Tải bản đầy đủ (.pdf) (108 trang)

Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ người học tại các trường đại học công lập

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.27 MB, 108 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ THÙY DƢƠNG

ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ NGƢỜI HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

Hà Nội – 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
---------------------

PHẠM THỊ THÙY DƢƠNG

ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ NGƢỜI HỌC
TẠI CÁC TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP

Chuyên ngành: Tài chính – Ngân hàng
Mã số: 60 34 02 01

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG
CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG NGHIÊN CỨU

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. NGUYỄN THỊ HƢƠNG


XÁC NHẬN CỦA CÁN BỘ
HƢỚNG DẪN

XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HĐ CHẤM
LUẬN VĂN

TS NGUYỄN THỊ HƢƠNG

PGS.TS LÊ TRUNG THÀNH

Hà Nội - 2018


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan luận văn này do chính tôi thực hiện, dƣới sự hƣớng
dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị Hƣơng. Mọi tham khảo dùng trong luận
văn đều đƣợc trích dẫn nguồn gốc rõ ràng. Các số liệu và kết quả nghiên cứu
trong đề tài này là trung thực và chƣa từng đƣợc ai công bố trong bất cứ công
trình nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã đƣợc cảm ơn.
Nếu sai tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm.
N i ng y 31 th ng 0 năm 201 .
Học viên

Phạm Thị Thùy Dƣơng


LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và làm luận văn thạc sỹ tại trƣờng Đại học Kinh
tế - Đại học Quốc Gia Hà Nội, bên cạnh sự nỗ lực của bản thân, tôi đã đƣợc
sự giảng dạy và hƣớng dẫn nhiệt tình của các thầy cô giáo, sự ủng hộ giúp đỡ

từ gia đình, bạn bè cũng nhƣ các anh chị em đồng nghiệp.
Trƣớc tiên tôi xin bày t l ng biết ơn chân thành tới giáo viên hƣớng dẫn
TS Nguyễn Thị Hƣơng, Ph Hiệu trƣởng trƣờng Đại học Giáo dục - Đại học
Quốc Gia Hà Nội, là ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn đã ch bảo tận tình cho tôi
trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.Tôi xin g i lời
cảm ơn đến nhà trƣờng cùng các các thầy cô đã quan tâm, tham gia đ ng g p
kiến, giúp tôi c cơ sở kiến thức và phƣơng pháp nghiên cứu và tạo điều
kiện mọi mặt cho tôi hoàn thiện luận văn.
Tôi xin chân thành cảm ơn sự hỗ trợ của Ban lãnh đạo và các đồng
nghiệp làm việc tại Văn ph ng Chƣơng trình Tây B c, Văn ph ng Nhiệm vụ
Quốc chí, TS. Lƣu Quốc Đạt, nh ng ngƣời đã tạo điều kiện và cung cấp
nh ng tài liệu, thông tin cần thiết cho tôi c cơ sở thực ti n đ nghiên cứu,
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã hỗ trợ, động
viên tôi trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thiện luận văn.
Một lần n a tôi xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, Ngày 31 tháng 08 năm 2018
Học viên

Phạm Thị Thùy Dƣơng


MỤC LỤC
DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH ....................................................................... i
LỜI NÓI ĐẦU .................................................................................................. 1
CHƢƠNG 1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ
LUẬN VỀ CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ NGƢỜI HỌC TẠI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................................... 7
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời
học ................................................................................................................. 7

1.1.1. Tổng quan c c nghiên cứu trên thế giới ....................................... 7
1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam ............................................. 10
1.2. Cơ sở l luận về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng
đại học công lập .......................................................................................... 15
1.2.1. Kh i niệm chính s ch học phí v hỗ trợ người học tại c c trường
đại học công lập .................................................................................... 15
1.2.2. N i dung của chính s ch học phí v hỗ trợ người học tại c c
trường đại học công lập ........................................................................ 19
1.2.3. C c nhân tố ảnh hưởng tới (đổi mới) chính s ch học phí v hỗ
trợ người học tại c c trường đại học công lập. .................................... 28
1.2.4. C c tiêu chí đ nh gi (đổi mới) chính s ch học phí v v hỗ trợ
người học tại c c trường đại học công lập ........................................... 29
1.2.5. Kinh nghiệm quốc tế về chính s ch học phí gi o dục đại học
công lập ................................................................................................. 30
Kết luận chƣơng 1 ........................................................................................... 42
CHƢƠNG 2: THIẾT KẾ VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .................. 43
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc s dụng ............................................... 43
2.1.1. Nghiên cứu lý thuyết tại b n: ...................................................... 43


2.1.2. Phương ph p thu thập dữ liệu .................................................... 43
2.1.3. Phương ph p tổng hợp phân tích t i liệu .................................. 43
2.1.4. Tham khảo ý kiến chuyên gia: .................................................... 43
2.2. Địa đi m và thời gian thực hiện nghiên cứu ........................................ 44
2.2.1. Địa điểm nghiên cứu ................................................................... 44
2.2.2. Thời gian thực hiện nghiên cứu .................................................. 44
2.3. Khung l thuyết và mô hình nghiên cứu .............................................. 44
2.3.1. Giả thuyết nghiên cứu ................................................................. 44
2.3.2. Khung lý thuyết ........................................................................... 45
2.3.3. Thiết kế nghiên cứu ..................................................................... 48

Vấn đề nghiên cứu: ............................... Error! Bookmark not defined.
Cơ sở lý thuyết....................................... Error! Bookmark not defined.
Tổng hợp phân tích so s nh ................ Error! Bookmark not defined.
Kết luận chƣơng 2 ........................................................................................... 50
CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG ĐỔI MỚI CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ
TRỢ NGƢỜI HỌC TẠI MỘT SỐ TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ......... 51
3.1. Khái quát một số nét cơ bản về đại học công lập tại Việt Nam........... 51
3.1.1. Đại học Quốc gia

N i ........................................................... 53

3.1.2. Trường Đại học Kinh tế Quốc dân ............................................. 54
3.1.3. Trường Đại học Y

N i ........................................................... 55

3.1.4. Trường Đại học Công nghiệp Việt Trì ........................................ 56
3.2. Thực trạng về đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các
trƣờng đại học công lập ............................................................................... 58
3.1.1. Sự cần thiết của đổi mới chính s ch học phí v hỗ trợ người học
tại c c trường đại học công lập ............................................................ 58
3.2.2. Những kết quả đạt được về chính s ch học phí v hỗ trợ người
học tại c c trường đại học công lập ..................................................... 60


3.2.3. Những hạn chế về chính s ch học phí v hỗ trợ người học tại c c
trường đại học công lập ........................................................................ 75
3.2.4. Nguyên nhân của hạn chế về chính s ch học phí v hỗ trợ người
học tại c c trường đại học công lập ..................................................... 77
Kết luận chƣơng 3 ........................................................................................... 80

CHƢƠNG 4: ĐỊNH HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN, ĐỔI MỚI
CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ NGƢỜI HỌC TẠI CÁC TRƢỜNG
ĐẠI HỌC CÔNG LẬP ................................................................................... 81
4.1. Định hƣớng về hoàn thiện, đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời
học tại các trƣờng đại học công lập ............................................................ 81
4.1.1. Xu hướng đổi mới chính s ch học phí v hỗ trợ người học trên
thế giới................................................................................................... 81
4.1.2. Định hướng ho n thiện đổi mới chính s ch học phí v hỗ trợ
người học đại học công lập tại Việt Nam ............................................. 82
4.2. Một số giải pháp hoàn thiện, đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ
ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập .................................................. 85
4.2.1. Giải ph p về ho n thiện cơ sở ph p lý ....................................... 85
4.2.2. Giải ph p về thiết lập cơ chế hỗ trợ của Nh nước.................... 87
4.2.3. Giải ph p cho bản thân c c trường đại học công lập ................ 88
KẾT LUẬN CHƢƠNG 4................................................................................ 92
KẾT LUẬN.....................................................................................................91
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 943


DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH
STT

TÊN

1

Bảng 1.1

2


Bảng 1.2

3

Bảng 1.3

NỘI DUNG

TRANG

Mức độ huy động nguồn lực từ học phí cho
giáo dục đại học theo các ngành học
Chi phí thực tế và chi phí đào tạo cần thiết
theo các ngành học
Mức cần thiết đ đảm bảo chất lƣợng đào tạo

12
13
13

Mức trần học phí đối với các chƣơng trình
4

Bảng 1.4

đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở
giáo dục công lập tự bảo đảm kinh phí chi

20


thƣờng xuyên và chi đầu tƣ
Mức trần học phí đối với các chƣơng trình
5

Bảng 1.5

đào tạo đại trà trình độ đại học tại các cơ sở
giáo dục công lập chƣa tự bảo đảm kinh phí

20

chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ
6

Bảng 1.6

7

Bảng 1.7

8

Bảng 1.8

Mức trần học phí đối với đào tạo thạc sĩ, tiến

Các mức học phí theo các nh m ngành và
loại hình cơ sở giáo dục đại học ở Thái Lan
Mức học phí cho giáo dục đại học tại Nhật
Bản, phân theo các khu vực giáo dục


21

29

32

Học phí mỗi năm đối với mỗi sinh viên đại
9

Bảng 1.9

học tại Hàn Quốc phân theo nh m ngành,

33

năm 2008
10

Bảng 3.1

Mức trần học phí đối với giáo dục đại học tại
trƣờng công lập theo các nh m ngành, giai

i

59


đoạn 2010 – 2015

11

Bảng 3.2

12

Bảng 3.3

Cân đối thu chi tài chính giai đoạn 2012-2014
của ĐHQGHN
Hỗ trợ sinh viên chính quy giai đoạn 20122014 tại ĐHQGHN

62

64

Tình hình thu học phí và hỗ trợ ngƣời học tại
13

Bảng 3.4

trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (hệ chính

64

quy) giai đoạn 2012-2014
Tình hình thu học phí và hỗ trợ ngƣời học tại
14

Bảng 3.5


trƣờng Đại học Y Hà Nội (hệ chính quy) giai

65

đoạn 2012-2014.
Tình hình thu học phí và hỗ trợ ngƣời học tại
15

Bảng 3.6

Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Trì (hệ

65

chính quy) giai đoạn 2012-2014.
16

Bảng 3.7

Hỗ trợ sinh viên chính quy giai đoạn 20152017 tại ĐHQGHN

68

Tình hình thu học phí và hỗ trợ ngƣời học tại
17

Bảng 3.8

trƣờng Đại học Kinh tế Quốc dân (hệ chính


68

quy) giai đoạn 2015-2017.
Tình hình thu học phí và hỗ trợ ngƣời học tại
18

Bảng 3.9

trƣờng Đại học Y Hà Nội (hệ chính quy) giai

69

đoạn 2015-2017.
Tình hình thu học phí và hỗ trợ ngƣời học tại
19

Bảng 3.10 Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Trì (hệ
chính quy) giai đoạn 2015-2017.

ii

70


LỜI NÓI ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Giáo dục là một hoạt động đặc biệt, giáo dục c th đƣợc xem là quyền
của con ngƣời, bởi vì c giáo mà con ngƣời biết đọc biết viết, do đ c th
hƣởng thụ cuộc sống tốt hơn. Đ đầu tƣ cho quyền đ của con ngƣời, giáo

dục hoạt động dựa trên nguồn ngân sách nhà nƣớc, nguồn thu học phí và một
số nguồn khác. Trong đ , học phí là nguồn thu quan trọng cho một phần chi
phí đào tạo, giảng dậy của các cơ sở giáo dục, là nguồn tƣơng đối ổn định, là
cơ sở đ phát tri n và đầu tƣ lại chất lƣợng giáo dục cho ngƣời học. Học phí
cũng đảm bảo duy trì và mở mang hoạt động của các cơ sở giáo dục nhằm
giảm bớt gánh n ng cho ngân sách nhà nƣớc.
Do đ , học phí và các xác định mức học phí phù hợp là một trong
nh ng vấn đề n ng nhất hiện nay về giáo dục đại học Việt Nam. Đã c rất
nhiều tranh luận về vấn đề này, Chính phủ cũng đã ban hành nhiều cải cách,
tuy nhiên, mức học phí hiện nay dƣờng nhƣ vẫn chƣa đủ cho các trƣờng Đại
học phát tri n nghiên cứu, nâng cao chất lƣợng đại học, hƣớng tới tiêu chuẩn
quốc tế. Chiến lƣợc phát tri n kinh tế - xã hội giai đoạn 2011-2020 đã ch rõ:
Phát tri n giáo dục là quốc sách hàng đầu. Đổi mới căn bản, toàn diện nền
giáo dục Việt Nam theo hƣớng chuẩn h a, hiện đại h a, xã hội h a, dân chủ
h a và hội nhập quốc tế đƣợc coi là chìa kh a cho phát tri n toàn diện của đất
nƣớc, trong đ đổi mới chính sách học phí đƣợc Đảng và Nhà nƣớc xác định
là một trong nh ng nhiệm vụ quan trọng đ đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo.
Điều này đƣợc th hiện qua Nghị quyết số 29-NQ TW ngày 4 11 2013
Hội nghị Trung ƣơng 8 kh a XI. Nhiệm vụ đổi mới chính sách học phí đại
học xuất phát từ thực trạng đầu tƣ cho giáo dục đại học chƣa hiệu quả, chính
1


sách và cơ chế tài chính cho giáo dục đại học chƣa phù hợp. Một phần nguyên
nhân của thực trạng trên là tƣ duy bao cấp c n nặng, làm hạn chế khả năng
huy động các nguồn lực xã hội đầu tƣ cho giáo dục đại học. Bên cạnh đ , việc
phân định gi a quản l nhà nƣớc với hoạt động quản trị trong các cơ sở giáo
dục đại học chƣa rõ, nguồn lực quốc gia và khả năng của phần đông gia đình
đầu tƣ cho giáo dục đại học c n thấp so với yêu cầu. Do vậy, hoàn thiện chính

sách học phí đƣợc đánh giá là cấp thiết và quan trọng đ từng bƣớc bảo đảm
đủ kinh phí hoạt động chuyên môn của các cơ sở giáo dục đại học công lập.
Nghị quyết 29 cũng ch rõ nh ng đi m đổi mới khác trong chính sách học phí.
Thứ nhất, đối với các ngành đào tạo c khả năng xã hội h a cao, ngân sách
nhà nƣớc ch hỗ trợ các đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thi u số và
khuyến khích tài năng. Thứ hai, Nhà nƣớc c sự quan tâm đến ngƣời học ở
trƣờng ngoài công lập trong các quy định về khen thƣởng, cho vay tín dụng
nhằm tiến tới bình đ ng về quyền đƣợc nhận hỗ trợ của Nhà nƣớc đối với cả
ngƣời học của các trƣờng đại học công lập và ngoài công lập. Thứ ba, chính
sách hỗ trợ đối với các đối tƣợng chính sách, đồng bào dân tộc thi u số và cơ
chế tín dụng cho sinh viên c hoàn cảnh kh khăn đƣợc vay đ học s đƣợc
hoàn thiện. Thứ tƣ, nhà nƣớc khuyến khích hình thành các quỹ học bổng,
khuyến học, khuyến tài, giúp sinh viên nghèo học gi i. Đ thực hiện tinh thần
ch đạo của NQ 29 NQ-CP, nghị quyết 44 NQ-CP năm 2014 đã nhấn mạnh về
việc xây dựng cơ chế và lộ trình điều ch nh học phí theo hƣớng linh hoạt, trên
cơ sở chất lƣợng và chi phí đào tạo đ phát huy năng lực của từng loại hình cơ
sở giáo dục đại học (Điều 6đ, mục II, NQ 44).
Nghị quyết số 77 NQ-CP về thí đi m đổi mới cơ chế hoạt động đối với
các cơ sở giáo dục đại học công lập giai đoạn 2014 – 2017 cho phép các cơ sở
giáo dục đại học công lập khi cam kết tự bảo đảm toàn bộ kinh phí hoạt động
chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ đƣợc quyết định mức học phí bình quân của
2


chƣơng trình đại trà, nhƣng phải đảm bảo tối đa bằng mức trần học phí do
Nhà nƣớc quy định cộng với khoản chi thƣờng xuyên ngân sách Nhà nƣớc
cấp bình quân cho mỗi sinh viên công lập trong cả nƣớc. Bên cạnh đ , các
trƣờng đại học công lập thực hiện tự chủ tài chính đƣợc quyết định mức học
phí cụ th (c th cao hơn hoặc thấp hơn mức học phí bình quân) đối với từng
ngành, nghề, chƣơng trình đào tạo theo nhu cầu ngƣời học và chất lƣợng đào

tạo, bảo đảm mức học phí bình quân trong nhà trƣờng không vƣợt quá giới
hạn mức học phí bình quân tối đa. Các trƣờng đại học phải công khai các mức
học phí này cho ngƣời học trƣớc khi tuy n sinh. Ngoài ra, các trƣờng đại học
tự chủ phải xây dựng, thực hiện chính sách cấp học bổng với sinh viên xuất
s c, sinh viên gi i và sinh viên là đối tƣợng chính sách; thực hiện mi n, giảm
học phí cho sinh viên nghèo, đối tƣợng chính sách và hỗ trợ phần chênh lệch
gi a mức hỗ trợ của Nhà nƣớc với mức học phí của nhà trƣờng; đồng thời
phải ƣu tiên bố trí nơi ở cho các đối tƣợng trên; mi n, giảm tiền thuê k túc xá
và các chính sách khác tùy theo điều kiện của từng trƣờng.
Nh ng nghị quyết này th hiện định hƣớng đổi mới chính sách học phí
hƣớng đến tăng mức học phí đảm bảo trang trải các chi phí của cơ sở giáo dục
đại học đ đạt đƣợc mức chất lƣợng đào tạo xác định. Mức học phí cần xây
dựng theo đặc thù của các ngành đào tạo, theo chất lƣợng đào tạo. Nội dung
các nghị quyết cũng nhấn mạnh việc huy động nguồn lực xã hội vào giáo dục
đại học, trong đ c sự tham gia đầu tƣ của các gia đình. Không nh ng vậy,
chính sách học phí c n phải đổi mới về học bổng, khen thƣởng, hỗ trợ tài
chính và cho vay tín dụng hƣớng đến sự bình đ ng gi a các đối tƣợng ngƣời
học và sự tự chủ của các trƣờng đại học. Từ năm 2015, theo Nghị định số
86 2015 NĐ-CP ngày 02 10 2015 thay thế Nghị định số 49 2010 NĐ-CP
ngày 14 05 2010, mức thu học phí của giáo dục đại học công lập đƣợc thực
hiện theo nguyên t c về khả năng tự chủ tài chính của các trƣờng đại học. Đối
3


với các trƣờng công lập tự đảm bảo kinh phí chi thƣờng xuyên và chi đầu tƣ,
mức trần học phí s tăng theo 3 giai đoạn: 2015 - 2018, 2018 - 2020 và 2020 2021. Mức trần học phí đại học công lập s tăng theo từng năm học từ 2015
đến 2021 tại các trƣờng chƣa tự đảm bảo kinh phí. Nh m ngành khoa học xã
hội, kinh tế, luật, nông lâm thủy sản c mức học phí thấp nhất, sau đ là khoa
học tự nhiên, kỹ thuật công nghệ, th dục th thao, nghệ thuật, khách sạn, du
lịch và cao nhất là nh m ngành y, dƣợc.

Tuy nhiên, trên thực tế chính cách học phí hiện nay ch phân chia thành 3
nh m ngành trong giáo dục Đại học nêu trên. Mặt khác trong cùng một nh m
ngành s c sự chênh lệch gi a ngành đào tạo cần nhiều chi phí với ngành đào
tạo cần it chi phí. Do đ học phí s bị cào bằng. Với chi phí b ra khác nhau
nhƣng cùng một mức thu nhƣ nhau, các trƣờng s c xu hƣớng tập trung vào
các ngành đào tạo cần ít chi phí và loại b dần các ngành đào tạo cần nhiều
chi phí. Trong khi đ , nếu cùng một mức học phí bản thân ngƣời học s lựa
chọn ngành học c lợi tức các nhân nhiều hơn lợi tức xã hội. Bất cập trong
mức trần học phí s không tạo ra động lực cho các trƣờng nâng cao chât
lƣợng đào tạo và ngƣời học cũng không lựa chọn đƣợc ngành đào tạo phù hợp
với khả năng chi trả của mình. Vì vậy cần c sự đánh giá về thực trạng, đƣa ra
nguyên nhân, giải pháp nhằm đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học.
Từ nh ng vấn đề đặt ra ở trên kết hợp với quy mô luận văn của bậc
thạc sỹ, tác giả lựa chọn phạm vi về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học
trong các trƣờng Đại học công lập. Xuất phát từ thực tế đ , tôi đã nghiên cứ
đề tài: “Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học
công lập” nhằm đánh giá thực trạng đổi mới trong chính sách học phí và hỗ
trợ ngƣời học đại học công lập đ từ đ đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm g p
phần hoàn thiện chính sách học phí và hỗtrợ ngƣời học.

4


2. Câu hỏi nghiên cứu:
- Thực trạng đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các
trƣờng đại học công lập ở Việt Nam nhƣ thế nào ?
- Cần s dụng các giải pháp nào đ g p phần hoàn thiện chính sách học
phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập trong thời gian tới ?
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở đánh giá thực trạng, luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm
g p phần hoàn thiện chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại
học công lập ở Việt Nam
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Đ đạt đƣợc mục đích nghiên cứu, luận văn tiến hành thực hiện các
nhiệm vụ sau:
+ Hệ thống h a cơ sở l luận về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học
tại các trƣờng đại học công lập.
+ Nghiên cứu thực trạng đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời
học hiện nay tại một số trƣờng đại học công lập tiêu bi u.
+ Đề ra các giải pháp nhằm g p phần hoàn thiện chính sách học phí và
hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập ở Việt Nam.
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu của luận văn là thực trạng đổi mới chính sách
học phí giáo dục và chính sách hỗ trợ ngƣời học đại học công lập.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi về nội dung: Luận văn tập trung đánh giá thực trạng đổi mới
chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học thông qua hệ thống văn bản quản l
điều hành của một số trƣờng đại học công lập tiêu bi u và hệ thống văn bản
5


quy phạm pháp luật. Trên cơ sở đ , luận văn đề xuất một số giải pháp nhằm
g p phần hoàn thiện chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại
học công lập ở Việt Nam.
Phạm vi thời gian: Trong phạm vi khuôn khổ của đề tài nghiên cứu,
giới hạn khoảng thời gian nghiên cứu từ thời đi m c Luật Giáo dục Đại học
(2005) đến nay. Số liệu phân tích tập trung giai đoạn 2012-2017.
Phạm vi không gian: Nghiên cứu lựa chọn một số trƣờng đại học công

lập tiêu bi u, gồm c : Đại học Quốc gia Hà Nội, trƣờng Đại học Kinh tế Quốc
dân, trƣờng Đại học Y Hà Nội và Trƣờng Đại học Công nghiệp Việt Trì.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, kết cấu
của luận văn đƣợc chia thành 4 chƣơng:
- Chƣơng 1. Tổng quan tình hình nghiên cứu và cơ sở l luận về chính
sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập
- Chƣơng 2. Thiết kế và phƣơng pháp nghiên cứu.
- Chƣơng 3. Thực trạng đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học
tại một số trƣờng đại học công lập
- Chƣơng 4. Định hƣớng và giải pháp g p phần hoàn thiện chính sách
học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại học công lập

6


CHƢƠNG 1
TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ
CHÍNH SÁCH HỌC PHÍ VÀ HỖ TRỢ NGƢỜI HỌC TẠI CÁC
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CÔNG LẬP
1.1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về chính sách học phí và hỗ trợ
ngƣời học
1.1.1. Tổng quan các nghiên cứu trên thế giới
Học phí đại học là khoản chi trả của gia đình sinh viên đ nhận đƣợc
nh ng lợi ích của giáo dục đại học nhƣ cơ hội việc làm tốt hơn trong tƣơng lai
và mức thu nhập suốt đời cao hơn (Đại học Kobe và UNESCO Bangkok,
2014). Học phí đại học là giá mà sinh viên và phụ huynh trả cho dịch vụ giáo
dục đại học vì nh ng lợi ích cá nhân (Huang và Wu, 2008).
Học phí là một phần chi phí giảng dạy cho mỗi sinh viên mà sinh viên hoặc
gia đình c trách nhiệm phải trả. Học phí khác với các chi phí khác đ cung cấp

dịch vụ ngoài giảng dạy nhƣ giao thông trong khuôn viên trƣờng đại học, chăm
s c sức kh e sinh viên, cũng nhờ các chƣơng trình giải trí và th thao.
C nhiều quan đi m trái chiều về việc c nên đƣa ra học phí đại học hay
mi n giảm học phí.


Sự cần thiết của học phí dựa trên các quan đi m bao gồm:

- Lợi ích của từng sinh viên từ việc học đại học s c cơ hội thu nhập cao
hơn và địa vị xã hội là đáng k (và c th mở rộng lợi ích này đến phụ
huynh học sinh).
- Chi phí các dịch vụ công tăng dẫn tới chi phí cho giảng dạy cho mỗi
sinh viên cũng tăng theo tỷ lệ thuận, vì vậy cần không thu học phí mà
vẫn đảm bảo chất lƣợng giáo dục là không d dàng.
- Sinh viên và phụ huynh trả tiền học phí s yêu cầu giải trình các khoản
7


chi và đây là l do đ các trƣờng đại học định hƣớng đƣợc nhu cầu và
cơ chế hoạt động đ đạt hiệu quả và chất lƣợng cao trong giáo dục.
 Quan đi m mi n giảm học phí đại học dựa trên một số

kiến chủ

đạo nhƣ:
- Quyền đƣợc học tập là một trong nh ng quyền thiết yêu của con ngƣời.
- Xã hội s nhận đƣợc nh ng lợi ích chung rất lớn khi ngƣời dân c trình độ
học vấn cao.
- Thu học phí c th hạn chế sự tham gia của các con em gia đình khu vực dân
tộc thi u số, nông thôn, các gia đình c thu nhập thấp. Do đ , gây nên tình

trạng mất công bằng trong xã hội.
Hiện nay, dựa trên quan đi m của mỗi quốc gia về trách nhiệm tài chính
của cha mẹ đối với giáo dục đại học của con em c th phân chia thành 3 loại
chủ yếu của chính sách học phí:
- Không thu học phí
Tại một số quốc gia nhƣ: Argentina, Saudi Arabia, Iran...nhà nƣớc s chi
trả toàn bộ chi phí giảng dạy cho sinh viên từ nguồn thu của Thuế. Với các
sinh viên phải chịu thêm chi phí sinh hoạt nhƣ thuê nhà...Chính phủ s c các
khoản trợ cấp thông qua các khoản cho vay.
- Mức học phí chung: trả trƣớc hoặc trả sau
Đối với chính sách học phí trả trƣớc, phụ huynh học sinh c nghĩa vụ và
trách nhiệm thanh toán một phần chi phí giáo dục của con em họ. Số tiền chi
trả là khác nhau dựa trên mức học phí và thu nhập của mỗi gia đình đ luôn
đảm bảo rằng họ c đủ điều kiện chi trả.
- Học phí kép
Đây là chính sách đƣợc vận dụng linh hoạt: ví dụ nhƣ mức học phí khác
nhau gi a sinh viên trong nƣớc và quốc tế, mi n giảm học phí đối với nh ng
sinh viên c nhiều thành tích trong học tập...Hiện nay, tại một số quốc gia nhƣ
8


Anh, Canada...nguồn thu học phí của sinh viên nƣớc ngoài đã trở thành một
phần kinh phí hoạt động.
Mức học phí xác định dựa trên chi phí giáo dục, chi phí giáo dục lại khác
nhau gi các chƣơng trình, các ngành, các trƣờng. Ngoài ra, chi phí giáo dục
đƣợc xác định dựa trên lợi ích cá nhân thu đƣợc sau đào tạo. Do đ , học phí
không ch phản ánh chi phí giảng dạy mà c n phản ánh giá trị thị trƣờng của
việc lựa chọn ngành và chƣơng trình học mang lại.
Nhƣ vậy, xác định mức học phí hợp l là một trong nh ng vấn đề đƣợc
quan tâm nhất hiện nay.

Theo nghiên cứu của John (1990) cho thấy nếu học phí tăng thêm 100
USD cho toàn kh a học, số lƣợng sinh viên tham gia cơ sở giáo dục s giảm
0,5 - 1%.
Dựa trên nghiên cứu của mình, Rouse (1994) rút ra kết luận cho thấy nếu
học phí tăng 10 - 15% thì số lƣợng sinh viên giảm 0,1% trên mỗi phần trăm
thay đổi học phí.
Theo Beger và các cộng sự (2009) phát hiện thấy ở Canada tỷ lệ sinh viên
từ các gia đình thu nhập trung bình và thấp c xu hƣớng giảm, trong khi số
lƣợng sinh viên từ nh ng gia đình c điều kiện tăng gấp đôi khi học phí tăng.
Nguyên nhân là do học phí cao thƣờng đƣợc g n với suy nghĩ về danh tiếng của
trƣờng, nhất là nh ng trƣờng đại học đƣợc xếp vào loại đại học tinh hoa.
Theo Wang và Ma (2009), tỷ lệ học phí đại học cần tính đến chi phí giáo dục
và mức thu nhập của hộ gia đình trung bình đ duy trì đựợc chất lựợng giảng dạy
của trừờng và không tạo một gánh nặng quá lớn cho các gia đình này. Các nhân tố
ảnh hƣởng đến quyết định học phí là chi phí đào tạo trung bình một sinh viên, thu
nhập hộ gia đình bình quân hằng năm, loại đại học, ví trí địa l và vị thế của
trƣờng đại học, chi tiêu ngân sách Nhà nƣớc, thu nhập kỳ vọng của sinh viên.

9


1.1.2. Tình hình nghiên cứu tại Việt Nam
Đề án đổi mới cơ chế tài chính giáo dục giai đoạn 2009-2014 (Bộ Giáo
dục và Đào tạo, 2009) đã đánh giá cơ chế tài chính giáo dục c n nhiều bất hợp
l , chƣa g p phần cho giáo dục và đào tạo tự phát tri n nhanh với chất
lƣợng ngày càng cao, đáp ứng nhu cầu phát tri n của đất nƣớc. Theo Quyết
định số 70 1998 QĐ-TTg, mức học phí của các trƣờng đại học từ 50180.000 VNĐ tháng sinh viên; mức học phí thấp, không thay đổi từ 1998 đến
2009, trong khi đã điều ch nh lƣơng 4 lần nên tỷ trọng chi tiền lƣơng cho giáo
viên tăng lên tƣơng ứng, các cơ sở giáo dục thiếu kinh phí cho các hoạt động
giảng dạy học tập và quản l nhà trƣờng. Do mức học phí thấp, không ít cơ sở

giáo dục đã đặt ra các khoản thu ngoài quy định. Nhiều trƣờng đại học cũng
tự quy định thêm các khoản thu khác ngoài học phí đ bù đ p chi phí đào tạo,
hiện tƣợng lạm thu và cơ chế s dụng không minh bạch đã gây nên bức xúc
trong dƣ luận. Yêu cầu của Nghị quyết Hội nghị Trung ƣơng 6 (kh a X) về
hoàn thiện th chế kinh tế thị trƣờng: học phí thực hiện theo nguyên t c chia
sẻ chi phí gi a nhà trƣờng và ngƣời học, học phí phải đảm bảo bù đ p các
khoản chi phí tiền lƣơng, từng bƣớc đảm bảo chi thƣờng xuyên tối thi u các
nh m ngành đào tạo, mức học phí và các chi phí cần thiết khác cho việc học
tập không đƣợc vƣợt quá 6% thu nhập bình quân của hộ gia đình. Đối với
chƣơng trình chất lƣợng cao, phần chi phí tăng thêm ngoài phần chi của Nhà
nƣớc đ c chất lƣợng cao hơn s do ngƣời học chi trả. Các cơ sở giáo dục
ngoài công lập đƣợc quyền chủ động xây dựng mức học phí, đồng thời phải
công khai về chi phí, nguồn lực (cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, cán bộ
quản l ) và chất lƣợng giáo dục đ cho ngƣời học và gia đình, các cơ quan và
xã hội tham gia giám sát, đánh giá. Nguyên t c chia sẻ học phí gi a nhà
trƣờng và ngƣời học: ở các trƣờng công lập Nhà nƣớc đảm bảo duy trì cấp
phát một tỷ lệ chi thƣờng xuyên cho các trƣờng và chi phí đầu tƣ bổ sung định
10


kỳ theo khả năng cân đối ngân sách. Phần c n lại của chi tiêu thƣờng xuyên
do ngƣời học chi trả. Học phí tiến dần đến chi phí thƣờng xuyên tối thi u,
phần c n lại do ngân sách cấp phát với tỷ lệ ngày một giảm. Mức học phí đào
tạo tăng hàng năm nhằm đảm bảo chi trả lƣơng tăng lên theo kế hoạch của
Chính phủ đ tiền lƣơng thực sự là một phần thu nhập đủ điều kiện sống chủ
yếu của công chức và viên chức trong cơ sở công lập; tăng cƣờng từng bƣớc
cơ sở vật chất giáo dục đ từng bƣớc nâng cao chất lƣợng đào tạo, không tạo
ra sự tăng đột ngột, mức độ lớn của học phí gây kh khăn cho ngƣời học.
Một hình thức tính học phí hiện nay là học phí đào tạo theo tín ch : đối với cơ
sở giáo dục đào tạo theo chƣơng trình tín ch (theo Quyết định số

43 2007 QĐ-BGDĐT ngày 15 8 2007 của Bộ giáo dục và đào tạo), mức học
phí tín ch đƣợc xác định theo căn cứ tổng số học phí của toàn kh a học theo
nh m ngành đào tạo.
Vấn đề chính sách học phí vẫn c n khá mới mẻ ở Việt Nam bi u hiện
thông qua số công trình nghiên cứu về vấn đề này c n rất hạn. Một số nghiên
cứu về học phí học đại học công lập tại Việt Nam mới ch xoay quanh các nội
dung đánh giá mức học phí c n chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu, mức học phí c n
quá thấp.
Theo Phạm Vũ Th ng và cộng sự (2012), Mức độ huy động nguồn lực từ
học phí cho giáo dục đại học theo các ngành học đƣợc th hiện trong bảng sau:

11


Bảng 1.1: Mức đ huy đ ng nguồn lực từ học phí cho gi o dục đại học theo
c c ng nh học
Đơn vị tính: Triệu VNĐ sinh viên năm
Chi
Chi phí
phí cần
thựcthiết đ thực hiện mức chất lựợng đào tạo
tế
Học phí

Học phí so

so với

Học phí so


với nguồn

Học phí so

tổng chi

với tổng

ngân sách

với tổng

phí

nguồn

cấp cho chi

nguồn thu

thƣờng

ngân sách

thƣờng

xuyên

cấp


xuyên

51,8%

62,9%

57,6%

71,8%

28%

49%

28,9%

51,6%

Khoa học xã hội

38,3%

47,1%

41,8%

52,6%

Sƣ phạm, quản l giáo dục


26,5%

36,1%

28,9%

40,7%

Nông, lâm, ngƣ nghiệp

31,3%

45,3%

32%

46,6%

Y, dƣợc

30,1%

34,2%

32,6%

37,6%

Kinh tế và luật


55,7%

68,9%

59,9%

75,4%

Nghệ thuật

19,5%

27,8%

20,5%

30,1%

Ngành học

Cơ khí và công nghệ
Khoa học tự nhiên

Nguồn: Phạm Vũ Th ng và cộng sự (2012)
Bảng 1.1 cho thấy học phí so với tổng nguồn thu hay so với tổng chi
phí đều c n rất thấp, chủ yếu ở mức thấp không vƣợt quá 50% chi phí, ch c
một vài ngành nghề là c tỷ lệ này trên 50%. Nhƣ vậy, nguồn kinh phí cần
thiết đ duy trì, mở rộng và nâng cao chất lƣợng đào tạo là không bù đ p đủ.
Cũng theo Phạm Vũ Th ng và các cộng sự, nghiên cứu chi phí thực tế
và chi phí đào tạo càn thiết theo các ngành nhƣ sau:


12


Bảng 1.2: Chi phí thực tế v chi phí đ o tạo cần thiết theo c c ng nh học
Đơn vị: triệu đồng sinh viên năm
Ngành học

Chi phí
thực tế

Chi phí cần thiết đ thực hiện mức chất
lƣợng đào tạo
Trung bình

Tiên tiến

Cao

Cơ khí và công nghệ

5,51

12,16

20,91

31,83

Khoa học tự nhiên


6,82

12,01

20,65

31,44

Khoa học xã hội

5,86

9,05

15,56

23,69

6,5

8,27

14,22

21,65

6,02

12,94


22,25

33,87

18,09

18,09

31,1

47,35

4,85

7,8

13,41

20,42

10,91

12,48

21,46

32,67

Sƣ phạm, quản l

giáo dục
Nông, lâm, ngƣ nghiệp
Y, dƣợc
Kinh tế và luật
Nghệ thuật

Nguồn: Phạm Vũ Th ng và cộng sự (2012)
Chi phí đào tạo thực tế c n quá thấp so với yêu cầu đều là kết luận của
các nghiên cứu trên.Tuy nhiên, nghiên cứu chƣa đề xuất đƣợc mức học phí
phù hợp, mức hỗ trợ ngƣời học hợp l hay n i cách khác là chƣa đề xuất đƣợc
chính sách phù hợp mà vẫn đang dừng lại với vấn đề học phí quá thấp.
Theo đánh giá của Ngân hàng Thế giới (2012), mức cần thiết đ đảm
bảo đƣợc mức chất lƣợng đào tạo nhƣ sau:
Bảng 1.3: Mức cần thiết để đảm bảo chất lượng đ o tạo
Đơn vị tính: triệu đồng
Mức chi

Mức chi đ đảm bảo chất lƣợng đào tạo

bình quân

Trung bình

Tiến tiến

Chất lƣợng cao

6,04

11,6


19,94

30,365

13


Một số vấn đề bất cập của cơ chế tài chính hiện hành đã đƣợc Nguy n
Trƣờng Giang (2012) đƣa ra nhƣ sau:
- Ngân sách phân bổ mang tính bình quân cho các cơ sở đào tạo. Phân bổ
ngân sách chƣa g n với cấu ngành nghề, nhu cầu đào tạo, chất lƣợng đào tạo
- Cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm c n nhiều vấn đề bất cập
- Mức học phí chƣa bù đ p đƣợc mức chi thƣờng xuyên
Thông qua nghiên cứu này, tác giả cũng đã ch ra nh ng giải pháp
mang tính định hƣớng về vấn đề nguồn lực tài chính, vấn đề bù đ p chi phí
đào tạo...Tuy nhiên, giải pháp c n chƣa cụ th cách làm và các bƣớc tri n
khai. Vì vậy, cần c một nghiên cứu sâu n a hơn n a đ thực hiện

tƣởng

nêu trên.
Theo Phùng Xuân Nhạ và cộng sự (2012), mức trần học phí áp dụng
theo Nghị định 49 2010 NĐ-CP chƣa hợp l tại các trƣờng đƣợc giao cơ chế
tự chủ tài chính. Từ nghiên cứu của mình, nh m tác giả đƣa ra khuyến nghị:
cần xây dựng lộ trình cho phép các cơ sở đào tạo đảm bảo tự cân đối kinh phí
đào tạo thông qua việc tự xác định mức học phí. Theo đề xuất trên, Nhà nƣớc
s tiết kiệm đƣợc một khoản từ Ngân sách chi cho học phí, thêm vào đ
ngƣờn lực s đƣợc san sẻ từ nh ng ngành mang tính xã hội h a cao (tài chính,
công nghệ thông tin...) s c mức học phí cao, c th bù đ p cho nh m ngành

ít c khả năng xã hội h a (khoa học cơ bản, sƣ phạm...). Hai giải pháp đƣợc
nh m tác giả đề xuất thực hiện đồng thời là:
- Phê duyệt đề án tự chủ tài chính theo trƣờng (trong đ c chính sách
học phí)
- Nhà nƣớc chủ động từng bƣớc giao quyền tự chủ tài chính cao hơn
cho toàn khối giáo dục (trong đ c quyền tự chủ về xác định học phí).
Mặc dù đã c một số nghiên cứu xem xét các khía cạnh khác nhau của
chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học, tuy nhiên chƣa c nghiên cứu nào
14


đánh giá thực trạng đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các
trƣờng đại học công lập tại Việt Nam.
Nhƣ vậy, k

từ khi ban hành Nghị định 86 2015 NĐ-CP ngày

2 10 2015 của Chính phủ về việc áp dụng khung chính sách học phí chƣa c
một nghiên cứu cụ th phân tích về sự đổi mới và hỗ trợ ngƣời học theo Nghị
định nêu trên. Từ nh ng vấn đề đặt ra ở trên kết hợp với quy mô luận văn của
bậc thạc sỹ, tác giả lựa chọn phạm vi về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời
học trong các trƣờng Đại học công lập. Xuất phát từ thực tế đ , tôi đã nghiên
cứ đề tài: “Đổi mới chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại
học công lập” nhằm đánh giá thực trạng đổi mới trong chính sách học phí và
hỗ trợ ngƣời học đại học công lập đ từ đ đƣa ra đƣợc các giải pháp nhằm
g p phần hoàn thiện chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học.
1.2. Cơ sở lý luận về chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các
trƣờng đại học công lập
1.2.1. Khái niệm chính sách học phí và hỗ trợ ngƣời học tại các trƣờng đại
học công lập

Theo từ đi n Bách khoa toàn thƣ: Đại học công lập là trƣờng đại học do
nhà nƣớc (trung ƣơng hoặc địa phƣơng) đầu tƣ về kinh phí và cơ sở vật chất
(đất đai, nhà c a) và hoạt động chủ yếu bằng kinh phí từ các nguồn tài chính
công hoặc các khoản đ ng g p phi vụ lợi, khác với đại học dân lập hoạt động
bằng kinh phí đ ng g p của học sinh, khách hàng và các khoản hiến tặng.
Khái quát hệ thống đại học công lập tại Việt Nam:
-Quy mô hệ thống giáo dục đại học công lập:
Thứ nhất: Số lƣợng các trƣờng đại học công lập tại Việt Nam đã đƣợc mở
rộng không ngừng, theo thống kê của Bộ Giáo dục Đào tạo số lƣợng trƣờng
đại học công lập năm 2016 – 2017 gấp ba lần so với năm 2000 – 2001. Các

15


trƣờng đại học công lập tập trung chủ yếu ở Đồng bằng sông Hồng, Đông
Nam Bộ, B c Trung Bộ và Duyên hải miền Trung.
Thứ hai: Bên cạnh việc mở rộng số lƣợng các trƣờng đại học, các trƣờng cũng
s mở thêm các ngành đào tạo. Năm học 2009 - 2010, c tới 200 ngành đào
tạo mới đã đƣợc mở thêm. Tuy nhiên c sự chênh lệch số lƣợng sinh viên
gi a các ngành.
Thứ ba: Quy mô các cơ sở giáo dục đại học mở rộng kéo theo sự gia tăng số
lƣợng giảng viên qua các năm.
Thứ tƣ: Thế giới công nhận việc nâng cao thứ hạng trên bảng xếp hạng của
các trƣờng đại học công lập Việt Nam. Trong đ , ĐHQGHN là đại học đƣợc
xếp hạng chất lƣợng tốt nhất trong cả nƣớc.
Thứ năm: Chất lƣợng của sinh viên và trình độ của giảng viên s th hiện chất
lƣợng của giáo dục đại học công lập. Sinh viên của một số trƣờng đại học công
lập nhƣ: ĐHQGHN, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh, Đại học Phú Yên,
Đại học Đà Nẵng


c điều kiện phát tri n toàn diện cả về năng lực thực ti n,

kiến thức, kỹ năng, thái độ và c

thức trách nhiệm với cộng đồng và xã hội.

- Quản l hệ thống giáo dục đại học công lập chia thành bốn nh m nhƣ sau:
Nh m 1: Đại học trực thuộc Chính phủ gồm hai Đại học Quốc gia là
ĐHQGHN và Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh.
Nh m 2: Trƣờng đại học trực thuộc bộ giáo dục và đào tạo gồm 82 trƣờng
nhƣ: Đại học Bách Khoa, Đại học Kinh tế quốc dân, Đại học Giao thông Vận
tải, Đại học Sƣ phạm Hà Nội, Đại học Thái Nguyên, Đại học Đà Nẵng
Nh m 3: Trƣờng đại học do Bộ Ngành quản l gồm 67 trƣờng nhƣ: Học viện
Nông nghiệp Việt Nam (thuộc Bộ Nông nghiệp và Phát tri n Nông thôn), Học
viện Tài chính (thuộc Bộ Tài chính), trƣờng Đại học Y (thuộc Bộ Y tế)
Nh m 4: Trƣờng đại học trực thuộc T nh Thành phố gồm 21 trƣờng: Đại học
An Giang, Đại học Hải Ph ng
16


×