Tải bản đầy đủ (.doc) (78 trang)

ĐÁNH GIÁ SINH TRƯỞNG PHÁT TRIỂN, NĂNG SUẤT của một số GIỐNG lúa THUẦN và ẢNH HƯỞNG của LƯỢNG vôi bón đến GIỐNG lúa GIA lộc 159 TRÊN CHÂN đất TRŨNG tại NÔNG CỐNG THANH HOÁ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 78 trang )

B NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN

HC VIN NễNG NGHIP VIT NAM
------- -------

NGUYN VN CHIN

Đánh giá sinh trởng phát triển, năng suất của một số
giống lúa thuần và ảnh hởng của lợng vôi bón đến
giống lúa gia lộc 159 trên chân đất trũng tại Nông
Cống Thanh Hoá

LUN VN THC S

H NI - 2014


B NễNG NGHIP V PHT TRIN NễNG THễN

HC VIN NễNG NGHIP VIT NAM
------- -------

NGUYN VN CHIN

Đánh giá sinh trởng phát triển, năng suất của một số
giống lúa thuần và ảnh hởng của lợng vôi bón đến
giống lúa gia lộc 159 trên chân đất trũng tại Nông
Cống Thanh Hoá

CHUYấN NGNH : KHOA HC CY TRNG
M S : 60.62.01.10



NGI HNG DN KHOA HC
T.S: NGUYN VN PH

H NI - 2014


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu hoàn toàn của tôi, công
trình chưa từng được sử dụng hoặc công bố trong bất kỳ tài liệu nào khác;
Số liệu trình bày trong luận văn này là hoàn toàn trung thực theo kết
quả thu được tại các địa điểm mà tôi tiến hành nghiên cứu;
Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này tôi xin trân trọng cám
ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đều được ghi rõ nguồn gốc;
Tôi xin chịu trách nhiệm hoàn toàn với báo cáo của luận văn.
Nông Cống, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Chiến

i


LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành bản luận văn này ngoài sự cố gắng của bản thân tôi còn

nhận được sự giúp đỡ nhiệt tình, chu đáo của TS Nguyễn Văn Phú- người đã
hướng dẫn và tạo mọi điều kiện tốt nhất giúp đỡ tôi có thêm nhiều am hiểu,
nâng cao kiến thức. Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc và kính trọng tới thầy.
Nhân đây tôi xin trân trọng cảm ơn Ban chủ nhiệm khoa Nông học, Viện
đào tạo sau đại học cùng toàn thể các thầy cô giáo, nhà trường, gia đình và bạn
bè đã giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực tập và hoàn thành luận văn này.
Nông Cống, ngày

tháng

năm 2014

Tác giả luận văn

Nguyễn Văn Chiến

ii


MC LC
LI CAM OAN..............................................................................................i
LI CM N...................................................................................................ii
MC LC.......................................................................................................iii
DANH MC BNG.......................................................................................vii
1. đặt vấn đề.........................................................................................1
1.1. đặt vấn đề.......................................................................................1
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài...............................................2
1.2.1. Mục đích.........................................................................................2
1.2.2. Yêu cầu của đề tài.......................................................................2
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài............................2

1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài..................................................2
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn..........................................................................2
2. TNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CU TI..............................3
2.1. Nhu cu lng thc trong nc v trờn th gii........................................3
2.1.1. Nhu cu lng thc trờn th gii.............................................................3
2.1.2 Nhu cu trong nc..................................................................................4
2.2 Tỡnh hỡnh sn xut lỳa trờn Th gii v Vit Nam......................................5
2.2.1 Tỡnh hỡnh sn xut lỳa trờn th gii..........................................................5
2.2.2. Tỡnh hỡnh sn xut lỳa Vit Nam.....................................................5
2.3. Nhng nghiờn cu trong lnh vc chn to ging lỳa................................7
2.4. Nhng nghiờn cu c bn v cõy lỳa.......................................................10
2.5. Nghiờn cu v s dng Canxi cho cõy trng...........................................16
2.5.1. Nghiờn cu v s dng Canxi trờn th gii...........................................16
2.5.1.1 nh hng ca Canxi n s mt Hydratcacbon r cõy bụng..Error!
Bookmark not defined.

iii


2.5.1.2. Nghiờn cu nh hng ca lng Canxi bún trong iu kin pH khỏc
nhau n sinh trng ca r cõy u tng.....Error! Bookmark not defined.
Nng Ca2+...................................................................................................18
2.5.1.3 nh hng ca vic bún vụi n pH lm gim mangan di ng trong
cõy trng..........................................................Error! Bookmark not defined.
2.5.1.4 Khi lng khụ ca cõy lỳa nng, ngụ, u vỏn khi bún cỏc lng
Ca v P khỏc nhau............................................Error! Bookmark not defined.
2.5.2. Nghiờn cu s dng Canxi Vit Nam................................................20
2.6.Tình hình sản xuất lúa tại Thanh Hóa.....................................21
3. nội dung và phơng pháp nghiên cứu...................................23
3.1. Đối tợng, vật liệu, địa điểm, thời gian nghiên cứu...........23

3.1.1 Đối tợng, vật liệu nghiên cứu......................................................23
3.1.2. Địa điểm nghiên cứu.................................................................24
3.1.3. Thời gian nghiên cứu...................................................................24
3.2. Nội dung nghiên cứu.......................................................................24
3.3. Phơng pháp nghiên cứu.................................................................24
3.3.1. Phơng pháp bố trí thí nghiệm..............................................24
3.3.2. Các biện pháp kỹ thuật.............................................................25
3.4. Các chỉ tiêu theo dõi......................................................................26
3.4.1. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi đặc tính sinh vật
học giai đoạn mạ........................................................................................26
3.4.2. Các chỉ tiêu và phơng pháp theo dõi đặc tính sinh
vật học giai đoạn từ khi cấy đến khi thu hoạch..........................26
3.4.5. Các chỉ tiêu và phơng pháp đánh giá khả năng chống
chịu ( đánh giá theo IRRI năm 1996).............................................30
3.5 Phơng pháp phân tích số liệu...................................................30
4. KT QU NGHIấN CU V THO LUN........................................31

iv


4.1: Đặc điểm sinh trưởng, phát triển, năng suất của một số giống lúa trồng vụ
xuân 2013 tại Nông Công – Thanh Hoá..........................................................31
4.1.1 Thời gian sinh trưởng của một số giống lúa trồng vụ xuân 2013 tại Nông
Cống – Thanh Hoá..........................................................................................31
4.1.2. Động thái ra lá của một số giống lúa trồng vụ xuân 2013 tại Nông
Cống – Thanh Hoá.........................................................................................34
4.1.3. Khả năng đẻ nhánh của một số giống lúa trồng vụ xuân 2013 tại Nông
Cống – Thanh Hoá..........................................................................................34
4.1.4. Một số đặc điểm nông học của các giống gieo cấy vụ xuân 2013 tại
Nông Cống – Thanh Hoá.................................................................................37

4.1.5 Nghiên cứu đặc điểm lá đòng của một số giống lúa trồng vụ xuân 2013
tại Nông Cống – Thanh Hoá............................................................................38
4.1.6.. Một số đặc điểm về thân và bông của một số giống lúa trồng vụ xuân
2013 tại Nông Cống – Thanh Hoá.................................................................40
4.1.8. Một số đặc trưng hình thái của một số giống lúa trồng vụ xuân 2013 tại
Nông Cống – Thanh Hoá.................................................................................43
4.1.9. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của một số giống lúa trồng vụ xuân
2013 tại Nông Cống – Thanh Hoá..................................................................45
4.1.10. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống lúa
trồng vụ xuân 2013 tại Nông Cống- Thanh Hoá.............................................48
4.2. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến sinh trưởng, năng suất của giống lúa
Gia lộc 159 trong điều kiện vụ xuân năm 2013..............................................52
4.2.1. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến chiều cao cây lúa Gia Lộc 159 vụ
xuân 2013 tại Nông Cống, Thanh Hoá............................................................52
4.2.2. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến chỉ số diện tích lá giống lúa Gia Lộc
159 vụ xuân 2013 tại Nông Cống, Thanh Hoá................................................53
4.2.3. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến quá trình tích lủy chất khô cây lúa
Gia lộc 159 vụ xuân 2013 tại Nông Cống, Thanh Hoá...................................54
v


4.2.4. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến dịch hại trên cây lúa Gia lộc 159 vụ
xuân 2013 tại Nông Cống, Thanh Hoá............................................................55
4.2.5. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến năng suất của giống lúa Gia lộc 159
trong điều kiện vụ xuân năm 2013..................................................................56
4.2.6. Hiệu quả kinh tế các lượng vôi bón khác nhau.....................................56
5. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ...................................................................58
5.1. Kết luận....................................................................................................58
5.2. Kiến nghị..................................................................................................58
TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................59


vi


DANH MỤC BẢNG
Bảng 2.1. Sản xuất lúa gạo của thế giới từ năm 2007 đến năm 2012...............6
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam trong những
năm gần đây......................................................................................................7
Bảng 2.1: Ảnh hưởng của Canxi đến sự mất Hydratcacbon ở rể cây bông.. . .18
Bảng 2.2: Nghiên cứu ảnh hưởng của lượng Canxi bón trong điều kiện pH
khác nhau đến sinh trưởng của rễ cây đậu tương............................................19
Bảng 2.3: Ảnh hưởng của việc bón vôi đến pH làm giảm mangan di động
trong cây trồng................................................................................................20
Bảng 2.4: Khối lượng khô của cây lúa nương, ngô, đậu ván khi bón các lượng
Ca và P khác nhau...........................................................................................21
Bảng 2.5: Đánh giá độ chua trong đất lúa của xã..........................................23
Bảng 3.1. Lượng Vôi bón................................................................................25
Bảng 4.1. Thời gian qua các giai đoạn sinh trưởng của một số giống lúa trong
vụ Xuân 2013..................................................................................................35
Bảng 4.2. Động thái ra lá của một số giống lúa vụ Xuân 2013.......................37
Bảng 4.3. Động thái đẻ nhánh của một số giống lúa trong vụ Xuân 2013......38
Bảng 4.5. Một số đặc điểm nông học của các giống lúa trong vụ
Xuân 2013....................................................................................................40
Bảng 4.6. Một số đặc điểm lá đòng của các giống lúa thuần trong vụ Xuân
2013.................................................................................................................41
Bảng 4.7. Một số tính trạng về thân và bông của một số giống lúa trồng vụ
xuân 2013........................................................................................................43
Bảng 4.8. Đặc điểm hình thái của các giống lúa thuần tham gia thí nghiệm vụ
xuân 2013........................................................................................................46
Bảng 4.9. Mức độ nhiễm sâu bệnh hại chính của một số giống lúa................48

trồng vụ xuân 2013..........................................................................................48

vii


Bảng 4.9. Các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của một số giống lúa
trong vụ Xuân 2013.........................................................................................52
Bảng 4.10. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến chiều cao cây lúa
Gia lộc 159 (cm).........................................................................................55
Bảng 4.11. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến chỉ số diện tích lá giống lúa Gia
Lộc 159............................................................................................................56
Bảng 4.12. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến khối lượng chất khô của cây
lúa Gia lộc 159 vụ chiêm xuân 2013 tại Nông Cống, Thanh Hoá..................57
Bảng 4.13. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến dịch hại trên giống lúa gia lộc
159 vụ chiêm xuân 2013 tại Nông Cống, Thanh Hoá.....................................58
Bảng 4.14. Ảnh hưởng của lượng vôi bón đến các yếu tố cấu thành năng suất
và năng suất của giống lúa gia lộc 159 trong vụ Xuân 2013..........................59
Bảng 4.15. Hiệu quả kinh tế của lượng vôi bón đến giống Gia lộc 159 vụ xuân
2013 tại Nông Cống Thanh Hóa......................................................................59

viii


1. đặt vấn đề

1.1. đặt vấn đề.
Cây lúa (0ryza sativa L) cùng với cây lơng thực khác, đợc sản xuất hết sức quan tâm vì trên thế giới lúa đợc trồng
phổ biến và trên 40% dân số sử dụng lúa gạo làm lơng thực
chính và ảnh hởng của đời sống ít nhất 65% dân số thế
giới.

Đối với Việt Nam, vị trí quan trong của cây lúa trong
đời sống con ngời luôn đợc khảng định qua nhiều thời đại.
Lúa có vai trò thúc đẩy kinh tế xã hội phát triển. Đảm bảo an
ninh lơng thực cho hầu hết dân số, vừa đóng góp vào việc
đa Việt Nam trở thành một quốc gia xuất khẩu gạo đứng thứ
hai trên thế giới.
Thanh Hoá là tỉnh nằm khu vực Bắc trung bộ diện tích
đất tự nhiên lớn, dân số đông, lợng lơng thực đặc biệt là
lúa gạo tiêu thụ nhiều. Trong những năm gần đây năng suất
và sản lợng lúa gạo trong tỉnh liên tục tăng, ổn định đảm
bảo an ninh lơng thực. Tuy nhiên các giống lúa truyền thống,
lúa lai có năng suất cao, nhng chất lợng gạo cha ngon, giá trị
thấp. Tỷ lệ gạo chất lợng cao, gạo thơm cho xuất khẩu và tiêu
dùng nội đại vẫn còn ít.
Nông Cống là huyện đồng chiêm trũng nằm phía tây
Nam và là một trong 5 huyện trọng điểm lúa của tỉnh Thanh
Hoá. Diện tích lúa hàng năm gieo cấy trên 20,664 nghìn ha
sản lợng bình quân ớc đạt 124,243 nghìn tấn. Hiện nay trên
địa bàn huyện cơ cấu giống chủ yếu BC15, Q5, Khang dân,
lúa lai.vv....Một số cách đồng trũng ngời dân vấn tập trung

1


gieo cấy giống Xi23, X21 chất lợng gạo không cao sâu bệnh
nhiều làm giảm năng suất và hiệu quả kinh tế của ngời dân.
Để nâng cao đợc giá trị thu nhập, đồng thời nâng cao giá trị
xuất khẩu cho ngời trồng luá, thì vấn đề cấp thiết của huyện
là đa nhũng giống có năng suất cao, chất lợng tốt thích hợp với
chân sâu trũng để đa vào thay thế cho giống Xi23, X21

Trong quá trình sản xuất lúa tại huyện Nông Cống nông
dân quá lạm dụng phân hoá học cùng với đồng đất sâu
trũng lợng rạ hàng năm vùi nhiều trong đất đã làm tăng độ
chua trong đất dẫn đến lúa hay bị nghẹt rễ sinh trởng và
phát triển kém ảnh hởng đến năng suất lúa.
Để góp phần giải quyết các vấn đề trên chúng tôi tiến
hành nghiên cứu đề tài Đánh giá sinh trởng phỏt trin,
năng suất của một số giống lúa thuần và ảnh hởng của
lợng vôi bón đến giống lúa gia lộc 159 trên chân đất
trũng tại Nông Cống Thanh Hoá.
1.2. Mục đích và yêu cầu của đề tài.
1.2.1. Mục đích.
- Xác định một số giống lúa thuần năng suất, chất lợng
phù hợp trên chân đất sâu trũng tại huyện Nông Cống tỉnh
Thanh Hoá.
- Xác định lợng vôi thích hợp nhất đối với sự sinh trởng
phát triển của cây lúa trên chân đất trũng.
1.2.2. Yêu cầu của đề tài.
- Đánh giá một số đặc điểm sinh trởng của các giống
lúa thuần trên chân đất trũng tại huyện Nông Cống, Thanh
Hoá..

2


- Đánh giá khả năng chống chịu của các giống lúa thuần
trên
- Đánh gía năng suất và các yếu tố câu thành năng suất
của các giống lúa trên trong điều kiện sản xuất tại địa phơng.
1.3. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài.

1.3.1. ý nghĩa khoa học của đề tài.
- Lm ti liệu tham khảo cho công tác chọn tạo giống lúa
trong điều kiện đất trũng cũng nh vai trò của bón vôi với
năng suất lúa.
1.3.2. ý nghĩa thực tiễn.
Kết quả nghiên cứu của đề tài có đóng góp tích cực
trong việc bổ sung các giống lúa thuần mới năng suất, chất lợng và khả năng chống chịu vào cơ cấu giống lúa và khuyến
cáo sử dụng vôi để cải tạo đất trũng tại địa phơng.
2. TNG QUAN TèNH HèNH NGHIấN CU TI
2.1. Nhu cu lng thc trong nc v trờn th gii.
2.1.1. Nhu cu lng thc trờn th gii.
Go l lng thc quan trng trong ba n hng ngy ca ngi dõn
nhiu quc gia trờn th gii, theo Lu.B.R. Lorestto, (1980) ti Chõu go l
ngun cung cp dinh dng ch yu úng gúp 56% nng lng, 42,9%
protein hng ngy. Nú c bit quan trng i vi ngi nghốo, khi m lng
thc cung cp ti 70% nng lng v protein thụng qua ba n hng ngy.
Tựy theo truyn thng m thc v thu nhp ca cỏc quc gia, b phn dõn c
khỏc nhau m yờu cu v cht lng go cng khỏc nhau.
Nhng ni m go khụng l lng thc ch yu (Chõu u) thỡ h yờu
cu loi go chất lợng cao. Go 5 -10% tm c tiờu th nhiu Tõy u,
3


10 - 13% gạo sử dụng làm lương thực ở các nước Đông Âu. Ngày nay loại
gạo hạt dài chiếm ưu thế trên thị trường Tây Âu. Một số nước như Hà Lan,
Bỉ, Thụy Sĩ, Anh và một vùng nước Pháp có chiều hướng tăng các món ăn
phương Đông nên sử dụng nhiều loại gạo hạt dài, trong khi đó ở các nước
Đông Âu người tiêu dùng lại thích dùng loại gạo hạt tròn hơn. Ở Châu Á gần
90% dân số Bangladesh và phần lớn dân số Ấn Độ, Srilanca, Pakistan, các
nước thuộc châu Phi tiêu dùng loại gạo đồ, còn gạo nếp được tiêu thụ chính ở

Lào, Camphuchia và một số vùng ở Thái Lan (FAO, 1988).
Hàng năm thị trường toàn cầu cần tiêu thụ khoảng 23 triệu tấn gạo,
trong đó các quốc gia Châu Á nhập khẩu nhiều nhất chiếm 49% tổng nhập
khẩu toàn thế giới nhất là Philippine và Indonesia.
Trong những năm gần đây, giá lương thực trên thế giới liên tục tăng
cao, đẩy thế giới vào cuộc khủng hoảng lương thực toàn cầu. Nguyên nhân
chính của tình trạng này là do điều kiện thời tiết khí hậu ngày càng trở nên
khắc nghiệt, hạn hán, lũ lụt kéo dài làm mất mùa và sản lượng lương thực
giảm mạnh, đồng thời các nước tiến tiến trên thế giới sử dụng một lượng
lương thực khổng lồ vào sản xuất nhiên liệu sinh học làm kho dự trữ lương
thực của thế giới đang ở mức thấp nhất trong vòng 30 năm qua khi giá gạo
không ngừng gia tăng trong vòng 5 năm qua. Không những vậy, thế giới còn
đang đối mặt với tình trạng tăng dân số, dân số ước tính thế giới sẽ đạt 9 tỷ
người vào năm 2050, đây chính là yếu tố tác động lâu dài hơn đến tình trạng
lương thực thế giới. Theo ghi nhận của Liên Hiệp Quốc (LHQ), giá lương
thực toàn cầu vào tháng 1/2008 đã đạt 35% so với cùng kỳ năm trước. Chỉ
tính trong năm 2007 giá gạo đã tăng 42%, theo dự báo của tổ chức Hợp Tác
và Phát Triển Kinh Tế (OECD) và LHQ đưa ra vào tháng 2/2008, giá ngũ cốc
có thể tăng 27% và giá gạo tăng thêm 9% trong 10 năm tới.
2.1.2 Nhu cầu trong nước
Trong những năm trước đổi mới, nước ta là quốc gia triền miên thiếu
lương thực. Năm 1986 cả nước sản xuất đạt 18,37 triệu tấn lương thực, sang

4


năm 1987 lại giảm chỉ còn 17,5 triệu tấn trong khi dân số lại tăng thêm 1,5
triệu người. Ở miền Bắc, Nhà nước đã phải nhập khẩu 1,28 triệu tấn để thêm
vào cân đối lương thực nhưng vẫn không đủ, vẫn có đến 9,3 triệu người thiếu
ăn trong đó có 3,6 triệu người bị đói gay gắt. Từ năm 1989, chúng ta đã giải

quyết được vấn đề lương thực thỏa mãn nhu cầu lương thực trong nước và bắt
đầu tham gia vào thị trường xuất khẩu. Đến nay, Việt Nam là nước xuất khẩu
gạo lớn thứ 2 thế giới, tuy nhiên chất lượng gạo của ta vẫn còn kém: bạc
bụng, độ dài hạt trung bình, hương vị kém...nguyên nhân là do chúng ta chưa
có được bộ giống lúa chất lượng cao trong khi xu hướng về gạo phẩm chất
cao trên thị trường Châu Á và Châu Mỹ ngày càng cao. Cùng với việc hội
nhập WTO, nhiều loại gạo chất lượng của Thái Lan, Ấn Độ sẽ tràn vào Việt
Nam nên mục tiêu lớn đặt ra cho Việt Nam là phải có thêm nhiều gạo chất
lượng cao đủ khả năng cạnh tranh về chất lượng, giá cả và thương hiệu. Điều
đó chỉ có thể giải quyết được bằng một giải pháp tổng hợp về giống, công
nghệ sau thu hoạch, thương hiệu và thị trường.

5


2.2 Tình hình sản xuất lúa trên Thế giới và Việt Nam
2.2.1 Tình hình sản xuất lúa trên thế giới
Cây Lúa là một trong những cây lương thực quan trọng đối với đời
sống con người. Do vậy, nó được trồng và phân bố rộng khắp trên thế giới.
Theo thống kê thì hiện nay trên thế giới có khoảng trên 100 quốc gia trồng và
sản xuất lúa gạo, trong đó tập trung nhiều ở các nước Châu Á, 85% sản lượng
lúa trên thế giới phụ thuộc vào 8 nước ở Châu Á: Thái Lan, Việt Nam, Trung
Quốc, Ấn Độ, Indonexia, Banglades, Myamar và Nhật Bản.
Đến năm 2012, tổng diện tích trồng lúa trên toàn thế giới là 163,46
triệu ha, năng suất bình quân đạt 43,95 tấn/ha và tổng sản lượng lúa là 718,34
triệu tấn. Nước có năng suất cao nhất là Trung Quốc với 6,68 tấn/ha,
Bảng 2.1. Sản xuất lúa gạo của thế giới từ năm 2007 đến năm 2012
Năm

Năm


Năm

Năm

Năm

Năm

2007

2008

2009

2010

2011

2012

Diện tích (triệu ha)

155,812

154,834

155,792 155,602

164,6


163,46

Năng suất (tấn/ha)

42,332

42,352

42,134

44,38

43,95

Sản lượng (triệu tấn) 656,591

659,693

662,231 660,278

721,00

718, 345

Chỉ tiêu

43,38

Nguồn: FAOSTAT (2013)

2.2.2. Tình hình sản xuất lúa ở Việt Nam
Nằm gần giữa vùng Đông Nam Châu Á với khí hậu nhiệt đới gió
mùa đặc biệt là lượng bức xạ mặt trời cao, Việt Nam rất thích hợp cho sự
phát triển của cây lúa, với nhiều đồng bằng châu thổ rộng lớn có lượng
phù sa bồi đắp tương đối bằng phẳng và màu mỡ từ Bắc tới Nam (đồng
bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu Long...) cùng
một loạt châu thổ nhỏ hẹp ở ven sông, ven biển miền Trung, cũng giống
như các đồng bằng của các nước Đông Nam Á khác, đồng bằng châu thổ
Việt Nam là những vùng sản xuất nông nghiệp mà chủ yếu là trồng lúa,
chính vì thế Việt Nam có thể là cái nôi hình thành cây lúa nước, từ lâu nó

6


đã trở thành cây lương thực chủ yếu và có ý nghĩa to lớn trong nền kinh
tế nước ta.
Trước năm 1945, diện tích trồng lúa ở nước ta là 4,5 triệu ha, năng
suất trung bình đạt 1,3 tấn/ha, sản lượng đạt 5,4 triệu tấn. Sở dĩ năng
suất lúa thấp như vậy là do trình độ kỹ thuật lạc hậu, sản xuất chủ yếu
phụ thuộc vào thiên nhiên. Từ những năm 60 của thế kỷ XX trở lại đây, do
dân số ngày càng tăng dẫn tới nhu cầu lương thực ngày càng lớn trong khi
diện tích đất nông nghiệp có phần thu hẹp. Vì vậy việc cung cấp đủ lương
thực cho dân số ngày một tăng thực sự là một thách thức lớn.
Nhờ chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước cùng với sự phát
triển của khoa học kỹ thuật như việc sử dụng các giống lúa mới năng
suất cao, thay đổi cơ cấu mùa vụ, cải tạo đất, xây dựng hệ thống thủy
lợi... dẫn tới năng suất lúa tăng đáng kể trong những năm gần đây. Ngày
nay lúa là một trong những cây trồng quan trọng hàng đầu trong sản xuất
nông nghiệp ở nước ta, nó không chỉ cung cấp lương thực cho người dân
mà còn là cây trồng có giá trị xuất khẩu đem lại nguồn doanh thu đáng

kể cho nền kinh tế quốc dân.
Bảng 2.2. Tình hình sản xuất và xuất khẩu lúa gạo ở Việt Nam trong
những năm gần đây
Năm

Diện tích
(triệu ha)

Năng suất
(tạ/ha)

Sản lượng
(triệu tấn)

Lượng suất khẩu
(triệu tấn)

Trị giá
(triệu USD)

2006

7,32

48,9

35,82

4,75


1306

2007

7,20

49,8

35,87

4,50

1454

2008

7,40

52,2

38,63

4,72

2902

2009

7,44


52,3

38,90

6,10

2664

2010

7,51

53,2

39,98

6,80

2912

2011

7,65

55,4

42,40

7,10


3651

2012

7,75

56,0

43,40

8,10

3700

Nguồn: Trung tâm tư liệu thống kê - Tổng cục thống kê - Bộ Nông
nghiệp và Phát triển Nông thôn tháng 12/2013

7


Số liệu ở bảng 2.3 cho thấy: từ năm 2003 đến năm 2007 diện tích trồng
lúa ở nước ta có xu hướng giảm dần nhưng năng suất lúa ngày một tăng, đặc
biệt là đến năm 2012 thì diện tích và năng suất trồng lúa đều tăng lên. Cụ thể
là năm 2003 diện tích trồng lúa ở nước ta là 7,45; năm 2007 diện tích trồng
lúa giảm xuống còn 7,2 triệu ha và đến năm 2012 diện tích tăng lên 7,75 triệu
ha. Năng suất lúa tăng từ 46,5 tạ/ha (2003) lên 56,0 tạ/ha (2012), sản lượng
tăng từ 34,45 triệu tấn lên 43,40 triệu tấn. Đây là nguồn thu nhập đáng kể của
nền kinh tế quốc dân với lượng gạo xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới (3,9
triệu tấn năm 2003 và 8,1 triệu tấn năm 2012), thu về 721 triệu USD (năm
2003) và 3700 triệu USD (năm 2012).

Sản xuất nông nghiệp nước ta trải dài trên bảy vùng sinh thái từ Bắc
vào Nam, vùng đồng bằng sông Cửu Long là vựa lúa lớn nhất của cả nước,
diện tích và sản lượng lớn gấp gần 3 lần diện tích và sản lượng lúa đồng bằng
sông Hồng. Lượng gạo nước ta xuất khẩu chủ yếu được tập trung sản xuất ở
vùng này. Vùng đồng bằng sông Hồng là vựa lúa lớn thứ 2 của cả nước. Hàng
năm hai vựa lúa đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long chiếm
gần 70% tổng sản lượng lúa toàn quốc. Nhìn chung năng suất lúa của đồng
bằng sông Hồng cao hơn đồng bằng sông Cửu Long nhưng ở đây diện tích
đang ngày càng bị thu hẹp do đô thị hoá và công nghiệp hoá, điều kiện thời
tiết cũng không thuận lợi cho hướng thâm canh tăng vụ. Vì vậy khả năng cho
phép tăng sản lượng không nhiều so với đồng bằng sông Cửu Long (Nguyễn
Hữu Nghĩa, 1996). Đối với những vùng còn lại do điều kiện tự nhiên không
thuận lợi do đó sản lượng chỉ chiếm một phần nhỏ so với hai vùng trên.
2.3. Những nghiên cứu trong lĩnh vực chọn tạo giống lúa.
Công tác chọn tạo và phát triển giống cây trồng nông nghiệp của Việt
Nam trong những năm gần đây đã đạt được những thành quả đáng kể, góp
phần tích cực vào việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất, chất
lượng nông sản và tăng hiệu quả kinh tế trên đơn vị diện tích, từng bước đưa
nền nông nghiệp nước ta hòa nhập với sự phát triển chung của nông nghiệp

8


các nước tiên tiến. Trên thực tế, diện tích gieo trồng của các giống cây trồng
nông nghiệp mới được lai tạo trong nước là rất thấp. Đặc biệt là giống lúa, chỉ
chiếm khoảng 20 - 25% diện tích. Diện tích còn lại là các giống nhập nội,
chọn lọc và các giống khác. Nguyên nhân chính là do một số giống lúa được
chọn tạo trong nước khả năng thích ứng hẹp, độ ổn định của giống chưa cao,
chưa đáp ứng được các yêu cầu kỹ thuật. Một số giống chưa được bố trí đúng
với các điều kiện sinh thái cần thiết, công tác chuyển giao các tiến bộ kỹ thuật

trong hệ thống giống cây trồng cũng còn có nhiều bất cập... nên chưa khai
thác tối đa tiềm năng năng suất của giống. Mặt khác, những công trình nghiên
cứu về giống cây trồng của ta còn chủ yếu thiên về nghiên cứu ứng dụng. Các
nghiên cứu cơ bản như di truyền phân tử (ADN, gen...) để phục vụ công tác
chọn tạo giống còn rất ít, hơn nữa việc đánh giá tính thích ứng của các giống
cây trồng mới ở các vùng sinh thái và điều kiện gieo trồng khác nhau cũng ít
được quan tâm. Chính vì vậy, một số giống cây trồng mới được công nhận
phát triển ra ngoài sản xuất có khả năng thích ứng chưa cao, không bền vững
và kém ổn định. Đây là những vấn đề lớn mà những nhà chọn tạo giống cần
phải khắc phục, nhằm phát triển nhanh và bền vững các giống cây trồng nông
nghiệp được chọn tạo trong nước trong thời kỳ hội nhập.
Hiện nay, bộ giống lúa chưa đáp ứng được nhu cầu thực tiễn. Giống lúa
đặc sản địa phương chất lượng rất cao, thơm ngon như Tám Xoan Hải Hậu,
Tám Xoan Đài, Tám Tiêu, Tám Thơm... lại chỉ chiếm một phần nhỏ diện tích
do các giống này có năng suất thấp, thích nghi sinh thái hẹp, phản ứng với
ánh sáng ngày ngắn nên chỉ gieo trồng trong vụ mùa ở một số tỉnh vùng
ĐBSH: Nam Định, Thái Bình, Ninh Bình, Hải Dương... Các giống lúa mới,
chất lượng cao được nhập nội (BT7, HT1, LT2...) hoặc chọn tạo trong nước
(AC5, DT122, P6...) tuy chất lượng có mặt không bằng các giống lúa cổ
truyền nhưng lại cho năng suất cao, hầu hết là các giống lúa cảm ôn, gieo
trồng được cả 2 vụ/năm, thích ứng rộng, thời gian sinh trưởng ngắn đến trung
bình, thích hợp cho chuyển đổi cơ cấu cây trồng 3 - 4 vụ/năm ở nhiều tỉnh

9


phía Bắc, chất lượng gạo khá cao, phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng... Đây
là các giống lúa có nhiều ưu điểm để mở rộng diện tích ở các tỉnh phía Bắc
trong thời gian tới. Tuy nhiên, các giống lúa này còn bộc lộ một số nhược
điểm như: Khả năng chống chịu sâu bệnh hại chưa cao, thích ứng chưa rộng

nên khả năng mở rộng diện tích ở một số vùng còn hạn chế. Một số các giống
lúa lai như: Nhị ưu 63, Nhi ưu 838, Dưu 527, Nưu 69, 986, ZD001, Khải
phong, Nam dương 99, Xuyên hương 178, Nghi hương 305...vv có năng suất
cao chất lượng khá nhưng con hạn chế trong việc sản xuất hàng hoá.....Vì vậy
việc bổ sung vào bộ giống lúa có năng suất cao, chất lượng tốt, chống chịu
khá với một số loại sâu bệnh hại chính cho từng vùng sinh thái là đòi hỏi cấp
bách trong sản xuất.
Kết quả điều tra 13 giống cây trồng chủ lực của cả nước, Tác giả Phạm
Đồng Quảng cho biết số lượng giống lúa mới có tên rõ ràng được gieo trồng
trên cả nước là 529 giống, trong đó vụ mùa hè thu năm 2003 là 378 giống và
vụ đông xuân 2004 là 355 giống. Việc đưa các giống lúa mới vào sản xuất đã
góp phần quan trọng nâng cao năng suất lúa.
Trong thực tế sản xuất lúa ở Bắc trung bộ nói chung, Thanh Hoá nói
riêng cho thấy số lượng các giống mới được gieo trồng trong sản xuất khá
phong phú song sự bền vững với thời gian còn hạn chế. Trong khi đó giống
lúa thuần nhập nội từ Trung Quốc là Khang Dân 18 và Q5 tuy chất lượng chỉ
ở mức trung bình nhưng có thời gian sinh trưởng ngắn, năng suất khá cao và
ổn định, thích ứng rộng nên vẫn chiếm ưu thế. Vì vậy, song song với công tác
chọn tác các giống lúa mới, việc thử nghiệm, đánh giá tính thích ứng của các
dòng, giống mới được chọn tạo ở các điều kiện sinh thái vùng là rất cần thiết,
nhằm xác định được vị trí và độ ổn định của từng giống trong sản xuất.
Về cơ cấu giống lúa ở vùng Bắc Trung Bộ: Trong vụ mùa tỷ lệ giống
lúa ngắn ngày, cảm ôn chiếm ưu thế. Tuy nhiên có một phần diện tích đất thấp
dễ bị ngập úng trong vụ mùa đã được các địa phương gieo cấy các giống lúa
lai, lúa thuần phản ứng với ánh sáng ngày ngắn. Các giống này tuy dài ngày

10


nhưng có năng suất ổn định, chịu úng tốt, chất lượng khá. Trong vụ xuân tỷ

lệ giống lúa xuân sớm là 15,8%, giống lúa xuân chính vụ 2,8% còn lại 81,8%
là tỷ lệ giống lúa xuân muộn.
Thanh Hoá có tổng diện tích lúa gieo cấy hàng năm là 252 000 ha,
năng suất bình khoảng quân 57 tạ/ha sản lượng uớc đạt 1 449 000 tấn. Đối với
lúa lai, đã tuyển chọn và xác định được một số giống nhập nội từ Trung Quốc:
Nhị ưu 838, Nhị ưu 63, Bồi tạp Sơn Thanh, Bắc ưu 64, Bắc Ưu 903, D ưu
527... và một số giống lúa lai được chọn tạo trong nước: TH3-3, VL20,
HYT100... Các giống lúa lai này đã được gieo cấy trên diện tích khoảng gần
150 000 ha, năng suất bình quân cao hơn giống phổ biến từ 1 - 1,5 tấn/ha. Về
lúa thuần đã nghiên cứu tuyển chọn được một số giống lúa thuần nhập nội từ
Trung Quốc, có TGST ngắn (110 - 120 ngày) và có tiềm năng suất cao (6 - 7
tấn/ha) cho vùng thâm canh như Q5, KD18 và một số giống lúa chất lượng
như BT7, LT1, HT1... Các cơ quan nghiên cứu đã chọn tạo và đưa vào sản
xuất hàng chục giống lúa thuần có tiềm năng năng suất cao, TGST ngắn và
trung bình (115 - 130 ngày) phù hợp cho điều kiện thâm canh ở BTB như:
TBR45, TBR36, RVT, BC15, Q5, MT6, BG6, SH8, Gialộc 105, Gialộc 159..
và các giống lúa có chất lượng cao như: P6, AC5, DT122, nếp 97... Các giống
lúa cho vùng úng trũng như: Xi23, X21, NX30... giống cho vùng phèn mặn
CM1, M6... và giống cho vùng khô hạn, không hoàn toàn chủ động nước như:
CH3, CH5,... Đã chọn lọc, phục tráng và phát triển được một số giống lúa đặc
sản như: lúa Tám thơm, Nếp cái Hoa vàng... đáp ứng nhu cầu sản xuất lúa
hàng hóa, phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng nội địa.
2.4. Những nghiên cứu cơ bản về cây lúa.
*Thời gian sinh trưởng.
Thời gian sinh trưởng của cây lúa được tính từ lúc nảy mầm cho đến
khi chín, thường thay đổi từ 90 - 180 ngày tùy theo giống và điều kiện ngoại
cảnh. Trong canh tác lúa hiện đại, các nhà nông học hết sức quan tâm đến thời
gian sinh trưởng của các giống lúa vì đây là yếu tố có tương quan chặt chẽ

11



đến năng suất và việc bố trí thời vụ, cơ cấu luân canh của các nông dân trong
cả một năm. Nghiên cứu về thời gian sinh trưởng của các giống lúa, Yoshida
(1979), cho rằng: Những giống lúa có thời gian sinh trưởng quá ngắn thì
không thể có năng suất cao vì sinh trưởng dinh dưỡng bị hạn chế, ngược lại
những giống có thời gian sinh trưởng quá dài thì cũng cho năng suất thấp vì
dễ bị lốp đổ và chịu nhiều tác động bất lợi của ngoại cảnh, trong khi đó các
giống lúa có thời gian sinh trưởng trong khoảng 120 - 135 ngày có khả năng
cho năng suất cao hơn nhiều, với giống lúa có thời gian sinh trưởng dài thì
lượng chất khô sản xuất ra lớn nhưng tỷ lệ hạt/rơm rạ lại thấp, riêng các giống
lúa có thời gian sinh trưởng từ 130 - 150 ngày thì tỷ lệ hạt/rơm rạ đạt cao nhất
(Khush,G.S.,1990).
Nguyễn Đình Giao và các cộng sự (2001) cho rằng: Các giống lúa ngắn
ngày ở nước ta có thời gian sinh trưởng từ 90 - 120 ngày, giống trung ngày có
thời gian sinh trưởng từ 140 - 160 ngày. Các giống lúa chiêm cũ ở miền Bắc,
do ảnh hưởng của nhiệt độ thấp, thời gian sinh trưởng từ 180 - 200 ngày. Ở
đồng bằng sông Cửu Long, các giống lúa địa phương có thời gian sinh trưởng
trong vụ Mùa tương đối dài, khoảng 200 - 240 ngày, cá biệt những giống lúa
nổi có thời gian sinh trưởng dài đến 270 ngày.
Thời gian sinh trưởng lý tưởng của cây lúa là 90 - 100 ngày, tuy nhiên
thời gian sinh trưởng của cây lúa còn phụ thuộc vào thời vụ gieo cấy với điều
kiện ngoại cảnh khác nhau. Trong điều kiện ở miền Bắc nước ta, do ảnh
hưởng của các điều kiện nhiệt độ thấp, thời gian sinh trưởng của cùng một
giống nếu gieo cấy vào vụ Xuân sẽ dài hơn gieo cấy trong vụ Mùa, trong cùng
một vụ, nếu thời vụ gieo cấy sớm hay muộn thì thời gian sinh trưởng của một
giống lúa cũng thay đổi, ngay cả trong cùng một thời vụ gieo cấy ở vụ chiêm
Xuân, năm nào trời rét lúa trỗ muộn, thời gian sinh trưởng kéo dài; năm nào
ấm thì ngược lại, còn trong vụ Mùa, nhiệt độ ít thay đổi qua các năm nên thời
gian sinh trưởng của các giống lúa tương đối ổn định.


12


Trong sản xuất hiện nay, người nông dân rất cần có những giống lúa ngắn
ngày, năng suất cao, chất lượng tốt, khả năng chống chịu cao, không phản ứng
với quang chu kỳ để có thể trồng được nhiều vụ trong năm, nhằm tăng hệ số sử
dụng ruộng đất từ đó tăng sản lượng và tăng thu nhập cho nhà nông.
*Khả năng đẻ nhánh
Khả năng đẻ nhánh là một đặc điểm của cây lúa, sau khi cây lúa bén rễ
hồi xanh rồi bước vào thời kỳ đẻ nhánh, đây là thời kỳ có ý nghĩa đáng kể
trong toàn bộ đời sống của cây lúa và quá trình tạo năng suất sau này. Trong
quá trình sinh trưởng, nhánh lúa được hình thành từ các mắt đốt trên thân, cây
lúa đẻ nhánh theo quy luật, tuy nhiên, các giống lúa khác nhau, thời gian đẻ
nhánh cũng khác nhau. Theo Bùi Huy Đáp (1970), khi nghiên cứu về đặc tính
đẻ nhánh của cây lúa cho biết: "Nhánh lúa không bao giờ phát triển khi lá
tương đương với nó chưa phát triển xong, nhánh không phát triển nữa khi bộ
lá khô". Khi nghiên cứu về vấn đề này, Vũ Tuyên Hoàng, Luyện Hữu Chỉ,
Trần Thị Nhàn (1976), cho biết: Những giống lúa đẻ nhánh sớm, tập trung sẽ
cho năng suất cao hơn".
Đinh Văn Lữ (1978), cho rằng: Những giống lúa đẻ nhánh rải rác thì trỗ
bông không tập trung, bông không đều, lúa chín không đều, không có lợi cho
quá trình thu hoạch và năng suất thấp. Khả năng đẻ nhánh của cây lúa phụ
thuộc vào phạm vi mắt đẻ và điều kiện ngoại cảnh. Phạm vi mắt đẻ trước hết
phụ thuộc vào số lá trên cây mẹ, mỗi lá tương đương với một mầm nách tức là
có khả năng hình thành một nhánh. Từ cây mẹ có thể đẻ ra nhánh con (nhánh
cấp 1), từ nhánh con có thể đẻ ra các nhánh cháu ( nhánh cấp 2), nhánh cháu
có thể đẻ ra nhánh chắt (nhánh cấp 3). Tuy nhiên trong điều kiện quần thể, do
gieo cấy dày nên số nhánh đẻ thực tế có giới hạn. Sau một thời gian đẻ nhánh,
số nhánh tăng lên trong quần thể ruộng lúa có hiện tượng tự điều tiết, do sự

cạnh tranh về ánh sáng và dinh dưỡng nên số nhánh không tăng lên nữa.
Thông thường ở ruộng mạ gieo dày không có hiện tượng đẻ nhánh, nếu gieo
thưa (nhất là những cây mạ hàng rìa) có thể đẻ nhánh sớm, khi cây mạ có 4 -

13


5 lá, ta gọi là mạ ngạnh trê, lúc đó mật độ cây trong ruộng mạ tăng lên và quá
trình đẻ nhánh ngừng lại. Theo Lee (2003); Juniono (1958), tại Viện nghiên
cứu lúa quốc tế (IRRI) đều nhất trí cho rằng: đẻ nhánh là tính trạng số lượng,
tính trạng này có hệ số di truyền từ thấp đến trung bình và chịu ảnh hưởng rõ
rết của điều kiện ngoại cảnh.
*Chiều cao cây
Chiều cao cây lúa là một chỉ tiêu hình thái có liên quan đến một số chỉ
tiêu khác, đặc biệt là khả năng chống đổ. Theo Jenning, Coffmem, Kauffman
(1979), ở Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) khẳng định rằng: Các giống lúa
lùn có nguồn gốc từ Trung Quốc (Dee-geo-woo-gen) chúng mang gen lùn, lặn
nhưng không ảnh hưởng gì đến chiều dài bông lúa, có ý nghĩa rất quan trọng
trong công tác chọn tạo giống. Hiện nay các nhà chọn tạo giống đang tập trung và
định hướng chọn tạo kiểu hình cây lúa có chiều cao lý tưởng là 10cm.
*Bộ lá lúa và khả năng quang hợp
Bộ lá lúa là một đặc trưng hình thái giúp phân biệt các giống lúa khác
nhau, đồng thời lá lúa còn là cơ quan quang hợp tạo chất hữu cơ, vì vậy màu
sắc lá, kích thước lá, độ dày của lá, góc độ lá lúa ảnh hưởng lớn đến quá trình
tạo năng suất sinh vật học và năng suất kinh tế. Quá trình hình thành của lá
thường trải qua 4 thời kỳ nhỏ
- Mầm lá phân hóa
- Hình thành phiến lá
- Hình thành bẹ lá
- Lá xuất hiện

Thông thường trên cây lúa có khoảng 5 - 6 lá xanh cùng hoạt động, sau
một thời gian hoạt động các lá lúa ở phía dưới gốc chuyển màu vàng rồi chết
đi, các lá mới lại tiếp tục xuất hiện.
Theo Nguyễn Đình Giao và công sự (2001), tốc độ ra lá được thay đổi theo
thời gian sinh trưởng và điều kiện ngoại cảnh. Trung bình 1 - 3 ngày ra một lá ở
thời kỳ mạ non, 7 - 10 ngày ra một lá ở thời kỳ mạ khỏe; 5 - 7 ngày ra một lá ở

14


thời kỳ đẻ nhánh và khoảng 12 - 15 ngày ra một lá vào thời kỳ cuối đẻ nhánh,
chuyển sang làm đòng. Tổng số lá trên cây nhiều hay ít cũng có liên quan đến thời
gian sinh trưởng và diện tích lá của quần thể, số lá trên cây hết sức phụ thuộc chủ
yếu vào giống , ở nước ta nhóm giống lúa ngắn ngày thường có khoảng 12 - 15
lá, nhóm giống lúa trung ngày có khoảng 16 - 18 lá và nhóm dài ngày có thể có 20
- 21 lá. Số lá còn thay đổi tùy theo thời vụ cấy, các biện pháp bón phân và chăm
sóc khác, cùng một giống nếu gieo sớm, số lá tương đối nhiều, nếu gieo cấy muộn
số lá giảm đi và thời gian sinh trưởng cũng sẽ rút ngắn. Vụ Xuân ở miền Bắc
những năm rét nhiều, rét đậm, thời gian sinh trưởng của cây lúa bị kéo dài, số lá
có thể tăng lên từ 1 - 4 lá. Khi số lá trên cây bị thay đổi thì thời gian sinh trưởng
của cây lúa cũng biến đổi.
Theo Nguyễn Hữu Tề (2001), trong một phạm vi nhất định diện tích lá
có mối tương quan thuận với quá trình quang hợp nhưng nếu vượt quá giới
hạn này thì lượng chất khô thực tế lại giảm đi vì quá trình hô hấp cũng có
tương quan thuận với diện tích lá, chỉ số diện tích lá phụ thuộc vào giống
(dạng đứng hay xòe), mật độ, lượng phân bón... Diện tích lá tăng dần trong
quá trình sinh trưởng, tăng mạnh nhất vào thời kỳ đẻ nhánh rộ và đạt tối đa
trước lúc trỗ bông. Các giống lúa thấp cây lá đứng có thể tăng mật độ cấy đẻ
nâng cao hệ số diện tích lá. Các giống lúa cao cây, lá xòe nên hạn chế tăng
mật độ vì dễ dẫn tới hiện tượng các lá che khuất nhau, khi đó không những

không tăng được lượng quang hợp (do hô hấp tăng) mà còn tạo điều kiện cho
sâu bệnh xuất hiện và gây hại nặng.
Theo Lee (2003), độ dài lá có quan hệ đa hiệu với các gen xác định
chiều cao cây nhưng lại bị chi phối bởi điều kiện ngoại cảnh.
Theo Jenning, Coffmen và Rauffman (1979), Tính trạng lá đòng dài,
đứng di truyền độc lập với gen kiểm tra độ dài thân và độ dài các lá phía dưới.
*Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất
Năng suất lúa được tạo bởi 4 yếu tố, đó là:
- Số bông trên đơn vị diện tích

15


×