Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Lịch sử VN cận đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.98 KB, 12 trang )

ĐỀ CƯƠNG LỊCH SỬ VIỆT NAM CẬN ĐẠI
Câu 1: Trình bày, phân tích sự hình thành và phát triển MTDT Thống nhất Việt
Nam:
Sau cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất, đặc biệt là từ năm 1929 trở đi,
những cuộc khủng hoảng kinh tế với chu kỳ ngày càng rút ngắn và qui luật phát
triển của chủ nghóa tư bản đẩy những mâu thuẫn vốn có của chủ nghóa đế quốc
hết sức sâu sắc và phong trào đấu tranh cách mạng tiếp tục dâng cao.
Trước tình hình đó ở nhiều nước giai cấp tư sản lũng đoạn nền chuyên
chính phát xít, đây là nền chuyên chính độc tài nhất, tàn bạo và dã man nhất,
hiếu chiến nhất của bọn tư bản tài chính phản động. Chúng xoá bỏ mọi quyền tự
do dân chủ tư sản dù đơn sơ nhất, thực hành khủng bố trắng với bất kỳ người nào,
lực lượng nào chống lại chúng, ra sức bóc lột. Bên cạnh đó chúng thực hiện chính
sách bành chướng, nô dòch các dân tộc khác trên thế giới, chúng điên cuồng xúc
tiến gây chiến tranh thế giới, chia lại thò trường, tiêu diệt Liên Xô thành trì của
cách mạng thế giới; nhằm đẩy lùi phong trào cách mạng xã hội chủ nghóa đang
phát triển. Chúng đã liên kết với nhau thành một thế lực phản động quốc tế rất
nguy hiểm.
Đứng trước nguy cơ đó Đại hội quốc tế cộng sản lần thứ 7(7/1935) tại mát
–xcơ – va đã đề ra nhiệm vụ trước mắt là chống chủ nghóa phát xít, chống chiến
tranh, bảo vệ dân chủ và hoà bình; vì vậy các ĐCS các nước phải thống nhất lực
lượng giai cấp công nhân trên cơ sở đó lập MTND rộng rãi để hoàn thành nhiệm
vụ trước mắt.
Với thực trạng trên đã tác động đến chiến lược của Đảng ta trong việc xây
dựng và pát triển MTDT thống nhất, điều này được thể hiện cụ thể trong 2 thời
kỳ (1936-1939) và (1939-1945).
* Cuộc vận động mặt trận dân chủ Đông Dương trong những năm 1936-
1939:
Căn cứ vào nghò quyết đại hội 7 quốc tế cộng sản và xuất phát từ tình hình
trong nước và Đông Dương lúc này rất khốn đốn và bế tắc, đời sống của nhân dân
vô cùng đen tối, mọi tầng lớp nhân dân đều căm thù bè lũ thực dân, tư bản độc
quyền. Tháng 7/1936 Trung ương đảng dưới sự chủ trì của đồng chí Lê Hồng


Phong họp tại Thượng Hải. Hội nghò đã đề ra mục tiêu đấu tranh trực tiếp trước
mắt là chống phản động thuộc đòa , chống phát xít, chống chiến tranh, đòi tự do
dân chủ, cơm áo hoà bình. Hội nghò chủ trương lập MTND Phản Đế Đông Dương
nhằm tập hợp lực lượng rộng rãi để chóa mũi nhọn của cách mạng vào kẻ thù.
Đảng cũng đã nhìn thấy nguy cơ phát xít Nhật đang mở rộng xâm lược Trung
Quốc, đe doạ tới hoà bình, an ninh các dân tộc ở Đông Nam Á vì vậy tháng
3/1938 Đảng đổi tên MTND phản đế Đông Dương thành MTDCĐD nhằm tập hợp
mọi lực lượng yêu nước dân chủ tiến bộ đấu tranh chống phát xít và bọn phản
động thuộc đòa. Bên cạnh đó về hình thức và phương pháp đấu tranh Đảng chủ
trương triệt để lợi dụng khả năng hợp pháp và nửa hợp pháp để đẩy mạnh công
tác tuyên truyền, tổ chức giáo dục quần chúng và mở rộng phong trào đấu tranh
của quần chúng.
* Từ tháng 9/1939- 1945 đây là giai đoạn cao trào cách mạng giải phóng
dân tộc Việt Nam diễn ra mạnh mẽ:
- Xét về mặt hoàn cảnh lòch sử quốc tế lúc này là sự bùng nổ của cuộc
chiến tranh t/giới thứ 2(1/9/1939), với sự kiện Đức nổ súng tấn công vào Ba Lan.
Tháng 6/1940 Pháp đầu hàng Đức.
Ở Đông Dương tháng 9/1940 Nhật chính thức nhảy vào đánh pháp, pháp đã
phải bắt tay hợp tác với Nhật bóc lột nd ĐDương. Điều này đã tạo lên mâu thuẫn
dt gay gắt hơn bao giờ hết.
- Cũng lúc này tình hình trong nước có những biến động rất lớn, đặc biệt là
Đ Dương đang nằm trong tình trạng có chiến tranh, tình hình kinh tế thì pháp tăng
cường bóc lột, vơ vét để cung ứng cho chiến tranh, mọi tầng lớp nd chòu ảnh
hưởng sâu sắc chính sách kinh tế của pháp. Bên cạnh đó về chính trò thì thuộc đòa
được coi là hậu phương của pháp, do đó pháp phải giữ vững được tình hình chính
trò ở Đ Dương. Chính vì thế TDP đã đặt ĐCSĐD ra ngoài vòng pháp luật, chúng
cấm tất cả các hoạt động và săn bắt các đảng viên có tư tưởng chống đối. Như
vậy >< trong xã hội càng trở lên gay gắt hơn bao giờ hết. Một vấn đề đặt ra lúc
này là phải có sự thống nhất về đường lối chỉ đạo chiến lược đấu tranh.
+ 11/1939 Hội nghò TW VI họp tại Bà Điểm – Hóc Môn – Gia Đònh, tại hội

nghò đã phân tích các vấn đề trong bối cảnh lòch thực tiễn tại VN; nghò quyết hội
nghò đã đề ra mọi vđề cuả CM kể cả cuộc CM ruộng đất đều phục tùng vấn đề
CM dt như: tạm gác khẩu hiệu về cuộc cách mạng ruộng đất để tập trung vào vấn
đề dân tộc, trước mắt là chống đòa tô cao và cho vay nặng lãi. Bên cạnh đó biện
pháp về mặt tổ chức là tiếp tục XD và hình thành MTDT thống nhất với tên gọi
(MTDT thống nhất phản đế đdương).
-> Như vậy hội nghò TW VI đã bước đầu đặt vấn đề cho sự chuyển hướng
chỉ đạo chiến lược của ĐCSĐDương.
+ 11/1940 hội nghò lần VII của BCH TW họp tại làng Đình Bảng, Từ Sơn,
Bắc Ninh, hội nghò đã nhận đònh kẻ thù của cách mạng Việt Nam lúc đó là đế
quốc Phát xít Pháp -Nhật, vì vậy quyết đònh đổi MTTN phản đế Đông Dương
thành MTDT thống nhất chống phát xít Pháp -Nhật ở Đông Dương.
+ Đến giữa năm 1941 tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động
lớn.
- Trên thế giới Đức đang tập trung lực lượng tấn công liên xô (22/6/1941),
điều này đã làm cho tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ II thay đổi.
- 7/12/1941 Không quân Nhật bất ngờ tấn công Mỹ ở quần đảo Ha – oai,
mở ra cuộc chiến tranh ở Châu Á Thái Bình Dương.
- trong nước >< dân tộc đã trở lên gay gắt hơn bao giờ hết, ngày
28/1/1941 đồng chí NAQ về nước lãnh đạo trực tiếp các phong trào đấu tranh của
CMVN. Ngày 8/2/1941 NAQ đặt nơi làm việc tại hang Pắc Pó thuộc tỉnh Cao
Bằng.
- Đến tháng 5/1941 hội nghò TW VIII được triệu tập tại Pắc Pó từ ngày 10 –
19/5/1941 dưới sự chủ trì của NAQ, tại hội nghò đã vạch ra đường lối chủ trương
của CMT8. Hội nghò nhận đònh diễn biến kết quả của cuộc chiến tranh thế giới
thứ 2: “nếu như cuộc chiến tranh t/giới thứ nhất đẻ ra một nhà nước XHCN đầu
tiên ở Liên xô ,với cuộc chiến tranh t/ giới thứ 2 thì phát xít sẽ thua và liên xô sẽ
thắng, đây là thời cơ ta giành lấy chính quyền”.
ĐCSĐDương đã chủ trương đưa ra khẩu hiệu là: “đánh đuổi phát xít pháp –
nhật” vấn đề dân tộc của nd 3 nước Đông Dương bây giờ được giải quyết trong

khôn khổ từng nước một xong vẫn chung một kẻ thù nên vẫn liên kết với nhau để
chống kẻ thù chung. Hội nghò quyết đònh đổi tên MTDT thống nhất chống phát
xít Pháp -Nhật thành MTVN độc lập Đồng minh gọi tắt là “Mặt trận việt minh”
cho phù hợp với tình hình thực tế.
-> Như vậy Hội nghò TW VIII đã hoàn chỉnh thêm một bước sự chỉ đạo
chiến lược đã được đặt ra từ hội nghò TW VI và VII của TW Đảng. Ngọn cờ giải
phóng dân tộc được Đảng ta đã dương cao hơn bao giờ hết, Mặt Trận Việt Minh
ra đời, Vấn đề khởi nghóa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm, việc xây dựng lực
lượng vũ trang và căn cứ đòa cách mạng được xúc tiến. Đến đây quá rình phát
triển MTDT Thống nhất Việt Nam đã được kiện toàn và đỉnh cao là sự ra đời của
MTVM.
Câu 2: Hoàn cảnh ra đời, sự phát triển của MTVM? Vai trò dẫn đến sự thắng lợi
của cách mạng Việt Nam:
* Đến giữa năm 1941 tình hình thế giới và trong nước có nhiều biến động lớn.
- Trên thế giới Đức đang tập trung lực lượng tấn công liên xô (22/6/1941),
điều này đã làm cho tính chất của cuộc chiến tranh thế giới thứ II thay đổi.
- 7/12/1941 Không quân Nhật bất ngờ tấn công Mỹ ở quần đảo Ha – oai,
mở ra cuộc chiến tranh ở Châu Á Thái Bình Dương.
- trong nước ngày 28/1/1941 đồng chí NAQ về nước. Ngày 8/2/1941
NAQ đặt nơi làm việc tại hang Pắc Pó thuộc tỉnh Cao Bằng; sau hơn 30 năm hoạt
động ở nước ngoài nay về quê hương và lãnh đạo trực tiếp các phong trào đấu
tranh của CMVN.
- Đến tháng 5/1941 hội nghò TW VIII được triệu tập tại Pắc Pó từ ngày 10 –
19/5/1941 dưới sự chủ trì của NAQ, tại hội nghò đã vạch ra đường lối chủ trương
của CMT8. Hội nghò nhận đònh diễn biến kết quả của cuộc chiến tranh thế giới
thứ 2: “nếu như cuộc chiến tranh t/giới thứ nhất đẻ ra một nhà nước XHCN đầu
tiên là Liên xô ,với cuộc chiến tranh t/ giới thứ 2 thì phát xít Đức sẽ thua và liên
xô sẽ thắng, đây là thời cơ ta giành lấy chính quyền”.
ĐCSĐDương đã chủ trương đưa ra khẩu hiệu là: “đánh đuổi phát xít pháp –
nhật” vấn đề dân tộc của nd 3 nước Đông Dương bây giờ được giải quyết trong

khôn khổ từng nước một xong vẫn chung một kẻ thù nên vẫn liên kết với nhau để
chống kẻ thù chung. Hội nghò quyết đònh đổi tên MTDT thống nhất chống phát
xít Pháp -Nhật thành MTVN độc lập Đồng minh gọi tắt là “Mặt trận việt minh”
cho phù hợp với tình hình thực tế.
=> Như vậy Hội nghò TW VIII đã hoàn chỉnh thêm một bước sự chỉ đạo
chiến lược đã được đặt ra từ hội nghò TW VI và VII của TW Đảng. Ngọn cờ giải
phóng dân tộc được Đảng ta đã dương cao hơn bao giờ hết, Mặt Trận Việt Minh
ra đời, Vấn đề khởi nghóa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm, việc xây dựng lực
lượng vũ trang và căn cứ đòa cách mạng được xúc tiến. Đến đây quá rình phát
triển MTDT Thống nhất Việt Nam đã được kiện toàn và đỉnh cao là sự ra đời của
MTVM.
Sự ra đời của MTVM đã đưa cách mạng Việt Nam chuyển sang một thời kỳ mới,
với những đường lối, chiến lược cụ thể tạo lên đòn bẩy đưa cách mạng tháng
8/1945 đến thành công. Quá trình phát triển của MTVM được diễn ra như sau:
-> Thời kỳ xây dựng thí điểm ở Cao Bằng từ 5/1941 -> 2/1943.
Một tháng sau hội nghò lần VIII của BCH TW Đảng, tình hình chính trò có
những biến đổi rất lớn. Ngày 22/6/1944 Histle tấn công Liên Xô. Ngày 8/12/1944
Phát xít Nhật tấn công Anh – Mỹ gây ra chiến tranh Thái Bình Dương, tính chất
của cuộc chiến tranh đã thay đổi. Lúc bấy giờ tình hình trở lên cấp bách và ta sửa
soạn khởi nghóa. Căn cứ Bắc Sơn, Vũ Nhai và căn cứ Cao Bằng được xây dựng
thành trung tâm của cuộc khởi nghóa; đội du kích Bắc Sơn được đổi tên là cứu
quốc quân. Thực dân Pháp đã huy động một lực lượng lớn để tấn công căn cứ Bắc
Sơn, Vũ Nhai.
Trong tám tháng từ tháng 8/1941 -> 4/1942 các cuộc chiến đấu anh dũng
của các du kích đã bảo vệ được lực lượng của mình, tiêu hao một bộ phận sinh lực
đòch; rồi rút khỏi vòng vây. Sau đó một bộ phận quan trọng kéo lên biên giới Việt
– Trung để củng cố lực lượng, một bộ phận còn lại ở lại để tuyên truyền vận
động quần chúng, căn cứ Bắc Sơn tiếp tục phát triển rộng khắp ra Thái Nguyên,
Tuyên Quang.
Tại căn cứ đòa Cao Bằng với sự lãnh đạo trực tiếp của CTHCM ngày càng

được củng cố và phát triển vững chắc. Phong trào phát triển từ vùng thấp lên
vùng cao, lôi cuốn đồng bào các dân tộc Tày, Nùng, Dao vào Hội cứu quốc.
-> Thời kỳ mở rộng và phát triển của MTVM ,thu hút thêm nhiều tầng lớp
nhân dân tham gia từ 2/1943- 9/3/1945.
Để khai thông liên lạc giữa Cao Bằng với miền xuôi, tháng 8/1943 hai
đoàn Bắc Tiến và Nam Tiến đã gặp nhau tại nghóa Tá – Chợ Đồn ở Bắc Cạn và
một hành lang căn cứ đòa được đánh thông nối liền 2 căn cứ đòa cách mạng.
Như vậy với việc nối liền hai căn cứ đòa cách mạng đã mở ra một triển
vọng hết sức tốt đẹp cho cách mạng nước ta; từ chỗ không có một tấc đất tự do,
Đảng ta đã dựa vào lòng yêu nước và tinh thần giác ngộ của nhân dân lãnh đạo,
giáo dục và tổ chức cho họ đấu tranh với nhiều hình thức và trên cơ sở đó xây
dựng một lực lượng vũ trang.
Từ đầu năm 1943 tình hình thế giới và trong nước thay đổi mau lẹ. Ở Việt
Nam phong trào cách mạng đang trên đà phát triển mới. Từ ngày 25 -> 28/2/1943
Ban thường vụ TW Đảng họp tại Võng La (Đông Anh) và nhận đònh rằng: “Cách
mạng VN có thể tiến lên bằng những bước nhảy vọt, toàn bộ công tác của Đảng
phải nhắm vào chỗ chuẩn bò khởi nghóa khi cơ hội đến là đưa nhân dân ra chiến
đấu. Ngoài ra hội nghò còn chủ trương: Phải mở rộng hơn nữa MTVM củng cố các
tổ chức quần chúng và phải bảo đảm sự lãnh đạo của Đảng trong công tác mặt
trận.
Tháng 7/1944 liên tỉnh uỷ Cao – Bắc – Lạng nhận đònh điều kiện để phát
động khởi nghóa vũ trang đã chín mồi, trên tinh thần ấy công cuộc chuẩn bò khởi
nghóa bắt đầu. Đúng lúc đó Chủ tòch HCM từ Trung Quốc về nước và người chỉ

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×