Tải bản đầy đủ (.doc) (111 trang)

Giáo án CD8 cả năm( 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (556.52 KB, 111 trang )

Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
Ngày soạn : 27 - 8 - 2006
Ngày giảng : 3 1 - 8 - 2006
Tuần 1 : Bài 1:
Tiết 1:
Tôn Trọng lẽ phải
A - Mục tiêu bài học:
1 - Về kiến thức:
- Học sinh hiểu thế nào là tôn trọng lẽ phải. Những hiểu biết của tôn trọng lẽ
phải.
- Học sinh nhận thức đợc vì sao trong cuộc sống mọi ngời đều cần phải tôn
trọng lẽ phải .
2 - Về kỹ năng :
Học sinh có thói quen và biết tự kiểm tra hành vi của mình để rèn luyện bản
thân để trở thành ngời biết tôn trọng lẽ phải.
3 - Về thái độ :
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng lẽ phải và không
tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống hàng ngày.
- Học tập gơng của những ngời biết tôn trọng lẽ phải và phê phán những
hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
B - Nội dung :
- Đảm bảo các đơn vị kiến thức của bài : Khái niệm lẽ phải, tôn trọng lẽ
phải và ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
C - Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk , sgv ,sach bài tập tình huống, Giấy khổ to, bút dạ.
- Học sinh: sgk, Vbt .
D - Các hoạt động chủ yếu :
I- ổn định tổ chức.
II - K T B C : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
III - Bài mới :
* Giới thiệu bài:Giáo viên đọc cho học sinh nghe tình huỗng 3 sách bài tập


tình huống / 6 từ đó dẫn vào bài.
* Tiên trình bài dạy:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần
đạt
Hoạt động 1 : Thảo luận
phần ĐVĐ để rút ra những
biểu hiện của tôn trọng lẽ
phải :
Gọi hs .. ĐVĐ
Giáo viên chia lớp thành 3
nhóm để thảo luận:
Nhóm 1:
H
1 :
Em có nhận xét gì về việc
làm của qua tuần phủ
Nguyễn Quang Bích trong
Học sinh đọc :
Hs chia 3 nhóm thảo luận cử đại
biểu trình bầy.
Nhóm 1:
Hành động của quan tuần phủ N
Q B chứng tỏ ông là 1 con ngời
dũng cảm, trung thực, dám đấu
tranh đến
I . ĐVĐ
sgk
1
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
câu chuyện trên ?

Nhóm 2:
H
2
Trong các cuộc tranh luận,
có bạn đa ra ý kiến nhng bị
đa số các bạn khác phản đối,
Nếu thấy ý kiến đó đúng thì
em sẽ xử nh thể nào ?
Nhóm 3:
H
3
Nếu thấy bạn mình quay
cóp trong giờ kiểm traem sẽ
làm gì ?
Sau khi các nhóm trình bầy
Giáo viên chốt lại:
Để có cách xử sự phù hợp:
Những trờng hợp trên đòi hỏi
mỗi ngời không chỉ có nhận
thức đúng mà còn cần phải có
hành vi và cách ứng sử phù
hợp trên cơ sở tôn trọng sự
thật, bảo vệ lẽ phải, phê phán
những việc làm sai trái.
Hoạt động 2 : Tổ chức cho
học sinh chơi trò chơi tiếp
sức để tìm ra những biểu
hiện của tôn trọng lẽ phải
và không tôn trọng lẽ phải.
G V chia lớp thành hai đội

chơi .
1 - Tìm những biểu hiện của
hành vi tôn trọng lẽ phải ?
2 - Tìm những biếu hiện của
hành vi không tôn trọng lẽ
phải ?
G V hớng dẫn : bt 3 Mỗi đội
thạnh viên đội chỉ đợc lên 1
lần và tìm 1 biểu hiện, thành
viên này về thì thành viên
khác lên.
Giáo viên : sửa chữa bổ sung
.
H: Nêu tấm gơng tôn trọng
lẽ phải mà em biết
Hoạt động 3: H ớng dẫn học
cùng để bảo vệ chân lý, lẽ phải
không chấp nhận những điều sai
trái.
Nhóm 2:
Nếu thấy ý kiến đó đúng thì cần
ủng hộ bạn và bảo vệ ý kiến của
bạn bằng cách phân tích cho các
bạn thấy những điểm mà em cho
là đúng, là hợp lý.
Nhóm 3:
Trong giờ kiểm tra nếu biết bạn
quay cóp thì em cần thể hiện thái
độ không đồng tình với hành vi
đó. Phân tích cho bạn thấy tác

hại của việc làm sai trái đó và
khuyên bạn lần sau không nên
làm nh vậy.
Lớp chia thành hai đội chơi tiếp
sức lên bảng viết.

Tôn
trọng lẽ phải.
- Chấp hành
tốt mọi nội
quy , quy định
của trờng lớp,
cộng đồng
dân c
- Phê phán
những việc
làm sai trái.
- Lắng nghe ý
kiến của mọi
ngời
Không tôn
trọng lẽ phải
- Chỉ làm
những việc mà
mình thích.
-Tránh tham
gia vào những
việc không
liên quan đến
mình.

- Gió chiều
nào che chiều
ấy.
Học sinh nêu tấm gơng
- Lẽ phải là những điều mà mình
coi là đúng đắn, phù hợp với đạo
lý và lợi ích chung của xã hội.
Tôn trọng lẽ phải là công nhận,
ủng hộ, tuân theo và bảo vệ
những điều đúnh đắn, biết điều
chỉnh suy nghĩ , hành vi của
2
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
sinh liên hệ thực tế, đàm
thoại để rút ra nội dung bài
học:
H : Qua những điều vừa
tìm hiểu, theo em lẽ phải là
gì ? Tôn trọng lẽ phải là gì ?
Gọi Học sinh đọc ND1 sgk
H : Tôn trọng lẽ phải có ý
nghĩa nh thế nào trong
cuộc sống ?
H : Tôn trọng lẽ phải có cần
thiết đối với mỗi con ngời
không?
H : Em rèn luyện phẩm chất
này nh thế nào ?
Hoat động 4 : HD học sinh
luyện tập

Gọi học sinh làm bài tập 1
Yêu cầu học sinh làm bài tập
2 .
Gọi học sinh làm bài tập 3
mình theo hớng tích cực, không
chấp nhận và không làm những
việc sai trái.
Tôn trọng lẽ phải giúp mọi ngời
có cách ứng xử phù hợp, làm
lành mạnh các mqh xã hội, góp
phần thúc đẩy xã hội ổn định và
phát triển.


Đáp án C
Đáp án C
Đáp án a , c , e
II .nội dung
bài học:
1 - Khái
niệm
2. ý nghĩa
III Bài tập
1. Bt 1
2. Bt 2
3. Bt 3
IV. H D V N : - Làm bài tập còn laị
- Học bài cũ
- Đọc trớc bài mới : Liêm khiết
Ngày soạn : 07 . 09 . 2006.

Ngày giảng : 11.09 .2006 và 15 - 9 - 2006:
Tuần 2 : Bài 2
Tiết 2 :
Liêm khiết

A. Mục tiêu bài học : Giúp học sinh hiểu
1 Kiến thức :
- Học sinh hiểu thế nào là liêm khiết.
- Biết phân biệt hành vi trái ngợc với liêm khiết.
- Biểu hiệnvà ý nghĩa của liêm khiết.
2 Thái độ:
- Đồng tình, ủng hộ, học tấp gơng liêm khiết
- Phê phán hành vi không liêm khiết cs
3 Kỹ năng :
Học sinh biết kiểm tra hành vi của mình để tự rèn luyện bản thân về đức tính
liêm khiết
3
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
B. Nội dung:
- Cần làm cho học sinhhiểu ró nội dung cốt lõi của liêm khiết là sống trong
sạch, không tham lam, không tham ô lãng phí, không hám danh hám lợi.
- Nhẫn mạnhý nghĩa và tác dụng của lối sống liêm khiết đ v bản thân và xã hội,
từ đó chỉ rõ sự cần thiếtcủa phẩn chất này đv all mọi ngời.
C. Tài liệu và ph ơng tiện.
- Giáo viên : bài tập tình huống, VBT bảng , phụ, thơ ca dao, danh ngôn, các
tình huống nói về phẩm chất liêm khiết, giấy khổ to, phiếu họctập.
- Học sinh : Sgh, sách bài tập tình huống, VBT, bút dạ.
D. Các b ớc lên lớp
I ổn định tổ chức
II KTBC:

H : Tôn trọng lẽ phải là gì ? Tìm những hành vi của học sinh biết tôn trọng lẽ
phải ? Em ràn luyện phẩm chất này nh thể nào ?
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
Bác Hồ đã từng khẳng định cán bộ đảng viên và nhân dân cần phải có đầy
đủ các đức tính " Cần kiệm, liêm chính , chí công , vô t " . Bài học hôm nay
sẽ tìm hiểu.1 trong những phẩm chất tốt đẹp đó. Đó là đức tính " liêm khiết".
* Tiến trình bài dạy :
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Nội dung
cần đạt
H Đ1 : Thảo luận tìm
hiểu ND phần Đ VĐ
Gọi 3 hs đọc 3 câu
chuyện
Chia lớp thảo luận Nhóm
1 ; H
1.
H
2
H
1
Nêu hành vi thể hiện
việc làm của bà Ma ri
Quy Ri ?

H
2
Em nhân xét gì về

việc làm của bà Ma ri
Quy ri ?
Nhóm 2 : H
3
, H
4
H
3
Hãy nêu hành động
của Dơng Chấn


3 Hs đọc 3 câu chuyện.
Chia thành 3 nhóm thảo luận:
Nhóm 1:
- Bà Ma ri Quy Ri cùng chồng
Pie Quy ri đã đóng góp cho thế
giới những sp có giá trị khoa học
và kinh tế.
- Không giữ bản quyền phát
minh mà vui lòng sống tùng
thiếu, sẵn sàng gửi quy trình
chiết tách Ra đi cho ai cần tới.
Bà gửi biếu tài sản lớn 1 g Ra đi
cho viện nghiên cứu ứng dụng để
chữa bệnh ung th.
Bà không nhận món quà của tổng
thống Mỹ và của bạn bè mà dành
cho viện nghiên cứu Khoa học.
2. Bà không vụ lợi,tham lam,

sống có trách nhiệm với gia đình
và xã hội. không đòi hỏi điều
kiện vật chất nào.
Nhóm 2 : H
3
, H
4
3. Dơng Chấn - nhà kiến thiết
I. ĐVĐ
( sgk/6 )
4
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
H
4
Hành động của ông
thể hiện phẩm chất gì ?
Nhóm 3 : H
5
; H
6
H
5
Hoạt động của B H
đợc đánh giá nh thế nào
?
H
6
Những hoạt động đó
thể hiện đức tính gì ?
Giáo viên yêu cầu các

nhóm trình bày và nhận
xét chéo
H: Em có suy nghĩ gì về
cách xử sự trên ?
H
:
Theo em những cách
xử sự đó có điểm gì
chung ? Vì sao ?
H
9
Việc học gơng sáng
về liêm khiết có phù hợp
cần thiết và ý nghĩa
không ?

2
:HDHS chơi trò
chơi tiếp sức để tìm
biểu hiện của liêm khiết
và trái với liêm khiết:
Giáo viên tổ chức cho
học sinh chơi trò chơi
tiếp sức: Giáo viên chia
bảng thành hai phần nội
dung nh nhau:
H
10
Nêu những hành vi
biểu hiện đức tính liêm

khiết trong đời sống
hàng ngày ?
H
11
Nêu những hành vi
trái với liêm khiết ?
Giáo viên yêu cầu học
sinh nhận xét chéo
HĐ3 : HDHS đàm
thoại rút ra NDBH
H : Qua tìm hiểu các
thời đông hán, đợc bổ đi làm
quanthái thú quận Đông Lai.
- Vơng Mật - Ngời đợc ông tiến
cử đem vàng đến lễ.
4. Ông tiến cử ngời làm việc tốt,
vô t và không hám lợi.
Nhóm 3 : H
5
; H
6
Cụ Hồ là ngời Việt Nam bình th-
ờng . Khớc từ nhà cửa, quân
phục, ngôi sao sáng chói.
- Cụ là ngời Việt Nam trong sạch
liêm khiết.
Học sinh trình bày và nhận xét
chéo
- Các cách xử sự của 3 nhân vật
trong ba tình huống trên là những

tấm gơng sáng để các em kính
phục , học tập và noi theo.
Những cách xử sự đó đều nói lên
lối sống thanh tao, không vụ lợi ,
không hám danh, làm việc vô tcó
trách nhiệm mà không đòi hỏi
điều kiện vật chất nào và cùng
thể hiện đức tính liêm khiết
+ Việc học tập gơng sáng đức
tính liêm khiết, giúp cho cuộc
sống tốt đẹp nên rất cần thiết và
có ý nghĩa.
Học sinh chơi trò chơi tiếp sức:
+ Hành vi biểu hiện liêm khiết
- Làm giàu sức lao độngvà tài
năng của
Các công ty, Doanh nhân trẻ
thành đạt làm giàu chính đáng
+ Phong Trào ủng hộ ngời nghèo
* Hành vi trái với liêm khiết
- lợi dụng chức vụ nhận hối lộ
- Các công ty, nhà máy doanh
nghiệp ngoài quốc doanh trốn nợ
thuế
- Tham ô, móc ngoặc..
- Làm ăn phi pháp, lợi dụng chức
quyền, vị trí công tác...làm thất
thoát tài sản của nhà nớc.
Học sinh nhận xét chéo.
II NDBH :

1 Khái niệm
-Không hám
danh, hám lợi
-Không nhỏ
nhen ích kỷ
2 ý nghĩa :
5
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
tình huống trên em hiểu
liêm khiết là gì ?
H : ý nghĩa của đức
tính liêm khiết trong
cuộc sống ?
H Em rèn luyện phẩm
chất này nh thế nào?
HĐ 4: HD luyện tập,
củng cố
Gv treo bảng phụ
BTTN
0
. Đánh dấu(+)
vào hành vi thể hiên liêm
khiết. Dấu (-) vào hành
vi không liêm khiết.?
(+)1. Luôn mong muốn
làm giàu bàng tài năng
của mình.
(-) 2. Làm bất cứ điều gì
để đạt đợc mục đính.
(+) 3. Luôn kiên trì phấn

đấu vơn lên để đạt kết
quả cao.
(-) 4. Sẵn sàng dùng tiền
bạc quà cáp biếu xén để
đạt đợc mục đích.
(+)5. Sẵn sàng giúp đỡ
ngời khác khi gặp khó
khăn.
Gọi Hs đọc và làm Bt
2
H: Em đồng ý với ý kiến
nào sau đây?
Yc học sinh nhận xét
đánh giá.
Nêu 1 số câu tục ngữ, ca
giao danh ngôn nói vế
liêm khiết.
- Liêm khiết là một phẩm chất
đạo đức của con ngời thể hiện lối
sống không hám danh hám lợi,
không nhỏ nhen ích kỷ.
- Sống liêm khiết làm cho con
ngời thanh thản, nhận đợc sự quý
trọng,tin cậy của mọi ngời, góp
phần làm cho xã hội trong sạch
và tốt đẹp hơn.
- Biết phân biệt hành vi liêm
khiết & không liên khiết
- Đồng tình ủng hộ, quý trọng
ngời liêm khiết, Phê phán ngời

thiếu liêm khiết.
- Hành vi thể hiện liêm khiết
: 1, 3, 5
- Hành vi Không thể hiện liêm
khiết : 2, 4
Học sinh làm Bài tập 2
Không đồng ý tất cả các ý kiến
trên
Học sinh nhận xét.
- Cần kiêm liêm chính chí công
vô t.
- Cây thẳng bóng ngay, cây cong
bóng vẹo.
- Cây ngay không sợ chết đứng
Đói cho sạch, rách cho thơm
-Sống thanh
thảm
- Đợc mọi ngời
kính trọng và tin
cậy.
- Xã hội trong
sạch tốt đẹp.
3 Cách rèn
luyện:
- Phân biệt liêm
khiết và không
liêm khiết.
- Đồng tình ủng
hộ quý trọng...
- Phê phán hành

vi sai trái .
III . Bài tập
1. Btập: 1
2. B tập 2
3. Bài tập bổ
sung
Kết luận toàn bài : Nói đến liêm khiết là nói đến sự trong sạch trong đặc
điểm cá nhân của từng ngời. Liêm khiết rất cần cho mỗi ngời và cho xã hội. Sẽ
tốt đẹp biết bao khi mọi ngời biết sống thanh cao, trong sáng,có trách nhiệm với
mình và với mọi ngời. Biết đem sức mình xâydựng cho mình, gia đình và xã hội
ngày càng tốt đẹp hơn.
Nhân dân ta rất coi trọng liêm khiết, chê bai lên án những kẻ trộm cắp,
tham nhũng.Học sinh chúng ta cần rèn luyện phẩm chất này ngay từ bay giờ.
III : - H D V N :
+ Học NDBH làm bài tập còn lại ( Làm bài tập 4,5 ra giấy)
+ Su tầm tiếp các câu tục ngữ ca giao, danh ngôn nói về liêm khiết.
+ Đọc trớc bài mới " Tôn trọng ngời khác ".
6
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
Ngày soạn : 10 - 9 - 2006
Ngày giảng : 18 - 9 - 2006 và 22 - 9 - 2006:
Tuần 3: Bài 3:
Tiết 3 :
Tôn trọng ngời khác

A. Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
1 . Về kiến thức:
- Hiểu thế nào là tôn trọng ngời khác, biểu hiện của tôn trọng ngời khác
trong cuộc sống hàng ngày.
- Vì sao trong quan hệ xã hội, mọi ngời phải tôn trọng lẫn nhau.

2 . Về kỹ năng
- Học sinh biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng ngời khácvà
không tôn trọng ngời khảctong cuộc sống hàng ngày.
- Rèn luyện thói quyen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi của mình
cho phu hợp , thể hiện sự tôn trọng mọi ngời ở mọi nơi mọi lúc
3 . Về thái độ;
Có thái độ đồng tình ủng hộ và học tập những nét ứng xử đẹp trong hành vi
của những ngời biết tôn tròng ngời khác, đồng thời phê phán những biểu hiện
của hành vi thiếu tôn trọng mọi ngời.
B. Nội dung.
Cần nhấn mạnh nội dung cốt lõi của sự tôn trọng ngời khác đó là tôn trọng
danh dự phẩm giá và lợi ích của ngời khác.
Ngời biết tôn trọng ngời khác là ngời sống tự trọng, biết tôn trọng mình và
những ngời xung quanh, không xúc phạm, làm mất danh dự của ngời khác.
- Cần làm cho học sinh hiểu rõ trong cuộc sống mọi ngời tôn trọng lẫn nhau
là cơ sở để xã hội trở nên lành mạnh, trong sánh và tốt đẹp hơn. Vì thế cần tôn
trọngmọi ngời ở mọi nơi mọi lúccả trong cử chỉ, hành độngvà lời nói.
C. Chuẩn bị
- Giáo viên : sgk, sgv, bảng phụ, bút dạ, giấy khổ to, máy chiếu, giấy trong.
- Học sinh : sgk, VBT, bảng phụ.
D. Các b ớc lên lớp .
I - ổn định tổ chức
II - KTBC
H
1
: Nêu KN và YN của liêm khiết trong cuộc sống
H
2
: Làm bài tập 4, 5 / 8 .
II - Bài mới:

* Giới thiệu bài :
Tôn trọng ngời khác sẽ đợc ngời kháctôn trọng mình, làm cho mối quan hệ
xã hội trở nên lành mạnh, tronh sáng và tốt đẹp hơn.
Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu về phẩm chất này.
* Tiến trình bài dạy.
Hoạt động của thầy Hoạt động của
trò
Nội dung
cần đạt
HĐ1
:
Thảo luận để tìm hiểu
I. ĐVĐ:
7
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
nội dung phần ĐVĐ

Giáo viên chia lớp thành 3
nhóm , cử nhóm trởng , th ký
thảo luận.
H : Em có những nhận xét gì
về cách xử sự, thái độvề việc
làm của các bạn trong mỗi tr-
ờng hợp đó?
Nhóm 1 : Tình huống 1
Nhóm 2 : Tình huống 2
Nhóm 3: Tình huống 3
Sau khi học sinh trình bầy
giáo viên chốt lại đáp án đúng
trên máy chiếu.

H : Theo em trong những
hành vi trên hành vi nào
đáng để học tập .Hành vi
nào lên án ? Vì sao ?
Gv chốt lại: luôn biết lắng
nghe ý kiến của ngời khác,
kính trọng ngời trên,, nhờng
nhịn trẻ nhỏ, không công kích
chê bai ngời khác khi họ có sở
thích không giống mình....là
biểu hiện của tôn trọng ngời
khác.
HĐ 2 : Đàm thoại liên hệ
thực tế rút ra NDBH.
H: Em hiểu thế nào là tôn
trọng ngời khác ?
Nhắc lại KN " Tôn trọng ngời
khác".
H. Tìm những việc làm xung
quanh em thể hiện sự tôn
trọng ngời khác ?
Yêu cầu học sinh quan sát
đợc tình huống 2/10
(BTTH).
H : tình huống đề cập đến
vấn đề gì ? Theo em đó là
vấn đề lớn hay nhỏ ?
Ngời bố trong câu chuyện
trên thể hiện sự thiếu tôn
Hs chia 3 nhóm thảo luận

sau đó cử đại diện trình
bầy.
1. Mai có lối sống tôn
trọng ngời khác.
- Lễ phép với thầy cô giáo
và ngời trên.
- sống chan hoà với bạn
bè.
- Giúp đỡ ngời khác một
cách nhiệt tình, vô t.
- Gơng mẫu chấp hành nội
quy của trờng lớp. Đợc
mọi ngời quý mến.
2. Các bạn trong lớp Hải
không tôn trọng Hải, th-
ờng chế giễu, chêu trọc
Hải. Hải buồn tủi dận các
bạn,
3. Quân và Hùng thiếu tôn
tròng thầy giáo và các bạn.
Hành vi đáng để học tập
hành vi của Mai.
Hành vi đáng phê phán :
Các bạn trong lớp Hải
Quân và Hùng.
Vì hành vi của Mai là biểu
hiện của hành vi tôn trọng
ngời khác.
Tôn trọng ngời khác là sự
đánh giá đúng mứccoi

trọng danh dự, phẩm giá
và lợi ích của ngời khác,
thể hiện lối sống văn hoá
của mỗi ngời
Học sinh nêu khái niệm
2 học sinh nhắc lại.
Học sinh nêu việc làm
Học sinh đọc thầm tình
huống 2/10.
Đề cập vấn đề thiếu tôn
trọng phụ nữ.
- Vấn đề bất bình đẳng
giữa nam và nữ giữa vợ và
chồng, giữa cha mẹ và con
cáilà vấn đề lớn cần đợc
sgk
II . Bài học:
! KN:
Đánh giá đúng
mức coi trọng
danh dự phẩm
giá và lợi ích
của ngời khác.
8
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
trọng ngời khác.
H : Theo em sự thiếu tôn
trọng của ngời bố đợc thể
hiện nh thế nào ? Em hãy
phân tích ?

H : Theo em cần khắc phục
vấn đề trên nh thế nào ?
Giáo viên tổ chức cho học
sinh chơi trò chơi tiếp sức.
Chia thành 2 đội
H : Tìm những vấn đề về việc
thiếu tôn trọng ngời khác.
Gv sử dụng máy chiếu:
Chốt lại những ý đúng và bổ
sung câu trả lời.
H : Theo em , tôn trọng ngời
khác có ý nghĩa nh thế nào
trong cuộc sống ?
HĐ3 : HD Luyên tập
Gv phát phiếu học tập cho
Hs .
Gọi Hs đọc bài tập 1 trên máy
chiếu và làm bài vào phiếu
bài tập.
Sau khi học sinh làm bài xong
giáo viên yêu cầu học sinh đổi
bài theo bàn . Giáo viên đa
đán án lên máy chiếu. yc học
sinh chấm chéo.
Giáo viên cùng học sinh
thống kê kết quả.
khắc phục.
Không cho vợ con ăn
cùng mâm ở nhà trên.
Ngời phụ nữ không đợc

góp ý kiến không đợc
tham gia vào việc lớn,
thậm chí còn bị xâm phạm
đến thân thể và danh dự.
- Khắc phục nên giáo dục
tuyên truyền
- Có biện pháp xử lý kịp
thời những sai sót.
- 2 đội chơi trong3 phút.
Gây ồn ào, cời đùa mất
trật tự ở bệnh viện.
- Cời đùa , ầm ỹ khi đi dự
đám tang.
- Nói chuyên, nghịch
ngợm trong giờ học.
- Vứt rác nơi công cộng.
- Nói năng cộc lốc.
Tôn trọng ngời khác sẽ đ-
ợc ngời khác tôn trọng,
làm cho mọi quan hệ xã
hội tốt đẹp, lành mạnh
trong sáng.
Học sinh đọc và làm bài
tập vào phiếu.
Bài tập : ý đúng:
b,c,d,đ,e,h,k,l,m,n,o.
Học sinh đổi bài theo bàn,
quan sát đán án và chấm
bài đẫ đổi.
học sinh thống kê kết quả


III . Bài tập
1. Bt 2/
2. Bt 2
3. YN
III.
3 Bt 1/10.
IV . HDVN : - Làm bài tập còn lại.
- Học thuộc bài cũ
- Đọc trớc bài 4 " Giữ chữ tín
Ngày soạn : 20 - 09 - 2006
Ngày giảng : 26 - 9 - 2006 và 09 - 10 - 2006
Tuần 4: Bài 4:
Tiết 4 :
Giữ chữ tín
A. Mục tiêu cần đạt: Giúp Hs
1 - Kiến thức:
9
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
- Hiểu thế nào là chữ tín.
- Biểu hịên của việc giữ chữ tín nh thế nào.
- Vì sao phải giữ chữ tín ?
2 - Thái độ
Mong muốn rèn luyện và rèn luyện theo gơng những ngời biết giữ chữ tín.
3 - Kỹ năng :
Biết phân biệt hành vi giữ chữ tín.
- Rèn luỵện thói quyênđể trở thành ngời biết giữ chữ tín.
B . Nội dung:
- Giải thích đợc bản chất của gic chc tínlà coi trọng lòng tin của mọi ngời
đối với mình, là tôn trọng phẩm giávà danh dự của bản thân.

- Phân tích cho học sinh thấy đợc ý nghĩa, sự cần thiết phải giữ chữ tín trong
cuộc sống( với bản thân, với xã hội, trong trong quan hệ hợp tác kinh doanh).
- HD học sinh biết lựa chọn cách ứng xử phù hợp với yêu cầu giữ chữ tín
trong giao tiếp, trong sinh hoạtvà công việc.
C. Chuẩn bị:
Giáo viên : SGK, SGV, bảng phụ, máy chiếu.
Hs SGK, giấy trong, bảng phụ, bút dạ.
D. Các b ớc lên lớp:
I. ổn định tổ chức.
II. KTBC:
Yêu cầu học sinh làm bài tập 3/10.
Gv đa tình huống lên máy chiếu. Yêu cầu cả lớp quan sát. Gọi 1 học sinh
lên bảng trả lời.
Hà và Lan hẹn nháuáng chue nhật đi xem phim. Hà bận việc quên giờ hẹnvà
không đến. Lan chờ mãi không thấy Hà nóng ruột quá gọi điện cho Hà nhng Hà
lại không có nhà. Mẹ Hà bảo Hà đi công viêc với các anh chi ở quê ra. Em suy
nghĩ gì về việc làm của Hà ? Nếu là Hà em sẽ làm gì ?
_- Hà thất hứa, lỡ hẹn với Lan, Hà không biết tôn trọng ngời khác.
- Nếu là Hà em sẽ gọi điện cho Lan biết mình có việc đột xuất, xin lỗi Lan,
mong Lan thông cảm và hẹn lan đi xem phim vào dịp khác.
III . Bài mới
* Giới thiệu bài
Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tình huống trên.
Nêu việc Hà trong tình huống trên là ngời không giữ chữ tín,làm mất lòng
tin ở Lan. Vậy giữ chữ tín là gì, biểu hiện nh thế nào, có ý nghĩa ra sao. Các em
cùng tìm hiểu bài học hôm nay.
*Tiến trình bài giảng :
10
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
11

Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Nội dung
cần đạt
Hoạt động 1 : Thảo
luận để tìm ra nội dung
phần ĐVĐ
Giáo viên: Chia lớp
thành 4 nhóm thảo luận.
Nhóm 1: Đọc thầm tình
huống 1
H:Tìm hiểu việc làm của
Nhạc Chính Tử ?Vì sao
Nhạc Chính Tử làm nh
vậy ?
Nhóm 2: Đọc thầm tình
huống 2.
H. Một em bé đã nhờ
em làm việc gì ?
H. Bác đã làm gì và vì
sao Bác làm nh vậy ?
Nhóm 3 : Đọc thầm tình
huống 3.
H1. Ngời sản xuất kinh
doanh hàng hoá phải
làm gì đối với ngời tiêu
dùng ?
Vì sao ?
2 Ký kết hợp đồng phải
làm đúng điều gì ? Vì

sao không đợc làm trái
với quy định ký kết ?
Nhóm 4 : Đọc thầm tình
huống 4.
H1 Biểu hiện nào của
việc làm đợc mọi ngời
tin cậy, tín nhiệm ?
2 . Trái ngợc với những
việc làm ấy là gì ? Vì
sao không đợc không đ-
ợc tin cậy, tín nhiệm ?
Giáo viên kết luận:
Trong cuộc sống mọi
ngời phải biết giữ lòng
tin, giữ lời hứa, có trách
nhiệm đối với việc làm
của mình.
Giữ chữ tín sẽ đợc mọi
ngời tin yêu và tôn
trọng.
HĐ 2: HDHS Đàm
thoại liên hệ thức tế
tìm hiểu biểu hiện của
Học sinh cử th ký, nhóm trởng, thảo luận.
Nhóm 1 :
1 . Nớc Lỗ phải cống nạp 1 cái đỉnh quý cho
nớc Tề. Nớc Lỗ làm đỉnh giả mang sang.
2. Vua Tề chỉ tin ngời manh đi là Nhạc
chính Tử.Nhng ông không chịu đa sang vì
cái đỉnh đó sẽ làm mất lòngtin của vua Tề

với ông.
Nhóm 2:
1 . Một em bé ở Pác bó đòi Bác mua cho
một cái vòng bạc.
Bác đã hứavà Bác đã giữa lời hứa đó. Bác
làm nh vậy vì Bác là ngời trọng chữ tín.
Nhóm 3 :
1 . Những việc làm tốt đẹp của ngời sản xuất
và kinh doanh:
- Đảm bảo chất lợng hàng hoá. giá thành
,mẫu mã,thời gian,thái độ.
- Vì nếu không làm nh vấỹe mất lòng tin đối
với khách hàng và hàng hoá sẽ không tiêu
thụ đợc.
2 . Ký hợp đồng phải:
- Thực hiện các yêu cầu đã ký kết. Nếu
không làm đúng sẽ ảnh hởngđến yếu tố kinh
tế, thời gian, uy tín...đó là lòng tin giữa hai
bên.
Nhóm 4 :
1 . Làm việc gì cũng phải cẩn thận, chu đáo,
làm tròn trách nhiệm, trung thực.
2 . Làm qua loa đại khái,gian dối sẽ không
đợc tin cậy, tín nhiệm .Vì không biết tôn
trọng nhau, không biết giữa chữ tín
- Mọi ngời làm tốt công việc đợc giao, giữa
lời hứa, đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc
làm, không nói gian làm dối.
- Giữ lời hứa là biểu hiện quan trọng nhất
của giữa chữ tín. Trong giữa chữ tín còn

những biểu hiện khác nữa nh là kết quả
công việc, chất lợng sản phẩm, sự tin cậy...
- Hẹn bạn đi xem phim nhng gia đình có
việc bận phải về quê đột xuất.
- Bố mẹ hứa cho về quê chơi nhng mẹ
không may bị ốm, bố đi công tác.
Học sinh chơi trò chơi ai nhanh hơn

NT
Chăm học chăm
làm
- Đi học đúng giờ
Nói dối cha
mẹ
I. ĐVĐ
(sgk/11)
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
IV : H D VN :
- Học bài cũ.
- Làm bài tập còn lại.
- Đọc chuyện kể : " Đạo đức nghề nghiệp " VBT/15
- Đọc trợc bài 5 : " Pháp luật và Kỷ luật "
Ngày soạn : 30 - 09 - 2006
Ngày giảng : 03 - 10 - 2006 và 11 - 10 - 2006
Tuần 5: Bài 5:
Tiết 5:
Pháp luật và kỷ luật
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh.
1 . Kiến thức :
- Hiểu thế nào là Pháp luật, Kỷ luật và mỗi quan hệ của Pháp luật và Kỷ

luật.
- Từ đó học sinh thấy đợc lợi ích của việc thực hiện Pháp luật và Kỷ luật.
2 . Thái độ.
- Học sinh có thái độ ton trọng Pháp luật và Kỷ luật.
- Có ý thức tự giác thực hiện Pháp luật và Kỷ luật.
- Biết tôn trọng ngời có tính kỷ luật, tôn trọng pháp luật.
3. Kỹ năng:
- Biết xây dựng kế hoạch rèn luyện ý thức và thói quen kỷ luật.
- Biết đánh giá hành động của ngời khác và của chính mình trong việc thực
hiện pháp luật và kỷ luật.
B. Nội dung:
- Cần làm chow học sinh hiểu nội dung pháp luật và kỷ luật, sự giống nhau
và khác nhau giữa pháp luật và kỷ luật, hiểu ý nghĩa của việc rèn luyện tính kỷ
luật của ngời công dân.
Giáo viên cần giúp học sinh tìm những ví dụ \thiết thực, mới, gần gũi với đời
sống thờng ngày để phân tích nội dung của pháp luật và kỷ luật.
Trọng tâm của bàI là giáo dục các em ý thức tự giác tuân theo pháp luật va
fnhững quy định của trờng, của cộng đồng.
Học sinh cần đánh giá tháI độ, hnàh vi của bản thân và của ngời khác. Biết
lập kế hoạch rèn luyện kỷ luật và đánh giá kết quả rèn luyện.
C. Chuẩn bị:
- Giáo viên: sgk, sgv, bảng phụ.
- Học sinh: sgk, VBT, BTTH, bảng phụ.
D. Các b ớc lên lớp:
I. ổn định tổ chức:
II. Kiểm tra bài cũ:
H1: Giữ ch tín là gì? Muốn giữ chữ tín cần phải làm gì?
12
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
H2: Bố Trung hứa đến sinh nhật Trung sẽ đa em đi chơi công viên, nhng vì

phải đi công tác đột xuất nên bố không thực hiện đợc lời hứa của mình. Theo
em, trong tình huống trên bố Trung có phải là ngời không biết giữ chữ tín
không? Vì sao?
III. Bài mới:
* Giới thiệu bài:
H: Trong ngày khai giảng em đã đợc học những nội dung gì?
( Nội quy nhà trờng, luật lệ ATGT).
H: Theo em, những vấn đề trên nhằm giáo dục cho học sinh chúng ta vấn đề
gì?
Giáo viên: để hiểu rõ vè những vấn đề này chúng ta tìm hiểu bài học hôm
nay:
* Tiến trình bài dạy:
Hoạt động của
thầy
Hoạt động của trò Nội dung
cần đạt
HĐ1: HDHS tìm hiểu nội
dung phần đặt vấn đề:
I. Đặt vấn đề:
sgk/13.
Gọi học sinh đọc phần đặt
vấn đề.
học sinh đọc
H: Theo em, bọn Vũ Xuân
Trờng và đồng bọn đã
có hành vi vi phạm
pháp luật nh thế nào?
Tổ chức đờng dây buôn bán,
vận chuyển ma tuý xuyên
Thái Lan- Lào- Việt Nam.

- Lợi dụng phơng tiện cán
bộ công an.
- Mua chuộc, dụ dỗ cán bộ
nhà nớc.
H: Những hành vi phạm
pháp luật của Vũ Xuân
Trờng và đồng bọn đã
gây ra hậu quả gì?
- Tố tiền của gia đình tan
nát, huỷ hoại nhân cách con
ngời.
- Cán bộ thoái hoá, biến
chất.
H: Chúng đã bị trừng trị
nh thế nào?
- 22 bị cáo với nhiều tội
danh: 8 ans tử hình, 6 năm
chung thân, 2 án 20 năm tù
giam
H: Theo em để chống lại
tội phạm , các chiến sĩ
công an phải có phẩm
chát gì?
- Học sinh thảo luận, trình
bày ý kiến cá nhân.
HĐ2: HDHS thảo luận tìm
hiểu nội dung bài học
II. Nội dung bài
học:
Giáo viên chia lớp

thành 4 nhóm thảo
luận, ghi kết quả lên
bảng phụ
Học sinh chia 4 nhóm thảo
luận ghi kết quả lên bảng
phụ.
H:
Nhóm 1: So sánh
pháp luật và kỷ luật?
Nhóm 1
Pháp luật Kỷ luật
1. Khái niệm:
a. Pháp luật:
13
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng

-Là những
quy tắc xử
sự chung
- Có tính
bắt buộc.
- Nhà nớc
ban hành.
Nhà nớc
đảm bảo
thực hiện
bằng biện
pháp giáo
dục, thuyết
phục, cỡng

chế.
- Là quy
định, quy -
ớc.
- Mọi ngời
phải tuân
theo.
- Tập thể,
cộng đồng
đề ra.
- Đảm bảo
mọi ngời
hành động
thống nhất,
chặt chẽ.
b. Kỷ luật:
H:
H:
H:
Nhóm 2 : ý nghĩa
của Pháp luật và kỷ
luật
Nhóm 3 : Ngời Hs có
cần tích kỷ luật và tôn
trọng pháp luật
không ?
Vì sao ? Em hãy nêu
ví dụ
Nhóm 4 : HS chúng ta
cần làm gì để thức

hiện Pháp luật và Kỷ
luật
Sau khi các nhóm
trình bầy. YC các
nhóm nhận xét chéo.
Gv đa NDBH lên máy
chiếu.
Gọi Hs đọc toàn bộ
ND BH
HĐ 3 : HĐ luyện tập
củng cố.
Gọi Hs đọc và làm bài
Nhóm 2:
ý nghĩa của Pháp luật và Kỷ
luật
- Những quy định của pháp
luật và kỷ luật giúp cho mọi
ngời có chuẩn mực chung để
rèn luyện, thống nhất trong
hành động.
- Pháp luật và kỷ luật góp
phần tạo điều kiện thuận lợi
cho cá nhân & xã hội phát
triển.
Nhóm 3 :
HS cần tôn trọng pháp
luậtvà kỷ luật vì :
- Mỗi cá nhấnh biết thực
hiện tốt kỷ luật thì nội quy
nhà trờng sẽ đợc thực hiện

tốt.
- Hs biết tôn trọng pháp
luấtẽ góp cho xã hội ổn
định, bình yên.
Nhóm 4 : Hs cần thờng
xuyên & tự giác thực
hiệnđúng những quy định
của nhà trờng, cộng đồng và
nhà nớc.
Học sinh nhận xét chéo
Hs đọc
Pháp luật cần cho tất cả mọi
2. ý nghĩa:
3. Trách nhiệm
công dân- học
sinh:
III. Bài tập:
1. bài tập 1:
14
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
H:
tập 1
Yêu cầu : Hs đọc thầm
và làm bài tập 2

Yêu cầu Hs làm B tập
vào VBT
Gọi 1 vài em đứng tại
chỗ trả lời ?
Yêu cầu : Hs thảo luận

cả lớp. Gv phát phiếu
học tập Bt 4
ngời, kể cả ngời có ý thức tự
giác thực hiện pháp luật và
kỷ luật. Vì đó là những quy
định để tạo ra sự thống nhất
trong hành động, tạo ra hiệu
quả chất lợng của hoạt động
xã hội.
- Nội quy của nhà trờng
không thể coi là pháp luật,
vì nó không phải do nhà nớc
ban hànhvà viẹc giám sát
thức hiện không phải làcơ
quan giám xát của nhà nớc.
- ý kiến của chi đội trởng là
đúng vì Đội là 1 tổ chữc
xhội, có những quy địnhđể
thống nhất hành động,đi họp
chậm ( không có lý do chính
đáng) là thiếu kỷ luật của
đội.
+ Tắc nghén giao thông có
những nguyên nhân trong
đó có những nguyên nhân
thuộc về ý thức của ngời
tham gia giao thông không
đi đúng phần đờng quy định.
+ Biện pháp khắc phục :
Mọi ngời cần chấp hành

nghiêm túc và nhắc nhau
cùng thực hiện; Công an
giao thôngphải thức hiên
nghiêm minh, đúng pháp
luật ATGT
2 . Bt 2:
3. bài tập 3
4. bài tập 4:
IV . HD VN : - Học ND BH
- Làm bài tập còn lại.
- Chuẩn bị bài mới :
" Xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh "
Ngày soạn : 0 7 - 10 - 2006
Ngỳ giảng : 10 - 10 - 2006 và 18 - 10 - 2006
tuần 6: bài 6:
Tiết 6
Xây dựng tình bạn
trong sáng lành mạnh
A Mục tiêu cần đạt:
1 . Kiến thức : Giúp học sinh :
- Nắm đợc biểu hiện của tình bạn trong sáng lành mạnh.
15
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
- Phân tích đặc điểmvà ý nghiã của tình bạn trong sáng lành mạnhđối với
mỗi con ngời trong cuộc sống.
2 . Thái độ :
- Có thái độ quý trọngtình bạn.
- Mong muốn xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
3 . Kỹ năng :
- Biết đánh giá thái độ,hành vi của bản thân & ngời khác trong quan hệ bạn

bè.
- Biết xây dựng tình bạn trong sáng lành mạnh.
B. Nội dung :
- Tình bạn là một loại tình cảm gắn bó giữa hai con ngời trên cơ sở hợp nhau
về tính tình hoặc giống nhau về 1 hay một số sở thích hoặc có xu hớng hoạt
động, chung lý tởng sống..
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có những đặc điểm cơ bản sau : Phù hợp
với nhau về thế giới quan, lý tớng sống, định hớng giá trị bình đẳng và tôn trọng
lẫn nhau. Mỗi ngời có thể đồng thời kết bạn với nhiều ngời.
- Tình bạn trong sáng lành mạnh có thể có giữa ngời cùng giới hay khác
giới.
- Tình bạn trong sáng lành mạnh giúp con ngời cảm thấy ấm áp, tự tin, yêu
cuộc sốnghơn, biết hoàn thiện mình để sống tốt đẹp hơn. Giúp con ngờicó thêm
sức mạnh để vợt qua những khó khăn thử thách của cuộc sống.
- Tình bạn trong sáng lành mạnh cần đợc vun đắp từ cả hai phía.
C. Chuẩn bị :
- Gv : SGK, sgv, 1 số bài hát, bài thơ, cau truyện.tấm gơng, ca dao, tục ngữ
về tình bạn.
- Hs : sgk, bảng phụ, bút dạ.
D. Các b ớc lên lớp.
I : Ôn định tổ chức .
II : KTBC .
H : Phân biệt giữa pháp luật và kỷ luật ? pháp luật vàkỷ luật có ý nghĩa gì
III : Bài mới.
* Giới thiệu bài :
H : Em biết những bài hát nào nói về tình bạn ? Hãy hát 1 bài.
Gv : " Bạn bè là nghĩa tơng thân..........bạc đầu không phai ".
Để hiểu hơn về tình cảm câu ca dao đã đề cập đến, chúng ta học bài hôm
nay.
* Tiến trình bài dạy.

Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần
đạt
HĐ1 : HDHs Thảo luận tìm
hiểu phần ĐvĐ
Gv chia lớp thành 3 nhóm
thảo luận.
Gọi Hs đọc truyện
H . Nhóm 1 :
Nêu những việc làm Ăng
Ghen đã làm cho Mác?
Hs chia thành 3 nhóm thảo luận
ghi kết quả lên bảng phụ
Hs đọc
* Nhóm 1:
- Ăng ghen là ngời Đ/c trung
kirn luôn sát cánh bên Mác
trong sự nghiệp đấu tranhvới hệ
t tởng t sản & truyền bá t tởng
vô sản.
I. ĐVĐ
SGK/15
16
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
Nhóm 2 :
Nêu nhận xét về tình bạn của
Mác và Ăng Ghen ?
Nhóm 3 . Tình ban giữa Mác
Và Ăng Ghen dựa trên cơ sở
nào ?
HĐ 2 : HD Hs tìm hiểu

NDBH.
H. Em hiểu thế nào là tình
bạn ?
H. Theo em tình bạn trong
sáng và lành mạnh có đặc
điểm gì?
H. Có ý kiến cho rằng:
" Không có tình bạn trong
sáng giữa những ngời bạn
khác giới". Lại có ý kiến khác
cho rằng " Tình bạn ... lành
mạnh" chỉ cần tồn tại từ một
phía ? Suy nghĩ của em nh thế
nào ?
H. Cảm xúc của em khi :
- Cùng chia sẻ niềm vui , nỗi
buồn với bạn bè.
- cùng bạn bè vui chơi giải trí.
- Khi gặp khó khăn về kinh tế
không đủ để đi học nhng em
đợc bạn bè giúp đỡ..
Gv kết luận: Những cảm xúc,
suy nghĩ của em chính là ý
nghĩa của tình bạn.
H . Theo em tình bạn có ý
nghĩa nh thế nào đối với mỗi
con ngời ?
Gọi Hs đọc ND BH.
HĐ3 : Hớng dẫn Hs luyện
tập.

Gv treo bảng phụ BTTN
Gọi 1 Hs làm bài tập.
H . Em đồng ý với ý kiến nào
sau đây ? Giải thích vì sao
H . Nếu là địa vị em ở trong
các tình huống trên, em hành
động nh thế nào?
Nời bạn thân thiết giúp đỡ Mác
trong những lúc khó khăn nhất.
Ông đi làm kinh doanh lấy tiền
giúp đỡ Mác.
* Nhóm 2 : Tb giữa Mác và
Ăng ghen thể hiện sự giúp đỡ
lẫn nhau, thông cảm sâu sắc với
nhau. Đó là tình bạn vĩ đại và
cảm động nhất.
* Nhóm 3 : Tình bạn giũa Mác
và Ăng ghen dựa trên cơ sở :
- Đồng cảm sâu sắc.
- Có xu hớng hđ, có chung lý t-
ởng.
- Tình bạn là thứ tình cảm gắn
bó giũa 2 con ngời trên cơ sở tự
nguyện bình đẳng hợp nhau về
sở thích cá tính, mục đích, lý t-
ởng.
- Là thông cảm chia sẻ tôn
trọng tin cậy chân thành quan
tẩmtung thực nhân ái vị tha.
- Trong thực tế vẫn có tình bạn

trong sáng lành mạnh giữa hai
con ngời khác giới. Vì Tb của
họ đợc xây dựng trên cơ sở của
sự thông cảm chia sẻ quan tâm.
- Giúp đỡ một cách chân thành,
vô t , trong sáng.
- Tình bạn rất cần đợc xây dựng
vun đắp từ hai phía..
-" Niềm vui nhân đôi , nỗi buồn
sẻ nửa." Khi vui, khi buồn có
bạn bè chia sẻ ta sẽ đợc cảm
thông và giúp đỡ..
- Tự tin...
Trong cuộc đời này chúng ta
không thể sống nếu thiếu tình
bạn bè. Tình bạn ..lành mạnh
giúp con ngời cảm thấy ấm áp,
tự tin, yêu cuộc sống, biết tự
hoàn thiện mình sống tốt hơn.
Hs đọc.
1, Cờng học giỏi nhng ít quan
tâm đến bạn bè.
2, Hiền, Hà thân nhau và hay
bênh vức bảo vệ nhau mỗi khi
mắc sai lầm.
II. NDBH
1. Khái
niệm :
Tình bạn
là...

2. Đ
2
Tình
bạn trong
sáng lành
mạnh
3. ý nghĩa
17
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
H . Nêu những câu tục ngữ ca
dao, danh ngôn nói về tình
bạn ?
H . Em sẽ làm gì nếu thấy
bạn mình :
a : Mắc khuyết điểm hoặc vi
phạm pháp luật ?
b : Bị bạn xấu rủ rê, lôi kéo
sử dụng ma tuý ?
C : Không che dấu khuyết
điểm cho em.
H: Hãy nêu những điểm em
thấy tự hào về tình bạn của
mình ?
Em sẽ làm gì để xây dựng
tình bạn trong sáng, lành
mạnh với các bạn trong lớp,
trong trờng.
Giáo viên lồng ghép giáo dục
giới tính, giáo dục dân số
KHH gia đình cho các em

3, Sinh nhật em, em không mời
Hà vì hoàn cảnh Hà khó khăn
nên em ngại phiền bạn.
Tuấn học giỏi chơi thân với
Mạnh, giờ kiểm tra Mạnh hay
cầu cứu Tuấn.
Hs phát biểu.
- Ăn chon nơi, chơi chọn bạn.
- Thêm bạn, bớt thù
- Học thầy không tầy học bạn
- Bạn bè là nghĩa tơng tri
Sao cho sau trớc 1 bề mới nên.
- Ra về nhớ bạn khóc thầm
Năm thân áo vải ớt đầm cả năm
- Chọn bạn mà chơi, chon nơi
mà ở.
a, Khuyên bạn, động viên bạn,
giúp đỡ bạn sửa chữa sai lầm.
b, Khuyên can ban, giúp bạn tác
hại của ma tuý và háy tráng xa.
c, Xấu hổ với bạn về việc làm
của mình.
Hs tự do phát biểu ý kiến
III.
Luyện tập
1. Bt12. Bt
2
3.Bt3
4. Bt4
IV. HD VN:

- Học nội dung bài học, đọc BTTH, Làm bài tập còn lại.
- Đọc trớc bài mới : Bài 7:
Tích cực tham gia các hoạt động Chính tri - Xã hội.
- Su tầm tranh ảnh, bài báo nói về hoạt động chhính trị xã hội.
Ngày soạn : 10- 10 - 2006
Ngày giảng : 17 - 10 & 24-10- 2006
Tuần 7: Bài 7:
Tiết 7:
Tích cực tham gia các
hoạt động chính trị - Xã hội:
A . Mục tiêu cần đạt : Giúp Học sinh
1. Về kiến thức:
- Hiểu các loại hình hoạt động Chính trị - Xã hội, Sự cần thiết tham gia các
hoạt động Chính trị - Xã hội vì lợi ích, ý nghĩa của nó.
2. Về kỹ năng:
Có kỹ năng tham gia các hoạt động Chính trị - Xã hội, qua đó hình thành kỹ
năng hợp tác, tự khẳng định bản thân trong cuộc sống cộng đồng.
3. Về thái độ.
Hình thành ở học sinh niềm tin yêu vào cuộc sống, tin vào con ngời mong
muống tham gia vào các hoạt động của lớp của trờng và xã hội.
18
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
B . Nội dung :
Học sinh cần hiểu mấy vấn đề sau:
- Hoạt động Chính trị - Xã hội trớc hết là những hoạt động liên quan việc
xây dựng và bảo vệ nhà nớc nh: Hoạt động của cán bộ,công chức tronhg các cơ
quan nhà nớc, hoạt động của ngời lao động trong các doanh nghiệp, của ngời
nông dân ở nông thôn, hoạt động giữ gìn anh ninh, trật tự xã hội.
- Hoạt động Chính trị - Xã hội: nh các hoạt động nhân đạo, hoạt đ từ
thiệnliên quan đến con ngời, đem lại niềm vui, giúp đỡ những ngời nh :

+ Hoạt động của hội Chữ thập đỏ
+ Phong trào Trần quốc Toản
+Phong trào đền ơn đáp nghĩa
+ Hiến máu nhân đạo
+ Chăm sóc giúp đỡ ngời tàng tật, cô đơn, những ngời gặp rủi ro trong chiến
tranh , thiên tai.
- Hoạt độnh Chính trị - Xã hội còn là sự tự nguyện tham gia vào các tổ chức
quần chúng nh : Đảng , Đoàn , Công đoàn, Đội....nhằm phát huy sức mạnh của
toàn dân, thực hiện nhiệm vụ Chính trị ccủa Đảngvà nhà nởc trong việc bảo vệ
Tổ quốc, phát triển kinh tế xã hội.
- Hoạt động Chính trị - Xã hội những hoạt động do các tổ chức Chính trị -
Xã hội tổ chức nhằm Xây dựng mặt trận thống nhất, mặt trận Xh tạo điều kiện
thuận lợi để con ngời đợc phát triển. Giữ gìn M t sống, chống chién tranh,bạo
lực. Giữ gìn hoà bình xây dựng đời sống cộng đồng và Dân tộc, tham gia các
ngày hội của dân tộc và nhân loại.
- Hs cần hiểu ý nghĩa của những hoạt động Chính trị - Xã hội.
+ Hoạt động Chính trị - Xã hội trớc hết là điều kiện , thời cơ cho mỗi cá
nhân phát triển , nhất là các giá trị và năng lực.
+ Đem lại cho mi ngời niềm vui, sự an ủi về tinh thần, giảm bớt những khó
khăn về vất chất.
+ Tích cực tham gia hoạt động Chính trị - xã hội sẽ thiết lập đợc quan hệ
lành mạnh giữa ngời với ngời, phát huy dợc những truyền thống tốt đẹp của Dân
tộc, góp phần xây dựng xã hội Công bằng Dân chủ Văn minh.
- Học sinh cần hình thành đợc niềm tin yêu vào con ngời, vào chế độ
XHCN, có ý thức thờng xuyên mong muốn, tích cức , tự giác , chủ động, sáng
tạo tham gia các hoạt động Xã hội do tròng lớp và các tổ chức Xã hội tổ chức.
C . Chuẩn bị:
- Gv : SGK, SGV, bảng phụ, tranh ảnh.
- Hs : SGK, bảng phụ , bút dạ, tranh ảnh.
D . Các bớc lên lớp:

I . Ôn định tổ chức.
II . Kiểm Tra Bà iCũ:
H : Xây dựng Tình bạn trong sáng lành mạnh có ý nghĩa gì ? Em làm gì để
xây dựng đợc tình bạn trong sáng lành mạnh ?
III :
Bài mới .
* Giới thiệu bài:
Tham gia các hoạt động T
2
, hoạt động NGLL, hoạt động Đội ở nhà trờng,
tham gia ngày thứ 7 tình nghuyện, ngày chủ nhật xanh ở địa phơng....đó là
19
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
những hđ thể hiện tính tích cực tham gia các hoạt động Chính trị Xã hội ở địa
phơng và ở nhà trờng.
Vậy việc tham gia ấy có ích lợi gì ? Biểu hiện ra sao ? Cách thực hiện nh thể
nào thì các em sẽ đợc tìm hiểu bài học hôm nay.
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò ND cần
đạt
HĐ1: Thảo luận tìm
hiểu ND phần ĐVĐ
Gv chia lớp thành 3
nhóm thảo luận.
H . Nhóm 1:
Có quan niệm cho rằng:
Để lập nghiệp chỉ cần
học văn hoá, tiếp thu
khoa học, kỹ thuật, rèn
luyện kỹ năng lao động
là đủ, không cần phải

tích cục tham gia các
hoạt động Chính trị - Xã
hộicủa địa phơng, đất n-
ớc. Em có đồng ý với ý
kiến đó không ? Tại sao ?
H . Nhóm 2 :
Có quan niệm cho rằng:
Học văn hoá tốt , rèn
luyện ký năng lao động
là cần nhng cha đủ.
Phải tích cự tham gia các
hoạt động Chính trị - Xã
hội của địa phơng của đất
nớc. Em có đồng ý với ý
kiến nay không ? Tại
sao ?
H . Nhóm 3:
Hãy kể những hoạt động
Chính trị - Xã hội mà em
đợc biết, em đã tham
gia ?
Hoạt động 2:Hớng dẫn
Học sinh đàm thoại tìm
hiểu nội dung bài học.
H . Điền vào bảng sau
đây những nội dung thích
hợp.
Gv cho Hs chơi trò chơi
nhanh tay nhanh mắt.
Gv nhận xét và giải thích:

Hoạt động Chính trị - Xã

Hs chia thành 3 nhóm thảo luận sau 5
phút cử đại diện trình bầy:
* Nhóm 1
- Không đồng ý với quan điểm trên.
Vì :
Nếu chỉ học văn hoá, tiếp thu KHKT,
rèn luyện kỹ năng lao độngthì sẽ không
phát triển toàn diện. Chỉ biết chăm lolợi
ích cá nhân, không biết quan tâm đến
lợi ích tập thể, không có trách nhiệm với
cộng đồng.
* Nhóm 2:
- Đồng ý với quan điểm trên.
Vì : Học tập văn hoá tốt, rèn luyện kỹ
năng lao động, biết tích cực tham gia
công tác Chính trị - Xã hội sẽ trở thành
ngời phát triển toàn diện, có tình cảm
yêu thơng tất cả mọi ngời,có trách
nhiệm với tập thể, cộng đồng.
* Nhóm 3 :
- Học tập văn hoá.
- Tham gia sx của cải vật chất.
- Tham gia xây dựng các công trình,
nhà máy.
- Hđ từ thiện, hoạt động Đoàn ,Đội, hđ
giũa gìn trật tự an toàn xã hội, hoạt
động đền ơn đáp nghĩa, hđ nhân đạo.
- Tham gia phòng chống tện nạn xã hội.

Học sinh chơi trò chơi nhanh tay,
nhanh mắt.
Hđ XD và
bảo vệ đất
nớc
Hđ trong các
tổ chức
Chính trị _
Đoàn thể
Hđ nhân
đạo, bảo vệ
môi trờng tự
nhiên Xã
hội
Tham
gia sản
xuất của
cải vật
chất.
-Tham gia
các hoạt
động của đội
thiếu niên.
- Tham gia
- Hoạt động
đội từ thiện.
- Hoạt
độnhnhân
đạo.
I. ĐVĐ

(SGK/18)
II.NDBH
20
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
hội bao gồm 3 lĩnh vực
hoạt động trong việc bảo
vệ nhà nớc bảo vệ chế độ
chính trị, trật tự an toàn
xã hội.
H . Em hiểu thế nào là
hoạt động Chính trị - Xã
hội ?
H . Vì sao phải tham gia
hoạt động Chính trị - Xã
hội ?
H:
Hs phải làm gì để tham
gia tốt các hoạt động Ctrị
- Xhội.
Hoạt động 3:
Nêu vấn đề giúp học
sinh liên hệ thực tể.
H . Nêu những tấm gơng
"Ngời tốt Việc tốt" tham
gia hoạt động chính trị -
xã hội ?
H . ở lớp em , trờng em
các bạn tham gia các hđ
Ch trị - Xã hội với tinh
thần nh thế nào ? Có đạt

kết quả Không ?
H . Khi tham gia các hoạt
động do lớp, trờng và địa
phơng tổ chức em thờng
xuất phát từ lý do nào ?
Vì sao ?
Gv đa bài tập lên bảng
phụ, yêu cầu Hs lên bảng
điền.
H . Trong năm học vừa
qua trờng lớp em đã tổ
-Tham
giachống
chiến
tranh,khủng
bố
các hoạt
động Đoàn
- Hội cựu
chiến binh
-Xoá đói
giảm nghèo
- Dọn vệ
sinh đờng
làng ngõ
xóm.
Hoạt động Chính trị- Xã hội
là những hoạt động có nội dung liên
quan đến vịệc Xây dựng và bảo vệ Nhà
nớc, chế độ Chính tri - Xh là những điều

kiện trong các tổ chức Chính trị- Đoàn
thể quần chúng và hoạt động nhân đạo
bảo vệ mmo trờng sống của con ngời.
- Hoạt động chính trị xã hội là điều kiện
để mối cá nhân bộc lộ rèn luyện phát
triển khả năng và đóng góp trí tuệ,
công sức của mình vào công việc chung
của xã hội.
- Hs cần tham gia các hoạt động chính
trị - xã hội để hình thành , phát triển
thái độ, tình cảm niềm tin trong sáng,
rèn luyện năng lực giao tiếp ứng xử,
năng lực tổ chức, quản lý, năng lực hợp
tác.
Hs nêu tấm gơng.
Hs phát biểu ý kiến.
Lý do Vì
- Hoàn thành
công việc đợc
giao.
- lo lắng sốt sắng
cho công việc, đi
đúng giờ.
- Làm cho xong
công việc.
- Tình cảm, niềm
tin trong sáng
- Tự giác thực
hiện
- có trách nhiệm.

-Vì thày cô yêu
cầu.
-Thấy có lợi cho
ngời khác, yêu th-
ơng mọi ngời.
1. KN
2 . YN
3 . Trách
nhiệm
công dân-
học sinh
21
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
chức những hđ Chính trị -
Xã hội nào để học sinh
tham gia ?
Hoạt động 4 :
Hớng dẫn học sinh
luyện tập, củng cố.
Gv phát phiếu học tập.
Yêu cầu Hs làm ( Bt
2/19)
Gv yêu cầu học sinh
chấm chéo bài theo bàn.
Gv gọi 1 Hs trình bầy.
Gv sửa chữa, bổ sung.
Yêu cầu Hs nộp bài đã
chấm.
Gọi Hs đọc bài 4/ 20
Gọi Hs làm bài.

- Mua tăm nhân đạo.
- ủng hộ đồng bào bão lụt.
- ủng chữ ký cho chơng trình kiện các
công ty Mỹ trong cuộc chiên stranh ở
Việt Nam..
-Tổ chức các cuộc thi tìm hiểu, phòng
chống ma tuý, tệ nạn xã hội.
- Tổ chức các hoạt động NGLL.
- Phong trào bảo vệ môi trờng.
Hs làm bài vào phiếu Bt.
- Hs chấm chéo bài theo bàn.
Hs trình bầy.
Hs nộp bài.
Đáp án:
- Hoạt động thể hiện tính tích cực là
:a,e,g,i,k,l.
- Hoạt động thể hiện tính tiêu cực là
:b,c,d,đ,h.
Hs đọc.
-Em giải thích để bạn rõ : 5 năm mới có
1 lần đi bầu cử,bóng đá không xem trận
này thì xem trận khác.
- Hs thì phải tham gia các hoạt động
Chính trị - Xã hội. Cụ thể; Tuyên truyền
cổ động cho ngày bầu cử, đó là việc làm
thể hiện lòng yêu nớc.

III. Bt
1. Bt2/19
2. Bt4/20

IV . HD VN:
-Học NDBH
- Làm bài tập còn lại ( VBTvà Bt tình huống)
- Nghiên cứu trớc bài mới:
Ngày soạn : 20 . 10 . 2006
Ngày giảng : 24.10 &27. 10.2006.
Tuần 8 : Bài 8
22
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
Tiết 8:
tôn trọng và học hỏi
các dân tộc khác
A . Mục tiêu cần đạt.
1 . Kién thức :
Giúp Học sinh hiểu nội dung và ý nghĩa việc tôn trọng và học hỏi các dôn
tộc khác. Hs nắm đợc những yêu cầu của tôn trọng học hỏi các dân tộc khác.
2 . Kỹ năng :
- Biết phân biệt hành vi đúng - sai trong việc tôn trọng, học hỏi các dân tộc
khác.
-Biết tiếp thu có chọn lọc, phù hợp.
-Học tập nâng cao hiểu biết và tích cực tham gia các hành động xây dựng
tình đoàn kết giữa các dân tộc với nhau.
3 . Thái độ :
- Học sinh có lòng tự hào dân tộcvà tôn trọng dân tộc khác.
- Học sinh có nhu cầu tìm hiểu và học tập những giá trị tốt đẹpcủa nền văn
hoá các dân tộc khác.
B . Chuẩn bị :
- Gv : SGK, Sgv, Tranh ảnh, t liệu về những thành tựu van hoá của 1 số nớc,
máy chiếu, giấy trong.
- Hs : SGK, bút dạ.

C . Các bức lên lớp :
I . Ôn định tổ chức.
II . Kiểm Tra Bài Cũ : Làm bài tập : 1, 3, 5.
III . Bài mới :
* Giới thiệu Bài :
Giáo viên cho học sinh quan sát ảnh về một số công trình vĩ đại của thế
giới. Tranh về Vạn Lý trờng thành, Tháp đội Ma lai xi a, nhà hát Sys ny. Gv
cho Học sinh quan sát lô gô tháp đôi( Ma la xi a)
H . Các em có nhận xét gì về các hình ảnh t liệu và lô gô trên ?
Là các công trình vĩ đại , thành tựu của thế giới.
H . Trách nhiệm của chúng ta với các thành tựu của thế giới nh thế nào ?
Gv để hiểu rõ hơn chúng ta tìm hiểu bài học hôm nay.
* Tiến trình bài dạy:
Hoat động của
Thầy
Hoạt động của Trò ND cần
đạt
HĐ1 : Đàm thoại, Nêu
vấn đề, thảo luận giúp
Học sinh tìm hiểu ND
Phần ĐVĐ.
H . Vì sao Bác Hồ của
chúng ta đợc cọi là danh
nhân văn hoá thế giới ?
Gv kết luận Bác Hồ là
- Bài học 30 năm bôn ba ở nớc ngoài
học hỏi và đấu tranh, tìm đờng cứu n-
ớc.
- Bác Hồ hiện tợng kiệt xuất và quyết
I . ĐVĐ

( SGK/20)
23
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
ngời biết tôn trọngvà
học hỏi kinh nghiệm
đấu tranh của các nớc
trên thế giới.
Thành công của Bácvà
dân tộc làbài học quý
giá cho các nớc đấu
tranh gành độc lập dân
tộc.
H . VN đã đóng góp gì
đáng tự hào vào nền Văn
hoá Thế giới ? VD ?
Gv cho Hs quan sát
tranh về các di sản VH
của VN
H . Vậy về KT-GD- VN
có đóng góp gì ?
H . Em có suy nghĩ gì về
những đóng góp đó ?
H . Nền Kinh tế Trung
Quốc những năm cuối
thể kỷ 20 đầu thế kỷ 21
có những đặc điểm gì ?
H . Lý do nào khiến nền
Ktế T Quốc trỗi dạy
mạnh mẽ ?
H . Với những thành tựu

của T Quốc nh vậy thì V
Nam chúng ta và các n-
ớc khác cần phải làm
gì ?
H . Giữa VN và TQ cần
làm gì ?
H . Qua phân tích phần
ĐVĐ chúng ta rút ra đợc
bài học gì ? H .Ttheo
em, thế nào là tôn trọng
và học hỏi các dân tộc
khác ?
H .
tâm của cả dân tộc .
- Bác đã cống hiến trọn đời mình cho
sự nghiệp gp dân tộc .
- Góp phần vào cuộc đấu tranh chung
các dân tộc vì hoà bình , độc lập dân
chủ và tiến bộ.
- VN đóng góp vào nền VH thế giới
là các di sản VH: Cố Đô Huế, Vịnh
Hạ Long, phố cổ Hội An, Tháh địa
Mỹ Sơn, Động Phong Nha - Kẻ bàng,
Nhã nhạc cung đình Huế, cồng
chiêng Tây Nguyên.
- Xuất khẩu gạo thứ 2 trên thế giới.
Thi sáng tạo rô bốt 2004 khu vực
Châu á Thái bình dơng tại Sê un( Hàn
Quốc đạt giải nhất.
Đat nhiều huy chơng vàngtrong các

kỳ Seagames, VN luôn đạt giải cao
trong các kỳ Olimpic Toán lý hoá
sinh, tiếng Nga.
Dân tộc ta đã có những đóng góp
đáng tự hào cho nền VH thế giới.
- Thành tựu của Trung Quốc:
+ đạt đợc nhờ:
-Mở rộng quan hệ và học tập kinh
nghiệm các nớc khác( cử ngời đi học
nớc ngoài) các làm này đã đợc Nhật
áp dụng.
- Phát triển CN mới có triển vọng nh
Hàn Quốc.
- Hiên nay phát triển VN và TQ đang
phát triển tốt.
+ Tìm hiểu , học hỏi.
+ Tôn trọng.
24
Giáo án GDCD 8- Nguyễn Xuân Trờng
* Nhóm 1 :
Chúng ta cần tôn trọng,
học hỏi các dân tộc khác
không ? Vì sao ?
H.
* Nhóm 2 :
Chúng ta nên học tập,
tiếp thu những gì ở các
dân tộc khác ? nêu ví dụ
?
H.

* Nhóm 3
Nên học tập các dân tộc
khác nh thế nào ?
VD : Trờng hợp nên hoặ
không nên học hỏi các
dân tộc khác ?

Gv chốt.
Đa Bt trắc nghiệm yêu
cầu Hs làm .
Gv kết thúc tiết 1
Tiết 2:
Hđ 2 :
HDHS Đàm thoai để
rút ra ND BH.
* Nhóm 1:
Chúng ta cần tôn trọng, chủ quyền ,
lợi ích và nền VH khác có quan hệ
hữu nghị, không kỳ thị coi thờng ỏ
phân biệt dân tộc khác. Cần khiêm
tốn học hỏi những giá trị VH của các
dân tộc khác để bổ sung những kinh
nghiệm, bài học quý giá để XD và
bảo vệ đất nớc.
- Phải thể hiện lòng tự hào dân tộc
chính đáng của mình. Vì :
+ Mỗi dân tộc có một nền VH riêng
mà chúng ta không có.
Những giá trị VH TT của dân tộc
khác góp phần giúp chúng ta Phát

triển KT, VH, GD và KH, Kỹ thật.
Nhóm 2 :
Chúng ta nen học hỏi: Thành tựu
KHKT trình độ quản lý, VHNT, Ví
dụ : Máy móc hoạt động, các loại Vũ
khí , đầu t viễn thông, máy vi tính , tủ
lạnh,ti vi đờng xá, cầu cống, nhà cửa ,
kiến trúc, âm nhạc.
Nhóm 3 :
Tôn trọng giao lu học hỏi hợp tác,
hữu nghị với các DT, tôn trọng và học
hỏi các nớc đang phát triển.
Tiếp thu chọn lọc phù hợp với điều
kiện, hoàn cảnh DT. Tránh bắt chớc
rật khuôn, máy móc, mù quáng.
Phải tự chủ , độc lập, có lòng tự hào
dân tộc.
* Những điều nên học: Trình độ
KHKT, trình độ quản lý,tiến bộ văn
minh, nhân đạo.du lịch.
* Những cái không nên học: VH đồi
truỵ, độc hại,phá hoại truyền thống
DT, lối sống thực dụng, chạy theo
đồng tiền, chạy theo mốt.
II . NDBH
1 . Tôn trọng
học hỏi các
dân tộc khác.
25

×