Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Mục lục
Tran
g
Phần mở đầu
1
1. Lý do chọn đề tài 1
2. Mục đích nghiên cứu 2
3. Nhiệm vụ nghiên cứu 2
4. Đối tợng nghiên cứu 3
5. Phơng pháp nghiên cứu
6. ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
3
3
Phần nội dung
4
Chơng 1. Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục
đạo đức học sinh trong trờng THPT
4
1.1. Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo 4
1.2. Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo 9
Chơng 2. Thực trạng của việc chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức của học sinh trờng THPT Thành phố Điện
Biên Phủ Tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay
11
2.1. Một số nét về trờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ Tỉnh
Điện Biên
11
2.2. Những tồn tại, khó khăn 13
2.3. Một số vấn đề đặt ra trong quản lý nâng cao chất lợng giáo
dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ
Tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiên nay
15
Chơng 3. Một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Thành phố Điện Biên
Phủ Tỉnh Điện Biên
16
3.1. Nâng cao hơn nữa nhận thức, vị trí, vai trò và ảnh hởng của
giáo dục đạo đức cho các lực lợng giáo dục ..
3.2. Tăng cờng sự lãnh đạo của Chi bộ Đảng, của Đoàn TN
16
16
3.3. Nâng cao vai trò, trách nhiệm của đội ngũ trờng THPT trong
công tác giáo dục đạo đức học sinh
17
3.4. Giáo dục đạo đức thông qua môn học, bài học 20
3.5 Giáo dục đạo đức học sinh thông qua các HĐNGLL
3.6. Kết hợp GD giữa nhà trờng - gia đình - xã hội
3.7. Xây dựng nền nếp tự giáo dục của tập thể học sinh
21
23
24
Phần kết luận và kiến nghị
25
1. Một số kết luận 25
2. Một số kiến nghị - đề xuất 26
Phần tài liệu tham khảo
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phần mở đầu
1. Lý do chọn đề tài:
Trong giai đoạn hiện nay, ở nớc ta, đang diễn ra công cuộc đổi mới
sâu sắc trong phạm vi toàn xã hội. sự nghiệp giáo dục đang đợc coi trọng là
"Quốc sách hàng đầu" (Nghị quyết TW 2 Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam
khoá VIII). Công tác giáo dục t tởng, đạo đức cho học sinh phổ thông cần đ-
ợc cải tiến và đẩy mạnh, góp phần tích cực vào sự nghiệp giáo dục toàn diện,
hài hoà, đáp ứng yêu cầu mới của xã hội.
Văn kiện Hội nghị lần 2 Ban chấp hành Trung ơng Đảng khoá VIII
khẳng định: "Muốn tiến hành công nghiệp hoá - hiện đại hoá thắng lợi phải
phát triển mạnh giáo dục và đào tạo, phát huy nguồn lực con ngời, yếu tố
cơ bản của sự phát triển nhanh và bền vững, để thực hiện mục tiêu dân
giàu, nớc mạnh, xã hội công bằng dân chủ văn minh. Phát triển nguồn lực
con ngời là phát triển đức và tài". "; văn kiện cũng nêu rõ: "Nhiệm vụ mục
tiêu cơ bản của giáo dục là nhằm xây dựng những con ngời va thế hệ thiết
tha gắn bó với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH, có đạo đức trong sáng, có
ý chí kiên cờng xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, CNH-HĐH đất nớc, giữ gìn và
phát huy các giá trị văn hoá của dân tộc, có năng lực tiếp thu tinh hoa văn
hoá của nhân loại, phát huy tiềm năng của dân tộc và con ngời Việt Nam,
có ý thức cộng đồng và phát huy tính tích cực của cá nhân, làm chủ tri thức
khoa học và công nghệ hiện đại, có t duy sáng tạo, có tính tổ chức kỷ luật
cao là những con ngời kế thừa và xây dựng CNXH vừa hồng vừa chuyên".
Con ngời ở thời đại nào, ở xã hội nào cũng là chủ thể sáng tạo ra lịch
sử, con ngời là động lực của mọi sự phát triển xã hội. Con ngời càng có nhân
cách cao đẹp thì sự tác động của con ngời đến xã hội đó càng lớn. Do đó
không thể xem nhẹ vai trò của giáo dục trong sự phát triển của xã hội. Trong
các mặt Đức, Trí, Thể, Mỹ của giáo dục, giáo dục Đạo đức có vai trò vô cùng
quan trọng đợc đặt lên hàng đầu "Đợc xem là nền tảng, gốc rễ để tạo ra nội
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
lực tiềm tàng vững chắc cho các mặt giáo dục khác". Nh Bác Hồ đã nói "Có
tài mà không đức là ngời vô dụng ".
Trong điều kiện hiện nay, xã hội có những bớc chuyển biến không
ngừng, sâu rộng và to lớn về mọi mặt. Giáo dục đạo đức phải nhằm xây dựng
nền đạo đức mới - đạo đức trong nền kinh tế thị trờng theo định hớng XHCN,
phát huy đợc thế mạnh, đồng thời phải nhằm khắc phục mặt trái của cơ chế
thị trờng.
Trong thời gian qua, trờng THPT thành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện
Biện đã lĩnh hội tinh thần chỉ đạo của các cấp uỷ Đảng, chính quyền, của
ngành đã cố gắng nâng cao chất lợng giáo dục toàn diện song thực trạng đạo
đức học sinh vẫn còn nhiều vấn đề nổi cộm, các biện pháp chỉ đạo giáo dục
đạo đức của nhà trờng còn bất cập.
Đó là những lý do tôi lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp chỉ đạo
nhằm nâng cao chất lợng giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THPT
Thành phố Điện Biên Phủ - Tỉnh Điện Biên trong giai đoạn hiện nay ".
Với mong muốn tìm ra những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức của Trờng THPT thành phố Điện Biên Phủ.
2. Mục đích nghiên cứu:
Tìm hiểu và đề xuất một số biện pháp chỉ đạo để nâng cao chất lợng
giáo dục đạo đức cho học sinh trờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh
Điện Biên trong giai đoạn hiện nay.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu:
3.1 Xác định cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục
đạo đức cho học sinh trong trờng THPT.
3.2 Phân tích, đánh giá thực trạng đạo đức học sinh ở trờng THPT
Thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên
3.3 Đề xuất một số biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao chất lợng giáo
dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện
Biên giai đoạn hiện nay.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
4. Đối tợng nghiên cứu:
4.1 Nghiên cứu thực tế đối tợng học sinh của trờng THPT Thành phố
Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên.
4.2 Từ thực trạng, nghiên cứu những biện pháp chỉ đạo nhằm nâng cao
chất lợng giáo dục đạo đức học sinh ở trờng THPT Thành phố Điện Biên Phủ
- tỉnh Điện Biên.
5. Phơng pháp nghiên cứu:
5.1 Nghiên cứu các tài liệu (Văn kiện, nghị quyết, chỉ thị ...) của Đảng
về giáo dục - Đào tạo.
5.2. Nghiên cứu luật giáo dục, các nghị quyết, các thông t của Bộ giáo
dục và đào tạo, các ngành có liên quan.
5.3 Nghiên cứu các giáo trình, tài liệu, các kinh nghiệm thực tiễn về
giáo dục đạo đức học sinh đợc tiếp thu trong quá trình học tập tại Học viện
quản lý giáo dục.
5.4 Khảo sát thực tế, điều tra thực tế, so sánh, thống kê chất lợng giáo
dục đạo đức trong 3 năm học 2003 - 2004; 2004 - 2005 ; 2005 - 2006 của tr-
ờng THPT Thành phố Điện Biên - Tỉnh Điện Biên.
6. ý nghĩa lý luận và ý nghĩa thực tiễn của đề tài
6.1. ý nghĩa lý luận:
Đề tài làm sáng tỏ lý luận về biện pháp quản lý chỉ đạo công tác giáo
dục đạo đức trong trờng THPT trong giai đoạn hiện nay.
6.2. ý nghĩa thực tiễn
Đề tài có giá trị phổ biến cho cán bộ, giáo viên, học sinh trờng THPT
thành phố Điện Biên Phủ - tỉnh Điện Biên.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
phần nội dung
Chơng I
Cơ sở lý luận và cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo
giáo dục đạo đức học sinh trong trờng THPT
1.1 Một số cơ sở lý luận của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học sinh
trong trờng THPT.
Xét về góc độ tâm lý lứa tuổi:
Theo tổ chức Y tế thế giới WHO độ tuổi vị thành niên có từ 10 đến 19
tuổi, ở Việt Nam quy định độ tuổi vị thành niên từ 10 đến 18 tuổi, theo điều
tra năm 1999 ở nớc ta tỷ lệ thanh niên chiếm 23% dân số, trong đó 81% đang
theo học, 26%là độ tuổi từ 15-19. Nh vậy học sinh THPT là lứa tuổi cuối của
lứa tuổi vị thành niên, giai đoạn này các em phát triển mạnh về thể chất, sinh
lý. Là thời kỳ chuyển tiếp từ trẻ em sang ngời lớn, các em luôn có xu hớng tự
khẳng định mình, có ý thức vơn lên làm chủ bản thân. ở giai đoạn phát triển
này sự chỉ bảo, kiểm tra, giám sát của ngời lớn làm các em cảm thấy rất khó
chịu, bực bội và rất dễ nổi nóng. Trong lứa tuổi này các em muốn tìm tòi,
phát hiện khám phá,tìm hiểu những điều cha biết, những điều mới mẻ của
cuộc sống, các em muốn có quyền tự quyết định trong các công việc và việc
làm của mình và muốn không bị sự ràng buộc của gia đình, bố mẹ và ngời
lớn tuổi.
Xét về góc độ xã hội:
ở lứa tuổi này sự giao tiếp với bạn bè là một nhu cầu rất lớn. Các em
có xu hớng tụ tập thành từng nhóm có cùng sở thích, phù hợp với tình tình để
vui chơi, đùa nghịch, có những lúc, những nơi các em có các hành động
không đúng, không phù hợp với lứa tuổi của mình. Trong gia đoạn này quá
trình phát triển sinh lý ảnh hởng đến rất nhiều tính cách của các em: các em
rất dễ bị xúc động khi có một tác động nào đó, bản thân các em dễ bị lôi kéo,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
kích động, lòng kiên trì và khả năng tự kiềm chế yếu. ở lứa tuổi này tính tình
không ổn định, dễ nổi cáu, khi thì quá sôi nổi nhiệt tình nhng có trở ngại lại
dễ buông xuôi, chán nản. Đối với các em ở lứa tuổi này, cái gì cũng dễ dàng,
đơn giản, các em luôn ở trạng thái hiếu thắng hoặc tự ti vì thế dễ dàng đi đến
những hành động thiếu suy nghĩ chín chắn, nhiều lúc vi phạm mà vẫn không
biết.
Chính vì vậy, các thầy cô giáo, các bậc phụ huynh và mọi tổ chức
trong xã hội phải có trách nhiệm quan tâm sát sao, động viên kịp thời để h-
ớng các em có những suy nghĩ và hành động đúng. Để chỉ đạo và quản lý tốt
quá trình giáo dục đạo đức trong trờng THPT, ngời cán bộ quản lý cần nắm
vững vấn đề cụ thể nh sau:
1.1.1. Đạo đức
Có nhiều cách định nghĩa khác nhau về khái niệm đạo đức. Tuy nhiên
có thể hiểu khái niệm này dới hai góc độ.
a. Góc độ xã hội:
Đạo đức là một hình thái xã hội đặc biệt đợc phản ánh dới dạng
nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực điều chỉnh (hoặc chi phối) hành vi của con
ngời trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, giữa con ngời với xã
hội, giữa con ngời với nhau và với chính bản thân mình.
b. Góc độ cá nhân:
Đạo đức chính là những sản phẩm, nhân cách của con ngời, phản ánh ý
thức, tình cảm, ý chí, hành vi, thói quen và cách ứng xử của họ trong các mối
quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội, giữa bản thân họ với ngời
khác và với chính bản thân mình.
1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển đạo đức của cá nhân, của
con ngời là quá trình tác động qua lại giữa xã hội và cá nhân để chuyển hoá
những nguyên tắc, yêu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức - xã hội thành những
phẩm chất đạo đức cá nhân, làm cho cá nhân đó trởng thành về mặt đạo đức,
công dân và đáp ứng các yêu cầu của xã hội.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
1.1.3. Quá trình giáo dục đạo đức là một hoạt động có tổ chức, có
mục đích, có kế hoạch nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo đức
theo yêu cầu của xã hội thành những phẩm chất, giá trị đạo đức của cá nhân,
nhằm góp phần phát triển nhân cách của mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển,
tiến bộ của xã hội.
1.1.4. Các đặc điểm của quá trình giáo dục đạo đức
- Có sự gắn kết chặt chẽ với quá trình dạy học trên lớp và dạy học giáo
dục ngoài giờ lên lớp.
- Có định hớng thống nhất các yêu cầu, mục đích giáo dục giữa các tổ
chức giáo dục trong và ngoài nhà trờng.
- Tính biện chứng, phức tạp trong quá trình phát triển, biến đổi về nhân
cách của học sinh về mặt đạo đức.
- Tính lâu dài của quá trình hình thành, phát triển các phẩm chất đạo đức
- Tính đột biến và khả năng tự biến đổi
- Phát triển thông qua hoạt động và giao lu tập thể
- Tính cá thể hoá cao
- Chứa nhiều mâu thuẫn
- Có sự tơng tác hai chiều giữa nhà giáo dục và đối tợng đợc giáo dục
- Tính khó khăn trong việc đánh giá kết quả, sự phát triển đạo đức của cá nhân.
1.1.5. Chức năng, nhiệm vụ của quá trình giáo dục đạo đức
- Quá trình giáo dục đạo đức là một bộ phận cấu thành quá trình giáo
dục trong trờng THPT. Tạo ra nhịp cầu gắn kết giữa nhà trờng và xã hội, con
ngời với cuộc sống.
- Giáo dục đạo đức đợc xem là nền tảng, gốc rễ tạo ra nội lực tiềm
năng vững chắc cho các mặt giáo dục khác.
- Giáo dục đạo đức phải làm cho học sinh thấm nhuần sâu sắc thế giới
quan Mác - Lênin, t tởng đạo đức cách mạng Hồ Chí Minh, tính chân lý
khách quan của các giá trị đạo đức, nhân văn, nhân bản của các t tởng đó, coi
đó là kim chỉ nam cho hành động của mình.
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
- Giáo dục đạo đức phải thấm nhuần các chủ trơng, chính sách của
Đảng, biết sống và làm việc theo pháp luật, sống có kỷ cơng nền nếp, có văn
hoá trong các mối quan hệ giữa con ngời với tự nhiên, với xã hội và giữa ngời
với ngời.
- Trên cơ sở thông qua việc tiếp cận với cuộc đấu tranh cách mạng của
dân tộc và hoạt động của cá nhân để củng cố niềm tin và lẽ sống, lý tởng
sống, lối sống theo con đờng CNXH.
- Giáo dục đạo đức phải làm cho nhận thức ngày càng sâu sắc nguyên
tắc, yêu cầu, chuẩn mực và các giá trị đạo đức xã hội XHCN. Biến các giá trị
đó thành ý thức, tình cảm, hành vi, thói quen và cách ứng xử trong đời sống
hàng ngày.
- Quá trình giáo dục đạo đức cần phải theo đặc điểm của từng loại đối
tợng trong giáo dục.
- Quá trình giáo dục đạo đức có nhiệm vụ: Phát triển nhu cầu đạo đức
cá nhân; hình thành và phát triển ý thức đạo đức; rèn luyện ý chí, hành vi,
hình thành thói quen ứng xử đạo đức; phát triển các giá trị đạo đức cá nhân
theo những định hớng giá trị mang tính đặc thù dân tộc và thời đại.
- Quá trình giáo dục đạo đức không chỉ định hớng cho các hoạt động
giáo dục đạo đức mà còn định hớng cho hoạt động dạy học nói chung, dạy
môn học đạo đức nói riêng (môn GDCD, một số môn học khác ).Với t cách
là ngời quản lý giáo dục, trớc hết cần phải hiểu biết một cách sâu sắc những
vấn đề chung của quá trình giáo dục đạo đức. Từ đó mới có những định hớng,
mục tiêu sát thực, xây dựng đợc những chơng trình, kế hoạch khả thi và có
những biện pháp tổ chức chỉ đạo thích hợp để nâng cao chất lợng và hiệu quả
của quản lý giáo dục nói chung, quá trình giáo dục đạo đức nói riêng.
1.1.6. Nội dung giáo dục đạo đức
Giáo dục chính trị, t tởng đạo đức cần phải tăng cờng giáo dục thế giới
quan khoa học. Trên cơ sở tăng cờng thế giới quan khoa học cần tăng cờng
giáo dục t tởng cách mạng XHCN cho học sinh. Qua giáo dục đạo đức phải
nâng cao lòng yêu nớc, tăng cờng ý thức lao động và tự lao động (động cơ,
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
thái độ đúng đắn, chăm chỉ, nỗ lực vơn lên làm chủ khoa học ). Bên cạnh
đó cũng phải đồng thời tăng cờng giáo dục pháp luật, giáo dục lòng thơng
yêu con ngời và hành vi ứng xử có văn hoá (tôn trọng ngời khác biết ứng
xử lễ phép tế nhị, lịch sự ).
Trong nhà trờng phổ thông, các phẩm chất đạo đức cần trau dồi cho
học sinh một cách liên tục, khoa học, hợp lý, và đợc phân thành từng nhóm
theo từng quan hệ xã hội: quan hệ cá nhân với xã hội, cộng đồng (trung thành
với lý tởng CNXH và CNCS, yêu nớc XHCN, yêu hoà bình, tự hào dân tộc,
tin yêu Đảng và kính yêu Bác Hồ ); quan hệ cá nhân với lao động (chăm
chỉ học tập, say mê khoa học kỹ thuật, quý trọng lao động ); quan hệ cá
nhân với bản thân, với ngời khác nh ruột thịt, bạn bè, đồng chí ); đồng thời
cũng phải giáo dục đạo đức gia đình, quan hệ bạn bè, tình yêu.
Để giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay, lành mạnh hoá kinh tế
thị trờng là cơ sở cho giáo dục đạo đức. Kết hợp các giá trị đạo đức truyền
thống với các giá trị thời đại (biết kết hợp các giá trị tốt đẹp, loại bỏ các giá
trị không phù hợp ở cả 2 phía) là một nội dung quan trọng trong giáo dục đạo
đức. Kết hợp giáo đục dạo đức với giáo dục pháp luật một cách mềm dẻo linh
hoạt trong từng hoàn cảnh cụ thể thấm nhuần t tởng pháp luật là đạo đức tối
thiểu, Đạo đức là pháp luật tối đa. Đổi mới nội dung, cải tiến phơng pháp
giáo dục, loại bỏ phơng pháp hô khẩu hiện suông, sáo rỗng không kết hợp với
thực tiễn giáo dục.
Trong điều kiện hiện nay cần đặc biệt giúp các em biết phân tích đánh
giá các hiện tợng xã hội, các thang giá trị đó đang có những diễn biến không
đơn giản, biết ủng hộ, bảo vệ làm theo cái đúng, biết phản đối cai sai biết
chống lại sự xâm nhập của mặt trái trong thời kỳ kinh tế thị trờng, cần đặc
biệt quan tâm giáo dục choc các em ý thức và khả năng chống lại lối sống
thực dụng, chạy theo đời sống vật chất hởng thụ, ngăn ngừa tình trạng sống
không phơng hớng hoặc ớc mơ hoài bão đến một thế giới xa lạ bên ngoài tổ
quốc. Có ý thức tiết kiệm và bảo vệ của công, sẵn sàng tham gia xây dựng tr-
ờng và địa phơng, ý thức công dân ý thức ngăn ngừa tình trạng tự do vô kỷ
luật không chấp hành nghiêm chỉnh các điều đợc Nhà nớc, nhà trờng, tập thể
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
quy định. Phạm pháp dới nhiều hình thức khác nhau, thờ ơ không dám đấu
tranh với các hành vi vi phạm pháp luật hoặc a dua làm theo kẻ xấu, chỉ quan
tâm tới lợi ích của mình thờ ơ lạnh lùng với ngời khác, đặc biệt vô lễ với thầy
cô giáo.
Giáo dục đạo đức trong giai đoạn hiện nay phải giúp các em hiểu rằng
trong cuộc sống xã hội không phải chỉ có toàn ngời tốt, không có ngời xấu
trong nhóm bạn bè. Vấn đề là ở chỗ: "tiếp thu cái tốt, cái tích cực ở bạn, cải
tạo cái xấu, cái tiêu cực ở bản thân mình và ở bạn"; Đối với bản thân phải
biết tự trọng, thật thà, giản dị, khiêm tốn, kiên trì, dũng cảm, lạc quan, vợt
khó; Biết quý trọng và có ý thức bảo vệ môi trờng tự nhiên. yêu lao động, cần
cù, chăm chỉ học tập, học tập có hiệu quả. Trong quan hệ huyết thống không
phân biệt giàu nghèo, sang hèn, thể hiện qua thái độ, hành vi, nguyên tắc c
xử với ngời thân trong gia đình.
1.2. Một số cơ sở pháp lý của việc chỉ đạo giáo dục đạo đức học
sinh trong trờng THPT
Quán triệt các t tởng chỉ đạo giáo dục của hội nghị trung ơng 2 khoá
VIII, nỗ lực phấn đấu làm cho giáo dục thực sự là quốc sách hàng đầu, trong
đó giáo dục đạo đức là cái gốc.
Điều 2 chơng I của luật giáo dục nêu rõ: "Mục tiêu giáo dục là đào
tạo con ngời Việt Nam phát triển toàn diện , có đạo đức, tri thức, sức khoẻ,
thầm mỹ và nghề nghiệp, trung thành với lý tởng độc lập dân tộc và CNXH;
hình thành và bồi dỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân
đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc".
Điều 27 chơng II luật Giáo dục khẳng định:"Mục tiêu của giáo dục là
giúp học sinh phát triển toàn diện về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ và
các kỹ năng cơ bản nhằm hình thành nhân cách con ngời Việt Nam XHCN,
xây dựng t cách và trách nhiệm công dân, chuẩn bị cho học sinh tiếp tục
học lên hoặc đi vào cuộc sống lao động. Tham gia xây dựng và bảo vệ Tổ
Quốc".
Website: Email : Tel (: 0918.775.368
Tóm lại: Giáo dục đạo đức học sinh phải đợc tiến hành bằng nhiều
biện pháp, có mục tiêu phù hợp. Phải đợc xây dựng nội dung, kế hoạch cụ thể
và đợc làm thờng xuyên liên tục, phải có hệ thống thì mới đạt đợc kết quả
cao.
Giáo dục đạo đức cho học sinh phải đợc tiến hành bằng nhiều hình
thức phong phú ,linh hoạt, phù hợp với lứa tuổi học sinh. Thông qua các hoạt
động giáo dục trong và ngoài nhà trờng. Đồng thời phải biết kết hợp giáo dục
giữa nhà trờng - gia đình - xã hội để tạo nên sức mạnh tổng hợp. Huy động
mọi nguồn lực, mọi sự hỗ trợ của tất cả các tổ chức, các cơ quan ban ngành,
các đoàn thể cùng phối hợp để thực hiện tốt xã hội hoá giáo dục, nâng cao
đạo đức, góp phần nâng cao chất lợng giáo dục học sinh.
Với những cơ sở nêu trên tôi thấy rằng việc giáo dục đạo đức học sinh
là một vấn đề cấp bách.