Tải bản đầy đủ (.doc) (108 trang)

Giáo án Ngữ văn 8 kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.86 KB, 108 trang )

Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Học kỳ ii
Tiết 73, 74: Nhớ rừng
Thế Lữ (1907 1989)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Cảm nhận đợc niềm khao khát tự do mãnh liệt, nỗi chán ghét sâu sắc cái thực tại tù túng,
tầm thờng giả dối đợc thể hiện trong bài thơ qua lời con hổ bị nhốt ở vờn bách thú.
-Thấy đợc bút pháp lãng mạn đầy truyền cảm của nhà thơ.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án. Chuẩn bị bảng phụ hoặc máy chiếu.
- Chuẩn bị tranh tác giả; tập thơ Thế Lữ.
2 Học sinh : -Soạn bài .
- Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt
động của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(15
phút): Hớng dẫn HS
đọc và tìm hiểu
chung.
I. Đọc và tìm hiểu chung
1. Tác giả : (06.10.1907 - 03.6.1989)


-Nêu những nét chính
trong cuộc đời TL;
nêu vị trí của TL trong
phong trào thơ mới?
-HS trả lời
-Tên thật : Nguyễn Thứ Lễ
-Bút danh: Thế Lữ
-Quê: Phù Đổng, Từ Sơn, Hà Bắc.
-Là ngời tiêu biểu cho thơ mới chặng ban đầu.
-Là 1 nhà thơ, nhà văn, 1 nghệ sỹ toàn tâm,
toàn ý phục vụ CM, phục vụ ND. Đợc nhà nớc
truy tặng giải thởng HCM về VH nghệ thuật
(năm 2003)
2. Bài thơ Nhớ rừng
-Nêu xuất xứ của bài
thơ? Xác định vị trí
của bài thơ trong sự
nghiệp sáng tác của
tác giả?
-HS trả lời
* Xuất xứ: Viết năm 1934, in trong tập Mấy vần
thơ ( 1935).
-Là một trong những bài thơ tiêu biểu nhất của TL,
là tác phẩm góp phần mở đờng cho sự thắng lợi
của thơ mới.
1
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
-Gọi HS đọc lời kể
của Thế Lữ với XD?

-HS đọc
*Đọc, chú thích
-Gọi HS đọc bài thơ -HS đọc
- Chú ý đọc chính xác và có giọng điệu phù hợp
với nội dung cảm xúc ở mỗi đoạn.
-Kiểm tra việc tìm
hiểu chú thích của
HS?
-Xác định thể thơ? -HS trả lời
*Thể thơ : 8 chữ, gieo vần liền ( 2 câu liền nhau
có vần liền với nhau), vần bằng và vần trắc hoán vị
đều đặn.
Đây là sự sáng tạo của thơ mới, trên cơ sở kế thừa
thơ 8 chữ ( hay hát nói) truyền thống.
-Xác định bố cục của
bài thơ?
-HS trả lời
*Bố cục : Bài thơ đợc ngắt làm 5 đoạn
-Đoạn 1: Tâm trạng uất hận, ngao ngán của con
hổ trong cảnh tù hãm ở vờn bách thú
-Đoạn 2+ 3: Hình ảnh chốn giang sơn hùng vĩ
của con hổ đợc tái hiện trong nỗi nhớ tiếc da diết
của nó.
-Đoạn 4, 5: Niềm ngao ngán trớc thực tại và lời
nhắn gửi thống thiết của con hổ tới cảnh nớc
non hùng vĩ xa kia.
-Bài thơ là lời của ai?
Vì sao TG mợn lời
của con hổ ở vờn bách
thú? Việc mợn đó có

tác dụng ntn trong
việc thể hiện nội dung
cảm xúc của nhà thơ?
-HS trả lời -Bài thơ là lời của con hổ ở vờn bách thú.
-TG mợn lời con hổ để tiện nói 1 cách đầy đủ, sâu
sắc tâm sự của u uất của một lớp ngời lúc bấy giờ.
Hoạt động 2:( 20
phút) Hớng dẫn HS
tìm hiểu tình cảnh con
hổ trong vờn bách thú
II. Đọc hiểu bài thơ
-Xác định 2 cảnh đối
lập ? Nêu ý nghĩa của
việc xây dựng hai
cảnh tợng đối lập
nhau trong Nhớ rừng?
-HS xác
định
-Trong bài thơ có 2 cảnh tơng phản: Đó là cảnh v-
ờn bách thú, nơi con hổ đang bị giam cầm (đoạn
1,4) và cảnh núi non hùng vĩ, nơi con hổ tung
hoành hống hách những ngày xa. Với con hổ cảnh
trên là thực tại, cảnh dới là mộng tởng, là dĩ vãng.
Cấu trúc hai cảnh đối lập nh vậy vừa tự nhiên, phù
hợp với diễn biến tâm trạng con hổ, vừa tập trung
thể hiện chủ đề.
2
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
1. Cảnh con hổ ở v ờn bách thú

-Đọc đoạn 1, 4. -HS đọc
-Quan sát đoạn 1, con
hổ cảm nhận những
nỗi khổ nào khi bị
nhốt trong cũi sắt của
vờn Bách thú?
-HS quan
sát và tìm
chi tiết
-Nỗi khổ không đợc hoạt động, phải ở trong một
không gian tù hãm, thời gian kéo dài.
-Nỗi nhục bị biến thành trò chơi cho thiên hạ tầm
thờng
-Nỗi bất bình vì bị ở chung cùng bọn thấp kém.
-Trong đó, nỗi khổ
nào có sức biến thành
nỗi căm hờn? Vì sao?
-HS trả lời -Nỗi nhục bị biến thành trò chơi lạ mắt cho lũ ngời
ngạo mạn ngẩn ngơ vì hổ vốn là chúa sơn lâm,
khiến cả loài ngời còn khiếp sợ.
-Trong cũi sắt, nỗi
hờn căm của con hổ
trở thành khối căm
hờn. Em hiểu khối
căm hờn ntn?
-HS trả lời -Cảm xúc căm hờn đè nặng, nhức nhối, không có
cách gì giải thoát. Khối căm hờn là tình cảm căm
hờn to lớn, nguyên vẹn, cha tan.
-Đoạn thơ thứ nhất
cho thấy con hổ có

tâm trạng gì?
-HS bình
- Con hổ vô cùng ngao ngán, căm uất.
- Không có cách gì thoát ra đợc môi trờng tù túng,
tầm thờng, chán ngắt ấy, con hổ đành buông xuôi,
bất lực, nằm dài trông ngày tháng dần qua.
-Đọc lại đoạn 4. -HS đọc
-Với tâm trạng ấy,
cảnh vờn Bách Thảo
hiện ra dới cái nhìn
của chúa sơn lâm nh
thế nào?
-HS trao đổi
lớp
- Cảnh vờn Bách Thảo dới cái nhìn của chúa
sơn lâm : Tất cả chỉ là đơn điệu, nhàm tẻ, chỉ là
nhân tạo, đều do bàn tay con ngời sửa sang, tỉa
tót, hết sức tầm thờng, giả dối chứ không phải là
thế giới của tự nhiên to lớn, mạnh mẽ và bí hiểm.
Hoa .âm u
-Thật đáng chán, đáng khinh, đáng ghét.
-Nhận xét nghệ thuật
của đoạn trên?
-HS trả lời +Nghệ thuật : giọng giễu nhại của những câu thơ
trên với 1 loạt từ ngữ liệt kê liên tiếp, cách ngắt
nhịp ngắn, dồn dập ở 2 câu đầu và những câu thơ
tiếp theo đọc liền nh kéo dài ra, giọng chán chờng,
khinh miệt .
-Từ hai đoạn thơ 1, 4,
em hiểu gì về tâm sự

của con hổ ở vờn bách
thú, từ đó là tâm sự
của con ngời?
-HS nêu
cảm nhận
-Nó chán ghét sâu sắc thực tại tầm thờng, tù
túng, giả dối
-Khao khát đợc sống tự do, chân thật.
=>Đó cũng là XH thực tại đơng thời đợc cảm nhận
bởi tâm hồn lãng mạn; thái độ của con hổ cũng
chính là thái độ của họ đối với XH đơng thời.
GV: Thất vọng, chán
đời là tâm trạng
chung của thế hệ, trở
3
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
thành căn bệnh của
thời đại.
Tiết 2
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
-Nêu suy nghĩ của em về hình ảnh con hổ ở vờn Bách thú?
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút
Hoạt động 2: (20
phút ):Hớng dẫn HS
đọc và tìm hiểu cảnh
con hổ trong chốn
giang sơn hùng vĩ của

nó.
2. Cảnh con hổ trong chốn giang sơn hùng vĩ
của nó.
-Gọi HS đọc đoạn 2, 3.
Đoạn thơ 2, 3 cho
chúng ta biết điều gì?
-HS đọc
và trả lời
Đoạn 2+3: miêu tả cảnh sơn lâm hùng vĩ và hình
ảnh con hổ ngự trị trong vơng quốc của nó.
-Cảnh núi rừng đại
ngàn đợc miêu tả ntn?
-HS tìm
chi tiết và
trả lời
- Cảnh núi rừng đại ngàn: lần lợt hiện ra trong
nỗi nhớ của chúa sơn lâm đang bị giam cầm. Cái
gì cũng lớn lao, dữ dội, phi thờng: cũng là
hoang vu, bí mật Đó là chốn ngàn năm cao
cả, âm u, là cảnh nớc non hùng vĩ, là oai linh,
ghê gớm.
-Trên cái phông nền
rừng núi hùng vĩ đó,
hình ảnh con hổ hiện ra
với vẻ đẹp ntn?
-HS trả lời
- Hình ảnh con hổ : Trên cái phông nền rừng
núi hùng vĩ đó, con hổ hiện ra nổi bật với 1 vẻ
đẹp oai phong, lẫm liệt.
->Những câu thơ sống động, giàu chất tạo hình

đã diễn tả chính xác vẻ đẹp vừa uy nghi dũng
mãnh, vừa mềm mại uyển chuyển của chúa sơn
lâm với các chi tiết đầy ấn tợng.
-Quan sát đoạn 2, em
thấy có gì lạ? Nhận xét
việc sử dụng từ ngữ,
hình ảnh, giọng điệu
của các câu thơ trong
đoạn 2?
-HS nêu
suy nghĩ
cá nhân
-Có 1 dòng thơ dôi ra thành 10 tiếng ( trong khi
toàn bài nhất loạt 8 tiếng). Dòng thơ ấy điệp hai
lần từ với và điệp từ ấy còn tràn xuống khổ thơ
sau
+Chữ nhớ, điệp từ với và cách ngắt nhịp (4/2/2,
5/5, 3/5, 4/2/2 ) biến hoá, cân xứng đã làm nổi
dội lên nỗi nhớ tiếc khôn nguôi, nhớ cồn cào,
nhớ da diết.
4
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
-Đọc đoạn 3 -HS đọc
-Có ý kiến cho rằng
đoạn 3 là đoạn thơ hay
nhất trong bài Nhớ
rừng, có thể coi nh
một bức tranh tứ bình
đẹp lộng lẫy. Em hãy

chỉ rõ vì sao?
-HS trả lời -Đoạn 3 có 4 cảnh, cảnh nào cũng có núi rừng
hùng vĩ, tráng lệ và con hổ nổi bật lên với t thế
lẫm liệt, kiêu hùng, uy nghi.
-Quan sát lại đoạn 3,
Đoạn thơ nói về 4 nỗi
nhớ của con hổ trong
những thời điểm nào?
Trong những thời điểm
ấy, con hổ hiện lên nh
thế nào?
-HS thảo
luận nhóm
Thời điểm Hình ảnh con hổ
Cảnh 1 Những đêm vàng bên bờ
suối
Con hổ nh 1 thi sĩ
Cảnh 2 Những ngày ma chuyển
bốn phơng ngàn
Con hổ nh 1 nhà hiền
triết
Cảnh 3 Những bình minh cây
xanh nắng gội
Con hổ nh 1 bậc đế v-
ơng
Cảnh 4 Những chiều lênh láng
máu sau rừng
Con hổ nh 1 bạo chúa.
=> Hình ảnh con hổ lúc mềm mại, uyển
chuyển, lúc oai hùng mạnh mẽ.

-Tìm những điệp từ,
điệp ngữ đợc dùng
trong đoạn ?
-HS tìm
điệp từ
- Các câu hỏi liên tiếp, dồn dập, một loạt điệp
ngữ nào đâu, đâu những lặp đi lặp lại, tạo thành
điệp khúc dai dẳng não nề, diễn tả thấm thía nỗi
nhớ tiếc khôn nguôi của con hổ đối với những
cảnh không bao giờ còn thấy nữa.
-Đọc khổ thơ cuối.
Khổ thơ cuối cho ta
biết thêm điều gì?
-HS đọc
và trả lời
- Bài thơ kết thúc bằng lời nhắn gửi thống thiết
của con hổ với rừng thiêng, nơi mà nó ngự trị
ngày xa: Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi
-Qua sự đối lập sâu sắc
giữa hai cảnh tợng đó,
ta thấy tâm sự của con
hổ trong vờn Bách thú
ntn?
-HS trả lời
- Con hổ khao khát đợc giải phóng, khao khát
đợc tự do. Nó mãi mãi thuộc về rừng xanh chứ
không cam tâm làm đồ mua vui cho con ngời,
không hoà nhập với cái tầm thờng, thấp kém,
giả tạo. Nhng nó cũng hoàn toàn bất lực.
- Tâm sự của con hổ có

gì giống với tâm sự của
ngời dân VN đơng
thời?
-HS trả lời
- Đó là tâm sự của nhà thơ lãng mạn đồng thời
cũng là tâm trạng chung của ngời dân VN mất
nớc khi đó.
Hoạt động 3: ( 5
phút ):Hớng dẫn HS
III. Tổng kết
5
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
tổng kết
-Gọi HS đọc lại bài thơ -HS đọc
-Nêu giá trị nghệ thuật
của bài thơ?
-HS thảo
luận lớp
* Nghệ thuật :
-Giọng thơ hùng tráng, lâm ly, cảm hứng lãng
mạn mãnh liệt tràn đầy
-Biểu tợng rất thích hợp và đẹp đẽ để thể hiện
chủ đề bài thơ : Hình tợng con hổ ở vờn bách
thú
-Hình ảnh thơ giàu chất tạo hình, đầy ấn tợng
-Ngôn ngữ, nhạc điệu phong phú, giàu sức
biểu cảm
-Gọi HS đọc ghi nhớ :
SGK tr 7

-HS đọc
*Ghi nhớ : SGK tr 7
Hoạt động 4: ( 15
phút ):Hớng dẫn HS
luyện tập
VI. Luyện tập :
Cho HS viết đoạn văn -HS làm
việc độc
lập
Nêu cảm nghĩ của em sau khi học bài thơ
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Hớng dẫn HS học và chuẩn bị bài ở nhà
-Soạn bài :Câu nghi vấn
6
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Tiết 75: Câu nghi vấn
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu nghi vấn. Phân biệt câu nghi vấn với các kiểu câu
khác.
-Nắm vững chức năng chính của câu nghi vấn : dùng để hỏi.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(10
phút): Hớng dẫn HS
tìm hiểu đặc điểm hình
thức và chức năng
chính của câu nghi vấn
-Cho HS đọc đoạn trích
và xác định câu nghi
vấn trong đoạn trích?
-Đặc điểm hình thức
nào cho biết đó là câu
nghi vấn?
-Những câu nghi vấn
trên dùng để làm gì?
-Cho HS đặt câu nghi
vấn.
Hoạt động 2:( 10
phút) Hớng dẫn HS
phân biệt từ nghi vấn
và từ phiếm định
-Cho HS thảo luận
nhóm bài tập số 3 tr 13
-HS đọc

-HS trả lời
-HS trả lời
HS trả lời
-HS đặt câu
-HS thảo
luận nhóm
I Đặc điểm hình thức và chức nặng chính
Bài tập 1:
Câu nghi vấn:
-Sáng nay ngời ta đấm u có đau không?
-Thế làm sao u cứ khóc mãi mà không ăn khoai?
-Hay là u thơng chúng con đói quá?
Câu nghi vấn là câu:
-Có những từ nghi vấn
-Có chức năng chính là dùng để hỏi
-Khi viết câu nghi vấn kết thúc bằng dấu chấm
hỏi.
Bài tập 3: (SGK tr 13)
Không vì đó không phải là những câu nghi vấn
-Câu a, b: những kết cấu chứa từ nghi vấn chỉ
làm chức năng bổ ngữ trong 1 câu.
-Câu c, d: nào (cũng), ai(cũng) là những từ phiếm
định
Lý do: Cụm từ X(ai, gì, nào, sao, đâu,bao giờ,
bao nhiêu)+ cũng: có ý nghĩa khẳng định tuyệt
7
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
-Gọi HS đọc ghi nhớ:
SGK tr 11

Hoạt động 3: (18
phút ):Hớng dẫn HS
luyện tập
-Bài 1: Cho HS làm
miệng
-Bài 2: Cho HS trao đổi
nhóm
-Bài 4, 5, 6 :Cho HS
thảo luận lớp
-HS đọc
-HS làm
miệng
-HS trao đổi
nhóm
-HS thảo
luận lớp
đối->đó là từ phiếm định chứ không phải nghi
vấn
*Ghi nhớ : SGK tr 11
II Luyện tập :
Bài 1: Có những câu nghi vấn sau:
a) Chị khất tiền su đến chiều mai phải không ?
b)Tại sao con ngời lại phải khiêm tốn nh thế?
c) Văn là gì?; Chơng là gì?
d) Chú mình muốn cùng tớ đùa vui không?; Đùa trò
gì?; Cái gì thế?; Chị Cốc béo xù đứng trớc cửa nhà
ta đấy hả?
Bài 2:Căn cứ để xác định : có từ hay
-Trong câu nghi vấn thì từ hay không thể thay thế
bằng từ hoặc đợc . Nếu thay , câu sẽ sai ngữ pháp; hoặc

biến thành 1 câu khác có ý nghĩa khác hẳn
Bài 4:
-Khác nhau về hình thức: có...không; đã...cha;
-Khác nhau về nghĩa:
+Câu thứ 2 có giả định là ngời đợc hỏi trớc đó có vấn đề
về sức khoẻ, nếu điều giả định này không đúng thì câu
hỏi trở nên vô lý
+Câu thứ nhất không hề có giả định đó
Bài 5: Khác biệt về hình thức giữa 2 câu thể hiện ở trật
tự từ.
-Khác biệt về ý nghĩa:
+Câu a: hỏi về thời điểm của 1 hành động sẽ diễn ra
trong tơng lai.
+Câu b: hỏi về thời điểm của 1 hành động đã diễn ra
trong quá khứ
Bài 6: Câu a đúng vì hỏi để xác định đợc nặng bao nhiêu
+Câu b sai: cha biết giá thì không thể nhận xét đắt hay
rẻ.
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
8
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Tiết 76:Viết đoạn văn trong văn bản thuyết minh
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết cách sắp xếp ý trong đoạn văn thuyết minh cho
hợp lý.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ

2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(7
phút): Hớng dẫn HS
tìm hiểu cách sắp xếp
trong đoạn văn thuyết
minh
-Cho HS chia 4 nhóm
thảo luận câu hỏi tìm
hiểu tr 14
-Nêu cách nhận dạng
đoạn văn thuyết minh?
Hoạt động 2:( 10
phút) Hớng dẫn HS
-HS thảo
luận nhóm
-HS trả lời
-HS trả lời
I Đoạn văn trong văn bản thuyết minh

1 Nhận dạng các đoạn thuyết minh
Bài tập 1:
-Đoạn a: Câu chủ đề: câu 1
+Câu 2 cung cấp thông tin về lợng nớc ít ỏi
+Câu 3 cho biết lợng nớc ấy bị ô nhiễm
+Câu 4 nêu sự thiếu nớc ở các nớc trên thế giới
thứ 3
+Câu 5 nêu dự báo đến năm 2005 thì 2/3 dân số
sẽ thiếu nớc
Nh vậy các câu sau bổ sung làm rõ ý cho câu
chủ đề. Câu nào cũng nói về nớc
-Đoạn b:Từ ngữ chủ đề là Phạm Văn Đồng
+Các câu tiếp theo cung cấp thông tin về Phạm
Văn Đồng theo lối liệt kê các hoạt động đã làm
*Đoạn văn là 1 bộ phận của bài văn . Đoạn
văn thờng gồm 2 câu trở lên, diễn đạt 1 ý trọn
vẹn, đợc sắp xếp theo thứ tự nhất định. Trong
đoạn văn có thể có câu chủ đề.
2 Sửa lại các đoạn văn thuyết minh ch a
chuẩn
9
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
nhận xét và sửa lại các
đoạn văn thuyết minh
về bút bi
Hoạt động 3: (10
phút ):Hớng dẫn HS
nhận xét và sửa lại
đoạn văn viết về cái

đèn bàn.
Hoạt động 4: (10 phút
):Hớng dẫn HS luyện
tập
-HS trao đổi
nhóm
-HS viết
Đoạn văn a:
-Yêu cầu : thuyết minh về chiếc bút bi
+Nhợc điểm của đoạn văn trên là lộn xộn. Nên
tách ra làm 2 đoạn
Đoạn văn b:giới thiệu đèn bàn cũng có nhợc
điểm tợng tự nh trên
-Nên chia làm 2 phần
II Luyện tập :
Cho HS viết 3 đoạn văn theo yêu cầu của SGK
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Quê hơng
10
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009

Tiết 77: Quê hơng
Tế hanh(1921)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Cảm nhận đợc vẻ đẹp tơi sáng, giàu sức sống của 1làng quê miền biển đợc miêu tả trong
bài thơ và tình cảm quê hơng đằm thắm của tác giả.
-Thấy đợc những nét đặc sắc nghệ thuật của bài thơ.
B Chuẩn bị:

1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(7
phút): Hớng dẫn HS
đọc và tìm hiểu chung
-Giới thiệu về tác giả
Tế Hanh?
-Nêu xuất xứ của bài
thơ?
-Gọi HS đọc và nêu
nhận xét về thể thơ?
-Xác định bố cục của
bài thơ?
-Xác định phần chính
đặc sắc nhất của bài
thơ?
-HS trả lời

-HS trả lời
-HS đọc và
trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
I Đọc và tìm hiểu chung
1 Tác giả
-Tên thật Trần Tế Hanh, sinh năm 1920
-Quê: huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi
-Là nhà thơ có mặt trong phong trào thơ
mới và tiếp tục sáng tác dồi dào bền bỉ sau
CM
-Đợc nhà nớc trao tặng Giải thởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật (năm 1966)
2 Tác phẩm :
Xuất xứ:SGK tr 17
Đọc, chú thích :
Thể thơ: 8 chữ
Bố cục :
-2 câu đầu ; giới thiệu chung về làng tôi
-6 câu tiếp : miêu tả cảnh thuyền chài ra khơi
đánh cá
8 câu tiếp tả cảnh thuyền cá trở về bến
11
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Hoạt động 2:( 20
phút) Hớng dẫn HS đọc
và tìm hiểu bài thơ
-Đọc lại 2 câu đầu. Hai

câu cho ta biết điều gì?
-Gọi HS đọc 6 câu tiếp
-Hình dung của em về
con thuyền qua 2 câu
thơ Chiếc....giang?
-Chi tiết nào đặc tả
cánh buồm? Có gì độc
đáo trong chi tiết này?
Chi tiết ấy gợi cho em
suy nghĩ gì?
-Gọi HS đọc 8 câu tiếp
theo
-Cảnh dân làng đón
thuyền đánh cá trở về
đợc miêu tả nh thế
nào?
-Tác giả còn nhớ đến
hình ảnh của ai? của
cái gì?
-Hình ảnh ngời dân
chài đợc tác giả miêu
tả có gì đáng chú ý?
-Hình ảnh con thuyền
nằm im trên bến gợi
cho tác giả suy nghĩ
gì?
-Gọi HS đọc lại khổ
kết . Nhận xét về tình
cảm của tác giả đối với
cảnh vật, cuộc sống và

con ngời của quê h-
ơng?
Hoạt động 3: (5
-HS đọc và
trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trao đổi
nhóm nhỏ
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS đọc và
nêu cảm
nhận
-Khổ cuối:(phần kết) nói về nỗi nhớ làng
khôn nguôi của tác giả.
II Đọc hiểu văn bản
1 Cảnh dân chài bơi thuyền ra khơi đánh

-Hai câu đầu tác giả giới thiệu về làng quê
của mình
-Chiếc thuyền đợc so sánh với con tuấn mã
-> ca ngợi vẻ đẹp dũng mãnh của con
thuyền khi lớt sóng ra khơi
-Cánh buồm giơng to nh mảnh hồn làng.
Hình ảnh cánh buồm thuyền chài đợc miêu tả
rất đẹp 1 vẻ đẹp đầy lãng mạn với sự so

sánh độc đáo, bất ngờ.
+Hình ảnh cánh buồm trắng là biểu tợng
của linh hồn làng chài.
2 Cảnh thuyền cá về bến
-Cảnh dân làng đón thuyền đánh cá trở về là
1 bức tranh lao động náo nhiệt và đầy ắp
niềm vui và sự sống
-TG còn nhớ hình ảnh ngời dân chài và con
thuyền nằm nghỉ trên bến sau chuyến ra khơi.
*Hình ảnh ngời dân chài vừa chân thực
vừa lãng mạn và trở nên có tầm vóc
*Hình ảnh con thuyền:không chỉ nằm im
trên bến mà còn thấy sự mệt mỏi say sa, Con
thuyền vô tri trở nên có hồn
3 Khổ thơ kết :
-Tác giả trực tiếp nói nỗi nhớ làng quê
khôn nguôi của mình : nỗi nhớ chân thành,
tha thiết
III Tổng kết
12
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
phút ):Hớng dẫn HS
tổng kết
-Nêu cảm nhận của em
sau khi học bài thơ
-Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK tr 18
Hoạt động 4: ( 5
phút ):Hớng dẫn HS

luyện tập
-Cho HS trình bày BT
2 tr 18
-HS trả lời
-HS đọc
-HS làm bài
tập
*Ghi nhớ : SGK tr 18
IV Luyện tập :
Bài 2: HS tự làm
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Khi con tu hú
13
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Tiết 78: Khi con tu hú
Tố hữu(1920-2002)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Cảm nhận đợc lòng yêu sự sống, niềm khao khát tự do cháy bỏng của ngời chiến sỹ cách
mạng trẻ tuổi đang bị giam cầm trong tù ngục đợc thể hiện bằng những hình ảnh gợi cảm và
thể thơ lục bát giản dị mà tha thiết.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.

2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.

3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(8
phút): Hớng dẫn HS
đọc và tìm hiểu chung
-Giới thiệu hiểu biết
của em về tác giả Tố
Hữu
-Gọi HS đọc
-Nêu hoàn cảnh sáng
tác bài thơ?
-Nhận xét về thể thơ?
Em hiểu nhan đề bài
thơ ntn?
-Vì sao tiếng tu hú kêu
lại tác động mạnh mẽ
đến nhà thơ đến vậy?
-Xác định bố cục bài
thơ?
-HS trả lời
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS thảo

luận lớp
-HS trả lời
I Đọc và tìm hiểu chung
1 Tác giả :
Tên : Nguyễn Kim Thành
-Quê:tỉnh Thừa Thiên Huế
-Là nhà thơ lớn, đợc nhà nớc trao tặng Giải th-
ởng HCM về VHNT (năm 1996)
2 Bài thơ Khi con tu hú
Xuất xứ:SGK tr 20
Đọc , chú thích
Thể thơ : lục bát
Nhan đề : là 1 vế phụ của 1 câu trọn ý, gợi
mạch cảm xúc của bài thơ.
Tiếng tu hú kêu có giá trị liên tởng(Phép
hoán dụ ).Đó là tín hiệu của mùa hè rực rỡ,
của sự sống tng bững, của trời cao lồng lộng,
tự do.
Bố cục :
-6 câu đầu: Cảnh mùa hè.
14
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Hoạt động 2:( 20
phút) Hớng dẫn HS đọc
và tìm hiểu bài thơ
-Đọc lại khổ đầu.
Tiếng chim tu hú đã
gợi lại trong tâm hồn
ngời chiến sỹ trẻ trong

tù 1 khung cảnh mùa
hè ntn?
-Gọi đọc 4 câu cuối 4
câu thơ cho em biết
điều gì?Tâm trạng của
TG khi ấy có gì đặc
biệt ?Nhận xét nhịp thơ
TG dùng trong 4 câu
cuối?
Hoạt động 3: (3
phút ):Hớng dẫn HS
tổng kết
-Nêu giá trị nội dung
và nghệ thuật của bài
thơ?
Hoạt động 4: ( 5
phút ):Hớng dẫn HS
luyện tập
-Cho HS nêu cảm nhận
của mình sau khi học
bài thơ?

-HS đọc và
trả lời
-HS đọc và
trả lời
-HS trả lời
-HS nêu
cảm nhận
-4 câu cuối : Tâm trạng của ngời tù.

II Đọc hiểu văn bản
1 Cảnh trời đất vào hè trong tâm t ởng ng ời
tù Cách Mạng
-6 câu thơ lục bát thanh thoát mở ra cả 1 thế
giới rộn ràng tràn trề nhựa sống
- Tiếng chim tu hú đã thức dậy tất cả, mở ra tất
cả, bắt nhịp cho tất cả: mùa hè rộn rã âm
thanh, rực rỡ sắc màu ngọt ngào hơng vị, bầu
trời khoáng đạt tự do
->Tác giả có tấm lòng gắn bó sâu nặng với
quê hơng
2 Tâm trạng ng ời tù cách mạng
-4 câu cuối thể hiện trực tiếp tâm trạng, cảm xúc
của tác giả.Đó là tâm trạng uất ức, đau khổ,
ngột ngạt.Đoạn thơ với cách ngắt nhịp bất th-
ờng, cách dùng những từ ngữ mạnh, những từ
ngữ cảm thán, tất cả nh truyền đến độc giả cái
cảm giác ngột ngạt cao độ, niềm khát khao cháy
bỏng muốn thoát ra khỏi cảnh tù ngục, trở về
với cuộc sống tự do bên ngoài
III Tổng kết :
Ghi nhớ : SGK tr 20
IV Luyện tập :
Nêu cảm nhận của em sau khi học bài thơ
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Câu nghi vấn
15
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009

Tiết 79: Câu nghi vấn (tiếp)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
- Hiểu rõ câu nghi vấn không chỉ dùng để hỏi mà còn dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ
định, đe doạ, bộc lộ tình cảm, cảm xúc....
- Biết sử dụng câu nghi vấn phù hợp với tình huống giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(15
phút): Hớng dẫn HS
tìm hiểu những chức
năng khác của câu nghi
vấn.
-Gọi HS đọc các đoạn
trích trong SGK tr 20,
21
-Câu nào là câu nghi

vấn ?
-Câu nghi vấn trong
những đoạn trích trên
có dùng để hỏi không?
Nếu không dùng để hỏi
thì dùng để làm gì?
-Nhận xét về dấu kết
thúc những câu nghi
vấn trên ?
-Nêu những chức năng
khác của câu nghi vấn?
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
III Những chức năng khác
Bài tập :
a)Những ngời muôn năm cũ/ Hồn ở đâu bây
giờ?
Bộc lộ tình cảm, cảm xúc(sự hoài niệm, tiếc
nuối)
b)Mày định nói cho cha mày nghe đấy à?
->Đe doạ
c) Có biết không ?Lính đâu? Sao bay ...vậy?
Không ...à?
->đều dùng để đe doạ
d)Cả đoạn trích là 1 câu nghi vấn ->khẳng định
e)Con gái tôi vẽ đấy ? Chả lẽ ...lọi ấy?
->bộc lộ cảm xúc.

-Không phải tất cả các câu nghi vấn đều kết
thúc bằng dấu chấm hỏi. Câu nghi vấn thứ 2 ở
(e) kết thúc bằng dấu chấm than, chứ không
phải dấu chấm hỏi
*Những chức năng khác:
-Cầu khiến
-Khẳng định
16
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
-Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK tr 22
Hoạt động 2:( 23
phút) Hớng dẫn HS
làm luyện tập
Bài 1: Cho HS làm
miệng vào SGK
Bài 2: Cho HS thảo
luận nhóm
Bài 3 : Thi làm nhanh
giữa 4 dãy
Bài 4: Cho HS thảo
luận lớp
-HS đọc
-HS làm
miệng
-HS trao đổi
nhóm
-HS thi làm
nhanh

-HS thảo
luận lớp
-Phủ định
-Đe doạ
-Bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
*Ghi nhớ : SGK tr 22
IV Luyện tập
Bài 1:Gợi ý :
-Câu a: bộc lộ cảm xúc
-Câu b: phủ định, bộc lộ cảm xúc
-Câu c:cầu khiến, bộc lộ cảm xúc
-Câu d: phủ định, bộc lộ tình cảm, cảm xúc.
Bài 2:
a) 3 câu nghi vấn đều dùng để phủ định
b) Bộc lộ sự băn khoăn, ngần ngại
c) Khẳng định
d) Hỏi
HS tự thay thế bằng câu tơng đơng
Bài 3: HS tự đặt câu
Bài 4: Trong nhiều trờng hợp giao tiếp, những
câu nh vậy dùng để chào. Ngời nghe không
nhất thiết phải trả lời, mà có thể đáp lại bằng 1
câu chào khác.
Ngời nói và ngời nghe có quan hệ rất thân mật.
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Cho HS nhắc lại nội dung bài học
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Thuyết minh về 1 phơng pháp, cách làm.
17
Giáo án: Ngữ Văn8

Năm học: 2008- 2009
Tiết 80 : Thuyết minh về một phơng pháp(cách làm)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết thuyết minh về 1 phơng pháp, 1 thí nghiệm
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
Nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(15
phút): Hớng dẫn HS
tìm hiểu cách thuyết
minh về 1 phơng pháp(
cách làm)
-Gọi HS đọc VB a SGK
tr 24. Bài có những
mục nào?
-Gọi HS đọc VB b
SGK tr 24. Bài có
những mục nào?

-Cả 2 bài có những
mục nào chung?
-Khi cần thuyết minh
cách làm 1 đồ vật (hay
nấu món ăn, cách nấu
món ăn, may quần
áo...)ngời ta phải làm
thế nào?
-Cách làm đợc trình
bày theo thứ tự nào?
-Gọi đọc ghi nhớ SGK
tr 26.
-HS đọc và
trả
lời
-HS đọc và
trả
lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
I Giới thiệu một ph ơng pháp(cách làm)
Văn bản a: Cách làm đồ chơi Em bé đá
bóng bằng quả khô
-Nguyên vật liệu
-Cách làm
-Yêu cầu thành phẩm
Văn bản b: Cách nấu canh rau ngót với
thịt lợn nạc
-Nguyên vật liệu

-Cách làm
-Yêu cầu thành phẩm
->Muốn làm 1 cái gì thì phải có nguyên vật
liệu, có cách làm và yêu cầu thành phẩm(tức
là sản phẩm làm ra và chất lợng )
-Khi giới thiệu 1 phơng pháp,( cách làm)
nào, ngời viết phải tìm hiểu nắm chắc ph-
ơng pháp(cách làm) đó
+Khi thuyết minh cần trình bày rõ:
-Nguyên vật liệu
-Cách làm
Yêu cầu thành phẩm
-Trình bày theo thứ tự nhất định thì mới
cho kết quả mong muốn.
*Ghi nhớ : SGK tr 26
18
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Hoạt động 2:( 20
phút) Hớng dẫn HS
luyện tập
Bài 1, 2 : Cho HS thảo
luận nhóm.
-HS đọc
-HS thảo
luận nhóm

II Luyện tập
Bài 1: Thuỷết minh 1 trò chơi thông dụng
của trẻ em

Bài 2: VB Phơng pháp đọc nhanh
Chú ý : MB, TB, KB
+Phơng pháp thuyết minh, nêu số liệu
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Tức cảnh Pắc Bó
19
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Tiết 81 : tức cảnh pắc bó
Hồ chí minh (1890-1969)
A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Cảm nhận đợc niềm thích thú thật sự của Hồ Chí Minh trong những ngày gian khổ ở Pắc
Bó; qua đó thấy đợc vẻ đẹp tâm hồn của Bác, vừa là 1 chiến sỹ say mê cách mạng, vừa nh 1
khách lâm tuyềnung dung sống hoà nhịp với thiên nhiên
-Hiểu đợc giá trị nghệ thuật độc đáo của bài thơ
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút)
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động

của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(7
phút): Hớng dẫn HS
đọc và tìm hiểu chung
-GV đọc mẫu.Gọi 2 HS
đọc
-Nêu hoàn cảnh hoạt
động và tâm trạng BH
thời kỳ ở Pắc Bó ?
-Bài thơ thuộc thể thơ
gì? Hãy kể tên 1 số bài
thơ đã học cùng thể
loại này?
Hoạt động 2:( 23
phút) Hớng dẫn HS đọc
- hiểu bài thơ
-Câu thơ đầu cho em
biết điều gì?
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trả lời
I Đọc và tìm hiểu chung
1 Đọc chú thích : giọng điệu thoải mái thể
hiện tâm trạng thật sảng khoái.
-Hoàn cảnh sống và làm việc của Bác ở PB rất
gian khổ nhng Bác rất vui.
2 Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt
II Đọc hiểu bài thơ

1 Thú lâm tuyền của Bác
-Câu thơ đầu có giọng điệu vui đùa thật
thoải mái, phơi phới cho thấy Bác Hồ sống
thật ung dung, hoà điệu nhịp nhàng với
nhịp sống núi rừng.
20
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
-Phân tích tiếp câu thơ
thứ 2.
-Tâm trạng của Bác Hồ
ở Pắc Bó đợc biểu hiện
nh thế nào qua bài thơ?
-Vì sao BH lại cảm
thấy cuộc đời CM đó
thật là sang?
-Nhận xét hình tợng
ngời chiến sỹ trong
câu 3.
Hoạt động 3: ( 2
phút ):Hớng dẫn HS
tổng kết
-Nhận xét nội dung và
nghệ thuật của bài thơ?
-Gọi đọc ghi nhớ SGK
tr 30
Hoạt động 4: ( 5
phút ):Hớng dẫn HS
luyện tập
-Nêu cảm nhận của em

sau khi học bài thơ?

-HS trả lời
-HS trao đổi
nhóm
-HS trao đổi
nhóm và trả
lời
-HS trả lời
-HS trả lời
-Câu thơ thứ hai vẫn tiếp tục mạch cảm xúc
đó có thêm nét vui đùa, đầy đủ tới d thừa,
cháo bẹ , rau măng luôn có sẵn.
-Câu thứ nhất nói về việc ở, câu thứ hai nói về
việc ăn, câu thứ 3 nói về làm việc -> cả 3 câu
đều thuật tả sinh hoạt của Bác ở Pắc Bó, đều
toát lên cảm giác thích thú hài lòng.
2 Cái sang của cuộc đời Cách mạng
-Niềm vui lớn của BH là niềm vui to lớn của
ngời chiến sỹ yêu nớc vĩ đại sau 30 mơi năm
xa nớc nay đợc về sống giữa lòng đất nớc
yêu dấu, trực tiếp lãnh đạo CM để cứu dân
cứu nớc.Đặc biệt B rất vui vì thời cơ giải
phóng dân tộc đang tới dần.
-Trong câu thứ ba hình tợng ngời chiến sỹ
bỗng nổi bật nh đợc đặc tả bằng những nét
đậm khoẻ, đầy ấn tợng.
Chữ sang kết thúc bài thơ có thể coi là chữ
thần, chữ mắt( nhãn tự ), đã kết tinh, toả
sáng tinh thần toàn bài.

III Tổng kết
*Ghi nhớ : SGK tr 30
IV Luyện tập
Nêu cảm nhận của em sau khi đọc bài thơ?
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Câu cầu khiến
21
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Tiết 82: Câu cầu khiến

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh :
-Hiểu rõ đặc điểm hình thức của câu cầu khiến. Phân biệt câu cầu khiến với các kiểu câu
khác.
-Nắm vững chức năng của câu cầu khiến. Biết sử dụng câu cầu khiến phù hợp với tình
huống giao tiếp.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):

nội dung hoạt động
của giáo viên

hình thức
hoạt động
của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:(20
phút): Hớng dẫn HS
tìm hiểu đặc điểm hình
thức và chức năng của
câu cầu khiến.
-Gọi HS đọc đoạn
trích.
-Tìm những câu cầu
khiến trong đoạn trích?
-Dấu hiệu hình thức
nào cho em biết đó là
câu cầu khiến?
-Các câu ấy dùng để
làm gì?
-Cho HS làm BT 2 tr
30
-HS đọc
-HS trả lời
-HS thảo
luận lớp và
trả lời
-HS trả lời
-HS làm
miệng
I Đặc điểm hình thức và chức năng
Bài 1:

Câu cầu khiến :
-Thôi đừng lo lắng.
-Cứ về đi.
-Đi, thôi con .
=> có những từ cầu khiến (đừng, đi, thôi)
Chức năng:
-Thôi đừng lo lắng.(khuyên bảo)
-Cứ về đi. (yêu cầu)
-Đi, thôi con . (yêu cầu)
Bài 2: Chú ý đọc sao cho 2 câu Mở cửa(câu
trần thuật )và Mở cửa(câu cầu khiến) có ngữ
điệu khác nhau; câu thứ 2 phát âm với giọng đ-
ợc nhấn mạnh hơn.
22
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
-Nêu đặc điểm hình
thức và chức năng của
câu cầu khiến?
-Gọi HS đọc ghi nhớ
SGK tr 31
Hoạt động 2:( 15
phút) Hớng dẫn HS
luyện tập
-Cho HS thảo luận
nhóm bài tập sgk tr 31,
32
-HS trả lời
-HS đọc
-HS thảo

luận nhóm
và trả lời
-Chức năng của mỗi câu:
+Câu thứ nhất dùng để trả lời câu hỏi
+Câu thứ hai dùng để ra lệnh; đề nghị
-Câu cầu khiến là câu có những từ cầu
khiến hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để ra
lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo.
-Khi viết, câu cầu khiến thờng kết thúc
bằng dấu chấm than hoặc dấu chấm.
*Ghi nhớ : SGK tr 31
II Luyện tập
Bài 1:-Có các từ : hãy, chớ, đừng
-CN: chỉ ngời đối thoại
-Nếu thêm bớt hoặc thay đổi CN
+Câu 1, 2 : không thay đổi, chỉ rõ ý hơn
+Câu 3:thay đổi ý nghĩa của câu.
Bài 2:
a . Thôi, im...đi.(TN cầu khiến : đi; vắng CN)
b. Các em đừng khóc.( TNCK: đừng; CN ngôi thứ 2
số nhiều)
c. Đa tay ...mau! Cầm lấy ...này!(không có TNCK;chỉ
có ngứ điệu cầu khiến. Vắng CN
Bài 3:Câu a vắng CN
Câu b có CN ngôi thứ 2 số ít.
-Nhờ có CN trong b, ý cầu khiến nhẹ hơn, thể hiện rõ
hơn tình cảm của ngời nói đối với ngời nghe.
Bài 4:-DC muốn DM đào giúp 1 cái ngách từ nhà
mình sang nhà DM.(có mục đích cầu khiến)
-DC tự coi mình là vai dới so với DM, là ngời yếu

đuối, nhút nhát vì vậy ngôn ngữ khiêm nhờng, rào tr-
ớc đón sau.
Bài 5:Hai câu này không thể thay thế cho nhau vì có
ý nghĩa rất khác nhau.
Trong trờng hợp thứ nhất ngời mẹ khuyên con vững
tin bớc vào đời
Trờng hợp thứ 2, ngời mẹ bảo con cùng đi với mình.
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Thuyết minh 1 danh lam thắng cảnh
23
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Tiết 83: thuyết minh một danh lam thắng cảnh

A Mục tiêu cần đạt : Giúp học sinh biết giới thiệu 1 danh lam thắng cảnh.
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên : -Soạn giáo án.
-Chuẩn bị bảng phụ
2 Học sinh : -Soạn bài .
-Chuẩn bị giấy khổ to & bút dạ để thảo luận nhóm .
C Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức (1 phút)
2 Kiểm tra bài cũ(5 phút) : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
3 Bài mới
Giới thiệu bài (1 phút):
nội dung hoạt động
của giáo viên
hình thức
hoạt động

của hs
nội dung cần đạt
Hoạt động 1:
( phút): Hớng dẫn
HS nghiên cứu bài mẫu
-Gọi HS đọc bài mẫu
-Bài văn đã cho chúng
ta biết điều gì?
-Muốn viết bài giới
thiệu 1 danh lam thắng
cảnh nh vậy cần có
những kiến thức gì?
-Bài viết đợc sắp xếp
theo bố cục, thứ tự
nào?Theo em bài này
có thiếu sót gì về mặt
bố cục ?
-Theo em, nội dung bài
thuyết minh trên đây
còn thiếu những gì?
-Nêu cách thuyết minh
về 1 danh lam thắng
cảnh?
-HS đọc
-HS trả lời
-HS trả lời
-HS trao đổi
nhóm
-HS trao đổi
lớp

-HS trả lời
I Giới thiệu về 1 danh lam thắng cảnh
Văn bản: Hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
-Giới thiệu về hồ Hoàn Kiếm và đền Ngọc Sơn
-Phải có sự hiểu biết về hồ Hoàn Kiếm và đền
Ngọc Sơn (vị trí, đặc điểm...)
+Ngời viết phải đi đến nơi, thăm thú, quan sát,
tra cứu sách vở, hỏi han những ngời có hiểu
biết để có kiến thức đúng.
-Bài viết thiếu phần mở bài.
-Nội dung còn thiếu miêu tả vị trí, độ rộng hẹp
của hồ, vị trí của Tháp Rùa, của đền ngọc Sơn,
cầu Thê Húc, thiếu miêu tả quang cảnh xung
quanh, cây cối, màu nớc xanh.Thỉnh thoảng
rùa nổi lên...->Nội dung bài viết còn khô khan.
* Ghi nhớ SGK tr 34
II Luyện tập :
Mở bài : Giới thiệu hồ Hoàn Kiếm và đền
24
Giáo án: Ngữ Văn8
Năm học: 2008- 2009
Hoạt động 2:( phút)
Hớng dẫn HS luyện
tập
-Cho HS thảo luận
nhóm phần luyện tập
SGK tr 35
-HS thảo
luận nhóm
Ngọc Sơn

Thân bài:
-Vị trí địa lý của thắng cảnh nằm ở đâu?
-Thắng cảnh có những bộ phận nào?
(Lần lợt giới thiệu và mô tả từng phần)
-Vị trí của thắng cảnh trong đời sống tình cảm
của con ngời
Kết bài: Khẳng định lại vị trí của hồ Hoàn
Kiếm và đền Ngọc Sơn
Củng cố dặn dò : (2 phút )
-Hoàn chỉnh bài tập .
-Soạn bài :Ôn tập về văn bản thuyết minh
Giáo án ngữ văn 8
Tiết 84: ôn tập về văn bản thuyết minh

25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×