Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của củ nưa tại địa bàn tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.5 MB, 102 trang )

ỌC
TRƢỜN

N N
ỌC SƢ P

M

------------

TRẦN DƢƠN

N

ÊN CỨU C
T

N
T

P ẦN

D T ẢO

ẾT TÁC
ÓA

ỌC CỦA CỦ NƢA

ỊA B N TỈN


QUẢN

LUẬN VĂN T
ÓA

VÀ XÁC ỊN

C SĨ

ỌC

N N , NĂM 2018

NAM


i

ỌC
TRƢỜN

N N
ỌC SƢ P

M

------------

TRẦN DƢƠN
N


ÊN CỨU C
T

N
T

P ẦN

D T ẢO

ẾT TÁC
ÓA

V XÁC ỊN

ỌC CỦA CỦ NƢA

ỊA B N TỈN

QUẢN

NAM

Chuyên ngành: Hóa hữu cơ
Mã số: 60 44 01 14
LUẬN VĂN T
ÓA

C SĨ


ỌC

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
S.TS ào

ùng Cƣờng

N N , NĂM 2018


ii

MỤC LỤC
MỞ ẦU .................................................................................................................... 1
1. Lý do chọn đề tài ..................................................................................................... 1
2. Mục đích nghiên cứu ............................................................................................... 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ........................................................................... 2
4. Các phƣơng pháp nghiên cứu.................................................................................. 2
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ................................................................ 3
6. Nội dung nghiên cứu .............................................................................................. 3
6.1. Nghiên cứu lý thuyết ............................................................................................ 3
6.2. Nghiên cứu thực nghiệm ...................................................................................... 3
7. Cấu trúc của luận văn .............................................................................................. 4
C ƢƠN

1 TỔNG QUAN ...................................................................................... 5

1. GIỚI THIỆU VỀ CHI AMORPHOPHALUS .................................................... 5
1.1.


ẶC

ỂM THỰC VẬT HỌC MỘT SỐ LO

K OA NƢA

(AMORPHOPHALLU S) ......................................................................................... 6
1.1.1.

Amorphophalus paeoniifolius (Dennst) Nicolson (Nƣa chuông, thuộc họ

Ráy – Araceae) ............................................................................................................ 6
1.1.2.

Amorphophallus konjac K. Koch (A. rivieri Dur) (khoai Nƣa, thuộc họ

Ráy – Araceae) ............................................................................................................ 7
1.1.3.

Amorphophallus corrugatus (thuộc họ Ráy – Araceae) ................................ 8

1.1.4.

Amorphophallus panomemsis (thuộc họ Ráy – Araceae) ............................. 9

1.1.5.

Amorphophallus scaber (Nƣa trạm trổ - thuộc họ Ráy – Araceae) ............. 10


1.3. THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CỦ NƢA ................................................. 10
1.4 CẤU TRÚC HÓA HỌC CỦA GLUCOMANNAN ........................................ 11
1.5 ỨNG DỤNG..................................................................................................... 12
1.5.1. Lĩnh vực công nghiệp thực phẩm .................................................................... 12
1.5.2 Lĩnh vực thực phẩm chức năng và dƣợc dụng ................................................. 13
1.6. CÁC NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH CÁC HỢP CHẤT HÓA HỌC TỪ.............. 18
CỦ NƢA. ................................................................................................................... 18


iii

1.6.1.

Nghiên cứu ở nƣớc ngoài............................................................................. 18

1.6.2.

Nghiên cứu ở trong nƣớc ............................................................................. 19

C ƢƠN

2.............................................................................................................. 21

NGUYÊN LIỆU V P ƢƠN
2.1.

P ÁP N

ÊN CỨU ...................................... 21


Ố TƢỢNG NGHIÊN CỨU ........................................................................ 21

2.2. THIẾT BỊ, HÓA CHẤT ................................................................................. 21
2.2.1.

Thiết bị, dụng cụ nghiên cứu ....................................................................... 21

2.2.2. Dung môi, hóa chất ........................................................................................ 22
2.3. P ƢƠN

P ÁP N

ÊN CỨU .................................................................. 22

2.3.1. Phƣơng pháp trọng lƣợng................................................................................ 22
2.3.2. Phƣơng pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) ........................................ 26
2.3.3. Phƣơng pháp chiết mẫu thực vật ..................................................................... 28
2.3.4. Phƣơng pháp phân tích và định danh thành phần hóa học của các dịch chiết ....... 30
2.4. CÁC NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM ......................................................... 31
2.4.1. Sơ đồ thực nghiệm .......................................................................................... 31
Nội dung nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học của củ Nƣa tại địa
bàn tỉnh Quảng Nam đƣợc trình bày trên Hình 2.2................................................... 31
2.4.2. Xử lý nguyên liệu ............................................................................................ 33
2.4.3. Xác định các thông số hóa lí của nguyên liệu ................................................. 34
2.4.4. Khảo sát các yếu tố ảnh hƣởng đến quá trình chiết tách ................................. 36
2.4.5. Chiết tách và xác định thành phần hóa học của các dịch chiết từ Nƣa .................. 37
2.4.6. Phân lập chất tinh khiết ................................................................................... 38
C ƢƠN

3.............................................................................................................. 41


KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN................................................................................. 41
3.1. KẾT QUẢ XÁC ỊNH CÁC THÔNG SỐ VẬT LÝ .................................... 41
3.1.1. Độ ẩm .............................................................................................................. 41
3.1.2. Hàm lƣợng tro ................................................................................................. 41
3.1.3. Hàm lƣợng kim loại ........................................................................................ 42


iv

3.2. KẾT QUẢ KHẢO SÁT CÁC YẾU TỐ ẢN
CHIẾT TÁC

ƢỞN

ẾN QUÁ TRÌNH

V XÁC ỊNH THÀNH PHẦN HÓA HỌC TRONG CÁC

DỊCH CHIẾT BẰN

P ƢƠN

P ÁP

C – MS .............................................. 42

3.2.1. Kết quả nghiên cứu thu dịch chiết bằng dung môi n – hexane ....................... 42
Bảng 3.5. Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết n – hexane ........ 44
từ củ Nƣa ................................................................................................................... 44

3.2.2. Kết quả nghiên cứu thu dịch chiết củ Nƣa bằng dung môi dichloromethane ........ 45
3.2.3. Kết quả nghiên cứu thu dịch chiết bằng dung môi ethyl acetate ................... 48
3.2.4. Thành phần định danh của củ Nƣa .................................................................. 51
3.3. KẾT QUẢ PHÂN LẬP GLUCOMANNAN ................................................... 53
3.3.1. Nghiên cứu lựa chọn nồng độ của dung môi chiết thích hợp để tối ƣu hóa quy
trình tinh chiết bột Nƣa tinh chế chứa glucomannan ................................................ 55
3.3.2. Nghiên cứu ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình tinh chiết bột Nƣa tinh chế
để từ đó tìm ra nhiệt độ chiết thích hợp. ................................................................... 59
3.3.3. Nghiên cứu Ảnh hƣởng thời gian lắng để lọc khi sử dụng cồn thực phẩm trong
tinh chiết bột Nƣa tinh chế. ....................................................................................... 62
3.3.4. Xác định công thức cấu tạo của chất tinh sạch ............................................... 67
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................................ 72
TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................................................... 73


v

LỜ CAM OAN
Tôi cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi.
Các số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chƣa từng đƣợc ai
công bố trong bất kỳ công trình khác.
Tác giả luận văn


vi

LỜ CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn GS.TS Đào Hùng Cƣờng đã giao đề tài và tận tình
hƣớng dẫn, giúp đỡ cho tôi trong suốt thời gian nghiên cứu và hoàn thành khóa luận
này.

Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo bộ môn và các thầy cô công tác
phòng thí nghiệm khoa Hóa trƣờng Đại học Sƣ phạm – Đại học Đà Nẵng đã nhiệt
tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi trong thời gian nghiên cứu thực
hiện khóa luận vừa qua.
Bƣớc đầu làm quen với nghiên cứu khoa học nên luận văn này không tránh
khỏi thiếu sót, tôi rất mong nhận đƣợc những ý kiến đóng góp, bổ sung của thầy cô
để tôi có thể thu nhận thêm nhiều kiến thức và kinh nghiệm cho bản thân sau này.
Cuối cùng, tôi xin chúc quý thầy cô sức khỏe, hạnh phúc và thành công trong
cuộc sống cũng nhƣ sự nghiệp giảng dạy của mình. Tôi xin chân thành cảm ơn.
Đà Nẵng, ngày 30 tháng 08 năm 2018
Sinh viên

Trần Dƣơng Dạ Thảo


vii


viii


ix


x


xi

DAN


MỤC V ẾT TẮT

AAS

: Atomic Absorption Spectrophotomectric

GC

: Gas Chromatography

MS

: Mass

TCVN

: Tiêu chuẩn Việt Nam

A

: Amorphophalus


xii

DAN
Số hiệu

MỤC BẢN

Tên bảng

Trang

1.1

Hàm lƣợng chính trong một số mẫu bột glucomannan của loài

10

1.2

Ứng dụng và chức năng chính của sản phẩm có chứa bột Nƣa

12

3.1

Kết quả xác định độ ẩm của bột Nƣa

41

3.2

Kết quả xác định hàm lƣợng tro trong bột Nƣa

41

3.3


Hàm lƣợng kim loại độc hại trong bột Nƣa

42

3.4

Ảnh hƣởng của thời gian chiết đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc

43

3.5

Kết quả định danh thành phần hóa học trong chiết dịch n-hexane từ củ Nƣa

44

3.6

Ảnh hƣởng của thời gian chiết đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc

45

3.7

Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết

47

3.8


Ảnh hƣởng của thời gian chiết đến khối lƣợng cao chiết thu đƣợc

49

3.9

Kết quả định danh thành phần hóa học trong dịch chiết ethyl

50

acetate
3.10

Tổng hợp kết quả định danh thành phần hóa học trong các dịch

52

chiết từ củ Nƣa
3.11

Kết quả khảo sát với dung môi ethanol nồng độ 70%

55

3.12

Kết quả khảo sát với dung môi ethanol nồng độ 80%

55


3.13

Kết quả khảo sát với dung môi ethanol nồng độ 90%

56

3.14

Kết quả khảo sát với dung môi ethanol nồng độ 96%

56

3.15

Kết quả khảo sát với dung môi ethanol nồng độ 99%

57

3.16

Kết quả khảo sát quá trình chiết ở nhiệt độ phòng (25oC)

59

3.17

Kết quả khảo sát quá trình chiết ở 50oC

60


3.18

Kết quả khảo sát quá trình chiết ở 70oC

61

3.19

Kết quả khảo sát thời gian lắng là 30 phút

63

3.20

Kết quả khảo sát thời gian lắng là 60 phút

64

3.21

Kết quả khảo sát thời gian lắng là 90 phút

64


xiii

3.22

Kết quả khảo sát thời gian lắng là 120 phút


65

3.23

Kết quả khảo sát thời gian lắng là 150 phút

65

3.24

Phổ FTIR của TNH1 và glucomannan

70

3.25

Phổ 13C-NMR của TNH1 và glucomannan

71

3.26

Phổ 1H-NMR của TNH1 và glucomannan

71


xiv


DAN
Số hiệu

MỤC

ÌN

Tên hình vẽ

Trang

1.1

Hình ảnh cây nƣa hoa chuông

5

1.2

Củ nƣa chuông

6

1.3

Hình ảnh nƣa konjac

6

1.4


Hình ảnh nƣa đầu nhăn

7

1.5

Hình ảnh cây nƣa thái

8

1.6

Củ nƣa thái

8

1.7

Hình ảnh câu nƣa trạm trổ

9

1.8

Cấu trúc hóa học của konjac gluconannan

11

1.9


Sản Phẩm thực phẩm chức năng giảm mỡ máu

13

1.10

Sản Phẩm Gạo Nƣa dƣỡng Sinh

13

1.11

Sản Phẩm Bông Tắm từ Nƣa

13

1.12

Sản phẩm Đậu Phụ từ Bột Nƣa

14

2.1

Củ Nƣa thu hái từ Quảng Nam

21

2.2


Sơ đồ nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần hóa học từ củ

32

Nƣa
2.3

Sơ chế củ Nƣa

33

2.4

Bột Nƣa đã đƣợc nghiền mịn

34

Hòa tan bột Nƣa trong dung môi

38

Sắc ký đồ GC – MS của dịch chiết n – hexane tử củ Nƣa

36

3.1

dichloromethane từ củ nƣa
3.2


Sắc ký đồ GC – MS của dịch chiết dichloromethane từ củ Nƣa

39

3.3

Sắc ký đồ GC – MS của dịch chiết ethyl acetate từ củ Nƣa

41

3.4

Sơ đồ quy trình tách chiết bột Nƣa tinh chế

54

3.5

Kết quả khảo sát nồng độ dung môi ethanol theo hàm lƣợng

58

trungbình của glucomannan


xv

3.6


Kết quả khảo sát nồng độ dung môi ethanol theo hiệu suất

58

glucomannan
3.7

Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của nhiệt độ đến quá trình

62

chiết glucomannan
3.8

Kết quả khảo sát ảnh hƣởng của thời gian lắng khi sử dụng

66

dung môi ethanol
3.9

Sản phẩm bột Nƣa tinh chế

67

3.10

Phổ IR của TNH1

68


3.11

Phổ 1H-NMR của glucomannan

68

3.12

Phổ 13C-NMR của glucomannan

69

3.13

Cấu trúc hóa học của glucomannan (Gille và ctv., 2011)

70


1

MỞ ẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gần nữa thế kỉ nay, con ngƣời đã lạm dụng thái quá các sản phẩm công
nghiệp và điều đó làm ảnh hƣởng rất nhiều đến chất lƣợng cuộc sống, đặc biệt là
vấn đề sức khỏe. Chính điều này đã thúc đẩy con ngƣời sử dụng các sản phẩm tự
nhiên. Và cũng vì thế mà các nhà khoa học không ngừng tìm tòi, nghiên cứu để tìm
ra những chất trong tự nhiên mà có lợi cho cuộc sống của con ngƣời.
Việt Nam là một quốc gia nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Vì vậy,

nƣớc ta có thảm thực vật phong phú và có nhiều tiềm năng về cây thuốc. Trong đó
có cây Nƣa, một loại cây trồng đƣợc trồng nhiều ở các quốc gia Đông Nam Á nhƣ
là một cây lƣơng thực thực phẩm. Ở nƣớc ta, Nƣa mọc hoang rải rác ở khắp các
vùng rừng núi, đƣợc ngƣời dân địa phƣơng đem về trồng cũng đã lâu đời ở trong
vƣờn, quanh bờ ao, dọc hàng rào và trên các đồi đẻ làm thức ăn cho ngƣời và gia
súc. Thân Nƣa đƣợc sử dụng làm rau xanh, nấu cùng với cá, thịt, làm dƣa chua...,
chế biến thành những món ăn dân dã. Lá Nƣa có thể dùng để chăn nuôi hoặc tận
dụng làm nguồn phân xanh. Củ Nƣa làm nguyên liệu cho các ngành công nghiệp
sản xuất kẹo bánh, miến, mì, thạch rau câu, làm thuốc chƣa bệnh táo bón, giảm
cholesterol, béo phì,...
Tuy nhiên, ở nƣớc ta, công dụng nhiều mặt của cây Nƣa chƣa đƣợc chú ý.
Hiện nay Nƣa chỉ đƣợc trồng và sử dụng đơn thuần nhƣ là một loại rau ở một vài
địa phƣơng, còn củ Nƣa ít đƣợc sử dụng, chỉ chủ yếu để dùng làm giống cho vụ
sau hoặc làm thức ăn chăn nuôi. Trên thực tế tất cả những thành phần có ý nghĩa
lớn về mặt dƣợc lý của Nƣa nằm ở củ Nƣa. Nhiều nghiên cứu về thành phần và
vai trò củ Nƣa cho thấy trong bột củ Nƣa có chứa glucomannan là hợp chất có
nhiều công dụng quý, có tác dụng tốt đến bệnh ung thƣ, tim mạch, béo phì, cao
huyết áp.... Vì vậy ở nhiều nƣớc trên thế giới củ Nƣa đƣợc sử dụng và đem lại
nguồn lợi lớn. Tuy nhiên ở nƣớc ta cây Nƣa chƣa đƣợc sử dụng và khai thác hợp
lý.


2

Cho đến nay những nghiên cứu về cây Nƣa ở nƣớc ta còn rất ít. Nhằm góp
phần nâng cao giá trị sử dụng và khai thác một cách hợp lí, việc nghiên cứu để
xây dựng một quy trình chiết tách , từ đó xác định thành phần và những hoạt tính
của cây là một vấn đề cần thiết. Do đó, chúng tôi chọn đề tài “ Nghiên cứu chiết
tách và xác định thành phần hóa học của củ Nƣa tại địa bàn tỉnh Quảng
Nam”.

2. Mục đích nghiên cứu
-

Xây dựng quy trình chiết tách củ Nƣa bằng một số dung môi hữu cơ .

-

Định danh, xác định thành phần hoá học của các hợp chất.

-

Phân lập, xác định cấu tạo của các chất hóa học có trong củ Nƣa

-

Khảo sát thăm dò hoạt tính sinh học.

3. ối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
- Củ Nƣa đƣợc thu hái trong địa bàn Quảng Nam.
- Thành phần hóa học trong một số dịch chiết của củ Nƣa. Quá trình thực nghiệm
đƣợc tiến hành tại Trung tâm thí nghiệm trƣờng Đại học ĐÀ NẴNG và Viện hóa
học – Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
4. Các phƣơng pháp nghiên cứu
+ Nghiên cứu lý thuyết: Phƣơng pháp nghiên cứu các hợp chất tự nhiên,
tổng quan các tài liệu về đặc điểm hình thái thực vật, thành phần hoá học, ứng dụng
của cây Nƣa.
+ Các phƣơng pháp nghiên cứu thực nghiệm:
 Áp dụng phƣơng pháp phân huỷ mẫu phân tích để khảo sát hàm lƣợng tro. Xử lý
mẫu bằng phƣơng pháp tro hoá mẫu khô ƣớt kết hợp.
 Đo quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) để xác định hàm lƣợng một số kim

loại có trong mẫu tro hoá.
 Chiết bằng phƣơng pháp soxhlet.
 Dùng phƣơng pháp thực nghiệm để nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết thích
hợp.


3

 Phân lập dịch chiết bằng các dung môi khác nhau về độ phân cực: n-hexane,
ethyl acetate, dichloromethane, ethanol kết hợp với phƣơng pháp cất quay
chân không.
 Định danh thành phần bằng các phƣơng pháp sắc kí.
 Nhận biết định tính các hợp chất có trong dịch chiết bằng phƣơng pháp cảm
quan.
5. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
-Ý nghĩa thực tiễn: Giải thích một cách khoa học các kinh nghiệm dân gian.
Góp phần khai thác, sử dụng và bảo vệ loài cây này một cách hiệu quả và bền vững.
- Ý nghĩa khoa học: Cung cấp thêm thông tin về cây nhƣ một số chỉ tiêu hóa
lý,
khảo sát thành phần hóa học và cấu trúc của một số hợp chất có trong cây Nƣa .
6. Nội dung nghiên cứu
6.1. Nghiên cứu lý thuyết
- Mô tả đặc điểm sinh thái, thành phần hóa học và ứng dụng của cây Nƣa.
- Tình hình nghiên cứu về củ Nƣa trong và ngoài nƣớc.
- Các phƣơng pháp phân tích sử dụng trong thực nghiệm.
6.2. Nghiên cứu thực nghiệm
- Xử lý mẫu: Cây Nƣa thu tại Quảng Nam đƣợc rửa sạch, làm khô và nghiền
nhỏ.
- Xác định các thông số vật lý (độ ẩm toàn phần, tro toàn phần, hàm lƣợng kim
loại nặng).

- Chiết tách bằng các dung môi có độ phân cực khác nhau: hexane, ethylacetate, dichloromethane.
- Dùng phƣơng pháp trọng lƣợng để nghiên cứu khảo sát điều kiện chiết thích
hợp.
- Định danh thành phần bằng các phƣơng pháp sắc kí.
- Xây dựng quy trình chiết tách đạt hiệu suất cao nhất.
- Kiểm tra, đánh giá lại quy trình đã chọn.


4

7. Cấu trúc của luận văn
MỞ ĐẦU
Chƣơng 1 : Tổng quan
Chƣơng 2 : Nguyên liệu và phƣơng pháp nghiên cứu
Chƣơng 3 : Kết quả và thảo luận
KẾT LU N VÀ KIẾN NGH


5

C ƢƠN
TỔN

1

QUAN

1. GIỚI THIỆU VỀ CHI AMORPHOPHALUS
Theo một số nghiên cứu về phân bố cây thuộc họ Ráy (Araceae) cho thấy,
trên thế giới có khoảng 170 loài Amorphophallus phân bố chủ yếu ở các nƣớc

Đông Á và Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Nhật Bản, Việt Nam, Inđônesia, Thái
Lan…[43]. Ở Việt Nam, cho đến nay đã phát hiện

đƣợc khoảng 20 loài

Amorphophallus phân bố từ Bắc đến Nam, củ Nƣa (chi Amorphophallus) phân bố
chủ yếu ở các tỉnh vùng núi (có độ cao thƣờng dƣới 1000m) và trung du của miền
Bắc và miền Nam. Việt Nam có nguồn Nƣa phong phú với tổng lƣợng ƣớc tính có
khoảng 1000 tấn [6].
Theo từ điển cây thuốc Việt Nam của Võ Văn Chi (2012) [3], trung tâm dữ
liệu thực vật Việt Nam và các tài liệu phân loại thực vật vị trí phân loại của họ Ráy
trong giới thực vật nhƣ sau:
Giới thực vật (Plantae)
Ngành Ngọc Lan (Magnoliophyta) Lớp Hành (Liloopsida)
Phân lớp Ráy (Aridae)
Bộ Trạch tả (Alismatalus)
Họ Ráy (Araceae) [3].
Chi Amorphophallus có khoảng 170 loài phân bố chủ yếu ở vùng nhiệt đới
châu Á, châu Phi, Mardagascar, Australia.
Một số loài điển hình thuộc chi Amorphophallus [1]:
Amorphophallus konijac C. Koch., Amorphophallus paeoniifolius (Denst.) Nicols.;
Amorphophallus interrutuptus Engler & Gehrm., Amorphophallus verticillatus Hett.,
Amorphophallus mekongeasis Engler & Gehrm., Amorphophallus panomensis Gagn. ,
Amorphophallus tonkinensis Engler & Gehrm….


6

1.1.


ẶC

ỂM THỰC VẬT HỌC MỘT SỐ LOÀI KHOAI NƢA

(AMORPHOPHALLU S)
1.1.1. Amorphophalus paeoniifolius (Dennst) Nicolson (Nƣa chuông,
thuộc họ Ráy – Araceae)
Khoai Nƣa loài Amorphophalus paeniifolius (Hình 1.1, 1.2) là cây dạng cỏ
sống hàng năm có thân củ nằm trong đất; củ hình cầu dẹp hƣớng thẳng đứng, đƣờng
kính 10-30 cm, mặt dƣới lồi mang các rễ phụ và có những nốt nhƣ củ khoai tây
xung quanh có 3-5 mấu lồi; vỏ củ màu nâu, thịt trắng vàng, cứng và nhớt. Lá mọc
sau khi đã có hoa và thƣờng chỉ có một lá có cuống dài tới 1,5m, màu xanh thẫm có
đốm bột trắng, phiến lá chia ba trông tựa lá đu đủ, mỗi phần lại xẻ thùy sâu. Cụm
hoa gồm một mo to dài 20cm, xanh có đóm trắng, buồng gồm phần cái màu nâu đỏ
ở dƣới, phần đực màu vàng ở trên, noãn nhỏ với vòi nhụy dài 1cm.

Hình 1.1. Hình ảnh cây Nưa chuông


7

Hình 1.2. Củ Nưa chuông
1.1.2. Amorphophallus konjac K. Koch (A. rivieri Dur) (khoai
Nƣa, thuộc họ Ráy – Araceae)

Hình 1.3. Hình ảnh Nưa konjac
Cây khoai Nƣa loài Amorphophalus konjac (Hình 1.3) là loại cây thảo có củ
lớn hình tròn hơi bẹp, đƣờng kính 10- 25cm; trƣớc ra hoa, sau ra lá, lá đứng, có bẹ
bao, mỗi lá chia làm 3 nhánh, các nhánh lại chia đốt, phiến lá xẻ thuỳ sâu hình
lông chim, các thuỳ cuối hình quả trám thuôn, nhọn đầu; cuống lá thon, dài 40-



8

80cm, nhẵn, màu lục nâu, có điểm các chấm trắng. Cụm hoa có mo lớn, mo dài 2030cm, trong màu đỏ, ngoài màu lục, ngắn hơn buồng, buồng đứng trên cao, phần cái
dài 6cm, phần đực dài 8cm, phần không thụ 20-25cm.
1.1.3. Amorphophallus corrugatus (thuộc họ Ráy – Araceae)
Cây khoai Nƣa loài Amorphophalus corrugatus (Hình 1.4) là loại cây thảo có
củ màu nâu, đƣờng kính khoảng 8cm; trƣớc ra hoa, sau ra lá. Mỗi lá chia làm 3
nhánh, các nhánh lại chia đốt, phiến lá xẻ thuỳ sâu, các thuỳ cuối hình quả trám,
nhọn đầu; cuống lá thon, dài 10-90cm, đƣờng kính khoảng 2cm, nhẵn, màu lục nâu,
có điểm các khoang trắng. Cụm hoa có mo lớn, phần bao mo màu lục nhạt, ở phía
mép màu hung tím, mặt trong màu hồng nhạt, trục hoa dài [1], [22], [25], [44].

Hình 1.4. Hình ảnh Nưa đầu nhăn


9

1.1.4. Amorphophallus panomemsis (thuộc họ Ráy – Araceae)
Cây khoai Nƣa loài Amorphophalus panomemsis (Hình 1.5, 1.6) là loại cây
thân thảo, củ tròn bẹp, to 5-8cm. Lá đứng, cuống dài 20cm, lá phụ 3 dài 12-12cm,
tam diệp dài 2-3cm, có cánh dọc theo song. Phát hoa đứng trên cọng cao 11cm, mo
dài đến 18cm, rộng 3cm, mặt trong đỏ đậm, buồng dài gần bằng mo, phần cái 34cm, phần đực dài đến 5cm [1], [5], [32], [44].

Hình 1.5. Hình ảnh cây Nưa thái

Hình 1.6. Củ Nưa thái



×