Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Bài 1: Dân số

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (251.71 KB, 14 trang )

Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7
Tuần: 1
Tiết: 1
PHẦN MỘT: THÀNH PHẦN NHÂN VĂN CỦA MƠI TRƯỜNG
BÀI 1: DÂN SỐ
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Hs cần nắm:
- Dân số, mật độ dân số, tháp tuổi.
- Nguồn lao động của một địa phương.
- Hiểu ngun nhân của gia tăng dân số và sự bùng nổ dân số
- Hậu quả của bùng nổ dân số đối với các nước đang phát triển và cách giải quyết
2. K ĩ năng:
- Qua biểu đồ dân số hiểu và nhận biết được gia tăng dân số và bùng nổ dân số.
- Rèn KN đọc và khai thác thơng tin từ các biểu đồ dân số và tháp tuổi
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Biểu đồ gia tăng dân số thế giới H1.2 SGK (phóng to)
- Hai tháp tuổi H1.1 SGK (phóng to)
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
3. Bài mới:
Các em có biết hiện nay trên Trái Đất có bao nhiêu người sinh sống? Làm sao biết được
trong số đó có bao nhiêu nam, bao nhiêu nữ, bao nhiêu tre,û bao nhiêu già?
Hoạt động của GV - HS Nội dung chính
1. Hoạt động 1:
 Bằng cách nào ta biết được dân số của một nước
hoặc một đòa phương?
(Điều tra dân số )
 Các cuộc điều tra dân số cho ta biết điều gì?
 Dân số thường được biểu hiện ntn?


- Gv: Hs Qs H1.1 cho biết :
 Hãy cho biết số trẻ em từ 0 - 4 tuổi ở mỗi tháp
khoảng bao nhiêu bé trai và bao nhiêu bé gái?
 Hình dạng của 2 tháp tuổi khác nhau ntn?
 Tháp tuổi ntn thì tỉ lệ người trong độ tuổi lao động
nhiều?
(Thân tháp mở rộng)
- Gv: Cho Hs biết :
+ Tháp tuổi là biểu hiện cụ thể về ds của một đòa
I. Dân số, nguồn lao động:
- Các cuộc điều tra dân số cho biết tình
hình dân số, nguồn lao động … của một
đòa phương, một nước.
- Dân số thường được biểu hiện cụ thể
bằng tháp tuổi (tháp dân số).
Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa
Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7
phương .
+ Tháp tuổi cho ta biết các độ tuổi của dân số, nam,
nữ; số người trong độ tuổi dưới tuổi lao động (là màu
xanh lá cây), trong độ tuổi lao động (là màu xanh biển),
trên tuổi lao động (là màu cam).
+ Tháp tuổi cho biết nguồn lao động hiện tại và trong
tương lai của 1 đòa phương .
+ Hình dạng cho ta biết dân số trẻ(ở tháp thứ nhất),
dân số già ở (tháp thứ hai) .
2. Hoạt động 2:
- Gv: Hs đọc thuật ngữ “Tỉ lệ sinh” (Tỉ suất), “Tỉ lệ
tử”.
- Gv: Qs H1.3 và 1.4 đọc chú dẫn, cho biết tỉ lệ gia

tăng dân số là khoảng cách giữa các yếu tố nào?
(Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tử; khoảng cách thu hẹp
thì ds tăng chậm-năm H1.3; khoảng cách mở rộng là ds
tăng nhanh-H1.4).
- Gv cho HS quan sát H1.2 :
 Tình hình dân số thế giới từ đầu thế kỉ XIX đến cuối
XX ntn?
(Tăng nhanh)
 Dân số bắt đầu tăng nhanh vào năm nào? Tăng vọt
vào năm nào? Nguyên nhân?
(Tăng nhanh từ năm 1804, tăng vọt từ năm 1990
đường biểu diễn dốc đứng . Do kinh tế xã hội phát
triển, y tế tiến bộ ; còn những năm đầu công nguyên
tăng chậm do dòch bệnh, đói kém, chiến tranh) .
 Trong 2 TK gần đây thì ds thế giới có đặc điểm gì?
 Ds thế giới tăng nhanh là nhờ vào những yếu tố
nào?
3. Hoạt động 3:
- Gv:
+ Tỉ lệ sinh: tỉ số tính bằng %o giữa số trẻ em sinh ra
trong một thời gian nhất đònh (một năm) với DSTB
trong cùng thời gian.
+ Tỉ lệ tử: tỉ số tính bằng %o giữa số người chết trong
một thời gian nhất đònh (một năm) với DSTB trong cùng
thời gian.
+ Hướng dẫn Hs đường xanh là tỉ lệ sinh, đường đỏ là tỉ
lệ tử và phần tô màu hồng là tỉ lệ gia tăng dân số
II. Dân số thế giới tăng nhanh trong
thế kỉ XIX và thế kỉ XX:
- Dân số thế giới tăng nhanh trong hai

thế kỉ gần đây.
- Ds thế giới tăng nhanh nhờ những tiến
bộ trong các lónh vực KT-XH và y tế.
- Các nước đang phát triển có tỉ lệ gia
tăng dân số tự nhiên cao hơn các nước
phát triển .
III. Sự bùng nổ dân số:
- Bùng nổ DS là do DS tăng nhanh và
tăng đột biến ở nhiều nước châu Á, Phi,
Mó Latinh
Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa
Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7
(khoảng cách giữa đường xanh và đường đỏ).
 Khoảng cách giữa tỉ lệ sinh và tỉ lệ tử năm 1950,
1980 , 2000 của các nước phát triển và đang phát triển?
(khoảng cách thu hẹp

dân số tăng chậm ; còn
khoảng cách mở rộng

dân số tăng nhanh ).
- Gv: Cho Hs quan sát biểu đồ H1.3 và 1.4 :
 Trong giai đoạn 1950 đến 2000 nhóm nước nào có tỉ
lệ gia tăng dân số cao hơn? Tại sao?
(Nhóm nước đang phát triển tăng cao hơn

các nước
này lâm vào tình trạng bùng nổ dân số (dân số tăng
nhanh đột ngột, tỉ lệ sinh hàng năm cao hơn 21%o ,
trong khi đó tỉ lệ tử giảm nhanh).

 Tỉ lệ sinh năm 2000 các nước đang phát triển là bao
nhiêu? Các nước phát triển là bao nhiêu?
(Nước đang phát triển là 25%o, các nước phát triển là
17%o).
 Đối với các nước có nền kinh còn đang phát triển
mà tỉ lệ sinh còn quá cao thì hậu quả sẽ như thế nào?
(Làm kinh tế chậm phát triển, đói kém, nhà ở, học
hành, y tế, tệ nạn …).
- Nguyên nhân: Do tỉ lệ sinh cao hơn tỉ lệ
tử , nên dẫn đến hậu quả là kinh tế chậm
phát triển, đói rách, bệnh tật, mù chữ,
thiếu nhà ở, TNXH … Biện pháp.
- Các chính sách DS và phát triển KT-
XH đã góp phần hạ thấp tỉ lệ gia tăng DS
ở nhiều nước.
IV. ĐÁNH GIÁ :
- Các cuộc điều tra DS cho ta biết điều gì?
- DS thường được biểu hiện ntn? Tháp tuổi cho ta biết điều gì?
- Nguyên nhân của sự gia tăng DS? Hậu quả?
- Điều tra DS cho biết……..của một đòa phương, một nước. (Tình hình DS, nguồn lao động…)
- Tháp tuổi cho biết………..của DS qua………của đòa phương. (Đặc điểm cụ thể…, qua giới tính và độ tuổi).
- Trong hai thế kỉ gần đây DSTG………….đó là nhờ……….(Tăng nhanh…, những tiến bộ trong các lónh vực
KT-XH và y tế).
V. HO ẠT ĐỘNG NỐI TIẾP :
- Học bài, trả lời các câu hỏi cuối SGK.
- Đọc và soạn trước bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
+ Dân cư trên thế giới sinh sống chủ yếu ởnhững khu vực nào?
+ Căn cứ vào đâu mà người ta chia dân cư trên thế giới thành các chủng tộc? Các chủng tộc này chủ
yếu sống ở đâu ?
Tuần: 1

Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa
Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7
Tiết: 2
BÀI 2: SỰ PHÂN BỐ DÂN CƯ. CÁC CHỦNG TỘC TRÊN THẾ GIỚI
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1. Kiến thức:
Hs cần nắm:
- Được sự phân bố dân cư không đồng đều và những vùng đông dân trên thế giới.
- Sự khác nhau và sự phân bố của 3 chủng tộc chính trên thế giới.
2. K ĩ năng:
- Rèn luyện KN đọc bản đồ phân bố dân cư .
- Nhận biết được 3 chủng tộc trên thế giới qua ảnh và trên thực tế.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Bản đồ dân số thế giới, bản đồ tự nhiên thế giới.
- Tranh, ảnh 3 chủng tộc chính (nếu có).
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1. Ổn định tổ chức:
2. KTBC:
2.1 Tháp tuổi cho biết những đặc điểm gì của dân số?

Ở VN:
- Người trong độ tuổi lao động nam là bao nhiêu?
- Người trong độ tuổi lao động nữ là bao nhiêu?
2.2 Bùng nổ dân số thế giới xảy ra khi nào?
- Nêu ngun nhân?
- Hậu quả và cách giải quyết?
3. Bài mới:
Trên bề mặt Trái Đất có nơi thì dân cư tập trung đơng đúc, có nơi thì dân cư tập trung thưa
thớt. Vậy sự phân bố dân cư trên thế giới phụ thuộc vào những yếu tố nào? Và các chủng tộc trên thế giới
phân bố ra sao, họ có đặc điểm ntn? Để trả lời các câu hỏi này, chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học

hơm nay (Bài 2: Sự phân bố dân cư. Các chủng tộc trên thế giới.
Hoạt động của GV- HS Nội dung chính
1. Hoạt động 1:
- Gv giới thiệu và phân biệt rõ 2 thuật ngữ “dân số” và
“dân cư”
(Dân cư là tất cả những người sống trên một lãnh thổ,
định lượng bằng mật độ dân số)
- Gv cho Hs đọc thuật ngữ "Mật độ dân số"
+ Mật độ dân số (người/km
2
) = Dân số (người):Diện tích
(km
2
)
+ Ví dụ: có 1000 người :diện tích 5km
2
= 200người/km
2

- Gv: Cho Hs quan sát lược đồ 2.1 và giới thiệu cách
thể hiện trên lược đồ (chú giải).

Hãy đọc trên lược đồ những khu vực đông dân nhất
trên thế giới ? (đọc từ phải qua trái).
I. Sự phân bố dân cư:
- Dân cư phân bố không đồng đều trên
thế giới . Số liệu về mật độ dân số cho
chúng ta biết tình hình phân bố dân cư
của một đòa phương, một nước …
Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa

Giáo viên Lê Trọng Tâm Giáo án Địa 7

Tại sao đông dân ở những khu vực đó ?
(Tại gì ở đó là những nơi ven biển, đồng bằng khí hậu
thuận lợi).

Hai khu vực nào có mật độ dân số cao nhất?
+ Những thung lũng và đồng bằng sông lớn : sông Hoàng
Hà, sông Ấ n , sông Nin .
+ Những khu vực có nền kinh tế phát triển của các châu :
Tây Âu và Trung Âu, Đông Bắc Hoa Kì , Đông Nam
Braxin, Tây phi .

Những khu vực nào thưa dân ?
(các hoang mạc, các vùng cực và gần cực, các vùng núi
cao, các vùng sâu trong nội đòa).

Cho biết sự phân bố dân cư trên thế giới như thế
nào? Nguyên nhân?
(phân bố không đồng đều , do ĐK sinh sống và đi lại ).
2. Hoạt động 2:
- Gv y/c Hs đọc thuật ngữ “chủng tộc”
(Chủng tộc: tập hợp những người có những đặc điểm hình
thái bên ngồi giống nhau, di truyền từ thế hệ này sang thế
hệ khác như: màu da, tóc, mắt, mũi…

Căn cứ vào đâu mà người ta chia thành các chủng
tộc khác nhau?

Trên thế giới có bao nhiêu chủng tộc chính?

- Gv: Chia lớp 3 nhóm thảo luận, mỗi nhóm một chủng
tộc:

Đặc điểm hình thái (màu da, màu tóc, mắt, mũi…)?
? Địa bàn sinh sống chủ yếu?

Hs qs H2.2 và kết hợp hiểu biết của bản thân.

Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung

Gv chuẩn xác kiến thức.
(+ Nhóm 1: mô tả chủng tộc Môngôlôit : da vàng, tóc
đen và dài, mắt đen, mũi thấp .
+ Nhóm 2: mô tả chủng tộc Nêgrôit : da đen, tóc xoăn
và ngắn mắt đen và to, mũi thấp và rộng .
+Nhóm 3: mô tả chủng tộc Ơrôpêôit : da trắng, tóc nâu
hoặc vàng , mắt xanh hoặc nâu , mũi cao và hẹp).
- Gv:
+ Sự khác nhau giữa các chủng tộc chỉ là hình thái bên
ngoài . Mọi người đều có cấu tạo hình thể như nhau .
+ Ngày nay sự khác nhau về hình thái bên ngoài là di
truyền .
+ Ngày nay 3 chủng tộc đã chung sống và làm việc ở tất
cả các châu lục và quốc gia trên thế giới .
II. Các chủng tộc:
- Dân cư thế giới thuộc ba chủng tộc
chính là : Môngôlôit, Nêgrôit và
Ơrôpêôit .

- Dân cư châu Á chủ yếu thuộc chủng

tộc Môngôlôit, ở châu Phi thuộc chủng
tộc Nêgrôit, còn ở châu Âu thuộc
chủng tộc Ơrôpêôit .
Trường THCS Hòa Bình Thạnh Tổ Hóa-Sinh-Địa

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×