Tải bản đầy đủ (.pptx) (58 trang)

đặc điểm phát triển tâm lý của trẻ tuổi ấu nhi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (17.07 MB, 58 trang )

Welcome to our presentation


Nhóm 2

Đặc điểm phát triển tâm lý
của trẻ tuổi ấu nhi
Trẻ ấu nhi là trẻ em nằm ở lứa tuổi từ 1 đến 3


Nhận thức

Tâm

sinh lý

Ấu nhi

Đạo đức

Thể chất


Nhận thức


a. Hoạt động với đồ vật là hoạt động chủ đạo
- Phương thức sử dụng đồ vật, với sự hướng dẫn của người lớn trẻ hướng
hoạt động của mình vào việc nắm cách sử dụng đồ vật và ngày càng
giống cách sử dụng đồ vật của người lớn




- Nhờ các chức năng của đồ vật lần đầu tiên được bộc lộ và đồ vật trở
thành đối tượng thu hút sự chú ý của trẻ , giúp trẻ khám phá tìm tòi, nhờ đó
tâm lí trẻ phát triển mạnh đặc biệt là phát triển trí tuệ

- Trẻ lĩnh hội được những quy tắc hành vi trong xã hội


- Đồ chơi với trẻ ở giai đoạn này là vô cùng quan trọng để giúp
trẻ khám phá chức năng và phương thức sử dụng
• - Đồ chơi càng nhiều thao tác nhằm kích thích trẻ hành động


b. Các loại hành động với đồ vật
* Hành động thiết lập các mối tương quan
- Là những hành động đưa hai hoặc nhiều đối tượng vào
những mối tương quan nhất định trong không gian
- Đây là những hành động khám phá phức tạp vì
phải điều chỉnh bằng chính kết quả thu được do đó
trẻ cần được sự giúp đỡ từ người lớn như làm mẫu,
giúp trẻ thực hiện hành động…


Ví dụ :
- Bé một lần thấy mẹ bật nút radio thì bé cũng tới bật, bật ngược lại
thì radio tắt. Bé cứ bật đi bật lại khi thì radio tắt khi thì radio bật
=> bé đã thực hiện bài toán là nhờ phép thử và sai và trẻ đã xác lập
được mối quan hệ giữa âm thanh và nút của radio.


- Sự lĩnh hội những hành động thiết
lập mối tương quan của trẻ phụ
thuộc vào phương pháp dạy dỗ của
người lớn


* Hành động công cụ
- Công cụ là khâu trung gian giữa bàn tay với đồ vật mà trẻ cần tác
động tới và sự tác động đó diễn ra tùy thuộc vào cấu tạo của công cụ


* Đi theo tư thế thẳng đứng


Trẻ biết đi là 1 bước trưởng thành về sinh học và mặt xã hội
với tư cách là một con người thực sự, có tính độc lập trong
việc chiếm lĩnh thế giới đồ vật và giao tiếp với những người
xung quanh


Thể chất


Các kỹ năng thô

Giai đoạn từ 1- 3 tuổi là giai đoạn để
trẻ hoàn thiện và phát triển về thể
chất

Các kỹ năng tinh



Kỹ năng vận động thô
- Là sự phát triển và tăng cường các nhóm cơ lớn của cơ thể bé. Chẳng
hạn như những chuyển động cần để kiểm soát phần đầu, lật, ngồi xuống,
bò trườn, đứng, chạy, ném bóng, bước lên bước xuống bậc thang, nhảy
hai chân cùng một lúc.


Kỹ năng vận động tinh
- Là khả năng điều khiển bàn tay và các ngón tay. Kỹ năng vận động tinh
phát triển tùy theo việc chơi- tập luyện của trẻ. Kỹ năng vận động tinh là
cơ sở để trẻ phát triển khả năng nghệ thuật của đôi tay và luyện viết chữ
đẹp.


Giai đoạn ấu nhi tốc độ tăng trưởng cơ thể chậm lại, chức năng các cơ
quan dần hoàn thiện hơn.
Để thể chất trẻ phát triển tốt cần lưu ý những yếu tố dinh dưỡng, môi
trường-xã hội, và hoạt động thể chất


1, Dinh dưỡng cho trẻ
- Cần một chế độ dinh dưỡng hợp lý sẽ tác động trực tiếp lên sự tăng
trưởng thể chất, tầm vóc và thể lực tối ưu của trẻ.
- Phải đảm đảo đủ lượng calo, các loại vitamin, protein chất lượng
cao và chất béo trong bữa ăn của trẻ. Bữa ăn không cần đầy nhưng
cần đủ chất
- Giai đoạn này sữa vẫn là thức ăn cần thiết cung cấp canxi và các
chất dinh dưỡng cần thiết khác. Vì thế, cần cung cấp cho bé sữa hay

các chế phẩm từ sữa như sữa chua và phô mai…hằng ngày.


2, Môi trường - xã hội
- Yếu tố môi trường và xã hội có ảnh hưởng rất lớn đối với sự phát
triển thể lực trẻ em, đặc biệt là phát triển chiều cao

- Trẻ dễ bị suy dinh dưỡng thấp còi khi sống lâu trong điều kiện kinh tế
xã hội kém phát triển, môi trường thiếu vệ sinh, không đủ nước sạch,
thực phẩm không đảm bảo an toàn vệ sinh và chất lượng chăm sóc kém.


3, Hoạt động thể chất
- Bé học hỏi thông qua chính quá trình vui chơi. Mẹ cần khuyến khích và
tạo điều kiện cho bé chạy nhảy, chơi đùa một cách an toàn cả ngoài trời
lẫn trong nhà.
-Hoạt động thể chất vô cùng quan trọng với trẻ, nhất là trong giai đoạn
này. Từ những trò chơi, bé sẽ được kích thích phát triển chiều cao, phát
triển được hoàn thiện các kỹ năng vận động. Ngoài ra, hoạt động thể
chất cũng giúp trẻ trở nên tự lập hơn, không còn “bám riết” lấy mẹ, tự
tin và cải thiện khả năng học hỏi của bé, giúp bé sẵn sàng cho quá trình
“đi mẫu giáo” khi 3 tuổi trở đi.


Đạo đức


- Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có
vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội
- Đạo đức được hiểu “Là hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mà

nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành vi của mình cho phù họp
với lợi ích của cộng đồng, của xã hội”.
- Để góp phần hoàn thành được yêu cầu lớn lao ấy của xã hội, mục tiêu
đào tạo, ngay từ tuổi ấu nhi đã khẳng định “hình thành ở trẻ những cơ
sở đầu tiên của nhân cách.”


1. Sự hình thành thế giới nội tâm
Biểu hiện cụ thể là trẻ không còn thụ động làm theo người lớn
 

Khi lên 2 tuổi trẻ bắt đầu biết suy nghĩ, ghi nhớ: Trí nhớ đóng vai trò
quan trọng trong hoạt động của trẻ, giúp thế giới nội tâm của trẻ được
hình thành.


Trẻ bắt đầu hình thành những hình thái cảm xúc rõ ràng: Vui vẻ hớn
hở hay buồn bã. Do đó để dạy trẻ về các hành vi tốt, bố mẹ nên khen
khích lệ trẻ khi trẻ làm được nó.

Hãy khen bé từ những điều nhỏ nhặt


×