Tải bản đầy đủ (.doc) (79 trang)

giáo án tập đọc lớp 4

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (306.24 KB, 79 trang )


TUẦN 1 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát toàn bài
-Đọc đúng các từ và câu, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn
-Biết cách đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng
nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn)
2. Hiểu các từ ngữ trong bài
-Hiểu ý nghóa câu chuyện ; ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp bênh vực kẻ yếu, xóa bỏ
áp bức, bất công
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa trong SGK, tranh ảnh Dế Mèn, Nhà Trò, truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”
-Băng giấy viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng HS luyện đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
A. Mở đầu
Giới thiệu 5 chủ điểm của SGK Tiếng Việt 4 tập 1.
Nêu 5 nội dung
-HS nêu 5 chủ điểm
+Thương người như thể thương thân (nói về lòng
nhân ái)
+Măng mọc thẳng (nói về tính trung thực, lòng
tự trọng
+Trên đôi cánh ước mơ (nói về ước mơ của con
người)
+Có chí thì nên (nghò lực của con người)
+Tiếng sao diều (vui chơi của trẻ em)
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu chủ điểm và bài học


Thương người như thể thương thân là chủ điểm thể
hiện những con người yêu thương giúp đỡ nhau khi
gặp khó khăn. Giới thòêu tập truyện “Dế Mèn phiêu
lưu kí “của nhà văn Tô Hoài viết năm 1941 đã được
dòch ra nhiều thứ tiếng. Bài tập đọc “Dế Mèn bênh
vực kẻ yếu “ là một đoạn trích trong truyện này
-Ghi tựa
-Treo tranh ; Giới thiệu tranh Dế Mèn và Nhà Trò
-HS nhắc lại
-Quan sát tranh
b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- GV đọc mẫu lần 1
Đoạn 1: hai dòng đầu
Đoạn 2: 5 dòng tiếp
Đoạn 3: 5 dòng tiếp
Đoạn 4: còn lại
-1 HS đọc cả bài
-1 HS đọc nối tiếp từng đoạn – nêu ý
-Ýù đoạn 1: vào câu chuyện
-Ýù đoạn 2: hình dáng Nhà Trò
-Ýù đoạn 3: Lời Nhà Trò
-Ýù đoạn 4:-Hành động nghóa hiệp của Dế Mèn

Nhận xét khen gợi HS đọc đúng
-HS đọc tiếp từng đoạn, giải nghóa 1 số từ
-GV đọc cả bài – giọng chậm rãi, chuyển giọng (lời
Nhà Trò –giọng kể đáng thương lời dế Mèn –an ủi,
động viên Nhà Trò- giọng mạnh mẽ, dứt khoát thể
hiện sự bất bình, thái độ kiên quyết

-Ngắn chùn chùn: rất ngắn, ngắn đến mức quá
đáng trông khó coi
-Thui thủi: cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai
bầu bạn.
c) Tìm hiểu bài:
-Nhóm 1: Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
-Nhóm 2: Đọc đoạn 2. Tìm những chi tiết cho thấy
chò Nhà Trò yếu ớt?
-Nhóm 3: Đọc đoạn 3. Nhà Trò bò bọn nhện ức
hiếp, đe dọa như thế nào?
-Nhóm 4: Đọc đoạn 4 và trả lời câu hỏi : Những lời
nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghóa hiệp của
Dế Mèn
-GV giảng thêm : Lời nói dứt khoát mạnh mẽ làm
Nhà Trò yên tâm. hành động bảo vệ, che chở dắt
Nhà Trò đi
-GV đọc toàn bài: Nếy 1 hình ảnh nhân hóa mà em
thích, cho biết vì sao ?
Thảo luận 4 nhóm
…. Đi qua vùng cỏ xước thì nghe thấy tiếng khóc
tỉ tê lại gần thì thấy chò Nhà Trò gục đầu khóc
bên tảng đá cuội.
Thân hình chò bé nhỏ, gầy yếu, người bự
những phấn như mới lột cánh chò ngắn mỏng,
ngắn chùn chùn, quá yếu lại chưa quen mở. Vì
ốm yếu, chò kiếm bữa cũng chẳng đủ nên lâm
vào cảnh nghèo túng
Trước đây, mẹ Nhà Trò có vay lương ăn của
bọn nhện. Sau đấy chưa trả được thì đã chết.

Nhà Trò ốm yếu kiếm không đủ ăn, không trả
được nợ. Bọn Nhện đã đánh Nhà Trò mấy bận.
lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chò
ăn thòt)
+Lời nói: “Em đừng sợ. Hãy trở về cùng với
tôi đây. Đứa độc ác,….
+Cử chỉ và hành động : phản ứng mạnh mẽ
xòe cả 2 càng ra….
Nhà Trò ngồi gục đầu bên tảng đá cuội,
mặc áo thâm dài, người bự phấn……
Vì hình ảnh này tả rất đúng về Nhà Trò như
1 cô gái đáng thương yếu đuối
d) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm 1 đoạn văn tiêu
biểu trong bài
-GV đọc diễn cảm đoạn văn để làm mẫu
-Theo dõi uốn nắn. Nhấn giọng ở các từ : mất đi,
thui thủi, chẳng đủ, nghèo túng, đánh em, bắt em,
vặt chân, vặt cánh ăn thòt, xòe, đừng sợ, độc ác, ăn
4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn
-Đọc diễn cảm theo cặp
-1 vài HS thi đọc diễn cảm

hiếp .
4. Củng cố - Dặn dò : Dặn HS chuẩn bị tiết sau “
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu ( tt )”

Tiết 3 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc
Mẹ ốm

I.Mục tiêu:
1.Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài
-Đọc đúng các từ và câu
-Biết cách đọc diễn cảm bài thơ- đọc đúng nhòp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm
2. Hiểu ý nghóa của bài:Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của các bạn nhỏ với
người mẹ bò ốm
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh hoạ trong SGK vật thực, cơi trầu
- Gioa án, SGK
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhận xét chung
Nhắc lại tựa
4 HS đọc 4 đoạn của bài + trả lời câu hỏi
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
- Hôm nay, các em sẽ học bài thơ”Mẹ ốm” của
Trần Đăng Khoa. đây là một bài thơ thể hiện tình
cảm của làng xóm, đối với 1 người bò ốm nhưng đậm
đà sâu nặng hơn vẫn là tình cảm của người con đối
với mẹ.

b) Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Luyện đọc
- Sửa lỗi phát âm, cách đọc cho các em. Chú ý nghỉ
hơi ở một số chỗ sau để câu thơ thể hiện được đúng
nghóa
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu

Truyện Kiều/ gấp lại trên đầu bấy nay
Cánh màn/ khép lỏng cả ngày
Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
Sáng nay trời đổ mưa rào
Nắng trong trái chín / ngọt ngào bay hương
Đọc toàn bài thơ với giọng diễn cảm, nhẹ nhàng
,tình cảm. Chuyển giọng linh hoạt từ trầm, buồn khi
đọc khổ thơ 1,2 (mẹ ốm), đến lo lắng ở khổ thơ 3
(mẹ sốt cao, xóm làng tới thăm) vui hơn khi mẹ đã
Tiếp nối nhau đọc 7 khổ thơ đọc 2-3 lượt
Đọc thầm chú thích
Luyện đọc theo cặp
1HS đọc toàn bài

khỏe, em diễn trò cho mẹ xem (khổ 4,5) thiết tha ở
khổ 6,7 (lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với mẹ)
- Tìm hiểu bài:
-Nhóm 1: Đọc 2 khổ thơ đầu. Trả lời câu hỏi : tìm
hiểu những câu sau muốn nói điều gì?
Lá trầu/ khô giữa cơi trầu
Ruộng vườn/ vắng mẹ cuốc cày sớm trưa.
-Nhóm 2: Đọc khổâ 3. Trả lời câu hỏi : Sự quan tâm
chăm sóc của xóm làng đối với mẹ của bạn nhỏ thể
hiện qua những câu thơ nào?
-Nhóm 3: Đọc toàn bài Trả lời câu hỏi. Những chi
tiết nào trong bài thơ bộ lộ tình yêu thương sâu sắc
của bạn nhỏ đối với mẹ ?
-Nhóm 4: Đọc đoạn toàn bài -nêu ý nghóa của bài
thơ
Thảo luận nhóm

….. cho biết mẹ bạn nhỏ ốm lá trầu khô giữa cơi
trầu vì mẹ không ăn được. Truyện Kiều gấp lại
vì mẹ không đọc được, ruộng vườn sớm trưa
vắng bóng mẹ vì mẹ ốm không làm lụng được
-cô bác xóm làng đến thăm, người cho
trứng, người cho cam, anh y só đã mang thuốc
vào
-Bạn nhỏ xót thương mẹ
Nắng mưa từ những ngày xưa
Lặng trong trong đời mẹ đến giờ chưa tan
Bấy giờ mẹ lại lần giường tập đi
Vì con mẹ khổ đủ điều
Quanh đôi mắt mẹ đã nhiều nếp nhăn
-Bạn nhỏ mong mẹ chóng khỏi
Con mong mẹ khỏe dần dần
-Bạn nhỏ (thấy mẹ) không quản ngại làm
mọi việc để mẹ vui
Mẹ là đất nước, tháng ngày của con
Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo
lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bò
ốm
- Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ
-Hướng dẫn HS tìm dúng giọng đọc và thể hiện nội
dung các khổ thơ hợp với diễn biến tâm trạng của
đứa con khi mẹ ốm
-Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 1,2 khổ thơ
tiêu biểu. cách làm :
Đọc diễn cảm khổ thơ (theo cặp) làm mẫu cho HS
GV dán giấy các khổ thơ “Sáng nay…..vai chèo”

-3HS tiếp nối nhau đọc bài thơ, mỗi em 2 khổ
thơ, em thứ 3 đọc 3 khổ thơ cuối
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp
-thi đọc diễn cảm trước lớp khổ 4,5
HS nhẩm học thuộc lòng bài thơ
Thi học thuộc lòng từng khổ cả bài thơ
4. Củng cố- Dặn dò :
- Hỏi tựa bài
- Nhâïn xét tiết học
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ
- Chuẩn bò
- Dặn HS chuẩn bò học phần tiếp theo của truyện

TUẦN 2 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….

Tập đọc
Dế mèn bênh vực kẻ yếu
(tiếp theo)
I.Mục tiêu:
- .Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, biết thể hiện ngữ điệu phù hợp với cảnh tượng, tình
huống biến chuyển của truyện (từ hồi hộp, căng thẳng tới hả hê) phù hợp với lời nói và suy nghó của
nhân vật Dế Mèn (1 người nghóa hòêp, lời lẽ đanh thép, dứt khoát)
- Hiểu được nội dung cả bài : ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghóa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh
vực chò Nhà Trò yếu đuối, bất hạnh
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh hoạ nội dung bài học trong SGK
-Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :

2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tựa
Nhận xét –ghi điểm
Hst rả lời
Đọc bài – Trả lời câu hỏi
ýù nghóa của truyện
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Trong bài tập đọc trước ,các em đã biết cuộc gặp gỡ
giữa Dế Mèn và Nhà Trò. Nhà Trò đã kể cho Dế
Mèn nghe về sự ức hiếp của bọn nhện và tình cảnh
khốn khó của mình. Dế Mèn hứa sẽ bảo vệ Nhà Trò.
bài đọc các em học tiếp hôm nay sẽ cho chúng ta thấy
cách Dế Mèn hành động để trấn áp bọn nhện giúp
Nhà Trò .

*Hoạt động 1: : cả lớp
Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
Đoạn 1: 4 dòng đầu
Đoạn 2: 6 dòng tiếp
Đoạn 3: còn lại
Kết hợp sửa lỗi phát âm, chú ý các từ lủng củng,
nặc nô, co rúm lại, béo míùp, quang hẳn..)
Nhắc nhở các em nghỉ dúng sau các cụm từ, đọc
đúng giọng các câu hỏi, câu cảm (Ai đứng chóp bu
bọn này? Thật đáng xấu hổ! Có phá hết các vòng
vây đi không?)
Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới và khó trong bài
*GV đọc diễn cảm toàn bài
-HS đọc nối tiếp từng đoạn (đọc 2,3 lượt)

Trận đòa mai phục của bọn nhện
-Dế Mèn ra oai với bọn nhện
-Kết cục câu chuyện
Chóp bu, nặc nô(SGK)
Luyện đọc theo cặp
1,2 HS đọc cảbài

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
GV điều khiển lớp trao đổi, đối thoại nêu nhận xét
và tổng kết
-Nhóm 1: Tìm hiểu đoạn 1 (4 dòng đầu) và trả lời
câu hỏi
Trận đòa mai phục của bọn nhện đáng sợ như thế
nào?
-Nhóm 2: Tìm hiểu đoạn 2 (6 dòng tiếp theo) và trả
lời câu hỏi
Dế Mèn đã làm cách nào để bọn nhện phải sợ ?
-Nhóm 3: Tìm hiểu đoạn 3 (phần còn lại) và trả lời
câu hỏi
Dế Mèn đã nói thế nào để bọn nhện nhận ra lẽ
phải?
Bọn nhện sau đó đã hành động như thế nào?
-Nhóm 4: Chọn danh hiệu thích hợp cho Dế Mèn ?
Vì sao?
Thảo luận nhóm
Đọc thầm, đọc lướt và trả lời câu hỏi
-…. Chăng tơ kín ngang đường, bố trí nhện gộc
canh gác múp kín trong các hang đá với dáng vẻ
hung dũ
-Dế Mèn chủ động hỏi, lời lẽ với giọng thách

thức của 1 kẻ mạnh
Thấy nhện cái xuất hiện, vẻ đanh đá nặc nô. Dế
Mèn ra oai bằng hành động tả rõ sức mạnh quay
phát lưng phóng càng đạp nhanh phách
-Dế Mèn phân tích theo cách so sánh để
chúng thấy chúng hèn hạ không quân tử
-Sợ hãi, cùng dạ ran, cuống cuồng phá hết
các dây tơ chăng lối
-Có thể đặt cho Dế Mèn là danh hiệu hiệp
só. Bởi vì Dế Mèn đã hành động mạnh mẽ, kiên
quyết và hào hiệp để chống lại áp bức, bất
công, che chở bênh vực giúp đỡ người yếu
*Hoạt động 3: cảlớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
GV hướng dẫn HS đọc
Khen gợi những HS đọc tốt đúngvới nội dung của
bài. Giọng đọc cần thể hiện sự khác biệt ở những
câu miêu tả với những câu văn thụât lại lời nói của
Dế mèn .
-Lời Dế Mèn cần đọc với giọng mạnh mẽ, dứt
khoát, đanh thép như lời lên án và mệnh lệnh.
-Chuyển giọng linh hoạt phù hợp từng cảnh từng chi
tiết tả trận đòa giọng ăng thẳng hồi hộp, sự xuất
hiện của nhện, cách đọc nhanh hơn. Đoạn kết – (hả
hê)
-Nhấn giọng nhữung từ ngữ gợi cảm (sừng sững,
lủng củng, hung dữ, cong còng, đanh đá, nặc nô,
thét, dạ ran, cuống cuồng, quan hẳn)
GV hướng dẫn
Trình tự hướng dẫn

-GV đọc mẫu đoạn văn
-Luyện cho HS đọc diễn cảm đoạn văn
-GV sửa chữa uốn nắn
HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-Đọc diễn cảm theo cặp
-1 vài HS thi đọc diễn cảm
Luyện đoc diễn cảm1,2 đoạn tiêu biểu
Đọc theo cặp
HS thi đọc diễn cảm trước lớp

4. Củng cố :
- Gọi HS đọc cả bài + nội dung ý nghóa bài
- Nhận xét tiết học
- Khuyến khích các em tìm đọc truyện “Dế Mèn
phiêu lưu ký”
- Về nhà đọc lại bài

Tiết 4 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc
Truyện cổ nước mình

Theo Lâm Thò Mỹ Dạ
I.Mục tiêu:
- .Đọc lưu loát toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng, phù hợp với âm điệu, vần, nhòp của từng câu thơ
lục bát. Đọc bài với giọng tự hào, trầm lắng
- Hiểu ý của bài thơ : ca ngợi kho tàng truyện cổ tích của đất nước. Đó là những câu chuyện vừa
nhân hậu, vừa thông minh, chứa đựng kinh nghiệm sống quý báu của cha ông
-Học thuộc lòng bài thơ
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh hoạ trong bài học SGK

-Sưu tầm thêm các tranh minh họa về các truyện cổ như Tấm cám, Thạch Sanh, Cây Khế
-Giấy khổ to (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thơ, câu hướng dẫn HS đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tựa
Sau khi đọc xong : Gv hỏi “ Đọc xong truyện Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu” em nhớ nhất những hình ảnh
nào về Dế Mèn ? vì sao?
Nhận xét phần bài kiểm
3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của truyện “Dế
Mèn bênh vực kẻ yếu”
….những hình ảnh thể hiện sự bất bình trước
cảnh ức hiếp kẻ yếu, lòng nghóa hiệp, nhân ái
của Dế Mèn
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Treo tranh hướng dẫn
Giới thiệu : với bài thơ “Truyện cổ nước mình” các
em sẽ hiểu vì sao tác giả rất yêu những truyện cổ
được lưu truyền bao đời nay của đất nước ta, của cha
ông ta
Quan sát tranh minh họa
b) Hoạt động 1 (cả lớp)
Luyện đọc và tìm hiểu
Chia làm 5 đoạn
Đoạn 1:Từ đầu…phật, tiên độ trì
Đoạn2: Tiếp theo…. Rặng dừa nghiêng soi
Đoạn 3: Tiếp theo ….ông cha của mình

Đoạn4: Tiếp theo …. Chẳng ra việc gì?
Đoạn 5: phần còn lại
-Sửa chữa nếu các em phát âm sai, ngắt nghỉ hơi
không đúng hoặc có giọng đọc chưa phù hợp
-Cần đọc với giọng chậm rãi, ngắt nhòp đúng với nội
dung từng dòng thơ
-Giúp HS tìm hiểu các từ ngữ mới được chú thích cuối
bài đọc
-Giải nghóa thêm từ ngữ ; vàng cơn nắng, trắng cơn
mưa, (trải qua bao thời gian nắng mưa? Nhận mặt
Tiếp nối nhau đọc từng đoạn thơ
Từ ngữ mới : độ trì, độ lượng, đa tình, đa mang

Luyện đọc theo cặp
1,2 HS đọc cả bài

(truyện cổ giúp ta nhận ra bản sắc dân tộc, những
truyền thống tốt đẹp: công bằng, thông minh, nhân
hậu của ông cha)
Đọc diễn cảm toàn bài 1 lần
- Tìm hiểu bài:
Hoạt động 2(nhóm)
Tổ chức cho HS đọc trao đổi, thảo luận dựa theo
các câu hỏi trong SGK
-Câu 1: Vì sao tác giả yêu truyện cổ nước nhà?
-Câu 2: Bài thơ cho em nhớ đến những truyện cổ
nào ? Tấm cám, Thò Thơm…đẽo cày giữa đường)
-Cho HS tìm hiểu nội dung 2 truyện trên. Kể tóm
tắt – nói ý nghóa của 2 truyện đó
*Tấm Cám : truyện thể hiện sự công bằng, khẳng

đònh người nết na, chăm chỉ như cô Tấm sẽ được
Bụt giúp đỡ nên hạnh phúc. Kẻ gian xảo độc ác như
mẹ con Cám sẽ bò trừng phạt
+Đẽo cày giữa đường : Truyện thể hiện sự thông
minh khuyên người ta phải có chủ kiến của mình
Câu 3: Tìm thêm những truyện cổ khác thể hiện sự
nhân hậu của người Việt Nam ta?
Câu 4: Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
Thảo luận nhóm và lời câu hỏi
Truyện cổ nước ta có ý nghxia nhân hậu sâu
xa. Truyện cổ giúp ta nhận ra những phẩm chất
quý báu của cha ông
-Truyền cho đời sau nhiều lời răn dạy quý
báu của ông cha nhân hậu ở hiền ,chăm làm,tự
tin
-Sự tích Hồ Ba Bể, nàng Tiên Ốc, Sọ Dừa, Sự
tích Dư a hấu, Trầu cau, Thạch Sanh….
-Truyện cổ tích chính là những lời văn dạy của
ông cha ta đối với đời sau. Qua đó cha ông dạy
con cháu sống nhân hậu, độ lượng ,công bằng,
chăm chỉ
*Hoạt động 4 (cả lớp)
-Khen các em : đọc giọng tự hào trầm lắng nhấn
giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm
-Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo trình
tự đã hướng dẫn
-GV đọc mẫu
Có thể chọn đọc đoạn sau
Tôi yêu truyện cổ nước tôi
Vừa nhân hậu/ lại tuyệt vời sâu xa

Thương người / rồi mới thương ta
Yêu nhau / dù mấy cách xa cũng tìm
Ở liền / thì được phật/tiên độ trì
Mang theo truyện cổ/ tôi đi/
Nghe trong cuộc sống thầm thì tiếng xưa
Vàn cơn nắng/ trắng cơn mưa
Con sông chảy/ có rặng dừa nghiêng soi.
-3HS tiếp nối nhau đọc toàn bài thơ,
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp
-Nhẩm học thuộc lòng bài thơ
-Học thuộc lòng từng đoạn trước
Học cả bài thơ
4. Củng cố :
- Hỏi tựa bài? Hỏi lại 1 số câu, ý nghóa

- Nhâïn xét tiết học
- Yêu cầu HS về nhà tiếp tục học thuộc lòng cả bài
thơ. Tiết sau “ Thư thăm bạn”

TUẦN 3 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc

Thư thăm bạn (Trang 26)
(Quách Tuấn Lương)
I.Mục tiêu:
1. Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bò trận lũ
cướp mất ba
2. Hiểu được tình cảm của người viết thư : thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn
3. Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư
II. Đồ dùng dạy-học:

-Tranh minh họa bài học
-Các bức ảnh về cảnh cứu đồng bào trong cơn lũ lụt
-Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Hỏi tựa
Nhận xét –ghi điểm
-2HS đọc thuộc lòng – Trả lời câu hỏi
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Hôm nay các em sẽ đọc 1 bức thư thăm bạn Lá thư
cho thấy tình cảm chân thành của 1 bạn HS đối với 1
bạn bò trận lũ lụt cướp mất ba. Trong tai họa con
người phải chia sẽ, giúp đỡ nhau. Lá thư giúp các em
hiểu tấm lòng của bạn nhỏ viết bức thư này.
Quan sát tranh minh họa để thấy bạn nhỏ đang
viết thư
Cảnh người dân đang quyên góp ủng hộ đồng
bào lũ lụt

*Hoạt động 1: : cả lớp
Hướng dẫn luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu…… chia buồn với bạn
Đoạn 2: Tiếp theo….những người bạn mới như mình
Đoạn 3: Phần còn lại
Khen gợi những HS đọc đúng, nhắc nhở các em
phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc
chưa phù hợp

+ Giúp HS hiểu các từ ngữ mới được chú thích cuối
bài, giải thêm các từ HS chưa hiểu
*GV đọc diễn cảm cả bài (giọng trầm buồn, chân
thành, thâùp giọng ) từ mình rất xúc động ….chia buồn
với bạn) cao giọng từ: “ Nhưng chắc là …..đau này”
- Đọc nối tiếp nhau
-Đọc từng đoạn (2-3 lượt)
Từ ngữ mới
-xả thân, quyên góp, khắc phục
-1,2 HS đọc cả bài
-Luyện đọc theo cặp


*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu bài
Cho HS đọc thầm, trao đổi, thảo luận các câu hỏi
- Đọc 6 dòng đầu và trả lời câu hỏi
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
-Đọc đoạn còn lại và thực hiện yêu cầu
+Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông
cảm với bạn Hồng ?
+Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an
ủi bạn Hồng?
-Đọc lại phần mở đầu và kết thúc bức thư và trả
lời câu hỏi
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
+…..không
+…..để chia buồn với Hồng
+Hôm nay đọc báo…..đã ra đi

+Lương gợi cho Hồng niềm tự hào về người
cha dũng cảm. Lương khuyến khích Hồng noi
gương cha vượt qua nổi đau làm cho Hồng yên
tâm
Dòng mở đầu : Nêu rõ đòa chỉ, đòa điểm, thời
gian bức thư được viết, lời chào hỏi người nhận
thư
Dòng cuối ghi lời chúc, lời nhắn nhủ, cảmơn,
hứa hẹn, ký tên, ghi họ tên người viết thư
*Hoạt động 3: cả lớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
Hướng dẫn tìm vàthể hiện bằng giọng đọc phù hợp
với nội dung từng đoạn
Hướng dẫn ca ûlớp luyện đọc
Đọc thi đua đoạn : “Từ đầu…. chia buồn với bạn”
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bức thư
-Luyện đọc diễn cảm theo cặp
-2HS thi đua đọc diễn cảm trước lớp
4. Củng cố :
- Hỏi tựa bài?
- Bức thư cho em biết điều gì về tình cảm của
bạn Lương với bạn Hồng
-Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người
có hoàn cảnh khó khăn chưa?
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bò bài “ Người ăn xin”
-Lương rất giàu tình cảm, Lương đọc báo biết
hoàn cảnh của Hồng, đã chủ động viết thư thăm
hỏi, giúp bạn số tiền bỏ ống để bày tỏ sự thông
cảm với bạn trong lúc hoạn nạn, khó khăn

-HS trả lời

Tiết 6 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc

Người ăn xin (Trang 30)
(Theo Tuốc- Ghê-Nhép)
I.Mục tiêu:
Đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc nhẹ nhàng, thương cảm, thể hiện được sự cảm xúc tâm trạng
của các nhân vật qua các cử chỉ và lời nói
-Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: ca ngợi cậu bé có tấm lòng nhân hậu biết đồng cảm, thương
xót trước nổi bất hạh của ông lão xin nghèo khổ
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài học SGK
-Băng giấy (hoặc bảng phụ) viết câu, đoạn thư cần hướng dẫn HS đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Gọi HS dọc bài +trả lời câu hỏi
Nêu tác dụng của những dòng mở đầu và kết thúc
bức thư
-2HS đọc nối tiếp nhau bài “ Thư thăm bạn” –
Trả lời câu hỏi 1,2,3,SGK
-1HS trả lời câu hỏi
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Hôm nay các em sẽ học truyện “ Người ăn xin “
của nhàvăn Nga Tuốc- Ghê-Nhép. Câu chuyện này
các em thấy tấm lòng nhân hậu đáng quý của 1 cậu

bé qua đường với 1 ông lão ăn xin. Có điều lạ là :
ông lão ăn xin trong truyện này không xin được gì mà
vẫn cảm ơn cậu bé. Câïu bé cũng cảm thấy nhận được
gì đó từ ông lão. Cá em hãy đọc và tìm hiểu để hiểu
ý nghóa sâu xa của truyện
-HS quan sát tranh minh họa


*Hoạt động 1: : cả lớp
Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu…… cầu xin cứu giúp
Đoạn 2: Tiếp theo….không có gì để cho ông cả
Đoạn 3: Phần còn lại
Kết hợp giúp HS hiểu các từ chú thích cuối bài :
lọm khọm, đỏ đọc, giàn giụa, thảm hại, chăm chăm
Tìm hiểu thêm từ ngữ
Nhắc Hs nghỉ hơi dài sau chỗ có dấu chấm lửng
(“Đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi thảm hại…”) thể
hiện sự ngậm ngùi ,xót thương. Đọc đúng những câu
-HS nối tiếp nhau từng đoạn
- Đọc nối tiếp nhau
-Đọc từng đoạn (2-3 lượt)
-tài sản: của cải
-lẩy bẩy: run rẩy, yếu đuối, không tự chủ
-khản đặc: bò mất giọng nói gần như không ra
tiếng

cảm thán
+Chao ôi!cảnh nghèo đói đã gặm nát con người
đau khổ kia thành xấu xí biết dường nào!(Đọc như 1

lời than)
+Cháu ơi! Cảm ơn cháu! Như vậy là cháu đã cho
lão rồi (lời cảm ơn chân thành xúc động)
Đọc diễn cảm bài văn giọng nhẹ nhàng thương
cảm ,đọc phân biệt lời nhân vật
-Luyện đọc theo cặp
-1,2 HS đọc cả bài
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu bài
Câu 1: Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương như
thế nào?
Câu 2: hành động và lời nói ân cần của cậu bé
chứng tỏ tình cảm của cậu đối với ông lão ăn xin như
thế nào?
GV : hành động và lời nói của cậu bé chứng tỏ cậu
chân thành thương xót ông lão, tôn trọng ông muốn
giúp đỡ ông
Câu 3: Cậïu bé không có gì cho ông lão nhưng ông
lão lại nói “Như vậy là cháu đã cho ông rồi” Em
hiểu cậu bé đã cho ông lão cái gì?
Sau câu nói của ông lão cậu bé dũng cảm thấy
được nhận chút gì từ ông. Theo em cậu bé đã nhận
được gì ở ông lão ăn xin
GV Cậu bé không có gì cho ông lão, cậu chỉ
cótấm lòng. ông lão không nhận vật gì nhưng quý
tấm lòng của cậu. hai con người, hai thân phận, hoàn
cảnh khác xa nhau nhưng vẫn cho được nhau, nhận
được từ nhau. Đó chính là ý nghóa sâu sắc của truyện
đọc này
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi

Đọc đoạn 1
-….ông lão già lọm khọm, đôi mắt đỏ đọc,
giàn giụa nước mắt, đôi môi tái nhợt, áo quần tả
tơi, hình dáng xấu xí bàn tay sưng húp bẩn thỉu,
giọng rên rỉ cầu xin
Đọc đoạn 2:
Hành động : rất muốn cho ông lão thứ gì dó nên
cố gắng lục tìm hết túi nọ túi kia. Nắm chặt lấy
bàn tay ông lão
Lời nói: Xin ông lão đừng giận
Đọc đoạn còn lại
-….nhận được tình thương sự thông cảm
-…..nhận được từ ông lão lòng biết ơn, sự thông
cảm
*Hoạt động 3: cả lớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn các em tìm giọng đọc vàthể hiện
giọng đọc hợp nội dung từng đoạn
-Kể tả hình dáng ông lão ăn xin với giọng chậm
rãi, thương cảm
-Đọc phân biệt lời ông lão, lời cậu bé
-Nhấn giọng từ gợi tả,gợi cảm
-3 HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn của bài
-Đọc diễân cảm đoạn văn theo cách phân vai
4. Củng cố :
- Hỏi tựa bài?
-Câu truyện trong bài đọc giúp em hiểu điều gì?
GV: Con người phải biết thương yêu nhau, hãy
Con người phải biết thương yêu nhau giúp đỡ
người khó khăn…


thông cảm với nhưng người nghèo.Hãy giúp đỡ
những người có hoàn cảnh khó khăn. Tình cảm rất
đáng quý. Quà tặng không nhất thiết phải là đồ vật
cụ thể nào. Tình cảm chân thành và sự thông cảm
là món quà rất quý. Những người bất hạnh rất quý
tình cảm. Sự cảm thông giữa người với người làm
cuộc sống trở nên tốt đẹp hơn
GV Nhận xét tiết học
-Về nhà kể lại chuyện trên
Chủ đề: Măng mọc thẳng bài “Một người chính
trực”

TUẦN 4 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc
Một người chính trực (Trang 36)

(Theo : Quỳnh Cư, Đỗ Đức Hùng)
I.Mục tiêu:
-Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân
biệt lời các nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô HiếnThành
-Hiểu nội dung, ý nghóa truyện: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm ,tấm lòng vì dân, vì nước
của Tô Hiến Thành. Vò quan nổi tiếng cương trực thời vua
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài học SGK. Thêm tranh ảnh đền thờ Tô Hiến Thành ở quê ông
-Băng giấy viết câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:

Nhạn xét – ghi điểm
Nhận xét phần kiểm tra
-2HS đọc nối tiếp đọc truyện ‘ Người ăn xin “
bạn” – Trả lời câu hỏi 2,3 4 SGK
3. Bài mới
a) Giới thiệu: Giới thiệu chủ điểm mới
Giới thiệu chủ điểm “Măng mọc thẳng”
Tranh minh họa (Măng mọc là biểu tượng của
thiếu nhi, của đội viên thiếu niên tiền phong, cũng là
tượng trưng cho tính trung thực vì bao giờ cũng mọc
thẳng. Thiếu nhi là thế hệ măng non của đất nước cần
trở thành những con người trung thực)
-Giới thiệu truyện đọc mở đầu chủ điểm. Trong
lòch sử dân tộc ta có nhiều tấm gương đáng khâm
phục về sự chính trực, ngay thẳng. hôm nay cô sẽ giơi
thiệu với các em 1 danh nhân chính trực trong lòch sử
dân tộc ta .Ông Tô Hiến Thành, vò quan đứng đầu
thời Lý


*Hoạt động 1: : cả lớp
Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu…… vua Lý Cao Tông
Đoạn 2: Tiếp theo….Thăm Tô Hiến Thành
Đoạn 3: Phần còn lại
Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọ cho HS, chú ý
các từ : di chiếu, tham tri, chính sự, gián nghò, đại
phu…
Nghỉ hơi đúng giữa các cụm từ trong câu dài
Giúp HS hiểu nghóa các từ được chú thích cuối bài


GV Đọc diễn cảm toàn bài
Phần đầu : đọc với giọng kể thong thả rõ ràng.
Nhấn giọng những từ ngữ thể hiện tính cách của Tô
Hiến Thành, thái độ kiên quyết tuân theo di chiếu
-Đọc nối tiếp nhau 3 đoạn truyện (2-3 lượt)

Luyện đọc theo cặp
1,2 HS đọc cả bài

của vua (chính trực)
Lời Tô Hiến Thành : đọc với giọng điềm đạm
nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên đònh
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu bài
-Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+Đoạn này kể chuyện gì?
+…….Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
-Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Khi Tô hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên
chăm sóc ông?
-Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu
triều đình?
+Vì sao Thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành
tiến cử Trần Trung Tá?
-Đọc phần còn lại và trả lời câu hỏi
+Trong việc tìm người cứu nước, sự chính trực của
ông Tô Hiến Thành thể hiện ra sao?
+Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực

như ông Tô Hiến Thành?
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Đọc đoạn 1 và trả lời
…. Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành khi
lập ngôi vua
…..Không nhận vàng bạc đút lót, ông theo di
chiếu mà lập thái tử LongCán
Đọc đoạn 2 và trả lời
… Quan tham tri chính sự và Tán Đường ngày
đêm hầu hạ ông
Đọc đoạn 3 và trả lời
…..Quan giám nghò đại phu Trần Trung Tá
…Vì Vũ Tán Đường tâïn tình chăm sóc ông
nhưng lại không được tiến ử còn TrầnTung Tá
bận nhiều công việc ít tới thăm ông lại được
tiến cử
Đọc phần còn lại và trả lời
+Cử người tài ba giúp nước, không cử người hầu
hạ mình
….Vì bao giờ cũng đặt lợi ích của đất nước lên
trên lợi ích riêng, họ làm nhiều điều tốt cho dân,
cho nước
*Hoạt động 3: cả lớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc và thể hiện
giọng đọc hợp nội dung từng đoạn
-Hướng dẫn HS luyện đọc vàthi đọc diễn cảm
đoạn đối thoại theo các phân vai
“Một hôm, Đỗ Thái Hậu….thần xin cử Trần Trung
Tá”

-Chú ý: Đọc lời Tô Hiến Thành cương trực thẳng
thắn, lời thái hậu ngạc nhiên
-4 HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
4. Củng cố :
- Hỏi tựa bài?
-Hỏi lại các câu hỏi trong bài
GV Nhận xét tiết học
-Yêu cầu HS về nhà cùn các bạn tiếp tục luyện đọc
truyện trên theo cách phân vai
-Chuẩn bò tiết sau “Tre Việt Nam”
Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc

Tre Việt Nam (Trang 40)
(Nguyễn Duy)
I.Mục tiêu:
- Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm, phù hợp với nội dung, cảm xúc (ca ngợi cây
tre Việt Nam) và nhòp điệu của các câu thơ, đoạnthơ
-Cảm nhận và hiểu được ý nghóa của bài thơ : Cây tre tượng trưng cho con người Việt Nam.
Qua hình tượng cây tre, tác giả ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam : giàu
(lòng) tình thương yêu, ngay thẳng, chính trực
-Học thuộc lòng câu thơ em thích
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa trong bài học SGK. Thêm tranh, ảnh đẹp về cây tre (nếu có)
-Băng giấy viết câu, đoạn thơ cần hướng dẫn HS đọc
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhâïn xét – ghi điểm

-1HS đọc truyện “ Một người chính trực – Trả
lời câu hỏi 1,2 SGK
-2HS trả lời câu hỏi 3
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Cây tre rất thân thuộc và gần gũi với người Việt
Nam. Tre dùng làm vật liệu xây dựng, làm giấy,
đanlát nhiều đồ dùng mó nghệ… Tre tượng trưng cho
phẩm chất đáng quý, cao đẹp của con người Việt
Nam. Bài thơ “Tre Việt Nam” các em học hôm nay
sẽ giúp các em hiểu được điều đó
*Giới thiệu tranh ảnh minh họa
Quan sát tranh minh họa SGK


*Hoạt động 1: : cả lớp
Luyện đọc
Đoạn 1: Từ đầu…… thành tre ơi
Đoạn 2: Tiếp theo….hát ru lá cành
Đoạn 3: Tiếp theo….truyền đời cho măng
Đoạn 4: Phần còn lại
Kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ được chú thích
cuối bài : Luỹ thành : giải nghóa thêm từ :áo cộc:
(áo ngắn)
Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS, chú ý : tre
xanh, nắng nỏ, khuất mình, bão bùng, luỹ thành, nòi
tre, lạ thường, lưng trằn.
Hướng dẫn HS nghỉ hơi đúng phù hợp với ý từng
dòng thơ, nghỉ hơi tự nhiên
-Nối tiếp nhau từng đoạn (2-3 lượt)



Luyện đọc từ

GV Đọc diễn cảm bài thơ, giọng nhẹ nhàng cảm
hứng ngợi ca, chú ý
+Tre xanh // xanh tự bao giờ ?// đọc chậm
+ Chuyện ngày xưa….// (hơi ngân dài) đã có bờ tre
xanh
Đoạn giữa bài: các câu thơ lục bát (từ yêu nhiều
nắng nỏ trời xanh ….có gì lạ đâu) đọc với giọng ngợi
ca sảng khoái
Nhấn giọng ở các từ : Không đứng khuất mình, vẫn
nguyên cái gốc, đâu chòu mọc cong, lạ thường, có gì
lạ đâu
Bốn dòng thơ cuối bài đọc ngắt nhòp đều đặn sau
các dấu phẩy…..Mai sau,
Mai sau,
Mai sau
Luyện đọc từ : “yêu nhiều ……. truyền đời cho
măng”
Luyện đọc theo cặp
1,2 HS đọc cả bài
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu bài
Câu 1: Tìm những câu thơ nói lên sự gắn bó lâu
đời của cây tre xanh với người Việt Nam.
Những hình ảnh nào của tre gợi lên những phẩm
chất tốt đẹp của con người Việt Nam
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính

cần cù?
Những hình ảnh nào của tre gợi lên phẩm chất
đoàn kết của người Việt Nam
Những hình ảnh nào của tre tượng trưng cho tính
ngay thẳng?
Tìm những hình ảnh về cây tre và búp măng non
màem thích
Đọc4 dòng thơ cuối bài
Đoạn thơ kết bài có ý nghóa gì
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Tre xanh xanh tự bao giờ?
Chuyện ngày xưa ….đã có bờ tre xanh
Tre có từ rất lâu ,không ai biết, chứng kiến
chuyện xảy ra với con người từ ngay xưa
Đọc tiếp nối +trả lời câu hỏi
….cần cù, đoàn kết, ngay thẳng
…..xanh tươi,dù đất …bạc màu,rễ siêng..đất
nghèo
Tre có tính cách như người, biết thương yêu,
nhường nhòn, đùm bọc,che chở cho nhau .Vì thế
tre có sức mạnh bất diệt.
…Tre được tả trong bà có tính cách như người :
ngay thẳng, bất khuất
…Có manh áo cộc tre nhường cho con, nòi tre
đâu chòu mọc cong, chưa lên đã nhọn như chong
lạ thường
Đọc 4 dòng thơ cuối bài
Bài thơ kết lại bằng cách dùng điệp từ, điệp ngữ
(mai sau, xanh) thể hiện rất đẹp sự kế tục liên tục
của các thế hệ tre gia,ø măng mọc

*Hoạt động 3: cả lớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và trả lời câu hỏi
-GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc bài thơ và thể
hiện diễn cảm phù hợp nội dung
-GV đọc mẫu
- HS nối tiếp nhau đọc bài thơ
-Cả lớp luyện đọc diễn cảm 1 đoạn thơ theo
trình tự đã hướng dẫn (đọc diễn cảm theo cặp)

HS đọc nhẩm học thuộc lòng những câu thơ
ưa thích
Cả lớp thi đua học thuộc lòng đoạn thơ
4. Củng cố :
- Hỏi tựa bài?
-Ý nghóa bài thơ?
- GV Nhận xét tiết học .Yêu cầu HS về nhà tiếp tục
học thuộâc lòng bài thơ nổi tiếng trên của nhà thơ
Nguyễn Duy
-Chuẩn bò tiết sau “Những hạt thóc giống”
Qua hình tượng cây tre tác giả ca ngợi những
phẩm chất cao đẹp của con người Việt Nam :
giàu lòng thương yêu, ngay thẳng, chính trực

TUẦN 5 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….

Những hạt thóc giống (Trang 46)
(Truyện dân gian Khmer)
I.Mục tiêu:
-Đọc trơn toàn bài. đọc giọng kể chậm rãi, cảm hứng ca ngợi đức tính trung thực của chú bé
mồ côi. Đọc phân biệt lời nhân vật ,lời kể chuyện. Đọc đúng ngữ điệu câu kể và câu hỏi

-Hiểu nghóa các từ trong bài. Nắm ý chính của câu chuyện
-Hiểu ý nghóacâu chuyện: ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm ,dám nói lên sự thật
II. Đồ dùng dạy-học:
-Tranh minh họa bài học trong SGK.
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Nhâïn xét – ghi điểm
-2HS đọc thuộc lòng bài “Tre Việt Nam” bạn”
– Trả lời câu hỏi
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Trung thực là 1 đức tính đáng quý được đề cao.
Qua truyện đọc “Những hạt thóc giống” các em sẽ
thấy người xưa đã đề cao tính trung thực như thế nào?


*Hoạt động 1: : cả lớp
Luyện đọc
Chia làm 4 đoạn như sau
Đoạn 1: 3 dòng đầu
Đoạn 2: 5 dòng tiếp
Đoạn 3: 5 dòng tiếp
Đoạn 4 :4 dòng còn lại
Kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ được chú thích
cuối bài : bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh
Sửa lỗi phát âm ngắt nghỉ hơi, giọng đọc cho HS:
Hướng dẫn HS đọc đúng câu: “Vua ra lêïnh ….bò
trừng phạt”

Đọc diễn cảm toàn bài- giọng chậm rãi. Lời Chôm
tâu vua – ngây thơ, lo lắng. Lời nhà vua khi ôm tồn
(lúc giải thích thóc giống đã được luộc kó), khi dõng
dạc (lúc khen đức tính trung thực, dũng cảm của
Chôm)
-HS đọc từng đoạn nối tiếp nhau (2-3 lượt)

Luyện đọc theo cặp
1,2 HS đọc cả bài
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu bài
1HS đọc toàn bài
-Đọc đoạn mở đầu và trả lời câu hỏi
+Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-Đọc đoạn “ ngày xưa….sợ bò trừng phạt” và trả
lời câu hỏi
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
Hs đọc thầm toàn truyện
…..trung thực để truyền ngôi

+Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung
thực?
Hỏi thêm :Thóc đã luộc chín còn nảy mầm được
không?
-Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi
+Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì kết quả
ra sao?
+Đến kì phải nộp thóc cho vua, mọi người làmgì?
Chôm làm gì?
+Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi

người ?
-Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi
+ Thái độ của mọi người thế nào? Khi nghe lời
nói thật của Chôm?
+Theo em, vì sao người trung thực là người đáng
quý
...phát cho mỗi người dân 1 thúng thóc đã
luộc kó về gieo trồng và hẹn ai thu được nhiều
thóc sẽ được truyền ngôi, ai không có thóc nộp
sẽ bò phạt
….không nảy mầm
… Chôm gieo trồng, dốc công chăm sóc nhưng
thóc không nảy mầm
….mọi người nô nức chở thóc về kinh thành nộp
vua.Chôm tâu
-Tâu bệ hạ, con không làm sao cho thóc nảy
mầm được
-Chôm dũng cảm dám nói sự thật, không sợ bò
trừng phạt
-Mọi người sững sờ, ngạc nhiên, sợ hãi thay cho
chôm, vì Chôm dám nói sự thật, sẽ bò trừng phạt
…. Vì bao giờ cũng nói sư ïthật không vì lợi ích
của mình mà nói dối làm hỏng việc chung
*Hoạt động 3: cả lớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm.
-GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm
-Hướngdẫn HS tìm giọng đọc bài văn và thể hiện
diễn cảm (theo gợi ý mục 2a :phần đọc diễn cảm
SGK tr 116)
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm

-Gv đọc mẫu
-Chú ý chọn đoạn ví dụ Chôm lo lắng đến trước
vua, quỳ tâu .. thóc giống
-4 HS đọc nối tiếp nhau 4 đoạn
Đọc diễn cảm 1 đoạn theo cách phân vai theo
trình tự
Từng tốp 3 em luyện đọc theo cách phân vai.
1 vài tốp thi đọc
4. Củng cố :
- Hỏi tựa bài?
-Câu truyện này muốn nói với em điều gì?
GV Nhận xét tiết học
-Dặn dò HS về nhà đọc lại bài nhiều lần, trả lời câu
hỏi
-Chuẩn bò tiết sau “Gà trống và Cáo ”
….Trung thực là đức tính quý nhất của con
người. Cần sống trung thực
Tiết 10 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….
Tập đọc

Gà trống và Cáo
(La-phông -ten)
I.Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhòp thơ, cuối mỗi dòng thơ .Biết đọc
bài với giọng vui, dí dỏm, thể hiện được tâm trạng vàtính cách các nhân vật
-Hiểu các từ ngữ trong bài:
+ Hiểu ý ngầm sau lời nói ngọt ngào của Cáo và gà trống
+Hiểu ý nghóa của bài thơ ngụ ngôn: khuyên con người hãy cảnh giác và thông minh như
Gàtrống, chớ tin những lời mê hoặc ngọt ngào của những kẻ xấu xa như Cáo
II. Đồ dùng dạy-học:

-Tranh minh họa bài thơ trong SGK phóng to
III.Hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Ổn đònh :
2. Kiểm tra bài cũ:
Những hạt thóc giống
Nhâïn xét phần kiểm tra
-2HS nối tiếp nhau đọc truyện– Trả lời câu hỏi
trong SGK
3. Bài mới
a) Giới thiệu:
Hôm nay các em sẽ được học bài ngụ ngôn Gà
trống và Cáo của nhà thơ La-phông-ten. Bài thơ này
kể chuyện con Cáo thủ đoạn lừa Gà để ăn thòt ,nào
ngờ Gà trống lại cao mưu làm cho cáo khiếp vía bỏ
chạy. Bài thơ khuyên ta điều gì? Tiết học này sẽ giúp
các em hiểu điều đó
*Giới thiệu tranh ảnh minh họa
Quan sát tranh minh họa bài đọc


*Hoạt động 1: : cả lớp
Luyện đọc
Đoạn 1: 10 dòng thơ đầu
Đoạn 2: 6 dòng thơ kế tiếp
Đoạn 3: 4 dòng cuối
Kết hợp giúp HS hiểu nghóa các từ ngữ mới và khó
trong bài: đon đả, dụ, loan tin, hồn lạc phách bay
Giải nghóa thêm 1 số từ ngữ
Sửa lỗi phát âm và cách đọc cho .Hướng dẫn HS

ngắt nhòp thơ đúng tự nhiên (xem thêm hướng dẫn
ngắt nhòp SHD GV tr 124)
GV Đọc diễn cảm cả bài thơ, giọng đọc vui, dí
dỏm, thể hiện đúng tâm trạng vàtính cánh nhân vật:
-Nối tiếp nhau từng đoạn (2-3 lượt)

Từ rày: từ nay
Thiệt hơn: tính toán thêm lợi hay hại
Luyện đọc theo cặp
1,2 HS đọc cả bài

Gà thông minh, ăn nói ngọt ngào mà hù dọa được
Cáo. Cáo tinh ranh, xảo quyệt, giả giọng thân thiện
vẫn mắc lỡm gà ,phải hồn lạc phách bay bỏ chạy
Chú ý nhấn giọng những từ ngữ gợi tả gợi cảm :
vắt vẻo,lõi đời, đon đả, xuống đây, kết thân, muôn
phần, thiệt hơn, nào hơn, loan tin, hồn lạc phách bay,
quắêp đuôi, co cẳng,khoái chí

*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
Tìm hiểu bài
-Đọc thầm đoạn 1 +trả lời câu hỏi
+Gà Trống đứng ở đâu? Cáo đứng ở đâu?
+Cáo làm gì dụ Gà trống (xuất hiện) xuống đất?
+Tin tức Cáo (thông báo) là sự thật hay bòa đặêt?
-Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu
hỏi
+Vì sao Gà không nghe lời Cáo?
+Gà tung tin có cặp chó săn đang chạy để làm gì?
-Đọc thành tiếng, thầm đoạn còn lại

+Thái độ của Cáo như thế nào khi nghe lời Gà
nói?
+Thấy Cáo bỏ chạy, thái độ của gà ra sao?
-Đọc cả bài + trả lời câu hỏi
+Theo em Gà thông minh ở điểm nào?
+Bài thơ ngụ ngôn khuyên ta điều gì?
Thảo luận nhóm và trả lời câu hỏi
-Đọc thầm đoạn 1 +trả lời câu hỏi
+Gà vắt vẻo cây cao. Cáo đứng dưới gốc cây
+ Cáo đon đả mời Gà xuống đất để báo cho Gà
biết tin tức mới: Từ nay muôn loài đã kể thân. Gà
hãy xuống để áo hôn Gà tỏ tình thân)
+ Đó là tin Cáo bòa ra nhằm dụ Gà Trống xuống
đất ăn thòt
-HS đọc đoạn 2 theo yêu cầu GV
+Gà biết sau những lời ngon ngọt ấy là ý đònh
xấu xa của Cáo : muốn ăn thòt gà
+ Cáo rất sợ chó săn. Tung tin có cặp chó săn
đang chạy đến loan tin vui, Gà đãlàm cho Cáo
khiếp sợ ,phải bỏ chạy, lộ mưu gian
-Đọc theo yêu cầu GV
+Cáo khiếp sợ hồn lạc phách bay, quắp đuôi, co
cẳng bỏ chạy
+Gà khoái chí cười vì Cáo đã chẳng làm gì được
mình, còn bò mình lừa lại phải phát khiếp
+Gà không bóc trần mưu gian của Cáo mà giả bộ
tin lời Cáo, mừng khi nghe tin thông báo của Cáo
Sau đó báo lại cho Cáo biết chó săn cũng đang
chạy đến để loan tin vui làm cáo khiếp sợ, quắp
đuôi, co cẳng chạy

+Khuyên người ta đừng vội tin những lời ngọt
ngào
*Hoạt động 3: cả lớp
* Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và học thuộc lòng
bài thơ
-GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc bài thơ và
thể hiện (theo gợi ý ở mục 2a phần đọc diễn cảm)
4. Củng cố
- 3HS nối tiếp nhau đọc 3đoạn thơ
-1HS nhận xét về Cáo và Gà trống
TUẦN 6 Ngày dạy: Thứ………ngày …….tháng ……..năm 200….

×