Tải bản đầy đủ (.pdf) (630 trang)

Xây dựng và phát triển thư viện số việt nam quá khứ hiện tại tương lai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.69 MB, 630 trang )


sỗ VIỆT NAM
QUÁ KHỨ-HIỆN TẠI-TƯƠNG LAI

XÁY DựNG VÀ PHÁT TRIỀN THƯ VIỆN


Đ Ạ I H Ọ C Q U Ố C G IA H À N ỘI
T R U N G T Â M T H Ô N G TIN - T H Ư V IỆN
4

XÂY DựNG VÀ PHÁT TRIỂN
m

THƯ VIỆN SỐ VIỆT NAM




QUÁ KHỨ - HIỆN TẠI - TƯƠNG LA




(S ách c h u y ê n khảo)

NHÀ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


BAN BIỀN SOẠN


TS. Nguyên Hoàng Sơn (Chủ biẻn)
TS. Nguyền Huy Chưang
ThS. Lé Bá Lảm
ThS.VũThị Kim Anh
ThS. Hoàng Ván Dưỡng

BANTHƯKỶ

NguyẻnThị Lan Hương
ThS. NguyẻnThị Hìén
NguyẻnThịThu Phương


MỤC LỤC

LỜI NÓI OẲU
N g u yê n H oàng S ơ n ...................................................................................................................................................................................... 9

1. Vai ỉrò cù a thư viẻn v ả tnư viện số trong kiểm định chát lượng giáo dục theo bộ tiêu chuẩn
AUN-ŨA: gốc nfiin từ Trung tâm Thông tin - T h ư viỆn , Đại học Quốc gia Hà Nội
V ú T h ị K im A n h .................................................... ..................................................... .................... ...................... .......................................11

2. Định hướng xâ y dựng thư viện số tại Th ư viên Học viện K ỹ thuật Quân sự
- Thự c trạng v à giải pháp
Đ ặ n g T h ị N g u yệt  n h .............................................................................................................................................................................. 2 3

3. Nghiên cửu, phổ biẽn nguốn tin điện tứ truy cảp mở
tại Th ư viện Trường Đại tiQC s ư phạm H ầ Nội 2
T r á n X u â n B á n - N g uyên T h ị N g à .................................................................................................................................................3 7


4. Những yếu tố cd bản nhằm xâ y dựng và phát triển Thư viện số Việt Nam
N g u yễn T h ị V iệ t B ẳ c ................................................................................................................................................................................4 6

5. Vai tró cúa ttìư viện (íệ n tử tại Trung tàm học liệu, Đ ại học Th ái Nguyên
T r á n T h a n h B ắ c ...........................................................................................................................................................................................5 4

6. Nguyên lý và chính sá c h phát trién thư viện sổ
N g u y ế n H u y C h ư ơ n g ................................................................................................................................................................................64

7. Phưong phấp tiếp cận đánh giá chất lưỡng dịch vụ thông tin - ttiư viện
và tiêu c h í xá c định chắt ii/Ợng dịch vụ thư viện điện tử
B ù i T h ị T h a n h D i ệ u .................................................................................................................................................................................. 7 6

8- Phát trién mô hinh mạng quản lý thư viện ch ia s è chung và ữiống nhát; C ơ hội v à ttiách ttiức
V ũ S ỹ D ũ n g ...................................................................................................................................................................................................... 9 3

9 . Quàn lý, phát triền nhản lực ttiông tin - thư viện, dáp ứng yêu cáu x â y dựng thư viện sỗ
tại Đ ại học ũ u ổ c gla Hả Nôi
H o à n g V ẳ n D ư o n g ............................................................................................................................................................................... 104


x Ay d ự n g v A p h â t t r i ể n t h ư v iệ n s ó v iệ t n a m

QUẢ KHỪ - HIỆN TẠI - TƯƠNG LAI

10. Quản lý bàn quyên số trong x â y dựng thư viện sõ
H o ầ n g V ă n o ư s n g • H oàng M in h B ắ c ...............................................................................................................................124

11. ứng dụng mó hìnti W eb 3 .0 nâng cao hiếu quá dịch vụ thư viện vả đé xuăt áp dụng
tại t(iư viện đại học

T r ịn h T á t Đ ạ t - T à o N gọc B i ê n .............................................................................................................................................. 134

12. X ây dựng bộ sưu tập số nguón tài liệu nội sinh tạí Trung tàm Thông tin Tfiư viên Học viện Ngần hầng
T h ạ c h Lư d n g G ia n g - T r á n T h ị T ư ơ i ................................................................................................................................. 143

13. Về áp ữụng c á c tiẽu chuẩn xử lý tài liệu ớ thư viện đại học hướng tớí xâ y dựng thư viện số
N g u yên V ã n H à n h ............................................................................................................................................................................. 152

14 . ứng dụng điện toán đám m ày Irong thư viện số
N g uyễn M ạn h H ả i............................................................................................................................................................................. 164

15- Hướng tới thư viện số thông minh
V ũ O u y H i ệ p ............................... .............................................................................................................................................................174

16. Giàì pháp xâ y đựng thư viện s ố Trướng Đ ại học Hẳ Nội
L ê T h ị T h à n h H u ế ................ .............................* ..............................................................................................................................183

17. HỢp tâc Chia sẻ ỉồi nguyến thông tín giữa c ấ c thư viện đại học trong kỷ nguyén số

Đỗ Văn Hùng........ ........................................................ ......... 1 . 1 , ' .....................194
18. Bảo quản tải liệu sỗ
N g u yén T h ị L a n H ưdng • N g u yễn T h ị N gọc L a n .......................................................................................................221

19 . Nãng cao chát IƯỢng phục vụ bạn đọc tại Phóng Dịcn vụ thõng tin Khoa học
T ự nhiên - Xă hội Nhân văn trong thời đại thư viện só
B ù i T h ị T h a n h H u yê n • T r á n T h ị B íc h T h ủ y ...................................................................................................................2 2 8

20 . Dé hay khó - khi thú thư hỏa nhập vầ pfiát triền cùng thư viên sỏ
Ngô T h ị H u y é n .......................................... ............................................. .................. ........................................................................... 2 3 7


21 . O CLC - Kết nỗi m ạng ttìư viện ĩoản câu - Họp tấc ch ia sẻ tài nguyên v à c á c òich vụ thư viện
O ưdng O in h H ò a .................................................................................................................................................................................. 2 4 5

22 . Chinh sá c h truy cập mờ đển kết quả nghiên cúnj s ố s ử dụng kinh phi cống ừ én thẽ giới
và m ột s ố đé xuất đỗi với V iẽí Nam
C a o M in h K iề m ......................................................................................................................................................................................2 6 0

23 . Pacebook trong hoạt động Tfiông tin - Th ư viện
N g u yên T h ị N g ọc L a n - N g u yễn T h j L a n H ư ư n g ..................................................................................................... 2 9 6

2 4 . X áy dựng Thu viện số vầ một sõ Ih ách thức trong Lưu trữ • Bào quản tài liệu sổ
L ê B á L â m ........... ........................... ......................................................................................................................................................... 3 C 6


Mụcluc

^

25 . Liên hiệp thư viện và loi ích cho c á c trường đạt học
N g u yẻ n T h iiy L in h ................................................................................................................................................................................ 3 1 4

26 . Th ư viện trong kỷ nguyên xuất bần điện tử
P h ạ m T h ú c Trư ơ n g L ư ơ n g ............................................................................................................................................................ 321

27 . Dịch vụ thông tin thư viện tại Oai học Quốc gia Hà Nội: Thự c trạng và những văn đễ đặt

ra

V ũ T h ị T h a n h M a i ....................................... ..................... .................................................... ' ............... ...... ................. .....3 2 8


28 . Vai trò của cán bộ thư viện trong viê c phât triển năng lực thông tin cho sinh viẽn
tại T ain g tâm Thông tin • Thư viện, Đ ạ i học Q uốc Gia Hà Nội
N g uyẻn H ổng M in h .............................................................................................................................................................................3 4 0

29 . Giải pháp xâ y dựng bộ sưu tập s ó hiệu quà
K ié u T h ú y N ga - L ê Đ ứ c T h ắ n g ................................................................................................................................................3 5 3

30 . Chinh s â c h phât triền tầi nguyên s ó v ầ đé xuát giái pháp ở Trung lâ m Thông tin - Thư viện.
Đ ại hQC ũ uõ c gia Hà Nội
T r ă n T h ị T h a n h N g a ...........................................................................................................................................................................3 7 6

31 . Mối quan hệ giữa Thư viện điện tử và Th ư viện truyén thống
V ũ V ă n N h ặ t .......................... ..................................................................................................................................................................3 9 0

32 . Tiến trinh phất triển lý thuyết khoa học vế hệ thõng tim tin
■Một tién đé cho s ự hinh ttiànli v à phát trién Th ư viện điện tứ
V ũ V ẳ n N h ậ t ............................................................. .................................................................................................................................3 9 8

33 . T ừ thư viện truyén thóng đẽn thư viện s ỗ ; S ự ké thửa v à phát triển
T r á n T h ị Hống N h iẻ n ...................................................... .............................. ....................................................................................4 1 3

34 . Thự c trạng xâ y dựng bộ sưu lặ p số tại Trường Đ ại học Văn hóa, T h ể thao
và Du lịch Thanh Hóa
N g u yể n T h ị N hung • Đ ó T h ị T h u

H ư tìn g ........................................................................................................................ 4 2 4

3 5 . Ong dụng Single Sign On tại Trung tâm Thông tin -Thư viện, Đ ại học Quốc gia Hà Nội
P h ạ m T h à n h Q u a n g ............................................................................................................................................................................431


3 6 . Một vài ý kiễn vé việc ứng dụng phân m ém m ã nguỏn mờ trong xâ y dựng
và phăt triển thư viện số : từ đáo tạo đến thực tiến
P h ạ m Q u an g Q u y é n ............................................................................................................................................................................441

3 7 . Tài liệu số và m ột số chuấn mô tà tài liệu số
Đ in h T h ú y Q u ỳn h • H o ằn g T h ú y P h ư ơ n g ...................................................................................................................... 4 4 8

3 8 . Đào tạo nguôn nhán lực Thư viện sỗ
N g u yé n T h ị L a n T h a n h .................................................................................................................................................................... 4 6 5


o

x Ay d ự n g v à p h At t r i ể n t h ư v i ệ n s ố v iệ t n a m

QUA KHỨ-HIỆN TẠI-T ư Õ n G LAI

39 . Những cống cụ bổ sung và ứng dụng tri thức trong chu trinh quàn trị tri thức tích hỢp
Đ o à n P h a n T à n ...................................................................................................................................................................................471

40 . Truyến thông xã hôi và ứng dụng trong hoạt động thòng tin - thư viện
Đ à o T h ị Ph ư d n g T h ả o .................................................................................................................................................................. 4 7 9

4 1 . Những vấn đé cấn quan tâm khi x ả y dựng Ttiư viện số và những kinh nghiệm từ thực tiên
xầ y dựng Thư viện sỗ tại Trường Đ ại học Văn hóa Hà Nội
N g uyên V á n T h i ê n .......................................................................................................................................................................... 4 9 4

4 2 . Thư viện Học viện Cảnh sá t Nhân dãn hướng đẽn thư viqn đáu ngành trong Cồng an Nhãn dàn
Đ ó T h u T h ơ m ............................................................................................................................................ ' ......................................5 0 4


43 . BỔ sung học liệu điện tử đáp ứng đại học nghiên cứu tại Trung T â m Thông tin - Th ư viện,
Đại học Quốc gia Hà Nội
P h ạ m T h ị Th u • H à H ả i Y ế n ....................................................................................................................................................515

44 . Tm yén thống Marketing Wiư viện trong kỳ nguyên sỗ
B ù i T h a n h T h ù y • L ê T h ị H ư ơ n g ..........................................................................................................................................527

45 . X ây dựng và bổ sung chia sé nguôn tin điện từ trong liến hiệp thư viện

các trường đại hQC kỹ ttiuặt
N g uyến T h ị T h u T h ủ y ..................................................................................................................................................................... 5 3 7

46 . Phán m ém quàn trị thư viện; Yếu tố quan trọng tâc động tới sự phát triển c iia thư viện số
tại Việt Nam
N g u yễn T h ị Hổng T h ư ơ n g .......................................................................................................................................................... 5 4 7

4 7 . Triền khai T h ư viện số tại Đ ại học Dãn lập Hải Phòng - v á n đé và gỉái pháp
T r á n H ữu T r u n g .................................................................................................................................................................................. 5 5 3

4 8 . T ử ý tưởng số hòa tới dự ấn sõ hóa quy mó lớn
L ạ i T h ế T r u n g ....................................................................................................................................................................................... 5 6 2

4 9 . Liên kết c à c thư viện đại học trong triển khai hoạt động địch vụ thư viện số
V ỗ T h ị H ả i V à n - T r ầ n T h ị H ié n

' ............................... ...................... .............................. ............................................... 5 7 2

5 0 . Đẽ xuất biện pháp phát huy vai trò của ỉh ư viện đại học sỗ ở Việt Nam
L ê V ă n V iế t ................................ ....................... ................................ ......... ........................................................................................5 9 2


51 . Xử lý thõng tin trong mõi ừường só tại Trung tâm Thông tin - T h ư viện,
Đạí học Quốc gía H á Nội
H o à n g Y é n • N g u yễ n B íc h H ạ n h ......................................................................................................................................... 601

52 . V ai trò cùa thú thư trong mói trường thư viện sổ
N g u yên T h ị Y ế n .................................................................................................................................................................................6 1 0


LỜI NÓI ĐÂU

T hư viện số (TVS) đã và đang trở thành một phần tất yếu của xã hội tri
ihức- N ó giúp mọi người truy cập. tìm kiếm và sử dụng thông tin và tri thức
trong cảc kho lưu giũ tri thức số được kết nối m ạng trên phạm vi toàn cầu,
thúc đáy và phát triển xà hội thông tin - Iri thức - học tập và nghiên cứu suốt
đời. TVS là lĩnh vực nghiên cứ u nầm trong giao điếm của khoa học thư viện,
khoa học máy tính và hệ thong thông tin...
Sự phát triền cùa khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thòng tin
(C N T T) những nám gần đây đã tạo ra những biền chuyến mạnli mẽ. tác động
sâu sác đến mọi lĩnh vực trong đời sống, trong đó có lĩnh vực TV S. Sự phát
Irièn và ứng dụn g Wcb 2.0 (Social Web: Web xã h ộ i ). Web 3.0(Seniantic Wcb:
Web ngữ nghTa), Web 4.0 (K.nowledge Web: Web tri thức)... đã và đang tạo
Iicn mô hình TVS tưomg ứng dựa trẽn các nền lang công nghệ này như; TVS
2.0. T V S 3.0. T V S 4.0 ... C ông nghệ điện toán đám mây (CloLid Com puting),
d ừ liệu lớn (B ig Data), T hông tin cúa Sir vậl (infonnation o ĩT h in g s ). Lĩnh
vực máy học cao cấp (A dvanced Macliine L eam in g ).,. cùng tạo nên những
thay đôi m ạnh mẽ và sâu sẳc trong lưu irữ, tố chức tri thức, tìm kiếm, quán trị
tri thức, ứ n g d ụ n g dịch VỊI.,, tro n g lĩnh v ự c T V S trên q u y m ò toàn cầu, trong
đó có cã lĩnh vực TVS tại Việt N am .
T ừ đầu những năm 2000, các thư viện Việt N am . đặc biệt các thư viện
đại học có những ứng dụng m ạnh m ẽ C N T T vào tự động hoá quy trình nghiệp

vụ ihư viện: đầu tư công nghệ số hoá và phằn mềm quán trị tài nguyên số, lạo
nên các bộ suu tập số nội sinh như; luận văn - luận án: báo cáo khoa học; giáo
trình lài liệu tham khảo; các tài liệu cô có giá trị lịch sử - văn hoá cần báo tồn
dưới dạng số để lưu trừ lâu dài cho tương la i... đồng thời mua và bồ sung các




x Ay d ự n g v à p h At t r i ể n t h ư v i ê n s ố v iệ t n a m

____

___

___

___

_

QUA KHỬ-HIỆN TẠI-TƯỜ^NG LAI

C SD L học thuật nhir: ScienceDirect, springer. IE E E ... phục vụ cho nghiên
cứu - đào tạo chất lượng cao đạt chuấn quốc tế cùa các trường đại học này.
Các m ỏ hình chia sẽ dừ liệu nội sinh thông qua m ua - bán tài khoản tniy cập.
mua chung C SD L theo mô hình C onsortium ... hay định hướng xây dự ng và
phát triến TVS dùng chung nền tảng công nghệ, dùng chung CSD L nội sinh
và ngoại sinh... đang diễn ra mạrửi m ẽ giữa các thư viện đại học, thúc đẩy
nhanh và m ạnh nghiên cứu và đào tạo trong các trường đại học.
N hàm nhìn ahận lại quá trình xây dmig và phát triển TVS Việt Nam, đặc

biệt những tiến bộ trong nhận thức, những thành ụru trong lý thuyét và tliành
công trong triển khai các d ự án TVS Việt Nam. Trung tâm T hông tin - Thư
viện, Đ H Ọ G H N trân trọng tô chức hội thảo “T h ư viện sổ Việt Nam: Ọ uá khú
- Hiện tại - Tirơng lai" nhằm quy tụ các nhà nghiên círu - giảng dạy, quân lý
và cán bộ thư v iệ n .,. trong ITnh vực TVS đề nghiên cứu, viết bài và chia sè kết
quá nghiên cứu cùa mình trong hội tháo này. Hội tháo quy tụ 52 bài viei với
các chú đề xoay quanh: công nghệ TVS; tài nguyên TVS; dịch VỊITVS; chính
sách - quy trinh quán lý TVS; con người (cán bộ TVS - người dùng tin T V S )...
Ban biên tập đã tổ chức biên soạn, hiệu đinh và ihòng qua N hà xuaí bán
Đ H Q G H N in và xuất bản cuốn ký yếu này nhàm đóng góp thêm vào kho tàng
lý thuyết về TV S, hiện đang là vấn đề nóng được cộng đồng TVS Việt Nam.
các nhà nghiên cứu. giáng viên và sinh viên chuyên ngành TT-TV. các cán
bộ quán lý và triển khai các d ự án T V S ... rất quan tâm đề học hôi. ứiig dụng
lý thuyết vào quá trinh nghiên cứu - đào tạo - trién khai T V S ớ đơn vị mình.
Ban biên tập xin Irân trọng cám ưn sự đóng góp đầy tri tuệ của các tác giá
và mong ước cuốn ký yếu sẽ đáp ứng nhu cầu hiếu biếl về lý thuyết và thực
tiễn triển khai TVS cùa cộng đồng T V S Việt N am hiệu quả và sâu sấc nhất,
thúc đấy m ạnh mẽ quy trinh nghiên cứu - đào tạo - triển khai trong cộng đồng
TVS Việt N am trong tương !ai.
T h a y m ặ t B an B iên tậ p
T S. N g u y ễn H o à n g SoTi
G iá m đ ốc T r u n g tâ m T h ô n g tin - T h ư viện, Đ H Q G H N


s ổ TRONG KIỂM ĐỊNH

c h u ẩ n c ủ a AUN - QA: Gổc NHÌN

VAI TRÒ CỦATHƯVIỆN
• VÀ THƯVIỆN


CHẤT LƯỢNG GIAO dục t h e o




b ộ• t iê u

TỪTRUNG TÂM THÔNG TIN - THƯ VIỆN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI

Vũ Thi Kim Anh‘

T ỏ m tắ t: K iếm định ch ầ t ỉư ợ ng giảo d ụ c lù g ì? M ục đích cùa hoạt động
này? Thế nào là kiôm định chá t hrợng giáo dục theo Bộ Tiêu chuẩỉi A UNQA 7 yai trò Ciío í h ư viện mVi ch u n g và thir viện so n ó i riêng írong hoạt động
kiếm âịnh? Bùi viểĩ sê trủ lời kh á i quát nhữ ng càu hoi nẽu trên dự a vào cơ
s à kinh nghiệm từ (hực tiễn n hiều năm tham g ia công (ác ììùy tạ i Trung íâm
Thông thì - Thư viện, Đợi học Q uốc g io H à Nội.
T ừ khóa: K iém định chắí lư ợ n g g ià o dục; Tiêu c h i kiếm định: Tiêu chuảrt
kiêm định, m ạng lười đàm háo c h a í ỉư ợ n g A U N -Q A : Thư viộn: Thư \'iện sổ...

1 .M Ở Đ Ấ U

Nghị quyết Đại hội Đ áng loàn quốc lần thử X! dã định hướng; đỏi mới
cãn bàn, toàn diện nen giáo dục Việt Nam theo hướng chiiân hóa. hiện đại
hóa. dân chù hóa và hội nhập quốc tế. c ố t lõi cúa sự đồi mới giảo dục cũng đã
đ ược xác định là đồi mới phương pháp đào tạo và chương trìnli đào tạo. nâng
cao chấl lượng đội ngũ cán bộ giáng dạy bên cạnh việc nâng cao khả năng tự
hục. tự cập nhật kiến thức cũa người học. Thir viện đại học là m ột thành tố
không thế thiếu trong thiết chế giáo dục đại học và được coi như giảng đường
thứ hai - nơi hỗ trợ đẳc lực nhất để người học nàng cao khả nàng tụ học.


Thạc 5Ĩ. Phó Giám đóc Trung tâm Thông tin - Thư viện, Đại học Quốc gia Hà Nội.


^

x Ay d ự n g v à p h At t r i ể n t h ư v i ệ n s <5 v »ệ t n a m

QUA KHỨ - HIỆN TẠI - TƯƠNG LAI

t\r nghiên cứu. tự cập nhặt kicn thửc- Chấi lượiig dạy và học đại học gắn liền
vứi chấl lượng cua dịch vụ th ư viện, hay nói cách khác cãi thiện chất lượng
dịch vụ Ihu' viện là điều kiện thiết yếu đế nâng cao chất lircmg đào tạo đại học.
Vi lẽ đó. chất lirợng cua thư viện luôn là một trong những mối quan tâm hàng
đầu cùa các nhà lãnh đạo, quán lý giáo đục và thir viện trường đại học cũng
luôn nỗ lực đè cái thiện chất lượng phục vụ nhằm góp phẩn vào sự nghiệp
giáo dụcK iêm định chất lượng giáo dục (K Đ C LG D ) là một trong những hoạt
động nhằm tạo động lực để các cơ sớ giáo dục (CSGD ) đại họ c cải thiện chất
lượng đào tạo và với vai trò hỗ trợ đac lực cho đào tạo thi sụ tham gia của thư
viện vào quá trình kiếm định cứa nhà trưcTng là một điều tất yếu.
Trên cơ sờ thực tế nhiều năm qua tại TTTTTV- Đ H Q G H N , bài viết chia sò
thông tin và mộl vài kinh nghiệm trong quá trình íham gia công tác kiếm định
chất lượng giáo dục, liy vọng góp phần vào kết quà đánh giá chất luọng từ các
tố chức kiếm định uy tín trên thế giới đối với hệ thống đại học cúa Việt Nam.

2. KHÁI QUÁT V Ể KIỂM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG GlAO D Ụ C; KIỂM ĐỊNH
CHẤT LƯỢNG GIÁO D ỊÌ c TH EO

b ộ t iê u c h u ẩ n c ủ a


AUN-QA

2.1. Hoạt động và tổ chức kiểm định ch ất lượng giáo dục

Đ ê hiếu rõ nội hàm khái niệm kiếm dịnh chắi hrợng trước hết cần phân
biệt hai hoạt động ■■xép hạng” và "kiêin định chất lượng” , x ế p hạng cho biối
niột đơn vị, tô chức đ a n g ờ đ âu trong m ột hệ th o n g x cp h ạn g , c ò n k iêm đ ịn h
là đé đánh giá m ức độ phù hợp giữa cái luyẽn bố cùa đơn vị, lố chức (về tầm
nhin. sứ mạng, mục tiêu, giá trị cốt lồi) vỡi cái thực tế đạt được. Trong giáo
dục, xếp hạng là bắt buộc khi hội nhập khu vực và quốc tế còn kiềm định chốt
lượng là tự nguyện cua C SG D . Hoạt độn g K Đ CLG D là q u á trình đ án h giá
bởi một tổ chức K Đ CLG D vè m ức độ phù hợp giữa cái m à C S G D tuyên bố
với cái thực tế đạl được về chất lượng giáo dục ihco b ộ ticu chí cũa tồ chức
K.ĐCLGD đó,
Mục đích chính cùa hoạt động kiểm định chất lượng giáo dục là nhẳni
đảm bào đạt được những chuấn m ực nhất định trong đào tạo và không ngừng
cải tiến, nâng cao chất lượng đào tạo đảp írng yêu câu cúa người sừ dụng


Vai t r ò c ù a t h ư v iệ n v á t h ư v iệ n s ố t r o n g k i ể m đ i n h c h ấ t l ư ợ n g g i á o d ụ c . ..

^^

nguồn nhân lực. đám báo quyền lợi cho người học và đôi khi đàm bao quyền
lợi cho chính C S G D đàng ký kiểm định trong việc tác động vào quyết định
cấp kinh phi hoại động cùa cơ quan chức năng. N hư vậy. K Đ C L G D là thách
thức nhưng cũng chinh là cơ hội để một C SG D nàng cao chất lượng đào tạo,
đúng như nhận định cùa một chuyên gia Irong hệ thống K Đ CLG D Việt Nam;
Giáo dục Việỉ N am muốn phái trién lành mạnh, theo kịp thế giới thì phải chấp
nhận kicm định độc lập đê biết m ình đang đứng ỡ đâu, chất luợng thể nào. từ

đó nâng cao chất lirợng giáo dục. đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực. Mặi khác,
khi đã hội nhập quốc tế thì giáo dục Việt Nam không thé đimg ngoài quá trinh
dào tạo nhân lực mà không có kiềm định giáo dục đại học theo chuắn quốc tế,
Hiện nay hoạt động K Đ C L G D ngày càng trờ nên phò biến bơi nó đã
chứng tò là một công cụ hữu hiệu giúp nhiều quốc gia trân thế giói, trong đỏ
có Việt Nam. duy trì các chuân m ực chất luợng giáo đục và không ngừng nâng
cao chất lượiig dạy và học. N hiều tô chức K Đ C L G D trong và ngoài nước ra
đời với tôn chi: cỏ rig hắng. Trung ỉhực, C hắt /ượiỉii, Chuyên nghiệp. Uv íin.
Hiện tại, hệ thống K Đ C L G D cùa Việt Nam do Bộ Giáo dục và Đ ào tạo
thành lập gồ m có 4 Trung tâin kiêm định chat lưựiig giáo dục trực thuộc các
dơn vị: (i) Đại học Quốc gia Mà Nội. (ii) Đại học Ọuốc giaTP. Hồ Chí Minh,
(iii) Đại học Đà Nằng và (iv) Hiệp hội các tn rừ n g d ại học. cao đáng Việt Nam.
Trên thc giới cỏ các hệ thốny kiểm định như: Asean University Nctvvork
(AUN), Coiincil for Highcr Hducation Accrcdilation (CIIEA , Hoa Kỳ).
Banldrigc Pcrtbrm ancc Exccllence Pramcvvork (B A LD R IG E, Hoa Kỳ).
Standards and Guideiines tbr Ọuality Assurancc in Ihe lĩurọpcan Highcr
íiducation A rca (tiSG. châu Ả u ) ...
2.2. Kiểm đ ịn h chất lượng g iáo dục theo bộ tiêu chuẩn của AUN-QA

A sean University Netvvork (A U N ) - M ạng luới các Irường đại học Đông
Nam Á (Đ N A ) là một lô chức được thành lập nãm 1995, đến nay đã có 30
thành viên là tnrứng đại học thuộc các nước trong khối A SEA N . trong đó
Việt N am hiện có 3 đại học gom Đại học Ọuốc gia Hà Nội, Dại học Quốc gia
Thành pho Ho Chí Minh và Đại học c ầ n Tho. M ạng lưới đàm bảo chất lượng
các trường đại học Đ N A (A SE A N University N etw ork - Ọuality Assurancc.
viết tắt là A U N -Q A ) có trụ sở đặt tại Thái Lan là m ạng lưới đam bao chất


, .


xAy d ự n g vA p h A t t r i ể n t h ư v i ệ n s ố v i ệ t n a m
QUÂ KHỨ ■HIỆN TAI • TƯỚNG LAI

lượng trong giáo dục đại học cùa A SEA N , có trách nhiệm ihúc đấy việc đam
báo chất lượng trong các cơ sở giáo dục đại học.
Hoạt động K Đ C L G D được chia làm 2 cấp: (i) cấp chương trinh đ ào tạo
và (ii) cấp cơ sở giáo dục. M ột trong số nhừng điều kiện để dánh giá chất
lượng cơ sỡ giáo dục theo chuân A U N -Q A là có ít nhất 05 chương trinh đào
tạo được đánh giá và cấp giấy chứng nhận của mạntỉ lưới A Ư N -Q A và giấy
chứng nhận đang có hiệu lực tại thời điểm đáng ký kiém định.
Hệ thống thang điểm của A U N -Ọ A gồm 7 m ức như sau:
1 = Absolutely inadequate; immediatc im provem cnis must be made
K hông hoàn toàn đáp ứng yêu cầu. c ả n thực hiện cài tiến ch ấ t lượng
ngav lập tức.
1 ^ Inadcquate, im provem cnts necessary
K hông đáp ừ ng vén cầu. c ầ n thiết p h à i củi n ến ch ấ i lượng
3 = Inadequate. but m inor improvements will m akc it adequatc
K hông đáp ứ ng vêu cầu như ng c h i cần cải thiện nhó s ẽ đáp im g âầv đu
4 = Adequate as expected (ineeting the A U N -Q A guidelines and critera)
Đ áp ứ ng đ ầ y đù vẽii cầu n h ư m o n g đợi
5 = Beeter than adequatc (cxcecding the A U N -Ọ A guidelines and critera)

Tẻt hợn mức đáp ứng đắv đù vêu cầu
6 = Exam ple o f best practices
L à v i dụ về điên hình tốt nhất
7 = Excellent (world-class or leading practices)
Tvyệí vời (V i ciụ về đ ằ n g cấp thế g iớ i hoặc điển hình hà n g đầu)
Theo tin từ T ống G iám đốc điều hành A U N -Q A cho biết hồi tháng
7/2016: Đ en cuối nãm 2016, hệ thống bảo đảm chắt lượng cũa M ạng lưới các
trường đại học ĐN A sè tiến hành đánh giá được tổng số 220 chương trình đào

tạo trinh độ đại học và sau đại học thông qua 98 đợt đánh giá tại 28 trường đại


Vai t r ò c ủ a t h ư v i ê n v à t h ư v i ê n s ố t r o n g k i ế m đ i n h c h ấ t l ư ơ n ạ g i á o d u c . ..

^^

học ớ 8 quốc gia ĐN A. Trong sổ đó. Việt Nam có 61 chưcmg trình đào tạo đại
liọc và sau đại học dược đánh giá thông qua 32 đợt. trong đó ĐMQGHN có 18
chương trinh đào tạo được kiểm định theo liêu chuẩn của AUN-QA.
Tháng 1/2017, Trường Đ ạĩ học Klioa học T ự nhiên, Đ H Ọ G H N sẽ là
trường đại học đau tiên của Đ N A kiêm định cấp cơ sớ giáo dục. Đ ây là một
minh chứng tiếp theo cho chiến lược đ ào tạo chất lượng cao. khẳng định vị
thê tiên phong cùa Đ H Ọ G H N trong công tác đám bảo chât lượng theo chuân
quốc gia cùng như quốc tế. Trước đó, Trường Đại học K hoa hục T ự nhiên đã
có 6 chương trình đào tạo đư ợc kiêm định và cấp giấy chứng nhận cùa AƯN QA, đó là các ngành: H óa học (năm 2012. đạt 5.0/7 điểm), Sinh học và Toán
học (năm 2013, lần lượt đạt 4.3/7 điểm và 4.9/7 đicm), Địa chất. Môi trường,
Vật lý (nãm 2015. lần lượt đạt 5.0/7 điểm. 4.3/7 điếm và 4,9/7 điểm).

3. VAITRÒ CỦATHƯ VIỆN VATHƯVIỆN

s ố t r o n g k iể m đ ị n h c h ấ t l ư ợ n g

G lA O D Ụ C
3.1. Vai trò của th ư viện trong KĐCLGD

Trong bộ tiêu chuẩn K.ĐCLGD cúa Bộ Giáo dục và Đ ào tạo có Tiêu

chuẩn 9: Các C ffsớ trang th iế t b ị và h ạ tàng, trong đó có tiêu chí riêng về
thư viện là 9.!. Thư viện của trư ờ ng đại học có đ ầ y điì sách. ịỊÌáo trình, tài

liệu iham kháo tiẻng Việi và liến g nư ớ c ngoài iíóp ứ ng yêu cầu \ ử dụnị; cùa
cán hộ. g iờ n g viên và người học. Có th ư viện điện íứ đư ợ c noi mạng, p h ụ c vụ
dụv, học và nghiên cihí khoa họ c có hiệu quà.
T rong bộ tiêu chuẩn của K Đ C L G D cùa A U N -Ọ A cỏ tiêu c h u ẩ n 7:
Q u ả n lý tà i c h in h và Cff s ớ vật c h ấ t, trong đó có tiêu chí 7.4. H ệ thong lập kể
hoạch, du v tri. đánh g iá và củi liến các nguồn ìực học tập n h ư lài nguyên thư
viện, thiếl h ị ho írợ g iàng dạv. c a s ở d ừ liệu trực tuyến đ ế đáp ứ ng các nhu
cầu về đào tạo. nghiên cừu kh o a học và p h ụ c vụ cộng đồng đư ợc íhiếỉ lập và
thực hiện.
C ác tiêu chí trong bộ tiêu chuẩn của A U N -Q A đều theo logic: P-D -C-A
(viết tất cũa Plan, Do, Check, A ct, có nghĩa là Lập kế hoạch. Triến khai thực
hiện. K iểm tra và Cài tiến).


x Ay d ự n g v A p h At t r i ể n t h ư v i ệ n s ố v iệ t n a m

16

QUÁ KHỨ ■HIỆNTẠI ■TƯƠNG LAI

o>
c
•(>
u u
£ n.
u
fljo
rr
••0» ciy
c 6

•0> *•*
ó
•*3 r{1
u r Xì
c
)fl5 r c
Ú Xí <Õ
c £ JZ
r^.
’> '*a> Q
uo
£
1u

>>
*f0

Ễ|
|| s I
ílề

io
«
•«crtj ơ>

S*>




'5 t

ựì



o

*o

.

k

'
c ^
z: p ẹ c >
i9

'D ề

<0

p-


M

,_

w

-5
_

y -ro -ÌỂ b

0 a u > c

't9

>
u
3*

u c c
«lÍỤJ .3
a
£
0
, i -O
^ :õ 1g
o’
£
c cn


c
•<0 c
>4»


'ũ\
•/i


w
Q •iậ
>
J
*5
w Ì3
3*
TJ X
o
’5> uto
c *Ỡ»
E


1

Ịơ>

e


J
2
c
>s.

c

3
O*
c
‘ì
£u
<0>
c
•*ÍỌ

5
<_i
D
.ạ;

c

2
’oì


D
«5

o
c
Ic
ơỉ
c

'Ọ

_

o> ”5

^ ’5i

> £
3

c

c
3



^

'
D v'?^ .Q

3;
<5* c
Ic ^<0‘

£ ^•_
<0
^ ?
I•o- *2
urtj
a «0f0

t? II

s 1*
I -

ự>

T3

(N

c
‘O'
*_
è

*o

i-C


1 1tí
^ Ễ *3

>
>

£1

•rc
o
.Ọ/ ^
-C y
o rp«

?

£ c
, a 't |
n ìz

I l!l
-Ẹ 3 ĩ
-ỉ Pễ :2 c -ễ =
O I

m

c


o

'3u

ÌỈI *mỉ
</> Q. «u
í5
0> 0 u
I
ợ r|
c
c ± u
i
j . ỉ
•oo
«re«
IXcỌ u
íộ« .n>: >
o .ỉ -O
c
Q. p
c ^ -c 5
‘O o. c ^
£ -C 3 i

1

ế 1 1

•5 Q--Ĩ 'O
^ 5 1 £
c ^ 5- 4Ị' c ‘0>‘ ^
^ 3 >0^ X '5 3 9
I X ^
^ 2

-C 1d ’ ợ>
? r
l - | I^ -íố
u
1 - 5 m .re _
9 <ỹd)« p .o -r .
•ÍỌ
u '0
o o>
ỚI
s I

><

.õ!. ^
*= c
*=
>ÍQ 'C
^
u '5
pt - cu
^ ^


a

a

i
c '*o
3 ử\
u

c

»01
,0»>

III II

i5
0'
>o
ư> 1 -ÍO
> õ‘
D c Oì
«1». c cÍ0«
'> 5Q' i5
><0 £ 'O •3
u
>
ơì
G c D> D
> c

£
■o
%n 3 u
Du
-C
0
£L ' í .fO a ^
>
u
3 ‘O
O. c £
u D

ễ ? •|-I
'2
CT -<0

•c
3w

-*
I ò ;g‘
iì=. -os *fl3
|
.•-- *re ^
^

»V





a
CJỈ
c
'

c

c c

'p
£w



Ịỉ
£

O I

1 1

'ÍS
’o)
c c
^ 'õ
? Q
^ư vo

ì;
•ÍO ^
0 u -C

S ’X c
^
'£
3
£ t5
u u

£ ậ
'O <^.
ơ' > , f ‘I
o
- ‘í^
i5
j f TO
ro
•5
o
ợ> ? i Oì 'cr
'.(lí c 'O

's/ «í^
-ẽ i '
**o
^ ĩƠ,I 2 ,§ ^ -5
c

c o
o 2 '2
*>
'<ỌJ
jã *s -C
^
c -2 ụ
<
o
3
«
5

'2 ?
u u

ểỉ

I—

0

*>.
í«
J=

5

ís


ƠI 7
c
‘O
c
c «T9 £ •—
-í^
tE
u CT <ÍJ.
.
c
U\ í^« u
5- £c
i5
c c
«ro .5 . Q. 0 'Oí ”
lE •?5
cli. '‘fO
> E ,<
u ơ> ơ>
c c
*>
3
«x>
•3 > 2 ÌA
x ; •0 u '•0
6
X
0 - \/> 'rtj
u 5í;
r

J3
s L» •f0
-ỉ. *Í1;

‘3
c > > u
n
'2 c 'D 5
vo

u
X.
u
•f9
«n > c c •5 >s
> •n 'í^ •u.
0 c JuỈ
D' n
U\
-C u ẻ . Ờv
c
c c •0 .
>n c
0 £ 'Ò
r
íO
ũ.
ù.



ơ'


JZ
c
*fD

tJ'



o

^

•rt3

'fữ
m s»w
^

<

0-

•c -S
l ị
'

c
p

rè _ c

ụ u
Q -s
j5
c "P

? p
£

^

c •ÍO
>
.ết
0 '2
± ’ơ>
\o


17

Vai t r ò c ủ a t h ư v i è n v ả t h u v ì è n s ố t r o n g k i ể m đ i n h c h ấ t l ư ợ n g g i ả o d ụ c ...


j5


c
iQ

.p

l l

Ì ^

i |

c
>

1 >

lu l♦: -

*
'P' r^ •2
“•O; '«Qj 'ơ
-C E
Q-1! «
<«. 3 .

•3

w
«0
*&



o^
cn
u

‘Ỡ


•ã-

H l

l*r i &l ^

Ợ'
c

'O c ^
ễ• ơ) -5
JZ
c

- 'TO

'fi >
o>

.s
vạ;


1 “•Ó
cr
Ọ) 2 = ẫ > t
c
3
z
0 ì.u u •rt
s: t ì 3<
«5* | | c
•i5
o
s* J5
c u
‘0‘
<0 ặ*
2 Ì5 'c



Ũ

rv

2c o^
;=• 1Q
’o c

<o>

•Ì3 p u
u
st— T)
r
•Õ
«(!)- c «0'
'*ÍD
X
i
> •ĩ
3
u
r •fU
u
r
u
-ÍO -'3 •<9
o - *>
u u
r
r -rfl x ; •n
u ^3 t^'
'-Ỉ0 r F
"ế^
u
F
•<4. u

%Í0 'C

> c
<
J= o
h
<0»« n> > u yn
r
:5 'c •4» «0». > n
«OI
c '<>
•«n
«o ơ ì •o
3
0
E J=
r ‘O * ơ «m 0
r r- c U c
n •rtl 3 «Q> «IX>
1 u u 4-^

‘2 z
Q>I?
^c <
-«P0 «>5
tì o
c I
.03 ^
ẻ•G ^c

.s
y
;§ £ f|*
. —.*ỈQ
J >
fta 1 «1^£
.fl} ^

-C ƠỈ^O;
u c ^
co

? !si

•1^.

c ?

Ị |

Ợ) c

‘5
íc <0
3
v*» ^

? li.
-C E
^6 *«a/

c
ìẵ
ổ -S; s

I I

-C

-_ ííủ
.?
‘O- • o ĩo '
.ÍD ^
Ò c: 3 ^
z u u ^

u
•rtĩ
«/>
o

'Ẻ Ề
u
Ì —5
^
'iaj c
X

^ÍỌ

0

c
'5
•o Ì2 'u^
t_- 2M
*»o c 1 c;
lo •Qỉ'
-Q u c ’>
'S
c '2 ?
2 ’ <ỉ'
io ^
'*Í5 ^5


c
5 ' i^ s- C
“D
>< I a l i 2<
l í
e?
co
ịs i —
o
^ 'O
0
E
l ỉ ẽo> •o
*/ụ
••41

t l
Q- c
c
•5
I Ic I& I‘5 -Ẹa ẽ |
o (5
o '2 •o 5
o ^ ^ .c
u «5
ủ Õu

£u


i/>

sI

‘5* cn -Q c
ƠJ o> •Q;
'>
c
^ i3 o o

= i‘ỊI
c
(S
£

'fl3


=•
-ề
y
c P‘


'ề i

•2
Ợ 2D
Ê <
X5 ■0tữ
c c
’> «ÍỤ
c
»0í x:_
^ c
Ị ^
i
.« 3
> o
ọ ^
<0
'3

Q

c


^ c

^ *c
•ă-5

1ôô -í

1ềịI

u £

•‘o9
c

'2
’oì
•C
c

M
3 ^-f0
u c
'?0 LTt

^

E I'
^ *rt>




c
'fZ
o


ầ s
•o íO
£ s
•y.
c c
ị- xo;
’5
^ *c^
?>
c c 'Õ
•=
.— .Í5
•Q J=
o
«3 •C
Â5 Q. u ơì
c
4o
^ 2 K :2

X

2


’o>
£

jỉ
ọ>
c
‘Ọ
£
'O
JZ c
c
'í«
r F
0,-^0»
o.
r s n>
\J
r -rct3
a "tì
'1^
>
c
£ >0»
z

•s ic
E
’5

'5
-C '^^ ^. ị ' 0
ỗ £ §•

1í I
•5

c
? c
^ g 'í|‘

u

£ Ic

3

l |
| ỉ

II

••=
ấ^ "i
*ro

o

Sh.


GÌA RÃ
DAIHQC QU?>C ____________
TOMMC TAM THÒNG TIN TrigVlEN

ỔOOXíMlIil


.Q

x Ay d ự n g v A p h At t r i ể n t h ư v i ệ n s ố v i ệ t n a m

Q U A K H Ứ - H I Ệ N T Ạ I - T Ư Ớ N G LAI

N hư vậy. trong quy trình gồm 11 bước cúa mồi đợi K Đ C L G D . cho dù ở
cấp độ kiếm định chương trinh đào tạo hay kiểm định C SG D , thư viện tham
gia vào 8 nội dung nêu trên.
3.2. Vaí trò của thư viện số trong KĐCLGD

C ơ sớ đế tố chức K Đ CLG D đánh giá chương trình đào tạo hay đánh giá
cơ sở giáo dục bao gồm:
(i) Báo cáo tự đánh giá và các thông tin gũi kèm theo;
(ii) Hệ thống thông tin sằn có trên vvcbsite;
{iii) Thị sát thực tế cơ sớ vật chất cúa C SG D (khu hành chỉnh, giang
đường, phòng thí nghiệm, hệ thống cóng nghệ thông tin, khu tự học, th ư viện,
ký túc xá, bệnh viện hay cơ sớ y tế, khu vui chơi, giái trí, khu hoạt độn g cộng
đ ồng...).
(iv) Phỏng vấn các bén liên quan (lãnh đạo, các hội đồng tư vấn, các lố
chức chính trị xã hội liên quan, các cán bộ hành chinh, cán bộ giáng dạy, cán
bộ N CK H , các chuyên viên hay kỹ thuậí viên, các sinh viên/ngưòi học, các
cựu sinh viên, các nhà tuyển dựng),

(v) Nghiên cứu các hệ thống m inh chímg.
N hư vậy. tại điềm (íi) cho thấy w ebsitc cúa nhà trường hay w ebsitc riêng
cua các đcm vị liên quan, trong đó có thư viện là m ột trong những cơ sở quan
trọng đế tố chirc K.ĐCLGD đánh giá chất lượng. Ngày nay, trong thời đại
còng nghệ số, thư viện số là một tiện ích lớn không thề thiếu trong một trường
đại học và nó đưực hiện diện trên website/cồng thông tin. Ngoài việc quan sál
\vebsite th ư viện, các ihành viên cùa đoàn đánh giá ngoài có thê đặt ra nhữiie
cáu hòi như sau cho cản bộ thư viện:
- T h ư viện số có gì? Cách tra cím tài liệu số? Người dùng ở bên ngoài thu
viện có tra cứu đư ợc hay không? c ỏ dề ư a cứu không?
- T h ư viện có bao nhiêu cơ sở dữ liệu điện tử (CSDL), là những CSDL
gi? Cách trd cứu như thế nào?
- Khá năng người dùng lấy bài báo ư ẽ n các tạp chi nổi tiếng thế giới như
thế nào?


Vai t r ò c ^ t h ư v i ê n v à t h ư v i ê n s ố t r o n g k i ể m đ i n h c h ấ t l ư ợ n g g i á o d u c . ..

19
_______

- Thư viện có thu thập các luận văn. luận án. đề lài N CK H không? Ngoài
bân cứng có bán điện tư không?
- Các sản phẩm, dịch vụ th ư viộn cung cấp cho ngưòi dùng tin gồm
nhừìig gi?
- Đ ang sứ dụng phần m ềm nào quán iri hệ thống th ư viện và cho riêng
thư viện số?
- Lượt ngưòi truy cập website, thư viện số, CSD L trong một năm ? Lượt
người đến thư viện, m ượn sách irong một năm?
- Hang năm có tò chức đào tạo nghiệp vụ nâng cao trình độ cho cán bộ

khòng? T ổ chức theo hiiih thức nào?
- Các hình thức nhận biết m ức độ hài lòng cùa bạn đọc là gi? T hư viện
đã thực hiện những gì đô cái thiện chất lượng sau khi tiếp nhận đánh giá, góp
ý cua bạn đọc? V.V...
Những câu hói trên cho thấy sụ quan tâm cùa đoản đánh giá ngoài AƯN
đối vứi thu viện số tập trung vào các vấn đề sau; (1) nguồn lực thông tin, (2)
hạ lằng công nghệ thòng tin. (3) nhân lực thư viện số. (4) người dùng tin sổ.
3.3. Hiện trạng Thư viện số củ a Trung tâm Thông tin - Thư viện,
ĐH QGH N đ áp ứng n h ư th é nào yêu cáu trong KĐ CLG D ?

T ham gia công tác K Đ C L G D lừ cuối năm 2009, tuy nhiên thời gian này
Trung tàm T hông tin - Thư viện. Đ H Ọ G H N mới chi ờ giai đoạn sơ khai cua
thir viện số. Chi khoảng gần 5 năm trờ lại đây {tìr ĩiảm 2012), với D ự án “ Xây
dựng và Phát triên Hệ thống sách điện tứ đại học đc nâng cao chất lượng đào
tạo và nghiên cini khoa học” (hay còn gọi là D ự án [-books) cùng với sự ra đời
cua Phòng Phát triển Tài nguyên sổ và Dự án “X ây dựng thir viện sổ 2.0 - nền
tàng cho hoại động nghiên cứu và đào tạo đinh cao của Đ H Q G H N ” , Trung
tâm mới thực sự phát íriẻn m ạnh thư viện số với kết quả đạí được như sau:
- yề nguồn lực ihông /in: đ â xây dựng được một bộ sưu tập số tài liệu nội
sinh lên đến gần 50.000 đổi tượng, bao g ồm luận văn. luận án, đề tài nghiên
cứu khoa học, tài liệu Hán N ôm cổ, cơ sớ dữ liệu bách khoa thư địa chất và
tài nguyên địa chất Việt N am , sách chuyên kháo và giáo trình cúa N hà xuất
bán Đ H Q G H N ... Chính nguồn tài nguyên này đà góp phần nâng thứ hạng


. ^

XÂY DỰNG VA PHAT t r i ể n t h ư v iệ n s ố v iệ t n a m
QUA KHỨ-HIỆN TẠI-TƯƠNG LAI


cua Đ H Q G H N đứng trong top 200 châu Á, thứ 22 Đ òng N am Á và thứ nliất
tại Việt Nam vào nãm 2012. v ề CSD L điện tư. hiện Trung tâm đ an g phục vụ
CSD L M athSciN et cũa Hội Toản hục Mỳ, ScienceDircct cùa Nhà xuất bán
Elsevier. sách điện từ của Springcr và hàng nghìn tạp chi truy cặp m ớ khảc- về hạ lồng cõng nghệ thõng tiìi: Trang th iết bị thư viện hiện đại thế hệ
mới bao gồm đường truyền Internet Leased Line 500M b 20 IP thực, 15 Server
cẩu hình cao. 100TB bộ lưu trừ và Backup, 5 LAN, hệ thống số hó a tốc độ
cao với 2 mày Treventus và 1 máy Kirtax cùng hàng trăm mảy trạm. Hệ thôniỉ
phần m ềm gồm phần m ềm quần trị thư viện số Conlent- Pro và cồng thông
tin tích hợp kicn thức tim kiếm lập trung URD2 (Uniíìed Resourcc D iscovery
and Delivery); công nghệ điện toán đ ám m ây kết nối tài nguyên thòng tin số
nội sinh Đ H Ọ G H N với hệ tri thức học thuật toàn cầu giúp nguời dùn g thõa
măn tối đa nhu cầu về tài nguyên thông tin và có thể truy cập thư viện mọi
lúc, mọi nơi bằng một lệnh tìm tin duy nhất, đãng nhập một lần truy cập lất
cá {Single Sign On).
- về nhân lực th ư viện số: Trung tâm hiện có 125 CBNV, trong đó có 47
người được đào tạo đúng chuyên ngành thông tin - thư viện (chiếm 37,6 %}
và 8 người được đào tạo về công nghệ thông tin (chiếm 6,4%). Đây là nguồn
nhân lực chủ chốt đáp ừng yêu cầu của thư viện số trong quá trinh hoạt động
như: bồ sung tài liệu và CSD L; xir lý tài liệu in và tài liệu số: hướng dẫn bạn
đọc tra cứu và sừ dụng CSD L. SỪ dụng thư viện sổ; số hóa và tạo tập các bộ
sưu tập số; quản trị tài nguyên số. triến khai phần m ềm quàn trị thư viện số,
phần m ềm thư viện tích hựp, phần m ềm tìm kiếm tập trung; xây dựng C SD L
đặc thù...
- về người dù n g tin số: Trung tâm thường xuyên m ớ các khóa tập huấn
kỹ năng sừ dụng thư viện, khai thác tim kiếm thông tin tài liệu, đồng thời cập
nhật các bài hướng dẫn trên \vebsite, phát tờ rơi huớng dẫn, tư van và giãi
đáp thắc măc cùa bạn đọc tại các điểm, quầy íhông tin hoặc qua em ail, điện
thoại... đề đảm báo số lưẹrng bạn đọc lớn nhất đuợc trang bị kỹ năng sử dụng
thư viện vả thư viện so.
Nhận thức được tầm quan trọng của thư viện nói chung và thư viện số

nói riéng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo vả nghiên cứu khoa học.


21
V ai t r ò c ủ a t h ư v i ế n v à t h ư v t ệ n s ố t r o n g k i ể m đ ị n h c h ấ t lư ơ n g g i á o d u c ...

lành đạo Đ H Ọ G H N ngây càng quan tàm đầu tư cho còng tác thư viện, Bên
cạnli đó. Irước áp lực cao cúa "sân chơi" kiềm định chất lirựng giáo dục, vấn
đề dám bao chất lượng mọi hoạt động írong nhà tiv ờ n g nhàm đáp ứng yêu
cầu của các bộ tiêu chuấn kiêm định trong và ngoài nước, đấy m ạnh hội nhập
quốc tế trong hoàn cảnh kinh tế đất nước còn nhiều hạn chế là bài toán khó
nhimg mỗi thành viên của Đ H Q G H N luôn cố gẳng hết sức để có duợc kết quá
đánh giá cao nhất tìr tồ chức K Đ C L G D .

KỂT LUẬN

Đ H Ọ G H N đã và đang đảm nhiệm tốt sứ m ạng là anh cà của nền giáo đục
Việt N am , là trung tâm đào tạo đại học đa ngành, đa lĩnh vực, chất lượng cao
hàng đầu của cà nước và nãm 20! 6 đà được Tố chức x é p hạng quốc tể QS
xếp thử 139 trong số các trường dại học châu Á. Trong bối cảnh cạnh tranh
khốc liệt cùa các C SG D , đạt đư ợc những vị trí ấy đà khó, giữ vững được còn
khó hơii gấp nhiều lẩn. N ếu thiếu sự quyết tâm cao độ cua toàn thẻ đội ngũ
cán bộ nhân viên nhà trường vả thiếu sự đầu tư tài chinh cùa cơ quan chức
niiiig, chắc chấn điều đó là không thể.
K Đ C L G D vừa là thách thức, vừa là cơ hội. Đối mặt với Ihừ thách đế phát
trién và chính bước tiến cùa sự phát triển sẽ là cơ hội cho những bước tiến tiếp
theo khi có được sự quan tâm. tin tường nhiều hơn cũa Nhà nước và xã hội. Vì
IC đó. Đ H Q G H N đã luôn đặt ra mục tiêu ở tầm cao để hưcTiig tới với triết lý:
Có mục (iêu sd có động lực, có đ ộ n g lực sẽ có cố găng, có cố gẳng sẽ có phát
iriẻn và có phát triến sẽ có chắt lượng. Trong mái nhà chung cua Đ H Ọ G H N ,

T ning lâm Thòng tin - T hư viện cũng nlnr mỗi thành viên cũa Đ H Q G H N cũng
cùng chung triết lý đó.


^

xAy d ự n g v à p h At t r i ể n t h ư v i ệ n s ố v iệ t n a m

QUÂ KHƯ - HIỆN TẠI - TƯỜNG LAI

t Ail iệ u t h a m k h ả o

1.

M ạng lưới đàm bảo chất lượng các trưcmg đại học Asean, ỉìưởnọ,

c ỉầ iỉ

đánh g iá c ơ s ờ g iá o d ụ c cùa m ạ n g lười đàm háo ch á i lư ợ ng các trirờiiỊỉ
đại học A sean (Phiên bản 2.0): p-75-112.
2.

Trường Đại học K hoa học T ự nhiên. Đ H Q G H N , K iêm định ch ắ í lirợng
giáo dục Trường Đ ại học Khoa học Tự nhiên theo hộ tiêu chìián cùa
A U N -Q A V.2: p.3-15.

3.

h ttp ://d an tri,co m ,v n /g iao -d u c-k h u y en -h o c/k iem -d in h -ch at-lu o n g -co so-giao-duc-đai-hoc-voi-11l-tieu-chi.


4.

h ttp ://h iep ho id aih occao d ang vn .v n /ra-m at-trun g-tam -kiem -dinh -ch atluong-giao-duc/.


ĐỊNH
« HƯỚNG XÂY DựNG
• THƯ VIỆN
% số
TẠI THƯ VIỆN HỌC VIỆN KỸTHUẠTQUANSỰ -THỰCTRẠNGVÀGIÀI PHAP
«









Đặng Thị Nguyệt Ánh'

T ó m tắ t: TrongXII th ế p h ả t iriến và hội nhập, hệ thống th ư vịệtỉ Việt Nani
nói chìitig và (hư viện khối học viện nhà trường nói riêng đang dần chuvên
lừ Thư viện truyền thong .sang th ư viện hiện đại n h ư m ột s ự thay đòi tất vếu.
N hận thức rõ điều này. ngay lừ sớm. Thư viện H ọc viện Kĩ> thuật Q uân sự
(KTQS) đã trién kh a i xâ v dipig ỉhir viện iheo định hư ớng trờ thành m ội ihư
v i ệ n h i ệ n đại. Tuy nhiên, việc .tcíi’ d ự ng Thư viện so íại Thư viện H ọc viện
K TQ S m ớ i ở nhữ ng bước đ i ban đầu vù cần p h ả i tiếp tục chú trọng đầu tir
lion nĩra. B ài viết tập ỉn m g p h á n lich làm rõ thực Irạng xây dự ng thư viện so

íại Thư viện H ục viện K T Q S và đề xuất một số nhóm g iả i p h á p cun thực hiện
trong thờ i giaìì I(jri.
T ừ k h ó a: T hư viện .Ỹíi; Tài nguyên sồ; N gười iiùng fin.

Đ ặt vấn đề

Đ ất nước ta đang trong thời kỳ phát triển và hội nhập vói những thời cơ
và thách thức mới. đặt ra yêu cẩu đào tạo nguồn nhằn lực chất lượng cao, có
khả năng đáp ứng yêu cầu cùa xà hội trong tình hình mới, Mặt khác, sự phát
triên cùa xã hội hiện đại cùng với những bước tiến vượt bậc về khoa học,
tô n g nghệ thông tin và tri thức đà đem đến cho loài người những chân trời
khám phá mới. Tẩt cả những điều này đặt ra yêu cầu mồi học viên nhà trường
Thư viện, Học viện Kỹ thuật Quân sự.


^ .

x Ay d ự n g v A p h At t r i ế n t h ư v i ệ n s ố v iệ t n a m

QUAKHỨ-HlậNTẠI-TƯƠNGLAI

phải CÓ những đồi mới căn b á n trong giá o dục. đào tạo và nghiên cứu khoa

học m à ớ đó người học trờ thành trung tâm và thu viện phải trờ ihành giang
đư ờng thứ hai. Theo đó, việc xây dựng và phát Iriến Ihư viện số ớ Việt Nam
nói chung và T hư viện Học viện K TQ S nói riéng ngày càng trơ nên cấp thiet
hơn bao giờ hết.
T hư viện Học viện K TQ S được thành lập từ nãm 1966 cùng với sự ra đời
của Học viện KTQS và hiện nay là đơn vị trực thuộc Phòng T hông tin KHQS.
N ám 2002, bèn cạnh việc đào tạo kỹ sư quân sự. H ọc viện K TQ S được Nhà

nước giao nhiệm vụ đào tạo nguồn kỹ sư dân sự phục vụ công cuộc công
nghiệp lióa và hiện đại hóa đất nước. Trước tinh hình đó, đẽ nâng cao hiệu
quá công tác thư viện phục vụ nhiệm vọi đào tạo và nghiên cứu khoa học của
Học viện, T hư viện Học viện KTQS đã có định hướng xây dựng thư viện trớ
thành m ột thư viện số hiện đại hàng đầu trong toàn quân.
1. ĐỊNH NGHĨA VÀ ĐẬC ĐIỂM CỦA TH Ư VIỆN s ố

Thư viện số hiện nay đã trớ thành tnộl khái niệm quen thuộc trong xã hội
hiện đại. Đã có nhiều tố chức, học già vả các nhà nghiên cứu về thư viện irón
the giới đ ua ra những định nghĩa rõ ràng về Thư viện .Vfí.
Theo một số thành viên Hiệp hội T hư viện sổ Hoa Kỳ (Digital Library
Pederation) đã đưa ra một định nghía: "T h ư viện s ổ là các tồ chứ c ciing cắp
lài nguvC-n, gồm các nhàn viên chiivên biệt g iú p lựa chọn, to chức, cung c ap
kh a nánịỊ Í/'UV cập íh ỏng minh, c h i dần. ph à n phổi, bảo quàn linh loàn vcn
và sự thống nhất cũa các bộ xưu tập .s-ớ' theo thời g ia n đ ể đám bảo lòm sao
chùng luôn sần có đ ế ín ty xu ấ t m ột cách d ề dàn g và kinh tế n h ấ t đ ổ i với m ột
cộng đồng ngirờĩ dùng hoặc m ột nhỏm cộ n g đồng người dùng" (Raitt, 1999).
Hai học già nguời N ga là Sokotova và Liyabev cho ràng ĩh ư viện s d là
m ột hệ thống ph â n tán có khà nãn g lưu trừ và tận dụ n g hiệu q u ả các' loại lải
liệu điện ỉứ khác nhau, m à g iủ p tigườì dùng có thể tru y cộp và đư ợv chuvén
giao thông tin d ề dàng qua m ạng m ảv tính (Xiao, 2003).
Nhiều học giả Trung Ọ uoc lại có cùng quan điểm rằng: "M ộ t th ư viện
số trên ihực iế không p h ả i ỉà m ột th ư viện ở g ó c độ m ở rộtỉg không gian cùa
nó: thav vào đó nó là tr m g tám tà i nguyên thông tin

chứ a đ ự ng tài nguvẽn


Đ ịn h h u ở n g x â y d ự n g t h ơ v i è n số..._________________________________________________^


thónịỉ tin ổo phirơìì^ tiện. M ội ihtr viện s ỏ lỏn tụi hằng việc số hóa th óng íiìỉ.
chắng hạn n h ư ván hàn, kv tự. ch ữ viết, hình ánh. video vờ âm thanh, đỏng
ihời cung cắp cho người d ù n g các dịch vụ ih ô n ^ tin nhanh chóng và thuận
liện ỉlìóng qua Internet, nham chuvên giao m ột hệ thống ihótig tin so m ù trong
đó việc chia sẽ nguồn tài nguyên ìuòn sần sá n g " (Wang. 2003).
Đặc điểm nổi bật của thư viện số;
- Người dùng tin có thế sử dụng thư viện dù ờ bất cú đâu, mọi lúc mọi
nơi. không bị giới hạn về thời gian, không gian, khoảng cách và địa lý.
- Các hoạt động nghiệp vụ và khai thác được thực hiện thông qua hệ thống
niạnsi và các công cụ da phương tiện không mất nhiều thời gian, công sức.
- N guồn thòng tin được lưu irữ dưới dạng điện từ với khối lượng ỉớn.
khỏng gãy mất diện lích kho tàng, độ bền cao.
- Người dùng tin dề dàng tìin kiếm, tniy nhập và truy xuất.
- Dễ dàng liên kết và chia sé,

2.T H Ự C T R Ạ N G XÂY DỰNG TH Ư VIỆN SÕ TẠI TH Ư V IỆN HỌC VIỆN KTQS

N ăm 2004, Thư viện Học viện K TQ S đã manh nha thực hiện triền khai
xây dựng ihư viện số với việc sử dụng phần mềm quản lý thư viện Libol trong
công tác điều hành và quán lý thir viện và triển khai thừ nghiệm mượn trà tài
liệu bằng công nghệ mã vạch, thè từ. Đ ến năm 2006, T hư viện được Trung
tám Thông tin Khoa học Quân sự - Bộ Ọuốc phòng (sau đây gọi tắt lả Trung
tâm T hông tin/BQP) đầu tư D ự án "T hư viện số dùng chung trong Bộ Quốc
Phòng" chia làm 2 giai đoạn; G iai đoạn 1: 2006 - 2007; Giai đoạn 2: 2008 2 0 1 1. Với dự án này, thư viện đ ã tiến hành hồi cố cơ sở dữ liệu (CSDL), chú
trọng xây dim g nguồn tài liệu số thông qua số hóa tài liệu và mua bố sung lài
[iệu điện tù, nâng cấp hệ thống m ạ n g Internet và mạng nội bộ QSNet, bồ sung
thêm các trang thiết bị C N T T n h ư máy tính, m áy scan. máy chủ, cổng từ,...
N ãm 2015. Học viện tiếp tục đ ề nghị lên Bộ Ọ uốc phòng d ự án “X ây dựng
Thư viện Học viện K.TQS giai đo ạn 2 0 15-2020 tầm nhìn 2030 và nhừng năm
tiếp theo” với m ục đích xây dự n g thư viện trờ thành m ột trung tâm học liệu

và hiện đang chờ phê duyệt.


×