Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Nghiên cứu vai trò của e coli, salmonella spp, clostridium perfringens trong bệnh tiêu chảy lợn con 1 90 ngày tuổi sử dụng chế phẩm EM TK 21 trong phòng trị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.07 KB, 34 trang )

Phần mở đầu
Bệnh tiêu chảy là một trong những bệnh gây thiệt hại lớn
trong chăn nuôi, bệnh xảy ra ở các lứa tuổi lợn từ 1- 90 ngày. Có
nhiều nguyên nhân gây bệnh tiêu chảy, đáng kể nhất là vai trò
của vi khuẩn E.coli, Salmonella spp, Cl.perfringens.
Để phòng, trị bệnh tiêu chảy ở lợn cho tới nay chủ yếu là sử
dụng kháng sinh. Những bất lợi của việc sử dụng kháng sinh đòi hỏi
nhiều nhà khoa học nghiên cứu sản xuất một số chế phẩm sinh học
để thay thế kháng sinh, trong đó có chế phẩm EM (Effective
Microorganisms). Chế phẩm EM đã đợc sử dụng trong nhiều lĩnh
vực, nhng ứng dụng EM trong phòng trị bệnh tiêu chảy cho lợn con
còn ít đợc nghiên cứu. Vì vậy, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề
tài:
Nghiên cứu vai trò của E.coli, Salmonella spp, Clostridium
perfringens trong bệnh tiêu chảy lợn con 1- 90 ngày tuổi. Sử
dụng chế phẩm EM-TK 21 trong phòng trị.
1. Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên

cứu

vai

trò

vi

khuẩn

E.coli,


Salmonella



Cl.perfringens gây bệnh tiêu chảy lợn 1-90 ngày tuổi. Xác định tác
dụng phòng trị bệnh tiêu chảy của chế phẩm EM-TK21 đối với lợn từ
1-90 ngày tuổi trong thực tiễn sản xuất và cung cấp cơ sở khoa
học cho các nghiên cứu tiếp theo.
2. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
Phòng thí nghiệm Viện Thú y quốc gia, Trại giống lợn Văn
Giang- Hng Yên, Trại giống lợn Quang Trung, Gia Lâm - Hà Nội.
3. ý nghĩa của đề tài
Xác định sự biến động và tỉ lệ phân lập vi khuẩn E.coli,
Salmonella, Cl.perfringens ở lợn tiêu chảy và các yếu tố gây bệnh
tiêu chảy. Xác định tác dụng diệt khuẩn của chế phẩm EM-TK21 với
các vi khuẩn phân lập đề định liều lợng EM-TK21 phòng, trị bệnh
1


tiêu chảy ở lợn trong sản xuất.
4. Những đóng góp mới của luận án
Hiện nay vấn đề kháng thuốc của vi sinh vật đờng tiêu hoá
đang là trở ngại lớn cho phơng pháp chữa bệnh. Sử dụng EM-TK21
phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn thay cho dùng kháng sinh tránh hiện
tợng kháng thuốc của vi khuẩn và tồn d kháng sinh trong sản phẩm
thịt. Đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ ngời tiêu dùng.
Giảm chi phí chữa bệnh bằng thuốc kháng sinh và giảm tỷ lệ lợn
bị còi cọc sau khi điều trị bằng kháng sinh.
5.Bố cục của luận án
Luận án gồm 188 trang, trong đó: đặt vấn đề 3 trang; tổng

quan tài liệu 43 trang; nội dung và phơng pháp nghiên cứu 27
trang; kết quả nghiên cứu và thảo luận 84 trang; kết luận và đề
nghị 2 trang. Trong đó có 41 bảng biểu; 10 biểu đồ hình; 1 sơ
đồ, 3 công trình có liên quan; 190 tài liệu tham khảo (tài liệu
tiếng việt 84; tài liệu nớc ngoài 106) và 8 ảnh minh hoạ.
Chơng I

Tổng quan tài liệu
Tiêu chảy là hội chứng bệnh lý ở đờng tiêu hoá nhng chủ yếu
là do vi khuẩn: E.coli, Salmonella spp, Cl.perfringens gây ra.
Trong nớc, kết quả của Đào Trọng Đạt, Phan Thanh Phợng (1996)
cho rằng, tỷ lệ lợn con mắc tiêu chảy từ (70- 85%), có nơi (100%)
và tỷ lệ chết (18-20%). Phùng thị Vân (1997) cho rằng, tỷ lệ lợn
chết do tiêu chảy là (60,6%) so với (12,8%) chết do nguyên nhân
khác. Cù Hữu Phú (2004) cho rằng, tỷ lệ lợn con từ 35 ngày- 4 tháng
tuổi mắc tiêu chảy do E.coli là (85,71%). Theo Nguyễn Thị Nội
(1989), lợn mắc tiêu chảy do Salmonella tỷ lệ từ (82,8- 100%). Tạ
Thị Vịnh, Đặng Khánh Vân (1995) cho rằng, tỷ lệ lợn tiêu chảy
2


nhiễm Salmonella từ (70- 90%). Hồ Văn Nam (1997), tỷ lệ lợn sơ
sinh đến 12 tháng tuổi bị tiêu chảy do Salmonella là (22,03%).
Trên thế giới, nghiên cứu của Harel J. (1991); Wilcock B. P.,
Schwartz K. J. (1992) cho rằng, thờng xuyên gây tiêu chảy ở lợn là
chủng S.cholerasuis tỷ lệ là (95%); S.typhimurium (4%) và (1%)
thuộc các chủng khác. Laval A.(1997) cho rằng, tỷ lệ chết do tiêu
chảy ở lợn sau cai sữa và bắt đầu vỗ béo bởi S.cholerasuis và
S.typhimurium từ (10- 100%); còn theo Hsu F. S.(1983), tỷ lệ chết
là (48%).

Hogh P. (1974) cho rằng, tỷ lệ chết do Cl.perfringens gây
viêm ruột hoại tử xuất huyết tiêu chảy ở lợn sơ sinh từ (50- 100%).
Nabuurs M. J. A., Haagsma J. et al, (1983) cho rằng, tỷ lệ lợn con
theo mẹ bị tiêu chảy do vi khuẩn Cl.perfringens là (100%) và tỷ lệ
chết là (60%).
Để phòng trị bệnh tiêu chảy ở lợn có thể sử dụng các loại vac
xin, thuốc kháng sinh, chế phẩm sinh học. Trong đó chế phẩm EM
đợc giáo s Teruno Higa, Nhật Bản nghiên cứu tạo ra từ 2000 loài vi
khuẩn có trong tự nhiên giữ lại 80 loài bao gồm: vi khuẩn quang hợp,
xạ khuẩn, nấm men, mốc vàng, Lactobacillus sp,.. Ngoài EM-1, EM Bokashi,..các nhà khoa học Trờng Đại học Nông Nghiệp I- Hà Nội phối
chế tạo EM- TK21 từ EM gốc sử dụng trong chăn nuôi thú y phòng
trị bệnh có hiệu quả cao.
Trong nớc, nghiên cứu của Phạm Khắc Hiếu (2002) cho rằng,
EM-1 phòng trị tiêu chảy do E.coli, Salmonella, Cl.perfringens ở lợn
có hiệu quả. Nguyễn Quang Thạch và cs (2000) cho rằng, EM thứ
cấp điều trị tiêu chảy ở lợn 1- 60 ngày tỷ lệ khỏi từ (74,28- 100%)
sau 1-3 ngày. EM-1 điều trị tiêu chảy ở Bò, số lợng vi khuẩn E.coli /
1gam phân giảm từ (8,68 triệu còn 7,63 triệu); Salmonella spp từ
(771 triệu còn 1,23 triệu); tỷ lệ khỏi là (100%). Sử dụng EM-1 hiệu
lực phòng bệnh cầu trùng gà là (80%). EM- Bokashi cho lợn thịt tăng
3


trọng bình quân/ tháng là (109,18%).
Trên

thế

giới,


Richard Taylor

(2003);

Eduardo Z.(1995);

Konoplya E. F., Higa T. (1999) cho rằng, lợn thịt đợc vỗ béo bằng
EM-1 chỉ sau 3 tháng tăng trọng bình quân gấp 1,5 lần. Gà thịt
10 ngày tuổi dùng EM-1 sau 50 ngày sự sai khác so với đối chứng là
150g/con.
Chơng 2
Nội dung - nguyên liệu - phơng pháp nghiên cứu
2.1. Nội dung nghiên cứu
2.1.1. Xác định vai trò của vi khuẩn E.coli, Salmonella spp,
Clostridium perfringens gây bệnh tiêu chảy ở lợn 1- 90 ngày tuổi.
2.1.2. Xác định khả năng kháng khuẩn của EM-TK21 đối với E.coli,
Salmonella spp, Cl. perfringens (điều kiện Invitro).
2.1.3.ứng dụng chế phẩm EM-TK21 phòng, trị bệnh tiêu chảy ở lợn
1- 90 ngày tuổi trong sản xuất.
2.2. Phơng pháp nghiên cứu
2.3. Phơng pháp nuôi cấy
2.3.1. Phơng pháp phân lập và giám định vi khuẩn
Quá trình nuôi cấy, phân lập và giám định vi khuẩn theo quy
trình thờng quy sử dụng trong phòng thí nghiệm bộ môn Vi trùngViện Thú Y.
2.3.2. Phơng pháp giám định một số đặc tính sinh vật hoá học
Phản ứng sinh H2S, phản ứng citrat, phản ứng sinh Indole, phản
ứng Urea, phản ứng lên men đờng.
2.4. Phơng pháp xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn
phân lập đợc
2.4.1. Phơng pháp PCR xác định độc tố đờng ruột, yếu tố bám

dính của E.coli và định type độc tố đờng ruột của vi khuẩn Cl.
perfringens.
4


2.4.2. Phơng pháp xác định khả năng sản sinh độc tố đờng ruột
và kháng nguyên bám dính của Salmonella spp.
2.4.3. Phơng pháp định type xác định độc tố đờng ruột và dung
huyết của vi khuẩn Cl.perfringens.
2.4.4. Phơng pháp xác định độc lực trên chuột của các chủng
phân lập.
2.4.5. Phơng pháp kháng sinh đồ.
2.5. phơng pháp xác định khả năng kháng khuẩn của EMTK21 đối với E.coli, Salmonella spp, Cl. perfringens (invitro).
2.5.1. Xác định khả năng cạnh tranh vi khuẩn (bằng phơng pháp
xác định vi khuẩn trong 1ml canh khuẩn trớc và sau khi tác động
EM-TK21).
2.5.2. Xác định khả năng diệt khuẩn của EM-TK21 (bằng phơng
pháp bay hơi của TOKIN và phơng pháp đặt ống trụ của Heasley).
2.6. Thử nghiệm phòng, trị bệnh tiêu chảy của EM-TK21 đối
với E.coli, Salmonella spp, Cl.perfringens gây trên động vật
thí nghiệm
2.7. Kiểm tra tác dụng phòng, trị bệnh tiêu chảy của EMTK21 ở lợn 1- 90 ngày tuổi trong sản xuất.
2.8. Phơng pháp xử lý số liệu
Số liệu thu đợc xử lý theo phơng pháp thống kê sinh học trên
chơng trình Excel của Tô Cẩm Tú (1992); Nguyễn Đình Hiền
(1998).

5



Chơng 3.
Kết quả nghiên cứu và thảo luận
3.1.Vi khuẩn đờng ruột trong bệnh tiêu chảy lợn con 1-90
ngày tuổi.
3.1.1. Kết quả xác định số loại khuẩn lạc, số lợng vi khuẩn
hiếu khí trong phân lợn khỏe và tiêu chảy.
Bảng 3.1.Loại khuẩn lạc, số lợng vi khuẩn hiếu khí trong
phân lợn khỏe và tiêu chảy
Phân lợn con khoẻ mạnh
Nhóm
Số
tuổi
Kiểu
Vk/g phân
mẫu
(ngày)
khuẩn lạc
(triệu)
(n)
1-21

37

4,20

22-45

38

4,82


46-90

40

5,22

Tổng

115

4,75

103,906,5
1
126,727,6
8
167,307,0
2
132,647,0
6

Phân lợn con tiêu chảy
Số
Kiểu
Vk/g phân
mẫu
khuẩn lạc
(triệu)
(n)

37

4,41

38

5,38

40

5,76

115

5,18

252,815,3
9
206,374,1
2
247,364,8
4
235,514,7
8

Bảng 3.1 cho thấy có sự khác biệt về số lợng vi khuẩn và loại
khuẩn lạc giữa lợn khoẻ và tiêu chảy: Trong phân lợn khỏe trung
bình có 103,9 - 167,3 triệu vi khuẩn hiếu khí trong 1gam phân,
thuộc 4-5 loại vi khuẩn đờng ruột khác nhau. Trong phân lợn con
tiêu chảy số lợng vi khuẩn hiếu khí trung bình cao hơn ở phân lợn

khỏe khoảng 2 lần (235.51 triệu so với 132.64 triệu vi khuẩn/1gam
phân), tuy nhiên số loại vi khuẩn tăng không đáng kể (5.18 loại
khuẩn lạc so với 4.75 loại).
Đối với lợn khỏe, số lợng vi khuẩn hiếu khí trong đờng ruột và
số loại vi khuẩn tăng theo lứa tuổi lợn: nhóm lợn 46-90 ngày tuổi có
6


sè lo¹i vi khuÈn cao nhÊt: 5,22 lo¹i víi tæng sè 167,3 triÖu vi
khuÈn/1gam ph©n vµ thÊp nhÊt ë nhãm lîn tõ 1-21 ngµy cã 4,2 lo¹i
víi 103,9 triÖu vi khuÈn.
§èi víi lîn tiªu ch¶y, sè lîng vi khuÈn vµ sè lo¹i vi khuÈn kh¸c
nhau theo løa tuæi lîn: nhãm lîn 1-21 ngµy tuæi cã sè lo¹i vi khuÈn
thÊp nhÊt: 4,41 lo¹i nhng sè lîng vi khuÈn cao nhÊt víi (252,81) triÖu
vi khuÈn/1gam ph©n vµ nhãm lîn 22-45 ngµy cã sè lo¹i vi khuÈn
cao nhÊt: 5,76 lo¹i nhng sè lîng vi khuÈn thÊp nhÊt (206,37) triÖu vi
khuÈn.

7


3.1.2. Kết quả phân lập và xác định vi khuẩn.
Bảng 3.2. Kết quả phân lập và xác định vi khuẩn từ phân lợn tiêu chảy.

E.coli
Salmonella spp Cl.perfringens
Số
Số Tỷ
Số
Số

Tỷ
Số
Số
Tỷ
T T Địa điểm
mẫu mẫu lệ mẫu mẫu lệ
mẫu mẫu lệ
(n) (+) (%) (n) (+)
(%)
(n)
(+) (%)
1
2

Hà Nội
Hng Yên
Tổng hợp

58
57
115

58
57
115

100
100
100


58
57
115

53
53
106

92,37
92,98
93,17

58
57
115

46
47
93

79,3
82,4
80,8

Bảng 3.2 cho thấy tỷ lệ nhiễm 3 loại vi khuẩn có sự khác

nhau giữa các địa điểm lấy mẫu. Tỷ lệ nhiễm E.coli ở Hà Nội
bằng Hng Yên là (100%). Tỷ lệ nhiễm Salmonella trung bình là
(93,17%). Trong đó Hà Nội là (92,37%); Hng Yên là (92,98%). Tỷ lệ
nhiễm Cl.perfringens trung bình là (80,8%). Trong đó Hà Nội

nhiễm (79,3%); Hng Yên là (82,4%).
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của Nguyễn Bá
Hiên (2001)[] cho rằng, tỷ lệ nhiễm Salmonella là (90,37%);
Nguyễn Thị Nội (1989)[] tỷ lệ nhiễm Salmonella từ (41-100%); Hồ
Văn Nam và cs (1997) cho rằng, tỷ lệ nhiễm từ 40 - 88,8%. Cù Hữu
Phú và cs (2000)[] cho rằng, tỷ lệ nhiễm Salmonella spp trung
bình là (80%).
3.1.3. Sự biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí trong phân
lợn khoẻ và tiêu chảy.
Bảng 3.5. kết quả phân lập từ phân lợn ở 2 trạng thái khoẻ
mạnh và tiêu chảy thờng gặp 6 loại vi khuẩn E.coli, Salmonella spp,
Klebsiella, Staphylococcus, Streptococcus, B.subtilis. Số lợng từng
loại vi khuẩn và số lợng vi khuẩn của các nhóm lợn khác nhau rõ rệt.
Tỷ lệ nhiễm E.coli trong phân lợn khoẻ mạnh và tiêu chảy là
(100%). ở lợn tiêu chảy số lợng vi khuẩn/1gam phân cao hơn trong
phân lợn khỏe trung bình khoảng 2 lần (155,88 triệu so với 55,44
triệu lợn 1- 21 ngày); số lợng vi khuẩn khác nhau ở các lứa tuổi, lợn
1- 21 ngày là cao nhất với (158,88) triệu, thấp nhất lợn 46-90 ngày
với (147,92) triệu.
8


Vi khuẩn Salmonella có số lợng trung bình/1gam phân cao
hơn trong phân lợn khỏe khoảng 2 lần (51,34 triệu so với 21,39
triệu lợn 1-21 ngày); lợn 1-21 ngày tiêu chảy số lợng vi khuẩn cao
nhất là (51,34) triệu, thấp nhất ở lợn 46- 90 ngày là (46,36) triệu.
Số lợng vi khuẩn Klebsiella từ 10,88-16,8 triệu vi khuẩn/1gam
phân; Streptococcus từ 2,8 - 7,1 triệu; Staphylococcus từ 5,33 13,91 triệu, B. subtilis từ 5,83 - 9,46 triệu.
Kết quả nghiên cứu của chúng tôi phù hợp với kết quả của Hồ
Văn Nam, Trơng Quang, (1997)[]; Nguyễn Bá Hiên (2001)[] cho

rằng, lợn bị tiêu chảy tỷ lệ nhiễm E.coli là (100%); Salmonella spp


(90,37%);

Streptococcus



(62,08%);

Staphylococcus



(32,46%); Klebsiella là (62,5%) ; B.subtilis là (42,38%). Cù Hữu Phú,
Nguyễn Ngọc Nhiên và cs, (2004)[] cho rằng, ở lợn tiêu chảy tỷ lệ
E.coli là (88,71%), Salmonella là (80%), Streptococcus là (42,86%);
Klebsiella, Bacillus sp tỷ lệ (24,29%).
Chúng tôi tháy khi lợn tiêu chảy có dấu hiệu loạn khuẩn rõ rệt,
có sự tăng đột ngột quá mức một số vi khuẩn đờng ruột và sự giảm
đi một cách đáng kể một số loài vi khuẩn cộng sinh khác.Thực chất
là do sự biến động của 6 loại vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn
Cl.perfringens gây nên.
Bảng 3.5. Sự biến động tổng số vi khuẩn hiếu khí
trong phân lợn khoẻ và tiêu chảy
Ch

Số lợng vi khuẩn trong 1 gam phân (triệu)


ỉ tiêu
Nhóm

1-21 ngày tuổi

22 - 45 ngày tuổi

Tăng
lợn

Tiêu
Vi
khuẩn

Khoẻ

(+)

chảy mạnh giảm

Tiêu
chảy

(-)
9

Khoẻ
mạn
h


46 - 90 ngày tuổi

Tăng
(+)
giảm
(-)

Tăng
Tiêu

Khoẻ

(+)

chảy mạnh giảm
(-)


E.coli

155,8 55,4 +100, 153, 65,1 +88,7 147,9 90,9 +56,9
8

Salmonella

44

85

4


1

9

5

5

6

9

5,33

cus
Streptococc

6

6

6

0

10,88 7,65 +3,23 11,8 8,21 +3,59 16,80 10,0 +6,73
0

Staphylococ


2

51,34 21,3 +29,9 46,9 27,6 +19,2 46,36 31,6 +14,7

spp
Klebsiella

4

10,6
3

- 5,3

7

10,1 13,4 - 3,38 13,91 15,6 - 1,69
0

8

0

2,83

1,35 +1,48 6,06 2,53 +3,53

7,10 4,21 +2,89


5,83

10,9 - 5,15 7,61 13,7 - 6,14

9,46 18,0 - 8,54

us
B.subtilis

8

5

10

0


3.1.4.3. Sự biến động vi khuẩn Cl.perfringens trong phân
lợn khoẻ và tiêu chảy.
Bảng 3.8. Sự biến động của vi khuẩn Cl.perfringens trong phân lợn khoẻ và
tiêu chảy

Chỉ
tiêu

Lợn khoẻ mạnh
Số

Tỷ lệ Số lợng vi khuẩn


Số

mẫu dơng

Số lợng

vk/g mẫu

kiểm tính

khuẩn

phân

lạc

(Triệu)

tra
Ngày

Lợn tiêu chảy

(%)

(n)

X


tuổi

mX



Tỷ lệ Số lợng vi khuẩn
d-

Số lợng

vk/g

kiể ơng khuẩn lạc phân
m
tra

(Triệu

tính
(%)

X

mX

)

Tăng(+)
Giảm(-)

so với
khoẻ
(triệuvk

(n)

)

lợn

+741,2
1-21

37

89,57

15, 0,9
24

6

80,89

37

100

16,7
8


0,99 822,1

1
(10,16l
ần)
+625,4

22-45

38

88,23

13, 0,7
63

9

69,12

38

100

13,5
6

1,19 694,6


8
(10,04l
ần)
+498,9

46-90

40

93,75

15, 0,9
59

9

81,35

40

100

13,4
4

1,31 580,3

5
(7,13lầ
n)

+621,8

Tổng
hợp

115

90,51

14,
82

77,12 115 100

14,5
9

699,0

8
(9,06lầ
n)

Bảng 3.8. cho thấy, trong phân lợn khỏe tỷ lệ nhiễm
Cl.perfringens biến động tăng dần ở các nhóm lợn từ

(88,23 -

93,75%); tỷ lệ nhiễm trung bình là (90,51%). Số lợng vi
11



khuẩn/1gam phân cao nhất là (81,35) triệu ở lợn 46 - 90 ngày, thấp
nhất là (69,12) triệu ở lợn 22- 45 ngày.
Trong phân lợn tiêu chảy, tỷ lệ nhiễm Cl.perfringens là (100%),
số lợng vi khuẩn ở các nhóm lợn trung bình là 699 triệu vi
khuẩn/1gam phân; thấp nhất ở lợn 46-90 ngày là (580,3) triệu và
cao nhất ở lợn 1-21 ngày là (822,1) triệu. Số lợng vi khuẩn
Cl.perfringens trung bình /1gam phân lợn tiêu chảy các lứa tuổi
cao hơn 9,06 lần so với lợn khoẻ. Nhóm 1-21 ngày cao hơn 10,16
lần nhóm 22 - 45 ngày cao hơn 10,04 lần Nhóm 46-90 ngày cao
hơn trong phân lợn khoẻ 7,13 lần
Phan Thanh Phợng (1996) cho rằng, tỷ lệ nhiễm Cl.perfringens
từ phân lợn khoẻ mạnh và tiêu chảy là (100%). Số lợng vi khuẩn ở lợn
1- 60 ngày bị tiêu chảy có từ (10 6 - 1010) vi khuẩn/ 1gam phân
chiếm tỷ lệ (37- 45%); lợn 60 - 120 ngày tiêu chảy số lợng (108- 109)
vi khuẩn/1gam phân chiếm (27,14 - 35,71%). Số lợng vi khuẩn
trung bình ở lợn khoẻ là 4,23 triệu/1gam phân, ít hơn khi lợn mắc
tiêu chảy 100 lần. Kết quả của chúng tôi thấp hơn so với kết quả
của các tác giả trên.
3.1.6. Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh của các chủng
E.coli, Salmonella spp, Cl.perfringens phân lập đợc
3.1.6.1. Kết quả xác định các yếu tố gây bệnh của các
chủng E.coli phân lập đợc (bằng phơng pháp PCR)
*Kết quả xác định độc tố đờng ruột của các chủng E.coli
phân lập
Bảng 3. 11. Kết quả xác định sản sinh độc tố đờng ruột của
các chủng E.coli phân lập đợc (bằng phơng pháp PCR)
Địa
Số

phơng chủng
E.coli
thử

Độc tố đờng ruột
STa

STb

12

LT

STa+STb+L
T


Số
Tỷ
chủn
lệ
g
(%)
(+)

Số
Số
Số
chủ Tỷ lệ
Tỷ lệ chủn Tỷ lệ

chủn
ng( (%)
(%)
g
(%)
g(+)
+)
(+)

Hà Nội

11

6

54,5
5

11

100

5

45,4
5

8

72,7

3

Hng Yên

14

11

78,5
7

14

100

6

42,8
6

9

64,2
8

Tổng

25

17


61,5
6

25

100

11

44,1
5

17

68,5
3

Qua bảng 3.11. bằng phơng pháp PCR đã xác định tỷ lệ
trung bình các chủng E.coli phân lập có độc tố ruột STb là
(100%); độc tố STa là (61,56%); độc tố LT là (44,15%) và (STa, STb,
LT) là (68,53%).
Chúng tôi thấy tỷ lệ các chủng E.coli sinh độc tố ruột (STa,
STb, LT) rất cao và tỷ lệ sinh độc tố STb cao hơn sinh độc tố STa,
LT. Tỷ lệ các chủng E.coli sinh độc tố STb ở 2 cơ sở bằng nhau
(100%), tỷ lệ sinh độc tố STa ở Hà Nội thấp hơn Hng Yên (54,55%
so với 78,57%) nhng sinh (STa, STb, LT) Hà Nội cao hơn Hng Yên
(72,73% so với 64,28%).
Kết quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu
của Cù Hữu Phú và cs (2004)[] cho rằng, tỷ lệ các chủng E.coli sinh

độc tố STb là (83,3%), STa là (67,8%) và LT là (47,6%). Đặng Xuân
Bình (2004) [] cho rằng, số chủng E.coli sinh ST tỷ lệ là (87,5%), LT
là (50%), (LT + ST) tỷ lệ là (31,25%).
* Kết quả xác định yếu tố bám dính của các chủng E.coli
phân lập đợc
Bảng 3.12. Kết quả xác định yếu tố bám dính của các
chủng E.coli phân lập đợc (bằng phơng pháp PCR)
Địa

Sốchủng

Kháng nguyên bám dính
13


K88
điểm
lấymẫu

E.coli thử

Số
chủng
(+)

K99
Tỷ lệ
(%)

Số

chủng
(+)

Tỷ lệ
(%)

Hà Nội
25
19
76
6
24
Hng Yên
25
20
80
5
20
Tính chung
50
39
78
11
22
Bảng 3.12. đã xác định số chủng E.coli mang yếu tố F4 (K88)
có tỷ lệ trung bình là (78%). Trong đó, số chủng ở Hng Yên là
(80%) và Hà Nội là (76%). Số chủng E.coli mang yếu tố F5 (K99) tỷ
lệ trung bình là (22%). Trong đó, Hng Yên tỷ lệ là (20%) và Hà Nội
là (24%). Ngoài ra, tỷ lệ trung bình số chủng mang yếu tố bám
dính F4 (K88) cao hơn số chủng mang yếu tố F5 (K99) là (78% so

với 22%).
Lê Văn Tạo và cs, (1993) cho rằng, tỷ lệ số chủng E.coli có
kháng nguyên F4 (K88) là (36%). Cù Hữu Phú và cs (2004) cho rằng,
tỷ lệ E.coli có yếu tố F4 (K88) là (45,2%); F5 (K99) là (16,7%). Lý
Thị Liên Khai (2001) cho rằng, tỷ lệ chủng E.coli có yếu tố F4 là
(14,3%); F5 là (42,9%) và F6 là (2,4%). Sabo J., (1981)[] cho rằng,
tỷ lệ E.coli mang yếu tố F4 là (15,4%). Vũ Khắc Hùng (2004) cho
rằng, tỷ lệ chủng E.coli có yếu tố F4 là (37,7%).
Mặc dù tỷ lệ các chủng E.coli mang yếu tố bám dính F4 và F5
ở các nghiên cứu khác nhau. Theo chúng tôi có thể là do mẫu, thời
điểm lấy mẫu hoặc do sử dụng vacxin ở các địa phơng khác
nhau dẫn tới kết quả của chúng tôi có cao hơn kết quả nghiên cứu
của các tác giả trên.
3.1.6.Kết quả xác định yếu tố gây bệnh của các chủng
Salmonella
* Kết quả xác định độc tố đờng ruột của các chủng
Salmonella spp

14


Bảng 3.15. Kết quả xác định độc tố đờng ruột của
các chủng Salmonella spp phân lập đợc
Số
chủn
Giống
g
vi khuẩn
xác
định

S. (HN)

7

S. (HY)

8

Khả năng sản sinh độc tố đờng ruột

Tỉ
lệ
(+)

RPF
(+
)

57,1
4
62,5

DPF
(%)

RPF+DPF

(+)

(%)


(+)

(%)

42,8
5
50

2

28,6

3

37,5

4

57,14

3

5

62,5

4

Tổng

7
15
60
9
60
46,7
5
33,3
hợp
Ghi chú : - S.(HN) là những chủng Salmonella phân lập tại Hà
nội.
- S.(HY) là những chủng Salmonella phân lập tại Hng
Yên.
Bảng 3.15. cho thấy số chủng Salmonella sản sinh độc tố thẩm
xuất nhanh (RPF), tỷ lệ trung bình là (60%). Trong đó, số chủng S..
(HN) tỷ lệ là (57,14%) và S. (HY) là (62,5%).
Tỷ lệ chủng Salmonella sinh độc tố thẩm xuất chậm (DPF), trung
bình là 46,7%. Trong đó số chủng S..(HN) tỷ lệ là (42,85%) và S. (HY)
là (50%). Số chủng Salmonella sinh cả 2 loại độc tố (RPF + DPF)
chiếm tỉ lệ là (33,3%).
* Kết quả xác định yếu tố bám dính của Salmonella spp
Bảng 3.15. Kết quả xác định yếu tố bám dính của vi khuẩn
Salmonella
Số
Cơ sở chủn
lấy

g

mẫu


Sal.s
p

Ngng kết ở hiệu giá
Số
chủn
g
(+)

1/2

Tỷ
lệ
(%)

(+
)

(%)

1/4
(+
)

(%)

15

1/8

(+
)

1/16

(%) (+) (%)

1/32
(+
)

1/64
(

(%) + (%)
)




6

5

Hng
Yªn

7

6


Tæng
hîp

13

11

Néi

83,
3
85,
7

5

83,
3

5

3

5

83,
3

4


66,
6

2

33,
3

16,
1 6

85,
85,
6
7
7

5

71,
28,
14,
2
1
4
5
2

84,

84,
84,
84,
11
11
11
6
6
6
6

9

69,
30,
15,
4
2
2
7
4

6

85,
6
7

83,


16


Bảng 3.15.cho thấy số chủng Salmonella sản sinh kháng
nguyên bám dính tỷ lệ trung bình là (84,6%). Trong đó, số chủng
có kháng nguyên bám dính ở Hà Nội tỷ lệ là (83,3%) và Hng Yên là
(85,7%). Số chủng có kháng nguyên ngng kết ở hiệu giá từ (1/21/8) tỷ lệ trung bình là (84,5%). Trong đó, ở Hà Nội là (83,3%); Hng Yên là (85,7%). Từ hiệu giá ngng kết (1/16 - 1/32), số chủng có
kháng nguyên bám dính giảm và giảm nhanh ở hiệu giá (1/321/64), tỷ lệ trung bình từ (15,4 - 30,7%). Trong đó, số chủng ở Hà
Nội tỷ lệ là (16,6%) và Hng Yên là (14,2%).
Tác giả Nguyễn Bá Hiên (2001)[] cho rằng, ở lợn tiêu chảy tỷ lệ
số chủng Salmonella có kháng nguyên bám dính là (91,67%). Kết
quả của chúng tôi cũng phù hợp với kết quả nghiên cứu của tác giả.
3.1.6.3. Kết quả xác định yếu tố gây bệnh của vi khuẩn
Cl.perfringens.
*Kết quả xác định độc tố đờng ruột và định type vi khuẩn
Cl.perfringens (bằng PCR)

M1

M2

M3

M4

M5

ĐC(+)

247

bp

100bp
ladder

ĐC(-)

M6

247

206
bp

Hình 3.1. Kết quả điện di sản phẩm multiplex PCR trên gel
Agarose
17


Kết quả điện di sản phẩm PCR ở hình 3.1.cho thấy:
- Giếng đối chứng âm, không cho vạch DNA.
- Giếng đối chứng dơng dùng DNA của chủng tham chiếu Cl.
perfringens type A, sinh độc tố alpha và cho vạch DNA có độ dài 247
bp.
Mẫu 2, 3, 4, 5, 6 đã cho 1 sản phẩm duy nhất có kích thớc tơng
đơng với đối chứng dơng (247 bp), chứng tỏ các mẫu phân lập số 2,
3, 4, 5 , 6 là chủng vi khuẩn Cl. perfringens thuộc type A;
Giếng 1 cho 2 vạch DNA có độ dài 247 bp và 206 bp trùng với
độ dài dự kiến của độc tố alpha và epsilon. Chứng tỏ mẫu phân lập
số 1 là chủng Cl. perfringens type D.

Căn cứ vào kết quả có thể kết luận các chủng Cl. perfringens
phân lập có các 2 type vi khuẩn thuộc type A tỷ lệ là (83,33%) và
thuộc type D tỷ lệ là (16,67%). Không phát hiện thấy Cl. perfringens
type B, C và E.
Chúng tôi thấy với số mẫu ít và đợc lấy ở một phạm vi hẹp, số
liệu đã trình bày không nói lên rằng các type vi khuẩn Cl.perfringens
gây bệnh cho lợn ở Việt Nam là không có Cl.perfringens type B, C, E.
*Kết quả dung huyết của các chủng vi khuẩn Cl.perfringens
phân lập
Bảng 3.19. Kết quả dung huyết các chủng Cl. perfringens phân lập
Kiểu dung huyết
Số
mẫu
(n)

Khôngdunghu
yết
n
Tỷ lệ
n
Tỷ lệ
n
Tỷ lệ
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
(%)
Hà Nội

32
23
71,9
4
12,5
5
15,62
Hng Yên
37
29
78,4
6
16,21
2
5,4
Tổng hợp
69
52
75,36
10
14,49
7
10,14
Bảng 3.19 cho thấy khả năng gây dung huyết của các chủng

Địa điểm

+




Cl.perfringens rất khác nhau. Số chủng gây dung huyết kiểu dung
huyết kép chiếm đa phần với tỷ lệ trung bình là (75,36%). Trong
đó, tỷ lệ tập trung ở Hng Yên là (78,4%) và Hà Nội tỷ lệ là (71,9%).
18


Số chủng sinh độc tố gây dung huyết kiểu tỷ lệ trung bình là
(14,49%). Trong đó, tỷ lệ số chủng ở Hng Yên là (16,21%) và Hà
Nội tỷ lệ là (12,5%). Số chủng không gây dung huyết, tỷ lệ trung
bình là 10,14%.
3.2. Kết quả diệt khuẩn của EM-TK21 đối với

E.coli,

Salmonella spp, Cl.perfringens phân lập từ lợn mắc tiêu
chảy (Invitro)
3.2.1. Kết quả cạnh tranh vi khuẩn của EM-TK21 đối với
E.coli, Salmonella spp, Cl. perfringens (Invitro)
Taị phòng thí nghiệm bộ môn Vi Trùng,Viện Thú Y chúng tôi
nuôi cấy, phân lập, đếm số lợng vi khuẩn trong 1ml canh khuẩn
riêng từng loại E.coli, Salmonella, Cl.perfringens trớc. Sau đó tác
động EM-TK21, tiếp tục nuôi cấy, phân lập, đếm số lợng vi khuẩn
trong 1ml canh khuẩn.
Bảng 3.24. Kết quả cạnh tranh vi khuẩn của EM-TK21

VK/1ml
canh
Chủng


khuẩn

vi

trớc khi

khuẩn

tác

VK /1ml canh khuẩn sau khi tác động EM-TK21
Sau 3 giờ

Sau 6 giờ

Sau 9 giờ

TN

ĐC

TN

ĐC

TN

ĐC

975 x


895 x

1,175

688 x

1,462

367

1,863

106

106

x109

106

x109

x106

x109

950 x

813 x


1,146

646 x

1,459

395

2,350

106

106

x109

106

x109

x106

x109

923 x

891 x

1,035 x


750

1,380

418

1,878

106

106

106

x106

x106

x106

x106

động
EM-TK21
B1676

S

A1


C30

Ghi chú : B1676 : Ký hiệu chủng E.coli; SA1: Ký hiệu chủng
Salmonella; C30 : Ký hiệu chủng Cl. perfringens.
Bảng 3.24. cho thấy số lợng vi khuẩn E.coli, Salmonella spp,
19


Cl.perfringens lô thí nghiệm giảm mạnh và lô đối chứng tăng
nhanh rõ rệt theo 3 mốc thời gian trớc và sau khi tác động chế
phẩm EM-TK21.
Lô thí nghiệm số lợng vi khuẩn/1ml : E.coli từ (975 triệu còn
367 triệu); Salmonella từ (950 triệu còn 395 triệu); Cl.perfringens
từ (923 triệu còn 418 triệu). Lô đối chứng số lợng vi khuẩn/1ml tăng
nhanh (so với lô thí nghiệm) sau 9 giờ: E.coli tăng (1,91 lần);
Salmonella tăng (2,47 lần); Cl.perfringens tăng (2,03 lần).
Chúng tôi cho rằng các vi sinh vật hữu hiệu trong chế phẩm
EM-TK21 có tác dụng diệt khuẩn rất mạnh với vi khuẩn E.coli,
Salmonella và Cl.perfringens trong điều kiện (Invitro).
3.2.3.

Kết

quả

kháng

khuẩn


của

EM-TK21

với

E.coli,

Salmonella và Cl.perfringens phân lập đợc
3.2.3.1.Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 với E.coli chuẩn,
E.coli phân lập, E.coli đã kháng thuốc
*Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 hấp Tyndal, hấp ớt 1200C/30và
dạng Biomas với E.coli .
Bảng 3.32. Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 hấp Tyndal,
hấp ớt 1200C- 30, dạng Biomas đối với E.coli ((theo phơng
pháp đặt ống trụ của HEALEY).
Dạng thử

Đờng kính trung bình vòng vô khuẩn (mm)
EMTK-

Liều thử

Đối

EMTK-

Đối

EMTK-


21 hấp chứng 21 hấp - chứng 21 dạng
Tyndal

1

2

Vi khuẩn

ớt
120 C0

Đối
chứng

1

2

Biomas

1

2

30

B1676


24.0

0

0

24.0

0

0

22.4

0

0

E22

23.0

0

0

22.8

0


0

21.6

0

0

E26

25.0

0

0

24.9

0

0

23.0

0

0

E210


23.4

0

0

23.6

0

0

21.8

0

0

20


E211

25.5

0

0

25.0


0

0

24.2

0

0

Ghi chú: E210, E211 là vi khuẩn đã kháng thuốc kháng khuẩn:
S, L, FS, SH, OL, MTZ, PB.
Đ/c1: nớc cất; Đ/c2: Đối chứng bằng nớc cất đã chỉnh pH = 3,5.
Từ kết quả bảng 3.33 cho thấy: tác dụng kháng khuẩn của EMTK21 cả 3 dạng đều rất mạnh với E.coli. EM-TK21 hấp Tyndal, hấp ớt
1200C/30 phút vẫn cho đờng kính vòng vô khuẩn lớn tơng đơng với
dạng tơi từ 22,8 mm- 25,5mm, dạng Biomas từ 21,6 mm 24,2mm.
Điều đó chứng tỏ rằng dới tác động của nhiệt độ cao trong
thời gian dài EM-TK21 vẫn tác dụng tốt đối với vi khuẩn E.coli, kể cả
những chủng E.coli đã kháng 7 loại thuốc kháng khuẩn thông thờng.
Trong khi đó xung quanh các ống trụ nhỏ nớc cất và nớc cất đã
chỉnh pH = 3,5 vi khuẩn vẫn phát triển tốt, không xuất hiện vòng
vô khuẩn.
3.2.3.2. Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 với Salmonella
chuẩn, Salmonella spp phân lập, Salmonella spp đã kháng
thuốc (theo phơng pháp đặt ống trụ của HEALEY).
Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 hấp Tyndal, hấp ớt
0

120 C/30, dạng Biomas


21


Bảng 3.34. Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 hấp Tyndal,
hấp ớt 1200C- 30, dạng Biomas với Salmonella spp (theo phơng pháp đặt ống trụ của HEALEY).
Dạngth


Đờng kính trung bình vòng vô khuẩn (mm)
Đối

EM-TK21

hấpTynd chứng
al

EM-TK21

Đối

EM-TK21

Đối

hấpớt

chứng

dạng


chứng

2
0

120 C-

28.1

1
0

SA 2

27.2

0

SA 3

30.1

0

Vi khuẩn
SA 1

2
0


Biomas

30
28.0

1
0

0

27.2

0

0

30.0

0

0

28.0

1
0

2
0


0

26.8

0

0

0

28.5

0

0

SA 4
31.0
0 0
31.0
0 0
29.2
0
0
SA 5
29.5
0 0
29.2
0 0

29.4
0
0
Ghi chú: SA 4, SA 5 là vi khuẩn đã kháng thuốc kháng khuẩn: S,
F, OL, MTZ, PB, TE, F/M, N, ALM.
Đ/c1 : đối chứng nớc cất, Đ/c 2 : nớc có pH = 3,5
Bảng 3.35. cho thấy EM-TK21 hấp Tyndal; hấp ớt 1200C/30' cho
vòng vô khuẩn từ (27,2 -31 mm), dạng Biomas từ ( 26,8 - 29,4 mm).
Mặc dù vi sinh vật EM- TK21 bị tiêu diệt bởi nhiệt độ, nhng
chất kháng khuẩn cùng dịch chiết thảo mộc không bị phá huỷ vẫn
cho vòng vô khuẩn và tác dụng mạnh cả với chủng SA 4 , SA 5 đã
kháng thuốc. Đồng thời còn có ý nghĩa trong việc xác định và tách
chiết chất kháng khuẩn của EM- TK21 ở nhiệt độ cao mà vẫn giữ
nguyên hoạt lực kháng khuẩn của nó.
3.2.3.3.Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 với Cl.perfringens
Bảng 3.35. Kết quả kháng khuẩn của EM-TK21 với
Cl.perfringens (theo phơng pháp đặt ống trụ của HEALEY).
Chỉ tiêu đánh Đờng kính trung bình vòng vô khuẩn (mm)
giá
EMEMEMEMNớc
Nớc
TK21 TK21
TK21
TK21 cất chỉnh
Dạng
tơi
hấp
hấp ớt
dạng
độ

thử
0
Tyndal 120 C- Bioma
pH=3,
Liều
30'
s
5
thử
Vikhuẩn
C21
C

27

0,2ml
0,4ml
0,2ml

19,9
23,5
19,7

19,9
23,3
19,7
22

19,5
23,3

19,3

18,2
21,4
17,3

0
0
0

0
0
0


C30

0,4ml
0,2ml
0,2ml

23,3
19,8
23,4

23,2
19,8
23,2

23.2

19,5
23,3

21,4
17,4
21,4

0
0
0

0
0
0

Ghi chú: C21 là chủng vi khuẩn phân lập từ phân lợn tiêu chảy;
C27 và C30 là 2 chủng vi khuẩn phân lập từ phân lợn tiêu chảy đã
kháng:
Neomycin,
Kanamycin,
Norfloxacin,
Tetracyclin,
Streptomycin.
Đ/c1: Nớc cất; Đ/c2: Nớc cất đã chỉnh pH =3,5.
Qua bảng 3.36 cho thấy: Với liều 0,2 ml EM-TK21 dạng Biomas
có đờng kính vòng vô khuẩn từ (17,3 -17,4 mm); liều 0,4ml là
(21,4 mm). Tuy vòng vô khuẩn là (17,4 mm) thấp nhất, nhng đối
chiếu với qui định hoạt lực kháng sinh của viện Philaxia (Hunggary)
và của hãng Oxoid (Anh) thì đây vẫn là vòng vô khuẩn rất mẫn
cảm với vi khuẩn Cl.perfringgens.

Chứng tỏ dù bị tác động bởi nhiệt EM-TK21 vẫn có tác dụng
kháng khuẩn mạnh đối với Cl. perfringens kể cả những chủng C27,
C30 đã kháng thuốc. Đồng thời cho thấy hoạt lực kháng khuẩn phụ
thuộc vào liều lợng của EM-TK21 liều càng cao thì tác dụng kháng
khuẩn càng mạnh.
3.3. Kết quả sử dụng EM-TK21 phòng, trị tiêu chảy ở lợn 190 ngày tuổi trong sản xuất.
Bảng 3.39. cho thấy sử dụng EM-TK21 tỷ lệ bảo hộ trung bình
là (81,33%), xấp xỉ tỷ lệ bảo hộ dùng kháng sinh là (84,67) không
mắc tiêu chảy. Lô đối chứng tỷ lệ không mắc tiêu chảy trung
bình là (44,67%).
Sử dụng chế phẩm EM-TK21 có khả năng bảo vệ tốt đàn lợn từ
1- 90 ngày tuổi không chỉ có tác dụng làm giảm tỷ lệ mắc bệnh
tiêu chảy, giảm tỷ lệ chết mà còn giúp cơ thể lợn tăng trởng tốt
hơn.
Bảng 3.39. Kết quả phòng bệnh tiêu chảy bằng EM-TK21 ở lợn 1-90 ngày

23


ChØ
tiªu
theo
dâi

Sö dông EM-TK21
( n =50)

Kh«ng
m¾c tiªu
ch¶y

Ngµy

Sö dông
Spectinomycin

§èi chøng
( n = 50)

( n =50)

M¾c tiªu
ch¶y

Kh«ng
m¾c tiªu
ch¶y

Kh«ng
M¾c tiªu
m¾c tiªu
ch¶y
ch¶y

M¾c tiªu
ch¶y

Sè lSè
Sè lSè
lTû


lTû

Tû Sè l- Tû
tuæi
îng Tû lÖ
lîng
îng
îng lÖ
îng



îng lÖ
(con (%)
(co
(con
(con) (%)
(con) (%)
(%)
(%) (con) (%)
lîn
)
n)
)
1-21

37

74


13

26

38

76

12

24

26

52

24

48

2245

39

78

11

22


40

80

10

20

17

34

33

66

4690

46

92

4

8

49

98


1

2

40

80

10

20

24


3.3.2. Kết quả trị bệnh tiêu chảy bằng EM-TK21 ở lợn 1-90
ngày.
Bảng 3.40. Kết quả trị bệnh tiêu chảy bằng EMTK21 ở lợn 1-90 ngày
Sử dụng EMChỉ

TK21

tiêu

(n = 50)

theo dõi

Ngày


Sử dụng Cofacoli
(n = 50)

(n = 10)

Khỏi

Mắc

Khỏi

Mắc tiêu

Mắc tiêu

Chết do

bệnh

tiêu

bệnh

chảy hoặc

chảy

tiêu chảy

Số


Tỷ Sốchảy
Tỷ

Số

Tỷ

Số

chết
Tỷ lệ

lệ co lệ
lệ
tuổi lợn co
con
con
(%)
n (%) n (%)
1-21

Đối chứng

Số

(%)

con


Tỷ
lệ
(%)

Số

Tỷ lệ

con

(%)

36 72 14

28

37

74

13

26

10

90

8


80

22-45

44 88

6

12

45

90

5

10

10

80

5

50

46-90

48 96


2

4

49

98

1

2

10

50

2

20

Bảng 3.40. cho thấy sử dụng EM-TK21 trị bệnh, tỷ lệ khỏi
trung bình là (85,33%); tỷ lệ không khỏi là (14,7%). Điều trị bằng
kháng sinh tỷ lệ khỏi bệnh trung bình là (87,33%); tỷ lệ không
khỏi là (12,66%).
Chúng tôi thấy hiệu quả trị bệnh của EM-TK21 không thua
kém so với hiệu quả thuốc kháng sinh ( 85,33% so với 87,33%). Nếu
sử dụng EM-TK21 kịp thời, liều lợng thích hợp hiệu quả điều trị sẽ
cao. Sau khi điều trị lợn tăng trọng tốt, không bị còi cọc chậm lớn
nh điều trị bằng thuốc kháng sinh. Tránh hiện tợng tồn d kháng
sinh trong sản phẩm thịt, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm và

sức khoẻ ngời tiêu dùng.

25


×