Tải bản đầy đủ (.docx) (15 trang)

BÀI tìm HIỂU TRƯỜNG GIA hội 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (180.94 KB, 15 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THỪA THIÊN HUẾ
TRƯỜNG THPT GIA HỘI

------

HỒ SƠ KIẾN TẬP SƯ PHẠM
Họ và tên sinh viên:
Mã sinh viên:
Khoa/Ngành:
Trường kiến tập:
GVHD kiến tập giảng dạy:
GVHD kiến tập chủ nhiệm:

Huế, tháng 11/2018


Phần I :TÌM HIỂU THỰC TẾ TRƯỜNG THPT GIA HỘI
I. Phương pháp tìm hiểu
1. Nghe báo cáo

-

-Báo cáo của Đoàn TNCSHồ Chí Minh do thầy Trần Nhật Trường - Bí thư Đoàn
trường báo cáo
Báo cáo kế hoạch kiến tập toàn đợt do thầy Lê Triều Sơn- Phó hiệu trưởng báo cáo
2. Nghiên cứu tài liệu
Tìm hiểu về trường thông qua trang web chính thức của trường và các trang web của
cựu học sinh trường.
3. Điều tra thực tế
Tìm hiểu tình hình thực tế ở trường THPT Gia Hội thông qua các thầy, cô giáo, học
sinh trong trường.


11. Kết quả tìm hiểu
1. Đặc điểm tình hình của nhà trường
1.1 Một số nét khái quát về nhà trường
Trường THPT Gia Hội đặt tại 104 đường Nguyễn Chí Thanh, Phường Phú Hiệp Thành
Phố Huế. Trường được thành lập từ ngày 07/02/1966. Mới đầu là trường cấp 2- 3 qua
nhiều năm phát triển trường đã không ngừng lớn mạnh và được tách thành 2 cấp vào
năm 2002, qua nhiều biến cố lịch sử, các thế hệ thầy trò vẫn không ngừng vươn lên
hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học. Tuy điều kiện, hoàn cảnh địa lý không thuận lợi
nhưng nhà trường đã không ngừng khắc phục khó khăn, kế thừa, phát huy để mở rộng
quy mô, nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện và đã góp phần giáo dục đào tạo nhiều
thế hệ học sinh trưởng thành, phục vụ cho công cuộc bảo vệ và xây dựng đất nước
Năm học đầu tiên 1965- 1966 trường được mang tên là Trường Trung học Gia Hội với
12 lớp, 450 học sinh và 14 cán bộ , giáo viên sau đó chuyển thành trường Trung học
Tổng hợp Gia Hội
Năm học 1974- 1975: Trường được đổi tên thành trường cấp 2- 3 Gia Hội, lúc này
trường có 33 lớp với 1692 học sinh.
Năm học 2001- 2002: Trường được tách và thành lập trường THCS Phú Hiệp và
THPT Gia Hội , lúc này trường có 36 lớp, 1703 học sinh với 82 cán bộ giáo viên và
hiện nay Trường có 43 lớp với 1940 học sinh và 98 cán bộ giáo viên.
Hiện nay Trường THPT Gia Hội có 40 lớp với 1597 học sinh, đầu năm 2015 là 1601
học sinh nhưng do học yếu với gia đình khó khan nên nghỉ học.
1.2. Về CBGD- NV trong nhà trường năm họcnày:

- Tổng số CBGV- NV: 102 kể cả nhân viên hợpđồng


- Cơ cấu tổ chức nhân sự như sau:
a. BGHgồm 3 thầy cô giáo:
1 Thầy Lê Triều Sơn: Phó hiệu trưởng nhàtrường
2 Thầy Lê Quang Hòa: Phó hiệu trưởng nhàtrường

3 Cô Nguyễn Thị Thanh Nhung: Phó hiệu trưởng nhà trường
b. Tổ CM: Gồm 9 tổ CM và 1 tổ VP
STT

Tổ CM

TTCM

1

Toán

Đặng Nguyễn Sơn

2

Tin

Phạm Thị Phương Dung

3

GD chính trị- QP

Phan Thị Vân Thủy

4

Vật lý


Nguyễn Trúc Anh

5

Sinh

Nguyễn Văn Độ

6

Hóa

Phan Nguyên Nhật Phương

7

Văn

Lê Thị Thu Thủy

8

Lịch sử

Phan Thị Hương Giang

9

Địa lý


Hoàng Thị Hồng Hà

10

Anh Văn

Nguyễn Thị Hải Bình

11

GD Thể chất

Huỳnh Trường Thương

12

Văn phòng

Mai Thị Thanh Tuyết

Hoạt động của tổ định kỳ hằng tháng 1 lần vào tiết 9, 10 của ngày thứ 5 tuần 4 của
tháng và bàn về công việc của tổ chuyên môn.
Đoàn Thanh niên trườnggồm:
BCH có 3 đồng chí, 41 chi đoàn, lớp 12: 14 chi đoàn, lớp 11: 12 chi đoàn, lớp 10:
14 chi đoàn và 1 chi đoàn giáo viên.
Thành phần BCH đoàn trường:
c.

+ Trần Nhật Trường: Bí thư Đoàn Trường
+ Hồ Ngọc Thu Hà: PBT Đoàn Trường

+ Trần Thị Bích Hà: UVBCH Đoàn Trường
1.3. Các thành tích và hoạt động:
1. Trường được công nhận trường chuẩn quốc gia năm 2014.


2. Kết hợp với các nhà tài trợ các quỹ học bỗng trong và ngoài nhà trường để hỗ
trợ cho học sinh giỏi, học sinh có thành tích học tập tiến bộ trong học kì I.
3. Hoạt động xã hội, cứu trợ nhân đạo, xây nhà tình thương do Đoàn trường phát
động và đã thực hiện.
4. Có các câu lạc bộ về học thuật và kĩ năng hoạt động tích cực.
5. Tổ chức các hoạt động kỉ niệm các ngày lễ lớn đầy ý nghĩa như Tọa đàm và
gặp mặt nhân ngày 20/11, Gặp mặt các cựu quân nhân ngày 22/12,giao lưu kỉ niệm
ngày 8/3,…
* Tổng các giải thưởng:
Giải Ba toàn Đoàn Hội thao Quốc Phòng do tỉnh tổchức;
- Giải Ba toàn đoàn điền kinh cấptỉnh;
- Giải Ba Hội thi Khoa học kỷ thuật cấptỉnh;
- 11 giải trong hội thi Học sinh giỏi, trong đó có 01 GiảiNhì;
- Giải Ba trong Hội thi IOE cấp thànhphố;
- Giải Khuyến khích thi Hùng biện tiếng Anh;
+ Tổ chức và phối hợp tổ chức 05 hoạt động ngoại khoá đều được ƯD CNTT,
mạnh dạn giao nhiệm vụ để học sinh chủ động phân công nhau thực hiện kế hoạch của
mình, hạn chế tổ chức các cuộc thi có sẵn câu hỏi, học sinh chỉ học và trả lời.
-


1.4. Cơ cấu học sinh2019- 2020: Gồm 1564 học sinh:
Khối

Số lớp


10

14

11

14

12

14

Tổng số

40

1.5. Cơ sở vật chất
Trường THPT Gia Hội có diện tích 12.000 m2 bao gồm nhà thi đấu và hiện có 21
phòng học, 8 phòng chức năng, 3 phòng bộ môn lý ,hóa, phòng thực hành sinh, 2
phòng tin học, 01 phòng Hiclass, phòng máy dành cho giáo viên vag thư viện đạt
chuẩn. Trong đó có 13 phòng học có màng hình lớn và 01 phòng dạy CNTT. Ngoài ra
số máy vi tính được trang cấp them 3 máy, 5 màn hình tivi 65inch, mua them 5 máy
xách tay, chống thấm các phòng học, làm lại nhà xe giáo viên, sửa chữa hang rào, hệt
thống điện, v.v… tất cả trị giá gần 1 tỷ đồng.
2. Nhiệm vụ của giáo viên nhà trường
- Tiếp tục thực hiện tốt việc đổi mới nội dung giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng
giáo dục toàn diện. Coi trọng ý thức chấp hành pháp luật, giáo dục quốc phòng- an
ninh, giáo dục hướng nghiệp dạy nghề, giáo dục cho học sinh ý thức trung thực, không
để có ma túy, tội phạm.

- Có chương trình hành động thiết thực để học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ
Chí Minh và cuộc vận động “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”.
- Đẩy mạnh công tác xã hội hóa giáo dục, vận động nhiều nguồn để có nhiều học bổng
khuyến học cho HS.
- Phát huy tinh thần đoàn kết, nâng cao trách nhiệm và có ý thức cầu tiến trong đội
ngũ.Chống tiêu cực, bệnh thành tích và vi phạm đạo đức nhà giáo. Phấn đấu sớm tiếp
cận trường đạt chuẩn.
- Cải tiến lề lối làm việc, nâng cao hiệu quả quản lý, phát huy vai trò tham mưu.
- Tăng cường việc ứng dụng công nghệ thông tin vào trong dạy học và công tác quản
lý.
=> Với những yêu cầu đó, nhà trường đang tiếp tục thực hiện các giải pháp thích ứng
để quyết tâm hoàn thành tốt nhiệm vụ dạy học.


4. Các loại hồ sơ học sinh
- Gồm có sơ yếu lí lịch của học sinh, các laoij hồ sơ, học bạ, hồ sơ theo dõi sức khỏe
của học sinh được phòng giáo vụ giữ.
- Hồ sơ của giáo viên gồm: giáo án, sổ ghi kế hoạch giảng dạy, sổ điểm cá nhân và sổ
chủ nhiệm đối với giáo viên chủ nhiệm, sổ ghi đầu bài..
- Sổ gọi tên và ghi điểm
- Học bạ học sinh
- Sổ ghi đầu bài
- Hồ sơ theo dõi sức khỏe học sinh
- Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp)
- Sổ điểm cá nhân
5. Cách đánh gía xếp loại
- Đánh gái xếp loại học sinh tuân theo thông tư 58 mới được thông qua và áp dụng đối
với học kỳ II năm học 2011- 2012. Theo đó, thì các môn Toán và Văn và các môn
nâng cao không nhân hệ số như trước đây.
- Đánh giá thi đua chủ nhiệm:

+ Vắng không phép
+ Vệ sinh
+ Tác phong chú trọng việc ra khỏi lớp lúc nghỉ giữa tiết.
5.1 Hạnh kiểm
5.1.1 Căn cứ đánh giá, xếp loại hạnh kiểm
- Đánh giá hạnh kiểm của học sinh căn cứ vào biểu hiện cụ thể về thái độ và hành vi
đạo đức; ứng xử trong mối quan hệ với thầy giáo, cô giáo, cán bộ, công nhân viên, với
gia đình, bạn bè và quan hệ xã hội; ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập; kết quả
tham gia lao động, hoạt động tập thể của lớp, của trường và của xã hội; rèn luyện thân
thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
- Kết quả nhận xét các biểu hiện về thái độ, hành vi của học sinh đối với nội dung dạy
học môn Giaos dục công dân quy định tron chương trình giáo dục phổ thông cấp
THCS, cấp THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định và ban hành.
5.1.2 Xếp loại hạnh kiểm
Hạnh kiểm được xếp thành 4 loại: Tốt (T), Khá (K), Trung bình (TB), Yếu (Y)


Sau mỗi học kỳ và cả năm học. Việc xếp loại hạnh kiểm cả năm học chủ yếu căn cứ
vào xếp loại hạn kiểm học kỳ II và sự tiến bộ của học sinh.


Tiêu chuẩn xếp loại hạnh kiểm
1.Loại tốt
a) Thực hiện nghiêm túc nội quy nhà trường; chấp hành tốt luật pháp, quy định về trật
tự, an toàn xã hội, an toàn giao thông; tích cực tham gia đấu tranh với các hành động
tiêu cực, phòng chống tội phạm, tệ nạn xã hội.
b) Luôn kính trong Thầy, Cô giáo, người lớn tuổi; thương yêu và giúp đỡ các em nhỏ,
có ý thức xây dựng tập thể, đoàn kết, được các bạn tin yêu.
c) Tích cực rèn luyện phẩm chất đạo đức, có lối sống lành mạnh, giản dị, khiêm tốn,
chăm lo giúp đỡ gia đình.

d) Hoàn thành nhiệm vụ học tập, có ý thức vươn lên, trung thực trong cuộc sống, trong
học tập.
đ) Tích cực rèn luyện thân thể, giữ gìn vệ sinh và bảo vệ môi trường.
e) Tham gia đầy đủ các hoạt động giáo dục, các hoạt động do nhà trường tổ chức, tích
cực tham gia các hoạt động do Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh , Đoàn Thanh
niên Cộng sản Hồ Chí Minh.
g) Có thái độ và hành vi đúng đắn trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống theo nôi dung
môn Giáo dục công dâm
2. Loại khá
Thực hiện được những quy định tại Khoản I điều này nhưng chưa đạt đến mức độ của
loại tốt; còn thiếu sót nhưng kịp thời sửa chữa sau khi thầy, cô gaios và các bạn góp ý.
3. Loại trung bình
Có một số khuyết điểm trong việc thực hiện các quy định tai Khoản I điều này nhưng
mức độ chưa nghiêm trọng; sau khi được nhắc nhở, giáo dục đã tiếp thu, sửa chữa
nhưng tiến bộ còn chậm.
4. Loại yếu
Chưa đạt tiêu chuẩn xếp loại trung bình hoặc có một trong các khuyết điểm sau đây:
Có sai phạm với tính chất nghiêm trọng hoặc lặp lại nhiều lần trong việc thực
hiện quy định tại Khoản I điều này, được gaios dục nhưng chưa sửa chữa.
b) Vô lễ, xúc phạm danh dự, nhân phẩm của bạn hoặc của người khác
c) Gian lận trong học tập, thi cử, kiểm tra.
a)


Đánh nhau, gây rối trật tự, trị an trong nhà trường hoặc ngoài xã hội; vi phạm
an toàn giao thông; gây thiệt hại tài sản công, tài sản của người khác.
5.2 Học lực
5.2.1 Căn cứ đánh giá, xếp loại học lực
a) Mức độ hoàn thành chương trình các môn học và hoạt động giáo duCJ trong kế
hoạch giáo dục cấp THCS, cấp THPT

b) Kết quả đạt được của các bài kiểm tra
5.2.2 Xếp loại học lực
Học lực được xếp thành 5 loại: giỏi (G), Khá (K), Trung bình (TB), Yếu (Y), Kém (K)
Hình thành đánh giá và kết quả các môn học sau một học kỳ, cả năm học
Hình thức đánh giá
Đánh gái bằng nhận xét kết quả học tập (sau đây gọi là đánh giá bằng nhận xét) đối
với các môn Âm nhạc, Mỹ thuật, Thể dục.
Căn cứ chuẩn kiens thức, kỹ năng môn học quy định trong chương trình giáo dục phổ
thông, thái độ tích cực và sư tiến bộ của học sinh để nhận xét kết quả các bài kiểm tra
theo hai mức:
Đạt yêu cầu ( Đ) : Nếu đảm bảo ít nhất một trong hai điều kiện sau:
+ Thực hiện được cơ bản các yêu cầu chuẩn kiến thức, kỹ năng đối với nội dung trong
bài kiểm tra
+ Có cố gắng, tích cực học tập và tiến bộ rõ rệt trong thực hiện các yêu cầu chuẩn kiến
thức, kỹ năng đối với nội dung trong bài kiểm tra
Chưa đạt yêu cầu (CĐ): các trường hợp còn lại
Kết hợp giữa đánh giá bằng cho điểm và nhận xét kết quả học tập đối với môn GDCD.
Đánh giá bằng cho điểm kết quả thực hiện các yêu cầu về chuẩn kiến thức, kỹ năng và
thái độ đối với từng chủ đề thuộc môn GDCD quy định trong chương trình giáo dục
phổ thông cấp THCS, THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành
Đánh giá bằng nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối
sống của học sinh theo nôi dung môn GDCD quy đinh trong chương trình giáo dục
phổ thông cấp THCS, THPT do Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo ban hành trong
mỗi học kỳ, cả năm học.
Kết quả nhận xét sự tiến bộ về thái độ, hành vi trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống
của học sinh không ghi vào sổ gọi tên và cho điểm mà được giáo viên môn GDCD
theo dõi, đánh giá ghi trong học bạ và phối hợp với giáo viên chủ nhiệm sau mỗi học
kỳ tham khảo khi xếp loại hạnh kiểm.
Đánh giá bằng cho điểm đối với các môn học còn lại
Các bài kiểm tra được cho điểm theo thang điểm từ điểm 0 đến điểm 10; nếu sử dụng

thang điểm khác thì phải quy đổi về thang điểm này.
d)

1.
a)

-

b)
-

-

c)
d)

2.

Kết quả môn học và kết quả các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học:
a, Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Tính điểm trung bình môn học và
điểm trung bình các môn học sau mỗi học kỳ, cả năm học;


b, Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: Nhận xét môn học sau mỗi kỳ, cả năm
học theo hai loại: Đạt yêu cầu (Đ) và Chưa đạt yêu cầu (CĐ); nhận xét về năng khiếu
(nếu có).
Hình thức kiểm tra, các loại bài kiểm tra và hệ số kiểm tra




3.

1.
2.

3.

4.

5.

1.

Hình thức kiểm tra:
Kiểmtra miệng (kiểm tra bằng hỏi- đáp), kiểm tra viết, kiểm tra thực hành.
Các loại bài kiểm tra:
a, Kiểm tra thường xuyên (KTtx) gồm: kiểm tra miệng; Kiểm tra viết dưới 1 tiết, kiểm
tra thực hành dưới 1 tiết;
b, Kiểm tra định kỳ (KTđk) gồm: Kiểm tra viết từ 1 tiết trở lên; kiểm tra thực hành từ
một tiết trở lên; kiểm tra học kỳ (KThk).
Hệ số điểm các loại bài kiểm tra:
a, Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm: Điểm kiểm tra thường xuyên tính hệ
số 1, điểm kiểm tra viết và kiểm tra thực hành từ một tiết trở lên tính hệ số 2, điểm
kiểm tra học kỳ tính hệ số 3.
b, Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét: kết quả nhận xét của các bài kiểm tra
đều tính một lần khi xếp loại môn học sau mỗi học kỳ.
Số lần kiểm tra và cách cho điểm
Số lần KTđk được quy định trong kế hoạch dạy học, bao gồm cả kiểm tra các loại chủ
đề tự chọn.
Số lần KTtx: Trong mỗi học kỳ mỗi học sinh phải có số lần KTtx của từng môn học

bao gồm các loại chủ đề tự chọn như sau:
a, Môn học có 1 tiết trở xuống/tuần: ít nhất 2 lần;
b, Môn học có từ trên 1 tiế đến dưới 3tiết/ tuần: ít nhất 3 lần;
c,Môn học có từ 3 tiết trở lên/tuần: ít nhất 4 lần.
Số lần kiểm tra đối với môn chuyên: Ngoài số lần kiểm tra quy đinh tại Khoanr1,
Khoản 2 Điều này, Hiệu trưởng trường THPT Chuyên có thể quy định thêm một số bài
kiểm tra đối với môn chuyên.
Điểm các bài KTtx yheo hình thức tự luận là số nguyên, điểm KTtx theo hình thức
trắc nghiệm hoạc có phần trắc nghiệm và điểm KTtx là số nguyên hoạc số thập phân
được lấy đến chữ số thập phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
Những học sinh không có đủ số lần kiểm tra theo quy định tại Khoản 1, Khoản 2 điều
này phải được kiểm tra bài bù. Bài kiểm tra bù phải có hình thức, mức độ kiến thức,
kỹ năng và thời lượng tương đương với kiểm trừ bị thiếu. Học sinh không dự kiểm tra
bù sẽ bị trừ điểm 0 (đối với những môn học đánh giá bằng cho điểm) hoạc bị nhận xét
mức CĐ (đối với những môn học đánh giá bằng nhận xét). Kiểm tra bù được hoàn
thành trong từng học kỳ hoạc cuối năm học.
Kiểm tra, cho điểm các môn học tự chọn và chủ đề tự chọn thuộc các môn học
Môn học tự chọn:
Việc kiểm tra, cho điểm, tính điểm trung bình môn học tự chọn và tham gia tính điểm
trung bình các môn học thực hiện như các môn học khác.


Chủ đề tự chọn thuộc các môn học:
Các loại chủ đề tự chọn của môn học nào thì kiểm tra, cho điểm và tham gia tính điểm
trung bình môn học đó.
Kết quả môn học của mỗi học kỳ, cả năm học
1. Đối với các môn học đánh giá bằng cho điểm:
a, Điểm trung bình môn học kỳ (ĐTBmhk) là trung bình cộng của điểm các bài KTtx,
KTđk với các hệ số quy định tại Điểm a, Khoản 3, Điều 7 Quy chế này:
2.


ĐTBmhk= ĐTBmhk = ( TĐKTtx + 2 x TĐKTđk + 3 x ĐKThk ) chia cho ( Số bài
KTtx + 2 x Số bài KTđk + 3)
- TĐKTtx: Tổng điểm của các bài KTtx
- TĐKTđk: Tổng điểm của các bài KTđk
- ĐKThk: Điểm bài KThk
b) Điểm trung bình môn cả năm (ĐTBmcn) là trung bình cộng của ĐTBmhkI với
ĐTBmhkII, trong đó ĐTBmhkII tính hệ số 2:
ĐTBmcn = ( ĐTBmhkI + 2 x ĐTBmhkII ) chia cho 3
c) ĐTBmhk và ĐTBmcn là số nguyên hoặc số thập phân được lấy đến chữ số thập
phân thứ nhất sau khi làm tròn số.
2. Đối với các môn học đánh giá bằng nhận xét:
a) Xếp loại học kỳ:
- Đạt yêu cầu (Đ): Có đủ số lần kiểm tra theo quy định tại các Khoản 1, 2, 3 Điều 8 và
2/3 số bài kiểm tra trở lên được đánh giá mức Đ, trong đó có bài kiểm tra học kỳ.
- Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Các trường hợp còn lại.
b) Xếp loại cả năm:
- Đạt yêu cầu (Đ): Cả hai học kỳ xếp loại Đ hoặc học kỳ I xếp loại CĐ, học kỳ II xếp
loại Đ.
- Chưa đạt yêu cầu (CĐ): Cả hai học kỳ xếp loại CĐ hoặc học kỳ I xếp loại Đ, học kỳ
II xếp loại CĐ.
c) Những học sinh có năng khiếu được giáo viên bộ môn ghi thêm nhận xét vào học
bạ.
3. Đối với các môn chỉ dạy trong một học kỳ thì lấy kết quả đánh giá, xếp loại của học
kỳ đó làm kết quả đánh giá, xếp loại cả năm học.
Tiêu chuẩn xếp loại học kỳ và xếp loại cả năm học
1. Loại giỏi, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 8,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2
môn Toán, Ngữ văn từ 8,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 6,5;

c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
2. Loại khá, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 6,5 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2
môn Toán, Ngữ văn từ 6,5 trở lên;


b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 5,0;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
3. Loại trung bình, nếu có đủ các tiêu chuẩn sau đây:
a) Điểm trung bình các môn học từ 5,0 trở lên, trong đó điểm trung bình của 1 trong 2
môn Toán, Ngữ văn từ 5,0 trở lên;
b) Không có môn học nào điểm trung bình dưới 3,5;
c) Các môn học đánh giá bằng nhận xét đạt loại Đ.
4. Loại yếu: Điểm trung bình các môn học từ 3,5 trở lên, không có môn học nào điểm
trung bình dưới 2,0.
5. Loại kém: Các trường hợp còn lại.
6. Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức của từng loại quy định tại các Khoản 1, 2 điều
này nhưng do kết quả của một môn học nào đó thấp hơn mức quy định cho loại đó nên
học lực bị xếp thấp xuống thì được điều chỉnh như sau:
a) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào đó
mà phải xuống loại Tb thì được điều chỉnh xếp loại K.
b) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại G nhưng do kết quả của một môn học nào
đó mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
c) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào đó
mà phải xuống loại Y thì được điều chỉnh xếp loại Tb.
d) Nếu ĐTBhk hoặc ĐTBcn đạt mức loại K nhưng do kết quả của một môn học nào
đó mà phải xuống loại Kém thì được điều chỉnh xếp loại Y
6.

Điều lệ trường thực tập; các chế độ; chính sách đối với nghành giáo dục và đối

với Giáo viên
*Điểu lệ nhà trường:
Trường THPT Gia Hội thực hiện các điều lệ theo quy đinh trong Luật giáo dục:
Điều 52. Điều lệ nhà trường
1. Nhà trường được tổ chức và hoạt động theo quy định của Luật này và điều lệ nhà
trường.
2. Điều lệ nhà trường phải có những nội dung chủ yếu sau đây:
a) Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường;
b) Tổ chức các hoạt động giáo dục trong nhà trường;
c) Nhiệm vụ và quyền của nhà giáo;
d) Nhiệm vụ và quyền của người học;
đ) Tổ chức và quản lý nhà trường;
e) Tài chính và tài sản của nhà trường;


g) Quan hệ giữa nhà trường, gia đình và xã hội.
3. Thủ tướng Chính phủ ban hành điều lệ trường đại học; Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo, Thủ trưởng cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề ban hành điều lệ nhà
trường ở các cấp học khác theo thẩm quyền.
*Chính sách đối với ngành giáo dục
Điều 101. Các nguồn tài chính đầu tư cho Giáo dục:
Theo Luật giáo dục về các chính sách đối với nghành giáo dục về đầu tư cho giáo dục:
Các nguồn tài chính đầu tư cho giáo dục bao gồm:
1. Ngân sách nhà nước;
2. Học phí, lệ phí tuyển sinh; các khoản thu từ hoạt động tư vấn, chuyển giao công
nghệ, sản xuất, kinh doanh, dịch vụ của các cơ sở giáo dục; đầu tư của các tổ chức, cá
nhân trong nước và nước ngoài để phát triển giáo dục; các khoản tài trợ khác của tổ
chức, cá nhân trong nước và nước ngoài theo quy định của pháp luật.
Điều 102. Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục
1. Nhà nước dành ưu tiên hàng đầu cho việc bố trí ngân sách giáo dục, bảo đảm tỷ lệ

tăng chi ngân sách giáo dục hằng năm cao hơn tỷ lệ tăng chi ngân sách nhà nước.
2. Ngân sách nhà nước chi cho giáo dục phải được phân bổ theo nguyên tắc công khai,
tập trung dân chủ; căn cứ vào quy mô giáo dục, điều kiện phát triển kinh tế - xã hội
của từng vùng; thể hiện được chính sách ưu tiên của Nhà nước đối với giáo dục phổ
cập, phát triển giáo dục ở vùng dân tộc thiểu số và vùng có điều kiện kinh tế - xã hội
đặc biệt khó khăn.
3. Cơ quan tài chính có trách nhiệm bố trí kinh phí giáo dục đầy đủ, kịp thời, phù hợp
với tiến độ của năm học. Cơ quan quản lý giáo dục có trách nhiệm quản lý, sử dụng có
hiệu quả phần ngân sách giáo dục được giao và các nguồn thu khác theo quy định của
pháp luật.
Điều 103. Ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai xây dựng trường học
Bộ, cơ quan ngang bộ, Hội đồng nhân dân và Uỷ ban nhân dân các cấp có trách nhiệm
đưa việc xây dựng trường học, các công trình thể dục, thể thao, văn hóa, nghệ thuật
phục vụ giáo dục vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của ngành và địa
phương; ưu tiên đầu tư tài chính và đất đai cho việc xây dựng trường học và ký túc xá
cho học sinh, sinh viên trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội.
Điều 104. Khuyến khích đầu tư cho giáo dục


1. Nhà nước khuyến khích, tạo điều kiện cho tổ chức, cá nhân đầu tư, đóng góp trí tuệ,
công sức, tiền của cho giáo dục.
2. Các khoản đầu tư, đóng góp, tài trợ của doanh nghiệp cho giáo dục và các chi phí
của doanh nghiệp để mở trường, lớp đào tạo tại doanh nghiệp, phối hợp đào tạo với cơ
sở giáo dục, cử người đi đào tạo, tiếp thu công nghệ mới phục vụ cho nhu cầu của
doanh nghiệp là các khoản chi phí hợp lý, được trừ khi tính thu nhập chịu thuế theo
Luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
3. Các khoản đóng góp, tài trợ của cá nhân cho giáo dục được xem xét để miễn, giảm
thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao theo quy định của Chính phủ.
4. Tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng công trình phục vụ cho giáo dục; đóng góp, tài
trợ, ủng hộ tiền hoặc hiện vật để phát triển sự nghiệp giáo dục được xem xét để ghi

nhận bằng hình thức thích hợp.
Điều 105. Học phí, lệ phí tuyển sinh
1. Học phí, lệ phí tuyển sinh là khoản tiền của gia đình người học hoặc người học phải
nộp để góp phần bảo đảm chi phí cho các hoạt động giáo dục. Học sinh tiểu học
trường công lập không phải đóng học phí. Ngoài học phí và lệ phí tuyển sinh, người
học hoặc gia đình người học không phải đóng góp khoản tiền nào khác.
2. Chính phủ quy định cơ chế thu và sử dụng học phí đối với tất cả các loại hình nhà
trường và cơ sở giáo dục khác.
Bộ trưởng Bộ Tài chính phối hợp với Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo, Thủ trưởng
cơ quan quản lý nhà nước về dạy nghề để quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh
đối với các cơ sở giáo dục công lập trực thuộc trung ương.
Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quy định mức thu học phí, lệ phí tuyển sinh đối với các cơ
sở giáo dục công lập thuộc cấp tỉnh trên cơ sở đề nghị của Uỷ ban nhân dân cùng cấp.
Cơ sở giáo dục dân lập, tư thục được quyền chủ động xây dựng mức thu học phí, lệ
phí tuyển sinh.
Điều 106. Ưu đãi về thuế trong xuất bản sách giáo khoa, sản xuất thiết bị dạy học,
đồ chơi
Nhà nước có chính sách ưu đãi về thuế đối với việc xuất bản sách giáo khoa, giáo
trình, tài liệu dạy học; sản xuất và cung ứng thiết bị dạy học, đồ chơi cho trẻ em; nhập
khẩu sách, báo, tài liệu, thiết bị dạy học, thiết bị nghiên cứu dùng trong nhà trường, cơ
sở giáo dục khác.


Chính sách đối với giáo viên:

Theo luật giáo dục 2005 có quy định:


Điều 80. Bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ
Nhà nước có chính sách bồi dưỡng nhà giáo về chuyên môn, nghiệp vụ để nâng cao

trình độ và chuẩn hóa nhà giáo.
Nhà giáo được cử đi học nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ được
hưởng lương và phụ cấp theo quy định của Chính phủ.
Điều 81. Tiền lương
Nhà giáo được hưởng tiền lương, phụ cấp ưu đãi theo nghề và các phụ cấp khác theo
quy định của Chính phủ.
Điều 82. Chính sách đối với nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở trường
chuyên biệt, ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn
1. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác tại trường chuyên, trường năng khiếu,
trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường dự bị đại
học, trường dành cho người tàn tật, khuyết tật, trường giáo dưỡng hoặc các trường
chuyên biệt khác được hưởng chế độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định
của Chính phủ.
2. Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc
biệt khó khăn được Uỷ ban nhân dân các cấp tạo điều kiện về chỗ ở, được hưởng chế
độ phụ cấp và các chính sách ưu đãi theo quy định của Chính phủ.
3. Nhà nước có chính sách luân chuyển nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở
vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; khuyến khích và ưu đãi nhà giáo,
cán bộ quản lý giáo dục ở vùng thuận lợi đến công tác tại vùng có điều kiện kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn; tạo điều kiện để nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục ở vùng
này an tâm công tác; tổ chức cho nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục công tác ở vùng
dân tộc thiểu số được học tiếng dân tộc thiểu số để nâng cao chất lượng dạy và học.
III. Những bài học sư phạm sinh viên thu nhận được
- Qua quá trình tìm hiểu về thực tế của trường THPT Gia Hội, em đã được biết rất
nhiều điều về lịch sử hình thành của trường các thành tích thi đua về học tập, về các
hoạt động ngoài xã hội mà trường đạt được trong nhiều năm qua.Trường học thông
thoáng, sạch sẽ, khang trang, thân thiện với sự bố trí hợp lí các phòng chức năng.
- Các thầy, cô vui vẻ,niềm nở ,thân thiện ,giúp đỡ, hướng dẫn tận tình .
- Giáo viên luôn gương mẫu và chuẩn mực.



- Phong cách làm việc, nề nếp, giao tiếp, ứng xử thân thiện, phù hợp với môi trường sư
phạm.
- Giáo viên có chuyên môn vững vàng,khả năng truyền đạt dễ hiểu, ứng dụng CNTT
thành thạo.
- Tỉ lệ học sinh chấp hành đúng nội quy nhà trường tương đối cao.
- Học sinh thân thiện, dễ gần, vui vẻ, nhiệt tình.
- Hoạt động dạy và học sôi nổi trong giờ có sự hỗ trợ của các phương tiện nghe nhìn
tương đối hiện đại.
- Phong trào hoạt động của nhà trường có tác dụng phát huy được tính năng động, ham
học hỏi của học sinh đã thu hút sự tham gia nhiệt tình của các học sinh.
- Nhiều hoạt động phong trào cũng như ngoại khóa đem lại sự hiểu biết, giáo dục cho
học sinh
=> Đặc biệt qua tìm hiểu về trường thì em thấy rằng trường giáo dục kỹ năng sống cho
học sinh rất tốt trong các hoạt động thiện nguyện, các câu lạc bộ tổ chức khá tốt có
nhiều đóng góp cho đoàn trường cũng như cho tập thể.

BCĐ nhận xét và cho điểm

Sinh viên thực tập



×