Tải bản đầy đủ (.docx) (24 trang)

đề thi thử THPT QG 2020 toán THPT LOMOLOXOP có lời giải

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.96 KB, 24 trang )

TRƯỜNG THPT LOMOLOXOP

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA NĂM 2020
Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN
Môn thi thành phần: TOÁN HỌC
Thời gian làm bài: 90 phút, không kể thời gian phát đề

Họ, tên thí sinh:.......................................................................
Số báo danh:............................................................................

Câu 1: Cho hàm số

y = f ( x)

 7
0; 2 
y = f ′( x)
liên tục trên đoạn
có đồ thị hàm số
như hình vẽ.

1 
 2 ;3
y = f ( x)
 tại điểm x0 nào dưới đây?
Hàm số
đạt giá trị lớn nhất trên đoạn 

x =0.
A. 0


x = 3.
B. 0

x = 1.
C. 0

D.

x0 =

1
2.

Câu 2: Cho hình chóp S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a 2 . Cạnh bên SA vuông góc với
mặt phẳng
A.

V=

( ABCD )

a3 5
6 .

và SC = 3a. Thể tích V của khối chóp S . ABCD là
V=

a3 5
3 .


B.
C.
Câu 3: Cho hàm số y = f ( x) có bảng biến thiên như sau

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm
A. x = 5 .
B. x = 1 .

V=

2a 3 5
3 .

C. x = 0 .

3
D. V = a 5

D. x = 2 .

Trang 1


Câu 4: Đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị hàm số nào sau đây?

x2 + 2x + 3
3x − 3
y=
y=
x +1 .

x+2 .
B.
C.
y = f ( x)
Câu 5: Cho hàm số
có đồ thị là đường cong trong hình dưới đây.
3x − 3
y=
−x + 2 .
A.

D.

y=

1+ x
1 − 3x .

y = f ( x)
Hàm số
đồng biến trên khoảng
1; 2 .
2; +∞ ) .
0; 2 ) .
−∞;1) .
A. ( )
B. (
C. (
D. (
Câu 6: Cho hình chóp đều S . ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a có góc giữa mặt bên và mặt đáy

°
bằng 60 . Thể tích V của khối chóp S . ABC là

A.

V=

a3 3
24 .

Câu 7: Cho hàm số

B.
y = f ( x)

V=

a3 3
12 .

C.

V=

a3 3
8 .

có đạo hàm liên tục trên ¡ . Đồ thị hàm số

D.

y = f ′( x)

V=

a3 3
.
4

như hình vẽ sau

Trang 2


y = f ( x ) − 3x
Số điểm cực trị của hàm số

A. 2 .
B. 4 .
Câu 8: Cho hình chóp S . ABC . Trên

2 SH = 3HB, SK =
1
A. 6 .

C. 3 .
D. 1 .
SB, SC lần lượt lấy hai điểm

VS . AHK
5

SC
7
. Khi đó tỉ số thể tích VS . ABC bằng
10
i
+
j
>
8.
B.
.
C. 21 .

Câu 9: Cho hàm số

y = f ( x)

H, K

sao cho

7
D. 20 .

xác định, liên tục trên ¡ và có bảng biến thiên sau

Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng
A. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −2 .
C. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng −2 và 2 .


B. Giá trị lớn nhất của hàm số bằng 2 .
D. Giá trị nhỏ nhất của hàm số bằng −5 .

4
2
Câu 10: Hàm số y = − x + 2 x − 3 đồng biến trong khoảng nào sau đây
−∞; −1)
0;1
−∞;0 )
−1;1)
1; +∞ )
−1;1)
A. (
và ( ) .
B. (
.
C. (
và (
.
D. (
.
x+4
y=
x − 2 trên đoạn [ 3; 4] là M và m , khi đó
Câu 11: Gọi giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
M − 2m bằng

A. 3 .
B. −2 .
C. −4 .

Câu 12: Hàm số nào trong các hàm số dưới đây đồng biến trên ¡ ?

D. −1 .

x+2
y=
4
2
3
2
y
=
x
+
x

1
y
=
x

x
+
3
x
+
11
x+4 .
B.
.

C.
. D.
3x − 2
y=
x − 1 có đồ thị là ( C ) . Tọa độ giao điểm của hai tiệm cận là
Câu 13: Cho hàm số
2 
I  ;3 ÷
I ( 1; 2 )
I ( 1;3)
I ( 3;1)
A.
.
B.  3  .
C.
.
D.
.
3
2
f x = x + ax + bx + c
f 1 = −3
Câu 14: Biết hàm số ( )
đạt cực đại tại x = 0 và ( )
, đồng thời đồ thị của
A. y = tan x .

f −2
hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng −1 . Tính giá trị của ( ) .
f ( −2 ) = −21

f ( −2 ) = 3
f ( −2 ) = −15
f ( −2 ) = 19
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
2x +1
C) y = x + 2
(
Câu 15: Một phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số
:
vuông góc với đường thẳng
∆ : y = −3 x + 2 là

Trang 3


A.

y=

1
2
x+
3

3.

y=

1
4
x+
3
3.

1
2
y = x−
3
3.
C.

1
4
y = x−
3
3.
D.

B.
x + 2m
y=
x + m có đồ thị là ( Cm ) . Giá trị của tham số m để đồ thị ( Cm ) đi qua điểm
Câu 16: Cho hàm số
A ( 2; −1)




A. m = 0 .

B. m = −4 .

C. m = 4 .

D.

m=−

1
4.

− x3
+ mx 2 − ( 2m + 3) x + 1
3
Câu 17: Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số
nghịch biến trên ¡
A. 4 .
B. 2 .
C. 5 .
D. 3
y=

Câu 18: Cho hình lăng trụ đứng ABC. A′B′C ′ có đáy ACBC là tam giác đều cạnh a. Góc giữa A′C và
°
mặt đáy bằng 30 . Thể tích V của khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ .


3a 3
a3
a3
V=
V=
4 .
2 .
4 .
A.
B.
C.
Câu 19: Đồ thị như hình bên là của hàm số nào dưới đây?
V=

D.

V=

a3
12

3
2
A. y = x + 3 x + 4 .

3
2
3
2

3
2
B. y = x + 3 x − 4 .
C. y = − x + 3 x − 4 .
D. y = x − 3 x − 4 .
− mx + 1
y=
x + 3m với tham số m ≠ 0 . Giao điểm của hai đường tiệm cận của đồ thị hàm
Câu 20: Cho hàm số
số thuộc đường thẳng có phương trình nào dưới đây?
A. 3 x + y = 0 .
B. x − 3 y = 0 .
C. y = 3 x .
D. x + 3 y = 0 .

Câu 21: Hình lập phương có bao nhiêu cạnh?
A. 12 .
B. 6 .

C. 8 .

D. 30 .

Trang 4


Câu 22: Cho hình chóp S . ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, SA = 7 . Tam giác ABC vuông tại
B, BA = 5, BC = 6 . Thể tích V của khối chóp S . ABC là
A. 70 .
B. 210 .

C. 105 .
D. 35 .
Câu 23: Hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có bao nhiêu mặt phẳng đối
xứng?
A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
B
,
Câu 24: Cho hình lăng trụ có diện tích đáy là
độ dài đường cao là h. Công thức tính thể tích hình lăng
trụ đó là
A. V = B.h.

B.

V=

1
B.h.
6

C.

V=

1
B.h.
2


1
V = B.h.
3
D.

Câu 25: Tổng các giá trị nguyên của tham số m để đường thẳng y = − x + 3 cắt đồ thị hàm số

2 x + m 2 − 2m
x +1
tại hai điểm phân biệt
A. 3 .
B. 2 .

y=

(

C. 0 .

D. 1 .

)

9 x 3 + 2 − y 3xy − 5 x + 3xy − 5 = 0
Câu 26: Cho hai giá số thực x, y thỏa mãn:
. Tìm giá trị nhỏ nhất

của


(

)

P = x 3 + y 3 + 6 xy + 3 3 x 2 + 1 ( x + y − 2 )

296 15 − 18
9
A.
.

.

36 + 296 15
9
B.
.

−4 6
C. 9 .

36 − 4 6
9
D.
.

S
A , B ,C , D
Câu 27: Cho hình vuông ABCD có cạnh bằng a và có diện tích 1 . Nối 4 trung điểm 1 1 1 1 theo
S

thứ tự của 4 cạnh AB, BC , CD, DA ta được hình vuông thứ hai có diện tích 2 . Tiếp tục làm như thế, ta
ABC D
S
được hình vuông thứ ba là 2 2 2 2 có diện tích 3 ,... và cứ tiếp tục làm như thế ta tính được các hình
vuông lần lượt có diện tích
Tính a .

A. a = 2 .

S4 , S5 ,..., S100 (tham khảo hình vẽ). Biết tổng S1 + S 2 + S3 + ... + S100

B. a = 8 .

C. a = 4 .

2100 − 1
=
293 .

D. a = 1 .

Câu 28: Cho a, b là các số thực dương. Khẳng định nào sau đây là sai?

( a.b )
A.

n

= a .b
n


n

.

am
= a m−n
n
B. a
.

C. a + a = a
m

n

m.n

(a )
D.
m

.

n

= a m.n

.
Trang 5



Câu 29: Phương trình sin 5 x − cos 5 x = − 2 có nghiệm là
số nguyên tố.Tính a + 3b.
A. a + 3b = 10 .

B. a + 3b = −5 .

x=

π

+k
( k ∈¢ )
a
b
trong đó a ∈ ¢ và b là

C. a + 3b = −7 .

D. a + 3b = 12 .

Câu 30: Cho hình chóp S.ABC có đáy là tam giác vuông tại B, AC = 2, BC = 2 .Cạnh bên SB vuông
góc với đáy và SB = 3 .Biết khoảng cách từ B đến mặt phẳng
nguyên tố cùng nhau.Khi đó a − b bằng:
A. 1 .

B. −3 .

( SAC ) bằng


C. 3 .

a 3
b ,trong đó a, b là hai số

D. −1 .

Câu 31: Bà Vui gửi vào ngân hàng số tiền 300 triệu đồng theo thể thức lãi kép với lãi suất 1,5% một
quý. Giả định lãi suất không thay đổi trong suốt quá trình gửi thì bà Vui nhận được số tiền cả gốc lẫn lãi
là bao nhiêu sau 2 năm kể từ ngày gửi?
A. 328032979 đồng.

B. 309067500 đồng.

C. 337947776 đồng.

D. 336023500 đồng.

8
( 3 − 2 x ) , biết n là số nguyên dương thỏa
Câu 32: Tìm hệ số của x trong khai triển của đa thức của
2n

0
2
4
2n
mãn : C2 n +1 + C2 n +1 + C2 n +1 + ... + C2 n +1 = 1024 .
A. −103680 .

B. 103680 .

C. 130260 .

D. −130260 .

9

3 

x+ 2 ÷
x  là
Câu 33: Số hạng không chứa x trong khai triển 
4 4
3 3
6 6
2 2
A. 3 C9 .
B. 3 C9 .
C. 3 C9 .
D. 3 C9 .
Câu 34: Cho hình chóp S . ABC có SB vuông góc với mặt đáy, SB = a ; ∆ABC vuông cân tại A ,
uuur 1 uuur
SM = MA
, SN = NC . Tính thể tích
AB = a 2 . Gọi M , N lần lượt thuộc các cạnh SA, SC sao cho
2

khối B. ACNM .


7a3
A. 9 .

5a 3
5a 3
7a3
B. 9 .
C. 18 .
D. 9 .
Câu 35: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD . Gọi I và J lần lượt là trung điểm của SB và SD . Khẳng định
nào sau đây đúng?
IJ / / mp ( SCD )
IJ / / mp ( SAB )
IJ / / mp( SBC )
IJ / / mp ( ABCD )
A.
.
B.
.
C.
.
D.
.
Trang 6


Câu 36: Cho hình chóp đều S . ABCD . Khẳng định nào sau đây sai?
A. Đáy là hình vuông và chân đường cao của hình chóp trùng với tâm đáy .
B. Tồn tại điểm I cách đều năm đỉnh của hình chóp.
( SAC ) và ( SBD ) vuông góc nhau.

C. Hai mặt
D. Tất cả các cạnh của hình chóp đều bằng nhau.
Câu 37: Gieo 2 con súc sắc cân đối và đồng chất. Xác suất để tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của 2
con súc sắc đó lớn hơn 8 là:
8
7
5
2
A. 9 .
B. 18 .
C. 18 .
D. 3 .
Câu 38: Tìm m để phương trình sin 3x − 6 − 5m = 0 có nghiệm.
m = −1m = −75m = −1m = −75
m > −1m < −75m > −1m < −75
A. [
.
B. [
.
7
7
− ≤ m ≤ −1
− < m < −1
C. 5
.
D. 5
.
Câu 39: Cho lăng trụ ABC. A′B ′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh m, BB′ = A′B = BC ′ = a . Với giá trị nào
°
của m thì góc giữa mặt bên ( BCC ′B′) và mặt đáy bằng 30 ?


6a 13
A. 13 .

2a 21
3a 13
a 13
7 .
B.
C. 13 .
D. 6 .
°
Câu 40: Cho hình chóp S.ABC có ASB = ASC = BSC = 60 , SA = 5a, SB = 6a, SC = 3a . Tính thể tích
khối chóp S.ABC theo a.
15a 3 2
2
A.
.

15a3 2
15a 3 2
15a 3 2
8
4
7
B.
.
C.
.
D.

.
Câu 41: Cho hình chóp đều S . ABC có cạnh đáy bằng a , cạnh bên bằng 2a . Giá trị cosin của góc giữa
cạnh bên và mặt đáy là

3
3
3
33
A. 6 .
B. 4 .
C. 12 .
D. 6 .
Câu 42: Trong các hình sau : hình vuông, hình thang, tam giác đều và hình bình hành, có bao nhiêu hình
có trục đối xứng ?
A. 2 .
B. 1 .
C. 3 .
D. 4 .
Câu 43: Cho cấp số cộng
cộng là

( un )

có số hạng đầu bằng 5, số hạng thứ sáu bằng 65. Công sai d của cấp số

Trang 7


A. d = 12 .


B. d = 13 .
C. d = 11 .
D. d = 10 .
y = f ( x ) y = f ( f ( x) ) y = f ( 4 − 2 x )
(C ) (C2 ) , (C3 ).
Câu 44: Cho hàm số
,
,
có đồ thị lần lượt là 1 ,
(C ) (C ) (C )
(C )
Đường thẳng x = 1 cắt 1 , 2 , 3 lần lượt tại M , N , P . Biết tiếp tuyến của 1 tại M có phương
(C )
(C )
trình y = 3 x − 1 , tiếp tuyến của 2 tại N có phương trình y = x + 1 . Phương trình tiếp tuyến của 3
tại P là
2
8
2
8
y =− x− .
y = − x+ .
3
3
3
3
A. y = −2 x − 4.
B.
C.
D. y = −2 x + 4.


(

x − 5x + 4
Câu 45: Điều kiện để biểu thức
x ≠ 1

A. 1 < x < 4 .
B.  x ≠ 4 .
2

)

2
5

xác định là
C. x ∈ ¡ .

x > 4

D.  x < 1 .

9

Câu 46: Rút gọn biểu thức

B = b 5 : 4 b3 ( b > 0 )

7

15

được kết quả là

12
5

27

21

20
20
A. B = b .
B. B = b .
C. B = b .
D. B = b .
Câu 47: Từ một hộp chứa 5 viên bi vàng và 7 viên bi trắng, lấy ngẫu nhiên 5 viên bi. Tính xác suất để 5
viên bi lấy ra cùng màu.
7
1
1
19
A. 264 .
B. 36 .
C. 12 .
D. 792 .

Câu 48: Cho hàm số bậc bốn
y= f


(

A. 1 .

x2 − 2x + 2

y = f ( x)

) là

B. 4 .

có bảng biến thiên như hình vẽ. Số điểm cực đại của hàm số

C. 3 .

D. 2 .

( AB′C ′) chia khối lăng trụ thành hai
Câu 49: Cho khối lăng trụ ABC. A′B′C ′ có thể tích là V . Mặt phẳng
phần. Tỉ lệ thể tích của hai phần đó bằng
1
1
2
3
A. 2 .
B. 3 .
C. 3 .
D. 4 .

Câu 50: Cho lăng trụ ABC. A′B′C ′ có đáy là tam giác đều cạnh 2a , cạnh bên bằng a 3 , AB′ = a . Biết
ABB′A′ )
mặt bên (
vuông góc với đáy. Gọi N là một điểm di động trên đoạn thẳng BA′ , khoảng cách lớn
AB′C ′ )
nhất từ N đến mặt phẳng (
bằng

Trang 8


2a 15
5 .
A.

a 15
B. 10 .

2a 15
C. 15 .
----------- HẾT ----------

a 15
D. 5

Thí sinh không được sử dụng tài liệu. Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm.

ĐÁP ÁN
1-B


2-C

3-C

4-B

5-B

6-A

7-D

8-B

9-D

10-A

11-D

12-C

13-C

14-A

15-A

16-B


17-C

18-C

19-B

20-B

21-A

22-D

23-D

24-A

25-A

26-B

27-B

28-BC

29-B

30-D

31-C


32-B

33-B

34-C

35-D

36-D

37-C

38-C

39-A

40-A

41-A

42-A

43-A

44-C

45-D

46-D


47-B

48-D

49-A

50-A

( – Website đề thi – chuyên đề file word có lời giải chi tiết)

Trang 9


Quý thầy cô liên hệ đặt mua word: 03338.222.55

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: B
1 
 2 ;3
y = f '( x) ,
Dựa vào đồ thị hàm số
ta thấy trên đoạn
x = 1
1 
f ' ( x ) ≤ 0∀x ∈  ;3 , f ' ( x ) = 0 ⇔ 
2 
 x = 3 vậy hàm số y = f ( x ) nghịch biến trên đoạn
1 
 ;3
y = f ( x)

x =3
Vậy hàm số
đạt giá trị lớn nhất trên đoạn  2  tại điểm 0

1 
 2 ;3
.

Câu 2: C

Do SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD)nên SA ⊥ AC hay tam giác SAC vuông tại A.

SA = SC 2 − AC 2 =

( 3a )

2

− ( 2a ) = a 5
2

Ta có
Thể tích Vcủa khối chóp S.ABCD là:

(

)

2
1

2a 3 5
V = . a 2 .a 5 =
3
3
Câu 3: C

Từ bàng biến thiên nhận thấy hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 0.
Câu 4: B
3
3−
3x − 3
x =3
lim y = lim
= lim
x →±∞
x →±∞ x + 2
x →±∞
2
1+
x
Ta có
suy ra đường thẳng y = 3 là tiệm cận ngang của đồ thị
y=

hàm số
Câu 5: B

3x − 3
x+2


Trang 10


∀x ∈ ( 1; 2 )

hàm số f giàm nên A, C sai.
( −∞;1) ⊃ ( 0;1) và ∀x ∈ ( 0;1) hàm số f giảm nên D sai.
+) Vì
+)Vì

+ Vậy hàm số
Câu 6: A

y = f ( x)

đồng biến

∀x ∈ ( 2; +∞ )


1
a 3
OH = . AH =

3
6

2
a 3
S

ABC =

4
+) Gọi O là tâm của ∆ABC đều cạnh a và H là trung điểm BC 
 SO ⊥ ( ABC )

 BC ⊥ SH

+)Vì hình chóp S.ABC đều nên
·
600 = (·SBC ) ; ( ABC )  = SHO


Theo giá thiết,
+) ∆SHO vuông tại O, SO = OH.tan

600 =

a
2

1
a3. 3
V = .S ABC .SO =
3
24 (đvtt)
+) Vậy thể tích của khối chóp S.ABC là

Câu 7: D
Ta có:


y ' = f ' ( x ) = −3; y ' = 0 ⇔ f ' ( x ) − 3 = 0 ⇔ f ' ( x ) = 3

Trang 11


 x = −1
f '( x) = 3 ⇔ 
y = f '( x)
x = 2
Từ đồ thị của hàm số
ta được
Ta có bảng xét dấu của y ' như sau:

Từ đây ta suy ra hàm số
Ta được đáp án. D.

y = f ( x ) − 3x

có 1 điểm cực trị.

Câu 8: B

3; SK =

5
SK 5
SC ⇒
=
7

SC 7

Ta có
VS . AHK SH SK 3 5 3
.
= . =
V
SB
SC
5 7 7
S
.
ABC
Vậy
Ta được đáp án B
Câu 9: D
Dựa vào bảng biến thiên ta thấy GTNN của hàm số bằng -5 dấu bằng chỉ xảy ra tại x = 0
Các trường hợp còn lại không xảy ra dấu bằng tại m hữu hạn nên sai.
Câu 10: A
x = 0
3x − 6 − 5m = 0 ⇔ sin 3x = 6 + 5m. y ' = 0 ⇔  x = −1
 x = 1
Tập xác định D = ¡ . Ta có
Bảng xét dấu y '

Dựa vào bảng xét dấu ta có hàm số đồng biến trên các khoảng

( −∞; −1)

và (0; 1).


Câu 11: D

Trang 12


y' =

−6

< 0, ∀x ∈ [ 3; 4]

( x − 2)
⇒ M = y ( 3) = 7
2



m = y ( 4) = 4

Vậy M − 2m = −1 .
Câu 12: C
3
2
2
Hàm số y = x − x + 3 x + 11 có tập xác định ¡ là và y ' = 3 x − 2 x + 3 > 0 ∀x ∈ ¡ ⇒ Hàm số đồng
biến trên ¡ .
Câu 13: C
lim y = −∞ lim+ y = +∞ ⇒
x →1

Ta có: x →1−
Đồ thị (C) có tiệm cận đứng là x = 1.
lim y = lim y = 3 ⇒
x →−∞
x →+∞
Đồ thị (C) có tiệm cận ngang là y = 3
Vậy tọa độ giao điểm của hai tiệm cận là: (1;3).
Câu 14: A
f ' ( x ) = 3x 2 + 2ax + b; f '' ( x ) = 6 x + 2a
+ Ta có:
.
 f ' = 0
b = 0
⇔

f '' ( 0 ) < 0
a < 0
+ Do hàm số đạt cực đại tại x = 0 nên ta có 
f ( 1) = −3
+ Mặt khác,
và đồ thị của hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ bằng -1 nên ta có:
 f ( 1) = −3
 a + b + c = 4  a + c = − 4  a = −3
⇔
⇔
⇔

c
=


1
c
=

1
f
0
=

1
(
)


 c = −1

Ta thấy a = −3 thỏa mãn điều kiện a < 0.

a = −3, b = 0, c = −1 ⇒ f ( x ) = x 3 − 3x 2 − 1
Suy ra
f ( −2 ) = −21
Vậy
Câu 15: A
M ( x0 ; y0 )
x ≠ +−2
Gọi
là tiếp điểm với 0
2x + 1
3
d:y− 0

=
( x − x0 )
x0 + 2 ( x0 + 2 ) 2
Phương trình tiếp tuyến
 x0 + 2 = 3
 x0 = 1
3
2
d ⊥∆⇒
. −3) = −1 ⇔ ( x0 + 2 ) = 
⇔
2 (
( xo + 2 )
 x0 + 2 = −3
 x0 = −5
Do
1
2
x0 = 1 ⇒ d : y = x +
3
3
Với
x0 = −5 ⇒ d : y =

Với
Câu 16: B

1
14
x+

3
3

Trang 13


2 + 2m

 −1 =
A ( 2; −1) ⇔ 
2 − m ⇔ m = −4
 2 − m ≠ 0
Đồ thị (C) đi qua điểm
Vậy m = −4 là giá trị cần tìm.

Câu 17: C
Ta có:

y ' = − x 2 + 2mx − ( 2m + 3 )

Để hàm số nghịch biến trên

R ⇔ y ' ≤ 0; ∀x ∈ R ⇔ − x 2 + 2mx − ( 2m + 3) ≤ 0, ∀x ∈ ¡

∆ ' ≤ 0
⇔
⇔ m2 − 2m − 3 ≤ 0 ⇔ −1 ≤ m ≤ 3
a < 0

Vậy có 5 giá trị nguyên của m thỏa mãn yêu cầu bài toán.


Câu 18: C

( A ' C , ( ABC ) )

=

( A ' C,

AC ) = ·A ' CA = 300

Vì lăng trụ đã cho là lăng trụ đứng nên

AA ' ⊥ ( ABC ) = AA ' ⊥ AC

· AC = a. tan 300 = a 3
A'
3
Xét tam giác A'AC vuông ở A có: AA' = AC. tan
V = S ∆ADC . AA ' =

a 2 3 a 3 a3
.
=
4
3
4

Do đó thể tích lăng trụ là:  
Câu 19: B

lim y = +∞
Ta có: lim x →+∞
nên loại đáp án C.
Đồ thị hàm số đi qua hai điểm (-2; 0) và (0; -4) nên loại đáp án A, D.
Câu 20: B
D = R \ { −3m}
Tập xác định:
lim y = −m ; lim y = − m
x →−∞
Ta có: x→+∞
nên đô thị hàm số có đường tiệm cận ngang là y = − m.

Trang 14


Mặt khác:
.

lim − y = −∞

x →( −3 m )



lim + y = +∞

x →( +3 m )

nên đồ thị hàm số có đường tiệm cận đứng là x = − 3m


Do đó giao điểm của hai đường tiệm cận là

I ( −3m; − m )

thuộc đường thẳng x − 3 y = 0

Câu 21: A
Câu 22: D

1
1
1
1 1
V = .SA.S ∆ABC = .SA. .BA.BC = .7. .5.6 = 35
3
3
2
3 2
Thể tích V của khối chóp S.ABC là
Câu 23: D

Hình lăng trụ đứng có đáy là hình thoi (không phải là hình vuông) có t ất cả 3 mặt phẳng đối x ứng
Câu 24: A
Thể tích của hình lăng trụ có diện tích đáy B và độ dài đường cao h là V = B. h.
Câu 25: A

2 x + m 2 − 2m
= −x + 3
x +1
Phương trình hoành độ giao điểm của hai đồ thị :

2 x + m 2 − 2m
= − x + 3 ( 1)
x +1
Yêu cầu bài toán xảy ra khi và chỉ khi phương trình
có hai nghiệm phân
biệt.
 x ≠ −1
2 x + m 2 − 2m
 x ≠ 1
= −x + 3 ⇔ 


2
2
2
2
x +1
2 x + m − 2m = − x + 2 x + 3  x = − m + 2m + 3 ( 2 )
Ta có:
Phương trình (1) có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi ph ương trình (2) có hai nghi ệm phân bi ệt
khác

Trang 15


−1 < m < 3
2
−
m
+

2
m
+
3
>
0


⇔

m ≠ 1 + 3
2
1


m
+
2
m
+
3



m ≠ 1 − 3

m ∈ { 0;1; 2}
Vì m ∈ ¢ suy ra
Vậy tổng tất cả các giá trị nguyên của tham số m thỏa mãn yêu cầu bài toán là: 0+1+2 = 3.
Câu 26: B

5
9 x3 + 2 − y 3 xy − 5 x + 3 xy − 5 = 0, xy ≥
3
Ta có:

(

)

⇔ 27 x 3 + 6 x − 3xy 3 xy − 5 + 3 3 xy − 5 = 0 ⇔ ( 3 x ) 2.3 x =
2

Xét hàm số

(

)

3

3 xy − 5 + 2. 3 xy − 5

f ( t ) = t 3 + 2t , t ∈ ¡ ⇒ f ' ( t ) = 3t 2 + 2 > 0∀t ∈ ¡

 x ≥ 0
3 x = 3xy − 5 ⇔  2
9 x = 3 xy − 5 ( 1)
Khi đó:
x = 0 ⇒ ( 1) : 0 = −5
Với

(Vô lí)
Với x > 0 ta có

( 1) ⇔ y =

9x2 + 5
3x

P = x3 + y 3 + 6 xy + 3 ( 3 x 2 + 1) ( x + y − 2 ) = x 3 + y 3 + 6 xy + ( 9 x 2 + 3) ( x + y − 2 )

= x 3 + y 3 + 3 x3 y + 3xy 2 − 2 ( x + y ) + 4 = ( x + y ) − 2 ( x + y ) + 4
3

Đặt

z = x+ y = x+

9x2 + 5
5
5 4 15
= 4x +
≥ 2 4 x. =
3x
3x
3x
3

Khi đó: P = z − 2 z + 4 với
3


Xét hàm số
Suy ra

z≥

4 15
3

f ( z ) = z3 − 2z + 4

f ' ( z ) = 3z 2 − 2 > 0

với

với
z≥

z≥

4 15
3

4 15
3

 4 15  36 + 296 15
min f ( z ) = f 
÷=



3 ÷
9
÷


 4 15
;+∞

Do đó

 3



÷
÷


36 + 296 15
9
Vậy giá trị nhỏ nhất của P là:
Câu 27: B
Diện tích của hình vuông thứ nhất là
Diện tích của hình vuông thứ hai là .

a 2 S1
S3 =
=
4 22
Diện tích của hình vuông thứ ba là


Trang 16


Diện tích của hình vuông thứ 100

S100 =

A99 B99C99 D99

S1
299


ABCD, A1 , B1 , C1 , D1 , A2 B2C2 , D2 ,..., A99 B99C99 D99

Do đó tổng diện tích các hình vuông
hạng đầu tiên của một cấp số nhân với .

là tổng 100 số

100

S1 + S 2 + S3 + ... + S100
Suy ra

1
1−  ÷
2
= S1  

1
1−
2

= a2.

2100 − 1
299

2100 − 1 2100 − 1
a . 99 =
⇔ a 2 = 26 ⇔ a = 8
99
2
2
Theo đề bài ta có:
Câu 28: C
A, B, D là các mệnh đề đúng.
m n
m+n
C là mệnh đề sai. Ta chỉ có a .a = a
2

Câu 29: B
Ta có:

sin 5 x − cos 5 x = − 2 ⇔

2
2

π
π
cos 5 x −
sin 5 x = 1 ⇔ sin cos 5 x − cos sin 5 x = 1
2
2
4
4

π
π
π

π

⇔ sin  − 5 x ÷ = 1 ⇔ − 5 x = + n2π ⇔ x = − + k
,( k, n ∈ ¢)
4
2
20
5
4

Suy ra a = −20; b = 5 ⇒ a + 3b = −5
Câu 30: D

Xét tam giác vuông ABC ta có
AB =

1

1 1
3
AC 2 − BC 2 = 2 ⇒ VS . ABC = S ADC .SB = . . 2. 2. 3 =
3
3 2
3

Xét tam giác vuông SBC và SBA ta có SC = SA =

5 Gọi I là trung điểm cạnh AC

2
2
Suy ra SI ⊥ AC và SI = SA – AI = 5 –1 = 2 .
1
1
VS . ABC = VB.SAC = .S SAC = .S SAC d ( B, ( SAC ) )
3
3


⇒ d ( B, ( SAC ) ) =

3VB.SAC
S SAC

3
3 = 3 ⇒ a = 1; b = 2 ⇒ a − b = −1
=
1

.2.2 2
2
3.

Trang 17


Câu 31: C
Áp dụng công thức tính số tiền cả gốc lẫn lãi của bà Vui nhận đ ược sau 2 năm k ể t ừ ngày g ửi

tương đương với 8 quý là
Câu 32: B
Ta có:

( 1+ x)

2 n +1

An = A ( 1 + r )

n

8

 1, 5 
⇒ A8 = 300.10 . 1 +
÷ = 337947776
 100 
(14 (đồng).
6


= C20n +1 + C21n+1 x + C21n+1 x 2 + C23n+1 x 3 + ... + C22nn++11 x 2 n +1

22 n +1 = C 20n+1 + C 12 n+1 + C 22n+1 + C 23n+1 + ... + C 2 n+1 ( 1)
Cho x = 1 ta có:
0 = C20n +1 − C21n +1 + C22n +1 + C23n +1 + ... − C22nn++11 ( 2 )
Cho x = −1 ta có:
2 n+1

⇒ 22 n +1 = 2 ( C 20n+1 + C 22n+1 + C 24n+1 + ... + C 22nn+1 )

Lấy (1)+(2)
⇒ 22 n = C20n +1 + C22n +1 + C24n +1 + ... + C22nn+1 ⇒ 22 n = 1024 ⇒ 2n = 10
Do đó:

( 3 − 2x )

10

10

= ∑ ( −1) C10k .310 − k ( 2 x )
k

k

k =0

8
( 3 – 2x )

Hệ số của x trong khai triển của đa thức của

10

8

10 −8

là C10 .3

.28 = 103680 .

Câu 33: B
9

k

3 

 3
C9k x9− k  2 ÷ = C9k 3k x9−3k
x+ 2 ÷
x  là
x 
Công thức số hạng tổng quát trong khai triển 
9

3 

x+ 2 ÷

x  thì 9 − 3k = 0 ⇒ k = 3
Số hạng không chứa 3 trong khai triển thì 
9

3 

3 3
x+ 2 ÷
x  là 3 C9
Vậy số hạng không chứa trong khai triển 

Câu 34: C

VS .BMN SM SN 1 1 1
=
.
= . =
V
SA
SC
3 2 6
S
.
BAC
Ta có:
1
5
⇒ VS. BMN = VS. BAC ⇒ VS. ACMN = VS . BAC − VS. BMN = VS. BAC
6
6


1
a3
5a 3
VS. BAC = .SB.S∆ABC = ⇒ VB. ACMN =
3
3
18

Trang 18


VB. ACMN =

Vậy
Câu 35: D

5a 3
18

 IJ / / BC

 IJ ⊄ ( ABCD )

BC ⊂ ( ABCD )
IJ / / mp ( ABCD )
Vì 
nên
Câu 36: D
Hình chóp đều S. ABCD có SA = SB = SC = SD và AB = BC = CD = DA.

Câu 37: C
Ω = { ( i; j ) :1 ≤ i; j ≤ 6} ⇒ n( Ω ) = 6.6 = 36
Trong đó i, j là số chấm xuất hiện khi gieo con súc sắc thứ nhất và thứ 2.
Gọi A là biến cố tổng số chấm xuất hiện trên hai mặt của 2 con súc sắc đó lớn hơn 8.
Theo bài i + j > 8 .
Ta có bảng sau:

n
= 10
P = 10 / 36 = 5 /18
Vậy ( A)
. Suy ra ( A)
Câu 38: C
sin 3 x − 6 − 5m ⇔ sin 3x = 6 + 5m
7
⇔ −1 ≤ 6 + 5 m ≤ 1 ⇔ − ≤ m ≤ − 1
5
Phương trình có nghiệm
Câu 39: A

Trang 19


Vì BB ' = A ' B = BC ' = a nên hình chóp BA'B'C' là hình chóp tam giác đều.

BO ⊥ ( A ' B ' C ')
Gọi O là trọng tâm tam giác A ' B ' C ' thì
0
·
Gọi I là trung điểm BC thì góc giữa mặt bên (BCC'B') và mặt đáy là BIO = 30 .


OI =

1
m 3
m2
A' I =
, BO = BA2 − A ' O 2 = a 2 −
3
6
3

Ta có:
Xét tam giác BOI vuông tại O có:
BO = OI .tan BIO ⇔ a 2 −

m2 1 m2
6a 13
= .
⇔m=
3 3 12
13

Câu 40: A

Trên các cạnh SA, SB, SC lần lượt lấy các điểm M, N, P sao cho SM = SN = SP = a.
VSMNP SM SN SP 1 1 1 1
=
.
.

= . . =
⇒ VSABC = 90.VSMNP
V
SA
SB
SC
5
6
3
90
SABC
Khi đó:
Hình chóp SMNP có ASB = ASC = BSC = 60°, SM = SN = SP = a nên SMNP là hình chóp tam giác đ ều.
Do đó,

VSMNP =

a3 2
12

VSABC = 90.VSMNP = 90.

Vậy
Câu 41: A

a 3 2 15a 3 2
=
12
2


Trang 20


Gọi G là trọng tâm tam giác ABC, khi đó
Tam giác ABC đều cạnh a nên

AG =

SG ⊥

( ABC ) ⇒

·
( SA, (·ABC ) ) = SAG

2
2 a 3 a 3
AM = .
=
3
3 2
2

·
cos SAG
=

AG 3
3
=

=
SA 2a
6

Trong tam giác vuông SGA, ta có
Câu 42: A
Chỉ có hình vuông và hình tam giác đều có trục đối xứng.
Câu 43: A
u − u 65 − 5
un = u1 ( n − 1) d ⇒ n 1 =
= 12
n −1
6 −1
Ta có
Câu 44: C

( C ) , ( C2 ) , ( C3 ) lần lượt tại M, N, P nên
Đường thẳng x = 1 cắt 1

(

)

M ( 1; f ( 1) ) , N 1; f ( f ( 1) ) , P ( 1; f ( 2 ) ) .

( f ( f ( x) ) )
Ta có

'


= f '( x) . f '

( f ( x) ) ;( f ( 4

– 2 x ) ) ' = −2. f ' ( 4 – 2 x ) .

M ( 1; f ( 1) )
(C )
Phương trình tiếp tuyến của 1 tại điểm
có dạng
y = f ' ( 1) ( x − 1) + f ( 1) ⇔ y = f ' ( 1) x + f ( 1) − f ' ( 1) .
( C1 ) tại M có phương
Biết tiếp tuyến của
 f ' ( 1) = 3
 f ' ( 1) = 3
⇔

f ( 1) − f ' ( 1) = −1  f ( 1) = 2
trình y = 3x − 1 suy ra : 
Phương trình tiếp tuyến của

( C2 )

tại điểm

(

N 1; f ( f ( 1) )

y = 3. f ' ( 2 ) ( x − 1) + f ( 2 ) ⇔ y = 3. f ' ( 2 ) x + f ( 2 ) − 3. f ' ( 2 )


)

có dạng

Biết tiếp tuyến của

( C2 )

tại N có phương

1

3 f ' ( 2 ) = 1
 f '( 2) =
3
⇔

 f ( 2) − 3 f ' ( 2) = 1  f ' ( 2 ) = 2


trình y = x + 1 suy ra
P (1; f ( f ( 2 ) )
(C )
Phương trình tiếp tuyến của 3 tại điểm

2
8
y = −2. f ' ( 2 ) ( x − 1) + f ( 2 ) ⇔ y = −2. f ' ( 2 ) x + f ( 2 ) + 2. f ' ( 2 ) ⇔ y = − x +
3

3

Trang 21


Câu 45: D
x > 4
x2 − 5x + 4 > 0 ⇔ 
x <1
Điều kiện xác định là
Câu 46: D
9
5

9
5

3
4

Với b > 0 ta có B = b : b = b : b = b
Câu 47: B
4

3

21
20

⇒ n( Ω ) = C125

Phép thử T: “Lấy ra 5 viên bị trong 12 viên bi".
Gọi A là biến cố lấy ra 5 bị cùng màu.
5
Trường hợp 1: Lấy được 5 bị màu vàng có: C5 cách.
5
Trường hợp 2: Lấy được 5 bị cùng màu trắng có C7 cách.

n ( A) = 1 + 21 = 22.

Từ đó suy ra :

P( A) =

Xác suất để 5 viên bi lấy ra cùng màu là:
Câu 48: D
Đặt

g ( x) = f

g '( x) =

(

(

x2 − 2 x + 2

) (

x2 − 2x + 2 ' f '


22
1
=
792 36

)

)

x −1

x2 − 2 x + 2 =

x − 2x + 2
2

f'

(

x2 − 2 x + 2

)

 x = −1
f ' ( x ) = 0 ⇔  x = 1
 x = 3
Quan sát bảng biến thiên ta thấy:
Từ đó suy ra .

x −1
g '( x) = 0 ⇔
f ' x2 − 2x + 2 = 0
2
x − 2x + 2

(

)

x =1

x = 1
x =1
 x 2 − 2 x + 2 = −1 
x
=
1


⇔
⇔  x2 − 2x + 2 = 1
⇔ 2
⇔ x = 1− 2 2
 x2 − 2x + 2 = 1
 x − 2 x − 7 = 0 ( ∗)
x = 1+ 2 2
 x2 − 2 x + 2 − 9 = 0




 x2 − 2x + 2 = 3


 x < −1
f ' ( x) > 0 ⇔ 
1 < x < 3
Ta có:
x −1
g '( x) > 0 ⇔
f'
2
x − 2x + 2
Từ đó suy ra:

(

)

x2 − 2x + 2 > 0

 x − 1 > 0
 x > 1
⇔

⇔ 1 < x < 1+ 2 2

2
1 < x − 2 x + 2 < 3 1 − 2 2 < x < 1 + 2 2
Ta có bảng biến thiên:


Trang 22


Từ bảng biến thiên ta thấy hàm số có 2 điểm cực đại là : x = 1 − 2 2; x = 1 + 2 2
Câu 49: A

( AB ' C ') chia khối lăng trụ thành hai khối A. A'B'C' và khối A. BCC'B'
Mặt phẳng
1
1
VA. A ' B ' C ' = d ( A; ( A ' B ' C ') ) .S A ' B ' C ' = V ABC . A' B ' C '
3
3
2
VA. BCC ' B '− = VABC . A ' B 'C '
3
Suy ra
VA. A ' B 'C ' 1
=
V
Vậy A. BCC ' B ' 2
Câu 50: A

Trang 23


 AB ' = 2a

 A ' B ' = 2a


 AA ' = a 3 , suy ra tam giác B' AA ' là tam giác vuông tại A, suy ra AI = a với I là trung đi ểm và

S AA ' B '

a2 3
=
2

C ' I ⊥ ( ABB ' A ' ) ⇔ C ' I ⊥ AI
Do mặt phẳng (ABB'A') vuông góc với đáy nên
A' B '
 AB ' = a

=a
a 2 15
 AI =

2

AC
'
=
2
a
AC
'
=
2
a


S
=


ABC '
4
C ' I = a 3
 B ' C ' = 2a


1
1
.C ' I .S AA ' B = VAA ' B ' C ' = d ( A ', ( AB ' C ' ) ) .S AB ' C '
3
3
⇒ d ( A ', ( AB ' C ') ) =

C ' I .S AA ' B ' 2a 15
=
S AB 'C '
5

Do điểm N thuộc cạnh A'B và A'B cắt mặt phẳng
d ( N,

( ABC ') ) ≤ d ( A ' ( AB ' C ') ) =

( AB ' C ')


tại trung điểm J của A'B nên

2a 15
5

2a 15
5
Vậy khoảng cách từ N đến mặt phẳng (AB'C') đạt giá trị lớn nhất là và trị lớn nhất là

Trang 24



×