Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc nuôi dưỡng ở trường mầm non đông dư“

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.11 MB, 28 trang )

A. Đặt vấn đề
Sinh thi, Bác Hồ kính yêu của chúng ta có câu :
Vì lợi ích mời năm trồng cây, vì lợi ích trăm năm
trồng ngời.
Thật đúng nh vậy, chúng ta muốn có cây xanh, bóng mát,
trái thơm, quả ngọt , không phải ngày một, ngày hai mà có mà
đòi hỏi mỗi bản thân , mỗi tập thể, và toàn thể xã hội đều
phải có ý thức gây dựng lên từ khâu gieo trồng, chăm sóc và
bảo vệ. Còn đối với con ngời , một xã hội tốt thì đòi hỏi mỗi
con ngời , mỗi cá nhân phải tốt. Chính vì vậy trẻ em , nhất là ở
độ tuổi mầm non các cháu còn rất non nớt , chúng ta là những
nhà giáo dục cần biết định hớng, uốn nắn ngay từ đầu không
những về kiến thức cơ bản của ngành học mà còn rèn cho các
cháu có thể lực tốt . Các em có khoẻ mạnh thì mới có thể học
tập tốt , vui chơi tốt đợc.
Trong những năm qua, Đảng và nhà nớc ta rất quan tâm
đến sự nghiệp giáo dục trong đó có ngành học mầm non. Sự
quan tâm đó thể hiện cụ thể nh chế độ của giáo viên nhân
viên ngày càng đợc quan tâm hơn ,mức lơng của giáo viên tơng đối ổn định , giáo viên thêm yêu ngành, yêu nghề hơn.Sự
quan tâm còn đợc thể hiện ở việc trang bị cơ sở vật chất
xây dựng trờng học khang trang đáp ứng cho việc chăm sóc,
nuôi dỡng trẻ phù hợp với việc nâng cao chất lợng nuôi dạy trẻ hiện
nay. Bên cạnh đó là sự chỉ đạo kịp thời, linh động của các cấp
lãnh đạo về chuyên môn, về các cuộc vận động, về tình hình
dịch bệnh mỗi khi có dịch bệnh xảy ra,
Đối với trờng mầm non Đông D, đợc sự quan tâm của huyện
Gia Lâm và phòng giáo dục,năm 2014 nhà trờng đã đợc bàn
giao 15 phòng học mới ,kiên cố - khang trang . Đó cũng là một
niềm vui to lớn đối với cô và trẻ trờng mầm non Đông D nói riêng
và toàn xã Đông D nói chung. Niềm vui đó tạo động lực rất lớn
cho giáo viên nhân viên của trờng thực hiện tốt nhiệm vụ chăm


sóc giáo dục trẻ .Thật vậy,là ngời Hiệu phó của nhà trờng - phụ
1


trách về chất lợng chăm sóc nuôi dỡng, tôi nhận thấy rằng chăm
sóc, nuôi dỡng là một hoạt độngkhông thể thiếu trong các hoạt
động của một trờng mầm non . Vì tôi hiểu chăm sóc, nuôi dỡng ở lứa tuổi mầm non là vấn đề vô cùng cần thiết giúp cho
việc phát triển thể lực và trí tuệ ở trẻ. Trẻ em đợc nuôi dỡng tốt
sẽ mau lớn, khoẻ mạnh, thông minh.Ngợc lại, chăm sóc nuôi dỡng
không đúng cách, không khoa học các em sẽ còi cọc, chậm lớn,
chậm phát triển và dễ mắc các bệnh, nhất là bệnh về đờng
ruột, đờng hô hấp do sức đề kháng kém. Nếu dinh dỡng không
hợp lí ( kể cả thiếu hoặc thừa) đều ảnh hởng đến sức khoẻ và
sự phát triển của trẻ. Khi thiếu dinh dỡng tạm thời cơ thể phát
triển châm lại và tình trạng đó có thể phục hồi khi lợng thức
ăn đa vào đầy đủ, cân đối . Nếu tình trạng dinh dỡng không
hợp lí kéo dài sẽ cản trở quá trình phục hồi của cơ thể. Do đó
việc quan tâm chăm sóc nuôi dỡng ở trờng mầm non là vô cùng
quan trọng và cần thiết.
Là ngời cán bộ quản lí trờng mầm non, tôi thấy rằng mình
cần làm gì đó để nâng cao chất lợng chăm sóc nuôi dỡng
trong trờng mầm non .
Đầu năm 2015 , tôi đợc chuyển sang công tác quản lý phụ
trách mảng nuôi dỡngcủa trờng , với một số kinh nghiệm ít ỏi
của mình tôi mạnh dạn đa ra sáng kiến Một số biện pháp
chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng chăm sóc nuôi dỡng ở
trờng Mầm non Đông D

2



3


B.GiảI quyết vấn đề
I. Đặc điểm chung:
- Tổng số Cán bộ - Giáo viên - Nhân viên là 40; Trong đó
( CBQL: 3, Nhân viên nuôi dỡng : 7, Giaó viên : 24, Nhân viên
khác: 6)
- Tổng số nhóm lớp :12 trong đó ( lớp MG: 9, nhóm Nhà trẻ :
3)
- Toàn trờng tập trung tại một điểm : Xóm 4 Thôn Hạ - Xã
Đông D
1,Thuân lợi :
- Đợc sự quan tâm, chỉ đạo sát xao của Phòng Giáo Dục
đặc biệt là tổ Mầm non tạo điều kiện cho kiến tập điểm về
chăm sóc nuôi dỡng, đồng thời đợc sự quan tâm của các cấp
lãnh đạo xã.
- Đợc sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh.
- Ban giám hiệu, tập thể giáo viên đoàn kết, yêu nghề, có
kinh nghiệm trong công tác chăm sóc nuôi dỡng trẻ.
- Nhân viên phục vụ cho công tác chăm sóc nuôi dỡng đầy
đủ,có trình độ đạt chuẩn.
2, Khó khăn :
- Trờng cha có bếp ăn chuẩn .Bếp hiện tại là sử dụng phòng
học của trẻ do đó diện tích rất chật hẹp không đảm bảo theo
qui trình bếp một chiều
- Kho chứa hàng chật hẹp, ẩm thấp.
- Trờng mới xây 3 tầng nhng cha có hệ thống tời cơm nên
việc chuyển cơm , và các đồ dùng phục vụ ăn uống gặp rất

nhiều khó khăn
- Giáo viên, nhân viên chiếm 3/4 trong độ tuổi sinh đẻ vì
vậy phần nào ảnh hởng đến thực hiện dây chuyền chăm sóc
các cháu.
- Một số phụ huynh còn nuông chiều con cái, ngoài ra còn
có sự nhận thức cha thật sự đúng đắn họ cho rằng: Trẻ quá
nhỏ để đa vào nề nếp, và cần phải cho trẻ ăn những thức ăn
4


mà trẻ thích miễn sao ăn đợc nhiều. Đặc biệt giáo viên và 1 số
phụ huynh cha có sự phối hợp nhịp nhàng để dạy trẻ có thói
quen trong ăn uống.
- Xã hội liên tục xẩy ra các loại dịch bệnh cả mùa hè và mùa
đông, nguồn nớc không đợc đảm bảo, trờng gần đờng bụi .
- Bản thân là giáo viên mới nhận công tác quản lý về chăm
sóc nuôi dỡng,do đó kinh nghiệm và năng lực còn nhiều hạn
chế.

II. Một số biện pháp :
1, Biện pháp 1: Điều tra chất lợng chăm sóc trẻ tại trờng
Thông qua biện pháp này nhằm đánh giá thực tế tình
hình về tổ chức Chăm sóc nuôi dỡng tại trờng ra sao? để từ
đó đề ra biện pháp cho phù hợp. Ban đầu tôi thực hiện cân
đo cho trẻ
+ Khảo sát đầu năm về cân đo trẻ:
Để thực hiện đợc việc này tôi cần lên kế hoạch ngay từ đầu
năm học và chỉ đạo sát xao các đồng chí giáo viên.
Trớc hết là tổ chức cân đo, khám sức khoẻ cho trẻ
Sau đó kết hợp với các đồng chí Nhân viên nuôi dỡng, hàng

ngày tổ chức cho trẻ ăn, giao lu hỏi trẻ ăn có ngon không? cố
gắng ăn hết xuất. Trẻ nào ăn chậm cô hỗ trợ xúc cho trẻ và giục
trẻ ăn nhanh cho nóng, không ngậm cơm, không ngoáy dằm để
cơm vữa.
Kết quả khảo sát cân đo trẻ đầu năm
TS

Kên

Tỷ lệ

Kên

trẻ

h

h

BT/

Tỷ lệ

Kênh

Tỷ



thấp


lệ

SDD

béo

còi/

Tổn

/

phì/

tổng

g số

tổn

tổng

số trẻ

trẻ

g số

số trẻ


trẻ

5

Nguy

Tỷ lệ


44
0

396

79%

11

21%

0

9

20%

Kết quả khảo sát trẻ thực hiện nề nếp, thói quen đầu
năm
Nội dung

Rửa tay, lau
miệng
ăn hết suất
Nề nếp trong khi
ăn
Nề nếp khi ngủ
Có nề nếp thói
quen vệ sinh cá

Đạt

Cha đạt

65%

35%

70%

30%

60%

40%

65%

35%

55%


45%

nhân
Nhìn vào 2 bảng trên ta thấy:
- Số trẻ SDD,và thấp còi vẫn chiếm trên 20% tổng số trẻ
của cả trờng
- Các nề nếp, thói quen trẻ thực hiện ở mức đạt là cha cao.
* Thông qua quá trình điều tra tôi đề ra các biện pháp
tiếp theo:
2. Biện pháp 2: Đảm bảo tốt chất lợng bữa ăn và khẩu
phần ăn cho trẻ.
- Chăm sóc nuôi dỡng trẻ là một công trình lớn lao đồi hỏi
các cô giáo cô nuôi phải có thời gian vốn hiểu biết về dinh dỡng
và tâm sinh lý trẻ.Để trẻ phát triển toàn diện cả về chất và trí
tuệ thì cần phải có những bữa ăn ngon miệng giàu dinh dỡng.
-Một bữa ăn đầy đủ dinh dỡng phải đảm bảo những
nguyên tắc sau:
*Nguyên tắc 1: Thức ăn phải có đủ 4 nhóm chất : Bột đờng
, chất đạm , chất béo , chất xơ.
+Chất bột đờng có trong thức ăn chế biến từ gạo nh: Bột,
cháo, cơm ,mỳ ....chất này cung cấp năng lợng cho cơ thể và
giúp chuyển hóa các chất trong cơ thể.
6


+Chất đạm có trong :thịt ,cá ,tôm cua, các loại đậu ....giúp
xây dựng cơ bắp,tạo kháng thể.
+Chất béo có trong mỡ ,dầu ,bơ .....dự trữ


cung cấp cho

bé năng lợng và hòa tan vi ta min
+Chất xơ có trong các loại trái cây rau củ cung cấp vitamin
và muối khoáng cho cơ thể , giúp cơ thể chuyển hóa chất và
tăng cờng sức đề kháng.
*Nguyên tắc 2 : Trẻ phải luôn đợc đảm bảo uống đủ nớc
Nhu cầu nớc của trẻ chiếm từ 10-15% trọng lợng cơ thể.Một
trẻ em nặng 10kg thì trung bình cần 1-1,5 lit nớc/ngày .Mùa
nóng trẻ cần nhiều nớc hơn mùa lạnh .Nếu trẻ ăn quá mặn hoặc
cho trẻ uống nớc không đủ thì sự tiêu hóa và hấp thụ của trẻ sẽ
kém.
*Nguyên tắc 3 : Thực phẩm an toàn
Đây là một vấn đề đặc biệt quan trọng trong quá trình
lựa chọn

và chế biến thức ăn cho trẻ .Thịt ,cá ,rau , trái

câyphải tơi sống đảm bảo không có thuốc trừ sâu hay hóa
chất ,các thực phẩm chế biến sẵn nên lựa chọn những thơng
hiệu có uy tín về chất lợng và an toàn thực phẩm,thức ăn đã
nấu chín nếu cha dùng phải đậy kín .
Đối với thực phẩm thịt ,cá,rau trái cây không nên cắt nhỏ
ngâm trong nớc vì sẽ mất đi một số vitamin,đối với một số loại
rau củ nên rửa nhẹ nhàng sau khi đã gọt sạch vỏ để giảm
thiểu mất vitamin vì các vitamin nằm ngay dới lớp vỏ.
Để có một khẩu phần ăn cân đối cho trẻ tôi đã phối hợp
nhiều loại thực phẩm với nhau trong ngày ở tỷ lệ thích hợp và
đảm bảo đủ năng lợng theo lứa tuổi nhằm đảm bảo đầy đủ
về nhu cầu năng lợng và các chất dinh dỡng :Nhóm luong thực ,

nhóm thức ăn giàu chất đạm, nhóm thức ăn giàu chất
béo,nhóm thức ăn giàu vitamin và khoáng chất...Hàng ngày tôi
chọn cho trẻ ăn những món ăn đa dạng và thay đổi từng ngày
từng bữa để hấp dẫn trẻ.

7


Chính vì để đảm bảo đủ 4 nhóm thức ăn cho bữa ăn
hàng ngày của trẻ, tôi cùng tổ nuôi ,kế toán đã phối hợp để
xây dựng thực đơn nh sau :
Tun 1 v tun 3
Th
Th 2
Th 3
Th 4
Th 5
Th 6
Th 7

Ba chớnh sỏng
Tht g hm c qu
Canh bớ ao nu tht
Cỏ rụ phi rỏn, st tht
Canh rau ci nu lc
Tht ngan so rau c
Canh ngao nu u
Trng cỳt kho tht
Canh su ho nu tht
Tụm so ng sc

Canh bớ nu tụm
Tht bũ hm khoai tõy
Canh bp ci nu tht

Ba chiu ph
Ph bũ rau ci
Ung sa
Min ngan
Bỏnh dinh dng
Sỳp ngụ g
Chui tiờu
Xụi trng, tht ln
Ung sa
Chỏo ngao, hnh rau
Ung sa
Bỏnh ga tụ
Ung sa
Tun 2 v tun 4

Th
Th 2
Th 3
Th 4
Th 5
Th 6
Th 7

Ba chớnh sỏng
Tụm dim tht
Canh bớ nu tụm

Tht bũ hm c qu
Canh bp ci nu tht
Tht ngan so rau c
Canh rau ci nu lc
Cỏ Rụ phi rỏn st tht c chua
Canh khoai tõy nu tht
Tht g om nm
Canh ngao nu u
Trng cỳt kho tht
Canh su ho nu tht

Ba chiu ph
Bỳn mc
Ung sa
Bỳn ngan
Ung sa
Chỏo tht ln hnh rau
Da hu
Xụi xanh
Ung sa
Ph bũ rau ci
Bỏnh dinh dng
Bỏnh ga tụ
Ung sa

Ngoài việc cân đối khẩu phần ăn cho trẻ tôi còn lập k hoch
tuyờn truyn hng thỏng v c nm hc v cỏc vn liờn quan n dinh dng,
v sinh phũng bnh vỡ thc phm vụ cựng cn thit i vi tr mm non, nu s
dng thc phm khụng tt, khụng m bo v sinh rt d xy ra ng c.
8



Tuyên truyền tới toàn thể các nhóm lớp, kết hợp với hội cha mẹ học sinh
cho trẻ chơi “Bé tập làm nội trợ”, hoặc thông qua các trò chơi để làm cho bé
luôn cảm thấy ngon miệng và phấn khích trẻ trước mỗi bữa ăn.
Thường xuyên có mặt tại bếp ăn kiểm tra thực phẩm vì thực phẩm là khâu
quan trọng có tính quyết định đến chất lượng và sự ngon miệng trong bữa ăn của
trẻ. Người nhận thực phẩm tại trường phải có trách nhiệm có kiến thức để có
thể nhận biết được các thực phẩm tươi, sạch hoặc không đảm bảo vệ sinh an
toàn.

(Kiểm tra quá trình chế biến thực phẩm)
Muốn trẻ phát triển tốt về thể lực, thì trước hết phải quan tâm đến vấn đề
dinh dưỡng cho trẻ đảm bảo đủ định lượng dinh dưỡng, hàng ngày trẻ phải được
ăn đầy đủ 3 nhóm thực phẩm sau:
+ Thức ăn cung cấp chất đạm.
+ Thức ăn cung cấp vitaminvà muối khoáng.
+ Thức ăn cung cấp năng lượng.
Thức ăn cung cấp cho cơ thể năng lượng dưới dạng gluxit, lipit, axit amin,
vitamin và chất khoáng. Các chất dinh dưỡng cung cấp cho cơ thể là rất cần thiết, giúp
cho cơ thể phát triển. Các chất dinh dưỡng bổ sung vào cơ thể thừa hay thiếu đều ảnh
hưởng không có lợi cho sức khỏe. Trong thực tế thực đơn xây dựng chưa hợp lý, tỷ lệ
9


các chất chưa cân đối ( Đạm động vật và thực vật chưa cân đối), chưa phối hợp các
loại thực phẩm với nhau để chế biến món ăn cho trẻ.
Vì vậy tôi đã chỉ đạo nhà trường căn cứ vào tiêu chuẩn thành phần dinh
dưỡng quy định trong tài liệu “ Bồi dưỡng thường xuyên chu kỳ: 1998- 2000
cho giáo viên mầm non” và “ Bảng tính thành phần dinh dưỡng thực phẩm Việt

Nam” để nghiên cứu lại để xây dựng bảng thực đơn cho hợp lý nhằm đảm bảo
nhu cầu dinh dưỡng cho các cháu ở các độ tuổi, thay đổi được các món ăn, chế
biến hợp với khẩu vị trẻ, đồng thời sử dụng nguồn thực phẩm tại chổ, dể
kiếm,giá hạ, tươi ngon, thay đổi được theo mùa giúp người nấu chủ động chuẩn
bị trước…
Tuần 1 và tuần 3
Thứ
Thứ 2
Thứ 3
Thứ 4
Thứ 5
Thứ 6
Thứ 7

Bữa chính sáng
Thịt gà hầm củ quả
Canh bí đao nấu thịt
Cá rô phi rán, sốt thịt
Canh rau cải nấu lạc
Thịt ngan sào rau củ
Canh ngao nấu đậu
Trứng cút kho thịt
Canh su hào nấu thịt
Tôm sào ngũ sắc
Canh bí nấu tôm
Thịt bò hầm khoai tây
Canh bắp cải nấu thịt

Bữa chiều phụ
Phở bò rau cải

Uống sữa
Miến ngan
Bánh dinh dưỡng
Súp ngô gà
Chuối tiêu
Xôi trắng, thịt lơn
Uống sữa
Cháo ngao, hành rau
Uống sữa
Bánh ga tô
Uống sữa

Nhìn vào bảng thực đơn trên được thay đổi thường xuyên theo tuần, mùa
phù hợp với mức đóng góp của các bậc phụ huynh. Từ bữa ăn sáng, trưa, đến
bữa ăn phụ, bữa chiều đều được thay đổi thường xuyên để trẻ ăn không chán , ăn
ngon miệng.
- Tìm nguồn cung cấp thực phẩm có nguồn gốc rõ ràng, hai bên ký kết hợp
đồng mua bán chặt chẽ.

10


- T chc gi n phi ỳng theo gi quy nh, giỏo viờn bao quỏt lp ,
khụng da nt, quỏt mng tr ,luụn theo dừi khuyn khớch, ng viờn tr n ngon
ming, ht sut n ca mỡnh,c bit chỳ ý quan tõm n nhng tr suy dinh
dng, n chm, hay ngm thc n
+ Thờng xuyên có đầy đủ các loại sổ sách về tổ nuôi nh:
Sổ lu nghiệm thức ăn, giao nhận thức ăn, sổ kho, sổ ăn cô, sổ
ăn trẻ, sổ tính khẩu phần ăn, sổ giao nhận thực phẩm.
*Nh vậy để đảm bảo cho trẻ có khẩu phần ăn hợp lí, đảm

bảo định lợng, trẻ ăn ngon miệng. đòi hỏi các khâu chăm sóc
nuôi dỡng phải thực hiện đều đặn nhịp nhàng, phải có ý thức
trách nhiệm cao với công việc của mình.
3. Biện pháp 3. Chỉ đạo giáo viên rèn trẻ có thói quen khi
ăn uống.
Việc rèn tẻ có thói quen khi ăn uống là vô cùng quan trọng
trong việc nuôI dạy trẻ ở trờng. Thông qua việc làm này đã góp
phần giúp trẻ có thói quen tôt trong sinh hoạt, đồng thời giúp trẻ
phát triển củng cố những tố chất vận động, sự khéo léo, tính
kiên trì, kỉ luật do đó góp phần quan trọng trong việc hình
thành nhân cách mới của trẻ. Nếu trẻ có một thói quen ăn uóng
xấu không những ảnh hởng đến ham muốn ăn uống mà còn
ảnh hởng đến sự hấp thụ dinh dỡng cho nên khi trẻ mới đến lớp
giáo viên cần phải biết chú ý bồi dỡng nề nếp thói quen cho trẻ
ngay từ đầu với các biện pháp cụ thể nh sau:
+ Ăn uống đúng vị trí, đúng thời gian, số lợng ngồi bàn ăn
hợp lí ( 6 trẻ/ bàn ). Những trẻ biếng ăn ngồi riêng bàn để giáo
viên có điều kiện chăm sóc tốt hơn. Các cháu ăn nhanh ngồi
gần vị trí nơI cất bàn. Nững cháu ăn chậm chia cơm trớc
Việc cho trẻ ngồi ăn đúng vị trí và sắp xếp hợp lí sẽ hình
thành phản xạ có điều kiện do vậy đại não của trẻ sẽ chỉ huy
các cơ quan, bộ phận của cơ thể chuẩn bị vào bữa ăn, tiếp
thu thức ăn. Muốn làm đợc công việc này đòi hỏi giáo viên
trong lớp phải nghiêm túc thực hiện chế độ sinh hoạt, không
cắt xén, thay đổi tuỳ tiện, thực hiện đúng thời gian ăn theo
qui định.
11


+ Tạo không khí vào bữa ăn nhẹ nhàng, vui vẻ, khiến trẻ có

tâm trạng thoảI máI, vui tơi. Muốn thực hiịen điều này, giáo
viên trớc giờ ăn cần kể, đọc cho trẻ nghe những câu chuỵện,
bài thơ có liên quan đến ăn uống, có tính giáo dục cao nh
truyện Thỏ ngoan, thơ Giờ ăn, các bài đồng dao về các loại rau,
truyện Cáo, Thỏ và Gà Trống, thơ Kẻ cho bé nghe
+ Tạo môi trờng lớp học phong phú , điều này tạo cho trẻ có
thói quen ngồi ăn đúng vị trí kích thích ăn uống . Ví dụ chủ
điểm gia đình, có tranh Cả nhà đang ngồi vào bàn ăn trên
mâm cơm có nhiều thức ăn ngon. Hay ở chủ điểm thực vật
trang trí lớp có những bức tranh rau, hoa quả đẹp mầu sắc
hấp dẫn. Chính vì vậy dã góp phần nâng cao chất lợng bữa ăn
cho trẻ tốt .
4, Biện pháp 4. Chỉ đạo tổ chức giấc ngủ cho trẻ.
ở lứa tuổi mầm non cơ thể trẻ bắt đâù phát triển nhanh,
mạnh cả về thể chất và tinh thần. Nh chúng ta đã biết giấc ngủ
là vô cùng quan trọng, bởi sau mỗi giấc ngủ tinh thần của trẻ đợc
sảng khoái, chức năng hoạt động của các cơ quan thần kinh đợc phục hồi. Nên đối với mỗi giáo viên cần phát huy tốt vai trò là
ngời mẹ thứ hai của các cháu. Nếu trẻ đến trờng chỉ đợc ăn
no, học hành đầy đủ và vui chơi thôi thì cha đủ mà ngời giáo
viên cần cho trẻ ngủ đúng giờ, đủ giờ, đủ giấc vì vậy tôi đã
chỉ đạo giáo viên cần chú ý một số yêu cầu sau.
+Nắm đợc đặc điểm, hiểu tâm sinh lí của từng cháu. Ví
dụ cháu hay đổ mồ hôi trộm thì giáo viên cho nằm ngủ riêng
để tiện chăm sóc. Cháu yếu thận, thì giáo vỉên cho nằm phía
ngoài gần nhà vệ sinh để nhắc nhở và đi vệ sinh thuận tiện.
Ngoài ra cháu mới ốm dậy, cháu ăn ít, cháu mới đi học cần đợc
chú ý chăm sóc nhiều hơn và kết hợp với phụ huynh để có
chung biện pháp chăm sóc và rèn các cháu. Kết hợp với việc giáo
viên gần gũi, trò chuyện, luôn quan tâm hỏi han trẻ để trẻ
chóng quen có nh vậy trẻ mới nhanh tiếp thu thói quen nề nếp

và quên đi mặc cảm, sợ sệt .

12


+ Đa trẻ vào giấc ngủ tốt, đây là biện pháp đòi hỏi sự
khéo léo, và trách của giáo viên: giáo viên cần chuẩn bị đầy
đủ gôí, chăn, chiếu, đệm đồng thời đóng cửa, kéo rèm tạo
ánh sáng phù hợp để giúp trẻ đi vào giấc ngủ ngon giáo viên cần
hát hoăc ngâm thơ cho trẻ nghe những bài dân ca quen thuộc
nh Mẹ yêu con, cái Bống hay xoa đầu vỗ về âu yếm trẻ ôm trẻ
vào lòng.
+ Trong quá trình trẻ ngủ giáo viên cần quan tâm và quan
sát trẻ ngủ nh: sửa lại t thế nằm, kéo chăn cho những trẻ đạp
chăn ra ngoài, nhấc gác chân lên bạn
+ Khi đã hết giờ ngủ giáo viên cần chú ý cho trẻ của những
giờng dậy trớc đi vệ sinh trớc điều này giúp giáo viên thuận
tiện và có điều kiện chăm sóc từng trẻ và để trẻ thích nghi
dần với môi trờng, hoạt động mới.
5.Biện pháp 5: Đầu t cơ sở vật chất phục vụ cho chăm sóc
- nuôi dỡng
C s vt cht l phng tin cn thit nhõn viờn nh bp ch bin thc
phm, phc v ba n cho cỏc chỏu hng ngy.Vỡ vy nu trang thit b phc
v cho cụng tỏc chm súc, nuụi dng tr m khụng , hng múc s nh hng
xu n cht lng cụng vic cng nh khụng m bo v sinh thc phm,
chm gi n ca tr hoc lm nh hng n cht lng gi n trờn lp.dn
n nhng hu qu khụng tt n sc kho tr, tng cng lao ng ca nhõn
viờn nh bp dựng phc v ba n cho cỏc chỏu trờn lp phi s lng,
chng loi theo quy ch ó quy nh( mi chỏu cú bỏt, thỡa riờng), dựng
khụng c sứt m, xu s nh hng n vic giỏo dc thm m, o c cho

tr v khụng m bo v sinh, an ton. Hin ti trng chỳng tụi ó trang b y
dựng phc v nu n cho nh bp nh: mua 1 mỏy xay tht, 1 tủ cm ga,
1 t lnh lu mu thc phm, thay th ton b bỏt nha bng bỏt inox, bỡnh
nc nhit, ca cc inox.

13


( Trang thiờt bi nh bờp)
- Đồ dùng chế biến thức ăn sống,chín: dao, thớt xoong
- Đồ dùng chuyên chia cơm,thức ăn cho các lớp
- Chạn bát kín,đảm bảo an toàn các côn trùng không vào đợc
- Trang bị 100% các nhóm lớp có rèm cửa,trẻ ngủ buổi tra
không bị ảnh hởng bởi gió và ánh sáng
-Trang bị 100% nhóm lớp có thảm xốp dày để trẻ đi ấm
chân
Với trang bị đầy đủ cơ sở vật chất bổ sung cho công tác
chăm sóc nuôi dỡng.Tôi thấy rằng
+ Cơm rất ngon,không bao gìơ xảy ra cơm sống nát
+ Thời gian bữa ăn đúng giờ
+ Nhân viên nấu ăn không phải mất nhiều thời gian nh trớc,không mất nhiều thời gian vệ sinh dồ dùng nh trớc
+ Luôn ổn định số cháu ăn bán trú ở trờng, phụ huynh tin
tởng
6.Biện pháp 6: Xây dựng môi trờng đảm bảo an toàn
trong sạch
*

Xõy dng mụi trng:

Tr t 0 6 tui l la tui ang hỡnh thnh v phỏt trin rt mnh m, c

th cũn non nt nờn vn mụi trng cú tỏc ng mnh m v nh hng n
s phỏt trin ca tr, do vy v sinh mụi trng l mt trong nhng nhim v rt
quan trng trong nh trng. Bo v mụi trng chớnh l bo v cỏc th h
14


tương lai, bảo vệ sự sống của nhân loại. Bởi “ Trẻ em hôm nay là thế giới ngày
mai”.Với tầm quan trọng của môi trường như vậy nên tôi đã chỉ đạo nhà trường
thực hiện tốt vệ sinh trong nhà trường như sau:
- Vệ sinh phòng nhóm lớp sạch sẽ không có mùi,nền nhà luôn khô ráo.
Hàng ngày,tuần có kế hoạch cụ thể để tổng vệ sinh phòng/ nhóm/lớp như :lau
các cửa sổ, giá đồ chơi, giặt chiếu, gối, phơi chăn , màn….
- Sắp xếp ngăn nắp, gọn gàng tránh bụi bẩn, muỗi ẩn nấp, giày dép để đúng
nơi quy định.
- Đồ dùng: Chậu, khăn mặt, xoong nồi, ca cốc…trước khi sử dụng đều
được tráng qua nước sôi, hàng ngày phơi khô ráo.
- Thực hiện vệ sinh cá nhân cháu được sạch sẽ như: rửa tay, lau mặt trước
khi ăn, sau khi vệ sinh, không để móng tay dài, tắm rửa sạch sẽ chç kín gió, giữ
ấm mùa đông và mát về mùa hè.

( Trẻ rửa tay, lau mặt trước khi ăn)
- Phun thuốc phòng diệt muỗi và các ngày thứ bảy, chủ nhật.
- Nguồn nước sạch sẽ, 100% trẻ phải được uống nước chín.
- Giáo dục trẻ không nhổ bậy,vứt rác bừa bãi, đi tiểu tiện đúng nơi quy
định.
15


- Tổ chức cho trẻ hoạt động các góc phù hợp đủ ánh sáng ( góc ồn ào như
góc âm nhạc không nên bố trí gần góc học tập) để tạo môi trường tốt cho trẻ

hoạt động và thông qua các hoạt động giáo dục môi trường cho trẻ.
* Vệ sinh an toàn thực phẩm:
Hiện nay vấn đề vệ sinh an thực phẩm đang là mối quan tâm lớn nhất của
toàn xã hội, chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm liên quan đến cả quá trình từ
khâu sản xuất đến khâu tiêu dùng, trên công tác này đòi hỏi có tính liên ngành
cao và là công việc của toàn dân. Đối với Ngành giáo dục nói chung, trong đó
bậc học Mầm non đóng vai trò rất lớn đến việc tổ chức khâu an toàn vệ sinh
thực phẩm cho trẻ ăn bán trú tại trường Mầm non. Vì vậy vấn đề vệ sinh an toàn
thực phẩm giữ vị trí quan trọng đối với sức khoẻ trẻ thơ nó góp phần nâng cao
sức học tập, lao động của trẻ trong xã hội ngày càng phát triển hiện nay.
Vào đầu tháng 9 hàng năm nhà trường tổ chức họp Ban lãnh đạo nhà
trường và các đoàn thể thống nhất chế độ ăn uống, thực đơn ăn uống và mời các
khách hàng về ký hợp đồng thực phẩm như: Thịt, rau, sữa, gạo… Nguồn cung
cấp thực phẩm phải có đủ điều kiện cung cấp thường xuyên và có trách nhiệm
trước pháp luật về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm, đảm bảo giá cả hợp
lý, ổn định.
Thực phẩm hợp đồng với nhà trường phải tươi sống như: Rau, thịt được
nhận vào mỗi buổi sáng và được kiểm tra đảm bảo về chất lượng, đủ về số lượng
hàng ngày thì BGH và nhân viên mới ký nhận và chế biến. Nếu thực phẩm
không đảm bảo chất lượng như ẩm mốc, hôi thiu, kém chất lượng…sẽ ngay
lËp tøc cắt hợp đồng.
Đối với thực phẩm nấu chín thường xuyên lưu mẫu thức ăn trong tủ lạnh
24 tiếng đồng hồ, trong quá trình sử dụng thực phẩm nếu chất lượng thực phẩm
không đảm bảo thì có biện pháp xử lý kịp thời không để tình trạng dùng thực
phẩm kém chất lượng trước khi chế biến cho trẻ.
* Nhà trường thành lập ban chỉ đạo y tế học đường gồm:
Đ/C Hiệu trưởng là trưởng ban
1 Đ/C Hiệu phó phụ trách phần nuôi dưỡng cho trẻ là phó ban
Đ/C CTCĐ, Đ/C nhân viên y tế, 3 Đ/C TTCM lµ ñy viªn
Đại diện cha mẹ học sinh Ban chỉ đạo có trách nhiệm đẩy mạnh công tác vệ

sinh an toàn thực phẩm và phòng chống các dịch bệnh trong nhà trường. Theo
sự chỉ đạo của nhà trường ban chỉ đạo xây dựng kế hoạch kiểm tra hàng ngày,
16


định kỳ cụ thể và đột xuất được phân công cụ thể đến các thành viên trong ban
chỉ đạo.
* Để đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm trước hết cần phải chú ý đến:
- Cách lựa chọn thực phẩm phải tươi, đảm bảo an toàn thực phẩm tức thức
ăn không bị nhiễm các hóa chất độc hại. Để làm được điều đó nhà trường đã ký
hợp đồng mua bán thực phẩm tươi sạch với từng nơi cung cấp.
- Cách pha chế thực phẩm phải đảm bảo từ khâu chuẩn bị chế biến, ngâm rau
sau đó mới rửa ,rửa xong mới được thái. Chế biến theo quy trình một chiều từ sống
đến chín, không được cho thức ăn sống lẫn với thức ăn đã được nấu chín.
- Khi chia thức ăn phải được bỏ vào xoong có vung đậy để đảm bảo vệ
sinh tránh bụi và ruồi, muỗi.
- Thức ăn hàng ngày phải được lưu mẫu vào tủ lạnh đúng quy trình24/24 giờ.
Thực hiện biện pháp này tốt thì trẻ có khả năng chống đở bệnh tật cao, trẻ phát
triển lành mạnh, hài hòa, tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện về thể chất.
* Nơi chế biến thực phẩm luôn thường xuyên giữ vệ sinh sạch sẽ có dụng
cụ riêng cho thực phẩm sống và chín.
- Vệ sinh khi chế biến thực phẩm: Thực phẩm được sơ chế trên bàn, sau
khi sơ chế thì chế biến ngày, đun nấu kỹ đảm bảo chất lượng. Dụng cụ chế biến
và phục vụ ăn uống cho trẻ đầy đủ, dùng cho chế biến sống và chín riêng, đảm
bảo vệ sinh.
- Bếp nấu ăn đảm bảo đủ ánh sáng và không khí.
- Bếp thực hiện quy trình một chiều để đảm bảo vệ sinh.
- Tổ chức bồi dưỡng kiến thức vệ sinh an toàn thực phẩm cho toàn thể cán
bộ, giáo viên, nhân viên trong nhà trường tham gia ngay vào đầu năm học.
- Nhà bếp luôn luôn hợp vệ sinh, đảm bảo bếp không bị bụi, có đủ dụng cụ

cho nhà bếp và đồ dùng ăn uống cho trẻ, có đủ nguồn nước sạch cho trẻ phục vụ
ăn uống. Ngoài ra trong nhà bếp có bảng tuyên truyền 10 nguyên tắc vàng về vệ
sinh an toàn thực phẩm cho mọi người cùng đọc và thực hiện. Phân công cụ thể
ở các khâu: chế biến theo thực đơn, theo số lượng đã quy định của nhà trường,
đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng và hợp vệ sinh.

17


BiÓu b¶ng tuyªn truyÒn vÒ dinh dìng cña trêng mn §«ng D
* Vệ sinh nhân viên nhà bếp:
+ 100% nhân viên nhà bếp được trang bị đầy đủ quần áo, khẩu trang, tạp dề…
+ 100% được khám sức khỏe theo định kỳ, có sức khỏe tốt, không mắc
bệnh truyền nhiễm.
+ 100% giáo viên không được đeo nhẫn, vòng, đồng hồ trong khi chế biến
thức ăn và rửa tay bằng xà phòng trước khi chế biến thức ăn đúng quy định
thường xuyên.
- Đối với nhân viên nấu ăn phải thường xuyên kiểm tra sức khoẻ trước khi
làm việc vào đầu năm học mới, và sau sáu tháng làm việc tiếp theo. Trong quá
trình chế biến thức ăn cho trẻ đầu tóc gọn gàng, móng tay luôn cắt ngắn và sạch
sẽ, tuyệt đối không được bốc thức ăn khi chia cho trẻ.
- Nhà trường phối hợp cùng với công đoàn tổ chức xây dựng vườn rau cho
bé tại ngay sân trường để góp phần cung cấp dinh dưỡng và cải thiện bữa ăn cho
trẻ luôn đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm.
- Bếp được trang bị sử dụng bếp ga, nồi cơm điện không gây độc hại cho
nhân viên và khói bụi cho trẻ.

18



- Cọ rửa vệ sinh các dụng cụ chế biến thực phẩm hàng ngày sau khi sử
dụng.Thùng rác thải, nước gạo… luôn được thoát và để đúng nơi quy định, các
loại rác thải được chuyển ra ngoài hàng ngày kịp thời.
- Nhân viên phải mặc trang phục trong khi nấu ăn: đeo tạp dề, đội mũ khi
chế biến, đeo khẩu trang trước khi chia thức ăn và rửa tay bằng xà phòng tiệt
trùng
Hàng ngày trước khi bếp hoạt động, nhà trường đã có kế hoạch phân công
cụ thể các nhân viên cấp dưỡng thay phiên nhau đến sớm làm công tác thông
thoáng phòng cho không khí lưu thông và lau dọn sàn nhà, kệ bếp, kiểm tra hệ
thống điện, ga trước khi hoạt động. Nếu có điều gì biểu hiện không an toàn thì
nhân viên cấp dưỡng báo ngay với lãnh đạo nhà trường để biết và kịp thời xử lý.
- Ngoài công tác vệ sinh hàng ngày, định kỳ, hàng tháng phải tổng vệ sinh
xung quanh nhà bếp, vệ sinh nhà bếp - dụng cụ nhà bếp - dụng cụ ăn uống nơi
sơ chế thực phẩm sống-khu chế biến thực phẩm-chia cơm-nơi để thức ăn chín…
- Khu nhà bếp chế biến thực phẩm được đảm bảo vệ sinh và tránh xa nhà vệ
sinh, bãi rác, khu chăn nuôi…không có mùi hôi thối xảy ra khi chế biến thức ăn.
- Dao thớt sau khi chế biến luôn được rửa sạch để ráo hàng ngày và được sử
dụng đúng giữa thực phẩm sống và chín.Người không phận sự không được vào
bếp.
7.BiÖn ph¸p 7: T¨ng cêng c«ng t¸c kiÓm tra
Để đảm bảo tiêu chuẩn ăn uống cho trẻ, các bậc phụ huynh học sinh yên tâm
và chính quyền địa phương cũng như các đoàn thể tin cậy ban giám hiệu nhà
trường cần tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra đôn đốc, giám sát thường
19


xuyờn, cht ch, giỳp ch em lm tt nhim v, trỏnh phm sai lm. Qua cụng tỏc
kim tra giỳp chỳng tụi bit c bin phỏp nõng cao cht lng nuụi dng ó
c thc hin n õu, qua vic nm bt tỡnh hỡnh phỏt hin nhng sai lnh kp
thi khc phc.

Vớ d: Khi kim tra nhúm dinh dng chỳng tụi phỏt hin thy cú mt s
loi thc phm khụng c ti hoc khụng s lng cõn theo quy nh
trong thc n, nh trng hp t rỳt kinh nghim ngay cỏc cụ chn chnh li
vic lm cha tt ca mỡnh.
Tụi ó ch o nh trng tin hnh kim tra nh sau:
- Kim tra cỏc thao tác ch bin mún n, thc hin quy ch cỏc nhúm, cú
th tin hnh kim tra t xut, khụng bỏo trc trỏnh t tng i phú, kim
tra cỏc gi kim tra ba n, gi ng ca tr, v sinh phũng, nhúm lp bit
giỏo viờn cú thc hin ỳng v thng xuyờn khụng.
- Kim tra theo dừi cht lng ba n: chỏu n cú ỳng thc n khụng?
s lng cho chỏu khụng? kim tra k thut ch bin mún n cú ngon, cú hp
khu v vi tr khụng? tr n cú ht sut ca mỡnh khụng ?
- Kim tra s y t: Theo dừi sc khe ca chỏu trờn biu tng trng , i
chiu so sỏnh rỳt kinh nghim cho vic nuụi dng chm súc sc khe cho tr.
- Kim tra v sinh phũng nhúm lp v v sinh nh bp ( dựng chờ biờn nu
n)
- Phi hp vi ph huynh hc sinh cựng giỏm sỏt kim tra cht lng n
ca tr thng xuyờn trong nm hc.
*Trong quá trình kiểm tra tôi đã tiến hành theo các quy
trình sau:
- Xây dựng các tiêu chuẩn, ngoài các tiêu chuẩn chung do
ngành, cần đề ra những tiêu chuẩn riêng phù hợp với hoàn cảnh
của trờng, lấy đó làm phơng thức kiểm tra.
- Đối chiếu những gì đã làm đợc với những tiêu chuẩn đã
đề ra
- Góp ý về cách khắc phục tồn tại, đề ra những giải pháp
để giải quyết những khó khăn nảy sinh trong quá trình làm
việc.
Ví dụ : vấn đề hay sai sót nhất, để đảm bảo định lợng,
khẩu phần ăn của trẻ, độ đậm đặc trong thức ăn, sự công

20


bằng trong chia ăn mà không lúc nào cũng đem ra cân đợc
.Vì vậy đôi khi bản thân BGH cũng phải vào bếp nấu và chia
thức ăn , để có định lợng mẫu tơng đối chuẩn về định lợng
thức ăn lúc sống và lúc chín để khi kiểm tra phát hiện ra
những chênh lệch trong định lợng , khẩu phần ăn . Đây là biên
pháp thực hiện rất khó, do vậyBGH cần tăng cờng các biện
pháp kiểm tra khác nhau để thực hiện cho tốt.
* Qua bin phỏp trờn tụi khụng ch n thun l kim tra vic thc hin
bin phỏp chm súc dinh dng cho tr ó ra m cũn giỳp giỏo viờn,
nhân viên trong trng chn chnh li vic lm ca mỡnh kp thi v t ú cú
ý thc lm vic cn thn, cú trỏch nhim, khụng qua loa chiu l
8. Biện pháp 8 : Kết hợp chặt chẽ với các bậc phụ huynh.
Cụng tỏc tuyờn truyn huy ng tr n bỏn trỳ ti trng gúp phn gii
phúng sc lao ng núi chung v ph n núi riờng,giúp các bậc phụ huynh
yờn tõm cụng tỏc m bo thi gian lao ng v thi gian ngh ngi. Tr c n
ng ti trng khụng phi i v mt nhc, vt v, m bo an ton trờn ng i,
to iu kin cho tr hc tp, vui chi, tham gia vo cỏc hot ng c tt hn.
Cụng tỏc phi hp tuyờn truyn l mt vic lm thng v rt cn thit.
Giỳp cho cỏc bc ph huynh nm c nhng phng phỏp chm súc, nuụi dy
tr theo khoa hc. Nhng nguyờn nhõn tr b suy dinh dng chim t l cao l
do cỏc bc cha m thiu kin thc c bn cn thit trong vic nuụi dy con v
thc hin k hoch húa gia ỡnh, iu ny nh hng ln n vic phỏt trin ca
tr. Vỡ vy ban giỏm hiu nh trng ó xõy dng mt s ni dung kin thc c
bn trong vic chm súc, nuụi dng tr truyn t n cỏc bc ph huynh
hc sinh c th:
*. i vi ph huynh:
Tuyờn truyn ph bin kin thc cho cỏc bc ph huynh úng vai trũ quan

trng trong vic huy ng tr n bỏn trỳ v nõng cao cht lng chm súc, giỏo
dc tr trng mm non cng nh trong cng ng, tụi ó thc hin nhiu
hỡnh thc a dng, phong phỳ nh: Hp ph huynh, bng thc n, trờn thụng
tin i chỳng mi thỏng 1 ln vo ngày 15 hng thỏng v tm quan trng v s
cn thiờt ca vic t chc cho tr n ng ti trng mm non. cỏc bc ph
huynh nm bt c kin thc c bn v dinh dng v sc kho ca tr nh
21


phổ biến kiến thức nuôi con theo khoa học, nuôi con khoẻ dạy con ngoan, cách
lựa chọn thực phẩm và kỹ thuật chế biến món ăn cho trẻ.
Ví dụ: Bữa ăn hợp lý thì phải ăn đúng giờ, ăn đủ các chất, hợp vệ sinh, cân
đối 50% đạm động vật, 50% đạm thực vật, đảm bảo 4 nhóm thực phẩm như chất
đạm, chất béo, chất bột đường, vitamin và muối khoáng, định lượng calo cần
cho cơ thể trẻ trong ngày trẻ từ 1 -36 tháng tuổi năng lượng cả ngày là 1.180
kcal/trẻ/ngày .Nhu cầu năng lượng tại trường mầm non là 708-826 kcal/trẻ/ngày,
trẻ từ 36-72 tháng tuổi năng lượng cả ngay là 1.470 kcal/trẻ/ngày, nhu cầu năng
lượng tại trường mầm non là 735-882 kcal/trẻ/ngày.
- Tuyên truyền vận động các bậc phụ huynh về chế độ ăn của trẻ, tình hình
đặc điểm của nhà trường, tầm quan trọng của việc cho trẻ ăn đủ chất - đủ lượng.
Khẩu phần ăn của trẻ hàng ngày phải đảm bảo nhu cầu về năng lượng và các
chất dinh dưỡng cần thiết ở tỷ lệ cân đối, hợp lý: Đạm - Mỡ - Đường - VTM và
chất khoáng.
- Mời phụ huynh đến trường xem tổ nuôi dưỡng chế biến các món ăn, tổ
chức bữa ăn cho trẻ, phân tích cho phụ huynh biết thức ăn chế biến phải đảm
bảo an toàn thực phẩm, phù hợp với hệ tiêu hoá của trẻ, phù hợp với lứa tuổi,
thức ăn của trẻ phải thái nhỏ, nấu nhừ. Thành lập ban phụ huynh chăm sóc sức
khoẻ ở trường gồm mỗi lớp hai thành viên, ban này có thể dự giờ thăm lớp, dự
cách chế biến các món ăn theo kế hoạch tuần, tháng, đột xuất và từ đó góp ý xây
dựng cho giáo viên, cho trường để nhà trường kịp thời sửa sai và điều chỉnh về

chế độ dinh dưỡng cho trẻ. Mở hội thi cô nuôi giỏi, nhà trường mời phụ huynh
tham dự để giúp cho sự nâng cao về nhận thức nuôi dưỡng, tổ chức hội thi dinh
dưỡng của bé, bé tập làm nội trợ, thành phần gồm có giáo viên, phụ huynh, trẻ.
- Trẻ ăn theo thực đơn hàng ngày đảm bảo 2 bữa chính, 01 bữa phụ. Mỗi
bữa chính phải có 01 món ăn mặn và một món canh, thực phẩm luôn thay đổi
theo ngày không lặp lại 2 lần / 1 tuần.
- Lấy kết quả theo dõi sức khỏe trẻ đầu năm để tuyên truyền vận động.
Do mức đóng góp còn thấp, kinh phí có hạn chÕ nên bữa ăn của trẻ tuy đã
đủ về chất song chưa đủ về lượng, nhu cầu năng lượng của trẻ một ngày ở
trường mới đáp ứng được từ 67,7 -> 72,9 %.Nên tỷ lệ trẻ suy dinh dưỡng ở
trường vẫn còn 20 %. Mức ăn của trẻ ®îc ®¶m b¶o 15.000đ / trẻ/ ngày.
- Thông qua hội cha mẹ học sinh tham gia giám sát kiểm tra bếp ăn, chế độ
ăn, chất lượng bữa ăn của trẻ tại trường.
* Đối với giáo viên, nhân viên :
22


- Hướng dẫn giáo viên thông tin bảng tuyên truyền tại lớp, thông qua giờ
đón trẻ, trả trẻ trao đổi với phụ huynh về tinh hình sức khoẻ, chế độ ăn uống,
chăm sóc để thống nhất phương pháp chăm sóc giáo dục, đề phòng một số bệnh
theo mùa, bệnh thông thường, trao đổi kinh nghiệm chăm sóc sức khoẻ trẻ và
h×nh thành nề nếp thói quen cho trẻ trong ăn, ngủ, nề nếp sinh hoạt, chế độ luyện
tập.
- Tuyên truyền vận động tổ chức phong trào làm " Vườn rau cho Bé", tại
vên trường. Các cô giáo tranh thủ giờ nghỉ trưa, cuối giờ tăng gia trồng rau tại
trường ( Rau muống, rau ngót , rau cải, rau dền, mướp, bí đỏ, bí xanh, su su…
theo từng mùa vụ ) để tăng thêm khẩu phần ăn cho trẻ.
- Trồng æi ë trường để lấy quả chín cho trẻ ăn.

C« vµ trÎ t¹i vên rau cña trêng mn §«ng D

- Hàng ngày các cô giáo gặp gỡ, trao đổi trực tiếp với phụ huynh trong lớp
để nắm tình hình sức khỏe của trẻ ở nhà trường qua giờ đón và trả trẻ .Qua đó cô
giáo tuyên truyền với phụ huynh cách chăm sóc trẻ ở nhà trường để gia đình và
nhà trường có sự phối kết hợp chăm sóc trẻ đạt hiệu quả.
- Xây dựng các góc “ trao đổi phụ huynh” ở mỗi lớp. Dán các hình ảnh
tuyên truyền sinh đẻ có kế hoạch, tháp dinh dưỡng , tuyên truyền các món ăn
chứa đầy đủ chất dinh dưỡng cho trẻ, cách phòng một số tai nạn cho trẻ, biểu đồ
23


tng trng ca mi nhúm/lp ph huynh hc sinh tham kho nõng cao nhn
thc theo dừi sc khe ca con mỡnh.
- Thụng qua cỏc hi thi nh: Trang trớ phũng nhúm, Thi tuyờn truyn
v dinh dng, Bộ tp lm ni tr... ti trng tuyờn truyn kin thc cho
cỏc bc cha m hiu c tm quan trng ca vic a tr ra trng mm non
hc.
- Phỏt thanh trong nh trng: l hỡnh thc tuyờn truyn rt hiu qu
cung cp cỏc thụng tin cn thit ti ph huynh do thụng tin c phỏt trong
gi ún v tr tr. Phi hp cựng hi ph n, ban vn hoỏ xó t chc tuyờn
truyn kin thc nuụi dy con theo khoa hc n cỏc bc ph huynh trờn thụng
tin i chỳng, qua cỏc bui sinh hot, hi hp a phng t chc, kt hp cựng
nh trng t chc cỏc hi thi cho tr nh bộ kho bộ ngoan, nuụi con kho,
gia ỡnh dinh dng tr th.
- i vi la tui mm non, vn phỏt hin sm s phỏt trin khụng
bỡnh thng ca tr rt quan trng. Giỏo viờn ca Trng Mm non Đông
D thng xuyờn cung cp hoc gii thiu cho cỏc bc cha m tr bit cỏc
mc phỏt trin bỡnh thng ca tr v nhng vn cn lu ý trong s phỏt
trin ca tr cú th phỏt hin v can thip sm.
Nếu chỉ có nhà trờng làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng
trẻ mà các bậc phụ huynh không biết hôm nay con mình ăn gì,

buổi tra có ngủ không, sức khoẻ ra sao thì trẻ cũng không thể
phát triển tốt đợc, vì vậy BGH, giáo viên cần phối hợp chặt chẽ
với các bậc phụ huynh dể làm tốt công tác chăm sóc nuôi dỡng
trẻ.
+ Họp phụ huynh 2 lần/ năm để cùng thống nhất và trao
đổi, phổ biến kinh nghiệm để cùng dạy trẻ nh.
- Rèn cho trẻ đức tính tự lập, tự mặc quần áo,tự mang giầy,
tự ăn, tự ngủ.
- Hãy cho trẻ có cơ hội lựa chọn điều này sẽ giúp trẻ phát
triển t duy. Hãy để cho trẻ tự mặc quần áo để mặc hờ vậy trẻ
quen với việc lựa chọn trang phục riêng cho mình. Khi lớn lên trẻ
sẽ không bắt trc một cách mù quáng những điều mà ngời khác
làm sai.

24


- Hãy để cho trẻ có một trách nhiêm nào đó . chắng hạn nh
yêu cầu trẻ chăm sóc một cây trồng, điều này giúp trẻ có tinh
thần trách nhiệm .
- Giáo viên trao đổi trực tiếp với các bậc phụ huynh sau mỗi
lần đón , trả trẻ những vấn đề cần thiết trong ngày liên quan
đến tình hình sức khoẻ.
III. Kết quả :
Từ những biện pháp chỉ đạo trên công tác chăm sóc nuôi dỡng ở trờng Mầm non Đông D thu đợc kết quả đáng khích lệ.
- Năm học 2014-2015 một nhân viên cô Hoàng Thị Mỹ đạt
danh hiệu cô nuôi giỏi cấp Huyện
- Năm học 2014-2015 có 100% trẻ ăn ngủ tại trờng
- Tỷ lệ trẻ suy dinh dỡng, Thấp còi chỉ còn giảm
- Giáo viên, nhân viên phấn khởi, tự tin. Điều kiện phục vụ

cho công tác chăm sóc nuôi dỡng thuận tiện, đảm bảo giờ ăn
của trẻ.
Kết quả khảo sát trẻ thực hiện nề nếp, thói quen cuối
năm
Nội dung
Rửa tay, lau
miệng
ăn hết suất
Nề nếp trong khi
ăn
Nề nếp khi ngủ
Có nề nếp thói
quen vệ sinh cá

Đạt

Cha đạt

85%

15%

90%

10%

90%

10%


95%

5%

85%

15%

nhân
- Các cháu ăn ngon miệng, ăn nhiều hơn, trẻ tăng cân đều,
có sức khoẻ tốt, đi học đều, tiếp thu bài một cách có hệ thống
- 100% các cháu đã quen đợc nề nếp ngủ ở lớp, các cháu
đều ngủ ngon và đẫy giấc
- 100% các cháu có nề nếp trong khi ăn và ăn hết suất cơm
của mình.
25


×