Tuần 4
Thứ hai ngày 14 tháng 9 năm 2009
Toán
Tiết 16: 29 + 5
A. Mục tiêu:
- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29 + 5.
- Biết số hạng, tổng.
- Biết nối các điểm cho sẵn để có hình vuông.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
B. Đồ dùng:
- 3 thẻ chục và 14 que tính
C. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Tổ chức:
2. Kiểm tra:
- Đặt tính và tính:
9 + 3 =
9 + 5 =
9 + 7 =
9 + 8 =
3. Bài mới:
a. Hoạt động1: Gthiệu phép cộng 29
+5
- Nêu bài toán: Có 29 que tính, lấy thêm
5 que nữa. Tất cả có bao nhiêu que tính?
- HD HS thao tác trên que tính để tìm
ra kết quả: 29 + 5.
- HD đặt tính theo cột dọc
b. Hoạt động 2: Thực hành
* Bài 1( cột 1, 2, 3):
- Yêu cầu HS làm vào vở nháp.
- Gọi HS nêu miệng.
- Nhận xét
* Bài 2(a, b):
- Yêu cầu HS làm vào vở.
- Lu ý cách đặt tính
* Bài 3:
- Gọi HS nêu y/c của bài
- GV nhận xét, chữa bài.
- Hát
- HS làm bảng con
- Nhận xét
- Nêu lại bài toán
- Thao tác trên que tính
- HS nêu cách tính
- HS làm vở nháp.
- HS nêu kết quả.
- HS làm vào vở
- 2- 3 HS làm trên bảng lớp
- Đổi vở - chữa bài
- 1 HS nêu.
- HS dùng bút chì nối các điểm để có
HV.
1
4. Củng cố, dặn dò:
* Trò chơi: Tính nhanh
29 + 1 + 5 =
29 + 6 =
- Nhận xét, tuyên dơng.
* Dăn dò: Về ôn lại bài.
- HS tham gia chơi.
*********************************
Tập đọc
Tiết 11+12: Bím tóc đuôi sam
I. Mục đích yêu cầu :
- HS biết nghỉ hơi sau dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bớc đầu biết đọc rõ lời
nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái. (trả
lời đợc các CH trong SGK).
II. Đồ dùng dạy học
-Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, phiếu thảo luận , bảng phụ viết các câu văn
cần hớng dẫn luyện đọc
III . Các hoạt động dạy học :
Tiết 1
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Kiểm tra 2 học sinh .
2.Bài mới
a) Phần giới thiệu :
- Ghi tên bài lên bảng
b) Luyện đọc đoạn 1, 2
- Đọc mẫu diễn cảm toàn bài.
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện đợc từng vai
trong chuyện.
- Gọi một em đọc lại đoạn 1 và 2
* H ớng dẫn phát âm
- Rèn đọc các từ nh : chặn lối, chạy nh
bay,..
* H ớng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một
số câu dài, câu khó ngắt thống nhất
cách đọc các câu này trong cả lớp.
* Đọc từng đoạn :
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trớc
- Đọc thuộc lòng bài Gọi bạn và trả
lời câu hỏi của giáo viên
- Vài em nhắc lại tên bài
- Lớp lắng nghe đọc mẫu. Đọc chú thích.
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài nh
giáo viên lu ý.
- Một em đọc lại
- HS luyện đọc từ khó.
- Khi Hà đến trờng, /mấy bạn gái cùng
lớp reo lên :// Ai chà ! // Bím tóc đẹp
quá !// Vì vậy , / mỗi lần cậu kéo bím
tóc,/cô bé lại loạngchoạng / và cuối
cùng, / ngã phịch xuống đất .//
- Từng em nối tiếp đọc đoạn 1,2 trớc lớp
.
2
lớp.
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm .
- Hớng dẫn các em nhận xét bạn đọc
* Thi đọc:
- Mời các nhóm thi đua đọc .
- Yêu cầu các nhóm thi đọc đồng thanh
và cá nhân
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Tìm hiểu nội dung đoạn 1 và 2
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1,2 trả lời
câu hỏi :
- Hà đã nhờ mẹ làm gì?
- Khi Hà đến trờng các bạn đã khen
hai bím tóc của em nh thế nào?
- Tại sao đang vui vẻ nh vậy mà Hà lại
khóc?
Tuấn đã trêu Hà nh thế nào?
- Em nghĩ nh thế nào về trò đùa của
Tuấn ?
TIếT 2:
b) Luyện đọc đoạn 3, 4
- Đọc mẫu diễn cảm bài.
- Đọc giọng kể cảm động nhấn giọng
những từ ngữ thể hiện đợc từng vai
trong chuyện.
- Gọi một em đọc lại đoạn 3 và 4
* H ớng dẫn phát âm :
- Rèn đọc các từ nh : ngợng nghịu , đẹp
lám, nớc mắt, nín, xin lỗi, ngớc, mắt,
đối xử
* H ớng dẫn ngắt giọng :
- Yêu cầu đọc tìm cách ngắt giọng một
số câu dài, câu khó ngắt thống nhất
cách đọc các câu này trong cả lớp .
* Đọc từng đoạn :
- Yêu cầu tiếp nối đọc từng đoạn trớc
lớp .
- Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm.
- Hớng dẫn các em nhận xét bạn đọc.
* Thi đọc
- Mời các nhóm thi đua đọc.
- Yêu cầu các nhóm thi đọc cá nhân
- Lắng nghe nhận xét và ghi điểm .
* Tìm hiểu nội dung đoạn 3 và 4
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 3 trả lời
- Ba em đọc từng đoạn trong bài .
- Đọc từng đoạn trong nhóm. Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc.
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng
thanh và cá nhân đọc .
- Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm
đoạn 1và 2 trả lời câu hỏi .
- Hà nhờ mẹ tết cho hai bóim tóc nhỏ
mỗi bím buộc một chiếc nơ xinh xinh .
- Ai chà chà ! Bím tóc đẹp quá .
- Vì Tuấn sấn đến trêu Hà .
- Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà đau khi
Hà ngã xuống đất Tuấn còn đùa dai.
- Tuấn đã không tôn trọng bạn , Tuấn
không biết cách chơi với bạn ...
- Lớp lắng nghe đọc mẫu .Đọc chú
thích .
- Chú ý đọc đúng các đoạn trong bài nh
giáo viên lu ý.
- Một em đọc lại
- HS luyện đọc từ khó.
- Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm !// Tớ xin
lỗi / vì lúc nãy,/ kéo bím tóc của bạn.//.//
- Từng em nối tiếp đọc đoạn 3, 4 trớc
lớp .
- Đọc từng đoạn trong nhóm .Các em
khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc .
- Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc cá
nhân)
- Một em đọc thành tiếng. Lớp đọc thầm
đoạn 3 trả lời câu hỏi .
- Thầy khen hai bím tóc của Hà rất đẹp
3
câu hỏi :
- Thầy giáo đã làm Hà vui lên bằng
cách nào?
- Theo em vì sao lời khen của thầy lại
làm Hà vui và không khóc nữa?
- Tan học Tuấn đã làm gì?
- Từ ngữ nào cho thấy Tuấn đã rất xấu
hổ khi trêu chọc Hà ?
- Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì?
c) Thi đọc truyện theo vai :
- Hớng dẫn đọc theo vai. Phân lớp
thành các nhóm mỗi nhóm 7 - 8 em.
- Chú ý giọng đọc từng nhân vật.
- Theo dõi luyện đọc trong nhóm .
- Yêu cầu lần lợt các nhóm thể hiện.
- Nhận xét chỉnh sửa cho học sinh.
đ) Củng cố dặn dò:
- Bạn Tuấn trong chuyện đáng chê hay
đáng khen? Vì sao?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà học bài xem trớc bài mới .
- Vì lời khen của thầy giúp Hà trở nên tự
tin , tự hào về bím tóc của mình.
- Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà.
- Tuấn gãi đầu ngợng nghịu.
- Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với
các bạn gái.
- Các nhóm tự phân ra các vai
- Luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc theo vai.
- Bạn đáng chê vì đã nghịch ác với bạn
Hà nhng đáng khen vì đã biết nhận lỗi
và biết xin lỗi bạn.
******************************************************************
Thứ ba ngày 15 tháng 9 năm 2009
Kể chuyện
Tiết 4: Bím tóc đuôi sam
I. Mục đích, yêu cầu :
- Dựa vào tranh kể lại đợc đoạn 1, đoạn 2 của câu chuyện (BT1); bớc đầu kể lại đợc
đoạn 3 bằng lời của mình (BT2)
- Kể nối tiếp từng đoạn của câu chuyện.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa.
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ :
- Gọi 3 em lên nối tiếp nhau kể lại câu
chuyện Bạn của Nai Nhỏ
- Nhận xét cho điểm .
2. Bài mới
a) Phần giới thiệu :
- Ghi tên bài lên bảng.
b) Hớng dẫn kể chuyện :
*Kể lại đoạn 1 , 2 theo tranh:
- Treo tranh minh họa .
- Dựa vào tranh minh họa và câu hỏi
- Ba em lên nối tiếp nhau kể chuyện .
- Mỗi em kể một đoạn trong chuyện
Bạn của Nai Nhỏ
- Vài em nhắc lại tên bài
- Chuyện kể : Bím tóc đuôi sam
- Lớp chia thành các nhóm .
4
gợi ý kể cho bạn trong nhóm nghe.
- Mời lần lợt từng đại diện trong nhóm
lên trình bày .
- Gọi học sinh khác nhận xét bạn.
* Kể lại đoạn 3 :- Mời một em đọc yêu
cầu 2 SGK
- Bằng lời kể của em nghĩa là thế nào?
Em có đợc kể y nguyên nh sách giáo
khoa khôn?
- Mời lần lợt học sinh lên kể trớc lớp.
- Yêu cầu lớp lắng nghe và nhận xét
sau mỗi lần có học sinh kể.
*)Kể lại toàn bộ câu chuyện :
- Yêu cầu học sinh kể lại câu chuyện
theo hình thức phân vai
- Yêu cầu thực hành kể .
- Hớng dẫn lớp bình chọn bạn kể hay
nhất.
- Yêu cầu kể lại toàn bộ câu chuyện .
đ) Củng cố dặn dò:
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
- Dặn về nhà kể lại cho nhiều ngời cùng
nghe .
- Mỗi nhóm 4 em quan sát tranh và lần
lợt kể theo đoạn 1 và 2 câu chuyện
- 4 em đại diện cho 4 nhóm lần lợt kể
đoạn 1,2 câu chuyện .
- Nhận xét bạn kể.
- Một em đọc yêu cầu: Kể lại cuộc gặp
gỡ giữa bạn Hà bằng lời của em.
- Kể bằng từ ngữ của mình không kể
theo nguyên văn nh sách giáo khoa.
- Lần lợt lên kể bằng lời của mình .
- Lớp lắng nghe và nhận xét lời bạn kể.
- 7- 8 em lên kể
- Lớp nhận xét, bình chọn.
- Thực hành kể lại cả câu chuyện theo
từng vai.
- Nhận xét các bạn bình chọn bạn đóng
vai hay nhất .
*******************************
Toán
Tiết 17: 49 + 25
i. Mục đích yêu cầu :
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25.
- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng gài - que tính . Bảng phụ viết nội dung bài tập 2 .
III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi 2 em lên bảng sửa bài tập về nhà
- Yêu cầu đặt tính và thực hiện 69 + 3 và
39 + 7, nêu cách làm đối với phép tính
39 + 7
- Tính và đặt tính : 29 + 6 ; 79 + 2
Nêu rõ cách tính 79 + 2 ?
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
- Hai em lên bảng mỗi em làm 2 phép
tính và nêu cách đặt tính và cách tính .
- Học sinh khác nhận xét .
* Lớp theo dõi giới thiệu bài
5
*b) Giới thiệu phép cộng 49 +25
- Nêu bài toán : Có 49 que tính thêm 25
que tính . Hỏi tất cả có bao nhiêu que
tính?
- Muốn biết tất cả có bao nhiêu que tính
ta làm nh thế nào?
* Tìm kết quả :
- Yêu cầu lấy 4 bó que tính và 9 que
tính .- GV : Có 49 que tính gồm 4 chục
và 9 que tính rời ( gài lên bảng gài ) .
- Yêu cầu lấy thêm 25 que tính .
- Thêm 25 que tính gồm 2 chục và 5 que
rời
( gài lên bảng gài )
- Nêu : 9 que tính rời với 1 que tính rời
là 10 que tính , bó lại thành một chục . 4
chục ban đầu với 2 chục là 6 chục 6 chục
thêm 1 chục là 7 chục .7 chục với 4 que
tính rời là 74 que tính .
- Vậy 49 + 25 = 74
* Đặt tính và tính :
- Gọi một em lên bảng đặt tính và tính .
- Yêu cầu nêu lại cách làm của mình .
c. Luyện tập :
*Bài 1(cột 1, 2, 3):
- Yêu cầu 1 em đọc đề bài.
- Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Yêu cầu 1 em lên bảng làm .
- Giáo viên nhận xét đánh giá
*Bài 3:
- Yêu cầu 1 em đọc đề.
- Bài toán cho biết gì?
- Bài toán yêu cầu tìm gì?
- Muốn biết cả 2 lớp có tất cả bao nhiêu
học sinh ta làm nh thế nào?
-Yêu cầu lớp tự làm bài vào vở.
- Mời một em lên chữa bài.
- Tóm tắt : Lớp 2 A : 29 học sinh
Lớp 2B : 25 học sinh
Cả hai lớp : ... học sinh ?
d) Củng cố - Dặn do:
- Vài em nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe và phân tích bài toán .
- Ta thực hiện phép cộng 49 + 25
- Lấy 49 que tính để trớc mặt .
- Lấy thêm 25 que tính
- Làm theo các thao tác nh giáo viên
sau đó đọc kết quả 49 cộng 25 bằng
74
4 9 * Viết 49 rồi viết 25 xuống dới +
2 5 sao cho 5 thẳng cột với 9, 2 thẳng
7 4 4 viết dấu + và vạch kẻ ngang
Cộng từ phải sang trái: 9 cộng 5 bằng
14 viết 4 nhớ 1, 4 cộng 2 bằng 6 thêm
1 bằng 7
* Vậy : 49 + 25 = 74
- Một em đọc đề bài.
- Tự làm bài vào vở, hai emngồi cạnh
nhau đổi chéo vở để kiểm tra chéo bài
nhau.
- Em khác nhận xét bài bạn.
- Đọc đề bài
- Số HS lớp 2A là 29, 2 B là 25 bạn.
- Tổng số học sinh cả hai lớp .
- Ta thực hiện phép cộng 29 + 25.
- Lớp làm vào vở.
- Một em lên giải bài trên bảng.
- Lớp theo dõi và chỉnh sửa.
* Giải : Số học sinh cả hai lớp có là :
29 + 25 = 54 ( học sinh )
Đ/S: 54 học sinh
- Hai em nhắc lại nội dung bài vừa
6
- Nhận xét đánh giá tiết học
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
luyện tập .
******************************
Tập đọc
Tiết12: trên chiếc bè
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết nghỉ hơi đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ.
- Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông của Dế Mèn và Dế Trũi. (trả lời đợc
CH 1, 2). HS khá giỏi trả lời đợc CH3
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh họa - Bảng phụ ghi sẵn bảng danh sách.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2 em lên bảng.
- Nhận xét đánh giá ghi điểm từng em.
- Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài:
b) Luyện đọc:
* Đọc mẫu:
- GV đọc mẫu bài.
- Mời một học sinh khá đọc lại.
* Hớng dẫn phát âm từ khó :
- Mời học sinh nối tiếp nhau đọc từng từ
khó đã ghi sẵn trên bảng phụ .
- Giới thiệu các từ khó phát âm yêu cầu
học sinh đọc
*Hớng dẫn ngắt giọng:
- Giới thiệu các câu văn cần chú ý ngắt
giọng
- Yêu cầu tìm cách đọc đúng.
- Thống nhất cách đọc và cho luyện đọc
*Đọc cả bài:
- Yêu cầu đọc cả bài trớc lớp
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
- Yêu cầu đọc theo nhóm.
- Yêu cầu lớp thi đọc cả bài giữa các nhóm
.
c) Hớng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, 2.
- Hai em lên mỗi em đọc 1 đoạn bài:
Bím tóc đuôi sam.
- Nêu lên bài học rút ra từ câu
chuyện
- Lớp theo dõi giới thiệu.
- Vài học sinh nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm
theo .
- Một em khá đọc mẫu lần 2.
- Luyện đọc từ khó dễ lẫn.
- Nối tiếp đọc bài cá nhân sau đó cả
lớp đọc đồng thanh các từ khó và từ
dễ nhầm lẫn .
- Tìm cách đọc và luyện đọc các câu:
- Mùa thu mới chớm / nhng nớc đã
trong vắt,/ trông thấy cả hòn cuội
trắng tinh nằm dới đáy.//
- Đọc bài : Lần 1 đọc nối tiếp, lần 2
hai em đọc cả bài.
- Lần lợt đọc theo nhóm trớc lớp.
- Thi đọc giữa các nhóm .
- Cả lớp đọc thầm đoạn 1 và 2.
- Rủ nhau đi ngao du thiên hạ.
7
- Dế Mèn và Dế Trũi rủ nhau đi đâu?
- Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì ?
- Dế Mèn và Dế Trũi đi chơi xa bằng cách
nào ?
- Chỉ tranh lá béo sen giải thích .
- Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại .
- Trên đờng đi hai bạn nhìn thấy cảnh vật
ra sao?
- Kể tên các con vật mà đôi bạn đã gặp trên
sông?
- Tìm những từ ngữ chỉ về thái độ các con
vật đối với hai bạn Dế?
- Vậy tình cảm của các bạn đối với hai chú
Dế nh thế nào ? Có quí mến không? Có ng-
ỡng mộ không?
- Theo em cuộc đi chơi có gì lí thú ?
d) Củng cố - Dặn do
- Hai chú Dế có yêu mến nhau không? Vì
sao em biết điều đó?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học thuộc bài và xem trớc bài
mới.
- Là đi dạo chơi khắp nơi.
- Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại
thành một chiếc bè để .
- Quan sát tranh vẽ lá bèo sen.
- Một em đọc đoạn còn lại, lớp đọc
thầm.
- Nớc trong vắt trông thấy cả hòn
cuội nằm phía dới, cỏ cây, làng gần,
núi xa luôn mới
- Gọng vó, Cua kềnh, săn sắt, thầu
dầu.
- Những anh gọng vó bái phục nhìn
theo, ả cua kềnh âu yếm ngó theo,
săn sắt, thầu dầu lăng xăng cố bơi
theo chiếc bè hoan nghênh vang cả
mặt nớc .
- Họ rất yêu quý và ngỡng mộ hai
chú Dế .
- Đợc xem nhiều cảnh đẹp và đợc
mọi ngời yêu quý .
- Rất yêu quí nhau. Vì họ cùng nhau
đi chơi chung trên một chiếc bè .
- Ba học sinh nhắc lại nội dung bài
******************************************************************
Thứ t ngày 16 tháng 9 năm 2009
Chính tả
Tiết 7: bím tóc đuôi sam.
A. Mục đích yêu cầu :
- Chép lại chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài.
- Làm đợc BT2; BT3 (a/b)
B. Đồ dùng dạy học :
- Bảng phụ viết đoạn văn cần chép .
III. các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Bài cũ :
- Gọi hai em lên bảng. Đọc các từ khó
- Viết theo lời đọc của giáo viên
- Nghiêng ngã, nghi ngờ, nghe, ngóng,
8
cho học sinh viết. Yêu cầu ở lớp viết vào
bảng con .
2. Bài mới:
a) Giới thiệu bài
b) Hớng dẫn tập chép :
*Ghi nhớ nội dung đoạn chép:
- Đọc mẫu đoạn văn cần chép .
- Yêu cầu ba em đọc lại bài cả lớp đọc
thầm theo .
- Đọan chép này có nội dung từ bài nào?
- Đoạn chép có những ai?
- Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về
chuyện gì ?
- Tại sao Hà không khóc nữa?
* Hớng dẫn cách trình bày :
- Hớng dẫn đọc các câu có dấu hai chấm,
dấu chấm hỏi và các câu có dấu chấm
cảm.
- Ngoài các dấu chấm hỏi, hai chấm và
chấm cảm đoạn văn còn có những dấu
nào?
- Dấu gạch ngang đợc đặt ở đâu?
*Hớng dẫn viết từ khó :
- Đọc cho học sinh viết các từ khó vào
bảng con
- Giáo viên nhận xét đánh giá .
*Chép bài : - Yêu cầu nhìn bảng chép
bài vào vở
- Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh.
*Soát lỗi:
- Đọc lại để học sinh dò bài, tự bắt lỗi
* Chấm bài : -Thu tập học sinh chấm
điểm và nhận xét từ 10 15 bài.
c. Hớng dẫn làm bài tập
*Bài 2 : - Gọi một em nêu bài tập 2.
- Yêu cầu lớp làm vào vở.
- Mời một em lên làm bài trên bảng.
- Nhận xét bài và chốt lại lời giải đúng.
- Yêu cầu lớp đọc các từ trong bài sau khi
điền.
*Bài 3:
- Nêu yêu cầu của bài tập
cây gỗ, gây gổ, màu mỡ, mở cửa .. .
- Lớp viết bảng con .
- Lắng nghe giới thiệu bài
- Nhắc lại tên bài.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc .
- Ba học sinh đọc lại bài
- Cả lớp đọc thầm tìm hiểu nội dung
bài
- Bài Bím tóc đuôi sam
- Có Hà và Thầy giáo .
- Nói về bím tóc của Hà
- Vì thầy khen bím tóc của Hà rất đẹp
- Lần lợt đọc các câu theo yêu cầu.
- Dấu phẩy, dấu chấm, dấu gạch ngang.
- Đầu dòng ( đầu câu ).
- Lớp thực hành viết từ khó vào bảng
con bím tóc, khóc, vui vẻ, ngớc khuôn
mặt, cũng cời
- Hai em thực hành viết các từ khó trên
bảng
- Nhìn bảng chép bài.
- Nghe và tự sửa lỗi bằng bút chì .
- Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm .
- Đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh làm vào vở
- Một em làm trên bảng: yên ổn, cô
tiên, chim yến, thiếu niên.
- Đọc lại các từ khi đã điền xong.
- Một em nêu bài tập 3 sách giáo khoa
9