Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

Đề thi học kì i môn toán lớp 8 PGDĐT tư nghĩa 2019 2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (254.55 KB, 16 trang )

Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phịng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
HUYỆN TƯ NGHĨA

KIỂM TRA HỌC KÌ I
Năm học: 2019 – 2020
Mơn: Tốn 8
Thời gian: 90 phút
(Khơng kể thời gian phát đề)

ĐỀ CHÍNH THỨC
Bài 1 (2 điểm).
Thực hiện phép tính
2 x ( 3x + 1) .

b.

a.

c.

5x
5

.
x −1 x −1

d.


( 3x
(x

2

2

− 6 x ) : 3 x.

+ 2 x + 1) : ( x + 1) .

Bài 2 (1,5 điểm)
1.
a.

Phân tích đa thức thành nhân tử
x 3 − 9 x.

b.

x 2 + 3 x + 3 y + xy.

4 x − 10 x = 0.
2

2.

Tìm x biết

Bài 3 (2,0 điểm).

A=

Cho biểu thức
a.
b.
c.

x2 + 4
2
x
+

.
2
x −4 x−2 x+2

Tìm điều kiện của x để giá trị của biểu thức A xác định.
Rút gọn biểu thức A.
Tìm giá trị nguyên của x để biểu thức A đạt giá trị nguyên.

Bài 4 (3,5 điểm).
Cho tam giác ABC vuông tại A,
của AC và M là trung điểm của BC.
a.
b.

AB = 5cm, AC = 10cm.

Gọi E là trung điểm


Tính EM và diện tích ABC.
Vẽ tia Bx song song với AC sao cho Bx cắt EM tại D. Chứng minh
rằng tứ giác ABDE là hình vuông.

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

1


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

Gọi I là giao điểm của BE và AD; K là giao điểm của BE và AM.

c.

S∆AKI =

Chứng minh tứ giác BDCE là hình bình hành và
Bài 5 (1 điểm). Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức

1
S BDCE .
12

M = x 2 − 2 x + 4 y 2 + 10 y + 5.

....................................................hết..............................................................
Hướng dẫn giải
Câu 1.

a.

Ta có

b.

Ta có

c.

Ta có

d.

Ta có

2 x ( 3 x + 1) = 2 x.3 x + 2 x.1 = 6 x 2 + 2 x.

( 3x

2

− 6 x ) : 3x = 3 x 2 : 3 x − 6 x : 3 x = x − 2.

5 ( x − 1)
5x
5

=
= 5.

x −1 x −1
x −1

(x

2

+ 2 x + 1) : ( x + 1) = ( x + 1) : ( x + 1) = x + 1.
2

Câu 2.
1.

Phân tích đa thức thành nhân tử

a.

Ta có

b.
2.

Ta có
Tìm x

x3 − 9 x = x ( x 2 − 9 ) = x ( x 2 − 32 ) = x ( x − 3) ( x + 3) .
x 2 + 3 x + 3 y + xy = ( x 2 + 3 x ) + ( 3 y + xy ) = x ( x + 3) + y ( 3 + x ) = ( x + 3) ( x + y ) .

x = 0
x = 0

x = 0
4 x − 10 x = 0 ⇔ 2 x ( 2 x − 5 ) = 0 ⇔ 
⇔
⇔
.
x = 5
2
x

5
=
0
2
x
=
5



2
2

Ta có
Bài 3.
a.

Ta có điều kiện để biểu thức A có nghĩa là

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434


2


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa
 x2 − 4 ≠ 0
 x2 ≠ 4
x ≠ 2


.
x − 2 ≠ 0 ⇔ x ≠ 2 ⇔ 
x


2

x + 2 ≠ 0
 x ≠ −2


b.

Với điều kiện ở câu a, ta có thể rút gọn biểu thức A như sau

A=
=
=

2 ( x + 2)

x ( x − 2)
x2 + 4
2
x
x2 + 4
+

=
+

2
x − 4 x − 2 x + 2 ( x − 1) ( x + 2 ) ( x − 2 ) ( x + 2 ) ( x − 2 ) ( x + 2 )

x2 + 4 + 2 ( x + 2) − x ( x − 2) x2 + 4 + 2 x + 4 − x2 + 2x
4x + 8
=
=
( x − 2) ( x + 2)
( x − 2) ( x + 2)
( x − 2) ( x + 2)

4 ( x + 2)
4
=
.
( x − 2) ( x + 2) x − 2

A=
c.


4
.
x−2

Theo câu b, ta có
Với x nguyên mà để A nguyên thì bắt
buộc x phải là ước nguyên của 4. Tức là

x − 2 = 4
x = 6
x − 2 = 2
x = 4


x − 2 = 1
x = 3
⇔
.

 x − 2 = −1
x = 1
 x − 2 = −2
x = 0


 x − 2 = −4
 x = −2

Tất cả các giá trị này đều thỏa mãn điều kiện ở câu a. Vậy đ ể A
nguyên thì


x ∈ { −2;0;1;3; 4;6} .

Bài 4.

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

3


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

a.

Theo đề E và M lần lượt là trung điểm của các đoạn AC và BC nên EM
là đường trung bình của tam giác ABC. Do đó
EM =

EM P AB ( 1)



1
1
5
AB = × 5 = ( cm ) .
2
2
2


Cũng theo đề, tam giác ABC vng tại A nên có diện tích
S ∆ABC =

1
1
AB × AC = × 5 × 10 = 25 ( cm 2 ) .
2
2

AB P ED

BD P AE

AE P Bx

b. Ta có
do (1) và

nên tứ giác ABDE là hình
bình hành. Theo giả thiết góc A vng nên ABDE là hình chữ nhật. Mặt
AE =

khác

1
1
AC = × 10 = 5 = AB
2
2


BD PCE

nên hình chữ nhật ABDE là hình vng.

AE P Bx

CE =

1
1
AC = ×10 = 5 = BD
2
2

c. Ta có


(vì ABDE là hình
vng theo câu b) nên tứ giác BDCE là hình bình hành. Để ý rằng BA là
một đường cao của hình bình hành BDCE ứng với đáy EC nên diện tích
của hình bình hành BDCE bằng

S BDCE = AB × EC = 5 × 5 = 25.

Bây giờ, chúng ta tiếp tục tính diện tích của hình tam giác AIK. Theo câu
b, ABDE là hình vuông nên hai đường chéo
Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

4


BE ⊥ AD.

Như vậy tam giác


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

S∆AKI =

AIK vuông tại I và dẫn đến
nên theo Định lý Py ta go ta có

1
AI × KI .
2

Tam giác ABD vuông tại B

AD 2 = AB 2 + BD 2 = 52 + 52 = 25 + 25 = 50 ⇒ AD = 50 = 52 × 2 = 5 2 ( cm ) .

Vì ABDE là hình vng dẫn đến I là trung điểm của AD và
AI =

1
1
5 2
AD = × 5 2 =
(cm).

2
2
2

Vì I và M lần lượt là trung điểm của AD và ED nên EI và AM là hai đường
trung tuyến của tam giác ADE và do đó, giao điểm của chúng, K, là trọng
1
1
15 2 5 2
IK = IE = IA =
=
( cm ) ,
3
3
3 2
6

tâm của tam giác này. Như vậy,
ABDE là hình vng nên hai đường chéo bằng nhau).
S∆AKI =

Cuối cùng,
chứng minh.

1
1 5 2 5 2 25 1
AI × KI = ×
×
=
= S BCDE .

2
2
2
6
12 2

(vì

Đây là điều phải

Bài 5.
Ta có
5
25 9
2
M = x 2 − 2 x + 4 y 2 + 10 y + 5 = x 2 − 2 x + ( 2 y ) + 2.2 y. + 1 + −
2
4 4
2

5 25  9
5 9
9
2
2


= ( x 2 − 2 x + 1) + ( 2 y ) + 2.2 y. +  − = ( x − 1) +  2 y + ÷ − ≥ −
2 4 4
2 4

4




với mọi giá trị của x và y. Do đó, giá trị nhỏ nhất của biểu thức M là
x = 1
x −1 = 0
x = 1

⇔
⇔

5.
2 y + 5 = 0
2 y = −5  y = −

2

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

5

9
4

khi


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện

Tư Nghĩa

...........................................................h ết...................................................
Một số đề kiểm tra một tiết lớp 8 học kì I
BÀI KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 BÀI SỐ 1
Đề số 1:
3
2
x ( x + 4 x − 3 ) − ( 2 x + 1) ( 2 x − 5 ) .
( 2 x − 3) ( 3 + 2 x ) + ( x − 2 ) .
Bài 1. Tính a.
b.
2
( 9 x + 6 x + 1) : ( 1 + 3x ) .
c.
2 x 3 y − 8 x 2 y + 8 xy.
4 x 2 + 8 xy − 3x − 6 y.
Bài 2. Phân tích đa thức thành nhân tử
a.
b.
2
2
2
x − 4 xy + 4 y − 9.
x + x − 12.
c.
d.
( 3x − 1) ( 2 x + 3) − 6 x ( x − 3) = 0. ( x + 2 ) ( 3x − 1) = ( x + 2 ) ( 5x + 2 ) .
Bài 3. Tìm x: a.
b.

3
( x − 3x2 + 5 x − 6 ) : ( x − 2 ) .
Bài 4. Sắp xếp rồi chia đa thức cho đa thức:
A = x 2 − 6 x + 10 + 3 y 2 .
Bài 5. Chứng minh biểu thức sau luôn dương với mọi giá trị x, y:

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

6


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

Đề số 2:
Bài 1. Em hãy viết bảy hằng đẳng thức đáng nhớ.
2 x 2 ( 5x + y ) .
( 5 x + 3 y ) ( 2 xy − 1) .
Bài 2. Thực hiện phép nhân a.
b.
2
x + 2 xy + y 2 .
xy + y 2 − x − y.
Bài 3. Phân tích đa thức thành nhân tử a.
b.
2 2
3 4
2
2
( 15 x y + 9 x y + 12 x y ) : 3x y. ( 2 x3 + 4 x 2 + 5 x + 3) : ( x + 1) .

Bài 4. Làm tính chia: a.
b.
4
2
( x − 2 x − 8) : ( x − 2 ) = 0.
Bài 5. Tìm x biết
x 2 − 3x + 3
x−a
x+3
Câu 6. Tìm a để
chia
được
và dư 21.

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

7


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

( x + 3)
Bài 1. Tính a.
Bài 2. Tìm x a.

2

Đề số 3:
2 x ( 3 x − 5 x ) + 10 x 5 − 5 x3 .

2

.
2 b.

x 2 − 25 x = 0.

( x + 3) ( x 2 − 3 x + 9 ) + ( x − 9 ) ( x + 3 ) .

3

c.

( 4 x − 1)

2

− 9 = 0.

b.

3 x 2 − 18 x + 27.

xy − y 2 − x + y.

x 2 − 5 x − 6.

Bài 3. Phân tích thành nhân tử a.
b.
c.

3 3
2 3
2 4
2 3
3
( 12 x y − 3x y + 4 x y ) : 6 x y . ( 6 x −19 x 2 + 23x − 12 ) : ( 2 x − 3) .
Bài 4. Làm tính chia: a.
b.
4
3
2
f ( x ) = x 2 − 1.
g ( x ) = x − 3x + bx + ax + b
Bài 5. Tìm a, b để
chia hết cho
A = x ( 2 x − 3) .
Câu 6. Tìm giá trị nhỏ nhất của

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

8


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

( x − 2)
1. Tính a.
2. Tìm x a.


2

Đề số 4:
2 x ( 4 x − 5 x ) + 10 x 5 − 5 x 3 .
2

.
2 b.

x 2 − 2 x = 0.

( x + 2) ( x2 − 2 x + 4) + ( x − 4 ) ( x + 2) .

3

c.

( 3x − 1)

2

− 16 = 0.

b.

xy − x 2 − x + y.

3 x 2 − 30 x + 75.

x 2 − 7 x − 8.


3. Phân tích thành nhân tử a.
b.
c.
3 3
2 3
2 4
2 3
3
( 12 x y − 2 x y + 6 x y ) : 4 x y . ( 2 x − 7 x 2 + 12 x − 9 ) : ( 2 x − 3) .
4. Làm tính chia: a.
b.
2
f ( x ) = x + ax + b
x +1
x−2
5. Tìm a, b để
chia cho
dư 6, chia cho
dư 3.
A = x ( x − 3) .
6. Tìm giá trị nhỏ nhất của

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

9


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa


ĐỀ KIỂM TRA ĐẠI SỐ 8 BÀI SỐ 2
ĐỀ SỐ 1
A. Tự luận

Câu 1: Phân thức

x2 + 4
x2 − 4

xác định khi: A. x ≠ 2

Câu 2: Đa thức M trong đẳng thức

Câu 3: Rút gọn phân thức

B. x ≠ 4

1 − x3 1 + x + x 2
=
M
x

x3 − 8
x 2 +2 x + 4

C. x ≠ -4

D. x ≠ 2; x ≠ -2


là A. x(1 – x) B. x C. (1 – x) D. (1 + x)

được A. (x2 – 2) B. (x – 2) C. (x + 2) D. (x2 – 4)

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

10


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

5x −1 x + 1
+
3 x 2 y 3x 2 y
Câu 4: Tổng hai phân thức

Câu 5: Nhân hai phân thức

Câu 6: Chia hai phân thức

là A.

x 2 − 36 6
.
3 x + 18 6 − x
x
y
:
x+ y x+ y


5x + 2
3x 2 y

1
xy
. B.

được A. 2

được A. 1

5x − 2
3x 2 y
. C.

C. (x + 6)

B. (x + y)

2
xy
. D.

B. –2

D. (x – 6)

C. x/y


D. y/x

B. Trắc nghiệm

A=
Bài 1: (2 điểm) Cho biểu thức

3x 2 + 3
.
x3 − x 2 + x − 1

a) Tìm điều kiện xác định của biểu thức A. b) Rút gọn biểu thức A.
c) Tìm các giá trị của x ∈ Z để A nhận giá trị nguyên.

Bài 2: (2 điểm) a) Quy đồng mẫu các phân thức:

2x
x 2 −9

b) Chứng tỏ biểu thức sau khơng phụ thuộc vào biến x:

Bài 3: (2 điểm) Tính

a.

3x − 5 3x 2 + 1

.
x − 3 x2 − 9


Bài 4: (1 điểm) Chứng minh

b.

5x
.
2x − 6x
2



x
x
2x2
A=
+
+
.
x − 1 x + 1 x2 − 1

3 
 x−5 x+5  3



÷: 
÷.
 x+5 x−5   x+5 x−5 

x

x 3 − xy 2 
x
y 
− 2
.
− 2
÷ = −1.
2  2
2
x − y x + y  x − 2 xy + y
x − y2 

ĐỀ KIỂM TRA HÌNH HỌC 8 BÀI SỐ 1
ĐỀ SỐ 1
I/. Trắc nghiệm:

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

11

.


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

1/. Một hình thang có đáy lớn dài 10cm, đáy nhỏ dài 6cm. Độ dài đường trung
bình của hình thang đó bằng:
A. 9cm
B. 8cm

C. 7cm
D. 6cm
2/. Một hình chữ nhật có hai cạnh kề bằng 4cm và 6cm. Độ dài đường chéo của
hình chữ nhật đó bằng:
52
42
A. 8cm
B.
C. 9cm
D.
3/. Hình thang cân ABCD (AB//CD), có Â = 70 0. Khẳng định nào dưới đây là
đúng?
A. góc C = 1100 B. góc B = 1100 C. góc C = 700
D. góc D = 700
4/.Tổng 4 góc của một tứ giác bằng:
A. 900
B. 1800
C. 3600
D. 7200
5/. Cho tam giác ABC, M và N lần lượt là trung điểm của AB và AC. Biết BC =
20cm, độ dài cạnh MN bằng:
A. 40cm
B. 30cm
C. 20cm
D. 10cm
6/. Tứ giác có hai đường chéo bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi
đường là hình nào sau đây?
A. Hình thang cân
B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật

D. Hình thoi.
7: Hình vng có cạnh bằng 1dm thì đường chéo bằng: 2
A. 1dm
B. 1,5dm
C.
dm
D. 2dm
II/. Tự luận:
Câu 1: Cho tam giác ABC. Gọi E, F, D lần lượt là trung điểm của AB, AC, BC.
a) Tính độ dài đoạn thẳng EF, biết BC = 10 cm.
b) Chứng minh tứ giác BEFD là hình bình hành.
Câu 2: Cho tam giác ABC ( Â = 900 ), AM là trung tuyến. Biết AB = 3cm, AC =
4cm.
a). Tính độ dài cạnh AM.
b). Gọi D là điểm đối xứng với A qua M. Tứ giác ABDC là hình gì? Vì sao?
c). Gọi E là điểm đối xứng với M qua AC. Chứng minh tứ giác AMCE là hình
thoi.
ĐỀ SỐ 2
µ phương án trả lời đúng.
I. Trắc nghiệm: (3,5đ)µAKhoanh trịn B
µchữ cái trướcC
0
0
1. Tứ
= 120
= 80 ;
=D
µ giác ABCD có
µ ;
µ1000 thì:

µ
D
D
D
0
0
0
A.
= 150
B.
= 90
C.
= 40
D.
= 600
Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

12


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa
2. Hình chữ nhật là tứ giác:
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau.
B. Có bốn góc vng.
C. Có bốn cạnh bằng nhau.
D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vng
3. Nhóm hình nào đều có trục đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vng, hình bình hành.

C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vng.
4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 4 ;
DC = 8.
a) Hỏi EF = ?
A.10
B. 4
C. 6
D. 20
b) Hỏi IK = ?
A.1,5
B. 2
C. 2,5
D. Cả A, B, C sai.
5. Nhóm tứ giác nào có tổng số đo hai góc đối bằng 1800 ?
A. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình vng.
B. Hình thang cân, hình thoi, hình vng.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi.
D. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
6. Hai đường chéo của hình vng có tính chất:
A. Bằng nhau, vng góc với nhau.
B. Cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường
C. Là tia phân giác của các góc của hình vng.
D. Cả A, B, C
II. Tự luận (6,5đ):
Câu 1. Tam giác vng có cạnh huyền bằng 12cm. Hỏi trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng
bao nhiêu? ∆
Câu 2. Cho ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC, CA.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành.
b) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác ADME là hình chữ nhật ?

c) Khi M di chuyển trên cạnh BC thì trung điểm J của AM di chuyển trên đường nào ?

ĐỀ SỐ 3
µ phương án trả lời đúng.
I. Trắc nghiệm: (3,5đ)µAKhoanh trịnBµchữ cái trước
C
0
0
1. Tứ giác ABCD có
= 130 ;
= 80 ;
= 1100 thì:
Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

13


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phịng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

µ
D

µ
D

µ
D

= 150

B.
= 90
C.
= 400
D.
0
= 60
2. Hình vng là tứ giác:
A. Có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau.
B. Có bốn góc vng.
C. Có bốn cạnh bằng nhau.
D. Có bốn cạnh bằng nhau và bốn góc vng
3. Nhóm hình nào đều có tâm đối xứng:
A. Hình bình hành, hình thang cân, hình chữ nhật.
B. Hình chữ nhật, hình thoi, hình vng, hình bình hành.
C. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng.
D. Hình thang cân, hình chữ nhật, hình bình hành, hình vng.
4. Cho hình vẽ. Biết AB song song DC và AB = 8 ;
DC = 12.
a) Hỏi EF = ?
A.10
B. 4
C. 6
D. 20
b) Hỏi IK = ?
A.2
B. 3
C. 3
D. Cả A, B, C sai.
5. Tứ giác ABCD có AB//CD, AD//BC. Tứ giác ABCD là:

A. Hình thang B. Hình thang cân C. Hình bình hành D. Chưa thể xác định
dạng tứ giác ABCD
6. Tam giác MNP có A, B thứ tự là trung điểm của NP, MN. Biết AB = 3dm.
Khi đó:
A. MP = 6dm
B. MN = 6dm
C. NP = 6dm
D. MP = 1,5dm
II. Tự luận
Bài 1. Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 5cm, AC = 12cm. Gọi AM là
trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài đoạn thẳng AM.
b) Kẻ MD vng góc với AB, ME vng góc với AC. Tứ giác ADME là
hình gì? Vì sao
Bài 2. Cho tam giác ABC vng tại A, đường trung tuyến AM. Gọi I là trung
điểm của AC, K là điểm đối xứng với M qua điểm I.
a) Chứng minh rằng điểm K đối xứng với điểm M qua AC.
b) Tứ giác AKCM là hình gì ? Vì sao ?
A.
µ
D

0

0

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

14



Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

ĐỀ SỐ 4
µ = 78o , B
µ = 52o , D
µ = 154o
I. TRẮC NGHIỆM:
A
Câu1. Tứ giác ABCD có:
. Số đo của góc C là:
o
o
A. 96
B. 128
C. 76o
D. 26o
Câu2. Hình thang có hai cạnh bên song song là:
A. Hình thang cân B. Hình bình hành
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 3. Hình bình hành có một góc vng là:
A. Hình thang cân B. Hình vng
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 4. Hình bình hành có hai đường chéo vng góc là:
A. Hình thang cân B. Hình vng
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi


Câu 5. Một hình thang có 2 đáy dài 6cm và 4cm. Độ dài đường trung bình của
hình thang đó là:
A . 10cm

B . 5cm

C . √10 cm

D . √5cm

Câu 6. Trong tất cả các tứ giác đã học, hình có một trục đối xứng là:
A. Hình thang cân B. Hình vng
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 7. Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau:
Nếu A và B đối xứng với nhau qua trung điểm của đoạn thẳng MN thì
a. Tứ giác AMBN là hình bình hành
b. M, N đối xứng với nhau qua trung điểm của AB
c. AM // BN và AM = BN
d. AB = MN
II. TỰ LUẬN
Bài 1. Tam giác vng có cạnh huyền bằng 24cm. Hỏi trung tuyến ứng với
cạnh huyền bằng bao nhiêu?
Bài 2. Cho tam giác ABC. Gọi D, M, E theo thứ tự là trung điểm của AB, BC,
CA. Kẻ đường cao AH.
a) Chứng minh tứ giác ADME là hình bình hành
b) Để tứ giác ADME là hình vng thì tam giác ABC cần có điều kiện gì?
c) Chứng minh ED là phân giác của góc AEH.


Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

15


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

ĐỀ SỐ 5
I> TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN:

∠A + ∠B

0
.

∠C + ∠D

Câu 1: Cho tứ giác ABCD, trong đó có
= 140 Khi đó, tổng
bằng:
A. 1600
B. 2200
C. 2000
D. 1500
Câu 2: Hình thang ABCD (AB // CD), M, N lần lượt là trung điểm của các cạnh
AD, BC. Biết AB = 14cm, CD = 20cm. Độ dài cạnh MN bằng:
A. 17cm
B. 24cm
C. 26cm

D. 34cm
Câu 3: Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là:
A. Hình bình hành
B. Hình vng
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 4. Hình bình hành có hai đường chéo vng góc là:
A. Hình thang cân B. Hình vng
C. Hình chữ nhật
D. Hình thoi
Câu 5: Hãy điền vào chỗ trống (….) các câu sau một trong các cụm từ: hình
thang cân, hình bình hành, hình chữ nhật, hình thoi, hình vng để được
một câu trả lời đúng.
A. Tứ giác có hai cạnh đối song song và hai đường chéo bằng nhau là
………………….

B. Hình bình hành có một góc vng là …………………………………………………
C. Hình chữ nhật có một đường chéo là phân giác của một góc là
………………………

D. Hình thang có hai cạnh bên song song là ……………………………………………
II> TỰ LUẬN:

Bài 1: Cho tam giác ABC vng tại A có AB = 15cm, AC = 20cm. Gọi AE là
trung tuyến của tam giác.
a)Tính độ dài đoạn thẳng AE.
b) Kẻ EM vng góc với AB, EN vng góc với AC. Tứ giác AMEN là hình
gì? Vì saoVABC
Bài 2: Cho
vng tại A, D là trung điểm của BC. Gọi M là điểm đối

xứng với D qua AB, E là giao điểm của DM và AB. Gọi N là điểm đối xứng
với D qua AC, F là giao điểm của DN và AC.
a) Tứ giác AEDF là hình gì? Vì sao?
b) Các tứ giác ADCN là hình gì? Vì sao?

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

16


Đề học kì I mơn Tốn lớp 8 năm học 2019 – 2020 phòng giáo dục đào tạo huyện
Tư Nghĩa

ĐỀ SỐ 6
I/ Trắc nghiệm
Bài 1: Khoanh tròn vào chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. 1/ Tứ giác
có hai cạnh vừa song song vừa bằng nhau và hai đường chéo bằng nhau là:
A.Hình chữ nhật
B. Hình bình hành
µ vng
C. Hình thoi
D.
µA
µ Hình thang
C
B
0
0
2/ Tứ
= 110 ;

= 70 ; D
= 1400 thì:
µ giác ABCD có
µ
µ
µ
D
D
D
0
0
0
A.
= 40
B.
= 50
C.
= 60
D.
= 700
3/ Số trục đối xứng của hình vng là:
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
4/ Hình vng có cạnh là 3cm.18Độ dài đường chéo của hình vng là:6
A. 18cm
B.
cm
C. 9cm

D. cm
Bài 2: Điền thêm các từ hoặc cụm từ vào chỗ trống cho đúng.
1/ “Hai điểm A và A’được gọi là đối xứng với nhau qua đường thẳng d nếu
………………. ……………………………………………………………..”
2/ “ Giao điểm hai đường chéo của hình bình hành là
tâm……………………………”
3/ “Hình thoi có trục đối xứng là…………………………………………….
…………”
4/ “Đường thẳng đi qua trung điểm hai đáy của hình thang cân là
………………………… ……………………………………………………….”
II/ Tự luận:
Bài 1. Cho tam giác MNP vuông tại A có MN = 30cm, AC = 40cm. Gọi MK là
trung tuyến của tam giác.Tính độ dài đoạn thẳng MK.
Bài 2: Cho tam giác ABC, các đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại I. Gọi
H là trung điểm của IB, Klà trung điểm của IC.
a) chứng minh tứ giác MNHK là hình bình hành
b) Nếu các đường trung tuyến BM và CN vng góc nhau thì tứ giác
MNHK là hình gì?
c) Tam giác ABC có điều kiện gì thì tứ giác MNHK là hình chữ nhật?

Giáo viên Lê Văn Tho sđt 0358968434

17



×