BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TÔ VĂN KHÔI
DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THÁI NGUYÊN - 2013
ii
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TÔ VĂN KHÔI
DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở
TRƢỜNG CAO ĐẲNG KỸ THUẬT
Chuyên ngành: LÝ LUẬN VÀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC
Mã số: 62.14.01.02
LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: 1. PGS.TS. ĐẶNG THÀNH HƢNG
2. PGS.TS. NGUYỄN ĐỨC TRÍ
THÁI NGUYÊN - 2013
i
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của của riêng tôi. Các
kết quả nghiên cứu trong luận án là trung thực và chƣa từng đƣợc cơng bố
trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả luận án
Tô Văn Khôi
ii
LỜI CẢM ƠN
Tác giả xin bày tỏ lời cảm ơn trân trọng tới:
Ban giám hiệu, Khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm Khoa Tâm lý - Giáo dục
trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại học Thái Nguyên. Đặc biệt tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Đặng Thành Hƣng, PGS.TS Nguyễn Đức Trí đã
hƣớng dẫn và tận tình giúp đỡ trong suốt q trình hồn thiện Luận án.
Xin chân thành cảm ơn Quý Thầy, Cô trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đại
học Thái Nguyên, Cán bộ giảng viên, học sinh, sinh viên các trƣờng Cao đẳng
khu vực miền núi phía Bắc đã tận tình giúp đỡ tác giả suốt thời gian vừa qua.
Do điều kiện về thời gian và những hạn chế trong quá trình nghiên cứu, tác
giả xin chân thành cảm ơn và lắng nghe những chỉ dẫn, đóng góp để luận án
ngày càng hồn thiện hơn.
Tác giả luận án
Tô Văn Khôi
iii
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. i
LỜI CẢM ƠN ................................................................................................... ii
MỤC LỤC ........................................................................................................ iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT .............................................................. iv
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ v
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ .......................................................................... vi
DANH MỤC CÁC HÌNH ............................................................................... vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ........................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ..................................................................................... 3
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 3
4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3
5. Nhiệm vụ nghiên cứu .................................................................................... 3
6. Phạm vi nghiên cứu ....................................................................................... 4
7. Phƣơng pháp nghiên cứu............................................................................... 4
8. Luận điểm bảo vệ .......................................................................................... 5
9. Những đóng góp mới của luận án ................................................................. 5
10. Cấu trúc của luận án .................................................................................... 6
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN
ĐỀ PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG
CAO ĐẲNG KỸ THUẬT ........................................................... 7
1.1. Tổng quan lịch sử nghiên cứu vấn đề ........................................................ 7
1.1.1. Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài .......................................................... 7
1.1.2. Các nghiên cứu ở trong nƣớc ........................................................ 10
iv
1.2. Những khái niệm cơ bản .......................................................................... 13
1.2.1. Vấn đề khoa học và vấn đề học tập ............................................... 13
1.2.2. Tình huống có vấn đề và tình huống dạy học ............................... 15
1.2.3. Giải quyết vấn đề và mơ hình giải quyết vấn đề ........................... 18
1.2.4. Học tập giải quyết vấn đề .............................................................. 21
1.2.5. Dạy học giải quyết vấn đề ............................................................. 23
1.3. Tƣ duy kỹ thuật trong quá trình giải quyết vấn đề ................................... 24
1.3.1. Khái niệm tƣ duy kỹ thuật ............................................................ 24
1.3.2. Đặc điểm của tƣ duy kỹ thuật ....................................................... 24
1.3.3. Phát triển tƣ duy kỹ thuật trong dạy học phần lý thuyết cơ sở........... 25
1.4. Đặc điểm của sinh viên và đặc điểm học tập ở trƣờng Cao đẳng kỹ thuật ....... 26
1.4.1. Đặc điểm của sinh viên trƣờng cao đẳng kỹ thuật ....................... 26
1.4.2. Đặc điểm học tập ở trƣờng Cao đẳng kỹ thuật ............................. 27
1.5. Nguyên tắc và các mức độ của dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết
cơ sở ........................................................................................................ 30
1.5.1. Nguyên tắc dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết cơ sở .............. 30
1.5.2. Các mức độ của dạy học giải quyết vấn đề ................................. 37
1.6. Đặc trƣng của dạy học phần lý thuyết cơ sở và những yêu cầu sƣ phạm ...... 40
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 43
Chƣơng 2. THỰC TRẠNG DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
PHẦN LÍ THUYẾT CƠ SỞ Ở CÁC TRƢỜNG CAO
ĐẲNG KĨ THUẬT .................................................................. 44
2.1. Khái quát về các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật trên địa bàn khảo sát
thuộc khu vực miền núi phía Bắc ............................................................ 44
2.1.1. Đặc điểm địa bàn khảo sát ............................................................. 44
2.1.2. Đánh giá chung thuận lợi và khó khăn ........................................... 45
v
2.2. Phân tích chƣơng trình, mục tiêu và nội dung mơn học lý thuyết cơ sở...... 47
2.2.1. Chƣơng trình đào tạo ..................................................................... 47
2.2.2. Mục tiêu và nội dung học tập ........................................................ 47
2.3. Thực trạng dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết cơ sở ở một số
trƣờng cao đẳng kỹ thuật. ........................................................................ 51
2.3.1. Mục đích, nội dung, đối tƣợng và phƣơng pháp khảo sát ............ 51
2.3.2. Kết quả khảo sát thực trạng .......................................................... 53
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 67
Chƣơng 3. BIỆN PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
TRONG PHẦN LÝ THUYẾT CƠ SỞ Ở TRƢỜNG
CAO ĐẲNG KỸ THUẬT ....................................................... 69
3.1. Nguyên tắc đề xuất các biện pháp dạy học giải quyết vấn đề ................. 69
3.1.1. Đảm bảo thống nhất giữa giữa lý luận và thực tiễn trong dạy
học GQVĐ ..................................................................................... 69
3.1.2. Đảm bảo thống nhất giữa dạy và học trên cơ sở phát huy vai
trị tự giác, tích cực, độc lập của SV trong quá trình GQVĐ ........ 69
3.1.3. Đảm bảo mối quan hệ biện chứng giữa dạy học và phát triển
kỹ năng giải quyết vấn đề cho sinh viên........................................ 70
3.2. Các biện pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở
ở trƣờng Cao đẳng kỹ thuật...................................................................... 70
3.2.1. Xây dựng quy trình dạy học giải quyết vấn đề. ............................. 70
3.2.2. Lựa chọn, phối hợp các PPDH phù hợp với tình huống dạy
học nhằm tích cực hóa hoạt động nhận thức của sinh viên .......... 84
3.2.3. Lựa chọn, sử dụng các kỹ thuật và phƣơng tiện dạy học ............. 88
3.2.4. Xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập của SV trong
phần lý thuyết cơ sở ....................................................................... 91
3.2.5. Xây dựng mơi trƣờng học tập tích cực, tăng cƣờng sự tham
gia hiệu quả của SV trong giải quyết vấn đề thực tiễn................. 95
vi
3.3. Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi của các biện pháp ................ 97
3.3.1. Phƣơng pháp tiến hành ................................................................... 97
3.3.2. Kết quả khảo nghiệm về tính cấp thiết ........................................... 97
3.3.3. Kết quả khảo nghiệm về tính khả thi ............................................. 98
Kết luận chƣơng 3 ......................................................................................... 100
Chƣơng 4. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM .................................................. 101
4.1. Khái quát về thực nghiệm sƣ phạm........................................................ 101
4.1.1. Mục đích của thực nghiệm........................................................... 101
4.1.2. Nội dung thực nghiệm ................................................................. 101
4.1.3. Đối tƣợng thực nghiệm ................................................................ 101
4.1.4. Phƣơng pháp thực nghiệm ........................................................... 102
4.1.5. Tiêu chí đánh giá .......................................................................... 103
4.1.6. Phƣơng pháp xử lý số liệu ........................................................... 103
4.2. Xử lý, phân tích kết quả thực nghiệm .................................................... 105
4.2.1. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 1 ........................................... 105
4.2.2. Phân tích kết quả thực nghiệm đợt 2 ........................................... 114
4.2.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm ..................................................... 138
Kết luận chƣơng 4 ......................................................................................... 139
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................... 140
Kết luận ......................................................................................................... 140
Kiến nghị ....................................................................................................... 141
CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN
QUAN ĐẾN LUẬN ÁN .............................................................................. 143
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................... 144
PHỤ LỤC ..................................................................................................... 152
iv
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
Viết đầy đủ
CĐ
Cao đẳng
CĐKT
Cao đẳng kỹ thuật
DH
Dạy học
DH NVĐ
Dạy học nêu vấn đề
DH GQVĐ
Dạy học giải quyết vấn đề
ĐC
Đối chứng
HS
Học sinh
GV
Giảng viên
GQVĐ
Giải quyết vấn đề
PPDH
Phƣơng pháp dạy học
NVĐ
Nêu vấn đề
SV
Sinh viên
TDKT
Tƣ duy kỹ thuật
THPT
Trung học phổ thơng
TH CVĐ
Tình huống có vấn đề
TN
Thực nghiệm
v
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1:
Nhận thức của GV về khái niệm dạy học GQVĐ ...................... 53
Bảng 2.2:
Nhận thức về sự cần thiết của DH GQVĐ đối với trƣờng
CĐ Kỹ thuật ................................................................................ 54
Bảng 2.3:
Nhận thức về vai trò của dạy học GQVĐ ................................... 54
Bảng 2.4:
Những kỹ năng đối với GV trong dạy học GQVĐ ..................... 55
Bảng 2.5:
Các kỹ năng đối với SV trong học tập GQVĐ ........................... 56
Bảng 2.6:
Những khó khăn khi dạy học GQVĐ trong phần lý thuyết cơ sở ...... 57
Bảng 2.7:
Những điều kiện để thực hiện dạy học GQVĐ........................... 58
Bảng 2.8:
Thực tế sử dụng dạy học GQVĐ trong các giờ học ................... 60
Bảng 2.9:
Thực tế sử dụng phƣơng pháp dạy học....................................... 61
Bảng 2.10: Thực tế sử dụng các mức độ của dạy học GQVĐ ...................... 62
Bảng 2.11: Mức độ tiếp cận dạy học GQVĐ của giảng viên ........................ 63
Bảng 2.12: Mức độ thực hiện các nội dung trong thiết kế bài giảng ............ 64
Bảng 2.13: Mức độ thực hiện các biện pháp tổ chức DH của giảng viên.......... 65
Bảng 2.14: Mức độ thực hiện các tình huống trong quá trình tổ chức
DH của giảng viên ...................................................................... 66
Bảng 2.15: Mức độ sử dụng các kỹ thuật dạy học của giảng viên ................ 66
Bảng 3.1:
Thang đánh giá kiến thức............................................................ 93
Bảng 3.2:
Tổng hợp đánh giá mức độ cấp thiết các biện pháp dạy học
GQVĐ x (1 ≤
Bảng 3.3:
x
≤ 3) ............................................................... 98
Tổng hợp đánh giá mức độ khả thi các biện pháp dạy học
GQVĐ x (1 ≤
x
≤ 3) ............................................................... 99
Bảng 4.1:
Các lớp thực nghiêm và đối chứng đợt 1 .................................. 101
Bảng 4.2:
Các lớp thực nghiệm và đối chứng đợt 2 .................................. 102
Bảng 4.3:
Tỷ lệ % điểm kiểm tra đầu vào lớp TN và ĐC ở 3 môn học .... 105
vi
Bảng 4.4:
Tỷ lệ % điểm kiểm tra giữa kỳ 3 môn lớp TN1 và ĐC1 đợt 1 ... 107
Bảng 4.5:
Mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra cuối kỳ (đợt 1) của
lớp TN1 và ĐC1........................................................................ 111
Bảng 4.6:
Bảng xếp lọai mức độ nhận thức qua điểm đầu vào môn 1
lớp TN và ĐC đợt 2 .................................................................. 115
Bảng 4.7:
Bảng xếp loại mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra giữa kỳ
môn 1 lớp TN và ĐC đợt 2 ....................................................... 117
Bảng 4.8:
Phần trăm tần suất điểm cuối kỳ mơn 1 của 2 nhóm TN,
ĐC đợt 2.................................................................................... 119
Bảng 4.9:
Bảng tổng hợp kết quả học tập của sinh viên môn 1 sau
TN lần 2 .................................................................................... 123
Bảng 4.10: Phần trăm tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ (đợt 2) của các
lớp TN và ĐC............................................................................ 124
Bảng 4.11: Bảng tham số thống kê kết quả kiểm tra giữa kỳ mơn 2
nhóm TN và ĐC đợt 2 .............................................................. 126
Bảng 4.12: Phần trăm tần suất điểm cuối kỳ môn 2 của 2 nhóm TN,
ĐC đợt 2 .................................................................................... 127
Bảng 4.13: Bảng tổng hợp kết quả học tập của sinh viên môn 2 sau
TN lần 2 .................................................................................... 130
Bảng 4.14: Bảng xếp loại mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra giữa kỳ
môn 3 lớp TN và ĐC đợt 2 ....................................................... 131
Bảng 4.15: Phần trăm tần suất điểm cuối kỳ môn 3 của 2 nhóm TN,
ĐC đợt 2.................................................................................... 133
Bảng 4.16: Bảng tham số thống kê của kết quả thi học kỳ môn 3 của
nhóm TN và ĐC đợt 2 .............................................................. 135
Bảng 4.17: Bảng tổng hợp kết quả học tập của sinh viên môn 3 sau
TN lần 2 .................................................................................... 137
Bảng 4.18: Bảng tham số thống kê của kết quả học tập chung của
nhóm TN và ĐC ........................................................................ 138
vi
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 4.1:
Biểu đồ 4.2:
Biểu đồ 4.3:
Biểu đồ 4.4:
Biểu đồ 4.5:
Biểu đồ 4.6:
Biểu đồ 4.7:
Biểu đồ 4.8:
Biểu đồ 4.9:
Biểu đồ 4.10:
Biểu đồ 4.11:
Biểu đồ 4.12:
Biểu đồ 4.13:
Biểu đồ 4.14:
Biểu đồ 4.15:
Kết quả học tập đầu vào mơn 1 của nhóm TN1 và
ĐC1 đợt 1 .................................................................... 106
Kết quả học tập đầu vào mơn 2 của nhóm TN1 và
ĐC1 đợt 1 .................................................................... 106
Kết quả học tập đầu vào mơn 3 của nhóm TN1 và
ĐC1 đợt 1 .................................................................... 106
Mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra giữa kỳ môn 1
lớp TN và ĐC ..................................................................... 108
Mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra giữa kỳ môn 2
lớp TN và ĐC ..................................................................... 108
Mức độ nhận thức qua điểm kiểm tra giữa kỳ môn 3
lớp TN và ĐC ..................................................................... 108
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 1 nhóm TN1 và
ĐC 1 đợt 1........................................................................... 111
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ môn 2 nhóm TN1 và
ĐC 1 đợt 1........................................................................... 111
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 3 nhóm TN1 và
ĐC 1 đợt 1........................................................................... 111
Thể hiện điểm trung bình mơn 1 nhóm TN1 và
ĐC 1 đợt 1 .................................................................. 114
Thể hiện điểm trung bình mơn 2 nhóm TN1 và
ĐC1 đợt 1 .................................................................... 114
Thể hiện điểm trung bình mơn 3 nhóm TN1 và
ĐC1 đợt 1 .................................................................... 114
Thể hiện sự phân bố điểm đầu vào nhóm TN2 và
ĐC2 đợt 2 .................................................................... 115
Thể hiện sự phân bố điểm đầu vào nhóm TN3 và
ĐC3 đợt 2 .................................................................... 115
Thể hiện sự phân bố điểm đầu vào nhóm TN4 và
ĐC4 đợt 2 .................................................................... 116
vii
Biểu đồ 4.16:
Biểu đồ 4.17:
Biểu đồ 4.18:
Biểu đồ 4.19:
Biểu đồ 4.20:
Biểu đồ 4.21:
Biểu đồ 4.22:
Biểu đồ 4.23:
Biểu đồ 4.24:
Biểu đồ 4.25:
Biểu đồ 4.26:
Biểu đồ 4.27:
Biểu diễn tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ môn 1 lớp
TN2 và ĐC2 đợt 2 .............................................................. 117
Tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ môn 1 lớp TN3 và
ĐC3 đợt 2............................................................................ 117
Biểu diễn tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ môn 1 lớp
TN4 và ĐC4 đợt 2 .............................................................. 118
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ môn 1 nhóm TN2 và
ĐC 2 đợt 2........................................................................... 119
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 1 nhóm TN3 và
ĐC 3 đợt 2........................................................................... 120
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ môn 1 nhóm TN4 và
ĐC 4 đợt 2........................................................................... 120
Thể hiện điểm trung bình mơn 1 nhóm TN2và ĐC 2
qua các giai đoạn của thực nghiệm đợt 2 ........................... 122
Thể hiện điểm trung bình mơn 1 nhóm TN3 và ĐC3
qua các giai đoạn của TN đợt 2 .......................................... 122
Thể hiện điểm trung bình mơn 1 nhóm TN4 và ĐC4
qua các giai đoạn của TN đợt 2 .......................................... 122
Thể hiện điểm trung bình môn 1 của lớp TN, ĐC sau
TN đợt 2 .............................................................................. 123
Đƣờng biểu diễn kết quả kiểm tra giữa kỳ của lớp TN
và ĐC 2 đợt 2 ...................................................................... 124
Đường biểu diễn kết quả kiểm tra giữa kỳ của lớp
TN3 và ĐC3 đợt 2 .............................................................. 124
Biểu đồ 4.28:
Biểu đồ 4.29:
Biểu đồ 4.30:
Biểu đồ 4.31:
Đường biểu diễn kết quả kiểm tra giữa kỳ của lớp
TN4 và ĐC4 đợt 2 .............................................................. 125
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 2 nhóm TN2 và
ĐC 2 đợt 2........................................................................... 127
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ môn 2 nhóm TN3 và
ĐC 3 đợt 2........................................................................... 127
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 2 nhóm TN4 và
ĐC 4 đợt 2........................................................................... 128
viii
Biểu đồ 4.32:
Thể hiện điểm trung bình mơn 2 nhóm TN2và ĐC 2
qua các giai đoạn đợt 2 ....................................................... 129
Biểu đồ 4.33:
Thể hiện điểm trung bình mơn 2 nhóm TN3 và ĐC3
qua các giai đoạn của TN đợt 2 .......................................... 129
Biểu đồ 4.34:
Thể hiện điểm trung bình mơn 2 nhóm TN4 và ĐC4
qua các giai đoạn của TN đợt 2 .......................................... 130
Biểu đồ 4.35:
Thể hiện điểm trung bình mơn 2 các lớp TN và ĐC
sau TN đợt 2 ....................................................................... 130
Biểu đồ 4.36:
Biểu diễn tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ môn 3 lớp
TN2 và ĐC2 đợt 2 .............................................................. 131
Biểu đồ 4.37:
Biểu diễn tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ môn 3 lớp
TN3 và ĐC3 đợt 2 .............................................................. 132
Biểu đồ 4.38:
Biểu diễn tần suất điểm kiểm tra giữa kỳ môn 3 lớp
TN4 và ĐC4 đợt 2 .............................................................. 132
Biểu đồ 4.39:
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 3 nhóm TN2 và
ĐC 2 đợt 2........................................................................... 134
Biểu đồ 4.40:
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ mơn 3 nhóm TN3 và
ĐC 3 đợt 2........................................................................... 134
Biểu đồ 4.41:
Thể hiện tần suất điểm cuối kỳ môn 3 nhóm TN4 và
ĐC 4 đợt 2........................................................................... 134
Biểu đồ 4.42:
Thể hiện điểm trung bình mơn 3 nhóm TN2 và ĐC 2
qua các giai đoạn đợt 2 ....................................................... 136
Biểu đồ 4.43:
Thể hiện điểm trung bình mơn 3 nhóm TN3 và ĐC3
qua các giai đoạn của TN đợt 2 .......................................... 136
Biểu đồ 4.44:
Thể hiện điểm trung bình mơn 3 nhóm TN4 và ĐC4
qua các giai đoạn của TN đợt 2 .......................................... 136
Biểu đồ 4.45:
Thể hiện điểm trung bình mơn 3 các lớp TN và ĐC
sau TN đợt 2 ....................................................................... 137
vii
DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 1.1.
Quan hệ giữa THDH và THVĐ ................................................... 18
Hình 1.2.
Quy trình GQVĐ.......................................................................... 20
Hình 3.1.
Sơ đồ qui trình dạy học GQVĐ ................................................... 83
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nƣớc ta đang tiến hành q trình cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập
quốc tế, cần có nguồn nhân lực dồi dào, đồng bộ trên tất cả các lĩnh vực kinh tế,
văn hóa, khoa học, cơng nghệ và có chất lƣợng cao. Nghị quyết đại hội Đảng đã
xác định “phát triển giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ là nền tảng và
động lực của sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước" [ 24].
Nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo nhằm đáp ứng các yêu cầu về
nguồn nhân lực xã hội là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của ngành giáo dục
nƣớc ta hiện nay. Các bậc học, ngành học đang đi tìm phƣơng hƣớng đổi mới
phƣơng pháp dạy học, đây là vấn đề cấp thiết, cần huy động đông đảo các nhà
khoa học, các nhà giáo dục cùng tham gia nghiên cứu, triển khai.
Hội nghị TW 2, Khoá VIII đã chỉ rõ: “Đổi mới mạnh mẽ phương pháp
giáo dục và đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện nếp tư duy
sáng tạo của người học từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến và phương
tiện hiện đại, đảm bảo điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học
sinh, nhất là sinh viên đại học...”[23].
Nghị quyết số 14/2005/NQ-CP ngày 02 tháng 11 năm 2005 của Chính
phủ về đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học giai đoạn 2006-2020 đã
ghi rõ: "Triển khai đổi mới phương pháp đào tạo theo 3 tiêu chí: Trang bị
cách học, phát huy tính chủ động của người học, sử dụng cơng nghệ thông tin
và truyền thông trong hoạt động dạy và học. Khai thác các nguồn tư liệu giáo
dục mở và nguồn tư liệu trên mạng Internet. Lựa chọn, sử dụng các chương
trình, giáo trình tiên tiến của các nước...”[16].
Có nhiều cách tiếp cận đổi mới phƣơng pháp dạy học, trong đó cách
tiếp cận dạy học giải quyết vấn đề có thể đáp ứng các yêu cầu trên. Dạy học
giải quyết vấn đề là xu hƣớng dạy học tích cực có thể làm phát triển năng lực
sáng tạo của ngƣời học, tạo ra mơi trƣờng học tập chủ động, khuyến khích
2
ngƣời học tìm tịi, phát hiện, giải quyết vấn đề, để có thể đƣơng đầu với
những thách thức trong cuộc sống và lao động nghề nghiệp tƣơng lai.
Tuy vậy, cách tiếp cận này ở nƣớc ta chƣa đƣợc nghiên cứu đầy đủ, cho
đến nay đã có một số đề tài, luận án, luận văn đề cập tới, nhƣng chủ yếu dành
cho bậc học phổ thông. Việc nghiên cứu lý luận và thực tiễn chƣa có hệ thống
nên chƣa có thể áp dụng đại trà cho các bậc học, ngành học.
Các trƣờng cao đẳng kỹ thuật (CĐKT) có chức năng đào tạo, bồi dƣỡng
nguồn nhân lực kỹ thuật và kinh tế cơng nghiệp với các ngành: Cơng nghệ kỹ
thuật cơ khí, công nghệ kỹ thuật điện, công nghệ thông tin, công nghệ kỹ
thuật điện tử, cơng nghệ cơ khí động lực, công nghệ kỹ thuật may. Đây cũng
là nơi nghiên cứu và triển khai ứng dụng các thành tựu khoa học - công nghệ
mới phục vụ sản xuất kinh doanh của ngành công nghiệp nhằm đáp ứng các
yêu cầu phát triển kinh tế xã hội.
Với quan niệm là trƣờng chuyên nghiệp, nên từ lâu nay các trƣờng
CĐKT thƣờng chỉ tập trung vào rèn luyện kĩ năng tay nghề cho sinh viên
(SV) mà ít quan tâm đến việc dạy lí thuyết cơ sở, việc gắn kết giữa lý thuyết
với thực hành cũng cịn nhiều thiếu sót, điều đó đã làm hạn chế sự phát triển
nghề nghiệp lâu dài cho SV. Cũng do vậy chất lƣợng đào tạo của các trƣờng
CĐKT chƣa đáp ứng đƣợc các yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động, tỷ lệ SV
học tập yếu kém còn khá nhiều, SV ra trƣờng chƣa tìm đƣợc việc làm, hoặc
chƣa làm tốt công việc chuyên môn đã đƣợc đào tạo.
Các trƣờng CĐKT hiện nay đang gặp khó khăn trong việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học, chƣa xác định đƣợc hƣớng tiếp cận đổi mới, việc
nghiên cứu, triển khai chƣa đi vào thực chất, nên phong trào chƣa thuyết phục
đối với đa số giảng viên.
Với đặc điểm ngành nghề và mục tiêu đào tạo của các trƣờng CĐKT,
chúng tôi cho rằng đổi mới phƣơng pháp dạy học theo tiếp cận giải quyết vấn
đề (GQVĐ)có thể trở thành xu hƣớng chủ yếu ở các trƣờng này. Dạy học
GQVĐ có thể tạo ra một bƣớc chuyển biến tích cực trong cách dạy, cách học
3
chun mơn kỹ thuật, góp phần nâng cao chất lƣợng hiệu quả đào tạo trong
các nhà trƣờng.
Với những lý do trên, chúng tôi chọn đề tài: “Dạy học giải quyết vấn đề
trong phần lý thuyết cơ sở ở trường cao đẳng kỹ thuật” để thực hiện luận án
tiến sĩ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu
Xác định các biện pháp dạy học dạy học giải quyết vấn đề trong phần lý
thuyết cơ sở góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả đào tạo ở trƣờng Cao
đẳng kỹ thuật thông qua một số môn học.
3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu
3.1. Khách thể nghiên cứu
Quá trình dạy học phần lý thuyết cơ sở ở trƣờng CĐKT.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Biện pháp dạy học giải quyết vấn đề trong phần lí thuyết cơ sở ở
trƣờng CĐKT.
4. Giả thuyết khoa học
Dạy học GQVĐ trong phần lí thuyết cơ sở ở CĐKT hiện nay cịn gặp nhiều
khó khăn, nếu xác định và thực hiện hợp lý các biện pháp dạy học giải quyết vấn
đề nhƣ: Xây dựng qui trình dạy học GQVĐ; lựa chọn, phối hợp các phƣơng pháp
dạy học phù hợp với tình huống dạy học; lựa chọn, sử dụng các kỹ thuật và
phƣơng tiện dạy học; xây dựng công cụ đánh giá kết quả học tập của SV và xây
dựng môi trƣờng học tập tích cực sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng và hiệu quả
đào tạo của các trƣờng CĐKT.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Xây dựng cơ sở lý luận của dạy học GQVĐ trong phần lí thuyết cơ
sở ở trƣờng CĐKT.
5.2. Đánh giá thực trạng dạy học GQVĐ ở một số trƣờng CĐKT khu vực
miền núi phía Bắc.
5.3. Đề xuất các biện pháp dạy học trong phần lý thuyết cơ sở ở trƣờng CĐKT.
4
6. Phạm vi nghiên cứu
6.1. Nội dung nghiên cứu đƣợc giới hạn trong phần lý thuyết cơ sở trong
chƣơng trình đào tạo ở các trƣờng CĐKT.
6.2. Địa bàn nghiên cứu gồm 10 trƣờng miền núi phía Bắc: CĐ Cơng
nghiệp Thái ngun, CĐ Cơ khí luyện kim, Cao đẳng Cơng nghiệp Việt đức,
CĐ Công nghệ và Kinh tế công nghiệp, CĐ Công nghiệp Hƣng yên, CĐ Công
nghiệp Phúc yên, CĐ nghề Cơ điện luyện kim, CĐKT Công nghệ Tuyên
quang và CĐ Kinh tế Kỹ thuật thuộc Đại học Thái nguyên.
6.3. Tổ chức thực nghiệm trong dạy một số môn lý thuyết cơ sở của ngành
Công nghệ kỹ thuật điện - điện tử ở trƣờng Cao đẳng Công nghiệp Thái nguyên.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
7.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận
- Phƣơng pháp lịch sử: Làm tổng quan nghiên cứu về dạy học giải quyết
vấn đề.
- Phƣơng pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết về dạy học GQVĐ.
- Phƣơng pháp khái quát hóa, hệ thống hóa để xây dựng lý thuyết cho
đề tài.
7.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Phƣơng pháp quan sát: dự các giờ học ở trƣờng CĐKT để thu thập
thông tin thực tế về dạy học giải quyết vấn đề của giảng viên và sinh viên.
- Phƣơng pháp điều tra: Bằng phiếu hỏi, phỏng vấn trực tiếp về nhận
thức, thái độ và biện pháp dạy học GQVĐ của giáo viên ở một số trƣờng
CĐKT thuộc khu vực miền núi phía Bắc.
- Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm: phân tích hồ sơ dạy học của giảng
viên: giáo án, bài thi, thiết kế bài học...
- Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm: kiểm tra tính khả thi và tác dụng
của các biện pháp dạy học GQVĐ.
- Phƣơng pháp chuyên gia: để tham khảo và xác định các quan điểm của
chuyên gia về dạy học giải quyết vấn đề nhằm điều chỉnh nội dung và phƣơng
pháp nghiên cứu.
5
7.3. Các phương pháp hỗ trợ
Sử dụng các công thức tốn thống kê để xử lí số liệu và đánh giá kết quả
nghiên cứu.
8. Luận điểm bảo vệ
8.1. Dạy học GQVĐ là một hƣớng đổi mới phƣơng pháp dạy học có thể
đáp ứng đƣợc các mục tiêu đào tạo ở các trƣờng CĐKT, tạo cho SV thói quen
chủ động và tích cực học tập.
8.2. Dạy học GQVĐ ở các trƣờng cao đẳng kỹ thuật vừa giúp SV nắm
vững kiến thức lý thuyết, cũng nhƣ thực hành vừa hình thành kỹ năng giải
quyết các tình huống đa dạng gặp phải trong hoạt động nghề nghiệp.
8.3. Xây dựng các biện pháp dạy học GQVĐ phù hợp với đặc điểm dạy
và học kỹ thuật để thích ứng với thực tiễn xã hội, từ đó góp phần nâng cao
chất lƣợng và hiệu quả đào tạo trong các trƣờng CĐKT.
9. Những đóng góp mới của luận án
9.1. Tổng quan đƣợc vấn đề nghiên cứu về dạy học dạy học giải quyết
vấn đề trong phần lý thuyết cơ sở ở trƣờng cao đẳng kỹ thuật.
9.2. Hệ thống hóa những vấn đề lý luận của dạy học GQVĐ nói chung,
và trong dạy học phần lý thuyết cơ sở ở các trƣờng Cao đẳng kỹ thuật. làm
rõ một số khái niệm nhƣ: Vấn đề khoa học và vấn đề học tập; Tình huống có
vấn đề và tình huống dạy học; Giải quyết vấn đề và mơ hình GQVĐ; Học
tập GQVĐ; Dạy học giải quyết vấn đề; Tƣ duy kỹ thuật trong quá trình giải
quyết vấn đề; và nguyên tắc, các mức độ dạy học GQVĐ trong phần LTCS ở
trƣờng CĐKT.
9.3. Điều tra, phân tích và làm rõ thực trạng dạy học GQVĐ trong phần
LTCS ở 10 trƣờng CĐKT khu vực miền núi phía Bắc, đó là: Đánh giá thuận
lợi và khó khăn trong đổi mới PPDH ở các trƣờng CĐKT khu vực miện núi
phía Bắc, đánh giá thực trạng nhận thức về dạy học GQVĐ, vai trò của dạy
học GQVĐ, những kỹ năng đối với GV, những khó khăn khi dạy học phần
LTCS; Điều kiện để thực hiện và thực tế sử dụng dạy học GQVĐ cũng nhƣ