Tải bản đầy đủ (.pdf) (131 trang)

Năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần vinaconex 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 131 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 6

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

HÀ NỘI - 2018


ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ
--------o0o---------

NGUYỄN THỊ THU HÀ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 6
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
MÃ SỐ: 60 34 01 02

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. ĐỖ TIẾN LONG

HÀ NỘI - 2018



LỜI CẢM ƠN
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận văn, tôi đã nhận đƣợc sự giúp
đỡ nhiệt tình và những lời động viên, chỉ bảo ân cần của các cá nhân, tập thể, các cơ
quan nơi tôi công tác và các thầy cô giáo Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc
gia Hà Nội.
Trƣớc tiên, tôi xin trân trọng cảm ơn sâu sắc TS. Đỗ Tiến Long đã trực tiếp
hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi về mọi mặt để hoàn thành luận văn thạc s Quản trị Kinh
doanh.
Tôi xin chân thành cảm ơn các đồng nghiệp, bạn bè; tôi xin bày tỏ lòng biết
ơn đến ngƣời thân trong gia đình đã luôn tạo điều kiện giúp đỡ tôi về mặt vật chất,
chia sẻ những khó khăn và động viên về mặt tinh thần trong thời gian học tập và
hoàn thành luận văn thạc s này
Tôi xin chân thành cảm ơn!


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan toàn bộ nội dung luận văn này là công trình nghiên
cứu của riêng tôi Các số liệu, tƣ liệu đƣợc sử dụng trong luận văn có nguồn
gốc rõ ràng, trung thực Kết quả nêu trong luân văn chƣa từng đƣợc công bố
trong bất cứ công trình nào


MỤC LỤC
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ................................................................... i
DANH MỤC CÁC BẢNG................................................................................ ii
PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................................... 1
CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP ................................................................................. 11
1.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .............................................. 11

1 1 1 Khái niệm về cạnh tranh ....................................................................... 11
1 1 2 Khái niệm về năng lực cạnh tranh ........................................................ 12
1 1 3 Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp ........................... 16
1.2. Các tiêu chí xác định năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .......... 18
1 2 1 Khả năng duy trì thị phần và mở rộng thị trƣờng của doanh nghiệp .... 21
1 2 2 Năng lực cạnh tranh của sản phẩm ....................................................... 22
1 2 3 Năng lực duy trì, nâng cao khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ..... 23
1 2 4 Năng suất các yếu tố sản xuất ............................................................... 24
1.2.5. Khả năng thích ứng và đổi mới của doanh nghiệp ............................... 25
1 2 6 Khả năng thu hút nguồn lực .................................................................. 26
1 2 7 Khả năng liên kết và hợp tác của doanh nghiệp ................................... 26
1.3. Các nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp . 26
1.3.1. Các yếu tố bên trong doanh nghiệp ....................................................... 26
1 3 2 Các yếu tố bên ngoài doanh nghiệp ...................................................... 32
1.3.3. Các mô hình và phƣơng pháp để đánh giá năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp ................................................................................................... 36
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP VÀ THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU .................. 47
2.1. Phƣơng pháp nghiên cứu đƣợc sử dụng .............................................. 47
2.2. Địa điểm và thời gian thực hiện nghiên cứu ........................................ 50
CHƢƠNG 3: NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN
VINACONEX 6 .............................................................................................. 52
3.1. Khái quát về công ty Vinaconex 6 ........................................................ 52
3 1 1 Quá trình hình thành và phát triển ........................................................ 52
3 1 2 Đặc điểm hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty ......................... 54
3 1 3 Tổ chức bộ máy hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Vinaconex 6..................................................................................................... 55
3 1 4 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty Cổ phần
Vinaconex 6..................................................................................................... 57
3. 2. Tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần
Vinaconex 6 .................................................................................................... 62

3 2 1 Sức cạnh tranh của công ty .................................................................. 62
3 2 2 Nguyên vật liệu ..................................................................................... 66
3 2 3 Chi phí sản xuất .................................................................................... 67
3 2 4 Trình độ công nghệ ............................................................................... 68
3 2 5 Hệ thống kiểm tra chất lƣợng và dịch vụ của Công ty ......................... 69


3.2.6. Năng lực Marketing của Công ty .......................................................... 74
3.3. Đánh giá những nhân tố ảnh hƣởng tới năng lực cạnh tranh của công
ty Vinaconex 6................................................................................................ 76
3.3.1 Yếu tố v mô ........................................................................................... 76
3 3 2 Yếu tố vi mô ........................................................................................... 80
3.4. Đánh giá những khó khăn và tồn tại ảnh hƣởng tới năng lực cạnh
tranh của công ty Vinaconex 6 ..................................................................... 89
3 4 1 Nguồn nhân lực ...................................................................................... 89
3 4 2 Máy móc thiết bị ................................................................................... 89
3.4 3 Năng lực hoạt động tài chính ................................................................ 90
3 4 4 Năng lực quản lý dự án ......................................................................... 90
3 4 5 Công tác sản xuất thi công, thanh quyết toán và hậu công trình .......... 91
3 4 6 Chiến lƣợc cạnh tranh, chuỗi giá trị, hoạt động marketing và hậu mãi 92
CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA
CÔNG TY CỔ PHẦN VINACONEX 6 ......................................................... 94
4.1. Bối cảnh hiện nay và định hƣớng phát triển hoạt động của Công ty
cổ phần Vinaconex 6. .................................................................................... 94
4 1 1 Bối cảnh mới hiện nay .......................................................................... 94
4 1 2 Phân tích điểm mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức gắn với định
hƣớng chiến lƣợc phát triển Công ty cổ phần Vinaconex 6 ........................... 96
4 1 3 Định hƣớng xây dựng chiến lƣợc phối hợp các yếu tố ma trận SWOT
tại Công ty cổ phần Vinaconex 6 .................................................................... 99
4.1.4 Định hƣớng phát triển của Công ty cổ phần Vinaconex 6 .................. 101

4.2. Một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Vinaconex 6 trong giai đoạn tới ....................................................... 102
4.3. Một số kiến nghị từ phía nhà nƣớc ..................................................... 112
KẾT LUẬN
Phụ lục
Danh mục tài liệu tham khảo


DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT

STT

NGUYÊN NGHĨA

1.

ACFTA

Hiệp định tự do thƣơng mại

2.

ASEAN

Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á

3.


DN

Doanh nghiệp

4.

ĐTTTNN

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

5.

FDI

Đầu tƣ trực tiếp nƣớc ngoài

6.

FTA

Hiệp định thƣơng mại tự do

7.

GATT

8.

NLCT


Năng lực cạnh tranh

9.

ODA

Hỗ trợ phát triển chính thức

10. TPP

Hiệp định chung về thuế quan và Thƣơng
mại

Hiệp định Đối tác Kinh tế Chiến lƣợc
xuyên Thái Bình Dƣơng

11. TQ

Trung Quốc

12. UBND

Ủy ban nhân dân

13. VINACONEX 6

Công ty cổ phần xây dựng số 6

14. WTO


Tổ chức thƣơng mại Thế giới

15. XNK

Xuất nhập khẩu

i


DANH MỤC CÁC BẢNG/BIỂU/HÌNH

Nội dung

Trang

Hình 1 1

Các yếu tố của mô hình APP

20

Hình 1 2

Mô hình chiến lƣợc cạnh tranh của M Porter

38

Hình 1 3

Mô hình 5 sức mạnh của M Porter


41

Hình 1 4

Mô phỏng ma trận cạnh tranh cơ bản

46

Hình 3 1

Tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất kinh doanh
của Công ty Vinaconex 6

55

Bảng 3 1

Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty Vinaconex 6

57

Biểu 3 1

Doanh thu của Công ty cổ phần Vinaconex 6
(2013 – 2016)

59


Biểu 3 2

Tƣơng qua vốn chủ sở hữu và lợi nhuận ròng
Công ty cổ phần Vinaconex 6 (2013 – 2016)

59

Biểu 3 3

Tƣơng qua Tổng thu/lợi nhuận ròng và tỷ suất
lợi nhuận ròng Công ty cổ phần Vinaconex 6
(2013 – 2016)

60

Biểu 3 4

Tƣơng qua Doanh thu thuần/lợi nhuận gộp và tỷ
suất lợi nhuận gộp Công ty cổ phần Vinaconex 6
(2013 – 2016)

60

Bảng 3 2

Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
3 Quý gần nhất năm 2017

61


Hình 3 2

Phối cảnh khu đô thị Vinaconex – Đại Lải

65

Bảng 3 3

Tốc độ tăng trƣởng GDP bình quân những năm
qua

77

Bảng 3 4

Ma trận hình ảnh cạnh tranh của Công ty
Vinaconex 6

87

Bảng 3 5

Chuỗi giá trị cho hoạt động của Công ty cổ phần
Vinaconex 6

92

ii



PHẦN MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cạnh tranh xuất hiện cùng với nền kinh tế thị trƣờng và nó nhƣ một tất
yếu khách quan không thể xóa bỏ Đồng thời, cạnh tranh cũng là một điều kiện
thúc đẩy nền kinh tế thị trƣờng phát triển Đối với các doanh nghiệp, cạnh tranh
quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, thúc đẩy doanh nghiệp
nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, ảnh hƣởng đến uy tín của doanh nghiệp
trên thị trƣờng Đối với ngƣời tiêu dùng, nhờ có cạnh tranh mà họ đƣợc thỏa
mãn đƣợc nhu cầu về hàng hóa và dịch vụ: chất lƣợng sản phẩm ngày càng cao
với một mức giá ngày càng phù hợp Đối với nền kinh tế quốc dân, cạnh tranh là
động lực thúc đẩy sự phát triển bình đẳng của mọi thành phần kinh tế, tạo điều
kiện để phát huy lực lƣợng sản xuất, nâng cao tiến bộ khoa học kỹ thuật, hiện
đại hoá nền sản xuất xã hội, đó cũng là điều kiện để xoá bỏ độc quyền bất hợp
lý, xoá bỏ bất bình đẳng trong kinh doanh, phát huy tính tháo vát và năng động,
óc sáng tạo của các doanh nghiệp, gợi mở nhu cầu thông qua việc tạo ra nhiều
sản phẩm mới, nâng cao chất lƣợng đời sống xã hội ở nƣớc ta trong thời kỳ kinh
tế tập trung quan liêu bao cấp, cạnh tranh hầu nhƣ không tồn tại Mọi quan hệ
kinh tế trong giai đoạn này đều do Nhà nƣớc chi phối, độc quyền quyết định, các
doanh nghiệp không có môi trƣờng cạnh tranh để phát triển và tồn tại một cách
bị động phụ thuộc hoàn cảnh vào nhà Nhà nƣớc Chính vì vậy, nền kinh tế luôn
bị kìm hãm và không thể phát triển
Trong giai đoạn hiện nay, Việt Nam đang tiếp tục xây dựng nền kinh tế
hàng hoá nhiều thành phần theo định hƣớng Xã hội chủ ngh a có sự quản lý của
Nhà nƣớc và ngƣời ta bắt đầu đề cập nhiều đến vấn đề cạnh tranh Thực tế cho
thấy rằng năng lực cạnh tranh của hầu hết các hàng hoá Việt nam trên thị trƣờng
trong nƣớc cũng nhƣ nƣớc ngoài còn rất yếu kém Vấn đề càng trở nên bức xúc
khi sản phẩm lực cạnh tranh do quá trình tự do hoá thƣơng mại, trƣớc hết là thời
1



hạn có hiệu lực của CEPT trong khuôn khổ AFTA cứ mỗi lúc một gần Trong
khi đó, các doanh nghiệp Việt Nam lại tỏ ra chƣa sẵn sàng đối mặt với những
thách thứ từ cuộc cạnh tranh gay gắt ấy Nếu tình này vẫn tiếp tục đƣợc duy trì
thì nguy cơ tụt hậu của nền kinh tế Việt Nam sẽ rất nghiêm trọng, nhất là trong
bối cảnh xu thế hội nhập kinh tế khu vực và trên thế giới đang gia tăng Do vậy,
để tồn tại, đứng vững và phát triển, khẳng định đƣợc của mình các doanh nghiệp
phải tìm giải pháp tốt nhất để tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của mình trên cả
thị trƣờng trong và ngoài nƣớc Vấn đề là phải làm gì và làm nhƣ thế nào để phát
huy đƣợc lợi thế cạnh tranh của từng doanh nghiệp và của cả đất nƣớc, tận dụng
có hiệu quả những cơ hội có đƣợc, nhất là Việt nam đã trở thành thành viên của
ASEAN, APEC, AFTA, WTO.
Công ty cổ phần xây dựng số 6 (Vinaconex 6) là một trong những doanh
nghiệp tiêu biểu của Tổng Công ty Vinaconex gắn với l nh vực kinh doanh xây
dựng và bất động sản tại Việt Nam Sau hơn 25 năm xây dựng và trƣởng thành,
Vinaconex 6 đã đạt đƣợc những thành tựu quan trọng trong môi trƣờng cạnh
tranh gay gắt Với mục tiêu trở thành doanh nghiệp mạnh trong tập đoàn,
Vinaconex 6 phải không ngừng đổi mới hoạt động kinh doanh có hiệu quả,
nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, giữ vững và mở rộng thị phần, tạo lập các
yếu tố cần và đủ trong bối cảnh hội nhập Ngay trên sân nhà, công ty không chỉ
có đối thủ là các doanh nghiệp, các tổng công ty trong nƣớc nhƣ Vinhome,
Sungroup, HUD, UDIC, Him Lam, Lam Cƣờng, Sông Đà, mà còn có những
tập đoàn kinh tế, tài chính hùng mạnh trong cùng l nh vực nhƣ Gamuda Land,
Kepland, Booyoung vina, Keang Nam, Ciputra,… Cùng với định hƣớng mở
rộng thị trƣờng trong l nh vực xây dựng và bất động sản sang một số quốc gia
nhƣ Lào, Campuchia, Myama, để đứng vững đƣợc Công ty cổ phần xây dựng
số 6 (Vinaconex 6) luôn đặt ra cho mình mục tiêu là phải nâng cao đựơc năng
lực cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị trƣờng

2



Nhằm vận dụng những kiến thức đã tìm hiểu đƣợc trong thời gian qua và
góp một vài ý kiến trong quá trình đề xuất nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty xây dựng số 6, tác giả đã lựa chọn đề tài: “Năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần xây dựng số 6 (Vinaconex 6) ” Vấn đề năng lực cạnh tranh là
vấn đề phức tạp nên đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số chỉ tiêu, thực trạng,
các vấn đề tồn tại, khó khăn và đƣa ra giải pháp về đầu tƣ nhằm nâng cao năng
lực cạnh tranh của Vinaconex 6 Với đề tài “ Năng lực cạnh tranh của Công ty
cổ phần xây dựng số 6 (Vinaconex 6), luận văn sẽ nghiên cứu và đề cập đến lý
luận chung về năng lực canh tranh tại doanh nghiệp, đồng thời phân tích thực
trạng về năng lực cạnh và tình hình đầu tƣ nâng cao năng lực cạnh tranh của
Công ty cổ phần xây dựng số 6 Trên cơ sở đó, đề tài đề xuất một số giải pháp
chủ yếu để nâng cao đƣợc năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần xây dựng số
6 trong thời gian tới
Câu hỏi nghiên cứu của đề tài là:
Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần Vinaconex 6 hiện
nay ra sao?
Vinaconex 6 cần phải làm gì để nâng cao năng lực cạnh tranh của đơn vị
trong bối cảnh hiện nay?
Việc giải quyết các câu hỏi nghiên cứu trên có vai trò quan trọng
cả về mặt lý luận và thực tiễn góp phần tìm hiểu các nguyên nhân ảnh hƣởng
đến năng lực cạnh tranh của công ty đồng thời đề xuất các giải pháp góp phần
nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Vinaconex 6 trong bối cảnh
hội nhập hiện nay
2. Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài
- Nghiên cứu nước ngoài:
Trong nền kinh tế thị trƣờng, cạnh tranh là hiện tƣợng phổ biến và có ý
ngh a quan trọng đối với phát triển kinh tế ở các quốc gia Việc nghiên cứu hiện
tƣợng cạnh tranh đã có từ lâu và lý thuyết về cạnh tranh cũng xuất hiện từ rất
sớm với các trƣờng phái nổi tiếng nhƣ: lý thuyết cạnh tranh cổ điển, lý thuyết

cạnh tranh của trƣờng phái tân cổ điển và lý thuyết cạnh tranh hiện đại Các lý
3


thuyết này đã làm rõ bản chất của cạnh tranh, vai trò và tác động của cạnh tranh,
các phƣơng thức cạnh tranh v v Ngoài các nhà kinh tế cổ điển và các nhà kinh
điển, các lý thuyết cạnh tranh gắn với các tên tuổi nổi tiếng của trƣờng phái canh
tranh hoàn hảo nhƣ w s Jevos, A Coumot, L Walras, Marshall

và trƣờng phái

canh tranh hiện đại nhƣ E Chamberlin, J Robinson, J Schumpeter, R Boyer,
M.Aglietta, Micheal Porter, Micheal Eairbank ...
Tuy nhiên, năng lực cạnh tranh và việc nghiên cứu năng lực cạnh tranh một
cách hệ thống lại đƣợc bắt đầu khá muộn và chỉ mới từ những năm 1980 đến
nay Theo kết quả tổng hợp các công trình nghiên cứu về năng lực cạnh tranh
của các nhà kinh tế ngƣời Anh là Buckley, Pass và Prescott, đến năm 1988 có rất
ít định ngh a về năng lực cạnh tranh đƣợc chấp nhận Còn M E Porter - một
chuyên gia hàng đầu thế giới về năng lực cạnh tranh lại chỉ ra rằng cho đến năm
1990, năng lực cạnh tranh vẫn chƣa đƣợc hiểu một cách đầy đủ và chƣa có một
định ngh a nào đƣợc chấp nhận một cách thống nhất
Nghiên cứu NLCT của DN “lý thuyết, khung phân tích và mô hình” của tác
giả Ambastha và Momaya (2004) đã đƣa ra lý thuyết về NLCT ở cấp độ DN
Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, NLCT của DN chịu ảnh hƣởng của các yếu tố: (1)
Nguồn lực (nguồn nhân lực, cấu trúc, văn hóa, trình độ công nghệ, tài sản của
DN); (2) Quy trình (chiến lƣợc, quy trình quản lý, quy trình công nghệ, quy trình
tiếp thị); (3) Hiệu suất (chi phí, giá cả, thị phần, phát triển sản phẩm mới) Tuy
nhiên, nghiên cứu chỉ dừng lại ở NLCT của DN nói chung mà chƣa phân biệt về
qui mô, địa lý, l nh vực hoạt động Vì thế, nghiên cứu vẫn còn nhiều hạn chế nếu
vận dụng nghiên cứu cho DN ở những qui mô và l nh vực khác nhau

Nghiên cứu của Thompson, Strickland & Gamble (2007) đã đề xuất các
nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT tổng thể của một DN dựa trên 10 yếu tố (Hình
ảnh/uy tín, công nghệ, mạng lƣới phân phối, khả năng phát triển và đổi mới sản
phẩm, chi phí sản xuất, dịch vụ khách hàng, nguồn nhân lực, tình hình tài chính
và trình độ quảng cáo, khả năng quản lý thay đổi) Tuy nhiên nghiên cứu này
4


mới chỉ xác định các nhân tố ảnh hƣởng đến NLCT của DN và đánh giá nó dựa
trên phƣơng pháp cho điểm nhằm so sánh năng lực giữa các DN mà chƣa xác
định đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng nhân tố này đến NLCT và hiệu quả kinh
doanh của DN. Nghiên cứu của tác giả Sauka (2014) về “Đo lƣờng NLCT của
các công ty ở Latvia” Kết quả nghiên cứu đã xác định 7 nhân tố ảnh hƣởng đến
NLCT cấp công ty, bao gồm: (1) Năng lực tiếp cận các nguồn lực; (2) Năng lực
làm việc của nhân viên; (3) Nguồn lực tài chính; (4) Chiến lƣợc kinh doanh; (5)
Tác động của môi trƣờng; (6) Năng lực kinh doanh so với đối thủ; (7) Sử dụng
các mạng lƣới thông tin liên lạc Nhƣợc điểm chủ yếu của nghiên cứu này là chỉ
sử dụng phƣơng pháp thống kê và đƣa ra nhận xét dựa trên giá trị trung bình
Nghiên cứu chỉ xác định những yếu tố ảnh hƣởng đến NLCT của DN và đo
lƣờng mức độ của chúng thông qua khảo sát nhƣng không đề cập đến mối quan
hệ với NLCT của DN
Ngoài ra, trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan đến
cạnh tranh kinh tế và nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp (công ty,
tổng công ty, tập đoàn kinh tế,…) gắn với một hoặc một nhóm hàng, của một
ngành, hoặc một nền kinh tế Cụ thể: Cạnh tranh tốc độ cao của Khƣơng Nhữ
Tƣờng (Trung Quốc), biên dịch Lê Quang Lâm (2009); Để cạnh tranh với
những người khổng lồ của Don Taylor, biên dịch Nguyễn Tiến Dũng và Nguyễn
Thị Giang (2008); Chiến lược đầu tư bất động sản, Donal Trump (2015) ; Chiến
lược cạnh tranh, Lợi thế cạnh tranh và Lợi thế cạnh tranh quốc gia của Micheal
Porter (2016); Những khoảng khắc xuất thần của Nancy K Napier, Phƣơng Oanh

(2011).
Về tổng thể các công trình khoa học ở nƣớc ngoài liên quan đến đề tài đã
trình bày nhiều về sức cạnh tranh của nền kinh tế; các chiến lƣợc cạnh tranh
đƣợc áp dụng ở doanh nghiệp; phƣơng pháp kinh doanh bất động sản để đạt
đƣợc hiệu quả Những công trình này giúp tác giả đề tài có cách tiếp cận nghiên
cứu vấn đề toàn diện
5


- Nghiên cứu trong nước:
Các nghiên cứu tại Việt Nam về NLCT của DN trong những năm gần đây
cũng đƣợc rất nhiều nhà nghiên cứu và các các học giả quan tâm Các nghiên
cứu chủ yếu tập trung vào hai hƣớng chính, đó là: (1) nghiên cứu về năng lực
cạnh tranh và các giải pháp nâng cao NLCT của DN trong một ngành; (2)
nghiên cứu về các yếu tố nội tại tác động đến NLCT của DN
Một số các công trình đề cập đến năng lực cạnh tranh chung và của nền
kinh tế nhƣ: “Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và vấn đề tái cấu trúc nền
kinh tế” của Vũ Khoan (2012), “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp Việt Nam” của Nguyễn Mại (2009); “Năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp trong điều kiện toàn cầu hóa” của Trần Sửu (2005); Nâng cao sức cạnh
tranh của doanh nghiệp trong điều kiện hội nhập quốc tế” của Phạm Tất Thắng
(2015).
Nguyễn Duy Hùng (2016) trong luận án Tiến sỹ "Nâng cao năng lực cạnh
tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam", Đại học Kinh tế quốc dân Tác
giả đã vận dụng mô hình đánh giá các yếu tố nội bộ của Thompson và Strickland
(2001) để xác định hệ thống 07 yếu tố bên trong tác động đến năng lực cạnh
tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam, bao gồm yếu tố về tiềm lực tài
chính; vốn trí tuệ; chất lƣợng sản phẩm; trình độ công nghệ; chất lƣợng dịch vụ;
thƣơng hiêu, uy tín và hoạt động xúc tiến; mạng lƣới hoạt động Luận án đã
lƣợng hóa đƣợc mức độ ảnh hƣởng của từng yếu tố bên trong tới năng lực cạnh

tranh của các công ty chứng khoán Việt Nam Từ đó tác giả đƣa ra giải pháp
tƣơng ứng liên quan đến nâng cao năng lực cạnh tranh cho các công ty chứng
khoán Việt Nam, đặc biệt trong bối cảnh tự do hoá thị trƣờng chứng khoán
Nguyễn Tú (2015) trong luận án Tiến sỹ " Nâng cao năng lực cạnh tranh
của Ngân hàng Thƣơng mại cổ phần quốc tế trên thị trƣờng Việt nam " Đại học
Kinh tế quốc dân. Tác giả đã đã nghiên cứu hoạt động của hệ thống ngân hàng
thƣơng mại Việt nam trên một số các chỉ tiêu chính và tổng hợp thành 4 nhóm
6


tiêu chí để đo lƣờng năng lực cạnh tranh, bao gồm: Sức mạnh nội tại; sản phẩm
dịch vụ; khách hàng, thị phần và thƣơng hiệu; lợi nhuận
Hồ Trung Thành (2012) đã đề xuất các tiêu chí đánh giá NLCT động của
các DN ngành Công thƣơng, bao gồm năng lực sáng tạo, định hƣớng học hỏi, sự
hội nhập toàn diện, năng lực Marketing, định hƣớng kinh doanh, và kết quả kinh
doanh. Lê Thế Giới (2007) và các cộng sự cho rằng một công ty đƣợc xem là có
lợi thế cạnh tranh khi tỉ lệ lợi nhuận của nó cao hơn tỉ lệ bình quân trong ngành
Công ty có đƣợc lợi thế cạnh tranh bền vững khi nó có thể duy trì tỉ lệ lợi nhuận
cao trong một thời gian dài
Các công trình nghiên cứu này đã đƣa đƣa ra khái niệm cạnh tranh, sức
cạnh tranh và toàn cầu hóa kinh tế Trên cơ sở phân tích năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp Việt Nam hiện nay, các công trình đã chỉ ra đƣợc bài học kinh
nghiệm và giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Vấn đề nghiên cứu nâng cao năng lực cạnh tranh, sức cạnh tranh, cạnh
tranh trong l nh vực bất động sản cũng là vấn đề đƣợc nhiều học giả trong nƣớc
nghiên cứu
Một số các công trình nghiên cứu về xây dựng và bất động sản nhƣ: “Chính
sách phát triển của thị trường bất động sản ở Việt Nam” của Đinh Văn Ân
(2011); “Đầu tư kinh doanh bất động sản” của Phan Thị Cúc và Nguyễn Văn Xa
(2009); “Các giải pháp để hoàn thiện thể chế thúc đẩy sự phát triển của thị

trường bất động sản ở Việt Nam” của Đinh Thị Mai Phƣơng (2013) Các công
trình khoa học này tập trung luận giải, phân tích nhiều vấn đề về xây dựng và
bất động sản Trong đó có những vấn đề liên quan đến năng lực cạnh tranh gắn
trực tiếp với Vinaconex 6 nhƣ; nhà ở cho ngƣời thu nhập thấp, đầu tƣ bất động
sản, chính sách đất đai Tuy nhiên phần lớn các nghiên cứu chủ yếu trình bày
dƣới dạng đơn lẻ, chƣa có sự nhìn nhận một cách tổng quát việc nâng cao năng
lực cạnh tranh gắn với trực tiếp vấn đề xây dựng và bất động sản

7


Luận án “Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty
Vinaconex trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” của tác giả Nguyễn Văn
Hùng (2013) phân tích những yếu tố cấu thành năng lực cạnh tranh, phân tích
thực trạng năng lực cạnh tranh của Tổng Công ty Nghiên cứu cũng đƣa ra một
số gợi ý nhằm phát triển thúc đẩy, hỗ trợ tăng cƣờng năng lực cạnh tranh của
Tổng công ty Tuy nhiên, những gợi ý trên chƣa thực sự dựa trên nghiên cứu
kinh nghiệm đặc thù của đơn vị lớn, tập đoàn đa l nh vực cũng nhƣ có sự xem
xét sâu đối với các công ty thành viên
Đề tài luận văn thạc s “Nâng cao hiệu quả năng lực cạnh tranh nhập khẩu
của Vinaconex 7” của tác giả Nguyễn Thị Hà (2015) phân tích thực trạng hiệu
quả năng lực cạnh tranh trong nhập khẩu khẩu Vinaconex 7 giai đoạn 2005 đến
nay và đƣa ra các ý kiến đề xuất nhằm góp phần nâng cao hiệu quả năng lực
cạnh tranh nhập khẩu trong những năm tiếp theo Tuy nhiên, nghiên cứu trên
vẫn còn sơ bộ, chủ yếu đƣa ra lý thuyết và các số liệu thống kê trong từng giai
đoạn của đơn vị và gắn với đặc thù hoạt động nhập khẩu
Bài viết “Chính sách kinh tế và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp bất
động sản” của tác giả Đinh Thị Nga (2012) nghiên cứu và phân tích thực trạng
về năng lực cạnh tranh của một số doanh nghiệp bất động sản trong thời gian
qua, xác định các nguyên nhân, những tồn tại tác động đến hiệu quả các yếu tố

gắn với năng lực cạnh tranh và từ đó đề xuất các giải pháp, kiến nghị nhằm góp
phần nâng cao hiệu quả, nâng cao tính an toàn và hiệu quả cho hoạt kinh doanh
bất động sản Tuy nhiên, công trình này trình bày kinh nghiệm và các giải pháp
nâng cao mang tính tổng quát chung vẫn còn dàn trải, do vậy những gợi ý đƣa ra
chƣa thực sự có tính thuyết phục cao
Một số đề tài khác nghiên cứu năng lực cạnh tranh của các doanh nghiệp
gắn với nhiều l nh vực khác nhau Tuy nhiên, những công trình này mới chỉ xuất
phát trên cơ sở nghiên cứu thực tế của từng doanh nghiệp trong một giai đoạn
ngắn nhất định Vì vậy, việc bổ sung và phát triển những vấn đề liên quan cụ
8


thể gắn với quy trình quản lý và nâng cao năng lực cạnh tranh cho đặc thù của
doanh nghiệp là cần thiết
Với đề tài “Năng lực cạnh tranh của Công ty Vinaconex 6”, luận văn sẽ
nghiên cứu và phân tích thực tế hiệu quả về năng lực cạnh tranh của Công ty và
đề ra một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của
Vinaconex 6 trong thời gian tới.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
3.1. Mục đích
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần Vinaconex 6; Phân
tích các ƣu điểm, hạn chế và bất cập ảnh hƣởng đến năng lực cạnh tranh của
doanh nghiệp để từ đó đề xuất các giải pháp quản lý nhằm nâng cao năng lực
cạnh tranh của Công ty cổ phần Vinaconex 6 trong thời gian tới
3.2. Nhiệm vụ
- Hệ thống hóa một số khía cạnh lý luận cạnh tranh, năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp
- Phân tích, làm rõ thực trạng về năng lực cạnh tranh của Vinaconex 6
Làm rõ tính tất yếu khách quan phải nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty
- Đề xuất phƣơng hƣớng và giải pháp để nâng cao hơn nữa năng lực cạnh

tranh của Vinaconex 6 trong giai đoạn tới
4. Đối tƣợng, phạm vi nghiên cứu
4.1. Đối tƣợng nghiên cứu:
Đề tài nghiên cứu năng lực, khả năng cạnh tranh của Vinaconex 6 với các
doanh nghiệp khác trong bối cảnh hội nhập hiện nay
4.2. Phạm vi nghiên cứu:
Nghiên cứu năng lực cạnh tranh của Vinaconex 6 trong hoạt động sản
xuất kinh doanh ở hai l nh vực chính là Kinh doanh xây dựng và bất động sản
4.3. Thời gian: từ năm 2010 đến nay và định hƣớng đến năm 2022
9


5. Những đóng góp mới của luận văn
- Hệ thống hóa một số cơ sở lý luận chung, cơ bản về cạnh tranh, năng
lực cạnh tranh, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp;
- Phân tích thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần
Vinaconex 6, chỉ ra kết quả đạt đƣợc, các hạn chế và nguyên nhân của các hạn
chế đó
- Đề xuất các giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty Cổ
phần Vinaconex 6 trong giai đoạn tới.
6. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, Kết luận và Danh mục tài liệu tham khảo, Nội dung
luận văn gồm 4 Chƣơng:
Chương 1: Cơ sở lý luận chung về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Chương 2: Phƣơng pháp và thiết kế nghiên cứu
Chương 3: Năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần Vinaconex 6
Chương 4: Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ
phần Vinaconex 6 trong giai đoạn tới

10



CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH
CỦA DOANH NGHIỆP
1.1. Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.1. Khái niệm về cạnh tranh
Theo Từ điển tiếng Việt, cạnh tranh có ngh a là “cố gắng giành phần hơn,
phần thắng về mình giữa những ngƣời, những tổ chức hoạt động nhằm những lợi
ích nhƣ nhau” Nhƣ vậy, có thể hiểu cạnh tranh là sự ganh đua, tranh đấu, giành
giật giữa các doanh nghiệp cạnh tranh trực tiếp với nhau về thị trƣờng, thị phần
và khách hàng
Cạnh tranh là sự ganh đua giữa các chủ thể kinh tế (giữa các quốc gia,
doanh nghiệp) trên cơ sở sử dụng hiệu quả các nguồn lực kinh tế, sử dụng các
công nghệ sản xuất ƣu việt, cung cấp dịch vụ hoàn hảo để thỏa mãn nhu cầu
khách hàng bằng cách cung cấp các sản phẩm có chất lƣợng và giá cả hợp lý hơn
so với các đối thủ cạnh tranh Muốn thành công trong cạnh tranh, doanh nghiệp
phải tạo ra sự khác biệt về sản phẩm so với các đối thủ trực tiếp Sự khác biệt
này sẽ thúc đẩy khách hàng mua hàng của các doanh nghiệp chứ không phải từ
đối thủ cạnh tranh khác Chính sự khác biệt này giúp doanh nghiệp có đƣợc
những lợi thế trong sản xuất, tiêu thụ hàng hóa để tối đa hóa lợi nhuận
Cạnh tranh là một quy luật cơ bản của nền kinh tế thị trƣờng Cạnh tranh có
tính chất hai mặt: tác động tích cực và tác động tiêu cực Về mặt tích cực, cạnh
tranh chính là động lực mạnh mẽ thúc đẩy các doanh nghiệp hoạt động hiệu quả
hơn trên cơ sở hiểu rõ nhu cầu của khách hàng, thiết kế các sản phẩm phù hợp,
tận dụng tối đa khoa học công nghệ để tổ chức sản xuất và cung ứng sản phẩm
hiệu quả nhất nhằm đem lại sự thỏa mãn cho khách hàng, qua đó doanh nghiệp
sẽ có đƣợc lợi nhuận Tuy nhiên, cạnh tranh cũng có thể dẫn đến tác động tiêu
cực khi các doanh nghiệp vì quá quan tâm đến lợi ích của mình, bỏ qua lợi ích
xã hội và các nhóm liên quan nhƣ ngƣời lao động, các nhà phân phối, dân cƣ
sinh sống trong khu vực doanh nghiệp hoạt động để giành giật lợi nhuận bằng

11


mọi cách, kể cả cách tiêu cực nhất Muốn phát huy đƣợc mặt tích cực và hạn chế
mặt tiêu cực của cạnh tranh trong cơ chế thị trƣờng, nhà nƣớc cần tạo lập môi
trƣờng cạnh tranh lành mạnh, hợp pháp và kiểm soát độc quyền, ngăn ngừa và
xử lý cạnh tranh không lành mạnh giữa các doanh nghiệp Ngoài ra, ngƣời tiêu
dùng và những nhóm có liên quan trong xã hội nhƣ ngƣời lao động, các nhà
phân phối, các nhà cung ứng,… cũng cần thể hiện chính kiến và vai trò của mình
trong việc tạo ra môi trƣờng cạnh tranh bình đẳng giữa các doanh nghiệp Khách
hàng chính là ngƣời đƣa ra các quyết định có nên sử dụng sản phẩm của những
doanh nghiệp cạnh tranh không lành mạnh, vì quá coi trọng lợi nhuận mà gây ra
những tổn hại cho xã hội nhƣ gây ô nhiễm môi trƣờng, sử dụng lao động không
đúng qui định, không chấp hành các ngh a vụ tài chính với nhà nƣớc nhƣ nộp
thuế thu nhập, cũng nhƣ không tuân thủ các qui định khác của pháp luật
1.1.2. Khái niệm về năng lực cạnh tranh
Bắt đầu từ những năm 1990 đến nay, lý thuyết về năng lực cạnh tranh trên
thế giới bƣớc vào thời kỳ bùng nổ với số lƣợng công trình nghiên cứu đƣợc công
bố rất lớn Theo Thorne, các lý thuyết về năng lực cạnh tranh tập trung lại theo 3
cách tiếp cận sau: lý thuyết thƣơng mại truyền thống, lý thuyết tổ chức công
nghiệp và cạnh tranh theo kinh tế học Chamberlin
Lý thuyết thương mại truyền thống nghiên cứu năng lực cạnh tranh của
công ty dựa trên cách tiếp cận của “kinh tế trọng cung”, chú trọng tới mặt cung,
chủ yếu quan tâm tới khâu “bán hàng” của ngƣời sản xuất – kinh doanh. Theo
cách tiếp cận này, tiêu chí đầu tiên của năng lực cạnh tranh là giá cả và do đó sự
khác biệt về giá cả của hàng hóa, dịch vụ ñƣợc coi là tiêu chí chính để đo lƣờng
năng lực cạnh tranh.
Lý thuyết này chƣa chú trọng đúng mức về cầu hàng hóa, dịch vụ cũng nhƣ
các yếu tố môi trƣờng kinh doanh Theo Van Duren và các cộng sự (1991), cách
tiếp cận này dẫn tới những sai lầm cố hữu do chƣa chú trọng đúng mức đến sự

khác biệt về chất lƣợng sản phẩm, cách tiếp thị và những dịch vụ hậu mãi của
12


công ty Để khắc phục hạn chế của cách tiếp cận thƣơng mại truyền thống, cần
kết hợp mặt cung với mặt cầu hàng hóa, dịch vụ khi nghiên cứu năng lực cạnh
tranh công ty.
Lý thuyết tổ chức công nghiệp gọi tắt là IO (Industrial Organization), đƣợc
tổng quát hóa thông qua mối quan hệ giữa cơ cấu ngành (Structure of industry),
vận hành hay chiến lƣợc (Conduct/strategy) của công ty và kết quả kinh
doanh (Performance) của ngành, còn gọi là mô hình SCP (StructureConduct
Performance) hay mô hình Bain-Masson. Điểm then chốt của mô hình IO là kết
quả kinh doanh phụ thuộc chủ yếu vào cơ cấu của ngành mà các công ty đang
cạnh tranh với nhau Cơ cấu của ngành quyết định hành vi (chiến lƣợc kinh
doanh) của công ty và điều này sẽ dẫn đến kết quả kinh doanh ngành Mô hình
SCP đƣợc củng cố bởi lý thuyết cạnh tranh nhóm (oligopoly theory) rất hữu ích
trong việc hình thành chiến lƣợc và đánh giá bản chất cạnh tranh trong ngành
Mô hình này cũng giúp chúng ta phân tích kết quả kinh doanh của ngành (các
công ty trong ngành) và nhận dạng tiềm năng của từng ngành kinh doanh (các
ngành khác nhau có hiệu quả kinh doanh khác nhau)
Cũng cần chú ý là đơn vị phân tích (unit of analysis) trong lý thuyết IO
nguyên thủy là ngành, vì vậy nó không có hữu ích nhiều khi phân tích và so sánh
kết quả kinh doanh của các công ty khác nhau trong cùng ngành Những phát
triển tiếp theo của IO đã chuyển đơn vị phân tích vừa là công ty vừa là ngành
Porter là một trong ngƣời tiên phong trong ứng dụng lý thuyết IO trong xây
dựng chiến lƣợc, đặc biệt là mô hình năm lực cạnh tranh, trong đó cơ cấu ngành
là yếu tố quan trọng tạo nên lợi thế cạnh tranh Mô hình này đƣợc sử dụng rất
rộng rãi trong phân tích cạnh tranh của ngành.
Cạnh tranh theo kinh tế học Chamberlin, còn gọi là cạnh tranh độc quyền
(monopolistic competition), tập trung vào sự khác biệt (differentiation) của sản

phẩm và dịch vụ Mô hình cạnh tranh trong IO và mô hình cạnh tranh độc quyền
trong kinh tế học Chamberlin đều chú trọng vào việc giải thích chiến lƣợc (C)
13


của công ty và kết quả kinh doanh (P) trong cạnh tranh Tuy nhiên, nhƣ đã giới
thiệu, mô hình IO bắt đầu bằng việc tập trung vào cơ cấu (S) của ngành và tiếp
theo là hành vi/chiến lƣợc (C) và kết quả (P) Kinh tế học Chamberlin bắt đầu
thông qua việc tập trung vào năng lực đặc biệt của công ty và tiếp theo là theo
dõi tác động của sự khác biệt này vào chiến lƣợc và kết quả kinh doanh mà công
ty theo đuổi Cạnh tranh trong ngành dựa vào sự khác biệt của các công ty và
đây chính là nguồn lực tạo ra lợi thế cạnh tranh của công ty Hơn nữa, chiến
lƣợc của công ty làm thay đổi cơ cấu của ngành
Cũng cần chú ý thêm là trong mô hình cạnh tranh Chamberlin, công ty vẫn
tập trung vào mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận thông qua việc xác định doanh thu
biên tế (marginal revenue) bằng với chi phí biên tế (marginal cost) nhƣ trong thị
trƣờng cạnh tranh hoàn hảo
Tuy nhiên, nếu thành công trong khác biệt sẽ đem lại lợi nhuận vƣợt mức
(excess profit) Vì vậy, chiến lƣợc kinh doanh của công ty đóng vai trò quan
trọng thông qua việc tận dụng hiệu quả nguồn lực khác biệt của công ty Hai là,
mô hình cạnh tranh trong kinh tế học IO và Chamberlin không đối kháng nhau
mà chúng bổ sung lẫn nhau Cơ cấu ngành ảnh hƣởng rất lớn đến chiến lƣợc tận
dụng lợi thế khác biệt của công ty trong việc xác định chiến lƣợc cạnh tranh
Kinh tế học IO cũng thừa nhận lợi thế khác biệt quyết định rất lớn đến chiến
lƣợc kinh doanh mà công ty theo đuổi Và, những lợi thế khác biệt này của công
ty chính là cơ sở cho lý thuyết nguồn lực của công ty.
Một số nhà nghiên cứu đã có những công trình nghiên cứu công phu về
năng lực cạnh tranh Chẳng hạn nhƣ Momaya (2002), Ambastha và cộng sự
(2005), hoặc các tác giả ngƣời Mỹ nhƣ Henricsson và các cộng sự (2004)… đã
hệ thống hóa và phân loại các nghiên cứu và đo lƣờng năng lực cạnh tranh theo

3 loại: nghiên cứu năng lực cạnh tranh hoạt động, năng lực cạnh tranh dựa trên
khai thác, sử dụng tài sản và năng lực cạnh tranh theo quá trình
Năng lực cạnh tranh hoạt động là xu hƣớng nghiên cứu năng lực cạnh
14


tranh chú trọng vào những chỉ tiêu cơ bản gắn với hoạt động kinh doanh trên
thực tế nhƣ: thị phần, năng suất lao động, giá cả, chi phí v v… Theo những chỉ
tiêu này, công ty có năng lực cạnh tranh cao khi có các chỉ tiêu hoạt động kinh
doanh hiệu quả, chẳng hạn nhƣ năng suất lao động cao, thị phần lớn, chi phí
sản xuất thấp…
Năng lực cạnh tranh dựa trên tài sản là xu hƣớng nghiên cứu nguồn
hình thành năng lực cạnh tranh trên cơ sở sử dụng các nguồn lực nhƣ nhân lực,
công nghệ, lao động Theo ñó, các công ty có năng lực cạnh tranh cao là những
công ty sử dụng các nguồn lực hiệu quả nhƣ nguồn nhân lực, lao động, công
nghệ, đồng thời có lợi thế hơn trong việc tiếp cận các nguồn lực này
Năng lực cạnh tranh theo quá trình là xu hƣớng nghiên cứu năng lực
cạnh tranh nhƣ các quá trình duy trì và phát triển năng lực năng lực cạnh tranh
Các quá trình bao gồm: quản lý chiến lƣợc, sử dụng nguồn nhân lực, các quá
trình tác nghiệp (sản xuất, chất lƣợng…)
Nghiên cứu của Porter, 1980 cho rằng “một doanh nghiệp đƣợc gọi là có
năng lực cạnh tranh phải là doanh nghiệp có khả năng duy trì và tăng cƣờng
liên tục khả năng cạnh tranh của mình” Porter, 1980 cũng chỉ ra rằng “để có
thể cạnh tranh thành công, các doanh nghiệp phải có đƣợc lợi thế cạnh tranh
dƣới hình thức hoặc là có đƣợc chi phí sản xuất thấp hơn hoặc là có khả năng
khác biệt hóa sản phẩm để đạt đƣợc những mức giá cao hơn trung bình”
Nhƣ vậy, Porter,1980 cũng nhƣ nhiều tác giả khác cho rằng năng lực
cạnh tranh là khái niệm rộng hơn, bao hàm khái niệm lợi thế cạnh tranh Lợi
thế cạnh tranh là sự thể hiện cụ thể của năng lực cạnh tranh tại một thời điểm,
một địa bàn hoặc một thị trƣờng cụ thể Một doanh nghiệp có thể có lợi thế

cạnh tranh tại một thời điểm này, địa bàn này hoặc thị trƣờng cụ thể Tuy
nhiên, do sự thay đổi về nhu cầu thị hiếu của khách hàng, hoặc do đối thủ cạnh
tranh đã cải tiến và thay đổi thì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp này sẽ bị
suy yếu hoặc mất đi Muốn tồn tại và phát triển, doanh nghiệp sẽ phải tiếp tục
15


cạnh tranh bằng cách tìm kiếm và duy trì lợi thế cạnh tranh mới Nhƣ vậy có
thể kết luận rằng năng lực cạnh tranh chính là khả năng tìm kiếm, phát triển và
duy trì lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp
1.1.3. Khái niệm về năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
Khái niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp đến nay vẫn chƣa đƣợc
hiểu một cách thống nhất Dƣới đây là một số cách tiếp cận cụ thể về năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp đáng chú ý
Một là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng duy trì và mở
rộng thị phần, thu lợi nhuận của doanh nghiệp Đây là cách quan niệm khá phổ
biến hiện nay, theo đó năng lực cạnh tranh là khả năng tiêu thụ hàng hóa, dịch
vụ so với đối thủ và khả năng “thu lợi” của các doanh nghiệp Cách quan niệm
này có thể gặp trong các công trình nghiên cứu của Mehra (1998), Ramasamy
(1995), Buckley (1991), Schealbach (1989) hay ở trong nƣớc nhƣ của CIEM
(Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh tế Quốc tế) Cách quan niệm nhƣ vậy tƣơng
đồng với cách tiếp cận thƣơng mại truyền thống đã nêu trên Hạn chế trong
cách quan niệm này là chƣa bao hàm các phƣơng thức, chƣa phản ánh một
cách bao quát năng lực kinh doanh của doanh nghiệp
Hai là, năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng chống chịu
trƣớc sự tấn công của doanh nghiệp khác Chẳng hạn, Hội đồng Chính sách
năng lực của Mỹ đƣa ra định ngh a: năng lực cạnh tranh là năng lực kinh tế về
hàng hóa và dịch vụ trên thị trƣờng thế giới Ủy ban Quốc gia về Hợp tác Kinh
tế Quốc tế (CIEM) cho rằng: năng lực cạnh tranh là năng lực của một doanh
nghiệp “không bị doanh nghiệp khác đánh bại về năng lực kinh tế” Quan niệm

về năng lực cạnh tranh nhƣ vậy mang tính chất định tính, hkó có thể định
lƣợng
Ba là, năng lực cạnh tranh đồng ngh a với năng suất lao động Theo Tổ
chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp là sức sản xuất ra thu nhập tƣơng đối cao trên cơ sở sử dụng các yếu tố
16


sản xuất có hiệu quả làm cho các doanh nghiệp phát triển bền vững trong điều
kiện cạnh tranh quốc tế Theo M Porter (1990), năng suất lao động là thức đo
duy nhất về năng lực cạnh tranh Tuy nhiên, các quan niệm này chƣa gắn với
việc thực hiện các mục tiêu và nhiệm vụ của doanh nghiệp
Bốn là, năng lực cạnh tranh đồng ngh a với duy trì và nâng cao lợi thế
cạnh tranh Chẳng hạn, tác giả Vũ Trọng Lâm cho rằng: năng lực cạnh tranh
của doanh nghiệp là khả năng tạo dựng, duy trì, sử dụng và sáng tạo mới các
lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp, tác giả Trần Sửu cũng có ý kiến tƣơng tự:
năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là khả năng tạo ra lợi thế cạnh tranh, có
khả năng tạo ra năng suất và chất lƣợng cao hơn đối thủ cạnh tranh, chiếm l nh
thị phần lớn, tạo ra thu nhập cao và phát triển bền vững
Ngoài ra, không ít ý kiến đồng nhất năng lực cạnh tranh của doanh
nghiệp với năng lực kinh doanh Nhƣ vậy, cho đến nay quan niệm về năng lực
cạnh tranh của doanh nghiệp vẫn chƣa đƣợc hiểu thống nhất Để có thể đƣa ra
quan niệm năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp phù hợp, cần lƣu ý thêm một
số vấn đề sau đây
Thứ nhất, quan niệm năng lực cạnh tranh cần phù hợp với điều kiện, bối
cảnh và trình độ phát triển trong từng thời kỳ Chẳng hạn, trong nền kinh tế thị
trƣờng tự do trƣớc đây, cạnh tranh chủ yếu trong l nh vực bán hàng và năng lực
cạnh tranh đồng ngh a với việc bán đƣợc nhiều hàng hóa hơn đối thủ cạnh
tranh; trong điều kiện thị trƣờng cạnh tranh hjoàn hảo, cạnh tranh trên cơ sở tối
đa háo số lƣợng hàng hóa nên năng lực cạnh tranh thể hiện ở thị phần; còn

trong điều kiện kinh tế tri thức hiện nay, cạnh tranh đồng ngh a với mở rộng
“không gian sinh tồn”, doanh nghiệp phải cạnh tranh không gian, cạnh tranh thị
trƣờng, cạnh tranh tƣ bản và do vậy quan niệm về năng lực cạnh tranh cũng
phải phù hợp với điều kiện mới
Thứ hai, năng lực cạnh tranh cần thể hiện khả năng tranh đua, tranh
giành về các doanh nghiệp không chỉ về năng lực thu hút và sử dụng các yếu tố
sản xuất, khả năng tiêu thụ hàng hóa mà cả khả năng mở rộng không gian sinh
17


×