh tế gần 3,9 triệu tỷ đồng.




Ba là, chuyển đổi cơ cấu kinh tế không chỉ diễn ra giữa các ngành kinh tế mà còn có xu
hƣớng chuyển đổi tích cực trong nội bộ ngành sẽ góp phần thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế cả về
tốc độ và chất lƣợng trong thời gian tới. Lĩnh vực sản xuất nông nghiệp đang chuyển đổi cơ
cấu cây trồng từ loại cây có giá trị thấp sang loại cây có giá trị cao; nuôi trồng thủy sản tập
trung chuyển sang các loài trọng điểm dùng làm nguyên liệu chế biến xuất khẩu, đặc biệt là
nuôi tôm nƣớc lợ. Chuyển đổi đất sản xuất nông nghiệp sang nuôi trồng thủy sản nâng cao giá
trị sản xuất gấp 2,3 lần, trong đó riêng chuyển đổi 1 ha đất canh tác lúa sang nuôi tôm nƣớc lợ
sẽ nâng cao giá trị gấp khoảng 5 lần. Lĩnh vực công nghiệp chuyển dịch theo hƣớng phát triển
các ngành công nghiệp có giá trị gia tăng cao và giá trị xuất khẩu lớn, trong đó công nghiệp
chế biến, chế tạo sẽ tiếp tục là động lực quan trọng cho tăng trƣởng với sự hỗ trợ tích cực của
khu vực doanh nghiệp FDI, đặc biệt là từ các tập đoàn kinh tế lớn, có chuỗi giá trị toàn cầu
nhƣ Samsung, LG, Fomosa, Toyota…



Bốn là, nhiều năng lực sản xuất mới đƣợc bổ sung vào nền kinh tế giai đoạn này. Bên cạnh
hàng triệu m2 sàn xây dựng nhà ở và trung tâm thƣơng mại, nhiều dự án, công trình lớn sẽ đi
vào sản xuất kinh doanh. Nhiều nhà máy dự kiến đi vào hoạt động và hàng loạt công trình, dự
án khác sẽ là động lực quan trọng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế và bảo đảm an sinh xã hội.
Ngoài ra, cuộc chiến thƣơng mại Mỹ Trung sẽ tạo ra làn sóng chuyển dịch nhiều dự án về
Việt Nam nhằm tránh tác hại từ sự kiện này.
Năm là, với quy mô dân số trên 95 triệu dân Việt Nam và số lƣợng khách quốc tế đến nƣớc ta
ngày càng tăng cao. Đây là thị trƣờng tiềm năng tạo động lực cho khu vực sản xuất, dịch vụ
và tăng trƣởng; đặc biệt trong bối cảnh Việt Nam hiện nằm trong top 10 điểm phát triển du
lịch nhanh nhất thế giới với số lƣợng khách quốc tế dự kiến tiếp tục tăng cao trong giai đoạn
2020 - 2025. Thêm vào đó, Việt Nam cũng đƣợc nhiều quốc gia và tổ chức chọn là địa điểm
6





lý tƣởng để tổ chức các sự kiện quan trọng nhƣ các Hội nghị quốc tế, Hội nghị thƣợng đỉnh,
Đại hội thể dục thể thao khu vực và Châu Á,...
2.4.2 Thách thức đối với nền kinh tế Việt Nam vào giai đoạn 2020 - 2025
Một là, với độ mở lớn cùng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày càng sâu rộng, kinh tế Việt Nam sẽ
chịu tác động đan xen nhiều mặt bởi các diễn biến kinh tế quốc tế ngày càng phức tạp, khó lƣờng. Đồng
thời, với quy mô kinh tế nhỏ, việc ứng phó với các biến động trong tƣơng lai của Việt Nam sẽ gặp khó
khăn hơn bởi dƣ địa tài chính, tiền tệ hạn hẹp.
Hai là, kinh tế thế giới đang tiếp tục xu hƣớng tăng trƣởng chậm lại với các yếu tố rủi ro, thánh thức gia
tăng. WB; IMF và OECD đã hạ dự báo tăng trƣởng kinh tế thế giới xuống 3,7% năm 2018 và 3,5% năm
2019. Tăng trƣởng kinh tế của các nền kinh tế chủ chốt không còn diễn ra đồng đều trên diện rộng nhƣ năm
2017 và đầu năm 2018, động lực của các nền kinh tế lớn suy giảm, hầu hết các nền kinh tế đang nổi tăng
trƣởng chậm lại. Cạnh tranh chiến lƣợc tiếp tục gia tăng quyết liệt hơn thông qua liên kết kinh tế, đồng thời
bất đồng giữa các nƣớc lớn về định hình hệ thống thƣơng mại toàn cầu ngày càng sâu sắc. Xu hƣớng tăng
lãi suất, biến động khó lƣờng trên thị trƣờng tài chính - tiền tệ quốc tế và giá dầu tiếp tục diễn biến phức tạp
tác động đến tăng trƣởng tín dụng, tâm lý và kỳ vọng thị trƣờng. Kinh tế Mỹ đang quá “nóng” do đó Mỹ sẽ
tiếp tục tăng lãi suất khiến đồng USD tăng giá tạo áp lực không nhỏ lên điều hành chính sách tiền tệ và tỷ
giá của nƣớc ta. Bên cạnh yếu tố về thƣơng mại toàn cầu suy giảm, cạnh tranh chiến lƣợc diễn biến phức
tạp, xu hƣớng gia tăng của chủ nghĩa dân túy, chủ nghĩa bảo hộ sản xuất, bảo hộ mậu dịch cùng những
thay đổi về địa chính trị cũng là thách thức đối với kinh tế thế giới và gây ảnh hƣởng tới kinh tế Việt
Nam. Trong Báo cáo năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2018, Diễn đàn Kinh tế thế giới đánh giá Việt
Nam đứng thứ 77/140 nền kinh tế với số điểm và thứ hạng tƣơng đối cao về ổn định kinh tế vĩ mô; Y tế
sức khỏe; quy mô thị trƣờng đạt 71/100 điểm (xếp thứ 29/140 - là chỉ số Việt Nam có thứ hạng cao nhất).
Tuy vậy, các chỉ số đóng vai trò quyết định đến năng lực cạnh tranh của nền kinh tế trong bối cảnh Cách
mạng công nghiệp 4.0 của Việt Nam đạt thấp: năng lực đổi mới sáng tạo đạt 33/100 điểm; thị trƣờng lao
động đạt 56/100 điểm; thể chế đạt 50/100 điểm; khả năng tiếp cận công nghệ đạt 43/100 điểm; kỹ năng
lao động đạt 54/100 điểm; cơ sở hạ tầng đạt 65/100 điểm; hệ thống tài chính đạt 62/100 điểm; năng động

của doanh nghiệp đạt 54/100 điểm; thị trƣờng sản phẩm đạt 52/100 điểm [12].
3. Tổng quan về hiện trạng kinh tế - xã hội của Vùng Đông Nam Bộ
Vùng ĐNB có diện tích gần 30,6 nghìn km2 chiếm hơn 9,2% diện tích tự nhiên cả nƣớc, với số dân 19,7
triệu ngƣời (năm 2016) chiếm 21,2% số dân toàn quốc (Bảng 2.1). Là khu vực tập trung đầy đủ các thế
mạnh về tự nhiên, kinh tế - xã hội thuận lợi thu hút các nguồn vốn phát triển kinh tế đặc biệt là vốn đầu tƣ
trực tiếp nƣớc ngoài [6].
Bảng 2: Diện tích và dân số của Vùng ĐNB so với cả nƣớc năm 2016
Tỉnh/ Thành phố

(Nghìn Diện tích (Km2)

1

Bà Rịa - Vũng Tàu

Dân số năm 2016
ngƣời)
1092,0

2

Bình Phƣớc

956,4

6876,6

3

Bình Dƣơng


1995,8

2694,7

4

Đồng Nai

2963,8

5863,6

5

Long An

1490,6

4494,8

STT

7

1980,8


6


Tây Ninh

1118,8

4041,4

7

TP. Hồ Chí Minh

8297,5

2061,4

8

Tiền Giang

1740,2

2510,5

9

Toàn vùng

19655,1

30523,8


10

Cả nƣớc

92695,1

331230,8

11

% so với cả nƣớc

21,2%

9,22%

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2016
Bảng 3: Tốc độ tăng trƣởng GDP của Vùng ĐNB so sánh với bình quân cả nƣớc (theo giá so sánh
2010)
Năm

Tốc độ tăng trƣởng

2012

2013

2014

2015


Cả nƣớc

105.25

105.42

105.98

106.68

Vùng

120.12

108.85

119.85

107.74

Nguồn: Tổng cục thống kê, 2012 - 2015
Tốc độ tăng trƣởng tổng sản phẩm (GDP) của Vùng giai đoạn 2001- 2005 đạt bình quân
11,7%/năm, giai đoạn 2006-2010 là 11,0%/năm, cao hơn tốc độ tăng trung bình cả nƣớc (tƣơng ứng từng
giai đoạn là 7,5% và 7%/năm), giai đoạn 2011-2014, tăng trƣởng của vùng đạt hơn 10%, trong khi của cả
nƣớc đạt 5,7%,
Tỷ trọng đóng góp vào GDP của cả nƣớc tăng dần theo các năm. Nếu năm 2010 là 40,69% thì đến
năm 2015, tỷ lệ này đã lên đến 51,55%, năm 2016 Vùng đã đóng góp hơn 42% GDP cả nƣớc. Tỷ lệ đóng
góp cao nhất vào GDP cả nƣớc tập trung ở Thành phố Hồ Chí Minh [6].
Bảng 4: Tỷ trọng đóng góp của Vùng vào GDP cả nƣớc theo giá so sánh 2010

Năm
Tiêu chí
2010

2012

2013

2014

2015

GDP cả nƣớc

2157800

2412778

2543584

2695802

2875856

GDP Vùng

878208

1054903


1148245

1376171

1482633

Tỷ trọng đóng góp

40.70

43.72

45.14

51.05

51.55

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả theo Tổng cục thống kê, 2010 - 2015
Tốc độ tăng trƣởng kinh tế của vùng cũng phụ thuộc rất lớn vào mức tăng trƣởng của TP. Hồ Chí
Minh và khu vực ba tỉnh Đồng Nai, Bình Dƣơng, Bà Rịa - Vũng Tàu với mức tăng trƣởng kinh tế năm
2016 gấp 1,5 lần mức bình quân của cả nƣớc. Cơ cấu kinh tế của Vùng đã có sự chuyển dịch nhanh và
đúng hƣớng, theo xu thế giảm dần tỷ trọng GDP vào khu vực nông-lâm- ngƣ nghiệp (từ 6,69% xuống còn
6,16% năm 2014). Các ngành công nghiệp và dịch vụ cũng chuyển sang hƣớng tăng dần về tỷ trọng, khi
đến năm 2014, tỷ trọng của 2 ngành này lần lƣợt là 52,13% và 41,72%. Tổng thu ngân sách nhà nƣớc cả
vùng giai đoạn 2005-2010 đã tăng gần 2,6 lần từ 88,1 nghìn tỷ đồng lên 227,0 nghìn tỷ năm 2010. Năm
2011 tăng lên đạt 327,8 nghìn tỷ. Thu ngân sách nhà nƣớc vùng luôn đóng góp hơn một nửa tổng thu
8



ngân sách cả nƣớc, năm 2016 vùng đóng góp khoảng 60% ngân sách quốc gia [6]. Đây là khu vực đóng
góp nguồn thu vào ngân sách nhiều nhất. Mặc dù dân số chiếm tỷ trọng không phải cao nhất, nhƣng đây
lại là khu vực chiếm tỷ trọng lớn nhất trong nguồn thu ngân sách, thể hiện ở bảng số liệu sau:
Bảng 5: Đóng góp vào nguồn thu ngân sách nhà nƣớc của Vùng ĐNB
Năm
Thu ngân sách (nghìn tỷ)

2010

2012

2013

Cả nƣớc

588.428

734.883 790.800 814.100 884.801

Vùng

339.969

470.712 488.029 477.282 481.349

Tỷ trọng đóng góp (%)

57.78

64.05


61.71

2014

58.63

2015

54.40

Nguồn: Tính toán của nhóm tác giả từ Tổng cục thống kê, 2011 – 2015
Dựa vào nhận định của Trƣơng Bá thanh và Bùi Quang Bình (2016), bài viết nhận xét chung mô hình
tăng trƣởng kinh tế ở Vùng ĐNB trong thời gian qua nhƣ sau:
 Trục trặc, thiếu linh hoạt và kém hiệu quả trong sự kết hợp giữa tổng cung và tổng cầu, khiến sản
lƣợng luôn thấp hơn tiềm năng, không phát huy đƣợc hết các động lực.





Tăng trƣởng sản lƣợng thấp hơn tiềm năng, tính ổn định chƣa cao trƣớc những biến động kinh tế
cả trong và ngoài nƣớc. Tăng trƣởng kinh tế ở Vùng ĐNB vẫn dựa nhiều vào đầu tƣ, khai thác tài
nguyên và lao động giá rẻ, chƣa quan tâm đúng mức đến các động lực của nền kinh tế, khoa học công nghệ, nhu cầu của thị trƣờng trong nƣớc...
Mô hình tăng trƣởng kinh tế của Vùng ĐNB dựa nhiều vào cấu trúc kinh tế thiên lệch về nguồn
lực cho công nghiệp, dịch vụ, chƣa chú trọng và đầu tƣ thích đáng cho nông nghiệp, nông thôn.
Những yếu tố gây bất ổn cho kinh tế vĩ mô luôn tiềm ẩn do đầu tƣ quá cao so với khả năng tiết
kiệm của kinh tế Vùng. Các chính sách của Vùng đề ra vẫn chƣa thực sự hiệu quả.




Tình trạng bất bình đẳng, chênh lệch giàu nghèo, chênh lệch trong Vùng chƣa đƣợc rút ngắn, tốc
độ giảm nghèo còn chậm. Hệ thống cung cấp dịch vụ y tế, giáo dục chƣa đáp ứng kịp với yêu cầu
đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế của Vùng ĐNB theo chiều sâu. Vấn đề việc làm vẫn còn là
thách thức lớn đối với nhân dân trong Vùng nhất là viễn cảnh của công nghiệp 4.0 [11].
4. Đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế tại Vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2020 – 2025
4.1 Quan điểm đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế tại Vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2020 –
2025
Từ những thành tựu và hạn chế phản ánh mô hình tăng trƣởng kinh tế ở Vùng ĐNB trong giai đoạn mới
cần quán triệt là bảo đảm tăng trƣởng GDP tƣơng xứng với tiềm năng của nền kinh tế Vùng. Trƣớc hết
cần duy trì tăng trƣởng GDP ổn định dài hạn tƣơng xứng với năng lực sản xuất; đồng thời, hoàn thiện thể
chế kinh tế bảo đảm cho vận hành mô hình tăng trƣởng kinh tế vùng và duy trì ổn định kinh tế vĩ mô dài
hạn. Ngoài ra cần không ngừng mở rộng năng lực sản xuất theo hƣớng hiện đại phù hợp với điều kiện của
Vùng, bối cảnh hội nhập quốc tế sâu rộng và sự ra đời của cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tƣ; huy
động tối đa các nguồn lực trong và ngoài Vùng ĐNB nhằm phân bổ và sử dụng theo hƣớng cấu trúc lại
kinh tế Vùng. Qua đó tạo ra những động lực mới nhất là phát huy yếu tố con ngƣời; kích thích tiêu dùng

9


nội địa, phát triển hệ thống chính sách an sinh xã hội tƣơng xứng với quá trình tăng trƣởng kinh tế của
Vùng ĐNB[11].
4.2 Định hƣớng đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế tại Vùng Đông Nam Bộ trong giai đoạn 2020 –
2025
 Về nguồn lực tăng trƣởng, đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế Vùng ĐNB chuyển mạnh từ chủ
yếu dựa vào xuất khẩu và vốn đầu tƣ sang phát triển đồng thời dựa cả vào vốn đầu tƣ, xuất khẩu
và thị trƣờng trong nƣớc. Phát huy vai trò quyết định của nội lực, đồng thời thu hút, sử dụng có
hiệu quả các nguồn lực bên ngoài; phát huy đầy đủ, đúng đắn vai trò của doanh nghiệp và khu vực
sản xuất nông nghiệp trên địa bàn Vùng ĐNB. Động lực đổi mới nhằm vào đẩy mạnh ứng dụng
tiến bộ khoa học-công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất lao động, thúc đẩy nghiên

cứu và triển khai (R&D), nhập khẩu công nghệ mới; thực hiện phƣơng thức quản lý, quản trị hiện
đại; phát huy tiềm năng con ngƣời và khuyến khích tinh thần sản xuất kinh doanh của mọi ngƣời
để chủ động khai thác triệt để lợi thế cạnh tranh, nâng cao giá trị gia tăng, tăng nhanh giá trị quốc
gia và tham gia có hiệu quả vào chuỗi giá trị toàn cầu.


Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện cơ cấu kinh tế theo hƣớng đồng bộ và các ngành, các lĩnh vực gắn
với đổi mới mô hình tăng trƣởng tại Vùng ĐNB. Trong đó, tập trung vào cơ cấu lại đầu tƣ với
trọng tâm là đầu tƣ công; thị trƣờng tài chính; doanh nghiệp; nông nghiệp theo hƣớng nâng cao
giá trị gia tăng, gắn với phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo hƣớng thông
minh cho Vùng ĐNB.



Tiếp tục đẩy mạnh thực hiện ba đột phá chiến lƣợc tại Vùng ĐNB, nhất là đột phá về thể chế kinh
tế thị trƣờng nhằm giải phóng mạnh mẽ sức sản xuất, huy động, phân bổ, sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực tại Vùng ĐNB.
4.3 Các giải pháp cơ bản khi đổi mới mô hình tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông Nam Bộ - Giai đoạn
2020 – 2015
Văn kiện Đại hội XII nêu rõ: “Mô hình tăng trƣởng trong thời gian tới kết hợp có hiệu quả phát triển
chiều rộng với chiều sâu, chú trọng phát triển chiều sâu, nâng cao chất lƣợng tăng trƣởng và sức cạnh
tranh trên cơ sở nâng cao năng suất lao động, ứng dụng tiến bộ khoa học - công nghệ, đổi mới và sáng
tạo, nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực, phát huy lợi thế so sánh và chủ động hội nhập quốc tế, phát
triển nhanh và bền vững (hƣớng tới các mục tiêu phát triển bền vững đến năm 2030 của Liên hợp quốc);
giải quyết hài hoà giữa mục tiêu trƣớc mắt và lâu dài, giữa phát triển kinh tế với bảo đảm quốc phòng, an
ninh giữa tăng trƣởng kinh tế và phát triển văn hoá thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, bảo vệ môi
trƣờng, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân” [2]. Do vậy, các giải pháp cơ bản khi đổi
mới mô hình tăng trƣởng kinh tế Vùng Đông Nam Bộ - Giai đoạn 2020 – 2015 bao gồm:
4.3.1 Nâng cao hiệu quả cơ chế quản lý kinh tế Vùng Đông Nam Bộ
Tạo dựng môi trƣờng, đổi mới thể chế phù hợp với kinh tế Vùng ĐNB thông qua vận hành các quy tắc,

chuẩn mực về hành vi kinh tế diễn ra trên thị trƣờng; bảo đảm hoàn thiện các cơ chế bổ sung giữa Vùng
ĐNB và cả nƣớc; tạo ra cơ chế dân chủ trong quản lý kinh tế Vùng theo hƣớng chặt chẽ, minh bạch và
hiệu quả; tạo ra “sân chơi” kinh tế mang tính cạnh tranh, bình đẳng nhờ hệ thống các thị trƣờng hoàn
chỉnh và hoạt động hiệu quả; bảo đảm các chủ thể thị trƣờng thể hiện đƣợc vai trò và bình đẳng với nhau
trong hoạt động nâng cao năng suất, chất lƣợng và hiệu quả của Vùng. Hoàn thiện quy trình hoạch định
chính sách kinh tế Vùng hiệu quả và khoa học. Cách tiếp cận chính sách mới cần dựa trên số liệu thực tế,
phân tích và đánh giá khoa học để xây dựng các chính sách phù hợp với thực tiễn và cần có quy trình rõ
10


ràng để theo dõi, đánh giá chất lƣợng và sự phù hợp của chính sách kinh tế Vùng ĐNB. Khi quy hoạch,
lập kế hoạch cần củng cố, nâng cao năng lực và phối hợp trong nội bộ Vùng ĐNB. Trong quá trình xây
dựng chính sách đối thoại giữa Vùng ĐNB và các thành viên cần thực hiện một cách có hệ thống và
thƣờng xuyên nhằm tránh tình trạng hợp tác mang tính hình thức. Phân cấp và giải quyết tốt mối quan hệ
giữa Vùng ĐNB và địa phƣơng. Cần thiết phải rà soát, xem xét lại cơ chế phân cấp và chế độ trách nhiệm
giải trình hiện nay, đồng thời củng cố chức năng giám sát và kiểm soát của Vùng đối với cấp địa phƣơng
trong ban hành và thực thi chính sách, thẩm quyền đƣợc giao. Các địa phƣơng cần đƣợc khuyến khích
nâng cao tính tự chủ và năng lực cạnh tranh dựa trên những lợi thế và vị trí đặc thù của vùng, địa phƣơng.
Trƣớc yêu cầu phát triển kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa trong bối cảnh hội nhập, Vùng
ĐNB cần thiết phải chuyển từ nền hành chính quản lý truyền thống sang nền hành chính tạo lập môi
trƣờng thuận lợi cho sản xuất kinh doanh và cuộc sống của ngƣời dân. Phải coi doanh nghiệp, công dân là
khách hàng để mỗi cơ quan có trách nhiệm cung ứng những dịch vụ công tốt nhất, có chất lƣợng và hiệu
quả nhất. Chuyển vai trò của Nhà nƣớc từ chủ yếu là cai trị sang vai trò kiến tạo phát triển.
4.3.2 Tạo và duy trì năng lực sản xuất có chiều sâu hiệu quả, sức cạnh tranh cao của Vùng Đông
Nam Bộ
 Đẩy mạnh phát triển khoa học - công nghệ với bốn trụ cột chủ yếu là công nghệ thông tin, công
nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới và công nghệ môi trƣờng đƣợc hình thành dựa trên nền
tảng của khoa học và công nghệ từ những năm cuối của thế kỷ XX. Trong bối cảnh CMCN 4.0,
Vùng ĐNB cần định hƣớng tái cơ cấu trên các lĩnh vực nhƣ chuyển dịch cơ cấu lao động; thu hút
đầu tƣ FDI; sự sẵn sàng của ngành công nghiệp chế biến, chế tạo; đổi mới sáng tạo và nâng cao

năng suất ngành, hiệu quả sản xuất, kinh doanh của doanh nghiệp và nền kinh tế… Đối với cơ cấu
lao động, một số ngành nghề và lĩnh vực của Vùng ĐNB dự báo có nguy cơ bị robot thay thế là
lao động trong lĩnh vực nông, lâm nghiệp và thủy sản; công nghiệp chế biến, chế tạo; vận tải kho
bãi; giáo dục đào tạo và y tế…[4].
 Quá trình tạo động lực mới cho nền kinh tế dựa vào phát triển các ngành công nghiệp có nhiều lợi
thế tham gia sâu vào chuỗi giá trị toàn cầu; tái cấu trúc và đầu tƣ thích đáng cho nông nghiệp,
nông thôn theo hƣớng nông nghiệp thông minh; phát triển kinh tế khu vực tƣ nhân.


Xây dựng đô thị thông minh với đặc trƣng là mô hình thành phố ứng dụng công nghệ thông tin,
trí tuệ nhân tạo để quản lý, nâng cao tiêu chuẩn cuộc sống đô thị, cải thiện chất lƣợng phục vụ của
chính quyền thành phố và sử dụng hiệu quả các nguồn năng lƣợng, tài nguyên thiên nhiên.



Xây dựng nền nông nghiệp thông minh để tăng năng suất, tăng thu nhập cho ngƣời nông dân gắn
với an toàn thực phẩm và bảo vệ môi trƣờng trƣớc bối cảnh công nghiệp 4.0.



Đẩy mạnh Chƣơng trình “Quốc gia khởi nghiệp" tại Vùng ĐNB. Trƣớc tiên bắt đầu từ tinh thần,
tiếp theo là nỗ lực của hệ sinh thái và năng lực hình thành những tác nhân có ảnh hƣởng trên quy
mô lớn đến mô hình tang trƣởng kinh tế Vùng ĐNB.



Quá trình nâng cao hiệu quả trong huy động, phân bổ và sử dụng nguồn lực dựa vào:
o Nâng cao hiệu quả trong huy động, phân bổ và sử dụng vốn; đặc biệt hiệu quả sử dụng vốn
đầu tƣ nhà nƣớc;
o Phát huy vai trò của yếu tố lao động trong tăng trƣởng kinh tế theo chiều sâu, phân bố lại

lao động theo hƣớng kết hợp dịch chuyển lao động sang ngành kinh tế sáng tạo; đổi mới
cơ chế chính sách sử dụng lao động giúp cho ngƣời lao động có động lực yên tâm làm việc
dâu dài và phấn đấu vƣơn lên hoàn thiện bản thân;
11


o Nâng cao hiệu quả trong huy động, phân bổ, khai thác và sử dụng tài nguyên; hoàn thiện
thể chế, pháp luật về bảo vệ và chống ô nhiễm môi trƣờng trong Vùng, sử dụng có hiệu
quả gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên môi trƣờng, chống thoái hóa và bảo đảm bền vững sử
dụng tài nguyên đất, bảo vệ môi trƣờng nƣớc và sử dụng bền vững tài nguyên nƣớc, khai
thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, bền vững tài nguyên khoáng sản, bảo vệ môi trƣờng biển,
ven biển, hải đảo và phát triển tài nguyên biển.
4.3.3 Vận hành thúc đẩy tổng cầu nhằm kích thích, tạo điều kiện tăng tiêu dùng cá nhân, nâng cao mức
sống và đẩy mạnh giảm nghèo thông qua:
 Tăng tiêu dùng cá nhân trong Vùng ĐNB tiệm cận với mức của nƣớc trung bình và thay đổi cơ cấu
tiêu dùng nhƣ tăng thu nhập cá nhân thông qua cải cách và áp dụng chính sách phân phối hợp lý trong
kinh tế; bình ổn giá cả, nhất là giá những hàng hóa thiết yếu đi cùng với kiểm soát thị trƣờng trong
Vùng; phát triển kết cấu hạ tầng phân phối hàng hóa rộng khắp, nhất là nông thôn, vùng sâu, vùng xa
trong Vùng; hoàn thiện và mở rộng hệ thống an sinh xã hội giảm bớt rủi ro trong cuộc sống cho ngƣời
dân của Vùng ĐNB.


Nâng cao mức sống cho dân cƣ nông thôn trong Vùng ĐNB. Tiếp tục đẩy mạnh giảm nghèo theo các
Chƣơng trình hỗ trợ giảm nghèo nhanh và bền vững đối của Chính phủ. Đổi mới tƣ duy, phƣơng pháp
hoạch định và thực thi chính sách xóa đói, giảm nghèo theo bối cảnh riêng của từng địa phƣơng trong
Vùng ĐNB. Thực hiện tốt Quy chế Dân chủ ở cơ sở trong triển khai chƣơng trình và chính sách xóa
đói, giảm nghèo. Nâng cao chất lƣợng các chính sách nguồn lực cho xóa đói, giảm nghèo, nhƣ các
chính sách đất đai, hỗ trợ vốn, lao động - việc làm và an sinh xã hội tại Vùng ĐNB.
4.3.4 Tăng tỷ lệ hàng hóa đầu tƣ trong Vùng ĐNB: Trên cơ sở tham gia sâu vào phân công lao động và
chuỗi giá trị toàn cầu nhƣ tiếp tục mở rộng quy mô vốn sản xuất của kinh tế Vùng ĐNB tập trung theo

chiều sâu trên cơ sở mở rộng đầu tƣ vào các ngành sản xuất hàng hóa đáp ứng nhu cầu trong thời kỳ công
nghiệp 4.0. Khuyến khích các hình thức thuê và chuyển giao tƣ liệu sản xuất phục vụ công nghiệp 4.0
thông qua thu hút các nhà đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài vào Vùng ĐNB. Nhập khẩu hàng hóa đầu tƣ với
những loại mà kinh tế Vùng ĐNB chƣa đủ khả năng sản xuất vẫn cần thiết nhƣng cần lựa chọn kỹ trình
độ công nghệ và điều kiện khả năng khai thác sử dụng có hiệu quả.
4.3.5 Cải thiện thâm hụt ngân sách và giảm nợ công bằng cách điều chỉnh và kiểm soát chặt chẽ dự
toán và chi tiêu ngân sách để bảo đảm tốc độ tăng chậm hơn tăng trƣởng kinh tế, trong đó quan trọng nhất
là minh bạch hóa chi tiêu ngân sách trong Vùng ĐNB. Nâng cao hiệu quả chi tiêu ngân sách thông qua
thực hiện thành công chƣơng trình cải cách hành chính của Vùng ĐNB. Qua đó tinh giảm và nâng cao
năng lực của bộ máy nhà nƣớc. Kiên quyết thực hiện cải cách doanh nghiệp nhà nƣớc trên địa bàn ĐNB
theo hƣớng nâng cao năng lực cạnh tranh và cổ phần hóa. Điều chỉnh hƣớng đầu tƣ công và nâng cao hiệu
quả đầu tƣ công trên địa bàn ĐNB.
4.3.6 Cấu trúc lại cơ cấu hàng hóa xuất khẩu theo hƣớng nâng cao hiệu quả gồm
 Chuyển đổi cơ cấu xuất khẩu theo hƣớng duy trì phát triển sản xuất nhóm sản phẩm thô xuất khẩu
dựa vào lợi thế. Tăng nhanh tỷ trọng các sản phẩm chế biến dựa trên cơ sở nguyên liệu sẵn có của
Vùng ĐNB và tỷ lệ thâm dụng vốn, lao động nhƣ nhau, gồm sản phẩm công nghiệp chế biến rau
quả, lƣơng thực, thực phẩm; sản phẩm gỗ chế biến; sản phẩm dệt may; sản phẩm điện, điện tử, cơ
kim khí, hóa chất, xi-măng; tăng mạnh các loại hàng hóa có hàm lƣợng công nghệ và chất xám
cao, đòi hỏi nhiều vốn phục vụ công nghiệp 4.0 trên nhiều lĩnh vực.
12




Nâng cao chất lƣợng hàng hóa xuất khẩu bảo đảm chất lƣợng theo tiêu chuẩn quốc tế chung và
từng thị trƣờng đối với từng ngành cụ thể.



Tiếp tục mở rộng thị trƣờng xuất khẩu trên cơ sở đa dạng hóa thị trƣờng xuất khẩu, giữ vững và

mở rộng thị trƣờng truyền thống; đồng thời tích cực tìm kiếm thị trƣờng mới.
5. Kết luận
Mô hình tăng trƣởng kinh tế Vùng ĐNB luôn ở trạng thái động và cần thích ứng với bối cảnh mới. Trong
quá trình cải tiến mô hình tăng trƣởng kinh tế vùng ĐNB cần chú ý các nội dung sau:


Động lực tăng trƣởng: Dựa trên những yếu tố tác động đến GDP, tiêu dùng, đầu tƣ, chi tiêu công
và xuất khẩu. Đây đƣợc xem là những động lực thúc đẩy kinh tế Vùng ĐNB phát triển. Các động
lực tăng trƣởng kinh tế này có các đặc điểm sau:
o Bổ trợ lẫn nhau: một số động lực hỗ trợ cho các động lực khác phát huy;
o Triệt tiêu lẫn nhau: khi động lực này vƣợt trội so với các động lực khác, nó có thể ảnh
hƣởng xấu đến các động lực khác;
o Tính giai đoạn và hữu hạn: động lực nào trở thành yếu tố then chốt sẽ phụ thuộc vào từng
giai đoạn phát triển của nền kinh tế. Đồng thời, động lực tăng trƣởng của kinh tế Vùng
ĐNB phụ thuộc vào đặc thù của Vùng - cơ sở lợi thế so sánh của Vùng.



Các yếu tố đầu vào của sự tăng trƣởng kinh tế Vùng ĐNB: Các động lực kinh tế cần phải có sự hỗ
trợ của các yếu tố đầu vào cơ bản gồm vốn, lao động, tài nguyên và công nghệ. Ở góc độ của kinh
tế Vùng ĐNB, gia tăng số lƣợng các yếu tố đầu vào để thúc đẩy kinh tế phát triển đƣợc gọi là tăng
trƣởng theo chiều rộng. Khi tăng trƣởng kinh tế dựa trên sự hợp lý hóa và tăng năng suất, hiệu quả
đƣợc gọi là tăng trƣởng theo chiều sâu. Kinh nghiệm phát triển kinh tế cho thấy, muốn phát triển
bền vững không thể chỉ dựa vào phát triển theo chiều rộng mà cần phải có những bƣớc chuyển đổi
theo chiều sâu kịp thời, hợp lý. Đồng thời, quá trình hội nhập và toàn cầu hóa hiện nay đang thúc
đẩy các yếu tố đầu vào nhƣ vốn, lao động, hàng hóa, công nghệ dịch chuyển giữa các quốc gia
phát triển và các quốc gia đang phát triển. Quá trình này tạo điều kiện cho Vùng ĐNB bổ sung các
yếu tố đầu vào cơ bản còn thiếu kết hợp với những lợi thế sẵn có để đạt đạt đƣợc mức độ phát
triển cao, nhanh hơn khi đứng độc lập trên thị trƣờng.




Cơ chế quản lý: đóng một vai trò rất quan trọng trong thúc đẩy kinh tế Vùng ĐNB phát triển. Cụ
thể, Nhà nƣớc là ngƣời điều tiết các chính sách quản lý vĩ mô nhƣ chính sách tài khóa, chính sách
mở của hội nhập, chính sách phát triển các ngành kinh tế…Song song với đó, Nhà nƣớc phải kiểm
soát, xây dựng một khuôn khổ pháp lý cũng nhƣ các chế tài để các chủ thể trong kinh tế Vùng vừa
hoạt động hiệu quả vừa đảm bảo sự tuân thủ. Nếu nhƣ động lực tăng trƣởng và các yếu tố đầu vào
là các thành tố sẵn có, ngƣợc lại cơ chế quản lý lại đóng vai trò “chủ động” trong thúc đẩy kinh tế
Vùng phát triển. Điều này đƣợc thể hiện rõ qua tính tự quyết cao của Vùng ĐNB cũng nhƣ tác
động lan tỏa và những thay đổi trong cơ chế, chính sách thực hiện thƣờng có tác động lan tỏa và
khó dự đoán trƣớc. Vì vậy, trƣớc khi thay đổi cơ chế quản lý, Vùng cần phải nghiên cứu thận
trọng, xem xét tổng thể mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế và phải có tầm nhìn dài hạn để
thúc đẩy các động lực và phát triển các yếu tố đầu vào nhằm tăng trƣởng kinh tế Vùng ĐNB bền
vững. Một trong những công cụ giúp Vùng điều hành nền kinh tế chính là pháp luật. Một khuôn
khổ pháp lý đúng đắn, đồng bộ, nhất quán sẽ tác động tích cực đến sự phát triển kinh tế Vùng.
Nhìn chung, mỗi mô hình tang trƣởng đều có những đặc điểm riêng, tùy thuộc vào tình hình thực
13


tiễn của Vùng, cũng nhƣ mối quan hệ với quốc gia, thế giới và phụ thuộc rất lớn vào ý chí lãnh
đạo của Vùng [10].
Tài liệu tham khảo
1. Anh Minh (2018). Một năm kinh tế nhiều kỷ lục. Truy cập ngày 20/1/2019 từ
/>2. Đảng Cộng sản Việt Nam (2016). Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XII. Hà Nội.
3. Đạt Quốc (2017). Khái niệm và mô hình. Truy cập ngày 19/4/2018 từ
/>4. Hải Bình (2018). Tái cơ cấu nền kinh tế cần gắn với cách mạng 4.0. Truy cập ngày 27/10/2017 từ
/>5. Hiếu Công (2018). Tăng trưởng GDP 2018 đạt 7,08%, cao nhất từ 2008. Truy cập ngày
15/1/2019
từ
/>6. Hoàng Mạnh Dũng và cộng sự (2017). Chuyên đề kinh tế vùng Đông Nam Bộ. Trƣờng Đại học

Thủ Dầu Một, Bình Dƣơng.
7. Ngô Trí Long (2016). Về đổi mới mô hình tăng trưởng, cơ cấu lại nền kinh tế trong văn kiện Đại
hội
XII
của
Đảng.
Truy
cập
ngày
19/4/2017
từ
/>8. Nguyễn Đức Thành và cộng sự (2018). Kinh tế Việt Nam: Nhìn lại năm 2017 và triển vọng năm
2018. Truy cập ngày 02/01/2019 từ />9. Nguyễn Thị Mai Hƣơng (2017). Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của Việt Nam: Thành tựu và
kiến nghị. Truy cập ngày 17/5/2018 từ />10. Nguyễn Thị Minh Châu (nd). Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế tại Việt Nam Giai đoạn 2004 –
2020. Truy cập ngày 02/11/2018 từ />11. Trƣơng Bá Thanh và Bùi Quang Bình (2016). Đổi mới mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam
trong thời kỳ mới. Truy cập ngày 28/12/2016 từ />12. Tổng cục Thống kê (2018). Tổng quan kinh tế - xã hội Việt Nam năm 2018. Truy cập ngày
02/01/2019 từ />Thông tin về tác giả
Họ và tên: Hoàng Mạnh Dũng
Học vị: Tiến sĩ
Cơ quan làm việc: Khoa Kinh tế, Trƣờng Đại học Thủ Dầu Một
Địa chỉ cơ quan: 06 Trần Văn Ơn, Tp Thũ Dầu Một, tỉnh Bình Dƣơng.
Điện thoại: 0903831122
Email:
14


NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN NHẰM KHỞI NGHIỆP
TRONG LĨNH VỰC NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TẠI VÙNG ĐÔNG NAM BỘ
(THE FUNDAMENTALS FOR STARTUPS IN HIGH - TECHNOLOGY AGRICULTURE IN
THE SOUTH-EAST REGION)

Hoàng Mạnh Dũng
Tóm tắt:
Nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất và giữ vai trò quan trọng đối với kinh tế của đất nƣớc. Kim ngạch
xuất khẩu nông lâm thủy sản tháng 12/2017 ƣớc đạt 3,13 tỷ USD, đƣa tổng giá trị xuất khẩu các mặt hàng
này năm 2017 đạt 36,37 tỷ USD, tăng 13% so với cùng kỳ năm 2016. Hiện nay, lực lƣợng lao động trong
lĩnh vực nông nghiệp đang giảm đi với lao động cao tuổi chiếm đa số. Nông nghiệp Việt Nam cũng đang
đối diện với diện tích đất nông nghiệp bình quân/ngƣời giảm thấp nhất so với các nƣớc khác. Lao động,
đất đai giảm trong khi nhu cầu về lƣơng thực, thực phẩm liên tục tăng theo sự phát triển cơ học về dân số.
Từ đó dẫn đến khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao cần thiết hơn bao giờ hết. Sở hữu
nhiều lợi thế so sánh trong lĩnh vực nông nghiệp nên Vùng Đông Nam Bộ cần tận dụng để phát triển tinh
thần khởi nghiệp gắn với áp dụng công nghệ cao. Tỷ lệ thành công trong khởi nghiệp tại Việt Nam mới
đạt tỷ lệ 3% nên bài viết tập trung nghiên cứu những kiến thức cơ bản giúp tham khảo trƣớc khi bƣớc vào
quá trình này trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao tại Vùng Đông Nam Bộ.
Các từ khóa: Khởi nghiệp; Vùng Đông Nam Bộ; kiến thức khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công
nghệ cao.
Abstract:
Agriculture produces materials and keeps an important role in the economy of the country. In December
of 2017, the export turnover of agriculture, forestry and fishery was 3.13 billion US Dollars, contributing
on the total export values of these products of 36,37 billion dollars in 2017. This number increased 13%
compared to the same period in 2016. Currently, the labour force in the agricultural sectorhas
been declining with the majority of old workers. Compared to other countries, Vietnam is also
facing up with a decrease in the average agricultural land area per person. The labour source and
land area are decreasing while the demand of food and foodstuffs is increasing constantly with the
development of population. Therefore, a startup in high technology agriculture is extremely necessary in
this context. The South-east region possesses many comparative advantages in agricultural sector to
develop the agriculture startup with high technology. The successful rate of startup in Vietnam
is only 3%; therefore, this article focuses on investigating the basic knowledge for consulting purpose
before implementing the process of startup in high technology agriculture sector of the South-east region.
Keywords: Startup, South-east region, The fundamentals for startups in high - technology agriculture.
1. Đặt vấn đề

Năm 2016 đƣợc Chính phủ chọn là năm Quốc gia khởi nghiệp. Đáng chú ý là số lƣợng khởi nghiệp bằng
công nghệ vƣợt trội so với các lĩnh vực khác. Bởi không cần nhiều vốn ban đầu và dễ dàng học tập từ
những mô hình đi trƣớc. Chỉ có 3% nhà khởi nghiệp Việt là thành công. Ngoài ra có đến 80% nhà khởi
nghiệp Việt không có cơ hội kỷ niệm lần sinh nhật thứ hai; chết yểu hoặc tồn tại nhƣ một “xác sống”.
Trong số thành công với kết quả khảo sát cho thấy độ tuổi trung bình khi khởi nghiệp là 28,8; 78% từng
15


làm thuê hoặc khởi nghiệp thất bại ở hai công ty trƣớc đây; 45% từng học hoặc làm việc tại nƣớc ngoài
trƣớc khi về nƣớc khởi nghiệp; thời gian trung bình dành cho khởi nghiệp đến lúc thành công là 5,7 năm
và sẽ mất lâu hơn nữa để trở thành công ty có giá trị hàng trăm triệu USD; 100% đều học hỏi và bản địa
hoá từ mô hình tƣơng tự đã thành công ở nƣớc ngoài [16]. Ngày 27/12/2016, Diễn đàn khởi nghiệp lần
thứ II: “Xây dựng hệ sinh thái khởi nghiệp và đổi mới sáng tạo trong nông nghiệp” thông tin đến
2/2016, cả nƣớc có 4.424 doanh nghiệp (DN) thuộc ngành nông nghiệp. Số lƣợng DN trong lĩnh vực
nông nghiệp nông thôn chỉ chiếm 1% trong tổng số DN hoạt động trên cả nƣớc [10]. Là một quốc gia
nông nghiệp cùng đặc điểm kinh tế - xã hội tại vùng Đông Nam Bộ (ĐNB) rất cần nghiên cứu kiến thức
cơ bản để tham khảo trƣớc khi bƣớc vào quá trình khởi nghiệp thuộc lĩnh vực này.
2. Bốn khó khăn trong quá trình khởi nghiệp tại Việt Nam
Theo Ý Nhi (2017), bốn khó khăn trong quá trình khởi nghiệp tại Việt Nam gồm:
Một là, sai lầm trong bước đi: Theo Robert Trần (2017), “Nhiều nhà khởi nghiệp Việt vội vàng
bắt đầu ngay khi nghĩ ra ý tƣởng nhƣng chƣa xác định rõ mục tiêu kinh doanh. Khi nhà khởi
nghiệp gọi vốn, nhà đầu tƣ nhảy vào nhƣng hai bên lại bất đồng về giá trị theo đuổi. Các nhà khởi
nghiệp này luôn trong thế “đi xin vốn” chứ không phải “gọi vốn”. Điều này buộc họ lệ thuộc vào
các nhà đầu tƣ.
Hai là, thiếu hiểu biết pháp lý: Nhiều nhà khởi nghiệp Việt không chú ý đến rủi ro từ sự lựa
chọn sai loại hình DN. Hậu quả là bị đình trệ, bỏ lỡ cơ hội; đồng thời kéo lùi các mối quan hệ do
xung đột lợi ích về vốn, quyền sở hữu tài sản hoặc phải bồi thƣờng các hợp đồng đã ký kết. Bên
cạnh đó, bản quyền và sở hữu trí tuệ không đƣợc tôn trọng; hàng giả, hàng nhái luôn gây nhức
nhối.
Ba là, bài toán “gọi vốn”: Theo Don Lam (2017), khởi nghiệp khó bởi câu hỏi đầu tiên là tiền.

Khởi nghiệp luôn bắt đầu từ số 0, làm sao vay vốn ngân hàng, chỉ trông chờ vào các quỹ đầu tƣ
chuyên nghiệp, hoặc trông chờ nguồn vốn tƣ nhân thông qua quen biết… Nếu không có hệ sinh
thái khởi nghiệp bài bản sẽ rất khó gọi vốn đầu tƣ.
Bốn là, rào cản thủ tục hành chính: Năm 2016, tổng giá trị đầu tƣ vào các nhà khởi nghiệp tại
Đông Nam Á khoảng 1,5 tỷ USD. Ở Việt Nam chỉ nhận dƣới 100 triệu USD; 80% số tiền còn lại
đổ vào Indonesia và Singapore. Ở Singapore, chỉ một tuần là giải quyết xong các thủ tục và giải
ngân đƣợc vốn đầu tƣ. Ở Thái Lan là một tháng nhƣng ở Việt Nam mất từ tám tháng đến một năm
[16].

Bước 1: Xác định
chiến lược

Bước 2: Xác định
mô hình kinh doanh

Bước 3: Xác định
mô hình hoạt động
phù hợp với định
hướng và mô hình kinh
doanh

Bước 6: Thực hiện

Bước 5:
Chuyển đổi văn hóa

Bước 4: Xây dựng
cơ cấu tổ chức

Hình 1: Các bƣớc tiến hành khởi nghiệp (Theo Robert Trần, 2017)

16


Nhằm giảm thiểu bốn khó khăn trong quá trình khởi nghiệp tại Việt Nam đòi hỏi nhiều biện pháp; trong
đó nghiên cứu về kiến thức cơ bản nhằm khởi nghiệp trong lĩnh vực nông nghiệp công nghệ cao
(NNCNC) tại Vùng ĐNB là một hƣớng đi cần thiết.
3. Kiến thức cơ bản nhằm khởi nghiệp trong lĩnh vực NNCNC tại Vùng ĐNB
3.1 Có năng lực xác định lợi thế so sánh trong lĩnh vực NNCNC tại vùng ĐNB
David Ricardo nhấn mạnh: “Những nƣớc có lợi thế tuyệt đối hoàn toàn hơn hẳn các nƣớc khác, hoặc bị
kém lợi thế tuyệt đối so với các nƣớc khác trong sản xuất vẫn có thể và có lợi khi tham gia vào phân công
lao động và thƣơng mại quốc tế bởi mỗi nƣớc có một lợi thế so sánh nhất định về sản xuất một số sản
phẩm và kém lợi thế so sánh nhất định về sản xuất các sản phẩm khác. Bằng chuyên môn hoá sản xuất và
xuất khẩu sản phẩm có lợi thế so sánh, mức sản lƣợng và tiêu dùng trên thế giới sẽ tăng lên, kết quả mỗi
nƣớc đều có lợi ích từ thƣơng mại” [3]. Tại Việt Nam, kim ngạch xuất khẩu của khu vực FDI chiếm tỷ
trọng cao trong tổng GDP của cả nƣớc. Nhiều nhà đầu tƣ nƣớc ngoài quản lý chặt chẽ từ khâu nguyên
liệu, linh kiện và kiểm soát toàn bộ hoạt động xuất khẩu. Việt Nam chỉ đƣợc hƣởng ở khâu gia công [4].
Do vậy, tìm ra lợi thế so sánh là quy luật tất yếu nếu không muốn bị khai tử ngay trong ý tƣởng khởi
nghiệp ban đầu. Theo Phạm Xuân Thu (2018), các loại nông sản xuất khẩu chủ lực của Vùng ĐNB là
những sản phẩm có lợi thế so sánh trong chuỗi giá trị toàn cầu nhằm đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng.
Bảng 1. Diện tích và sản lƣợng các nông sản chính
trong chuỗi giá trị xuất khẩu tại Vùng ĐNB
Đơn vị: Diện tích (DT): Nghìn ha; Sản lượng (SL): Nghìn tấn
Gỗ (*)
Địa phƣơng

DT

SL

Cà phê

DT
SL

Thủy sản
DT
SL

Cây ăn quả
DT
SL

Cả nƣớc
13.954 6.456
590,2
1,396
1.054
6.333 832,8
8.253
ĐNB
466,9
276,2
38,7
72,2
25,4
401,9 144,1
1.436
Bình Phước
58,6
9,4
14,1

27,4
2,0
5,7
7,8
78,2
Tây Ninh
97,3
59,5
0,9
18,2
15,3
159,7
Bình Dương
11,2
6,5
0,4
3,9
4,8
49,7
Đồng Nai
119,9
119,7
17,6
33,0
8,4
50,2
48,0
469,8
BR-VT
40,6

71,7
7,0
11,8
7,0
268,7 58,4
576,1
TP.HCM
47,8
9,5
6,7
55,2
9,8
102,2
Ghí chú: (*) Gỗ: Diện tích là tổng diện tích rừng hiện hữu; Sản lượng được tính theo 1.000 m 3 khai thác.
Nguồn: GSO và MARD, 2016
Bảng 2. Diện tích và sản lƣợng các nông sản chính
trong chuỗi giá trị xuất khẩu tại Vùng ĐNB
Đơn vị: Diện tích (DT): Nghìn ha; Sản lượng (SL): Nghìn tấn
Địa phƣơng
Cả nƣớc
ĐNB
Bình Phước
Tây Ninh
Bình Dương

Sắn
DT
551,1
97,7
18,7

50,5
4,6

SL
10.225
2715,1
445,1
1.603,4
82,4

Hồ tiêu
DT
56,7
25,5
8,9
0,3
0,3

SL
147,4
60,3
25,9
0,8
0,9
17

Điều
DT
290,8
186,4

132,0
1,2
1,6

SL
344,9
253,8
191,7
2,0
0,9

Cao su (**)
DT
SL
563,6
953,7
380,9
703,0
149,9
274,8
81,3
171,5
108,5
195,0


Đồng Nai
15,4
373,7
8,4

18,5
40,3
46,0
BR-VT
8,1
208,0
7,5
14,1
11,2
13,1
TP.HCM
0,4
2,5
0,1
0,1
0,1
0,1
Ghí chú: (**) Cao su: Sản lượng được tính theo nghìn tấn mủ cao su khô.
Nguồn: GSO và MARD, 2016

26,5
11,1
3,6

40,7
13,3
7,7

Bảng 3. Giá trị xuất khẩu nông sản của cả nƣớc và Vùng ĐNB
Đơn vị: Triệu USD

Giá trị xuất khẩu
2010
2011
2012
2013
2014
2015
Nông sản ĐNB (NSĐNB)
6,525
7,188
9,332
10,369 11,522
10,371
Bình Phước
185
223
249
431
398
1,113
Tây Ninh
249
328
432
430
401
368
Bình Dương
1.875
1.945

2.075
2.295
2.352
2.234
Đồng Nai
1.762
1.917
2.033
2.132
2.345
1.841
Bà Rịa-Vũng Tàu
368
530
407
479
551
433
TP. Hồ Chí Minh
2.086
2.245
4.137
4.602
5.475
4.381,5
Nông sản cả nƣớc (NSCN)
19,160 25,172 27,276 27,469 30,540
30,140
Xuất khẩu cả nƣớc (XKCN) 71,630 96,606 114,529 132,175 150,151 162,400
NSĐNB/NSCN (%)

34,1
28,6
34,2
37,7
37,7
34,4
NSĐNB/XKCN (%)
9,1
7,4
8,1
7,8
7,7
6,4
Nguồn: GSO và MARD, 2016
3.2 Nắm vững về chuỗi giá trị và phƣơng pháp tính chuỗi giá trị toàn cầu
Theo Michael Porter, “Chuỗi giá trị là tập hợp các hoạt động để đưa một sản phẩm từ khái niệm đến khi
sử dụng và cả sau đó. Chuỗi giá trị gồm các hoạt động như thiết kế mẫu mã, sản xuất, marketing, phân
phối và dịch vụ sau khi bán cho người tiêu dùng cuối cùng. Những hoạt động này được thực hiện trong
phạm vi một DN hoặc phân phối giữa các DN khác nhau” [2].
Theo Raphael Kaplinsky và Mike Morris (2002), “Chuỗi giá trị toàn cầu (Global value chain) là dây
chuyền sản xuất kinh doanh theo phương thức toàn cầu hóa; trong đó có nhiều nước tham gia, chủ yếu là
DN tham gia vào các công đoạn khác nhau từ thiết kế, chế tạo, tiếp thị đến phân phối và hỗ trợ người tiêu
dùng”. Từ đó chủ động lựa chọn công đoạn tham gia nhằm đạt đƣợc lợi nhuận cao hơn [7].
Theo Phạm Xuân Thu (2018), xác định các thành phần tham gia vào chuỗi giá trị sản xuất và tiêu thụ
nông sản ở vùng ĐNB (xem Hình 2). Theo đó, lấy giá đơn vị xuất khẩu của sản phẩm làm giá chung để
tính chi phí và giá trị gia tăng (theo %) cho từng giai đoạn. Kết quả nghiên cứu từ khảo sát chuỗi giá trị
xuất khẩu cây cao su tại Vùng ĐNB cho thấy:


Giai đoạn đầu vào: chiếm 2% tổng giá trị toàn chuỗi xuất khẩu gồm cải tạo đất, phân bón, cây

giống, trồng cây cao su trong 7 năm đầu trƣớc khi khai thác. Tuy nhiên, chi phí này đƣợc thu hồi
lại sau khi khác thác (khoảng 20 năm) nhờ bán gỗ và củi từ cây.



Giai đoạn sản xuất: gồm chăm sóc về phân bón, thuốc trừ sâu, làm cỏ… tính cho một đơn vị sản
phẩm kể cả chi phí thu hoạch sản phẩm. Sản xuất chiếm 18% toàn chuỗi giá trị xuất khẩu. Giá trị
gia tăng cho ngƣời nông dân giai đoạn này chiếm 8% toàn chuỗi giá trị, chi phí cho sản xuất mủ
cao su chiếm 10%.
18




Giai đoạn thu gom: Giá trị gia tăng cho ngƣời thu gom trong giai đoạn chiếm 2% toàn chuỗi giá
trị. Các chi phí phát sinh này tính vào chi phí cho hoạt động logistics.



Giai đoạn chế biến: Là hoạt động tách nƣớc trong mủ latex, sấy khô và luyện thành cao su khối.
Chế biến chiếm 52% tổng giá trị toàn chuỗi xuất khẩu. Giá trị gia tăng trong giai đoạn chiếm 11%
toàn chuỗi giá trị, chi phí cho hoạt động chế biến cao su chiếm 41%.
Giai đoạn xuất khẩu: Giá trị gia tăng giai đoạn này chiếm 3%, chi phí này đƣợc tính cho hoạt
động logistics.




Chi phí logistics: gồm chi phí bốc dỡ hàng hóa, vận chuyển, kho chứa, thủ tục xuất khẩu và chiếm
26% tổng giá trị toàn chuỗi xuất khẩu [8].


Đầu vào

Sản xuất

Đầu vào: Giống, phân bón

Chế biến

Xuất khẩu

Bán trực tiếp
Thu hoạch

Hoạt động cải tạo đất

Thu gom

Bảo quản, đóng gói
Bảo quản, đóng gói, sơ chế, chế biến

Logistics (Bốc dỡ, Vận chuyển, Kho hàng, Thủ tục xuất khẩu)

Hình 2: Chuỗi giá trị tổng quát của hàng nông sản xuất khẩu Vùng ĐNB [8]
Khởi nghiệp chỉ khả thi khi dự báo đƣợc mức gia tăng của chuỗi giá trị cao hơn với mặt bằng của thị
trƣờng. Do vậy, tƣ duy sáng tạo, đột phá về kỹ thuật – công nghệ có ý nghĩa khi khởi nghiệp thuộc lĩnh
vực NNCNC tại Vùng ĐNB.
3.3 Tuân thủ các hệ thống quản lý quốc tế áp dụng vào chuỗi giá trị toàn cầu
Ngày 11/12/2017, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức Hội nghị toàn thể ISG 2017 với chủ
đề “Tham gia chuỗi giá trị nông nghiệp toàn cầu: An toàn thực phẩm và liên kết tiêu thụ nông sản" cho

biết: “Về thƣơng mại, nông nghiệp Việt Nam luôn trong nhóm 15 quốc gia xuất khẩu nông sản lớn nhất,
với giá trị xuất khẩu nông lâm thủy sản đạt 32 tỷ USD (năm 2016) với 10 nhóm ngành hàng xuất khẩu đạt
trên 1 tỷ USD. Nông sản Việt Nam đƣợc xuất khẩu đến 180 nƣớc và vùng lãnh thổ trên thế giới” [11].
Theo Trƣờng Thịnh Group (2017), các DN đang cố gắng hƣớng các sản phẩm đƣợc làm ra là sản phẩm
cuối cùng của một chuỗi sản xuất. Qua đó, nâng cao khả năng truy xuất đƣợc nguồn gốc sản phẩm và tạo
cho thói quen mua hàng có tem nhãn. Nền nông nghiệp của mỗi quốc gia đều hƣớng đến các tiêu chuẩn
và quy định thực hiện chuỗi giá trị khác nhau nhằm đảm bảo chất lƣợng sản phẩm [13].

19


×