Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Giáo án CD7 -HKII ( 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.25 KB, 28 trang )

Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
Ngày dạy: 16/1 2007
Tiết 19, 20 - Bài 12
Sống và làm việc có kế hoạch
A/ Mục tiêu cần đạt
1.Kiến thức
- Giúp HS hiểu:
- Thế nào là sống và làm việc có kế hoạch.
- ý nghĩa, hiểu quả công việc khi làm việc có kế hoạch.
2. Thái độ
- Có ý chí nghị lực, quyết tâm xây dựng kế hoạch.
- Có thói quen, nhu cầu làm việc có kế hoạch.
- Phê phán lối sống không có kế hoạch của những ngời xung quanh.
3. Kĩ năng
- Biết xây dựng kế hoạch hàng ngày, hàng tuần.
- Biết điều chỉnh, đánh giá kế hoạch hoạt động theo kế hoạch.
B/ Phơng pháp
- Thảo luận nhóm, nêu và giả quyết vấn đề.
- Giảng giải, xử lý tình huống.
C/ Tài liệu, phơng tiện
- Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ.
- SGK, SGV lớp 7, bảng phụ, truyện . tranh.
D/ hoạt động dạy học
1. ổn định tỏ chức
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong quá trình dạy.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Sống và làm việc có kế hoạch sẽ có ý nghĩa vô cùng
quan trọng đối với mỗi ngời, đặc biệt là trong công việc. Vì vậy, mỗi chúng ta


cần rèn luyện lối sống có kế hoạch. Rèn luyện nh thế nào để trở thành ngời làm
viếc có kế hoạch ta vào bài hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần thông tin
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
- GV cho HS đọc phần
thông tin. Đa thông tin
lên bảng phụ để HS tìm
hiểu.
H: Em có nhận xét gì về
lịch làm việc, học tập
từng ngày trong tuần của
bạn Hải Bình?
H: Từ lịch làm trên, em
có nhận xét gì về Hải
Bình?
- HS đọc thông tin, tìm
hiểu thông tin.
- Lịch làm việc, học tập
này sẽ giúp cho Hải Bình
định hớng trớc đợc công
việc của mình.
- Đây là bạn rất có ý thức
trong học tập, công việc
của mình.
1. Tìm hiểu thông tin
- Lịch làm việc của Hải
Bình.
- Những thuận lợi khi làm
việc có kế hoạch.
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------

1
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
H: Em thử dự đoán xem
với cách làm theo kế
hoạch nh Hải Bình thì sẽ
đem lại những kết quả gì?
H: Em học tập gì ở Hải
Bình từ kế hoạch trên?
H: Tại sao phải làm việc
có kế hoạch? Nếu làm
việc không có kế hoạch
thì cong việc sẽ ra sao?
H: Em đã làm việc theo
kế hoạch cha?
Hoạt động 3: Tìm hiểu
nội dung bài học.
H: Làm việc có kế hoạch
là gì?
H: Yêu cầu của kế hoạch
là gì?
H: ý nghĩa của làm việc
có kế hoạch đối với mỗi
ngời?
H: Trách nhiệm của bản
thân đối với kế hoạch làm
việc của mình?
Tiết 2

Hoạt động 4: Kể tấm g-
ơng về làm việc có kế
hoạch
GV gọi HS kể tấm gơng
trong trờng, lớp, trên sách
báo.
Cho điểm những em có
những câu truyện có ý
nghĩa. Rút ra bài học kinh
nghiệm cho bản thân.
Hoạt động 5 Thảo luận
nhóm
H: Tìm hiểu những điều
có lợi và có hại trong khi
làm việc không có kế
- Công việc sẽ tốt, thành
công, sắp xếp tốt đợc
công việc của mình.
- Sẽ cố gắng học tập theo
tấm gơng của Hải Bình.
- Làm việc có kế hoạch sẽ
giúp ta luôn chủ động mọi
công việc trong từng
ngày, trong tuần.
- HS nêu suy nghĩ cá
nhân. Mỗi em có ý kiến
riêng.
- Xác định nhiệm vụ của
mình, thành công trong
công việc.

- Luôn cân đối nhiện vụ:
trong học tập, lao động.
- Chủ động trong công
việc.
- Đạt kết quả cao.
- Không cản trở, ảnh hởng
đến ngời khác.
- Luôn vợt mọi khó khăn,
kiên trì, sáng tạo.
- HS kể tấm gơng, nói rõ
các việc làm thể hiện
sống có kế hoạch.
- Các em khác nhận xét,
đánh giá.
- Bài học rút ra từ kế
hoạch trên.
2. Nội dung bài học
a, Làm việc có kế hoạch
b, Yêu cầu khi làm có kế
hoạch.
c, ý nghĩa của làm việc có
kế hoạch
d, Trách nhiệm của HS
- Tấm gơng về làm việc
có kế hoạch.
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
2
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --

- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
hoạch?
- GV tổ chức cho HS thảo
luận nhóm, gợi ý hớng
dẫn cách làm.
- Nhận xét đánh giá bài
làm của các nhóm.
- Tuyên dơng các nhóm
làm tốt.
Hoạt động 6: Hớng dẫn
HS làm bài tập.
H: Nêu yêu cầu bài tập b?
GV hớng dẫn cách làm.
Hoạt động7: GV hớng
dẫn HS các lập kế hoạch
hoạt động của các em để
có thói quen làm việc
theo kế hoạch.
Điều chỉnh những cái cha
đợc của HS, để có kế
hoạch hoàn chỉnh.
- HS chia nhóm thảo luận.
- Viết ra giấy khổ to, thời
gian 3phút, đại diệm trình
bày trớc lớp.
- Các nhóm bổ sung, góp
ý kiến.
- HS so sánh 2 bảng kế
hoạch làm việc của 2 bạn
trong bài.

- Cần tìm ra đợc nhng cái
lợi và cái hại trong 2 bảng
kế hoạch.
- Rút ra bài học cho bản
thân.
- HS lập hế hoạch làm
việc trong tuần tới theo sự
chỉ dẫn của GV.
- Tự kiểm tra nhau, sửa
chữa cho nhau để có kế
hoạch hoàn chỉnh.
3. Bài tập
b, Tìm hiểu các kế hoạch
trong học tập
d, Cách lập kế hoạch cho
bản thân
4. Củng cố bài học
- Nhắc lại nội dung bài học.
- Tìm tấm gơng về sống có kế hoạch.
GV kết luận: Sống và làm việc có kế hoạch có ý nghĩa to lớn trong cuộc sống
của mỗi ngời. Trong thời đại khoa học và công nghệ phát triển cao thì sống và
làm việc có kế hoạch là một yêu cầu không thể thiếu đợc đối với ngời lao động.
HS chúng ta phải học tập, rèn luyện thói quen làm việc có khoa học để đạt kết
quả tôtá trong học tập, xứng đáng là con ngoan trò giỏi.
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học nội dung bài học.
- Hoàn chỉnh kế hoạch trong tuần.
- Đọc trớc bài: Quyền đợc bảo vệ chăm sóc và giáo dục của trẻ emViệt Nam.
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
3

Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
Ngày dạy: 30/1/2007
Tiết 21 - Bài 13
Quyền đợc bảo vệ, chăm sóc
và giáo dục của trẻ em Việt Nam
A/ Mục têu cần đạt
1. Kiến thức
- HS nắm đợc một số quyền cơ bản và bổn phận của trẻ em Việt Nam.
- Vì sao phải thực hiện các quyền đó.
1. Thái độ
- Biết ơn sự quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trờng và xã hội.
- Phê phán, đấu tranh với các hành vi vi phạm quyền trẻ em.
2. Kỹ năng
- HS tự giác rèn luyện bản thân.
- Biết tự bảo vệ quyền và làm việc tốt các bổn phận.
- Thực hiện tốt quyền và bổn phận của mình.
- Nhắc nhở mọi ngời cùng thực hiện.
B/ Phơng pháp
- Phân tích, nêu và giải quyết vấn đề.
- Xử lý tình huống, thảo luận nhóm.
C/ Phơng tiện, tài liệu
- SGV, SGK GDCD lớp7.
- Tranh ảnh, t liệu về quyền trẻ em.
- Luật giáo dục, quyền trẻ em.
D/ Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ

H: Vì sao phải sống và làm việc có kế hoạch?
- GV đa bài tập trắc nghiệm HS làm, nhận xét đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Giới thiệu bài Trẻ em là tơng lai của đất nớc vì vậy mỗi chúng
phải dành những điều tốt đẹp nhất cho trẻ em, mà trớc hết là những quyền cơ bản
để trẻ em phát triển toàn diện. Đó là quyền đợc chăm sóc, bảo vệ và giáo dục để
hiểu sâu các quyền này ta vào bài học hôm nay.
Hoạt động 2: Tìm hiểu phần truyện đọc
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV cho HS đọc truyện.
H: Nêu nội dung chính
của truyện?
H: Vì sao Thái có những
hành vi vi phạm pháp
luật?
H: Tìm những hành vi đó
- HS đọc truyện đọc.
- Nội dung nỗi bất hạnh
của Thái.
- Sống với bà, thiếu sự
dạy dỗ của gia đình.
- Luôn đánh nhau, trộm c-
ớp, tham gia trộm cớp
1. Truyện đọc: Một tuổi
thơ bất hạnh
- Những hành vi phạm
pháp của Thái.
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
4
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải

Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
của Thái?
H: Những hậu quả mà
hành vi đó dẫn tới?
H: Do đâu mà Thái có nh-
ng hành vi phạm pháp đó?
H: Thái đã không đợc h-
ởng những quyền gì so
với các bạn cùng trang
lứa?
H: Theo em, Thái phải
làm gì để trở thành con
ngời tốt?
H: Trách nhiệm của mọi
ngời đối với Thái?
H: Qua câu chuyện trên
em rút ra bài học gì cho
mình?
H: Nêu các quyền của trẻ
em đợc thể hiện trong
tranh1, 2, 3, 4, 5.
Hoạt động 3: Tìm hiểu
nội dung bài học.
H: Nêu nội dung quyền đ-
ợc chăm sóc, bảo vệ và
giáo dục trẻ em Việt
Nam?
H: Trớc các quyền đó, trẻ

em có bổn phận gì?
H: Trách nhiệm của gia
đình và xã hội đối với trẻ
em?
H: Nhà nớc ban hành
những quỳên đó thể hiện
điều gì?
Hoạt động 4: Tìm
những việc làm thể hiện
việc chăm sóc, bảo vệ và
giáo dục trẻ em?
- GV cho HS thảo luận
nhóm, gợi ý để các em
làm.
- Thời gian 3 phút, nhận
xét đánh giá. Tuyên dơng
trên tàu, đờng phố.
- Bị mọi ngời lên án, coi
thờng.
- Gây tội ác cho xã hội,
đau khổ cho gia đình.
- Chăm sóc, nuôi dỡng,
dạy dỗ, vui chơi giải trí.
- Từ bỏ những thói xấu,
làm những việc tốt đẹp
cho xã hội, sống gần gũi
với mọi ngời.
- Luôn gần gũi Thái, động
viên, giúp đỡ để em mong
tiến bộ.

Cần sống tốt đẹp, xa lánh
những vi phạm xã hội.
- HS quan sát trả lời, nói
rõ tầm quan trọng của
những quyền đó.
- Quyền đợc chăm sóc,
giáo dục, nuôi dỡng.
Những bổn phận của trẻ
em.
- Yêu tổ quốc, xây dựng
tổ quốc giàu đẹp.
- Tôn trọng pháp luật,
kính trọng ông bà cha
mẹ...
- Không cờ bạc rợu chè,
hút thuốc..
- Để trẻ em biết đợc
những việc mình đợc làm,
phải làm.
* HS tìm những việc làm
của nhà nớc đối với trẻ
em.
- Viết ra giấy khổ to, đại
diện trình bày.
- Các nhóm nhận xét đánh
- Nguyên nhân dẫn đến
những hành vi phạm pháp.
- Trách nhiệm của xã đối
với Thái.
2. Nội dung bài học

- Quyền đợc bảo vệ
- Quyền đợc chăm sóc
- Quyền đợc giáo dục
*Bổn phận của trẻ em
* Trách nhiệm của nhà n-
ớc
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
5
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
những nhóm có kết quả
tốt.
Hoạt động5: Hớng dẫn
HS làm bài tập
GV cho HS đọc yêu cầu
bài tập 1
H: Tìm các hành vi xâm
phạm đến quyền trẻ em?
Đọc yêu cầu bài đ
Gv giúp HS xử lý tình
huống.
GV nhận xét, đánh giá
cho điểm những em xử lý
tốt.
GV đa bài tập trắc
nghiệm lên bảng phụ để
HS làm, Gọi HS làm,
nhận xét đánh giá.

giá, bổ sung.
- Đọc yêu cầu bài1.
- Thảo luận nhóm, trong
bàn, các nhóm trả lời.
- Các nhóm bổ sung góp ý
kiến.
- HS đọc tình huống, xử
lý cá nhân, các em khác
nhận xét, đánh giá.
- HS làm cá nhận, so sánh
với kết quả của bạn về bài
của mình.
3. Bài tập
a, Những hành vi vi phạm
quyền trẻ em.
c, Xử lý tình huống
- Tấm gơng về bảo vệ
quyền trẻ em.
4. Củng cố bài học
- Nhắc lại nôi dung cơ bản của bài.
- Những tấm gơng thực hiện tốt quyền trẻ em.
GV: Trẻ em hôm nay, thế giới ngày mai. Trẻ em nh búp trên cành là sự quan tâm
đặc biệt của mọi ngời đối với trẻ em. Vì trẻ em là tơng lai của đất nớc, là lờp xây
dựng đất nớc nên luôn quan tâm đúng nh lời nói của Bác: Vì lợi ích mời năm
trồng cây, vì lợi ích trăm năm trồng ngời.
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học nội dung bài học.
- Làm các bài tập còn lại.
- Đọc trớc bài: Bảo vệ môi trờng...
- Tìm những việc làm bảo vệ môi trờng, thực trạng môi trờng ở địa phơng em.

---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
6
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
Ngày dạy: 6/2/2007
Tiết 22, 23 Bài 14
Bảo vệ môi trờng và tài nguyên thiên nhiên
A/ Mục tiêu cần đạt
1. Kiến thức
- Giúp HS hiểu: Khái niệm môi trờng, vai trò, ý nghĩa đặc biệt quan trọng của
môi trờng đối với sự sống và phát triển của con ngời
2. Thái độ
- Bồi dỡng cho học sinh lòng yêu quý môi trờng xunh quanh.
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.
3. Kỹ năng
- Hình thành trong học sinh tích cực tham gia các hoạt động giữ gìn, bảo vệ
môi trờng, tài nguyên thiên nhiên.
- Nên án, phê phán, đấu tranh ngăn chặn các biểu hiện, hành vi phá hoại, làm ô
nhiềm môi trờng.
B/ Phơng pháp
- Giả quyết tình huống, thảo luận.
- Nêu và giải quyết vấn đề.
C/ Tài liệu và phơng tiện
- SGK, SGV GDCD lớp7.
- Tranh ảnh, t liệu.
- Các thông tin về bảo vệ môi trờng và TNTN.
- Giấy khổ to, bút dạ.
D/ Các hoạt động dạy học

1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
H: Nêu quyền cơ bản của trẻ em Việt Nam? Em có bổn phận nh thế nào đối với
bản thân, gia đình và xã hội?
- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm.
- Nhận xét, đánh giá, bổ sung, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV cho HS tìm hiểu
thông tin, sự kiện.
H: Em có nhận xét gì
những thông tin, hình ảnh
trong sgk?
H: Những thông tin cho
thấy điều gì về môi trờng
thực tại?
- HS đọc thông tin, sự
kiện.
- Diện tích rừng ngày
càng bị thu hẹp, môi tr-
ờng bị ô nhiễm nặng nề.
Rừng bị khai thác bừa bãi.
- Môi trờng đang ngày
càng xấu đi, ảnh hởng của
môi trờng đến con ngời
I/ Đặt vấn đề: Tìm hiểu
thông tin, sự kiện
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
7
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải

Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
Hoạt động 3: Tìm hiểu
nội dung bài học
H: Môi trờng là gì?
TNTN là gì?
H: ý nghĩa của môi trờng,
TNTN đối với cuộc sống
của con ngời?
H: Vì sao phải bảo vệ
MT, TNTN?
H: Những quy định của
Nhà nớc đối với việc bảo
vệ MT, TNTN?
H: Những ngời vi phạm
sẽ bị xử lý nh thế nào?
H: Trách nhiệm của công
dân, học sinh trong việc
bảo vệ MT, TNTN?
H: Kể tên những tấm g-
ơng về bảo vệ môi trờng?
GV kể thêm một số tấm
gơng trên sách, báo, ở địa
phơng.
Tiết 2
Hoạt động 4: Thảo luận
nhóm
H: Tìm những việc làm
bảo vệ môi trờng và

TNTN?
GV cho HS thảo luận
nhóm.
Nhận xét, đánh giá, tuyên
dơng những nhóm làm
tốt.
Hoạt động 5: Vẽ tranh về
bảo môi trờng và TNTN?
GV định hớng để HS vễ
ngày càng lớn.
- Là toàn bộ điều kiện tự
nhiên, nhân tạo bao quanh
con ngời, tác động đến
cuộc sống của con ngời.
- Cung cấp khoáng sản,
nguồn nớc, không khí
trong lành ...
- Để duy trì cuộc sống
của con ngời.
- HS tìm hiểu những quy
định của pháp luật trong
SGK.
- Bảo vệ MT, TNTN.
- Có những việc làm cụ
thể để bảo vệ.
- Tuyên truyền cho mọi
ngời cùng tham gia.
- HS tự kể, các em khác
nhận xét, tham gia.
- HS chia nhóm thảo luận

- Viết ra giấy khổ to, trình
bày trớc lớp.
- Các nhóm nhận xét, bổ
sung cho nhau.
- Vẽ tranh theo sở thích
của mình với chủ đề môi
trờng.
II/ Nội dung bài học
1. Môi trờng và tài
nguyên thiên nhiên
2. Tầm quan trọng của
MT, TNTN
3. Những quy định của
pháp luật
4.Trách nhiệm của công
dân, học sinh trong việc
bảo vệ mi trờng và TNTN
- HS vẽ tranh bảo vệ môi
trờng.
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
8
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
đúng chủ đề.
Hoạt động 6: Hớng dẫn
làm bài tập.
GV cho HS đọc yêu cầu
bài a.

H: Tìm những việc bảo vệ
môi trờng?
H: Chọn phơng án đúng?
GV hớng dẫn để HS chọn,
giả thích rõ vì sao.
HS viết đoạn văn về bảo
vệ môi trờng.
Cho Hs đọc trớc lớp, nhận
xét, bổ sung.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
Chọn đáp án đúng.
- Tìm những việc làm cụ
thể của bản thân, mọi ng-
ời.
- HS chọn phơng án đúng
nhất 2.
- Cần giải thích rõ.
- Viết đoạn văn, đọc trớc
lớp, các em nhận xét cho
nhau.
III/ Bài tập
a, Những biện pháp bảo
vệ môi tròng.
c.Phơng án đúng về môi
trờng trong sản xuất
d,Đoạn văn về môi trờng
4. Củng cố
- Nêu những quy định của pháp luật về bảo vệ MT, TNTN?
- Những biện pháp bảo vệ cụ thể?
*GV: Môi trờng, tài nguyên thiên nhiên có vai trò đặc biệt quan trọng đối với cuộc

sống của con ngời. Vì vậy, chúng ta cần phải tích cực bảo vệ môi trờng, tài nguyên.
Biện pháp hiệu quả nhất là thực hiện tốt những quy định của pháp luật và có những
việclàm cụ thể.
5. Hớng dẫn học ở nhà
- Học nội dung bài học.
- Tìm hiểu thực trạng môi trờng ở địa phơng.
- Đọc trớc bài: Bảo vệ di sản văn hoá.
Ngày dạy: 27/2 2007
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
9
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
Tiết 24, 25 Bài 15
Bảo vệ di sản văn hoá
A/ Mục tiêu bài học
1. Kiến thức
Giúp HS hiểu:
- Khái niệm di sản văn hoá bao gồm di sản phi vật thể và di sản văn hoá vật thể.
- Hiểu sự khác nhau giữa di sản văn hoá vật thể và di sản văn hoá phi vật thể.
- ý nghĩa của việc giữ gìn bảo vệ di sản văn hoá.
- Những quy định của pháp luật về sử dụng và bảo vệ di sản văn hoá.
2.Thái độ
- Có ý thức giữ gìn và bảo vệ tôn tạo những di sản văn hoá. Ngăn ngừa những hành
động cố tình hay vô ý xâm phạm đến di sản văn hoá.
3. Kỹ năng
- Có hành động cụ thể bảo vệ di sản văn hoá.
- Tuyên truyền cho mọi ngời tham gia giữ gìn, bảo vệ di sản văn hoá.
B/ Phơng pháp

- Nêu và giải quyết vấn đề.
- Thảo luận nhóm, đóng vai, trò chơi.
C/ Tài liệu và phơng tiện
- Tranh ảnh, t liệu về các di sản văn hoá.
- Bài tập tình huống, giấy khổ to, bút dạ.
- Những tấm gơng bảo vệ di sản văn hoá.
D/ Các hoạt động dạy học
1. ổn định tổ chức
2. Kiểm tra bài cũ
H: Kể một vài việc làm bảo vệ môi trờng của bản thân? ý nghĩa của những việc
làm đó?
- GV đa bài tập trắc nghiệm HS làm, treo lên bảng phụ.
- Nhận xét, đánh giá, cho điểm.
3. Bài mới
Hoạt động 1: Tìm hiểu và quan sát tranh ảnh
Hoạt động cảu thầy Hoạt động của trò Nội dung cần đạt
GV cho HS quan sát ảnh
H: Em hãy nhận xét đặc
điểm các bức ảnh trên?
H: Những bức ảnh đó thể
hiện gì về di sản Việt
Nam?
H: Tìm những danh lam
thắng cảnh, di tích lịch sử
địa phơng, Việt Nam và
thể giới?
HS quan sát ảnh, tìm hiểu
thông tin.
Vẻ đẹp của di sản văn hoá
Việt Nam.

HS chia nhóm thảo luận.
Viết ra giấy khổ to, trình
bày trớc tổ.
Các nhóm khác nhận xét,
1. Quan sát ảnh
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
10
Nguyễn Xuân Tr ờng - Tr ờng THCS Ngũ Đoan Kiến Thụy Hải
Phòng
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- - -- - -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- --- - - - - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --- -- - -- - -- - -- - -- - - - --
- - -- - -- - -- - -- --- - - - -- -
- GV cho HS thảo luận
nhóm.
- Nhận xét đánh giá,
tuyên dơng những nhóm
làm tốt.
H: Tìm những di sản của
Việt Nam đợc công nhận
là di sản thế giới?
H: Tại sao phải giữ gìn,
bảo vệ di sản văn hoá?
H: Chúng ta cần làm gì để
bảo vệ nhng di sản đó?
H: Kể những việc làm cụ
thể của em thể hiện bảo
vệ di sản văn hoá?
Hoạt động 2: Tìm hiểu
nội dung bài học
H: Di sản văn hoá là gì?
H: Di sản văn hoá vật thể,

phi vật thể là gì?
H: Di tích lịch sử văn hoà,
danh lam thắng cảnh là
gì?
H: ý nghĩa của việc bảo
vệ di sản văn hoá ?
H: Những quy định của
pháp luật về việc bảo vệ
di sản văn hoá?
- GV cho HS đọc những t
liệu tham khảo có liên
quan đến di sản văn hoá.
Hoạt động 3 Hớng dẫn
làm bài tập
H: Tìm những hành vi bảo
vệ di sản văn hoá?
đánh giá, bổ sung.
HS kể, các em khác bổ
sung.
Vịnh Hạ Long, Cố Đô
Huế, Nhã Nhạc cung đình
Huế...
Tuân theo pháp luật,
tuyên truyên để mọi ngời
cung tuân theo.
Đa ra những việc làm cụ
thể: không huỷ hoại, vẽ
bậy, lần chiếm trái phép...
- Gồm di sản văn hoá vật
thể và phi vật thể là sản

phẩm tinh thần, vật chất
có giá trị văn hoá, khoa
học, truyền từ đời này qua
đời khác.
HS nêu các khái niệm
trong SGK.
- Thể hiện bảo vệ vẻ đẹp
đất nớc.
Giữ gìn bản sắc dân tộc.
Hs đọc yêu cầu bài 1
- Làm nhanh, trả lời trớc
lớp.
Những di sản văn hoá
Việt Nam
2. Nội dung bài học
a. Di sản văn hoá
b. ý nghĩa của những
di sản văn hoá
c. Trách nhiệm của
công dân
3. Bài tập
---------------------------------------------------------------------Giáo án Công dân 7-----------------------------------------------------------------------------
11

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×