Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

MÔ HÌNH KINH tế BIẾN ĐỘNG TRONG NGẮN HẠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.67 KB, 16 trang )

11/24/2015

CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO THẠC SỸ TRONG NƯỚC

CHUYÊN ĐỀ 1

MÔ HÌNH ASAS-AD VÀ
BIẾN ĐỘNG KINH TẾ TRONG NGẮN HẠN

TS. Nguyễn Hoàng Oanh
Khoa Kinh tế học, ĐHKTQD

CÁC NỘI DUNG CHÍNH
I.
II.

Mô hình tổng cung–tổng cầu
Biến động kinh tế trong ngắn hạn

I
Mô hình tổng cung - tổng cầu

1


11/24/2015

Tổng cung
Tổng cung:

• phản ánh tổng sản lượng hàng hóa và dịch vụ mà một


nền kinh tế sản xuất ra ứng với các giá trị nhất định
của các yếu tố đầu vào.

• là một hàm số phản ánh mối quan hệ giữa những
mức tổng sản lượng mà nền kinh tế tạo ra và những
giá trị đầu vào khác nhau, hay gọi là hàm sản xuất:

Y = F (các yếu tố đầu vào)

Các nhân tố quyết định tổng cung
Hàm sản xuất biểu thị giới hạn năng lực sản xuất của
toàn bộ nền kinh tế:

Y = F (K, L, H, N, T)
Trong đó:
– Y – tổng sản lượng
– K – số lượng tư bản hiện vật hiện có
– L – số lượng lao động hiện có
– H – vốn nhân lực hiện có
– N – nguồn lực về tài nguyên tự nhiên hiện có
– T – tầng công nghệ hiện có

Các nhân tố quyết định tổng cung
Y = F (K, L, H, N, T)

• Hàm sản xuất cho biết giới hạn năng lực sản xuất của
một nền kinh tế ứng với lượng các nhân tố đầu vào
sẵn có, nhưng không nhất thiết hàm ý về mức sản
lượng tối đa có thể đạt được bằng mọi cách.


• Trong điều kiện các nguồn lực hiện có được sử dụng
một cách ổn định và hợp lý thì nền kinh tế có thể sản
xuất được một lượng hàng hóa tối đa, được gọi là
mức sản lượng tiềm năng (sản lượng tự nhiên).

2


11/24/2015

Tổng cung rất dài hạn
• Tổng cung rất dài hạn: hàm ý về mức sản lượng tiềm
năng khi chịu tác động bởi sự thay đổi lượng các yếu
tố đầu vào sản xuất.

• Phân tích về quá trình vận động giữa các trạng thái sản
lượng tiềm năng khi nguồn lực sản xuất thay đổi được
gọi là phân tích động.

Tổng cung dài hạn

• Tổng cung dài hạn: hàm ý mức sản lượng
tiềm năng tương ứng với nguồn lực đầu vào
hiện có hay cố định.
Y = F (K, L, H, N, T)

• Phân tích về mức sản lượng mà nền kinh tế
đạt được khi toàn dụng các nguồn lực là phân
tích tĩnh.


Tổng cung ngắn hạn
• Tổng cung ngắn hạn: hàm ý mức sản lượng chệch
khỏi mức sản lượng tiềm năng ứng với những nguồn
lực đầu vào hiện có do còn tồn tại những méo mó hoặc
mất cân bằng trên thị trường.

– Mức sản lượng thấp hơn mức sản lượng tiềm năng
là mức sản lượng khi nền kinh tế chưa sử dụng đầy
đủ nguồn lực. Nền kinh tế ở trong tình trạng suy
thoái.

– Mức sản lượng cao hơn mức sản lượng tiềm năng
là mức sản lượng khi nền kinh tế sử dụng nguồn
lực vượt quá mức thông thường. Nền kinh tế ở
trong tình trạng tăng trưởng nóng.

3


11/24/2015

Tổng cung ngắn hạn và dài hạn
• Phân tích về tổng cung ngắn hạn và dài hạn được gọi
là phân tích tĩnh.

• Phân tích về quá trình điều chỉnh của sản lượng thực
tế trong ngắn hạn trở về mức sản lượng tiềm năng
trong dài hạn được gọi là phân tích động về mức sản
lượng trung hạn.


Bốn mô hình tổng cung ngắn hạn
1.

Mô hình tiền lương cứng nhắc

2.

Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân

3.

Mô hình thông tin không hoàn hảo

4.

Mô hình giá cả cứng nhắc

Cả bốn mô hình đều hàm ý:

Y  Y   (P  P e )
mức giá dự
kiến

tổng
sản
lượng

tham số
dương


mức sản
lượng tự
nhiên

mức giá
thực tế

Mô hình tiền lương cứng nhắc
Giả thiết:
• thị trường lao động không nhất thiết cân bằng
• các doanh nghiệp và công nhân thương lượng với nhau
về hợp đồng lao động và tiền lương danh nghĩa trước
khi họ biết về mức giá sẽ là bao nhiêu.
• Tiền lương danh nghĩa mà họ ấn định là tích số của tiền
lương thực tế mục tiêu (w) và mức giá dự kiến (Pe):
Tiền
lương
thực tế
W  ω P e
mục
tiêu
e



W
P
ω
P
P


4


11/24/2015

Mô hình tiền lương cứng nhắc
W
Pe
ω
P
P
Nếu thực tế là …

… thì …

P Pe

thất nghiệp và sản lượng đều
ở mức tự nhiên

P Pe

tiền lương thực tế thấp hơn mức
mục tiêu, do đó các doanh nghiệp
thuê nhiều công nhân hơn và sản
lượng cao hơn mức tự nhiên

P Pe


tiền lương thực tế cao hơn mức
mục tiêu, do đó các doanh nghiệp
thuê ít lao động hơn và sản lượng
thấp hơn mức tự nhiên

(a) Cầu lao động

(b) Hàm sản xuất

Tiền lương
thực tế, W/P

Thu nhập,
Sản lượng, Y

W 1 / P1

Y  F ( L, K )

Y2

W 1 / P2
Y1

L=Ld(W/P)

4. … tăng
sản lượng

L1

2. … làm giảm tiền
lương thực tế khi
tiền lương danh
nghĩa không đổi

L2

Lao động, L

L2

L1

3. … làm tăng
việc làm

Lao động, L

(c) Tổng cung
Mức giá, P

Y  Y   (P  P e )

P2
6. Đường tổng
cung tổng kết
những thay đổi
này.

P1


1. Sự gia tăng
của mức giá

Y1

Y2

Thu nhập,
Sản lượng, Y

5. … và tăng thu nhập

Lý thuyết tiền lương cứng nhắc và
chu kỳ kinh doanh
• Hàm ý rằng tiền lương thực tế là ngược chu kỳ, tức là
nó phải chuyển động ngược chiều với sản lượng
trong suốt chu kỳ kinh doanh:

– Trong thời kỳ bùng nổ, khi P thông thường tăng,
thì tiền lương thực tế sẽ giảm.

– Trong thời kỳ suy thoái, khi P thông thường giảm,
thì tiền lương thực tế sẽ tăng.

• Dự đoán này không đúng với thực tế:

5



11/24/2015

Thay đổi của tiền lương
thực tế tính bằng %

Hành vi chu kỳ của tiền lương thực tế
4

1972

3

1998

2

1960

1
1996

1970

0

2000

1984

1993

1992

1982
1991

-1

1965

1997
1999

1990

-2

1975

-3

1979

1974

-4
-5

1980

-3


-2

-1

0

1

2

3

4

5

6

7

8

Thay đổi của GDP thực tế tính bằng %

Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân
Các giả định:

• Cạnh tranh hoàn hảo và thị trường cân bằng: tiền lương
hoàn toàn linh hoạt và điều chỉnh đủ mạnh để thị trường

lao động cân bằng.

• Doanh nghiệp có thông tin chính xác về mức giá (P), do
đó cầu lao động phụ thuộc vào tiền lương thực tế thực
hiện (W/P):
Ld=Ld(W/P)

• Công nhân không thể nhận thức đúng về mức giá, do đó
cung về lao động phụ thuộc vào tiền lương thực tế mà
họ dự kiến (W/Pe):
LS=LS(W/Pe)

Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân
LS=LS(W/Pe)

• Tiền lương thực tế dự kiến có thể được viết dưới dạng:
W/Pe=(W/P)×(P/Pe)

• Do đó, hàm cung về lao động được viết lại như sau:
Ls=Ls(W/P ×P/Pe)
mức độ nhận thức sai
lầm của công nhân,
nhân tố quyết định vị
trí của đường Ls

6


11/24/2015


Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân:
Tại sao đường AS lại dốc lên?
Hành vi của doanh nghiệp:
P   W/P   Ld 
Y

Hành vi của công nhân:
P   W/Pe   Ls 

Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân
Hành vi của công nhân khi

Mô hình nhận thức sai lầm của
công nhân với trạng thái cân
bằng trên thị trường lao động
W/P

có sự gia tăng bất ngờ của
mức giá
W/P

Ls=Ls(W/P×P/Pe)

Ls0
Ls1

Mức lương
thực tế
cân bằng


Sự giảm sút
tiền lương
thực tế

Ld

Ld=Ld(W/P)

L

Sự gia tăng
việc làm

Mức việc làm
cân bằng

L

Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân
W

∆P

Hành vi của doanh nghiệp

W1
W0

khi có sự gia tăng bất ngờ của
mức giá


Ls1
∆W

Ld0
L0
Y

L1

Ld1

Y=f(L,K)

Y1
Y0

Y=Y+(P-P0e)

L
P

AS (P0e)

P1

P0

L0


L1

L

Y0 Y1

Y

7


11/24/2015

Mô hình nhận thức sai lầm của công nhân:
Từ ngắn hạn đến dài hạn
Ls0(P1e)

W

Ls1(P0e)

W2
∆P

W1

Trong ngắn hạn:
W/PLd
Y
W/PeLs


PW

∆W

W0

 Y=Y+(P-Pe)

Ld1
Ld0
L0
Y

L1

L

Y=f(L,K)

Y1
Y0

Trong dài hạn:
∆Pe=∆W=∆P  Ld=Ls  Y=Y
P

ASLR

AS (P1e)

AS (P0e)

P1

P0

L0

L1

L

Y0 Y1

Y

Lý thuyết nhận thức sai lầm của
công nhân và chu kỳ kinh doanh
Y=Y+(P-P0e)

• Khi công nhân đánh giá thấp về mức giá (P>Pe), thì tiền
lương thực tế giảm, cầu về lao động tăng, việc làm tăng,
do đó sản lượng tăng. Đây là thời kỳ bùng nổ của nền
kinh tế.

• Khi công nhân đánh giá cao về mức giá (Plương thực tế tăng, cầu về lao động giảm, thất nghiệp
tăng, do đó sản lượng giảm. Nền kinh tế rơi vào suy
thoái.


Mô hình thông tin không hoàn hảo
Các giả định:

• mọi tiền lương và giá cả là hoàn toàn linh hoạt, tất cả
các thị trường đều cân bằng

• mỗi nhà cung cấp sản xuất một loại hàng hóa và tiêu
dùng nhiều hàng hóa

• mỗi nhà cung cấp biết được giá danh nghĩa của mặt
hàng mà nó sản xuất ra, nhưng không biết được mức
giá chung

8


11/24/2015

Mô hình thông tin không hoàn hảo
• Cung của mỗi loại hàng hóa phụ thuộc vào giá tương đối
của nó: giá danh nghĩa của hàng hóa đó chia cho mức giá
chung.

• Nhà cung cấp không biết được mức giá chung tại thời
điểm mà nó quyết định sản xuất, do đó nó căn cứ vào
mức giá dự kiến, Pe.

• Hàm cầu lao động có dạng:
Ld=Ld(W/Pe) = Ld(W/P×P/Pe)


• Giả sử cung lao động không đổi khi giá cả thay đổi.

Mô hình thông tin không hoàn hảo
• Giả sử mức giá hiện tại là P0 và các DN có Pe = P0. Số
việc làm là L0 với tiền lương thực tế là W0/P0 tạo ra mức
sản lượng Y0 (sản lượng tiềm năng)

• Giả sử P tăng lên P1 nhưng P e không tăng nên Pe = P0.
Khi đó nhà cung cấp nghĩ rằng giá tương đối của nó đã
tăng lên, do đó nó sản xuất nhiều hơn.
Trong nền kinh tế, nếu nhiều nhà sản xuất nghĩ theo cách
e
này, thì Y sẽ tăng bất cứ khi nào P tăng cao hơn P .

• Để tăng sản lượng, DN tăng cầu lao động, làm tăng lương
thực tế cân bằng lên W1/P1, làm tăng cung lao động, do
đó sản lượng tăng lên Y1.

Mô hình thông tin không hoàn hảo
W
Ls0

W1/P1
W0/P0
Ld0
L0
Y

L1


Ld1

Y=f(L,K)

Y1
Y0

Y=Y+(P-P0e)

L
P

AS (P0e)

P1

P0

L0

L1

L

Y0 Y1

Y

9



11/24/2015

Lý thuyết thông tin không hoàn hảo và
chu kỳ kinh doanh
Y=Y+(P-P0e)

• Mô hình thông tin không hoàn hảo cũng chỉ ra rằng khi
mức giá thực tế tăng cao hơn so với mức giá kỳ vọng thì
các DN sẽ tăng sản lượng. Khi đó, nền kinh tế ở tình
trạng phát triển bùng nổ.

• Điểm khác biệt của mô hình này so với 2 mô hình trước
là tiền lương thực tế tăng trong những thời kỳ sản lượng
tăng và ngược lại.

Mô hình giá cả cứng nhắc
• Những nguyên nhân làm giá cả cứng nhắc:
– các hợp đồng dài hạn giữa DN và khách hàng
– chi phí thực đơn (quan điểm PAYM)
– sự định giá cao và cứng nhắc của DN có sức mạnh
thị trường
– các doanh nghiệp không muốn làm phiền khách hàng
bằng việc thay đổi giá cả thường xuyên
–…

• Giả định:
– Các doanh nghiệp định giá cho mình

Mô hình giá cả cứng nhắc

• Mức giá mong muốn của mỗi doanh nghiệp là:

p  P  a (Y Y )
• trong đó a > 0.
• Giả định có hai nhóm doanh nghiệp:
– Các DN cạnh tranh với giá bán hàng hóa được điều
chỉnh linh hoạt, định giá cả như trên

– Các DN có sức mạnh thị trường với giá bán hàng
hóa chậm được điều chỉnh, phải tự định giá cho
mình trước khi biết về P và Y thực tế:

p  P e  a (Y e Y e )

10


11/24/2015

Mô hình giá cả cứng nhắc
p  P e  a (Y e Y e )
• Giả sử các doanh nghiệp với giá cả cứng nhắc kỳ vọng
sản lượng sẽ bằng mức sản lượng tự nhiên. Khi đó,

p Pe
• Để xây dựng đường tổng cung, trước hết chúng ta
phải xác định biểu thức về mức giá chung.

• Ký hiệu s là tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp với giá
cả cứng nhắc. Khi đó, chúng ta có thể viết biểu thức

về mức giá chung như sau

Mô hình giá cả cứng nhắc

P  s P e  (1  s )[P  a(Y Y )]
Mức giá được xác định
bởi nhóm doanh nghiệp
với giá cả linh hoạt

mức giá xác định bởi
nhóm doanh nghiệp
với giá cả cứng nhắc

• Trừ (1s )P từ cả hai vế:

sP  s P e  (1  s )[a(Y Y )]
• Chia cả hai vế cho s :
 (1  s ) a 
 (Y  Y )
s



P  Pe  

Mô hình giá cả cứng nhắc
 (1  s ) a 
 (Y Y )
s




P  Pe  

• P e cao  P cao

Nếu các doanh nghiệp đều kỳ vọng giá cao, thì các
doanh nghiệp phải định giá trước sẽ ấn định giá ở mức
cao.
Các doanh nghiệp khác sẽ phản ứng bằng cách định
giá cao.

• Y cao  P cao

Khi thu nhập cao, cầu về hàng hóa sẽ lớn. Các doanh
nghiệp với giá cả linh hoạt sẽ định giá cao.
Tỷ trọng của nhóm doanh nghiệp với giá cả linh hoạt
càng lớn, thì s càng nhỏ và hiệu ứng của Y đối với P
càng lớn.

11


11/24/2015

Mô hình giá cả cứng nhắc
 (1  s ) a 
 (Y Y )
s




P  Pe  

• Cuối cùng, phương trình AS được xây dựng bằng cách
giải phương trình trên để tìm Y :

Y  Y   (P  P e ),
trong
đó
where

 

s
(1  s )a

Lý thuyết giá cả cứng nhắc và
chu kỳ kinh doanh
• Ngược lại với mô hình tiền lương cứng nhắc, mô hình
giá cả cứng nhắc hàm ý tiền lương thực tế thuận chu
kỳ:

• Giả sử tổng sản lượng/thu nhập giảm. Khi đó,
– Các doanh nghiệp nhận thấy nhu cầu về sản phẩm
của họ giảm.
– Các doanh nghiệp với giá cả cứng nhắc sẽ cắt giảm
sản xuất, và do đó làm giảm nhu cầu về lao động.
– Sự dịch chuyển sang trái của đường cầu về lao
động dẫn tới tiền lương thực tế giảm.


Tóm tắt & ý nghĩa
P

LRAS

Y  Y   (P  P e )

P Pe
SRAS

P Pe
P Pe

Y

Y

Mỗi mô hình trong
bốn mô hình tổng
cung đều mô tả
mối quan hệ
được tổng kết bởi
phương trình và
đường SRAS

12


11/24/2015


Tóm tắt & ý nghĩa
SRAS equation: Y  Y   (P  P e )
Giả sử một cú sốc
AD có lợi làm tăng
P
LRAS
SRAS2
sản lượng cao
hơn mức tự nhiên
SRAS1
và P cao hơn
mức mọi người dự
P3  P3e
kiến.
P2
Theo thời gian,
AD2
e
P2e  P1  P1e
P tăng,
SRAS dịch chuyển
AD1
Y
lên trên, và sản
Y2
lượng trở lại mức tự
Y 3  Y1  Y
nhiên.


II
Biến động kinh tế trong ngắn hạn

Sốc cung
Sự kiện: Giá dầu thô tăng
1. làm tăng chi phí SX, làm
dịch chuyển đường SRAS
(giả định LRAS cố định)
2. đường SRAS dịch trái
3. cân bằng ngắn hạn đạt tại
điểm B.
P tăng cao hơn, Y giảm
thấp hơn, thất nghiệp tăng
cao hơn
Nền kinh tế di chuyển từ
điểm A đến điểm B, trạng
thái lạm phát đi kèm suy
thoái.

P

LRAS
SRAS2

P2

SRAS1

B
A


P1

AD1
Y2 Y

Y

13


11/24/2015

Sốc cung
Sự kiện: Giá dầu thô tăng
1. làm tăng chi phí SX, làm dịch
chuyển đường SRAS
(giả định LRAS cố định)

P

LRAS
SRAS2

2. đường SRAS dịch trái
3. cân bằng ngắn hạn đạt tại B.
P tăng cao hơn, Y giảm thấp
hơn, thất nghiệp cao hơn
Nền kinh tế di chuyển từ A đến
B, trạng thái lạm phát đi kèm

suy thoái.

SRAS1

B

P2

A

P1

4. Giả định nguồn cung dầu mỏ
không đổi, suy thoái làm giảm
cầu về dầu mỏ. Pdầu mỏ giảm,
giảm CFSX, SRAS dịch phải,
cho tới khi cân bằng dài hạn
đạt tại A.
Y và thất nghiệp trở về mức
ban đầu.

AD1
Y

Y2 Y

Sốc cầu
Sự kiện: sự sụp đổ của thị
trường chứng khoán


P

LRAS
SRAS1

1. Tác động tới C, đường
AD
2. C giảm, do đó AD dịch
chuyển sang trái
3. Cân bằng ngắn hạn đạt
tại B.
P và Y thấp hơn,
thất nghiệp tăng cao hơn

A
P1
P2

B
AD1
AD2
Y2

Y

YN

Sốc cầu
Sự kiện: Sự sụp đổ của thị
trường chứng khoán

1. Tác động tới C, đường AD
2. C giảm, do đó AD dịch trái
3. Cân bằng ngắn hạn đạt tại
B.
P1
P và Y thấp hơn, thất
nghiệp tăng cao hơn
P2
4. Theo thời gian, Pe giảm,
SRAS dịch phải, cho tới
P3
khi cân bằng dài hạn đạt
tại C.
Y và thất nghiệp trở về
mức ban đầu.

P

LRAS
SRAS1
A

SRAS2

B
AD1

C
AD2
Y2


YN

Y

14


11/24/2015

Phân tích biến động kinh tế
trong ngắn hạn
• Biến động kinh tế ngắn hạn xảy ra khi có những sự kiện làm
dịch chuyển đường AD và/hoặc AS.

• Bốn bước phân tích biến động kinh tế:
1. Xác định xem sự kiện làm dịch chuyển đường AD hay AS
hay cả hai.
2. Xác định xem đường AD hay/và AS dịch chuyển sang trái
hay phải.
3. Sử dụng mô hình AS-AD để xem xét sự dịch chuyển đó
làm thay đổi Y và P trong ngắn hạn như thế nào.
4. Sử dụng mô hình AS-AD xem xét nền kinh tế vận động từ
trạng thái cân bằng ngắn hạn tới trang thái cân bằng dài
hạn như thế nào.

Câu hỏi thảo luận
Hãy xác định xem các sự kiện sau đây ảnh hưởng như thế nào
tới nền kinh tế dưới góc nhìn của mô hình AS-AD?
1. Năm 2009, kinh tế Mỹ suy thoái và người dân Mỹ giảm nhu

cầu mua sắm hàng Việt Nam.
2. Chính phủ thực hiện chính sách hoãn nộp thuế thu nhập cá
nhân cho người dân Việt Nam trong sáu tháng đầu năm
2009.
3. Khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 khiến cho các
dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam giảm sút trong
các năm kế tiếp.
4. Giá một số nguyên nhiên vât liệu chủ chốt trên thế giới tăng
mạnh và Việt Nam là nước phải nhập khẩu những nguyên
nhiên vật liệu này.

Câu hỏi thảo luận
5.

Khủng hoảng tài chính và kinh tế toàn cầu dẫn tới sự đổ
vỡ trên thị trường tài chính và bất động sản trong nước.

6.

Năm 2011, chính phủ quyết định thực hiện chính sách
kiểm soát chặt chẽ tín dụng.

7.

Chính sách tỷ giá làm thu hẹp thị trường xuất khẩu.

8.

Chính phủ áp dụng chính sách quản lý chặt chẽ chi tiêu
ngân sách để góp phần kiềm chế lạm phát.


9.

Năm 2010, đồng Việt Nam giảm giá mạnh so với USD.
Giả định, các yếu tố còn lại không thay đổi.

10. Gần đây, nước biển dâng đã gây ra lụt lội nghiêm
trọng ở các tỉnh phía Nam.

15


11/24/2015

Câu hỏi thảo luận
11. Chính sách tăng thuế thu nhập cá nhân được áp dụng
nhằm góp phần kiềm chế lạm phát.
12. Dịch gà và dịch lợn vẫn hoành hành ở nhiều tỉnh thành
và địa phương trong cả nước.
13. Chính phủ thực hiện chính sách tăng tiền lương tối thiểu
trong năm nay.
14. Chính sách tiền tệ thắt chặt được thực hiện trong năm
2011
15. Lãi suất ngân hàng sẽ được kiểm soát chặt chẽ để trở về
mức 15%.

16




×