Tải bản đầy đủ (.doc) (22 trang)

giáo án lý thuyết giáo dục pháp luật (cao đẳng giáo dục nghề nghiệp)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (133.07 KB, 22 trang )

Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

GIÁO ÁN SỐ: 1

2019 - 2020

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên bài: Bài 1 + Bài 2 + Bài 3
Thực hiện: ……………………………………………

BÀI 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT
BÀI 2: HIẾN PHÁP
BÀI 3: PHÁP LUẬT DÂN SỰ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Nhận biết được bản chất, chức năng, nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ
quan trong bộ máy Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Nhận biết được các
thành tố của hệ thống pháp luật và hệ thống văn bản quy phạm pháp luật Việt Nam.
+ Trình bày được khái niệm, vị trí của hiến pháp và một số nội dung cơ bản của
Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Trình bày được một số nội dung cơ bản về Luật dân sự.
- Về kỹ năng:
+ Phân biệt được một cách cơ bản các ngành luật trong hệ thống pháp luật, văn bản
quy phạm pháp luật với các loại văn bản khác và các loại văn bản quy phạm pháp luật
trong hệ thống VBQPPL.
+ Vận dụng được các quy định của Hiến pháp
+ Nhận biết được quyền sở hữu, quyền khác đối với tài sản và các vấn đề cơ bản về
hợp đồng dân sự, bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng. Vận dụng được kiến thức pháp
luật dân sự trong một số tình huống pháp luật liên quan.
- Về thái độ:


+ Xây dựng tình cảm của một người công dân đối với nhà nước và pháp luật của
nhà nước từ đó có hành vi phù hợp pháp luật.
+ Nhận thức được trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân trong việc thi hành và bảo
vệ Hiến pháp. Tôn trọng và thực hiện Hiến pháp, pháp luật của nhà nước.
+ Tôn trọng và thực hiện đúng các quy định của pháp luật Dân sự. Xây dựng tình
cảm của mỗi công dân đối với pháp luật của nhà nước, thực hiện tốt pháp luật của nhà
nước.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phấn.
1 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

- Tài liệu, dụng cụ học tập: Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Đi học: .......... sinh viên; Vắng học: ........ sinh viên
- Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu sinh viên đi học phải chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới

TT
1

Nội dung
Dẫn nhập


Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo
Hoạt động của
viên/giảng viên
học sinh/sinh viên
GV: Giới thiệu toàn bộ
Nghe
chương trình môn học,
tính chất, mục tiêu, yêu
cầu môn học, số bài kiểm
tra và hình thức kiểm tra.
GV: Giới thiệu toàn bộ
nội dung các bài học,
tính chất, mục tiêu, yêu
cầu của các bài học.

2 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp

Thời
gian
4’


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2

Giảng bài mới
Bài 1: Một số vấn đề chung

về Nhà nước và Pháp luật
1.1. Nhà nước Cộng hòa xã
hội chủ nghĩa Việt Nam
1.1.1. Bản chất, chức năng GV: Trình chiếu Slide và
của Nhà nước cộng hòa xã giảng giải về bản chất
hội chủ nghĩa Việt Nam
của Nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
GV: Trình chiếu Slide và
giảng giải về chức năng
của Nhà nước cộng hòa
xã hội chủ nghĩa Việt
Nam.
1.1.2. Nguyên tắc tổ chức và GV: Tổ chức thảo luận
hoạt động của bộ máy Nhà nhóm. Chia lớp thành 5
nước cộng hòa xã hội chủ nhóm nhỏ thảo luận 5
nghĩa Việt Nam
vấn đề sau:
- Nguyên tắc đảm bảo
quyền lực nhân dân trong
tổ chức và hoạt động của
bộ máy nhà nước.
- Nguyên tắc đảm bảo sự
lãnh đạo của Đảng đối
với nhà nước.
- Nguyên tắc tập trung
dân chủ.
- Nguyên tắc pháp chế xã
hội chủ nghĩa.

- Nguyên tắc bình đẳng,
đoàn kết giữa các dân
tộc.
1.1.3. Bộ máy nhà nước GV: Trình chiếu Slide và
CHXHCN Việt Nam
giảng giải về khái niệm
và các loại cơ quan nhà

3 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp

2019 - 2020

20’
Quan sát màn hình,
quan sát và ghi chú
vào tài liệu học tập

Quan sát màn hình,
quan sát và ghi chú
vào tài liệu học tập

Thảo luận theo yêu
cầu của giảng viên.
Đại diện nhóm trả
lời. Các nhóm còn
lại phản biện.

Quan sát màn hình,
quan sát và ghi chú
vào tài liệu học tập



Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

tắc cơ bản của luật Dân
sự
3
Củng cố kiến thức và kết GV khái quát lại nội Nghe
3’
thúc bài
dung bài học
4
Hướng dẫn tự học
- Theo câu hỏi giáo trình. Nghe
2’
- Ghi một số nhận định
để trình bày quan điểm
cá nhân
- Xem phần còn lại của
bài 3 và bài 4 để thuyết
trình
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:……………………………………………..................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019
Trưởng khoa/Trưởng tổ môn
Giáo viên/Giảng viên
4 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

GIÁO ÁN SỐ: 2

2019 - 2020

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên bài: Bài 3 (tt) + Bài 4

Thực hiện: ……………………………………...

BÀI 3: PHÁP LUẬT DÂN SỰ (TT) + BÀI 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được một số nội dung cơ bản của pháp luật Dân sự về quyền sở hữu,
hợp đồng dân sự.
+ Trình bày được một số nội dung cơ bản về Luật lao động. Nhận biết được quyền,
nghĩa vụ của người lao động, người sử dụng lao động và một số vấn đề cơ bản khác trong
pháp luật lao động.
- Về kỹ năng: Vận dụng các kiến thức vào trong tình huống pháp luật liên quan cụ
thể.
- Về thái độ:
+ Tôn trọng và thực hiện đúng các quy định của pháp luật Dân sự. Xây dựng tình
cảm của một người công dân đối với pháp luật của nhà nước, thực hiện tốt pháp luật của
nhà nước.
+ Có tình cảm của một người công dân đối với Pháp luật Lao động của nhà nước
mình. Nghiêm túc thực hiện quy định khi tham gia vào quan hệ pháp luật Lao động.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phấn.
- Tài liệu, dụng cụ học tập: Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Đi học: .......... sinh viên; Vắng học: ........ sinh viên
- Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu sinh viên đi học phải chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
5 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp



Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

3. Giảng bài mới

TT

Nội dung

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên/giảng
học sinh/sinh
viên
viên
Giới thiệu toàn bộ nội dung các
- Nghe
bài học, tính chất, mục tiêu,
yêu cầu của các bài học

Thời
gian

1

Dẫn nhập

2


Giảng bài mới
Bài 3: Pháp luật Dân
sự (tt)
1.1. Khái niệm, đối
tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật
Dân sự
1.2. Các nguyên tắc cơ
bản của Luật Dân sự
1.3. Một số nội dung
40’
cơ bản của Bộ luật
Dân sự
1.3.1. Quyền sở hữu và GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát màn
các quyền khác đối với giải về Quyền sở hữu.
hình và ghi chú
tài sản
vào tài liệu học
tập.
GV nêu tình huống và yêu cầu Quan sát tình
SV phân tích.
huống và phân
tích.
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát màn
giải về Quyền thừa kế.
hình và ghi chú
vào tài liệu học
tập.
GV nêu tình huống và yêu cầu Quan sát tình

SV phân tích.
huống và phân
tích.
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát màn
giải về Quyền sử dụng đất.
hình và ghi chú
6 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp

4’


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

GV nêu tình huống và yêu cầu
SV phân tích.
1.3.2. Hợp đồng

Thảo luận Bài 3

2019 - 2020

vào tài liệu học
tập.
Quan sát tình
huống và phân
tích.
Quan sát màn
hình và ghi chú
vào tài liệu học
tập.


GV: Trình chiếu Slide và giảng
giải về khái niệm, chủ thể của
hợp đồng và trách nhiệm bồi
thường thiệt hại ngoài hợp
đồng.
GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ Chia nhóm và 40’
thảo luận về 4 tình huống do thảo luận theo
giảng viên chuẩn bị.
yêu cầu của giảng
viên

Bài 4: Pháp luật lao
động
1.1. Khái niệm, đối
45’
tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật
Lao động
1.1.1. Khái niệm và đối GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
tượng điều chỉnh
giải về khái niệm và đối tượng chú vào tài liệu
của Luật lao động.
học tập.
1.1.2. Phương pháp điều GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
chỉnh của Luật Lao giải về khái niệm và đối tượng chú vào tài liệu
động
của Luật lao động.
học tập.
1.1.3. Các nguyên tắc GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi

cơ bản của pháp luật giải về khái niệm và đối tượng chú vào tài liệu
Lao động
của Luật lao động.
học tập.
3
Củng cố kiến thức và GV khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học
3’
kết thúc bài
4
Hướng dẫn học tập
Về xem trước nội dung còn lại của Bài 4: Pháp luật
2’
Lao động
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:……………………………………………..................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
7 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019
Trưởng khoa/Trưởng tổ môn
Giáo viên/Giảng viên

GIÁO ÁN SỐ: 3

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên bài: Bài 4 (Tt)
Thực hiện: ……………………………………

BÀI 4: PHÁP LUẬT LAO ĐỘNG (TT)
8 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020


I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Về kiến thức:
- Nêu được quyền và nghĩa vụ cơ bản của người lao động, người sử dụng lao động
- Nêu được một số nội dung của Bộ luật Lao động: hợp đồng lao động, tiền lương,
bảo hiểm xã hội, thời gian làm việc, thời gian nghỉ ngơi.
Về kỹ năng:
- Vận dụng được các kiến thức trên vào tình huống pháp luật cụ thể trong lao động
- Soạn thảo được hợp đồng lao động
Về thái độ:
- Có tình cảm của một người công dân đối với Pháp luật Lao động của nhà nước
mình.
- Nghiêm túc thực hiện quy định khi tham gia vào quan hệ pháp luật Lao động
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phấn.
- Tài liệu, dụng cụ học tập: Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Đi học: .......... sinh viên; Vắng học: ........ sinh viên
- Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu sinh viên đi học phải chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới

TT

Nội dung

1


Dẫn nhập

2

Giảng bài mới
Bài 4: Pháp luật lao
động
1.1. Khái niệm, đối
tượng và phương pháp

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên/giảng
học sinh/sinh
viên
viên
Khái quát lại khái niệm, đối - Nghe
tượng điều chỉnh, phương pháp
điều chỉnh và một số nội dung
cơ bản của Luật lao động.

9 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp

Thời
gian
4’


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật


2019 - 2020

điều chỉnh của Luật
Lao động
1.2. Các nguyên tắc cơ GV: Chia lớp thành 4 nhóm nhỏ Chia lớp thảo 45’
bản của Luật Lao thảo luận về 4 nguyên tắc cơ luận theo yêu của
động
bản của Luật Lao động.
giảng viên. Đại
diện nhóm trình
bày và các nhóm
còn lại bổ sung.
1.3. Một số nội dung
80’
cơ bản của Luật Lao
động
1.3.1. Quyền và nghĩa GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
vụ của người lao động
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
1.3.2. Quyền và nghĩa GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
vụ của người sử dụng giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
lao động
người lao động.
học tập.
1.3.3. Hợp đồng lao GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
động
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu

người lao động.
học tập.
1.3.4. Tiền lương
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
1.3.5. Bảo hiểm xã hội
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
1.3.6. Thời gian làm GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
việc, thời gian nghỉ ngơi giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
1.3.7. Kỷ luật lao động
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
1.3.8. Tranh chấp lao GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
động
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
10 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật


1.3.9. Công đoàn

2019 - 2020

GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
giải về quyền và nghĩa vụ của chú vào tài liệu
người lao động.
học tập.
Thảo luận
GV: Nêu chủ đề thảo luận: Sinh Làm việc theo 45’
viên hãy soạn hợp đồng lao yêu cầu của giảng
động
viên
3
Củng cố kiến thức và GV khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học
3’
kết thúc bài
4
Hướng dẫn học tập
Về xem trước nội dung còn lại của Bài 5: Pháp luật
2’
Hành chính
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:……………………………………………..................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019
Trưởng khoa/Trưởng tổ môn
Giáo viên/Giảng viên
11 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

GIÁO ÁN SỐ: 4

2019 - 2020

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên bài: Bài 5

Thực hiện: …………………………………….

BÀI 5: PHÁP LUẬT HÀNH CHÍNH
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Về kiến thức: Nêu được khái niệm, đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính; các
dấu hiệu của vi phạm hành chính và các hình thức xử lý vi phạm hành chính
Về kỹ năng: Áp dụng đúng một số quy định của pháp luật Hành chính. Nhận biết
được các dấu hiệu vi phạm hành chính, nguyên tắc và các hình thức xử lý vi phạm hành
chính.
Về thái độ: Xây dựng tình cảm tôn trọng và chấp hành pháp luật của người công
dân đối với pháp luật của nhà nước, có ý thức chấp hành pháp luật
12 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phấn.
- Tài liệu, dụng cụ học tập: Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Đi học: .......... sinh viên; Vắng học: ........ sinh viên
- Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu sinh viên đi học phải chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới


TT

Nội dung

1

Dẫn nhập

2

Giảng bài mới
Thảo luận Bài 4

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên/giảng
học sinh/sinh
viên
viên
Khái quát lại các nguyên tắc và - Nghe
nội dung cơ bản của Luật Lao
động
GV: Tiếp tục cho các nhóm Thảo luận và
hoàn thiện hợp đồng lao động.
trình bày kết quả
thảo luận

1.1. Khái niệm, đối
tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật

hành chính
1.1. Khái niệm và đối GV: Trình chiếu Slide và giảng
tượng điều chỉnh của giải về khái niệm, đối tượng
Luật Hành chính
điều chỉnh của Luật hành chính.
GV: Minh họa bằng tình huống
cụ thể.

Quan sát tài liệu,
ghi chú vào tài
liệu học tập.
Quan sát tình
huống và rút ra
kết luận.
1.2. Phương pháp điều GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát tài liệu,
chỉnh của Luật hành giải về phương pháp điều chỉnh ghi chú vào tài
chính
của Luật hành chính.
liệu học tập.
2.1. Vi phạm hành
chính và xử lý vi phạm
hành chính
13 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp

Thời
gian
4’

40’


45’


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2.1.1. Vi phạm hành GV: Trình chiếu Slide và giảng
chính
giải về khái niệm Vi phạm hành
chính.
GV: Trình chiếu Slide và giảng
giải về đặc điểm của Vi phạm
hành chính.
GV: Minh họa bằng tình huống
cụ thể.

2019 - 2020

Quan sát tài liệu,
ghi chú vào tài
liệu học tập.
Quan sát tài liệu,
45’
ghi chú vào tài
liệu học tập.
Quan sát tình
huống và rút ra
kết luận.
2.2. Xử lý vi phạm hành GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát tài liệu,
chính
giải về xử lý vi phạm hành ghi chú vào tài

chính.
liệu học tập.
Thảo luận bài 5
GV: Giải quyết một số tình Thảo luận theo
40’
huống về vi phạm hành chính.
yêu cầu của giảng
viên, đại diện
trình bày.
GV: Kết luận toàn bài.
3
Củng cố kiến thức và GV khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học
3’
kết thúc bài
4
Hướng dẫn học tập
Về xem trước nội dung còn lại của Bài 6: Pháp luật
2’
Hình sự
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:……………………………………………..................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
14 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

Trưởng khoa/Trưởng tổ môn

GIÁO ÁN SỐ: 5

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019
Giáo viên/Giảng viên

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên bài: Bài 6
Thực hiện: …………………………………….

BÀI 6: PHÁP LUẬT HÌNH SỰ
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:

Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
Về kiến thức: Trình bày được một số nội dung cơ bản của Luật hình sự. Trình bày
được khái niệm tội phạm, phân loại được các loại tội phạm. Trình bày được khái niệm
hình phạt và các loại hình phạt.
Về kỹ năng: Nhận biết được các loại tội phạm và các hình phạt.
Về thái độ: Xây dựng tình cảm, ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật nói chung,
Luật Hình sự nói riêng.
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phấn.
- Tài liệu, dụng cụ học tập: Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Đi học: .......... sinh viên; Vắng học: ........ sinh viên
- Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu sinh viên đi học phải chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
3. Giảng bài mới
15 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

TT

Nội dung

1

Dẫn nhập


2

Giảng bài mới
1.1. Khái niệm, đối
tượng và phương pháp
điều chỉnh của Luật
hình sự
1.1.1. Khái niệm và đối
tượng điều chính của
Luật Hình sự
1.1.2. Phương pháp điều
chính của Luật Hình sự
1.2. Một số nội dung
cơ bản của Bộ luật
hình sự
1.2.1. Tội phạm

1.2.2. Hình phạt

Thảo luận Bài 6

2019 - 2020

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên/giảng
học sinh/sinh
viên
viên
Khái quát lại khái niệm, đối - Nghe

tượng và những nội dung cơ
ban của Luật Hành chính

Thời
gian
4’

40’

GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
giải về khái niệm và đối tượng chú vào tài liệu
điều chính của Luật Hình sự
học tập.

GV: Chia lớp thành 4 nhóm
thảo luận về 4 vấn đề:
1. Tội phạm là gì?
2. Những dấu hiệu cơ bản của
tội phạm là gì?
3. Có những loại tội phạm nào?
4. Các nhóm tội phạm quy định
trong Bộ luật Hình sự hiện hành
là gì?
GV: Trình chiếu Slide và giảng
giải về khái niệm Hình phạt.

Thảo luận theo 45’
yêu cầu của giảng
viên.


Quan sát và ghi 40’
chú vào tài liệu
học tập.
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
giải về các loại Hình phạt.
chú vào tài liệu
học tập.
GV: Nêu yêu cầu thảo luận:
Thảo luận theo 90’

16 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

- So sánh vi phạm pháp luật yêu cầu của giảng
Hành chính với tội phạm.
viên.
- So sánh các loại hình phạt với
các hình thức xử phạt Hành
chính.
- Giải quyết một số tính huống
liên quan đến pháp luật hình sự.
- Lựa chọn tội phạm sắp xếp
vào các nhóm.
3
Củng cố kiến thức và GV khái quát lại những nội dung cơ bản của bài học
3’

kết thúc bài
4
Hướng dẫn học tập
Về xem trước nội dung Bài 7: Pháp luật Phòng,
2’
chống tham nhũng và Bài 8: Pháp luật bảo vệ quyền
lợi người tiêu dùng.
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:……………………………………………..................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
Đà Nẵng, ngày tháng năm 20...
Trưởng khoa/Trưởng tổ môn
Giáo viên/Giảng viên

17 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

GIÁO ÁN SỐ: 6

2019 - 2020

Thời gian thực hiện: 5 tiết
Tên bài: Bài 7 + Bài 8
Thực hiện: …………………………………….

BÀI 7: PHÁP LUẬT PHÒNG, CHỐNG THAM NHŨNG
BÀI 8: PHÁP LUẬT BẢO VỆ QUYỀN LỢI NGƯỜI TIÊU DÙNG
I. MỤC TIÊU CỦA BÀI:
Sau khi học xong bài này, người học có khả năng:
- Về kiến thức:
+ Trình bày được một số nội dung về phòng, chống tham nhũng: Khái niệm, đặc
điểm, nguyên nhân, hậu quả của tham nhũng và các điểm chính của Luật Phòng, chống
tham nhũng.
+ Trình bày được quyền và nghĩa vụ của người tiêu dùng, trách nhiệm của tổ chức,
cá nhân đối với người tiêu dùng.
- Về kỹ năng:
+ Nhận dạng được hành vi tham nhũng, cùng tham gia phòng, chống tham nhũng.
+ Thực hiện được các hành vi bảo vệ người tiêu dùng và yêu cầu người khác có liên
quan bảo vệ quyền lợi hợp pháp của người tiêu dùng.
- Về thái độ:
+ Nhận thức đúng quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân trong công tác
phòng, chống tham nhũng.

+ Ý thức tôn trọng và chấp hành pháp luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng
II. CHUẨN BỊ
- Đồ dùng và phương tiện dạy học: Máy tính, máy chiếu, bảng phấn.
- Tài liệu, dụng cụ học tập: Giáo án, đề cương bài giảng, giáo án điện tử.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. Ổn định lớp học
Thời gian: 01 phút
- Kiểm tra sĩ số lớp học: Đi học: .......... sinh viên; Vắng học: ........ sinh viên
- Nội dung nhắc nhở học sinh: Yêu cầu sinh viên đi học phải chuẩn bị bài.
2. Kiểm tra bài cũ: Không
18 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

2019 - 2020

3. Giảng bài mới

TT

Nội dung

Hoạt động dạy học
Hoạt động của
Hoạt động của giáo viên/giảng
học sinh/sinh
viên
viên
Khái quát lại khái niệm, đối - Nghe

tượng và những nội dung cơ
ban của Luật Hình sự

1

Dẫn nhập

2

Giảng bài mới
Bài 7: PHÁP LUẬT
PHÒNG,
CHỐNG
THAM NHŨNG
1.1. Khái niệm về
tham nhũng
1.1.1. Khái niệm và GV: Trình chiếu Slide và giảng
những đặc điểm cơ bản giải về khái niệm và đặc điểm
của tham nhũng.
1.1.2. Các hành vi tham GV: Trình chiếu Slide và giảng
nhũng theo quy định giải về các hành vi tham nhũng
của pháp luật
theo quy định của pháp luật.
1.2. Nguyên nhân, hậu GV: Trình chiếu Slide và giảng
quả của tham nhũng
giải về nguyên nhân của tham
nhũng.
GV: Trình chiếu Slide và giảng
giải về hậu quả của tham nhũng.
1.3. Ý nghĩa, tầm quan

trọng của công tác
phòng, chống tham
nhũng
1.4. Trách nhiệm của
công dân trong việc
phòng, chống tham
nhũng
1.5. Giới thiệu Luật
Phòng, chống tham

Quan sát
chú vào
học tập.
Quan sát
chú vào
học tập.
Quan sát
chú vào
học tập.
Quan sát
chú vào
học tập.
GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát
giải về ý nghĩa, tầm quan trọng chú vào
của công tác phòng, chống tham học tập.
nhũng.
GV: Trình chiếu Slide và giảng
giải về trách nhiệm của công
dân trong việc phòng, chống
tham nhũng.

GV: Giới thiệu về Luật phòng,
chống tham nhũng.

19 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp

Thời
gian
4’

40’

và ghi
tài liệu
và ghi
tài liệu
và ghi
tài liệu
và ghi
tài liệu
và ghi
tài liệu


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

nhũng
Thảo luận Bài 7

2019 - 2020


GV: Yêu cầu sinh viên liên hệ Thảo luận theo 45’
thực tiễn và chỉ ra trách nhiệm yêu cầu của giảng
của ban thân trong phòng, viên.
chống tham nhũng.
BÀI 8: PHÁP LUẬT
45’
BẢO VỆ QUYỀN LỢI
NGƯỜI TIÊU DÙNG
1.1. Quyền và nghĩa vụ
của người tiêu dùng
1.1.1. Quyền của người GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
tiêu dùng
giải về Quyền của người tiêu chú vào tài liệu
dùng
học tập.
1.1.2. Nghĩa vụ của GV: Trình chiếu Slide và giảng Quan sát và ghi
người tiêu dùng
giải về Quyền của người tiêu chú vào tài liệu
dùng
học tập.
1.2. Trách nhiệm của GV: Chia lớp thành 8 nhóm Thảo luận theo
tổ chức, cá nhân đối thảo luận về 4 vấn đề:
yêu cầu của giảng
với người tiêu dùng và 1. Trách nhiệm của tổ chức, cá viên.
bảo vệ quyền lợi người nhân kinh doanh hàng hóa, dịch
tiêu dùng
vụ trong việc cung cấp thông tin
về hàng hóa, dịch vụ cho người
tiêu dùng?
2. Trách nhiệm của bên thứ ba

trong việc cung cấp thông tin về
hàng hóa, dịch vụ cho người
tiêu dùng?
3. Trách nhiệm cung cấp bằng
chứng giao dịch?
4. Trách nhiệm bảo hành hàng
hóa, linh kiện, phụ kiện?
5. Trách nhiệm thu hồi hàng hóa
có khuyết tật?
6. Trách nhiệm bồi thường thiệt
hại do hàng hóa có khuyết tật
20 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

Kiểm tra

gây ra?
7. Yêu cầu cơ quan quản lý nhà
nước bảo vệ quyền lợi người
tiêu dùng?
8. Giải quyết yêu cầu bảo vệ
quyền lợi người tiêu dùng?
GV: Kết luận.
GV: Phát đề kiểm tra bằng hình Làm bài
thức trắc nghiệm khách quan
(40 câu hỏi)

3


2019 - 2020

90’

Củng cố kiến thức và Không
kết thúc bài
4
Hướng dẫn học tập
Không
5. Rút kinh nghiệm sau giờ học:……………………………………………..................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................

...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
...............................................................................................................................................
21 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp


Giáo án môn Giáo dục Pháp luật

Trưởng khoa/Trưởng tổ môn

2019 - 2020

Đà Nẵng, ngày tháng năm 2019
Giáo viên/Giảng viên

22 Hệ đào tạo Cao đẳng Giáo dục nghề nghiệp



×