Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

Đề kiểm tra chương 1 và 2 vật lý 12 năm học 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (100.69 KB, 11 trang )

ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ II - MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Họ và tên:......................................................

Đề 123

Câu 1. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật nặng của con lắc có khối lượng m
= 400g. Trong 10s con lắc thực hiện được 25 dao động toàn phần. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 100 N/m
B. 10 N/m
C. 18 N/m
D. 150 N/m
Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà cùng
phương cùng tần số
A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
B. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần. D. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

Câu 3. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật
đi được trong thời gian 9s là 72cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm
B. 4,5cm
C. 4cm
D. 5cm
Câu 4. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc v A và khi truyền trong môi trường B
có vận tốc vA = 2vB. Bước sóng trong môi trường B sẽ là
A. bằng bước sóng trong môi trường A.
B. bằng một nửa bước sóng trong môi trường.
C. lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A.
D. lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A.
Câu 5. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Biết tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kỳ là
2cm/s. Biên độ dao động của vật là:


A. 2 cm
B. 4cm
C. 1 cm
D. 0,5cm
Câu 6. Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cosπ(4t – x/30)mm, (x tính bằng cm, ttính bằng s). Tốc độ
truyền sóng là:
A. 1 m/s
B. 0,1m/s
C. 1,5m/s
D. 1,2m/s
Câu 7. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1s. Chọn gốc thế năng tại VTCB của
vật nặng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là:
A. 0,200s
B. 0,025s
C. 0,05s
D. 0,1s
Câu 8. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(2πt + π/3) (cm,s). Vận tốc của vật khi đi qua vị
trí có li độ x = 3cm là:
A. 8 π (cm/s)
B. ± 8 π (cm/s)
C. 4 π (cm/s)
D. ± 4 π (cm/s)
Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban
đầu, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là:
A. số chẵn.
B. số lẻ.
C. có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số của nguồn.
D. có thể chắn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.
Câu 10. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 22 cm. Hai nguồn này có
phương trình lần lượt là u1 = 5cos(20π t ) (mm) và u2 = 5cos(20π t + π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt

chất lỏng là 50 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 10
B. 11
C. 9
D. 8.
Câu 11. Khi âm thanh truyền từ nước ra không khí thì:
A. Bước sóng giảm , tần số không đổi
B. Bước sóng tăng , tần số không đổi
C. Q
Bước sóng tăng , tần số tăng
D. Bước sóng giảm , tần số tăng .
Câu 12. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 0,5kg và một lò xo có độ cứng 800N/m. Khi quả nặng ở
P vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc tức thời bằng 4m/s theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình
dao động của quả nặng là:
A. x = 10cos(40t – π/2)cm B. x = 5cos(20t – π/2)cm C. x = 10cos(40t + π/2)cm D. x = 5cos(40t + π/2)cm
Câu 13. Một sóng ngang truyền từ trái sang phải (hình vẽ). Tại thời điểm t ,
điểm Q và điểm P có li độ như hình vẽ . Vào thời điểm sau thời điểm t
hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
A. P đi xuống ; Q đi lên
B. P đi xuống ; Q đi xuống
C. P đi lên
; Q đi lên
D. P đi lên ; Q đi xuống
Câu 14. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên
By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là:
A. 10,6mm
B. 41,2cm
C. 32,6cm
D. 14,5mm.

Câu 15. Một sóng âm có tần số 315Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai
điểm cách nhau 2m trên một phương truyền sóng là:



1




A. ∆ϕ = 0,5π (rad).
B. ∆ϕ = 1,5π (rad).
C. ∆ϕ = 2,5π (rad).
D. ∆ϕ = 3,5π (rad).
Câu 16. Trong hiện tượng giao thoa S1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm A tại đó
âm có độ to cực đại với một điểm B tại đó âm có độ to cực tiểu 0,15m,f = 575Hz. Vận tốc truyền của âm là:
A. 235m/s
B. 352m/s
C. 345m/s
D. 243m/s
Câu 17. Một sóng cơ có phương trình sóng u = Acos(3πt + π/6)cm. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm
có độ lệch pha π/6 là 0,2m. Tốc độ truyền sóng là:
A. 3,6 m/s.
B. 3 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 18. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
C. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 19. Khi xảy ra sóng dừng trên sợi dây AB có một đầu cố định và một đầu tự do thì
A. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng một đơn vị B. Số nút sóng bằng số bụng sóng
C. Số nút sóng nhiều hơn số bụng sóng một đơn vị D. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng số bụng hai đơn vị
Câu 20. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, ngược pha, với
cùng biên độ 10(c m ). Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn
S1S2 có biên độ bằng:
A. 10(c m )
B. 5(cm )
C. 20(cm )
D. 0(c m )
Câu 21. Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vuông
góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.
Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:
A. 3,75m.
B. 4,8m.
C. 9m.
D. 6m.
Câu 22. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số, cùng pha dao động
B. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
C. Cùng pha, cùng biên độ
D. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
Câu 23. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( kể cả A và B). Tần số sóng là 42Hz.
Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao
động phải là:
A. 58,8Hz
B. 63Hz.
C. 28Hz.
D. 35Hz.

Câu 24. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v 1,
v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng?
A. v2>v1>v3.
B. v1>v2>v3.
C. v3>v2>v1.
D. v1>v3>v2.
Câu 25. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình: u1 = acos(40πt); u2 = bcos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi
E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 26. Một dây AB đàn hồi có đầu B gắn vào điểm cố định, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f =
100Hz coi là điểm cố định. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 20cm. Bấy giờ có sóng dừng
trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11
B. 11 và 12
C. 12 và 11
D.10 và 11
Câu 27. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm.
B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. đồ thị dao động âm.
Câu 28. Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con lắc đơn có độ dài dây cỡ 75
cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 50, dùng đồng hồ đo thời gian dao động
của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1

2
3
20T (s)

34,81

34,65

34,52

Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,7380 ± 0,0015 s. B. T = 1,7380 ± 0,0025 s C. T = 1,733 ± 0,005 s
D. T = 1,733 ± 0,004 s
Câu 29. Một sóng cơ học có tần số f = 100 mHz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là:
A. Sóng siêu âm
B. âm nghe được.
C. Sóng hạ âm.
D. Không phải sóng âm.
2


Câu 30: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm.
B. độ cao của âm.
C. mức cường độ âm. D. cường độ âm.
------------------------HẾT -----------------------

3



ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ II - MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Họ và tên:......................................................

Đề 234

Câu 1. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(πt + π/3) (cm,s). Vận tốc của vật khi đi qua vị
trí có li độ x = 3cm là:
A. 8 π (cm/s)
B. ± 8 π (cm/s)
C. 4 π (cm/s)
D. ± 4 π (cm/s)
Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban
đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là
A. số chẵn.
B. số lẻ.
C. có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số của nguồn.
D. có thể chắn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.
Câu 3. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên
By dao động với biên độ cực đại xa B nhất là:
A. 10,6mm
B. 41,2cm
C. 32,6cm
D. 14,5mm.
Câu 4. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai
điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là:
A. ∆ϕ = 0,5π (rad).
B. ∆ϕ = 1,5π (rad).
C. ∆ϕ = 2,5π (rad).

D. ∆ϕ = 3,5π (rad).
Câu 5. Trong hiện tượng giao thoa S1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm A tại đó
âm có độ to cực đại với một điểm B tại đó âm có độ to cực tiểu 0,2m, f = 440Hz. Vận tốc truyền của âm là:
A. 235m/s
B. 352m/s
C. 345m/s
D. 243m/s
Câu 6. Một sóng cơ có phương trình sóng u = Acos(5πt + π/6)cm. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm
có độ lệch pha π/3 là 0,2m. Tốc độ truyền sóng là:
A. 3,6 m/s.
B. 3 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 7. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 8. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 22 cm. Hai nguồn này có
phương trình lần lượt là u =5cos(20πt +π) (mm) và u2 = 5cos(20π t + π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt
1

chất lỏng là 50 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 10
B. 11
C. 9
D. 8.
Câu 9. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng giảm , tần số không đổi
B. Bước sóng tăng , tần số không đổi

C. Bước sóng tăng , tần số tăng
D. Bước sóng giảm , tần số tăng .
Câu 10. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 0,5kg và một lò xo có độ cứng 800N/m. Khi quả nặng ở
vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc tức thời bằng 2 m/s theo chiều dương của trục tọa độ. Phương
trình dao động của quả nặng là:
A. x = 10cos(40t – π/2)cm B. x = 5cos(40t – π/2)cm C. x = 10cos(40t + π/2)cm D. x = 5cos(40t + π/2)cm
Câu 11. Một sóng ngang truyền từ trái sang phải (hình vẽ). Tại thời điểm t ,
•Q
điểm Q và điểm P có li độ như hình vẽ . Vào thời điểm sau thời điểm t
hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là

P
A. P đi xuống ; Q đi lên
B. P đi xuống ; Q đi xuống
C. P đi lên
; Q đi lên
D. P đi lên ; Q đi xuống
Câu 12. Khi xảy ra sóng dừng trên sợi dây AB có hai đầu cố định thì
A. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng một đơn vị B. Số nút sóng bằng số bụng sóng
C. Số nút sóng nhiều hơn số bụng sóng một đơn vị D. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng số bụng hai đơn vị
Câu 13. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với
cùng biên độ 10(c m ). Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn
S1S2 có biên độ bằng:
A. 10(c m )
B. 5(cm )
C. 20(cm )
D. 0(c m )
Câu 14. Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vuông
góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 12m dọc theo dây.
Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:

4


A. 3,75m.

5

B. 4,8m.

C. 9m.

D. 6m.


Câu 15. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số, cùng pha dao động
B. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
C. Cùng pha, cùng biên độ
D. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 16. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( kể cả A và B). Tần số sóng là 42Hz.
Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 6 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao
động phải là:
A. 58,8Hz
B. 63Hz.
C. 28Hz.
D. 35Hz.
Câu 17. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, không khí, nước với tốc độ tương ứng là v 1,
v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng?
A. v2>v1>v3.
B. v1>v2>v3.

C. v3>v2>v1.
D. v1>v3>v2.
Câu 18. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình: u1 = acos(40πt); u2 = bcos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi
E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7
B. 6
C. 5
D. 4
Câu 19. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc
truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11
B. 11 và 12
C. 12 và 11
D.10 và 11
Câu 20. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm.
B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. đồ thị dao động âm.
Câu 21. Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con lắc đơn có độ dài dây cỡ 75
cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 50, dùng đồng hồ đo thời gian dao động
của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1
2
3
20T (s)

34,81


34,76

34,72

Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,7380 ± 0,0015 s. B. T = 1,7380 ± 0,0025 s C. T = 1,733 ± 0,005 s
D. T = 1,733 ± 0,004 s
Câu 22. Một sóng cơ học có tần số f = 100 KHz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là:
A. Sóng siêu âm
B. âm nghe được.
C. Sóng hạ âm.
D. Không phải sóng âm.
Câu 23: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm.
B. độ cao của âm.
C. mức cường độ âm. D. cường độ âm.
Câu 24. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật nặng của con lắc có khối lượng
m = 200g. Trong 10s con lắc thực hiện được 15 dao động toàn phần. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 100 N/m
B. 10 N/m
C. 18 N/m
D. 150 N/m
Câu 25. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà
cùng phương cùng tần số
A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
C. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

B. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.

D. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

Câu 26. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút30s thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà
vật đi được trong thời gian 12s là 48cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm
B. 4,5cm
C. 4cm
D. 5cm
Câu 27. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc v A và khi truyền trong môi trường B
có vận tốc vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B sẽ là
A. bằng bước sóng trong môi trường A.
B. bằng một nửa bước sóng trong môi trường A.
C. lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A.
D. lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A.
Câu 28. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Biết tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là
4cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 8cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 0,5cm
Câu 29. Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cosπ(5t – x/30)mm, (x tính bằng cm, ttính bằng s). Tốc
độ truyền sóng là:
A. 1 m/s
B. 0,1m/s
C. 1,5m/s
D. 1,2m/s
Câu 30. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 0,6s. Chọn gốc thế năng tại VTCB
của vật nặng. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là:
A. 0,200s
B. 0,025s

C. 0,05s
D. 0,1s
6


------------------------HẾT ----------------------ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ II - MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Họ và tên:......................................................

Đề 345

Câu 1. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 0,1s. Chọn gốc thế năng tại VTCB của
vật nặng. Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp động năng bằng thế năng là:
A. 0,025s
B. 0,002s
C. 0,05s
D. 0,1s
Câu 2. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, nước, không khí với tốc độ tương ứng là v 1, v2,
v3. Nhận định nào sau đây đúng?
A. v2>v1>v3.
B. v3>v2>v1.
C. v1>v2>v3.
D. v1>v3>v2.
Câu 3. Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vuông
góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 15m dọc theo dây.
Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:
A. 3,75m.
B. 6m.
C. 9m.
D. 4,8m.
Câu 4. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động

theo phương trình: u1 = acos(40πt); u2 = bcos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi
E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực tiểu trên đoạn EF.
A. 5
B. 6
C. 7
D. 4
Câu 5. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(2πt + π/3) (cm,s). Vận tốc của vật khi đi qua vị
trí có li độ x = 3cm là:
A. 8 π (cm/s)
B. ± 8 π (cm/s)
C. 4 π (cm/s)
D. ± 4 π (cm/s)
Câu 6. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 22 cm. Hai nguồn này có
phương trình lần lượt là u1 = 5cos(20π t ) (mm) và u2 = 5cos(20π t + π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt



•chất lỏng là 50 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn thẳng S S là:
1 2

B. 11
C. 8
D. 9
QA. 10
Câu 7. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 0,5kg và một lò xo có độ cứng 800N/m. Khi quả nặng ở
P vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc tức thời bằng 4m/s theo chiều âm của trục tọa độ. Phương trình
dao động của quả nặng là:
A. x = 10cos(40t – π/2)cm B. x = 5cos(20t – π/2)cm C. x = 5cos(40t + π/2)cm D. x = 10cos(40t + π/2)cm
Câu 8. Một sóng ngang truyền từ trái sang phải (hình vẽ). Tại thời điểm t ,
điểm Q và điểm P có li độ như hình vẽ . Vào thời điểm sau thời điểm t

hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là
A. P đi xuống ; Q đi xuống
B. P đi xuống ; Q đi lên
C. P đi lên
; Q đi lên
D. P đi lên ; Q đi xuống
Câu 9. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên
By dao động với biên độ cực đại gần B nhất là:
A. 10,6mm
B. 41,2cm
C. 32,6cm
D. 14,5mm.
Câu 10. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật nặng của con lắc có khối lượng m
= 400g. Trong 10s con lắc thực hiện được 25 dao động toàn phần. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 100 N/m
B. 10 N/m
C. 18 N/m
D. 150 N/m
Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà
cùng phương cùng tần số
A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
B. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
C. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần. D. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

Câu 12. Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con lắc đơn có độ dài dây cỡ 75
cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 50, dùng đồng hồ đo thời gian dao động
của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1

2
3
20T (s)

34,81

34,65

34,52

Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,7380 ± 0,0015 s. B. T = 1,7380 ± 0,0025 s C. T = 1,733 ± 0,004 s
D. T = 1,733 ± 0,005 s
Câu 13. Một sóng cơ học có tần số f = 100 mHz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là:
A. Sóng siêu âm
B. âm nghe được.
C. Sóng hạ âm.
D. Không phải sóng âm.
7


Câu 14: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. cường độ âm.
B. độ cao của âm.
C. mức cường độ âm.
D. độ to của âm.
Câu 15. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban
đầu, số đường cực đại giao thoa nằm trong khoảng AB là:
A. số chẵn.

B. số lẻ.
C. có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số của nguồn.
D. có thể chắn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.
Câu 16. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà vật
đi được trong thời gian 9s là 72cm. Biên độ dao động của vật là
A. 3cm
B. 4 cm
C. 4,5cm
D. 5cm
Câu 17. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc v A và khi truyền trong môi trường B
có vận tốc vA = 2vB. Bước sóng trong môi trường B sẽ là
A. bằng bước sóng trong môi trường A.
B. bằng một nửa bước sóng trong môi trường.
C. lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A.
D. lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A.
Câu 18. Một sóng âm có tần số 315Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai
điểm cách nhau 2m trên một phương truyền sóng là:
A. ∆ϕ = 0,5π (rad).
B. ∆ϕ = 1,5π (rad).
C. ∆ϕ = 2,5π (rad).
D. ∆ϕ = 3,5π (rad).
Câu 19. Một sóng cơ có phương trình sóng u = Acos(3πt + π/6)cm. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm
có độ lệch pha π/6 là 0,2m. Tốc độ truyền sóng là:
A. 3,6 m/s.
B. 10 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 3 m/s.
Câu 20. Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. mức cường độ âm. B. cường độ âm.
C. tần số âm.

D. đồ thị dao động âm.
Câu 21. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 22. Khi xảy ra sóng dừng trên sợi dây AB có một đầu cố định và một đầu tự do thì
A. Số nút sóng bằng số bụng sóng
B. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng một đơn vị
C. Số nút sóng nhiều hơn số bụng sóng một đơn vị D. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng số bụng hai đơn vị
Câu 23. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Biết tốc độ trung bình của vật trong một nửa chu kỳ là
2cm/s. Biên độ dao động của vật là:
A. 1cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 0,5cm
Câu 24. Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cosπ(4t – x/30)mm, (x tính bằng cm, ttính bằng s). Tốc
độ truyền sóng là:
A. 1 m/s
B. 0,1m/s
C. 1,2m/s
D. 1,5m/s
Câu 25. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, ngược pha, với
cùng biên độ 10(c m ). Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn
S1S2 có biên độ bằng:
A. 10(c m )
B. 0(cm )
C. 20(cm )
D. 5(c m )
Câu 26. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:

A. Cùng tần số, cùng pha dao động
B. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
C. Cùng pha, cùng biên độ
D. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 27. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( kể cả A và B). Tần số sóng là 42Hz.
Với dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 5 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao
động phải là:
A. 28Hz.
B. 63Hz.
C.58,8Hz.
D. 35Hz.
Câu 28. Một dây AB đàn hồi có đầu B gắn vào điểm cố định, đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f =
100Hz coi là điểm cố định. Vận tốc truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 20cm. Bấy giờ có sóng dừng
trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 11 và 11
B. 11 và 12
C. 10 và 11
D.12 và 11
Câu 29. Trong hiện tượng giao thoa S1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm A tại đó
âm có độ to cực đại với một điểm B tại đó âm có độ to cực tiểu 0,15m,f = 575Hz. Vận tốc truyền của âm là:
A. 235m/s
B. 352m/s
C. 243m/s
D. 345m/s
8


Câu 30. Khi âm thanh truyền từ nước ra không khí thì:
B. Bước sóng tăng , tần số không đổi
A. Bước sóng giảm , tần số không đổi

C. Bước sóng tăng , tần số tăng
D. Bước sóng giảm , tần số tăng .
------------------------HẾT ----------------------ĐỀ KIỂM TRA CHƯƠNG I VÀ II - MÔN VẬT LÝ LỚP 12
Đề 456
Họ và tên:......................................................
Câu 1. Một vật dao động điều hòa, trong 1 phút30s thực hiện được 30 dao động toàn phần. Quãng đường mà
vật đi được trong thời gian 12s là 48cm. Biên độ dao động của vật là
A. 4cm
B. 4,5cm
C. 3cm
D. 5cm
Câu 2. Trong hiện tượng giao thoa S1S2 = 4m, Trên S1S2 ta thấy khoảng cách nhỏ nhất giữa một điểm A tại đó
âm có độ to cực đại với một điểm B tại đó âm có độ to cực tiểu 0,2m, f = 440Hz. Vận tốc truyền của âm là:
A. 352m/s
B. 235m/s
C. 345m/s
D. 243m/s
Câu 3. Cho sóng ngang có phương trình sóng u = 5cosπ(5t – x/30)mm, (x tính bằng cm, ttính bằng s). Tốc độ
truyền sóng là:
A. 1 m/s
B. 0,1m/s
C. 1,2m/s
D. 1,5m/s
Câu 4. Một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với chu kì T = 0,6s. Chọn gốc thế năng tại VTCB của
vật nặng. Khoảng thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng là:
A. 0,200s
B. 0,05s
C. 0,025s
D. 0,1s
Câu 5. Khi có sóng dừng trên một dây AB thì thấy trên dây có 7 nút ( kể cả A và B). Tần số sóng là 42Hz. Với

dây AB và tốc độ truyền sóng như trên, muốn trên dây có 6 nút (A và B cũng đều là nút) thì tần số dao động
phải là:
A. 58,8Hz
B. 63Hz.
C. 35Hz.
D. 28Hz.
Câu 6. Một sóng ngang truyền từ trái sang phải (hình vẽ). Tại thời điểm t ,
•Q
điểm Q và điểm P có li độ như hình vẽ . Vào thời điểm sau thời điểm t
hướng chuyển động của P và Q lần lượt sẽ là

P
A. P đi xuống ; Q đi lên
B. P đi xuống ; Q đi xuống
C. P đi lên
; Q đi lên
D. P đi lên ; Q đi xuống
Câu 7. Khi xảy ra sóng dừng trên sợi dây AB có hai đầu cố định thì
A. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng một đơn vị
B. Số nút sóng bằng số bụng sóng
C. Số nút sóng nhỏ hơn số bụng sóng số bụng hai đơn vị D. Số nút sóng nhiều hơn số bụng sóng một đơn vị
Câu 8. Một vật dao động điều hòa có phương trình là x = 5cos(πt + π/3) (cm,s). Vận tốc của vật khi đi qua vị
trí có li độ x = 3cm là:
A. 8 π (cm/s)
B. ± 4 π (cm/s)
C. 4 π (cm/s)
D. ± 8 π (cm/s)
Câu 9. Trong hiện tượng giao thoa sóng, hai nguồn kết hợp A và B dao động với cùng tần số và cùng pha ban
đầu, số đường cực tiểu giao thoa nằm trong khoảng AB là
A. số lẻ.

B. số chẵn.
C. có thể chẵn hay lẻ tuỳ thuộc vào tần số của nguồn.
D. có thể chắn hay lẻ tuỳ thuộc vào khoảng cách giữa hai nguồn AB.
Câu 10. Giao thoa sóng nước với hai nguồn A, B giống hệt nhau có tần số 40Hz và cách nhau 10cm. Tốc độ
truyền sóng trên mặt nước là 0,6m/s. Xét đường thẳng By nằm trên mặt nước và vuông góc với AB. Điểm trên
By dao động với biên độ cực đại xa B nhất là:
A. 10,6mm
B. 41,2cm
C. 32,6cm
D. 14,5mm.
Câu 11. Một sóng âm có tần số 450Hz lan truyền với vận tốc 360 m/s trong không khí. Độ lệch pha giữa hai
điểm cách nhau 1m trên một phương truyền sóng là:
A. ∆ϕ = 0,5π (rad).
B. ∆ϕ = 1,5π (rad).
C. ∆ϕ = 2,5π (rad).
D. ∆ϕ = 3,5π (rad).
Câu 12. Người ta gây một dao động ở đầu O của một sợi dây cao su căng thẳng dao động theo phương vuông
góc với phương của sợi dây với biên độ 2cm và chu kì 1,2s. Sau 3s dao động truyền được 12m dọc theo dây.
Bước sóng của sóng tạo thành truyền trên dây là:
A. 3,75m.
B. 4,8m.
C. 9m.
D. 6m.
Câu 13. Một sóng cơ học lan truyền trong một môi trường A với vận tốc v A và khi truyền trong môi trường B
có vận tốc vB = 2vA. Bước sóng trong môi trường B sẽ là
A. bằng bước sóng trong môi trường A.
B. bằng một nửa bước sóng trong môi trường A.
C. lớn gấp hai lần bước sóng trong môi trường A.
D. lớn gấp bốn lần bước sóng trong môi trường A.
Câu 14. Một vật dao động điều hoà với chu kỳ T = 2s. Biết tốc độ trung bình của vật trong một chu kỳ là

4cm/s. Biên độ dao động của vật là:
9


A. 8cm
B. 4cm
C. 2cm
D. 0,5cm
Câu 15. Một sóng cơ có phương trình sóng u = Acos(5πt + π/6)cm. Biết khoảng cách ngắn nhất giữa hai điểm
có độ lệch pha π/3 là 0,2m. Tốc độ truyền sóng là:
A. 3,6 m/s.
B. 3 m/s.
C. 4,8 m/s.
D. 10 m/s.
Câu 16. Chọn câu đúng. Nguồn kết hợp là hai nguồn dao động:
A. Cùng tần số, cùng pha dao động
B. Cùng tần số, cùng pha và cùng biên độ dao động.
C. Cùng pha, cùng biên độ
D. Cùng phương, cùng tần số và có độ lệch pha không đổi theo thời gian.
Câu 17. Tại hai điểm A và B trên mặt chất lỏng cách nhau 15 cm có hai nguồn phát sóng kết hợp dao động
theo phương trình: u1 = acos(40πt); u2 = bcos(40πt + π). Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng 40 (cm/s). Gọi
E, F là hai điểm trên đoạn AB sao cho AE = EF = FB. Tìm số cực đại trên đoạn EF.
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 18. Một dây AB đàn hồi treo lơ lửng. Đầu A gắn vào một âm thoa rung với tần số f = 100Hz. Vận tốc
truyền sóng là 4m/s. Cắt bớt để dây chỉ còn 21cm. Bấy giờ có sóng dừng trên dây. Hãy tính số bụng và số nút.
A. 12 và 11
B. 11 và 12

C. 11 và 11
D.10 và 11
Câu 19. Khi âm thanh truyền từ không khí vào nước thì:
A. Bước sóng giảm , tần số không đổi
B. Bước sóng tăng , tần số không đổi
C. Bước sóng tăng , tần số tăng
D. Bước sóng giảm , tần số tăng .
Câu 20. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Vectơ gia tốc của chất điểm có
A. độ lớn cực đại ở vị trí biên, chiều luôn hướng ra biên.
B. độ lớn tỉ lệ với độ lớn của li độ, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
C. độ lớn cực tiểu khi qua vị trí cân bằng luôn cùng chiều với vectơ vận tốc.
D. độ lớn không đổi, chiều luôn hướng về vị trí cân bằng.
Câu 21. Ở bề mặt một chất lỏng có hai nguồn phát sóng kết hợp S 1 và S2 cách nhau 22 cm. Hai nguồn này có
phương trình lần lượt là u =5cos(20πt +π) (mm) và u2 = 5cos(20π t + π ) (mm). Tốc độ truyền sóng trên mặt
1

chất lỏng là 50 cm/s. Số điểm đứng yên trên đoạn thẳng S1S2 là:
A. 10
B. 11
C. 8
D. 9
Câu 22. Một con lắc lò xo gồm quả nặng khối lượng 0,5kg và một lò xo có độ cứng 800N/m. Khi quả nặng ở
vị trí cân bằng, người ta truyền cho nó vận tốc tức thời bằng 2 m/s theo chiều dương của trục tọa độ. Phương
trình dao động của quả nặng là:
A. x = 10cos(40t – π/2)cm B. x = 10cos(40t + π/2)cm C. x = 5cos(40t + π/2)cm D. x = 5cos(40t – π/2)cm
Câu 23. Tiến hành thí nghiệm đo chu kì dao động của con lắc đơn: Treo một con lắc đơn có độ dài dây cỡ 75
cm và quả nặng cỡ 50g. Cho con lắc dao động với góc lệch ban đầu cỡ 50, dùng đồng hồ đo thời gian dao động
của con lắc trong 20 chu kì liên tiếp, thu được bảng số liệu sau:
Lần đo
1

2
3
20T (s)

34,81

34,76

34,72

Kết quả đo chu kì T được viết đúng là
A. T = 1,7380 ± 0,0025 s B. T = 1,7380 ± 0,0015 s C. T = 1,733 ± 0,005 s
D. T = 1,733 ± 0,004 s
Câu 24. Một sóng cơ học có tần số f = 100 KHz lan truyền trong không khí. Sóng đó được gọi là:
A. Sóng siêu âm
B. âm nghe được.
C. Sóng hạ âm.
D. Không phải sóng âm.
Câu 25: Tại một điểm, đại lượng đo bằng lượng năng lượng mà sóng âm truyền qua một đơn vị diện tích đặt
vuông góc với phương truyền sóng trong một đơn vị thời gian là
A. độ to của âm.
B. độ cao của âm.
C. cường độ âm
D. mức cường độ âm.
Câu 26. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương thẳng đứng. Vật nặng của con lắc có khối lượng
m = 200g. Trong 10s con lắc thực hiện được 15 dao động toàn phần. Lấy π2=10. Độ cứng của lò xo là :
A. 10 N/m
B. 100 N/m
C. 18 N/m
D. 150 N/m

Câu 27. Độ to của âm là một đặc trưng sinh lí của âm gắn liền với
A. tần số âm.
B. cường độ âm.
C. mức cường độ âm.
D. đồ thị dao động âm.
Câu 28. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về biên độ của dao động tổng hợp của hai dao động điều hoà
cùng phương cùng tần số
A. Lớn nhất khi hai dao động thành phần cùng pha
C. Phụ thuộc vào độ lệch pha của hai dao động thành phần.

B. Nhỏ nhất khi hai dao động thành phần ngược pha.
D. Phụ thuộc vào tần số của hai dao động thành phần.

Câu 29. Một âm có tần số xác định truyền lần lượt trong nhôm, không khí, nước với tốc độ tương ứng là v 1,
v2, v3. Nhận định nào sau đây đúng?
A. v1>v3>v2
B. v1>v2>v3.
C. v3>v2>v1.
. D. v2>v1>v3.
10


Câu 30. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động theo phương thẳng đứng, cùng pha, với
cùng biên độ 10(c m ). Khi có sự giao thoa hai sóng đó trên mặt nước thì dao động tại trung điểm của đoạn
S1S2 có biên độ bằng:
A. 10(c m )

11

B. 20(cm )

C. 5(cm )
------------------------HẾT ----------------------

D. 0(c m )



×