Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (390.77 KB, 83 trang )
<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">
<b>II. Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam.</b> 14
<b>III. Thị trường cho hàng may mặc và xu hướng nhập khẩuhàng may mặc trên thế giới.</b>
<b>Chương II: Thực trạng kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ởTổng Công ty Dệt - May Việt Nam giai đoạn 1998-2001.</b>
<b>I. Những nét khái quát về Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.</b> 29
<b>II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công tyDệt- May thời kỳ 1998-2001.</b>
<b>III. Đánh giá chung những thành tựu và hạn chế của hoạtđộng xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May ViệtNam.</b>
<b>Chương III: Phương hướng và giải pháp chủ yếu đẩy mạnhxuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt-May Việt Namtrong thời gian tới.</b>
</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">Đặc trưng quan trọng của tình hình thế giới ngày nay là xu hướng quốc tếhoá. Nền kinh tế thế giới ngày càng phát triển, mỗi nước dù lớn hay nhỏ đềuphải tham gia vào sự phân công lao động khu vực và quốc tế. Ngày nay khôngmột dân tộc nào có thể phát triển đất nước mình mà chỉ bằng tự lực cánh sinh.Đặc biệt đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì việc nhận thứcđầy đủ những đặc trưng quan trọng này và ứng dụng vào tình hình thực tế đấtnước có tầm quan trọng hơn bao giờ hết. ở nước ta, Khi xác định những quanđiểm lớn về cơng nghiệp hố, hiện đại hố, hội nghị đại biểu tồn quốc giữanhiệm kỳ khố VII của Đảng đã khẳng định “kiên trì chiến lược hướng mạnhvề xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu những sản phẩm trong nước sảnxuất có hiệu quả, phát huy lợi thế so sánh của đất nước cũng như của từngvùng, từng nghành, từng lĩnh vực trong từng thời kỳ, không ngừng nâng caosức mạnh cạnh tranh trên thị trường trong nước, thị trường khu vực và thịtrường thế giới” .
Thực hiện đường lối đổi mới do Đảng khởi xướng và lãnh đạo, trongnhững năm qua thương mại Việt Nam đã đạt được những thành tựu bước đầuquan trọng, góp phần tạo nên những biến đổi sâu sắc nền kinh tế - xã hộinước ta và vị thế mới trên thị trường quốc tế. Việt Nam đã thiết lập đượcnhiều mối quan hệ ngoại giao với nhiều nước, tiếp tục mở rộng hoạt độngngoại thương theo hướng đa dạng hố, đa phương hố, tích cực hội nhập vàonền kinh tế thế giới, tham gia các tổ chức thương mại quốc tế như ASEAN,AFTA, APEC . .. Điều này đã đạc biệt làm cho lĩnh vực xuất nhập khẩu ngaycàng trở nên sơi động.
Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam, phải kể đến hàng dệt may. Tuy đứng ở vị trí thứ hai, nhưng đây là mặthàng có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Hơn nữa, với điềukiện tình hình nước ta hiện nay, tập trung phát triển hàng dệt may là hoàntoàn phù hợp.
<i><b>Như vậy, cả về mặt lý luận và thực tiễn, đề tài “Một số biện pháp đẩy</b></i>
<i><b>mạnh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Cơng ty Dệt May Việt Nam” góp</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">phần giải quyết những vấn đề đặt ra quan trọng và cần thiết. Trong đề tài này,tôi chỉ tập trung phân tích tình hình thực tế hoạt động kinh doanh xuất khẩuhàng may mặc của Tổng Công ty Dệt May Việt Nam giai đoạn 1998 - 2001,tìm ra những thành cơng và những vấn đề cịn tồn tại ở Tổng Cơng ty . Trêncơ sở đó, đưa ra một số biện pháp kiến nghị nhằm mở rộng hoạt động và tăngcường hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty trongthời gian tới.
<b>Đề tài chia làm ba chương :</b>
<i><b>Chương I : Một số vấn đề lý luận về xuất khẩu và vai trò của xuất khẩu</b></i>
<i><b>hàng may mặc đối với nền kinh tế Việt Nam.</b></i>
<i><b>Chương II : Thực trang xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty dệt</b></i>
<i><b>may Việt Nam giai đoạn 1998 - 2001.</b></i>
<i><b>Chương III : Phương hướng và giải phấp chủ yếu đẩy mạnh xuất khẩu</b></i>
<i><b>hàng may mặc của tổng Cơng ty trong thời gian tới.</b></i>
Trong q trìng tìm hiểu và hồn thành đề tài, Tơi đã được sự chỉ bảo chitiết của thầy giáo - MBA Bùi Anh Tuấn, sự giúp tận tình của các bác, các cơ ởTổng Công ty Dệt may Việt Nam. Tôi xin chân thành cảm ơn và rất mongnhận được ý kiến nhận xét giúp tơi có thể hồn thiện kiến thức chun mơncủa mình.
</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4"><b> Xuất khẩu hàng hố là hoạt động kinh doanh buôn bán ở phạm vi quốc tế.</b>
Nó khơng phải là hành vi bn bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quanhệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngồinhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất trong nước ra nước ngoài thu ngoại tệ,qua đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinh tế oỏnđịnh từng bước nâng cao mức sống nhân dân.
Kinh doanh xuất nhập khẩu cũng chính là hoạt động kinh doanh quốc tếđầu tiên của một doanh nghiệp. Hoạt động này được tiếp tục ngay cả khidoanh nghiệp đã đa dạng hoá hoạt động kinh doanh của mình.
Xuất khẩu hàng hố nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng hốcủa một q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuất vớitiêu dùng của nước này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển như thếnào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
<b>2. Các hình thức xuất khẩu thơng dụng ở Việt Nam</b>
<i><b>a/ Xuất khẩu uỷ thác</b></i>
Trong phương thức này, đơn vị có hàng xuất khẩu là bên uỷ thác giao chođơn vị xuất khẩu gọi là bên nhận uỷ thác tiến hành xuất khẩu một hoặc mộtsố lô hàng nhất định với danh nghĩa của mình (bên nhận uỷ thác) nhưng vớichi phí của bên uỷ thác. Về bản chất, chi phí trả cho bên nhận uỷ thác chính
</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">là tiền thu lao trả cho đại lý. Theo nghị định 64-HĐBT, chi phí uỷ thác xuấtkhẩu không cao hơn 1% của tổng số doanh thu ngoại tệ về xuất khẩu theođiều kiện FOB tại Việt Nam.
<i>Ưu nhược điểm của xuất khẩu uỷ thác:</i>
<i>-Ưu điểm: Công ty uỷ thác xuất khẩu không phải bỏ vốn vào kinh doanh,</i>
tránh được rủi ro trong kinh doanh mà vẫn thu được một khoản lợi nhuận làhoa hồng cho xuất khẩu. Do chỉ thực hiện hợp đồng uỷ thác xuất khẩu nên tấtcả các chi phí từ nghiên cứu thị trường, giao dịch đàm phán ký kết hợp đồngvà thực hiện hợp đồng khơng phải chi, dẫn tới giảm chi phí trong hoạt độngkinh doanh của Công ty.
<i>-Nhược điểm: do không phải bỏ vốn vào kinh doanh nên hiệu quả kinh</i>
doanh thấp không bảo đảm tính chủ động trong kinh doanh. Thị trường vàkhách hàng bị thu hẹp vì Cơng ty khơng có liên quan tới việc nghiên cứu thịtrường và tìm khách hàng.
<i><b>b/ Xuất khẩu trực tiếp:</b></i>
Trong phương thức này, đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp ký kếthợp đồng ngoại thương, với tư cách là một bên phải tổ chức thực hiện hợpđồng đó. Hợp đồng ký kết giữa hai bên phải phù hợp với luật lệ quốc gia vàquốc tế, đồng thời bảo đảm được lợi ích quốc gia và đảm bảo uy tín kinhdoanh của doanh nghiệp. Để thực hiện hợp đồng xuất khẩu, đơn vị kinhdoanh phải tiến hành các khâu công việc:
Giục mở L/C và kiểm tra luận chứng (nếu hợp đồng quy định sử dụngphương pháp tín dụng chứng từ), xin giấy phép xuất khẩu, chuẩn bị hàng hoálàm thủ tục hải quan, giao hàng lên tàu, mua bảo hiểm, làm thủ tục thanh tốnvà giải quyết khiếu nại (nếu có).
<i>Ưu nhược điểm của hình thức xuất khẩu trực tiếp:</i>
<i>-Ưu điểm: Với phương thức này, đơn vị kinh doanh chủ động trong kinh</i>
doanh, tự mình có thể thâm nhập thị trường và do vậy có thể đáp ứng nhu cầuthị trường, gợi mở, kích thích nhu cầu. Nếu đơn vị tổ chức hoạt động kinhdoanh tốt sẽ đem lại hiệu quả kinh doanh cao, tự khẳng định mình về sản
</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">phẩm, nhãn hiệu ... dần dần đưa được uy tín về sản phẩm trên thế giới.
<i>- Nhược điểm: Trong điều kiện đơn vị mới kinh doanh được mấy năm thì</i>
áp dụng hình thức này rất khó do điều kiện vốn sản xuất hạn chế, am hiểuthương trường quốc tế còn mờ nhạt, uy tín nhãn hiệu sản phẩm cịn xa lạ vớikhách hàng
<i><b>c/ Gia công hàng xuất khẩu.</b></i>
Gia công hàng xuất khẩu là một phương thức kinh doanh trong đó một bên(gọi là bên nhận gia công) nhập khẩu nguyên liệu hoặc bán thành phẩm củamột bên khác (gọi là bên đặt gia công) để chế biến ra thành phẩm giao lại chobên đặt gia công và nhận thù lao ( gọi là chi phí gia cơng). Tóm lại, gia cơngxuất khẩu là đưa các yếu tố sản xuất (chủ yếu là nguyên vật liệu) từ nướcngoài về để sản xuất hàng hoá theo yêu cầu của bên đặt hàng, nhưng khôngphải để tiêu dùng trong nước mà để xuất khẩu thu ngoại tệ chênh lệch do hoạtđộng gia cơng đem lại. Vì vậy, suy cho cùng, gia cơng xuất khẩu là hình thứcxuất khẩu lao động, nhưng là loại lao động dưới dạng được sử dụng(được thểhiện trong hàng hố) chứ khơng phải dưới dạng xuất khẩu nhân cơng ra nướcngồi.
Gia cơng xuất khẩu là một phương thức phổ biến trong thương mại quốctế. Hoạt động này phát triển sẽ khai thác được nhiều lợi thế của hai bên: bênđặt gia công và bên nhận gia cơng.
<b>3.Vị trí, vai trị của hoạt động xuất khẩu.</b>
Xuất khẩu hàng hố là hoạt động kinh doanh bn bán ở phạm vi quốctế. Nó khơng phải là hành vi mua bán riêng lẻ mà là cả một hệ thống các quanhệ mua bán trong một nền thương mại có tổ chức cả bên trong và bên ngoàinhằm bán sản phẩm, hàng hố sản xuất trong nước ra nước ngồi thu ngoại tệ,qua đó có thể đẩy mạnh sản xuất hàng hoá phát triển, chuyển đổi cơ cấu kinhtế ổn định từng bước nâng cao mức sống nhân dân. Do vậy, xuất khẩu là hoạtđộng kinh tế đối ngoại để đem lại những hiệu quả đột biến cao hoặc có thểgây thiệt hại vì nó phải đối đầu với một hệ thống kinh tế khác từ bên ngoàimà chủ thể trong nước tham gia xuất khẩu không dễ dàng khống chế được.
Xuất khẩu hàng hoá nằm trong lĩnh vực phân phối và lưu thơng hàng
</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">hố của một q trình tái sản xuất mở rộng, nhằm mục đích liên kết sản xuấtvới tiêu dùng của nước này với nước khác. Nền sản xuất xã hội phát triển nhưthế nào phụ thuộc rất nhiều vào hoạt động kinh doanh này.
Đối với nước ta, nền kinh tế đang bước đầu phát triển, cơ sở vật chất kỹthuật còn thấp kém, không đồng bộ, dân số phát triển nhanh nên việc đẩymạnh xuất khẩu thu ngoại tệ cải thiện đời sống và phát triển kinh tế là cực kỳquan trọng. Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển quan hệ đối ngoại vàkinh tế đối ngoại đặc biệt hướng mạnh vào xuất khẩu hàng hoá là một chủchương đúng đắn phù hợp với quy luật kinh tế khách quan. Hơn bao giờ hết,xuất khẩu hàng hoá thực sự có vai trị quan trọng, cụ thể là:
<i><b>Thứ nhất: Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn vốn ngoại tệ quan trọng để</b></i>
đảm bảo nhu cầu nhập khẩu.
Trong kinh doanh quốc tế, xuất khẩu không phải là chỉ để thu ngoại tệ về,mà là với mục đích đảm bảo cho nhu cầu nhập khẩu hàng hoá dịch vụ khácnhằm thoả mãn nhu cầu tiêu dùng, tăng trưởng nền kinh tế và tiến tới xuấtsiêu (xuất khẩu > nhập khẩu), tích luỹ ngoại tệ (thực chất là đảm bảo chắcchắn hơn nhu cầu nhập khẩu trong tương lai).
Xuất khẩu và nhập khẩu trong thương mại quốc tế vừa là điều kiện, vừa làtiền đề của nhau xuất khẩu để nhập khẩu và nhập khẩu để phát triển xuấtkhẩu. Đặc biệt trong điều kiện nền kinh tế nước ta hiện nay, để phát triển kinhtế, tránh được nguy cơ tụt hậu với thế giới, đồng thời còn tìm cách đuổi kịpthời đại, Đảng và Nhà nước ta đã đề ra cơng cuộc cơng nghiệp hố và hiện đạihố đất nước. Trong đó nhập khẩu máy móc, thiết bị, công nghệ hiện đại làmột điều kiện tiên quyết. Muốn nhập khẩu, chúng ta phải có ngoại tệ, có cácnguồn ngoại tệ sau:
<i>- Xuất khẩu hàng hoá. dịch vụ.- Viện trợ đi vay, đầu tư ....</i>
<i>- Liên doanh đầu tư nước ngoài với ta.</i>
<i>- Các dịch vụ thu ngoại tệ: ngân hàng, du lịch ...</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">Có thể thấy rằng, trong các nguồn trên thì xuất khẩu hàng hố, dịch vụ lànguồn quan trọng nhất vì: nó chiếm tỷ trọng lớn, đồng thời là khả năng bảođảm trả được các khoản đi vay, viện trợ ... trong tương lai. Như vậy cả về dàihạn và ngắn hạn, xuất khẩu luôn là câu hỏi quan trọng cho nhập khẩu.
<i><b>Thứ hai: Hoạt động xuất khẩu phát huy được các lợi thế của đất nước.</b></i>
Để xuất khẩu được, các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu phải lựa chọnđược những ngành nghề, mặt hàng có tổng chi phí (chi phí sản xuất và chi phíxuất khẩu) nhỏ hơn giá trị trung bình trên thị trường thế giới. Họ phải dựa vàonhững ngành hàng, những mặt hàng khai thác được các lợi thế của đất nướccả về tương đối và tuyệt đối. Ví dụ như trong các mặt hàng xuất khẩu mũinhọn của ta thì dầu mỏ, thuỷ sản, gạo, than đá là những mặt hàng khai tháclợi thế tuyệt đối nhiều hơn (vì chỉ một số nước có điều kiện để sản xuất cácmặt hàng này). Cịn hàng may mặc khai thác chủ yếu lợi thế so sánh về giánhân công rẻ. Tuy nhiên, phân biệt lợi thế tuyệt đối và lợi thế so sánh chỉmang ý nghĩa tương đối.
Hoạt động xuất khẩu vừa thúc đẩy thai thác các lợi thế của đất nước vừalàm cho việc khai thác đó có hiệu quả hơn vì khi xuất khẩu, các doanh nghiệpxuất nhập khẩu có ngoại tệ để nhập máy móc, thiết bị tiên tiến đưa năng suấtlao động lên cao. Các lợi thế cần khai thác ở nước ta là nguồn lao động dồidào, cần cù, giá thuê rẻ, nguồn tài nguyên thiên nhiên phong phú và địa thếđịa lý đẹp.
<i><b>Thứ ba: Hoạt động xuất khẩu góp phần làm chuyển dịch cơ cấu sản</b></i>
xuất, định hướng sản xuất, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế.
Chúng ta biết rằng có hai xu hướng xuất khẩu: xuất khẩu đa dạng và xuấtkhẩu mũi nhọn.
Xuất khẩu đa dạng là có mặt hàng nào xuất khẩu được thì xuất khẩu nhằmthu được nhiều ngoại tệ nhất, nhưng với mỗi mặt hàng thì lại nhỏ bé về quymơ, chất lượng thấp (vì khơng được tập trung đầu tư) nên không hiệu quả.
Xuất khẩu hàng mũi nhọn: Tuân theo quy luật lợi thế so sánh của DavidRicardo tức là tập trung vào sản xuất và xuất khẩu những mặt hàng mà mình
</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">có điều kiện nhất, có lợi thế so sánh hay chính là việc thực hiện chun mơnhố và phân cơng lao động quốc tế. Khi đó, nước ta có khả năng chiếm lĩnhthị trường, trở thành "độc quyền" mặt hàng đó và thu lợi nhuận siêu ngạch.Xuất khẩu mũi nhọn có tác dụng như đầu của một con tàu, tuy nhỏ bé nhưngnó có động cơ, do đó nó có thể kéo cả đoàn tàu tiến lên. Hiện nay, đây làhướng xuất khẩu chủ yếu của nước ta, có kết hợp với xuất khẩu đa dạng đểtăng thu ngoại tệ.
Và khi mặt hàng xuất khẩu mũi nhọn đem lại hiệu quả cao thì các doanhnghiệp sẽ tập trung đầu tư để phát triển ngành hàng đó, dẫn đến phát triển cácngành hàng có liên quan. Ví dụ: Khi ngành may xuất khẩu phát triển làm chongành dệt cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu cho ngành may dẫnđến ngành trồng bông, đay cũng phát triển để cung cấp nguyên vật liệu chongành dệt.
Hơn nữa, xu hướng xuất khẩu là mũi nhọn làm thay đổi cơ cấu các ngànhsản xuất trong nền kinh tế vì cơ cấu một nền kinh tế chính là số lượng cácngành sản xuất và tỷ trọng của chúng so với tổng thể.
Rõ ràng, tỷ trọng ngành hàng mũi nhọn là tăng lên và tăng mạnh còn trongnội bộ ngành đó thì những khâu, những loại sản phẩm ưa chuộng trên thịtrường thế giới cũng sẽ phát triển hơn. Tức là xuất khẩu hàng mũi nhọn làmthay đổi cơ cấu ngành và cả cơ cấu trong nội bộ một ngành theo hướng khaithác tối ưu lợi thế so sánh của đất nước.
Mặt khác, trên thị trường thế giới yêu cầu về hàng hoá dịch vụ ở mức chấtlượng cao, cạnh tranh gay gắt. Chỉ có các doanh nghiệp đủ mạnh ở mỗi nướcmới tham gia thị trường thế giới. Do đó, các doanh nghiệp kinh doanh xuấtnhập khẩu phải nâng cao chất lượng sản phẩm, giảm chi phí để tồn tại và pháttriển.
Tồn bộ các tác động trên làm cho nền kinh tế phát triển tăng trưởng theohướng tích cực. Đó là ý nghĩa kinh tế của hoạt động xuất khẩu.
<i><b>Thứ tư: Giải quyết công ăn việc làm cho người lao động, tạo thu nhập</b></i>
và tăng mức sống.
</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">Về ngắn hạn, để tập trung phát triển các ngành hàng xuất khẩu thì phảicần thêm lao động, cịn để xuất khẩu có hiệu quả thì phải tận dụng được lợithế lao động nhiều, giá rẻ ở nước ta. Chính vì thế mà chúng ta chủ trương pháttriển ngành nghề cần nhiều lao động như ngành may mặc. Với một đất nướchơn 70 triệu dân, tỷ lệ thất nghiệp tương đối cao thì đây là một vấn đề có ýnghĩa rất lớn trong điều kiện nước ta hiện nay.
<i><b>Thứ năm: Hoạt động xuất khẩu nâng cao uy tín nước ta trên thị trường</b></i>
thế giới tăng cường quan hệ kinh tế đối ngoại.
Hoạt động xuất khẩu đem lại ngoại tệ, góp phần làm cân bằng cán cânthanh toán, là một trong bốn điều kiện đánh giá nền kinh tế của một nước:GDP, lạm pháp, thất nghiệp và cán cân thanh toán. Cao hơn nữa là xuất siêu,tăng tích luỹ ngoại tệ, luôn đảm bảo khả năng thanh toán với đối tác, tăngđược tín nhiệm. Qua hoạt động xuất khẩu, hàng hố Việt Nam được bầy bántrên thị trường thế giới, khuyếch trương được tiếng vang và sự hiểu biết.
Hoạt động xuất khẩu làm cho các quan hệ kinh tế chặt chẽ hơn, làm tiềnđề thúc đẩy các hoạt động kinh tế đối ngoại khác như dịch vụ du lịch, ngânhàng, đầu tư, hợp tác, liên doanh ....
<i><b>Tóm lại : phát triển hoạt động xuất khẩu là một chiến lược để phát triển</b></i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11"><i>- Phải biết khai thác những thị trường hiện có và quan tâm tới thị trườngchưa được khai thác.</i>
<i>- Lợi dụng khối lượng mua hàng lớn lao của nước ngồi.- Tìm thị trường cho sản phẩm khi lượng bán giảm sút.- Mở rộng nền tảng bán hàng để trải rộng chi phí bán hàng.- Sử dụng năng lực sản xuất thừa.</i>
<i>- Biết được những phương pháp kỹ thuật tiên tiến được sử dụng ở nướcngoài.</i>
<i>- Theo dõi sự cạnh tranh của các đối thủ có sản phẩm cùng loại trên thịtrường.</i>
Ngồi ra hoạt động kinh doanh xuất khẩu cịn phải có nhiệm vụ góp phầnthực hiện tốt chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước: “Đa dạng hoá vàđa phương hoá quan hệ quốc tế, tăng cường hợp tác khu vực “.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ kể trên thì cơng tác xuất khẩu phải nhận rõ cácvai trị quan trọng sau:
<i>- Thu ngoại tệ về cho đất nước, đây là nguồn vốn quan trọng để thoả mãnnhu cầu nhập khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất. Thật vậy, nhập khẩu cũngnhư vốn đầu tư của một nước thường dựa vào ba nguồn chủ yếu là viện trợ, đivay, xuất khẩu.</i>
Trong khi mức viện trợ là bị đọng và có hạn, cịn đi vay sẽ tạo thêm gánhnặng cho nền kinh tế thì xu hướng phát triển xuất khẩu để tự đảm bảo và pháttriển được coi như một chiến lược quan trọng mà hầu hết các nước đều ứngdụng.
<i>- Xuất khẩu là công cụ giải quyết thất nghiệp trong nước; theoInternational Trade 1980-1993 ở Mỹ và các nước công nghiệp phát triển cứxuất khẩu 1tỷ USD thì tạo được 40 nghìn việc làm trong nước, cịn ở các nướctư bản đang phát triển khác có thể tạo ra 45-50 nghìn chỗ việc làm. ở nước ta</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12"><i>nền cơng nghiệp cịn lạc hậu, năng suất lao động thấp nên xuất khẩu 1 tỷUSD thì sẽ tạo được trên 50 nghìn chỗ làm việc trong nước.</i>
<i>- Xuất khẩu làm tăng hiệu quả sản xuất trong nước và tăng hiệu quả sửdụng vốn thông qua tác động ngược chiều đối với việc đổi mới trang thiết bịhiện đại và phương thức quản lý tiên tiến.</i>
<i>- Khai thác các tiềm năng, phát huy các lợi thế của đất nước, kích thíchcác ngành lts phát triển cả về quy mô lẫn chiều sâu. Đặc biệt là sự tác độngđến sự thay đổi cơ cấu ngành kinh tế theo hướng ngày càng sử dụng có hiệuquả các lợi thế đất nước. Phát triển các ngành cơng nghiệp, áp dụng kỹ thuậttiên tiến giúp có thêm nguồn lức công nghiệp mới, tăng năng suất lao động,tiết kiệm chi phí lao động xã hội.</i>
<i>- Tạo điều kiện mở rộng thị trường tiêu thụ hàng hoá của quốc gia.</i>
<i>- Đẩy mạnh xuất khẩu cịn có vai trị tăng cường sự hợp tác quốc tế giữacác nước, nâng cao địa vị và uy tín của Việt Nam trên thương trường quốc tế.Nhờ có những hàng xuất khẩu mà nhiều Cơng ty nước ngồi biết đến năng lựccủa ta và sẵn sàng thiết lập quan hệ buôn bán và đầu tư.</i>
Như vậy, xuất khẩu nó khơng chỉ đóng vai trị xúc tác, hỗ trợ phát triển mànó có thể thành yếu tố bên trong của sự phát triển; trực tiếp tham gia vào việcgiải quyết các vấn đề bên trong của nền kinh tế quốc dân như vốn, kỹ thuật,lao động, nguyên liệu, thị trường...
<b>III. thị trường cho hàng may mặc và xu hướng nhậpkhẩu hàng may mặc trên thế giới.</b>
<b>1. Về thị trường may mặc Việt Nam.</b>
<i><b>1.1. thị trường EU:</b></i>
Thị trường EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng các loạiquần áo. Mức tiêu thụ thị trường này là khá cao: 17 kg / người / năm. ở đây,người ta có thấy đủ loại hàng hoá từ các nước như Mỹ, Trung Quốc, Nhật,Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập khoảng 63 tỷ USD quần áo vừaqua hạn ngạch mà EU dành cho cơng nghệ là 22 nghìn tấn hàng dệt may giá
</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">trị khoảng 450 triệu USD và hiệp định ký cho giai đoạn tới 2001-200 giá trịsẽ tăng 40% và so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn 1996-2000). Đây làthị trường xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và EU ký hiệp định bn bán dệtmay từ năm 1995 trong đó có hạn ngạch gia cơng thuần t (TPP). Có nghĩalà khách hàng gửi nguyên phụ liệu từ một nước thứ ba th gia cơng tại ViệtNam, sau đó xuất sang EU. Còn nếu khách hàng EU gửi nguyên phụ liệu từEU sang gia cơng tại Việt Nam, sau đó xuất ngược lại sang EU thì khơng tínhvào hạn ngạch. Qua 5 năm thực hiện hiệp định buôn bán hàng dệt may vớiEU sản xuất hàng may mặc của Việt Nam sang thị trường này đã có bước tiếnvững chắc. Năm 1996 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Namvào EU đạt được khoảng 250 triệu USD, năm 1999 đạt 400 triệu USD và dựkiến năm 2001 sẽ đạt 650 triệu USD.
<b>Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất khẩu cao của Việt Nam</b>
<i><b>vào EU qua các năm (Đơn vị: Triệu chiếc)</b></i>
<i>(Nguồn: Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.)</i>
Cũng như các năm trước đây mặt hàng áo Jacket luôn chiếm tỷ trọng lớntrong cơ cấu xuất khẩu may mặc đi EU và thường chiếm 50% trong tổng kimngạch. Chất lượng hàng may mặc Việt Nam đã được khách hàng chấp nhận,chỉ tính riêng năm 1999 hàng dệt-may Việt Nam đã xuất sang tất cả các nướcEU với giá trị hàng trăm triệu USD, đứng đầu là Đức ( 150 triệu USD), Pháp(60 triệu USD), Tây Ban Nha ( 16 triệu USD), Bỉ ( 10 triệu USD), Thuỵ Điển(7,5 triệu USD), Bồ Đào Nha ( 1,3 triệu USD)...
Thị trường may mặc EU có tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với các
</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">doanh nghiệp Việt Nam. Tuy nhiên, để có được điều đó, các doanh nghiệpViệt Nam phải tuân thủ những quy định khá nghiêm ngặt khi xuất khẩu vàothị trường này như:
<i>- Không được mua bán, chuyển nhượng hạn ngạch để xuất khẩu các mặthàng có xuất xứ từ các nước khác vào EU.</i>
<i>- Các doanh nghiệp Việt Nam không được lợi dụng thuế ưu đãi, giá nhâncông trong nước rẻ để bán hàng rẻ hơn mức giá hiện hành gây bất lợi cho cácnhà sản xuất cùng loại hàng đó hoặc các mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranhcủa EU. Có thể sẽ bị áp dụng quy định cụ thể đã được hai bên thoả thuận.</i>
<i>- Các doanh nghiệp Việt Nam không được phép bán hàng cho nước thứ bađể tái xuất vào EU.</i>
<i>- Đối với hàng gia công tại Việt Nam khi xuất sang EU phải ghi rõ phí giacơng, giá trị ngun vật liệu mua tại Việt Nam để làm căn cứ giảm thuế nhậpkhẩu vào EU.</i>
Trong hiệp định cũng quy định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch màViệt Nam đưa vào EU ( tổng cộng 151 nhóm mặt hàng với 108 nhóm thoehạn ngạch và 43 nhóm tự do). Hạn ngạch năm trước khơng dùng hết có thểchuyển sang năm sau. Đặc biệt trong hiệp định này còn quy định hàng nămViệt Nam và EU sẽ xem xét khả năng xuất khẩu của Việt Nam để nới lỏnghạn ngạch cấp cho Việt Nam. Bởi vậy, đây là thị trường tiềm năng lớn, cácdoanh nghiệp của ta cần tuân thủ tốt các quy định này, tránh làm tổn hại đếnquan hệ buôn bán giữa nước ta và cộng đồng kinh tế Châu Âu.
<i><b>1.2. Thị trường Nhật Bản</b></i>
Nhật Bản là một thị trường nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đâylà thị trường phi hạn ngạch. Nhưng đây cũng là một thị trường khó tính vớinhững địi hỏi khắt khe cả về chất lượng và giá cả, họ thường yêu cầu kiểm trachất lượng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu mốt. Ví dụ như:
<i>- Đồ lót, tất: mốt chiếm 70,5%</i>
<i>- Quần áo nữ: 56,4%là mốt; 37,5% là giá và còn lại là phẩm chất.</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15"><i>- Comple nam: 50% là phẩm chất; 43,7% là mốt và còn lại là giá cả.</i>
Với dân số khoảng 120 triệu người và mức thu nhập bình quân đầu người26 nghìn USD/năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ, hàng năm NhậtBản nhập khẩu khoảng 7-8 tỷ USD hàng may mặc. Năm 1997 hàng may ViệtNam xuất sang Nhật xấp xỉ 130 triệu USD, năm 1999 xuất sang Nhật chiếm90% kim ngạch của mảng thị trường không hạn ngạch và đạt 500 triệu USD.Mặt khác, xuất sang Nhật thường là áo Jacket, quần áo sơ mi do các đơn vịphía Bắc gia cơng, áo Kimono do các đơn vị phía Nam thực hiện.
Đây tuy là thị trường đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, neus như đầu tưtốt, nâng cao được chất lượng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắmvững thị hiếu thì có khả năng hàng may mặc của ta sé phát triển mạnh ở thịtrường này.
<i><b>1.3. Thị trường Hoa Kỳ và Bắc Mỹ</b></i>
Mỹ là thị trường khá hấp dẫn, lý tưởng của ngành dệt-may vì dân số Mỹkhá đơng, hiện có 253 triệu người, đa số sống ở thành thị có mức thu nhậpquốc dân cao. Do đó người Mỹ có sức mua lớn và nhu cầu đa dạng. Riênghàng dệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới 30-36 tỷ USD như năm1999 là 34 tỷ USD. Nguồn nhập chủ yếu là từ các nước Châu á:
<b>Bảng 6: Một số nguồn nhập khẩu chính về hàng may mặc tại Châu ácủa Hoa Kỳ.</b>
<i>(Nguồn: Tổng Công ty dệt may Việt Nam.)</i>
Tháng 2/1997 Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, tháng 8/1997 Mỹ bỏ cấmvận viện trợ và tháng 7/1998 Mỹ bình thường hố mối quan hệ với Việt Nam.Tuy nhiên, chúng ta đang mong chờ được hưởng quy chế tối huệ quốc (MFN-The Most Favourel Nation) cho hàng nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam. Đâycũng là điều kiện chìa khố để xâm nhập thị trường Mỹ.
</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">Phải nói rằng, thị trường may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi béo bở, hấpdẫn ngay bởi mức cầu lơn, tính thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rõphong cách của người Mỹ; đó là sự phong phú và khác biệt. Song với ViệtNam sự lạc quan đó vẫn nằm trong nỗi ơ âu vì Mỹ chưa dành cho Việt NamMFN và như vậy hàng may Việt Nam qua Mỹ phải chịu thuế nhập khẩu cònrất cao, từ 40-49% giá trị nhập khẩu. Trong khi Trung Quốc và một số nướckhác được hưởng quy chế này chỉ phải chịu thuế 25%. Ưu thế cạnh tranh đãkhông tthuộc về các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác, ngân hàng hai nướcchưa có mối quan hệ bạn hàng bang giao chặt chẽ nên việc thanh toán còn làmột vấn đề bất cập. Trường hợp này đã có thực tế khi có một Công ty Mỹmuốn trả tiền cho Công ty may Phương Đông, họ không thể mở L/C từ Mỹmà phải sang tận Việt Nam yêu cầu Vietcombank Thành phố Hồ Chí Minhcho phép vừa mở vừa nhận tiền và họ phải trả bằng tiền mặt.
Do những hạn chế nêu trên, kim ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩusang Mỹ mới chỉ là mức tương đối. Năm 1997 đạt 2 triệu USD, năm 1998 đạt5 triệu, năm 1999 đạt 25 triệu và năm 2000 đạt trên 30 triệu USD. Đây mớichỉ là những con số rất nhỏ bé so với nhu cầu của thị trường Mỹ và khả năngxuất khẩu của ta. Vậy chúng ta phải làm gì để tích cực xâm nhập được vào thịtrường đầy triển vọng này đang là câu hỏi đặt ra là hết sức cấp bách cho nhiềunhà quản lý và cả phía doanh nghiệp.
<i><b>1.4. Thị trường SNG và một số nước Đông Âu</b></i>
Trong những năm trước khi các nước xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan vỡ thìtỷ trọng kim ngạch của ta vào thị trường này chiếm vị trí khá lớn và đóng vaitrò quan trọng, xuất khẩu theo những hiệp định hàng đổi hàng. Qua thời giandài đó nhà xuất khẩu của ta phần nào nắm bắt được thị hiếu, nhu cầu củangười tiêu dùng ở khu vực này và người tiêu dùng cũng đã phần nào quen vớihàng may mặc của ta. Tuy nhiên, kể từ khi các nước XHCN Đơng Âu tan vỡthì kim ngạch hàng may mặc của ta vào thị trường này giảm mạnh. Hiện nay,hàng may mặc của ta vào thị trường này chủ yếu do các thương gia buôn theotừng chuyến cịn về phía doanh nghiệp thì chỉ mức thấp do chưa tìm đượcphương thức thanh toán hợp lý thây thế cho phương thức hàng đổi hàng trướcđây.
Như vậy có thể nói, với Việt Nam đây là thị trường truyền thống mà mấy
</div><span class="text_page_counter">Trang 17</span><div class="page_container" data-page="17">năm vừa qua chúng ta để vượt khỏi tầm tay. Cần nhanh chóng tìm ra giảipháp cần thiết để nối lại quan hệ với thị trường không kém phần hấp dẫn này.Các doanh nghiệp cần mạnh dạn triển khai phương thức thanh toán mới pháthuy lợi thế vốn có của ta trong nhiều năm qua trên thị trường này.
<i><b>1.5. Thị trường các nước ASEAN</b></i>
Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trìnhthực hiện AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức.Phải tiến hành cắt giảm thuế quan và hàng hoá được lưu chuyển tự do giữacác nước ASEAN tạo nên sự cạnh tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam,buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải tiến công nghệ, áp dụngphương thức quản lý hiện đại và phải tạo được cho mình một nền tảng vữngchắc về mọi mặt để trụ vững trên thương trường. Sản phẩm có được thị trườngchấp nhận hay khơng quyết định đến sự tốn tại của Công ty. Dưới sức ép đósẽ xố bỏ đi được các Công ty làm ăn trì trệ. Tuy nhiên về phía Việt Namchắc chắn sẽ có nhiều Cơng ty cần phải “lột xác “.
Bù lại, thị trường ASEAN với 430 triệu dân, thu nhập bình quân đầu ngườihàng năm 1.608 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thì đây quả làmột thị trường lớn cho hàng may mặc. ASEAN còn là một thị trường có nềnvăn hố tương đồng lẫn nhau. Do đó thị hiếu, lối sống cũng tương đối giốngnhau, điều này là điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp may mặc ViệtNam xâm nhập dế ràng hơn.
<i><b>1.6. Thị trường trong nước</b></i>
Chúng ta chủ yếu chú trọng đến sản xuất hàng may xuất khẩu và đã cónhững đóng góp đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Song chúng ta đã để lạikhoảng trống sau lưng mình đó là thị trường nội địa. Hiện nay, dân số ViệtNam trên 75 triệu người, chỉ tính khiêm tốn sức mua cũng vào khoảng 750triệu USD/năm (10 USD/người/năm). Đây là con số không nhỏ có sức hấpdẫn đối với bất kỳ nhà đầu tư nào.
Thực tế trên thị trường Việt Nam còn nhiều mặt hàng second-hand củanước ngoài, chứng tỏ rằng nhu cầu đã vượt khả năng cung cấp trong nước. Dovậy, các doanh nghiệp Việt Nam một mặt tăng cường sản xuất hàng xuấtkhẩu, một mặt phải chú ý đến sản xuất hàng phục vụ nhu cầu nội địa. Nhà
</div><span class="text_page_counter">Trang 18</span><div class="page_container" data-page="18">nước chỉ có biện pháp như giao chỉ tiêu cho một số doanh nghiệp sản xuấthàng may mặc đáp ứng tiêu dùng trong nước. Tránh bỏ trống thị trường ngaytrong tầm tay.
Trên đây là một số thị trường lớn mà chúng ta đã và đang có được. Cầnphải có biện pháp và định hướng đúng đắn để khai thác nó một cách triệt để.Mặt khác phải tăng cường mở rộng và tìm kiếm những thị trường đang bị bỏngỏ, đây cũng là mục tiêu mà chúng ta đang đặt ra. Chẳng hạn sẽ tìm cáchtiếp cận thị trường Trung Cận Đơng và Mỹ La Tinh là một ví dụ.
<b>2. Xu hướng nhập khẩu hàng may mặc trên thế giới.</b>
Thị trường thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đã trở nên có tổchức và đang hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ các thể chế sau:
<i>- Các định chế kinh tế như WTO. GSP. MFA, các công ước về lao động, vềsở hữu trí tuệ...</i>
<i>- Các thể chế về khu vực: EU, NAPTA, ASEAN...</i>
<i>- Các thể chế về tài chính: WB,IMF, ADB và các hiệp định liên ngân hàng.- Các hiệp định về hàng hoá như về cao su thiên nhiên, cà phê, dầu mở ,hàng dệt may...</i>
<i>- Các trung tâm giao dịch: Sỏ giao dịch hàng hoá ở Luân Đôn, Paris,Singapore, Chicago...</i>
<i>- Các công hội vận tải biển, tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), tổ chứcdu lịch quốc tế, các tính chất liên lạc viễn thông quốc tế, các mạng lưới vàtrung tâm dịch vụ tiêu thụ...</i>
Hoạt động của các thể chế quốc tế và khu vực đã đưa lại hiệu quả giúp chothương mại quốc tế được ổn dịnh và phát triển. Trong tương lai các định chếnày sẽ không thể không tham gia một cách tích cực vào các định chế thế giớivà khu vực nói trên.
Với cơ chế hoạt động của thị trường thế giới như vậy đã ảnh hưởng tớiviệc sản xuất và tiêu thụ hàng dệt may trên thế giới. Như khu vực EU đã có
</div><span class="text_page_counter">Trang 19</span><div class="page_container" data-page="19">các mức thuế ưu đãi đối với hàng dệt may của các nước đang phát triển xuấtkhẩu vào thị trường này. Hiệp định các nước EU đã có hiệp định về hàng maymặc với từng nước cụ thể, dưới các quy định các sản phẩm Dệt may củaTrung Quốc.
Với các định chế này, nó tạo ra sự cơng bằng giữa các nước có nền cơngnghiệp may phát triển và các nước đang phát triển.
Trong bối cảnh chung của thị trường thế giới như hiện nay, tình hình sảnxuất và xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam cũng có nhiều biến động và nổilên một số đặc điểm sau:
<i>+ Năm 2000 đã kết thúc hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU hạnngạch 22 nghìn tấn dệt may đạt giá trị 450 triệu. Gần đây, Việt Nam đã kýhiệp định trong lĩnh vực này cho giai đoạn 2001-2003, điều đó sẽ mở ra mộttriển vọng to lớn về xuất khẩu hàng dệt may của nước ta.</i>
<i>+ Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ được cải thiện một cách cơ bản, song quychế tối huệ quốc cho Việt Nam vẫn còn là một câu hỏi chưa chính xác. Nếuchế độ này được áp dụng thì đây sẽ là cơ hội lớn về thị trường hàng dệt maycho Việt Nam.</i>
<i>+ Kinh tế khu vực phát triển chận lại : việc trao trả Hồng Kông cho TrungQuốc vào 1/7/2000 vừa qua có thể ảnh hưởng đến kinh tế thị trường khu vực.Hiện nay một số khách hàng Hồng Kông đang đặt gia công hàng may mặc tạiViệt Nam như vậy sẽ ít nhiều bị biến động. Bên cạnh đó cuộc khủng hoảngkinh tế ở Châu á vừa qua làm ảnh hưởng nặng nề tới việc tiêu thụ cũng nhưkhả năng sản xuất trên thị trường các mặt hàng nói chung và hàng may mặcnói riêng.</i>
<i>+ Trước đây khách hàng EU tập trung vào thuê gia công áo Jacket ba lớp(cat 21) và sơ mi (cat 8) tại Việt Nam. Thời gian tới xu hướng chung là giảmcat 21 và cat 8, đi vào một số cat khác như quần (cat 78), áo (cat 161).</i>
<i>+ Xí nghiệp may khơng ngừng cải tiến trang thiết bị, máy móc nâng caonăng suất lao động. Bên cạnh đó một số xí nghiệp liên doanh sản xuất hàng</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 20</span><div class="page_container" data-page="20"><i>may mặc đã đi vào hoạt động.</i>
<i>+ Mọi năm các xí nghiệp có quota cat 21 thì bắt buộc các khách hàngnước ngoài phải làm gia cơng ở xí nghiệp đó để tận dụng quota cat 21. Thờigian tới, những xí nghiệp nào làm chất lượng tốt, đảm bảo thời gian giaohàng đúng hạn thì khách hàng mới đặt hàng.</i>
<i>+ Giá cả sợi để dệt vải trên thế giới tăng cao đã ảnh hưởng tới giá thànhsản phẩm quần áo và liên quan tới gia cơng. Trong khi đó, giá cả sản phẩmbán ra lại hạ mà giá gia công của Việt Nam nói chung thì ngày càng cao dou cầu của đời sống và lượng thu nhập ngày càng tăng lên của nhân dân. Nóđã tạo sự mâu thuẫn giữa phía Việt Nam và phí các khách hàng nước ngồi.</i>
<i>+ Bộ Thương mại có chủ trương sắp tới bỏ hoạt động cấp quota cho cácdoanh nghiệp sản xuất mà tổ chức đấu thầu quota. Thông tư liên bộ Thươngmại - Công nghiệp điều chỉnh cơ chế giao quyền sử dụng hạn ngạch hàng dệtmay xuất đi EU. Nhà nước cho phép các doanh nghiệp tự quyết định giá cả.</i>
<i>+ Đặc biệt, Viện Mốt của Việt Nam đã đi vào hoạt động đang từng bướcnghiên cứu các kiểu mốt được thịnh hành trên các thị trường thế giới và trongnước.</i>
<i>+ Hàng may mặc của Việt Nam xuất đi chủ yếu dưới hình thức gia cơng,xuất khẩu trực tiếp cịn rất thấp. Bên cạnh đó là sự yếu kém trong việc cungcấp nguyên liệu dầu vào các ngành dệt cho ngành may mặc.</i>
Tính theo kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thì hàng may mặt Việt Namcó tốc độ tăng trưởng lớn nhất. Năm 1998 tăng gấp 5 lần so với năm 1994.Đây là con số khả quan đánh giá sự phát triển ngành may mặc xuất khẩu,song nhìn vào thực tế thì giá trị ngoại tệ thực thu từ gia công đem lại là 150triệu USD trên tổng giá trị xuất khẩu là 874 triệu USD, còn năm 1999 là 194triệu USD trên tổng số kim ngạch xuất khẩu là 1,1 tỷ USD thì quả là xuấtkhẩu kiểu này không mấy hiệu quả.
Hiện nay năng lực sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam có thểđạt 2,15 tỷ USD. Đó là kết quả của sự đầu tư khơng ngừng của các doanhnghiệp, xí nghiệp Việt Nam - hầu hết các địa phương đều có xí nghiệp may ra
</div><span class="text_page_counter">Trang 21</span><div class="page_container" data-page="21">đời, các xí nghiệp may như : Cơng ty may 10, Cơng ty may Việt Tiến, Côngty may Đức Giang, Công ty may Nhà Bè.. không ngừng cải tiến trang thiết bị,đào tạo đội ngũ quản lý, công nhân phục vụ quá trình sản xuất tạo ra sảnphẩm chất lượng cao.
Hiệp hội các xí nghiệp may của Việt Nam hoạt động tích cực, mới đây đãthành lập Viện mốt với nhiệm vụ tạo mốt, mẫu mã kỹ thuật phục vụ các Cơngty may sản xuất có hiệu quả. Bên cạnh sự đầu tư của các doanh nghiệp ViệtNam các Cơng ty nước ngồi cũng đã tham gia đáng kể trong việc đầu tư vàongành may mặc, nhiều liên doanh trong lĩnh vực may mặc đã đi vào hoạtđộng thu kết quả khả quan. Tất cả đã tạo ra một năng lực sản xuất mới chongành may mặc Việt Nam. Quy mô sản xuất được mở rộng, tay nghề côngnhân không ngừng được nâng lên, mẫu mã được cải tiiến phong phú, đa dạng.Các yếu tố này gây nên sự hấp dẫn đối với các khách hàng có ý định hợp tác.
<b>3. Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanhxuất hàng may mặc.</b>
Ngành công nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam đang trên đà phát triểnmạnh mẽ và được nhiều đơn vị, thành phần kinh tế tham gia. Hệ thống cácCông ty , xí nghiệp may từ Trung ương đến địa phương đều trưởng thànhđáng kể. Năm 2000 có trên 400 doanh nghiệp tham gia xuất khẩu dự kiến2001 con số này sẽ là gần 500 doanh nghiệp. Không những đội ngũ may xuấtkhẩu tăng nhanh về số lượng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp côngnghệ sản xuất, chất lượng, đội ngũ công nhân lành nghề đang từng bước đượcnâng cao. Tất cả những điều này đang là dấu hiệu tốt cho sự khởi sắc củangành may Việt Nam khi vươn ra thị trường thế giới.
Tuy nhiên, để làm tốt hơn nữa chứng từ xuất khẩu may mặc, phát huy hếtmọi sức mạnh tiềm tàng của đất nước thì bên cạnh các biện pháp chuyên môncác nhà xuất khẩu Việt Nam cần phải thường xuyên học hỏi kinh nghiệm từcác cơ sở may xuất khẩu trong nước và ngồi nước. Thường xun coi trọngcơng tác tự đánh giá và rút ra những bài học chính mình để kịp thời điềuchỉnh những vấn đề còn yếu kém, tránh thua thiệt trong cạnh tranh, tránh xuhướng đầu tư sai lầm mà trong thời gian ngắn khó có thể thay đổi được.. Cụthể trong thực tiễn hoạt động của chúng ta đang còn nổi cộm lên một số vấn
</div><span class="text_page_counter">Trang 22</span><div class="page_container" data-page="22">đề lớn sau và cần được nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.
Trong đầu tư mua sắc, chuyển giao máy móc cơng nghệ một số đơn vị donguồn vốn hạn hẹp phải mua thiết bị Second-hand đã để khách hàng nướcngoài lợi dụng đưa thiết bị quá cũ, tân trang lại nên hiệu quả sử dụng rất hạnchế ; nguy cơ là bãi thải công nghiệp với những cỗ máy lạc hậu tới hàng thếkỷ. Bên cạnh đó cơng tác lập luận chứng đầu tư cịn phiến diện, thiếu đồngbộ. Có trường hợp khi mua thiết bị sợi về thấy thiếu thiết bị lạnh lại phải chờlập luận chứng mua thiết bị lạnh nên phải mất thêm 2 năm mới sử dụng được,hoặc thiếu sự phối hợp giữa các khâu trong đầu tư dẫn đến máy móc thiết bịnhập về rồi mới tính chất đào tạo cơng nhân. Tình trạng đã dẫn tới thời gianvay nợ kéo dài nhiều khi ảnh hưởng lớn tới uy tín Cơng ty vì nguồn vốn vayđầu tư khơng được trả đúng hạn thậm chí có trường hợp mất khả năng chi trả.
Khi giao nhận nguyên vật liệu và thành phẩm có trường hợp Công tylàmhàng gia công trong nước do sơ xuất trong việc cụ thể hoá các chỉ tiêu như :định mức tiêu hao vật liệu, kiểu cách kết hợ gam màu thời gian và địa điểmgiao nhận, phương thức thanh toán nên khi thực hiện hợp đồng đã để xảy ranhững kết cục tranh chấp đáng tiếc.
Như chúng ta đã biết, hàng may mặc luôn đi kèm với yếu tố thời trang, khitham gia thị trường trên thế giới thì các yếu tố đó lại càng phức tạp. Do đótăng cường thực hiện chiến lược sản phẩm là con đường thiết thực nhất,thường xuyên cách tân, thay đổi mẫu mốt, kiểu dáng và nâng cao chất lượngsản phẩm. Hãy để chính sản phẩm lên tiiếng là việc làm hiệu quả hơn bất cứnỗ lực nào. Đây cũng là bí quyết tất cả các doanh nghiệp thành công nhất trêntrường quốc tế.
Học hỏi kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết hợp đồng với nước ngoàicũng đang được coi là việc làm cần thiết. Công tác đàm phán cần được chuẩnchu đáo bởi đây sẽ là thời điểm xác định lợi ích kinh tế của các bên. Muốnđạt được lợi ích lớn trước hết phải có nghệ thuật đàm phán khơn khéo, nhiềukhi khách hàng đang có rất nhiều mối hàng nhưng do nghệ thuật thuyết phụccủa ta mà họ vẫn chấp nhận đặt hàng với những điều kiện có lợi cho chúng ta.Trong đàm phán rất cần thiết phải hiểu rõ đối phương (về văn hố, tài chính,
</div><span class="text_page_counter">Trang 23</span><div class="page_container" data-page="23">thái độ, phong tục..); tuỳ theo từng đối tượng mà sử dụng các chiến lược đàmpháp kiểu cứng, chiến lược đàm phán kiểu mềm hay chiến lược đàm phánkiểu hợp tác. Ngồi ra cịn phải chủ ý tới việc nên áp dụng chiến thuật đàmphán gì ? chiến thuật tri thức hay chiến thuật tâm lý.
Kinh nghiệm tạo uy tín và tạo khả năng xâm nhập vào thị trường nướcngoài của các doanh nghiệp thành đạt cho thấy cần phải thực hiện song songhai chiến lược đó là : chiến lược marketing và chiến lược sản phẩm một cáchtốt nhất. Thực hiện chiến lược marketing hợp lý sẽ cho phép sản phẩm củaCông ty được mọi người quan tâm, chú ý. Khi sản phẩm đã được nhiều ngườibiết đến cần tiếp tục củng cố lịng tin và uy tín với khách hàng bằng chính vớiyếu tố nội tại sản phẩm, nhất là với hàng may mặc cần ln ln tạo ra tínhđặc thù, có như vậy mới mong duy trì được trên thị trường một cách bềnvững. Có câu nói thấy triết lý mà bao hàm tồn bộ nội dung trên, đó là : “Hãytạo dựng uy tín so cho khách hàng sẽ mua sản phẩm của Cơng ty như mộtthói quen”.
Ngồi ra kinh nghiệm xuất khẩu một số nước cũng cho thấy: trong thờigian mới đầu các đơn vị tham gia xuất khẩu may mặc cịn gặp nhiều hạn chếvề vốn, cơng nghệ, thị trường.. do đó cần phải tăng cường chính sách hỗ trợxuất khẩu từ phía Nhà nước. Các nước đã đi lên từng bước, từ chỗ nhận hànggia công đến xuất khẩu trực tiếp, từ chỗ chỉ xuất được một số lượng nhỏ vớinhững mặt hàng may mặc thấp cấp tới việc xuất đi những sản phẩm cao cấpnhất đạt giá trị cao mà cụ thể là các nước châu á đã làm được điều đó như:Hồng Kơng, Đài Loan, Nhật Bản, Thái Lan.. với Việt Nam hiện nay sản phẩmmay mặc xuất khẩu chủ yếu dưới dạng nhận gia công do đó thị trường xuấtkhẩu của ngành may Việt Nam thực chất là của người đặt ra công. Việc phânphối sản phẩm hoàn chỉnh đi thị trường nào là quyền của họ. Như vậy dướihình thức này Việt Nam sẽ bị tước đi rất nhiều quyền lợi, vừa hạn chế sử dụngnguyên liệu trong nước vừa mất đi khả năng xâm nhập thị trường chưa kể đếngiá trị lợi nhuận xuất khẩu thu về là rất nhỏ. Do đó Nhà nước cần có chínhsách tập trung đẩy mạnh xuất khẩu trực tiếp là việc làm thiết thực và cấpbách.
Có nhiều nước đã thực hiện thành công bước nhảy này bằng con đườngliên doanh liên kết, thu hút đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực may mặc bước đầu
</div><span class="text_page_counter">Trang 24</span><div class="page_container" data-page="24">tạo sức mạnh bứt phá về công nghệ, kiểu cách, ấn tượng sản phẩm. Phươngpháp phát huy nội lực kết hợp với sử dụng ngoại lực cần được chúng ta xemxét vận dụng để sớm tìm ra hướng đi và chỗ đứng vững chắc cho hàng mayViệt Nam trong thị trường may thế giới.
</div><span class="text_page_counter">Trang 25</span><div class="page_container" data-page="25">Năm 1978, Liên hiệp các xí nghiệp dệt tồn quốc được thành lập trên cơsở thống nhất Liên hiệp các xí nghiệp Dệt phía Bắc và Tổng Cơng ty Dệt phíaNam, đã phát huy vai trị tích cực trong công tác quản lí ngành kinh tế kĩthuật, tạo ra những khả năng liên kết sản xuất giữa hai miền.
Năm 1987-1989, từ tổ chức Liên hiệp các xí nghiệp Dệt chuyển thànhLiên hiệp sản xuất - xuất nhập khẩu Dệt để kết hợp sản xuất và kinh doanhxuất nhập khẩu. Đến ngày 5/3/1996 Liên hiệp sản xuất, xuất nhập khẩu Dệtđược chuyển thành Tổng Công ty Dệt Việt Nam với chức năng nhiệm vụ là:
- Trung tâm thương mại của ngành dệt, lấy xuất nhập khẩu là trung tâmhoạt động để thúc đẩy sự phát triển của ngành.
- Làm đầu mối của ngành kinh tế kĩ thuật và là hạt nhân của hiệp hội DệtViệt Nam.
Với mơ hình này, khơng đáp ứng được yêu cầu củng cố và phát triểnngành Dệt, không phát huy được sức mạnh tổng hợp, không tạo được thế vàlực để thúc đẩy sản xuất kinh doanh. Mặt khác, Nghị định 388/HĐBT ra đờitạo cho các cơ sở phát huy lợi thế chủ động nhưng lại thiếu sự liên kết với
</div><span class="text_page_counter">Trang 26</span><div class="page_container" data-page="26">nhau thành sức mạnh, xuất hiện việc tranh mua tranh bán cục bộ bản vị trongsản xuất kinh doanh, dẫn đến khơng có một sự chỉ huy thống nhất trongngành. Do quản lí phân tán nên khơng đủ sức có đại diện ở nước ngoài, mộtcuộc triển lãm ở nước ngồi có nhiều đơn vị tham gia mặt hàng trùng lặp, giácả chào hàng không giống nhau. Nhiều Công ty nước ngoài đã lợi dụng sơ hởvề mặt tổ chức và quản lí của ta chèn ép, thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho nềnkinh tế nói chung và cho từng cơ sở ngành dệt nói riêng.
Tiến gần đến thế kỷ 21, cơng nghiệp dệt may đã và đang có thêm nhữngthuận lợi để phát triển sôi động với tốc độ ngày càng cao. Song song cùngphát triển các nguồn lực trong nước, các doanh nghiệp quốc doanh cũng đangtrong q trình tích cực thay đổi về tổ chức quản lí, sắp xếp lại sản xuất theohướng liên kết nhiều đơn vị cùng ngành nghề hoặc cùng cấp quản lí thànhnhững Tổng Công ty, Công ty lớn : đổi mới thiết bị và công nghệ, tăng cườngđào tạo cán bộ quản lí kỹ thuật, tiếp thị, thiết kế mẫu mã nhằm nâng cao hiệuquả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lượng sản phẩm, mở rộng thị trườngtiêu thụ trong và ngoài nước. Trên tinh thần này, ngày 29 tháng 4 năm 1998Chính Phủ Việt Nam đã quyết định thành lập Tổng Công ty Dệt-May ViệtNam (VINATEX) trên cơ sở thống nhất Tổng Công ty Dệt Việt Nam và Liênhiệp các xí nghiệp sản xuất-xuất nhập khẩu May nhằm tạo sức mạnh tổnghợp, tạo được thế và lực để thúc đẩy sản xuất-kinh doanh hàng Dệt-May pháttriển.
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là VietnamNational Textile and Garment Corporation, viết tắt là VINATEX. Trụ sởchính của Tổng Cơng ty đặt tại 25 Bà Triệu Hà Nội. Tổng Công ty Dệt-MayViệt Nam là một trong 18 Công ty quốc gia hoạt động theo hướng tập đồn,chịu sự quản lí trực tiếp của Chính phủ và Bộ cơng nghiệp. Tổng Cơng ty cótư cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịutrách nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tổng số vốn do TổngCơng ty quản lý, có con dấu, có tài sản và các quĩ tập trung, được mở tàikhoản tại ngân hàng trong nước và nước ngoài theo luật định của Nhà nước,được tổ chức và hoạt động theo điều lệ Tổng Công ty.
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàngdệt, hàng may mặc (từ đầu tư, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, xuất khẩu, nhập
</div><span class="text_page_counter">Trang 27</span><div class="page_container" data-page="27">khẩu), tiến hành các hoạt động kinh doanh ngành nghề khác nhau theo quiđịnh của pháp luật. Liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoàinước. Lựa chọn, khai thác mở rộng thị trường trong và ngoài nước, hướng dẫnvà phân công thị trường cho các đơn vị thành viên. Nghiên cứu ứng dụngcông nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đổi mới công nghệ, thiết bị theo chiến lượcchung. Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lí, kĩ thuật và cơng nhân lànhnghề.
<i><b>Các ngành nghề kinh doanh cụ thể là : Công nghiệp dệt may : sản xuất</b></i>
kinh doanh từ nguyên liệu vật tư, thiết bị phụ tùng, phụ liệu hoá chất, thuốcnhuộm và các sản phẩm cuối cùng của ngành dệt may, xuất nhập khẩu hàngdệt may gồm các chủng loại tơ, sợi vải hàng may mặc, dệt kim, chỉ khâu,khăn bông, len thảm đay tơ, tơ tằm, nguyên liệu, thiết bị phụ tùng, phụ liệuhoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủcông mĩ nghệ, ô tô xe máy, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, kinhdoanh kho vận, khu ngoại quan. Thiết kế, thi công xây lắp phục vụ ngành dệtmay và xây dựng dân dụng. Dịch vụ khoa học công nghệ, du lịch khách sạn,nhà hàng văn phòng, vận tải, du lịch lữ hành trong nước, xuất nhập khẩu thiếtbị, phụ tùng ngành dệt may, trang thiết bị văn phòng, thiết bị tạo mẫu thờitrang, phương tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử cao su.
<i><b>Với tổng số vốn khi thành lập là 1.562.500 triệu đồng, trong đó:</b></i>
-<i>Vốn lưu động: 547.140 triệu đồng</i>
-<i>Vốn cố định : 1.015.360 triệu đồng</i>
Hiện tại, Tổng Công ty có 40 doanh nghiệp thành viên tham gia sản xuấttừ kéo sợi dệt vải, hoàn tất và may mặc, một Cơng ty tài chính, ba xí nghiệpsửa chữa và sản xuất phụ tùng, một viện thiết kế kĩ thuật dệt may, một việnmẫu và thời trang, ba trường đào tạo cơng nhân. Có các chi nhánh ở thànhphố Hải Phòng và Đà Nẵng và hai Công ty du lịch và dịch vụ thương mại ởHà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Một số đại diện ở nước ngồi. Bên cạnhđó, Tổng Cơng ty cịn có Cơng ty tài chính TFC là tổ chức tạo nguồn vốn chohoạt động đầu tư sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự đổi mới tổchức như trên có ý nghĩa kết hợp hai ngành dệt và may trước đây vốn hoạt
</div><span class="text_page_counter">Trang 28</span><div class="page_container" data-page="28">động riêng lẻ thành một tổ chức chung để giảm dần sự cạnh tranh phân tán,manh mún trong đầu tư sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thờicó thể tích tụ, tập trung vốn cho sự phát triển lâu dài vừa chun mơn hố vừađa dạng hố một cách cân đối, hài hồ. Trong tương lai khơng xa, với sự rađời của hiệp hội Dệt May Việt Nam đã tạo mái nhà chung cho các doanhnghiệp Việt Nam thuộc mọi thành phần kinh tế có thể liên kết và hỗ trợ nhautốt hơn trong sản xuất kinh doanh.
<b>2.Chức năng, nhiệm vụ của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.</b>
Tổng Cơng ty Dệt-May Việt Nam có quyền quản lí, sử dụng vốn, đất đaivà các nguồn lực đã được giao theo qui định của pháp luật để thực hiện cácmục tiêu nhiệm vụ do Nhà nước giao. Mặt khác, Tổng Cơng ty có quyền giaolại cho các đơn vị thành viên quản lí, sử dụng các nguồn lực mà Tổng Công tyđã nhận của Nhà nước, điều chỉnh các nguồn lực đã giao cho các đơn vị thànhviên trong trường hợp cần thiết, phù hợp với kế hoạch phát triển chung củatồn Tổng Cơng ty. Ngồi những quyền hạn trên, Tổng Cơng ty cịn có nhữngnhiệm vụ sau đây:
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may theo qui hoạch vàkế hoạch phát triển ngành dệt và ngành may của Nhà nước và theo yêu cầucủa thị trường, bao gồm : xây dựng kế hoạch phát triển, đầu tư, tạo nguồn vốnđầu tư sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung ứng nguyên vật liệu, xuất nhập khẩuphụ liệu, thiết bị phụ tùng, liên doanh liên kết với các tổ chức trong và ngoàinước, phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo tồn và phát triển vốn của Nhà nướcgiao, gồm cả phần vốn đầu tư vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng cóhiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực khác do Nhà nước giao để thựchiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm vụ khác được giao.
- Tổ chức quản lí cơng tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật,khoa học công nghệ và công tác đào tạo cán bộ, bồi dưỡng cán bộ và côngnhân trong Tổng Công ty.Tổ chức các hoạt động dịch vụ thông tin, tư vấn đầutư, đào tạo trong và ngồi Tổng Cơng ty.
- Xác định chiến lược đầu tư, thẩm định các luận chứng hợp tác, đầu tư,
</div><span class="text_page_counter">Trang 29</span><div class="page_container" data-page="29">liên doanh với nước ngồi của các doanh nghiệp thành viên trình Nhà nướcxét duyệt, làm chủ các cơng trình đầu tư mới.
- Điều tra nghiên cứu, mở rộng thị trường trong và ngồi nước về cung cấpvật tư, ngun liệu chính, thực hiện hợp tác quốc tế, kinh doanh đối ngoại, thịtrường xuất nhập khẩu.
<b>3. Hệ thống cơ cấu tổ chức, chức năng các phịng ban của Tổng Cơng tyDệt-May Việt Nam</b>
Hệ thống tổ chức của Tổng Cơng ty gồm có:
<i>- Hội đồng quản trị, ban kiểm soát- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc- Các đơn vị thành viên Tổng Công ty</i>
<i><b>Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lí các hoạt động của Tổng</b></i>
Cơng ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụcủa Nhà nước giao.
<i><b>Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm</b></i>
tra giám sát hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc vàcác đơn vị thành viên Tổng Công ty trong hoạt động tài chính, chấp hànhpháp luật, điều lệ Tổng Công ty, các nghị quyết và quyết định của Hội đồngquản trị.
<i><b>Tổng giám đốc do Thủ Tướng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm khen</b></i>
thưởng, kỉ luật theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diệnpháp nhân của Tổng Công ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị,trước Thủ Tướng Chính phủ và trước pháp luật về điều hành hoạt động củaTổng Công ty, Tổng giám đốc là người có quyền điều hành cao nhất trongTổng Cơng ty.
<i><b>Phó Tổng giám đốc là người giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một</b></i>
số lĩnh vực hoạt động của Tổng Công ty theo phân công của Tổng giám đốcvà chịu trách nhiệm trước Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đượcTổng giám đốc phân cơng thực hiện.
</div><span class="text_page_counter">Trang 30</span><div class="page_container" data-page="30"><i><b>Kế tốn trưởng Tổng Công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện cơng</b></i>
tác kế tốn, thống kê của Tổng Cơng ty, có các quyền và nhiệm vụ theo quiđịnh của pháp luật.
<i><b>Văn phịng Tổng Cơng ty, các ban chuyên môn, nghiệp vụ có các chức</b></i>
năng tham mưu, giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản líđiều hành cơng việc.
<i><b>Đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch tốn độc lập và Tổng Cơng ty có</b></i>
quyền tự chủ kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợivà nghĩa vụ đối với Tổng Công ty theo luật định tại điều lệ của Tổng Cơng ty.
Thành viên là các đơn vị hạch tốn phụ thuộc: có quyền tự chủ kinh doanhtheo phân cấp của Tổng Công ty chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợiđối với Tổng Cơng ty. Được kí kết các hợp đồng kinh tế, được chủ động thựchiện các hoạt động kinh doanh, hoạt động tài chính, tổ chức và nhân sự theophân cấp của Tổng Công ty. Quyền hạn nhiệm vụ của các đơn vị hạch toánphụ thuộc được cụ thể hoá trong điều lệ tổ chức của đơn vị này.
Tổng Cơng ty có 8 ban, bao gồm các ban sau đây:
<i>- Ban tổ chức cán bộ lao động- Ban kế hoạch đầu tư</i>
<i>- Ban tài chính kế tốn- Ban hợp tác quốc tế- Ban trung tâm thơng tin- Văn phịng Tổng Cơng ty</i>
<i>- Ban khoa học công nghệ và môi trường- Ban xuất nhập khẩu</i>
<i><b>Ban tổ chức cán bộ lao động: có chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng</b></i>
giám đốc và hội đồng quản trị trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo công
</div><span class="text_page_counter">Trang 31</span><div class="page_container" data-page="31">tác lao động tiền lương và cơng tác thanh tra, góp phần bảo đảm cho cơng tácquản lí của Tổng Cơng ty hoạt động thơng suốt và có hiệu quả.
<i><b>Ban kế hoạch tài chính: Là bộ mơn nghiệp vụ có chức năng tham mưu</b></i>
giúp Tổng giám đốc và Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực kế hoạch, kếhoạch dài hạn, kế hoạch hàng năm trong lĩnh vực đầu tư, xây dựng tồn TổngCơng ty.
<i><b>Ban tài chính kế tốn: Là cơ quan chuyên môn của Tổng Công ty tham</b></i>
mưu giúp ban lãnh đạo Tổng Công ty thực hiện hai chức năng chủ yếu sau:
<i>- Quản lí các đơn vị thành viên của Tổng Cơng ty về tài chính, kế tốn,giá cả trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản, hànhchính sự nghiệp.</i>
<i>-Tổ chức thực hiện cơng tác tài chính kế tốn, giá cả và tín dụng tronghoạt động sản xuất kinh doanh và đầu tư xây dựng cơ bản của cơ quan TổngCơng ty.</i>
<i><b>Văn phịng Tổng Cơng ty: Là bộ môn chức năng tham mưu giúp việc</b></i>
Tổng giám đốc và hội đồng quản trị trong lĩnh vực hành chính quản trị, tổnghợp, làm cầu nối giữa Nhà nước với Tổng Công ty và kinh doanh trong lĩnhvực đối nội đối ngoại, bảo đảm cho hoạt động của Tổng Công ty được tiếnhành có hiệu quả.
<i><b>Ban kỹ thuật đầu tư: Có chức năng tham mưu giúp Tổng giám đốc và hội</b></i>
đồng quản trị trong lĩnh vực quản lí khoa học công nghệ-môi trường và côngtác chất lượng sản phẩm của Tổng Công ty.
<i><b>Ban xuất nhập khẩu: Là bộ môn chức năng tham mưu giúp việc cho Tổng</b></i>
giám đốc và Hội đồng quản trị trong lĩnh vực quản lí ngành. Giúp đỡ các đơnvị thành viên trong lĩnh vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trực tiếp kinh doanhxuất nhập khẩu nhằm tạo nguồn thu và thúc đẩy sự phát triển của Tổng Côngty.
<b>Nhiệm vụ của ban là:</b>
<i>-Xây dựng chiến lược phát triển và mục tiêu phát triển kinh doanh xuất</i>
</div><span class="text_page_counter">Trang 32</span><div class="page_container" data-page="32"><i>nhập khẩu của Tổng Công ty trong từng giai đoạn.</i>
<i>-Nghiên cứu tình hình thị trường, giá cả, khách hàng, sự biến đổi, xuhướng phát triển của ngành Dệt-May thế giới.</i>
<i>-Nghiên cứu hệ thống quản lí, các chính sách và cơng cụ của nó nhưquota (giá tối thiểu, giá nhập tối đa) đối với những sản phẩm chính để Tổnggiám đốc và hội đồng quản trị duyệt.</i>
<i>-Hướng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện khung giá, giá đã duyệt,theo dõi tình hình giá cả thị trường để đề xuất Tổng giám đốc và hội đồngquản trị thay đổi kịp thời, đáp ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thịtrường.</i>
<i>-Xây dựng các chính sách của Tổng Công ty đối với thương nhân, kháchhàng, chính sách đối với từng khu vực để Tổng giám đốc duyệt phục vụ chocông tác kinh doanh xuất nhập khẩu.</i>
<i>-Phối hợp với ban kế hoạch đầu tư xây dựng kế hoạch kinh doanh xuấtnhập khẩu của cơ quan Tổng Công ty.</i>
<i>-Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tìm mọi khả năng khai thácnguồn hàng xuất nhập khẩu bằng các hình thức tự doanh, đổi hàng xuất nhậpkhẩu uỷ thác... bảo đảm kế hoạch kinh doanh của Tổng Công ty.</i>
<i>-Tổng hợp dự kiến nhu cầu bông xơ, nguyên liệu chính hàng năm, có kếhoạch nhập bơng dự trữ chiến lược đồng thời đảm bảo kinh doanh có hiệuquả.</i>
<i>-Thực hiện tốt luật cũng như chế độ chính sách trong kinh doanh xuấtnhập khẩu.</i>
<i>-Theo dõi tổng hợp, kiểm tra tình hình thực hiện công tác pháp chếtrong xuất nhập khẩu của Tổng Công ty.</i>
( Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam - Xem trang sau)
</div><span class="text_page_counter">Trang 33</span><div class="page_container" data-page="33"><b>Bảng 1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Dệt May Việt Nam</b>
<b>4. Đặc điểm và xu thế ngành may Việt Nam.</b>
<i><b>4.1. Đặc điểm.</b></i>
Ngành may Việt nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thốngnhân dân từ nơng thơn đến thành thị, đóng một vai trị quan trọng trong nềnkinh tế quốc dân nhằm đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nước, có điềukiện mở rộng thương mại quốc tế, thu hút nhiều lao động tạo ra ưu thế cạnhtranh cho sản phẩm xuất khẩu, hàng năm mang về cho Nhà nước một lượngngoại tệ đáng kể, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở thànhmột ngành công nghiệp then chốt của nước ta. Đây là một ngành phù hợp vớiđiều kiện nền kinh tế nước ta, vì:
<i><b>Một là: Sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, khơng địi hỏi</b></i>
trình độ tay nghề cao. Trong khi lao động giản đơn ở nước ta thừa rất nhiều.Hơn nữa, để đào tạo một lao động trong ngành may mặc chỉ cần từ hai đếnhai tháng rưỡi và lao động trong ngành may mặc thường sử dụng nhiều nữ.
<i><b>Hai là: Vốn đầu tư cho một chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc</b></i>
có thể tạo nhiều cơng ăn việc làm so với các ngành khác với cùng một lượngvốn đầu tư, thời gian thu hồi vốn nhanh. Chỉ cần khoảng 700-800 USD là cóthể tạo ra một chỗ làm trong ngành may, so với 1500-1700 USD để cho mộtnơng dân có thể cấy ở vùng Đồng Tháp Mười. Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5năm.
<i><b>Ba là: Thị trường rộng lớn ở cả trong và ngồi nước. ở trong nước thì</b></i>
đời sống nhân dân được nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ “ấm” sang“đẹp”, “mốt” tức là nhu cầu hàng may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi.Cịn trên thế giới thì xu thế ngành may mặc phổ thông đang chuyển dần sangcác nước đang phát triển do ở những nước này có lợi thế về lao động rẻ hơnnhững nước phát triển.
<i><b>Bốn là: Nước ta có điều kiện để phát triển trồng bơng, đay, thúc đẩy</b></i>
ngành dệt may phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nước thường rẻ hơn
</div><span class="text_page_counter">Trang 34</span><div class="page_container" data-page="34">nhập khẩu.
Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng pháttriển, thu hút được nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn người, chiếm 22,7%lao động cơng nghiệp tồn quốc, góp phần giải quyết cơng ăn việc làm, tạo sựổn định chính trị-kinh tế-xã hội, do đó được Đảng và Nhà nước quan tâm.Hiện nay ngành may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về ăn mặc củanhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong các ngành công nghiệp khác.
<i><b>4.2. Thực trạng ngành may Việt Nam.</b></i>
Do có những đặc điểm phù hợp với điều kiện nước ta, nên ngành may Việtnam và may xuất khẩu phát triển rất cao trong thời gian qua cả về mặt sảnlượng và kim ngạch xuất khẩu. Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng saudầu thô và liên tục tăng, có thể thấy rõ qua bảng dưới đây:
Về mặt hàng: Sản phẩm ngành may rất đa dạng, có tính chất thời trang vừacó tính quốc tế vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dânđược nâng cao, nhu cầu hàng may mặc lại càng phong phú và chất lượng caohơn. Bên cạnh những mặt hàng truyền thống, thông qua gia công cho cácnước, các doanh nghiệp may Việt Nam có điều kiện làm quen với công nghệmay các mặt hàng phức tạp, thời trang của thế giới. Công nghiệp may ViệtNam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loại quần áođơn giản như vỏ chăn, áo gối, quần áo ngủ, quần áo học sinh... đến nay đãmay được nhiều mặt hàng cao cấp được nguời tiêu dùng chấp nhận, kháchnước ngồi tín nhiệm đặt hàng đi tiêu thụ tại các thị trường khó tính trên thế
</div><span class="text_page_counter">Trang 35</span><div class="page_container" data-page="35">Tính đến năm 1998, sản phẩm may Việt Nam đã xuất khẩu sang 46 nước,riêng thị trường EU chiếm 40%, tiếp sau là Nhật Bản 16%, Đài Loan 11%,Hàn Quốc 9%, các nước SNG 6%, các nước khác 8%. Ngồi ra cịn có Nauyvà Canada cấp hạn ngạch xuất khẩu hàng may cho ta. Việc có được hạn ngạchmay là rất có ý nghĩa, đặc biệt là hiệp định may với EC (Europeancommunity), nay đổi là EU (European Union) bởi vì:
<i><b>Thứ nhất: EU là thị trường rất rộng lớn, khả năng tài chính, tiêu thụ</b></i>
cũng rất lớn. Một thị trường với hơn 350 triệu dân có mức sống cao, nhu cầuvề hàng may mặc hàng năm lên tới 22-23 ngàn tấn vải, quả là một thị trườnglý tưởng cho ngành may Việt Nam.
<i><b>Thứ hai: là hiệp định may tạo ra thị trường ổn định để phát triển ngành</b></i>
may, trị giá hạn ngạch lên tới 300-400 triệu USD/năm. Đồng thời thị trườnghạn ngạch thường hiệu quả hơn vì có giá ổn định và cao hơn. Ví dụ: giá giacơng một chiếc Jackét ( cat 21) ở thị trường EC là 4,2-4,6 USD thì ở thịtrường khác chỉ 2,5-2,8 USD.
<i><b>Thứ ba: là phần nào khẳng định uy tín chất lượng của hàng may mặc</b></i>
Việt Nam trên thị trường thế giới. Có hạn ngạch tức là khách hàng sẽ tìm đếnchứ khơng chỉ người sản xuất Việt Nam đi tìm khách như trước nữa.
Ngành may Việt nam cũng đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia cơnghoặc phương thức thương mại thông thường với một số nước có nền côngnghiệp phát triển như Nhật Bản, Canada, các nước công nghiệp mới như ĐàiLoan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo và gần đây khi Mỹ bỏ cấm vận và bìnhthường hoá quan hệ đối với Việt Nam, hàng may của ta có thêm thị trườngMỹ. Tuy có những thuận lợi trong việc mở rộng thị trường nhưng thử tháchđối với hàng may của ta với thị trường thế giới cịn rất lớn. Đó là khả năngthích ứng về mẫu mốt, chất lượng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời vụ vàtập qn bn bán cịn rất hạn chế. Số lượng sản phẩm có chất lượng cao đápứng được nhu cầu nguời tiêu dùng ở các nước phát triển chưa nhiều. Thịtrường truyền thống có dung lượng lớn như Liên Xô và các nước Đơng Âuchưa tìm được phương thức làm ăn thích hợp, nhất là phương thức thanh toán.
</div><span class="text_page_counter">Trang 36</span><div class="page_container" data-page="36">Cho đến nay, ngành may Việt Nam đã có quan hệ bn bán với hơn 200Cơng ty thuộc hơn 40 nước trên thế giới và khu vực. Tuy vậy, thị trường xuấtkhẩu vẫn không ổn định, đặc biệt là đối với thị trường phi hạn ngạch.
<b>5. Mục tiêu và định hướng phát triển.</b>
Theo quy luật của sản xuất hàng hoá, thị trường là yếu tố quyết định củasản xuất. Để đạt được mục tiêu chiến lược phát triển, hoà nhập được vào thịtrường may của khu vực và thế giới, trong những năm tới ngành may ViệtNam coi trọng phương châm “hướng ra xuất khẩu-coi trọng thị trường nộiđịa” để tổ chức sản xuất.
Sau khi mất thị trường truyền thống là Liên Xô và Đông Âu cũ, ngànhmay đã cố gắng khai thác thị trường mới là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc,EU... song còn nhiều hạn chế. Để duy trì và phát triển sản xuất-xuất nhậpkhẩu, Tổng Công ty phải tổ chức tìm kiếm thị trường một cách chủ động,khắc phục tính thụ động ngồi chờ, giữ vững, khai thác, mở rộng các thị trườnghiện có, nhanh chóng tìm kiếm, khai thác thị trường mới, đặc biệt là thịtrường Mỹ và thị trường truyền thống cũ. Trước mắt có thể làm gia công,nhưng phải chuẩn bị các điều kiện để chuyển dần từng bộ phận, từng doanhnghiệp khi đủ khả năng sang phương thức xuất FOB.
Trong hai thập kỷ tới, ngành may Việt Nam vẫn hướng ra xuất khẩu để thuhút ngoại tệ, tự cân đối để tồn tại và phát triển, đồng thời coi trọng thị trườngnội địa để làm cơ sở cho sự phát triển.
Trên thực tế hiện nay, có thể tạm chia thị trường may Việt Nam thành haikhu vực.
<i><b>5.1. Thị trường nội địa.</b></i>
Trên lĩnh vực này, ngành may Việt nam cũng gặp phải khơng ít những khókhăn khi phải thi đấu với những đối thủ trên sức mình. Vì Việt Nam đã trởthành thành viên chính thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA,thị trường nội địa là “sân chơi” của các nước trong khu vực. Trong khi ngànhdệt Việt Nam đang ở mức thấp hơn so với các nước trong khu vực: về phầncứng ta sau bạn từ 7-8 năm, về phần mềm thì sau 15-20 năm. Như vậy, để giữđược thị trường trong nước, không để hàng các nước trong khu vực tràn vào
</div><span class="text_page_counter">Trang 37</span><div class="page_container" data-page="37">cạnh tranh, ngành dệt may phải có những bước đi và giải pháp thích hợp trongthời gian tới.
<i><b>5.2.Thị trường xuất khẩu.</b></i>
Đây là thị trường có nhu cầu lớn nhưng lại có yêu cấu rất cao về chấtlượng và mẫu mã, đặc biệt là thị trường Mỹ, Nhật Bản và EU. Để vào được thịtrường này, ngành may phải đi từng bước từ dễ đến khó, từ gia công đến xuấthàng FOB ( năm 2010 hàng vào EU là 70% FOB ) và thương mại. Với tìnhhình thực tế ngành may của ta hiện nay, chỉ có thể đi vào các chủng loại mặthàng chất lượng thấp và trung bình, một số ít mặt hàng đạt đến khá. Các loạimặt hàng cao cấp của thị trường này ta chưa thể làm được và rất khó cạnhtranh. Đặc biệt vào năm 2005, thị trường Mỹ sẽ khơng cịn hạn ngạch, với lợithế nhân công rẻ, ngành may Việt Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thịtrường này.
Thâm nhập và tìm kiếm thị trường là nhiệm vụ hàng đầu, là cơng việc khókhăn phức tạp nên phải phát huy khả năng của mọi doanh nghiệp để mở rộngvà phát triển thị trường. Đồng thời ngành may Việt nam cũng phải từng bướcđầu tư hợp lý, tổ chức lại quản lý sản xuất để tạo ra các sản phẩm có sức cạnhtranh và uy tín trên thị trường.
Trong những năm tới, ngành may Việt Nam phải đầu tư phát triển để đạtđược tốc độ tăng trưởng bình quân 1999-2003 là 15%/năm. Đến năm 2003xuất khẩu hàng may mặc đạt 1,2-1,3 triệu USD, tăng ba lần so với năm 1998.Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt Nam sản xuất chiếm khoảng 40-50%.Tạo việc làm cho khoảng một triệu lao động.
Đến năm 2010 xuất khẩu hàng may mặc đạt 3 tỷ USD, tăng gấp hai lần sovới năm 2003. Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt nam sản xuất chiếm 60-70%. Tạo ra công ăn việc làm cho gần hai triệu lao động với mức thu nhậpbình quân trên 100 USD/1tháng/1người.
</div><span class="text_page_counter">Trang 38</span><div class="page_container" data-page="38"><b>II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của TổngCông ty Dệt- May thời kỳ 1998-2001.</b>
Mặt hàng may mặc Việt nam trong nhiều năm qua chiếm một vị trí quantrọng trong đóng góp cho xuất khẩu và nâng cao giá trị sản lượng của tồn bộngành cơng nghiệp Việt nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tăng vọttừ năm 1996, là năm bắt đầu thực hiện Hiệp định may mặc giữa Việt nam vớiEC (Europed Community). Hiệp định này đã đánh dấu sự tiến bộ vượt bậc cảvề số lượng, chất lượng và thị trường của sản phẩm may mặc "Made inVietnam" trên thị trường thế giới.
Nếu như năm 1996 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 350 triệu USDthì năm 1997 tăng lên 554 triệu USD, chiếm 85% kim ngạch hàng côngnghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp, chiếm khoảng 13-14% tổng kim ngạchxuất khẩu của cả nước. Năm 1998 vẫn giữ tỉ trọng này nhưng về mặt giá trị đãtăng lên 750 triệu USD. Với sự ra đời của Tổng Công ty Dệt- May Việt namtrên cơ sở thống nhất Tổng Công ty Dệt Việt nam và Liên hiệp các xí nghiệpsản xuất- xuất nhập khẩu hàng may mặc đã phát huy được sức mạnh tổnghợp, tạo được thế và lực. Từ năm 1998 tới nay, kim ngạch xuất khẩu hàngmay mặc không ngừng tăng lên và đã đứng hàng thứ hai trong danh mục hàngxuất khẩu chủ lực của Việt nam. Cụ thể qua bảng sau:
<b>Bảng 3: Giá trị xuất khẩu hàng may Việt nam 1994-2001.</b>
<i><b>(Đơn vị: triệu USD)</b></i>
<small>Giá trị XK toànquốc</small>
<small>2.087,1 2.580,7 2.985,0 4.054,3 5.200,0 7.255,88.850,0 8.910,0Giá trị XK ngành</small>
<small>may Việt nam</small> <sup>116,0</sup> <sup>180,0</sup> <sup>350,0</sup> <sup>550,0</sup> <sup>750,0 1.150,0</sup> <sup>1.250,0 1.310,0</sup><small>Tỷ lệ so với XK</small>
<i><small>(Nguồn: Dự án qui hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt- May đến năm 2010, tr. 17.)</small></i>
Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của ViệtNam phải kể đến hàng Dệt-May. Tuy đứng ở vị trí thứ hai sau dầu thơ, nhưngđây là mặt hàng có nhiều lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Năm2000 tỷ lệ xuất khẩu hàng Dệt-May chiếm 14,1% so với toàn quốc đến năm
</div><span class="text_page_counter">Trang 39</span><div class="page_container" data-page="39">2001 tỷ lệ này tăng lên 14,7% mặc dù bị ảnh hưởng khơng ít bởi cơn khủnghoảng tài chính ở Đơng Nam á. Địi hỏi sự nỗ lực cố gắng của tồn TổngCơng thuốc thú y, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng may mặc.Điều này góp phần giải quyết việc làm, tích cực đổi mới cơng nghệ, chuyểndịch cơ cấu kinh tế, nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
<b>1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo mặt hàng.</b>
Trong những năm qua, Tổng Công ty Dệt-May Việt nam thực hiện kinhdoanh đã đạt được một số kết quả đáng khích lệ, khách hàng có xu hướngtăng lên. Tổng Công ty có khả năng tạo nguồn hàng với khối lượng lớn vàđang mở ra một hướng kinh doanh mới phù hợp với sự thay đổi của nền kinhtế trong nước và thế giới.
Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty chủ yếu là xuấtkhẩu trực tiếp, xuất khẩu trả nợ, liên doanh với các đơn vị để xuất, giao hàngđổi thiết bị, mua bán đứt đoạn. Các nhóm mặt hàng chủ yếu bao gồm:
<i>- Nhóm mặt hàng mặc thường ngày: sơ mi, quần âu, áo váy...- Nhóm mặt hàng lót nam, nữ</i>
<i>- Nhóm mặt hàng thường dùng ở nhà: các loại bộ ngủ nam, nữ; vỏ chăn,ga, gối.</i>
<i>- Nhóm quần thể thao: quần áo vải thun, quần áo bị (Jean)- Nhóm thời trang hiện đại (quần áo mode)</i>
<i>- Nhóm trang phục đặc biệt: quân đội, bảo hộ lao động cho các loạingành nghề.</i>
Các nhóm hàng trên với nhiều chất liệu vải và phụ liệu, với tay nghề tốt,khéo léo nên sản phẩm xuất khẩu ra đạt yêu cầu về chất lượng của kháchhàng.
</div><span class="text_page_counter">Trang 40</span><div class="page_container" data-page="40"><b>Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu qua các năm</b>
Qua bảng trên cho thấy, tình hình xuất khẩu các mặt hàng may mặc nóichung có triển vọng tốt, chẳng hạn đối với mặt hàng sơ mi năm 1999 giá trịđạt hơn 100 triệu USD, chiếm 14,52% tổng kim ngạch thì năm 2000 đã tănglên hơn 200 triệu USD, chiếm 20,52% và năm 2000 là 20,56%. Trong cơ cấuhàng may mặc xuất khẩu trên thì xu hướng hàng may mặc sẵn có xu hướngtăng lên nhiều bởi Tổng Cơng ty ngồi việc thực hiện xuất khẩu cịn thực hiệnlàm hàng trả nợ cho các nước SNG và Đông Âu. Bằng sự tranh thủ mọi nguồnvốn và sự hỗ trợ của các đối tác, Tổng Công ty không ngừng đầu tư đổi mớitrang thiết bị, dây truyền công nghệ, thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu, lắp đặtcác thiết bị hiện đại. Chính vì vậy mà chất lượng sản phẩm được nâng cao,sản phẩm đa dạng (sơ mi, jacket, đồ thể thao...) từng bước đáp ứng nhu cầuthị trường. Đặc biệt đối với mặt hàng sơ mi nam cao cấp đã có mặt và đứngvững trên thị trường EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Bắc Mỹ.
Đối với mặt hàng dệt kim, những năm trước kia có giá trị xuất khẩu rấtlớn, do khi đó chưa địi hỏi kỹ thuật cao cấp và nhu cầu ở các nước bạn hàngrất lớn. Còn hiện nay, hàng dệt kim đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, trênthị trường lại có nhiều đối thủ cạnh tranh gay gắt. Do đó mặt hàng này hiện
</div>