Tải bản đầy đủ (.doc) (25 trang)

Ngân hàng đề thi học kỳ 1 môn Vật lý lớp 8 năm 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (145.56 KB, 25 trang )

NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 01
Câu 1 (1,0đ):
Vì sao một chiếc lá thiếc mỏng khi vo tròn thả xuống nước thì chìm, còn gấp
lại thành thuyền thả xuống nước lại nổi?
Câu 2 (2,0đ):
Tại sao nói lực là một đại lượng vectơ ? Biểu diễn vectơ trọng lực tác dụng lên
vật có khối lượng 3kg, tỉ xích tùy chọn.
Câu 3 (3,0đ):
Thu và Thảo đi xe đạp, khởi hành cùng một lúc và cùng chiều. Thu đi được
9km hết 30 phút, Thảo đi với vận tốc 3m/s.
a. Người nào đi nhanh hơn?
b. Ban đầu họ cách nhau 0,48km. Hỏi sau bao lâu hai người đuổi kịp nhau?
Câu 4 (3,0đ):
Treo một vật nặng vào lực kế ở ngoài không khí, lực kế chỉ giá trị P1 = 5N.
Khi nhúng vật nặng vào nước lực kế chỉ giá trị P2 = 3N.
a. Tính lực đẩy Acsimet tác dụng vào vật.
b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật nặng chiếm chỗ. Biết trọng lượng
riêng của nước d = 10.000N/m3
Câu 5 (1,0đ):
Một xe tải có trọng lượng 32.000N, có diện tích tiếp xúc của các bánh xe với
mặt đường là 1.000 cm2. Tính áp suất của xe lên mặt đường?
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

1



NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

Câu

Câu 1
(1,0đ)

Câu 2
(2,0đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 01
Nội dung
- Lá thiếc mỏng khi vo tròn thả xuống nước thì chìm vì trọng
lượng riêng của lá thiếc lúc đó lớn hơn trọng lượng riêng của
nước.
- Lá thiếc mỏng đó gấp lại thành thuyền thả xuống nước lại nổi
vì trọng lượng riêng trung bình của thuyền nhỏ hơn trọng
lượng riêng của nước.
- Lực là một đại lượng vectơ vì: lực vừa có độ lớn vừa có
phương và chiều.
- Biểu diễn đúng vectơ trọng lực.
30ph = 0,5h
a) Vận tốc của Thu:

Câu 3
(3,0đ)

Câu 4
(3,0đ)

Câu 5
(1,0đ)

v1 =

S1
9
=
= 18(km/h)
t1
0,5

Vận tốc của Thảo: v2 = 3m/s = 10,8 (km/h)
Vì v1 > v2 . Nên Thu đi nhanh hơn Thảo
b) Gọi t (h) là thời gian chuyển động của mỗi bạn
Quãng đường mỗi người đi được trong thời gian t (h) là
Thu: S1= v1.t = 18.t
Thảo: S2 = v2.t = 10,8.t
Khi gặp nhau: S1 – S2 = 0,48.Suy ra t = 4 phút
a) FA=P1-P2=5N-3N=2N
b) FA= d.V =>V = FA/d =2N /10.000N/m3= 0,0002N
Đổi đơn vị 1000 cm2 = 0,1m2
P = F/S = 32000/0,1 = 320 000 (N/m2)

Điểm
0,5

0,5
1,0
1,0

0,5
0,5
1,0

0,5
0,5
1,5
1,5
0,5
0,5

------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

2


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 02
Câu 1 (1,5 điểm).
a) Nêu tính tương đối của chuyển động ?
b) Cho ví dụ minh họa tính tương đối của chuyển động ?
Câu 2 (1,5 điểm).
a) Lực ma sát trượt và lực ma sát lăn sinh ra khi nào ?
b) Nêu một ví dụ về lực ma sát trượt và một ví dụ về lực ma sát lăn trong đời
sống và kĩ thuật ?

Câu 3 (1,5 điểm).
Nêu điều kiện để vật nổi, vật chìm và vật lơ lửng ?
Câu 4 (2 điểm).
Cho 2 ví dụ chứng tỏ sự tồn tại của lực đẩy Ác-si-mét ?
Câu 5 (2,5 điểm).
Thả một viên gạch có thể tích 980cm3 vào một thùng cao 2m đựng đầy nước.
Biết trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m3
a) Tính áp suất của nước lên một điểm cách đáy thùng 1,5m ?
b) Tính lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên viên gạch ?
Câu 6 (1 điểm).
Bạn An đạp xe đạp từ nhà đến cổng trường dài 6km hết 30 phút, sau đó bạn An
dắt bộ xe từ cổng trường đến nhà gửi xe dài 50m hết 1 phút.
a) Tính vận tốc trung bình của bạn An trên cả quãng đường ?
b) Đang đi trên đường, nếu gặp chướng ngại vật thì bạn An có dừng xe ngay
được không? Vì sao ? Để lưu thông trên đường an toàn thì bạn An cần phải làm gì ?
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

3


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

câu
1a

1b

2a

2b

3

4

5a

5b
6a

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 02
Đáp án
Chuyển động và đứng yên có tính tương đối tùy thuộc vào vật
được chọn làm mốc. Người ta thường chọn những vật gắn với
Trái Đất làm vật mốc.
- Hành khách ngồi trên toa tàu đang rời ga :
+ Nếu lấy nhà ga làm mốc, thì hành khách đang chuyển động so
với nhà ga.
+ Nếu lấy đoàn tàu làm mốc, thì hành khách đứng yên so với
đoàn tàu và nhà ga chuyển động so với đoàn tàu.
(HS có thể lấy ví dụ khác)
Lực ma sát trượt sinh ra khi vật này trượt trên bề mặt vật khác.
Lực ma sát lăn sinh ra khi một vật lăn trên bề mặt vật khác.
+ Lực do bit tông tác dụng lên xi lanh, ngăn cản chuyển động
của xilanh là lực ma sát trượt.
+ Lực do mặt sân tác dụng lên quả bóng, ngăn cản chuyển động
lăn của quả bóng là lực ma sát lăn.
(HS có thể lấy ví dụ khác)
Nếu thả một vật trong lòng chất lỏng thì:

- Vật chìm xuống khi lực đẩy Ác-si-mét nhỏ hơn trọng lượng (FA
- Vật nổi lên khi lực đẩy Ác-si-mét lớn hơn trọng lượng (FA > P)
- Vật lơ lửng khi lực đẩy Ác-si-mét bằng trọng lượng (FA = P)
- Nâng em bé đang tắm trong hồ nước nhẹ hơn nâng em bé đó ở
ngoài hồ nước là do có lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên em bé.
- Tàu, thuyền nổi được trên mặt nước là do có lực đẩy Ác- si-mét
tác dụng lên nó.
(HS có thể lấy ví dụ khác)
V = 980cm3 = 0,98dm3 = 0,00098m3
hđ = 2m; hA = hđ - 1,5m = 2m - 1,5m = 0,5m
Áp suất của nước tác dụng lên một điểm cách đáy thùng 1,5m là:
p = d.h= 10000 . 0,5 = 5000(N/m2)
Lực đẩy ác-si-mét tác dụng lên viên gạch là:
FA = d.V = 10000 . 0,00098 = 9,8(N)
1
s1 = 6km, t1 = 30 phút = h
2

s2 = 50m = 0,05km, t2 = 1 phút =

0,5đ
0,5đ

0,25đ
0,25đ
0,5đ
0,5đ

0,5đ


0,5đ
0,5đ



0,25đ
0,25đ



0,25đ

1
h
60

Vận tốc trung bình của bạn An trên cả quãng đường là :
Gmail:

T.Điểm
0,5đ

0,25đ
4


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8
s1 + s2 6 + 0, 05 6, 05 6, 05.60
=

=
=
≈ 11, 71(km / h)
31
vtb = t1 + t2 1 + 1
31
2 60
60

6b

Đang đi trên đường, nếu gặp chướng ngại vật thì bạn An không
0,25đ
thể dừng xe ngay vì lúc xe đang chuyển động thì có quán tính.
Để lưu thông trên đường an toàn thì bạn An cần phải có hệ thống 0,25đ
phanh cho xe an toàn và hiệu quả cao để tăng lực ma sát trượt
giữa phanh và bánh xe; thực hiện đúng luật giao thông.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

5


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 03
Câu 1. (1,0 điểm)

Lấy ví dụ về chuyển động đều, chuyển động không đều.
Câu 2. (3,0 điểm)
Một vật có trọng lượng P = 4N. Nếu móc vật vào lực kế rồi nhúng ngập vật trong
nước sao cho không chạm đáy bình thì lực kế chỉ giá trị P1 = 3N.
a. Tính lực đẩy acsimet tác dụng vào vật?
b. Tính thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ. Biết trọng lượng riêng của
nước là d = 10000N/m3
c. Tính trọng lượng riêng của quả nặng?
Câu 3. (3,0 điểm)
a.
Viết công thức tính áp suất? Nêu tên và đơn vị của các đại lượng có mặt
trong công thức.
b.
Tính áp suất của một người có khối lượng 60kg tác dụng lên nền nhà. Biết
diện tích tiếp xúc của hai bàn chân với nền nhà là 3dm2.
Câu 4. (3,0 điểm)
Một người đi xe đạp trên một đường đua gồm hai đoạn đường: lên dốc và xuống
dốc. Trên đoạn đường lên dốc dài 100m người đó đi hết 25s. Đoạn xuống dốc dài
120m người đó đi với vận tốc 6m/s.
a. Tính vận tốc trung bình trên đoạn đường lên dốc.
b. Tính thời gian đi hết đoạn đường xuống dốc.
c. Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

6


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8


Câu 1
(1đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 03
- Lấy được ví dụ về vật chuyển động đều
- Lấy được ví dụ về vật chuyển động không đều
Tính được: FA = P – P1 = 4 – 3 = 1N
Tính được thể tích của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ:
FA

1

−4

V = d = 10000 = 10 m
n
Tính được trọng lượng riêng của quả nặng:
Vì vật được nhúng ngập nên: Vv = V = 10-4m3

Câu 2
(3đ)

⇒d =

2

Câu 4
(3đ)


2

S = 3dm = 0,03m .
F = P = 10m = 10.60 = 600 (N)

p=

F
600
=
= 20000( pa )
S
0,03

a. Vận tốc trung bình trên đoạn đường lên dốc
s
100
v1 = 1 =
= 4( m / s )
t1
25
b. Thời gian đi hết đoạn đường xuống dốc
t2 =

s2
120
=
= 20( s )
v2
6


c. Vận tốc trung bình trên cả đoạn đường đua
s s + s 100 + 120
vtb = = 1 2 =
≈ 4,9(m / s )
t t1 + t 2
25 + 20
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

1,0

P
4
= − 4 = 40000 N / m 3
Vv 10

F
S
p: Áp suất (pa), F: áp lực (N), S: diện tích bị ép (m2)
b.

1,0

3

a. Công thức tính áp suất p =

Câu 3

(3đ)

0,5
0,5
1,0

0,75
0,75
0,5
0,5
0,5

1,0

1,0

1,0

7


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 04
Câu 1: (2 điểm)
Viết công thức tính vận tốc của chuyển động đều và nêu tên các đơn vị và đại
lượng có trong công thức?
Câu 2: (2 điểm)


Áp lực là gì? Lấy ví dụ?

Câu 3: (2 điểm)
Một ô tô du lịch đi từ Bình Dương lúc 7h đến Bình Phước lúc 8h30 phút với
vận tốc 60 km/h .Tính quãng đường từ Bình Dương đến Bình Phước?
Câu 4: (2 điểm)
Nêu điều kiện vật nổi, vật chìm, vật lơ lửng? hãy cho biết tại sao ở Biển Chết
con người có thể nổi lên?
Câu 5: (2 điểm)
Một quả cầu sắt có thể tích 250dm3 được nhúng hoàn toàn trong nước. Tìm lực
đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu, trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

8


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

Câu
Câu 1

Câu 2

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 04
Đáp án
v = S: t


Thang điẻm


trong đó: v: vận tốc của vật (km/h)
S: quãng đường vật đi được (km)
t : thời gian đi hết quãng đường (h)
Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép
Hs tự lấy vd



t= 8h30 -7h = 1h30 =1,5h
v= 60km/h
S= ?
Giải
Quãng đường từ Bình Dương tới Bình Phước là:
Áp dụng công thức: v= s:t
=> S= v.t = 60. 1.5 = 90km
Vât nổi: FA> P
Vật chìm: FAVật lơ lửng: FA=P
Tại biển chết con người có thể nổi lên do trọng lượng
riêng của người < trọng lượng riêng của nước biển
V= 250 dm3 = 0.250m3
d= 10.000N/ m3
FA=?
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật:
FA = d .V = 10000 . 0,250 = 250 N

0.5đ





Câu 3

Câu 4

Câu 5

1.5đ

0.5
0.5
0.5
0.5

0,5đ
1,5đ

------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

9


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8

(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 05
Câu 1 (2,0 điểm):
a) Vì sao nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối? Cho ví dụ
b) Bạn Lan đi học bằng xe đạp trong 30 phút với vận tốc 12km/h. Tính chiều
dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường.
Câu 2 (2,0 điểm):
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3(2,0 điểm):
Một thùng cao 1,5m đựng đầy nước, tính áp suất tác dụng lên đáy thùng và
một điểm cách đáy thùng 90cm. Biết trọng lượng riêng của nước là 10000N/m3.
Câu 4 (2,0 điểm):
Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào?
Câu 5(2,0 điểm):
Người ta dùng một cần cẩu để nâng một thùng hàng có khối lượng 250kg lên
độ cao 12m. Tính công cơ học thực hiện trong trường hợp này.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

10


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 05
Câu
Câu 1

Câu 2


Nội dung
a) - Nói chuyển động hay đứng yên có tính tương đối là vì một vật có thể
là chuyển động đối với vật này nhưng lại đứng yên đối với vật khác
- Cho được ví dụ (nói rõ vật mốc)
b) - Tóm tắt được bài toán (có đổi đơn vị)
- chiều dài quãng đường từ nhà bạn Lan đến trường:
v = s/t suy ra s = v.t
= 12.0,5 = 6km
- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết
diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi ống
có một pít tông.
- Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây một
áp suất p lên mặt chất lỏng p =

Câu 3

Câu 4

Câu 5

f
áp suất này được chất lỏng truyền đi
s

nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông B lên.
- Tóm tắt được (có đổi đơn vị), có vẽ hình minh họa
Áp dụng công thức p = d.h.
hA
Áp suất tác dụng lên đáy thùng là: p = d.h = 10000.1,5 =

A
15000 N/m2.
h'
Áp suất tác dụng lên điểm cách đáy thùng 80cm là:
pA = d.hA = d.(h - h') = 10000.(1,5 - 0,9) = 10000.0,6 = 6000 N/m2.

h

Có công cơ học khi có lực tác dụng vào vật và làm cho vật chuyển dời.
Công cơ học phụ thuộc vào hai yếu tố: Lực tác dụng vào vật và quãng
đường vật dịch chuyển.
- Tóm tắt được bài toán
Trọng lượng của vật: P = 10.m = 10.250 = 2500N
Công của trọng lực: A = F.s = P.s = 2500.12 = 30000J
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
1,0

1,0

1,0

1,0

1,0
1,0
0,5
0,75
0,75

11


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 06
Câu 1 (2,0 điểm):
a) Nêu cách kí hiệu và biểu diễn véc tơ lực?
b) Biểu diễn trọng lực của một vật A có khối lượng 20kg (tỉ xích tựy chọn)
Câu 2 (2,0 điểm):
Trình bày cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của máy nén thủy lực?
Câu 3 (2,0 điểm):
Một bánh xe xích có trọng lượng 45000N, diện tích tiếp xúc của các bản xích
xe lên mặt đất là 1,25m2. Tính áp suất của xe tác dụng lên mặt đất?
Câu 4 (2,0 điểm):
Với điều kiện nào thì một vật nhúng trong lòng chất lỏng sẽ nổi lên, chìm
xuống hoặc lơ lửng?
Câu 5 (2,0 điểm):
Một quả cầu sắt có khối lượng 2kg được nhúng hoàn toàn trong nước. Tính lực
đẩy Ác-si-mét tác dụng lên quả cầu, cho biết trọng lượng riêng của sắt 78700N/m 3,
trọng lượng riêng của nước 10000N/m3.
------------------------------Hết--------------------------


Gmail:

12


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 06
Câu
Câu 1

Câu 2

Nội dung
a) Kí hiệu
F, cách biểu diễn:
+ Gốc là điểm mà lực tác dụng lên vật
+ Phương và chiều là phương và chiều của lực
+ Độ dài biểu diễn cường độ của lực theo một tỉ xích cho trước
b) Trọng lượng của vật A: P = 10.20 = 200N
Biểu diễn lực:
+ Gốc: Tại A
+ Phương thẳng đứng và chiều hướng xuống
+ Cường độ của lực: P = 200N (Tỉ xích tựy chọn)
- Cấu tạo: Bộ phận chính của máy ép thủy lực gồm hai ống hình trụ tiết
diện s và S khác nhau, thông với nhau, trong có chứa chất lỏng, mỗi
ống có một pít tông.
- Hoạt động: Khi ta tác dụng một lực f lên pít tông A. lực này gây
một áp suất p lên mặt chất lỏng p =


Câu 3

Câu 5

1

1

1

1

truyền đi nguyên vẹn tới pit tông B và gây ra lực F = pS nâng pít tông
B lên.
Áp lực của xe tác dụng lên mặt đất là: F1 = P1 = 45000N.
Áp suất do xe tác dụng lên mặt đường coi như nằm ngang là:
p1 =

Câu 4

f
áp suất này được chất lỏng
s

Điểm

F1 45000
=
= 36000 N/m 2

S1
1,25

Một vật nhúng trong lòng chất lỏng chịu hai lực tác dụng là trọng
lượng (P) của vật và lực đẩy Ác-si-mét (FA) thì:
+ Vật chìm xuống khi FA < P.
+ Vật nổi lên khi FA > P.
+ Vật lơ lửng khi P = FA
Tóm tắt được bài toán
P
P
20
⇒V = =
= 0,000254m3
V
d 78700
Lực đẩy Ác-si-mét tác dụng lên vật: FA = d .V = 10000.0,000254 = 2,54

Áp dụng công thức d =

0,25
0,25
0,25
0,25

1
1

N
------------------------------Hết--------------------------


Gmail:

13


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 07
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
C. lực tác dụng lên vật.
D. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
Câu 2: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì
A. lực làm cho vật chuyển động
B. lực làm cho vật bị biến dạng
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. lực có độ lớn, phương và chiều
Câu 3: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.
D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 4: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với vận tốc tăng đần.

B. vật chuyển động với vận tốc giảm dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật giữ nguyên vận tốc.
Câu 5: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
B. Ồ tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
D. Ô tô chuyến động so với cây bên đường.
Câu 6: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chuyển động lên trên chứng tỏ
A. trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
Câu 7: Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?
A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 8: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển
động hết quãng đường 200m là
14
Gmail:


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

A. 50s
B. 25s
C. 10s
D. 40s

3
Câu 9: Một miếng sắt có thể tíc là 0,002m được nhúng chìm trong nước, biết trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt khi đó là
A. 20 N
B. 2 N
C. 0,2 N
D. 0,02 N
Câu 10: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m,
trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m 2. Áp suất của nước tại những điểm cách
mặt thoáng 1,8m là
A. 10000N/m2
B. 12000N/m2
C. 18000N/m2
D. 30000N/m2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 11: (1,0 đ) Phát biểu định luật về công.
Câu 12: (1,0 đ) Thế nào là chuyển động đều? Nói vận tốc của tàu hỏa là 10m/s, điều
đó có ý nghĩa gì?
Câu 13: (1,0 đ) Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 14: (1,0 đ) Một thùng hàng có trọng lượng 500N được đặt lên mặt bàn, biết diện
tích tiếp xúc của thùng hàng với mặt bàn là 0,5m 2. Tính áp suất của thùng hàng tác
dụng lên mặt bàn.
Câu 15: (1,0 đ) Một con ngựa kéo xe với lực kéo là 600N chuyển động trong 5 phút
công thực hiện được là 450000J. Tính vận tốc của con ngựa ra đơn vị m/s.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

15



NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 07
Nội dung đáp án

Phần
I. Trắc
nghiệm
Câu
1. B ; 2. D ; 3. C ; 4. D ; 5. A ; 6. B; 7. C ; 8. D ; 9. A ; 10.C
II. Tự
luận

Điểm
5,0đ
Mỗi câu
đúng 0,5
5,0đ

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Câu 11 Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại.
- CĐ đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay
Câu 12 đổi theo thời gian.
- Mỗi giây tàu hỏa đi được quãng đường 10 mét.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có
Câu 13 cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường
thẳng nhưng ngược chiều nhau.
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt bàn

F 500
Câu 14
2
p=

S

=

0,5

= 1000( N / m )

1,0
0,5
0,5

1,0
1,0

- Quãng đường con ngựa đi được là:
A = F.s ⇒ s =
Câu 15

A 450000
=
= 750(m)
F
600


0,5

- Vận tốc của con ngựa là:
v=

s 750
=
= 2,5(m / s )
t 300

0,5

------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

16


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 08
I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (5,0 điểm)
Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất trong các câu sau:
Câu 1: Một vật được coi là đứng yên so với vật mốc khi
A. vật đó không chuyển động.
B. vật đó không dịch chuyển theo thời gian.
C. vật đó không thay đổi vị trí theo thời gian so với vật mốc.

D. khoảng cách từ vật đó đến vật mốc không thay đổi.
Câu 2: Có một ôtô đang chạy trên đường. Câu mô tả nào sau đây là không đúng?
A. Ô tô chuyển động so với người lái xe.
B. Ồ tô đứng yên so với người lái xe.
C. Ô tô chuyển động so với mặt đường.
D. Ô tô chuyến động so với cây bên đường.
Câu 3: Một vật chuyển động thẳng đều với vận tốc 5m/s. Thời gian để vật chuyển
động hết quãng đường 200m là
A. 50s
B. 25s
C. 10s
D. 40s
Câu 4: Khi nói lực là đại lượng véctơ, bởi vì
A. lực làm cho vật bị biến dạng
B. lực có độ lớn, phương và chiều
C. lực làm cho vật thay đổi tốc độ
D. lực làm cho vật chuyển động
Câu 5: Một vật đang chuyển động chịu tác dụng của hai lực cân bằng, thì
A. vật chuyển động với vận tốc tăng đần.
B. vật chuyển động với vận tốc giảm dần.
C. hướng chuyển động của vật thay đổi.
D. vật giữ nguyên vận tốc.
Câu 6: Trong các phương án sau, phương án nào không giảm được ma sát?
A. Tra dầu mỡ, bôi trơn mặt tiếp xúc.
B. Tăng độ nhẵn của mặt tiếp xúc
C. Tăng độ nhám của mặt tiếp xúc
D. Thay ma sát trượt bằng ma sát lăn.
Câu 7: Áp lực là
A. lực tác dụng lên mặt bị ép.
B. lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.

C. lực tác dụng lên vật.
D. trọng lực của vật tác dụng lên mặt nghiêng.
Câu 8: Khi một vật nhúng trong lòng chất lỏng, vật chuyển động lên trên chứng tỏ
A. trọng lượng riêng của vật lớn hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
B. trọng lượng riêng của vật nhỏ hơn trọng lượng riêng của chất lỏng.
C. trọng lượng riêng của vật bằng trọng lượng riêng của chất lỏng.
D. trọng lượng của vật bằng trọng lượng của phần chất lỏng bị vật chiếm chỗ.
17
Gmail:


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

Câu 9: Một miếng sắt có thể tíc là 0,002m3 được nhúng chìm trong nước, biết trọng
lượng riêng của nước là 10000N/m3. Lực đẩy Ác-si-mét dụng lên miếng sắt khi đó là
A. 0,02 N
B. 0,2 N
C. 2 N
D. 20 N
Câu 10: Một bình hình trụ chứa một lượng nước, chiều cao của cột nước là 3m,
trọng lượng riêng của nước d = 10000N/m 2. Áp suất của nước tại những điểm cách
mặt thoáng 1,8m là
A. 18000N/m2
B. 10000N/m2
C. 12000N/m2
D. 30000N/m2
II. PHẦN TỰ LUẬN: (5,0 điểm)
Câu 11: (1,0 đ) Phát biểu định luật về công.
Câu 12: (1,0 đ) Thế nào là chuyển động đều? Nói vận tốc của tàu hỏa là 10m/s, điều
đó có ý nghĩa gì?

Câu 13: (1,0 đ) Thế nào là hai lực cân bằng?
Câu 14: (1,0 đ) Một thùng hàng có trọng lượng 500N được đặt lên mặt bàn, biết diện
tích tiếp xúc của thùng hàng với mặt bàn là 0,5m 2. Tính áp suất của thùng hàng tác
dụng lên mặt bàn.
Câu 15: (1,0 đ) Một con ngựa kéo xe với lực kéo là 600N chuyển động trong 5 phút
công thực hiện được là 450000J. Tính vận tốc của con ngựa ra đơn vị m/s.
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

18


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 08
Nội dung đáp án

Phần
I. Trắc
nghiệm
Câu
1. C ; 2. A ; 3. D ; 4. B ; 5. D ; 6. C ; 7.B ; 8. B ; 9. D ; 10.A
II. Tự
luận

Điểm
5,0đ
Mỗi câu
đúng 0,5

5,0đ

Không một máy cơ đơn giản nào cho ta lợi về công.
Câu 11 Được lợi bao nhiêu lần về lực thì thiệt bấy nhiêu lần về
đường đi và ngược lại.
- CĐ đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay
Câu 12 đổi theo thời gian.
- Mỗi giây tàu hỏa đi được quãng đường 10 mét.
Hai lực cân bằng là hai lực cùng đặt lên một vật, có
Câu 13 cường độ bằng nhau, phương cùng nằm trên một đường
thẳng nhưng ngược chiều nhau.
Áp suất của thùng hàng tác dụng lên mặt bàn
F 500
Câu 14
2
p=

S

=

0,5

= 1000( N / m )

1,0
0,5
0,5

1,0

1,0

- Quãng đường con ngựa đi được là:
A = F.s ⇒ s =
Câu 15

A 450000
=
= 750(m)
F
600

0,5

- Vận tốc của con ngựa là:
v=

s 750
=
= 2,5(m / s )
t 300

0,5

------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

19



NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 09
I./ Trắc nghiệm : Học sinh đánh dấu X váo ô thích hợp, nếu bỏ thì khoanh tròn 
rồi chọn ô khác, chỉ một lần. ( 3 điểm ).
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
A
B
C
D
1. Một ô tô đậu trong bến xe, trong các vật mốc sau đây, đối với vật mốc nào thì ô tô
xem là chuyển động ?
A. Một ôtô khác đang rời bến.
C. Cột điện trước bến xe.
B. Bến xe.

D. Một ôtô khác đang đậu trong bến.
2. 15m/s ứng với bao nhiêu km/h?
A. 54km/h B. 36km/h C. 48km/h D. 60km/h
3. Một vật chuyển động với vận tốc trung bình là 10m/s, quãng đường đi được của
vật đó đi được sau 2giờ là bao nhiêu km?
A. 27km
B. 72km
C. 270km D. 20km
4. Quan sát một vật thả từ trên cao xuống, hãy cho biết tác dụng của trọng lực đã làm
cho đại lượng vật lí nào sau đây thay đổi?
A. Trọng lượng riêng.
B. Vận tốc. C. Khối lượng riêng.
D.Khối lượng.
5. Muốn tăng áp suất ta làm cách nào sau đây ?
A. Tăng S, giảm F.
B. Tăng F, tăng S.
C. Tăng F, giảm S.
D. Giảm S, giảm F.
6. Đơn vị nào sau đây là đơn vị của áp suất ?
A. N
B. N/m3
C. N/m2
D. N.m2.
7. Trong các trường hợp sau đây, trường hợp nào cần tăng ma sát ?
A. Bảng trơn và nhẵn quá
C. Khi quẹt diêm.
B. Khi thắng gấp.
D. Tất cả các trường hợp trên.
8. Càng lên cao thì áp suất khí quyển :
A. Có thể tăng và cũng có thể giảm.

B. Không thay đổi.
C. Càng tăng
D. Càng giảm.
9. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị của vận tốc?
A. m/s
B. km/h
C. kg/m3
D. m/phút
10. Trong các công thức sau đây, công thức nào cho phép tính áp suất của chất lỏng ?
20
Gmail:


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

A. p = d/h
B. p = h . d
C. p = d/h
D. p = F/S
11.Trong các trường hợp sau đây trường hợp nào không cần tăng ma sát.
A. Phanh xe để xe dừng lại
B. Khi đi trên nền đất trơn.
C. Khi kéo vật trên mặt đất
D. Để ô tô vượt qua chỗ lầy
12. Một người có khối lượng 50kg, diện tích tiếp xúc của 2 bàn chân là 500cm 2. Áp
suất của người đó gây lên sàn là bao nhiêu ?
A. 2500Pa
B. 1J
C. 10000J
D. 10000N/m2

II. Tự luận : ( 7 điểm)
Câu 13 (2,0 điểm):Một vật có khối lượng 500g được treo như hình vẽ.
Em hãy biểu diễn các vectơ lực với tỉ xích tùy chọn.

Câu 14 (1,5điểm):
Một người đi đoạn đường từ A đến B dài 4km với vận tốc 8 m/s, sau đó đi
tiếp 1 đoạn đến điểm C dài 2600m trong thời gian 10 phút.
a. Tính thời gian người đó đi hết đoạn đường từ A đến B.(0,5điểm)
b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường từ A đến C ra m/s .(1điểm)
Câu 15 (2,0điểm):: Thế nào là hai lực cân bằng ? Nêu ví dụ ? ( 2 điểm)
Câu 16 (1,5điểm): Một thùng đựng đầy nước cao 80 cm. Áp suất tại điểm A cách
đáy 20 cm và lên đáy là bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng của nước là 10000 N / m 3.
( 1,5 điểm )
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

21


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

Câu
A
B
C
D

1
X


2
X

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 09
3
4
5
6
7
8
9

10

X

X

X
X

X

X
X

11

12


X

X

X

II./ Tự luận :
Nội dung

Điểm

Câu 13 :
Đổi đơn vị, tính đúng P = 5N

0,5 đ

Vẽ được 2 vec tơ : trọng lực và lực căng dây

1,5 đ

Câu 14:
a. Tính thời gian người đó đi hết đoạn đường từ A đến B t1 = 500s

0,5 đ

b. Tính vận tốc trung bình của người đó trên đoạn đường từ A đấn C .
vtb = 6 m/s
Câu 15 : Nêu đúng và ví dụ đúng
Câu 16:

a. Tính p1 = d.h1 = 10000.0,8 = 8000Pa
b. Tính p2 = d.h2 = 10000.(0,8 – 0,2) = 6000Pa



0,5 đ


------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

22


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ 8
(Thời gian làm bài: 45 phút)
ĐỀ SỐ: 10
I. Trắc nghiệm (2,0điểm).
Câu 1: Khoanh tròn vào đáp án đúng nhất.
1 . Một hành khách ngồi trên ôtô đang chuyển động trên đường. Hành khách đứng yên so với:
A. Hàng cây bên đường.
C. Người lái xe.
2. Đơn vị của vận tốc là
A. m/s

B. Mặt đường.
D. Người đi xe máy ngược chiều .

B. h/Km

C. m.s

D. Km.h
3. Khi đi trên đất trơn, ta bấm các ngón chân xuống nền đất là để:
A. Tăng áp lực lên nền đất.
B. Giảm áp lực nên nền đất.
C. Giảm ma sát.
D. Tăng ma sát.
4.. Hành khách ngồi trên xe ôtô đang chuyển động bỗng thấy mình đổ nhào về bên trái,
Chứng tỏ xe:
A. Đột ngột rẽ sang trái.
C. Đột ngột giảm tốc độ.
5. Càng lên cao áp suất khí quyển :

B. Đột ngột rẽ sang phải.
D. Đột ngột tăng tốc độ.

A. Càng tăng.
B. Càng giảm.
C. Không thay đổi.
D. có thể tăng và cũng có thể giảm.
6. Một người đi xe đạp trong 40 phút với vận tốc không đổi là 15km/h. Hỏi quãng đường đi
được là bao khiêu km?
A. 10 km
B. 40 km
C. 15 km
D. 20km
7. Điều nào sau đây là đúng khi nói về áp lực ?

A. Áp lực là lực ép của vật lên giá đỡ
B. Áp lực là lực do mặt giá đỡ tác dụng lên vật.
C. Áp lực luôn bằng trọng lượng của vật
D. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
8 . Tại sao khi lặn, người thợ lặn phải mặc bộ áo lặn?
A. Vì khi lặn sâu, nhiệt độ rất thấp
B. Vì khi lặn sâu, áp suất rất lớn.
C. Vì khi lặn sâu, lực cản của nước rất lớn
Gmail:

23


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

D. Vì khi lặn sâu, áo lặn giúp cơ thể dễ dàng chuyển động trong nước
II. Tự luận ( 8,0 điểm ).
Câu 2 (2,5đ).
Biểu diễn véc tơ lực trong các trường hợp sau :
1. Lực kéo một vật có trọng lượng là 600N theo phương nằm ngang chiều từ
trái sang phải.
2. Trọng lực một vật có khối lượng là 1,5 kg .
Câu 3 (2,5đ) .
Nhà bạn An cách trường 2520m. Hằng ngày, An đi học từ nhà lúc 6h 25ph, và
đến trường trước lúc 6h55ph. Tính vận tốc chuyển động của An ra mét trên giây và
kilômét trên giờ?
Câu 4 (3,0đ).
Một tàu ngầm đang di chuyển ở dưới biển, áp kế đặt ở ngoài vỏ tàu chỉ áp suất 750
000N/m2. Một lúc sau áp kế chỉ 1 452 000 N/m2.
1.Tàu đã nổi lên hay lặn xuống? vì sao khẳng định như vậy?

2.Tính độ sâu của tàu ở hai thời điểm trên. Cho biết trọng lượng riêng của nước biển là 10
300 N/m3
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

24


NGÂN HÀNG ĐỀ THI HỌC KÌ I MÔN: VẬT LÝ LỚP 8

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ SỐ: 10
I. Trắc nghiệm. (2 điểm) Mỗi câu đúng cho 0,25 điểm
1 : C 2. A
II. Tự luận. 8 điểm

Câu 2
(2,5đ)

3. D

4. B

5. B

6. A

7. D

1) Biểu diễn đúng phương chiều điểm đặt và tỉ lệ xích

(sai 1 yếu tố trừ 0.25đ)
2. Đổi m= 1.5kg ra trọng lượng P = 15 N
Biểu diễn đúng các yếu tố
Tóm tắt đổi đơn vị đúng

Câu 3
(2,,5đ)

s 2520
v= =
= 1, 4m / s
t 1800
s 2,52
v= =
= 5, 04km/ h
t 0,5

Đáp số đúng
( thiếu công thức tính v trừ 0,5đ)
Tóm tắt
d = 10 300N/m3.
Câu 4
(3,đ)

8. B

0,5đ


0,5đ

1,0đ

0,75đ
0,25đ
0,5đ

p1 = 7500 000 N/m2
p2 = 1 452 000 N/m2
a)Tầu nổi hay chìm ?
b) h1 = ? h2 = ?
1,0đ

Lời giải.
a. Tàu đang lặn xuống, giải thích đúng
b. độ sâu ở thì điểm ban đầulà.
p 750000
h1 = 1 =
= 72,9(m)
d 10300

độ sâu ở thì điểm sau là.
h2 =

0,75đ
0,75đ

p2 1452000
=
= 141(m)
d

10300

(Thiếu tóm tắt trừ 0,5đ, thiếu công thức tính trừ 0,5đ)
------------------------------Hết--------------------------

Gmail:

25


×