0
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
PHẠM THỊ HUYỀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI
PHẪU VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI SẾN
MẬT (MADHUCA PASQUIERI (DUBARD) H. J.
LAM) TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC
MÊ LINH, VĨNH
PHÚC
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
HÀ NỘI, 2018
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI 2
PHẠM THỊ HUYỀN
NGHIÊN CỨU ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, GIẢI
PHẪU VÀ SỰ SINH TRƯỞNG CỦA LOÀI SẾN
MẬT (MADHUCA PASQUIERI (DUBARD) H. J.
LAM) TRỒNG TẠI TRẠM ĐA DẠNG SINH HỌC
MÊ LINH, VĨNH
PHÚC
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 8 42 01 20
LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC
Người hướng dẫn khoa học: TS. Đỗ Thị Lan Hương
HÀ NỘI, 2018
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thànhluận vănnày,tôi xin bày tỏ lòng biết ơnchân thành và
sâu sắc nhấtđến cô giáo, TS. Đỗ Thị LanHương, Giảng viênchính,tổ Thực
vật – Visinh,Trường Đạihoc Sưphạm HàNội 2, làngườiđãtrực tiếphướng dẫn,
tậntìnhchỉ bảo tôitrong suốtquátrìnhthực hiệnđề tài vàhoàn chỉnh luậnvăn.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy, cô giáo thuộc Khoa Sinh – Kỹ
thuật Nông nghiệp, trườngĐại học Sư phạmHàNội 2; trungtâm thư viện;
banlãnhđạo TrạmĐa dạng Sinh học MêLinh- VĩnhPhúcđãtạođiều kiện
thuận lợichotôi trongsuốtquá trìnhhọc tập, nghiên cứuvà thu thập số liệu.
Cuốicùngtôi xingửi lời cảm ơn tới giađình, ngườithân và bạn bè đã
luônở bên độngviên, khíchlệ vàgiúp đỡ tôi trong suốt thời gian tôihọc tập,
nghiêncứu vàhoànthiệnđề tài.
Tôixinchân thànhcảmơn
HàNội, ngày 25 tháng 12 năm2018
Tácgiả
Phạm Thị Huyền
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xincam đoannhữnggì viết trong luậnvăn này đềulàsự thật.Đây là
kết quả của riêng tôi.Tất cả các số liệu trong bảng biểu vàhình ảnh đều được
thu thập từ thực nghiệm, qua xử lý thốngkê,khôngcósố liệu saochép hay
bịađặt,khôngtrùngvới kết quả của bất kỳ tácgiả nàođãcôngbố.
Trongđề tài, tôicósử dụng một số dẫn liệu của một số tácgiả khác, tôi
xin phépcác tácgiả được tríchdẫnđể bổ sung cho luậnvăncủa mình.
Nếusaitôixin chịuhoàntoàntrách nhiệm.
Xintrânthànhcảmơn
HàNội,ngày 25 tháng 12 năm2018
Tácgiả
Phạm Thị Huyền
MỤC LỤC
MỞ ĐẦU........................................................................................................... 1
1.Lýdochọnđề tài........................................................................................... 1
2. Mục đíchnghiên cứu..................................................................................... 1
3.Ýnghĩakhoahọcvàthực tiễn....................................................................... 2
4.Đóng gópmới................................................................................................ 2
Chương1.TỔNGQUANTÀI LIỆU ............................................................... 3
1.1.Tìnhhình nghiên cứutrênthế giớivà ở Việt Nam .................................... 3
1.1.1. Đặcđiểm nhận dạng loàiSến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J.
Lam) ..................................................................................................................
3
1.1.2.Nghiêncứu về Sến mậttrênThế Giới ................................................... 4
1.1.3.Nghiêncứu về loàiSến mật ở Việt Nam ................................................ 4
1.2. Nhữngnghiêncứu về sinhtrưởng của cácloàicâytại Trạm Đadạng Sinh
họcMêLinh ...................................................................................................... 6
Chương2: ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNGPHÁPVÀĐIỀU KIỆN TỰ
NHIÊNKHUVỰCNGHIÊNCỨU .......................................................... 8
2.1.Đốitượngnghiêncứu................................................................................. 8
2.2. Phạmvi nghiêncứu.................................................................................... 8
2.3. Thời giannghiêncứu ................................................................................. 8
2.4. Nộidungnghiên cứu .................................................................................. 8
2.5.Phươngphápnghiêncứu............................................................................ 8
2.5.1.Phương phápthu thập số liệu.................................................................. 8
2.5.2.Phương phápnghiêncứutrongphòngthí nghiệm:............................... 11
2.5.3.Phương phápxử lýsố liệu..................................................................... 12
2.6.Điều kiện tự nhiênkhuvực nghiêncứu ................................................... 13
2.6.1. Vị tríđịa lý,địa hình ............................................................................. 13
2.6.2.Địa chất – Thổ nhưỡng.......................................................................... 15
2.6.3.Khíhậu – thuỷ văn ................................................................................ 15
2.6.4.Tài nguyênđộng thực vật rừng ............................................................. 16
2.6.5. Thảm thực vật........................................................................................ 16
Chương3: KẾT QUẢ NGHIÊNCỨU VÀTHẢO LUẬN ............................ 21
3.1. Một số thông tin về phânloạiloàiSến mật (Madhuca pasquieri (Dubard)
H. J. Lam)........................................................................................................
21
3.1.1.Đặcđiểm sinh học................................................................................. 21
3.1.2.Đặcđiểm phânbố vàsinhthái .............................................................. 21
3.1.3. Hiện trạngkhaithác .............................................................................. 22
3.1.4.Giátrị sử dụng....................................................................................... 22
3.2.Đặc điểmhìnhthái,giải phẫuloài Sến mật ............................................. 24
3.2.1.Đặcđiểm hìnhtháivàcấu tạo giải phẫu của rễ .................................... 24
3.2.2.Đặcđiểm hìnhtháivàcấu tạo của thân ................................................ 29
3.2.3.Đặcđiểm hìnhtháivàcấu tạo của lá. ................................................... 36
3.3. Khả năng thíchnghicủaloàiSến mật trồng tại Trạm Đa dạng sinh học
Mê Linh– VĩnhPhúc ...................................................................................... 41
3.3.1. Tổng hợp kết quả đođược ở thựcđịa ................................................... 41
3.3.2. Tỉ lệ sống sót ......................................................................................... 42
3.3.3. Chấtlượngcâytrồng............................................................................. 42
3.4. Khả năng sinhtrưởng củaloàiSến mật trồng tại TrạmĐadạng sinh học
Mê Linh– VĩnhPhúc ...................................................................................... 45
3.4.1.Sinhtrưởng chiều cao ........................................................................... 45
3.4.2.Sinhtrưởngđườngkính ........................................................................ 47
3.5.Mô hìnhhóa quá trình sinhtrưởng pháttriển củacáccáthể Sến mật trong
điều kiện trồng tại TrạmĐadạng sinh học MêLinh – VĩnhPhúc................. 48
3.5.1.Môhìnhhóasinhtrưởng chiềucao cây ................................................ 48
3.5.2.Môhìnhhóasinhtrưởngđườngkínhcây............................................. 51
3.6.Đề xuất biệnphápkỹ thuật trồngvàchămsóc ........................................ 54
KẾT LUẬN VÀKIẾN NGHỊ......................................................................... 55
1. Kết luận ....................................................................................................... 55
2.Đề nghị ....................................................................................................... 56
PHỤ LỤC
DANH MỤC BẢNG
Bảng 2. 1. Số liệu điều tra về câySến mật trồng tại Trạm Đadạng Sinh
họcMê Linhnăm 2018 ................................................................... 11
Bảng 2.2 .Cấu trúchệthựcvậttạiTrạm Đa dạng sinh học MêLinh ............ 16
Bảng 3.1. Tỷ lệ sống và chết của các cá thể Sến mật trồng tại Trạm
ĐDSHMê Linh– Vĩnh Phúc.......................................................... 42
Bảng 3.2. Chấtlượngcác cáthể Sến mật trồng tại Trạm ĐDSHMêLinh
– VĩnhPhúc..................................................................................... 45
Bảng3.3:Sinhtrưởng chiềucao trungbìnhcủa cáccáthể Sến mật.............. 46
Bảng 3.4. Sinh trưởngđườngkínhtrungbìnhcủacáccáthể Sến mật........... 47
Bảng 3. 5. Kết quả khảosátcác hàm thể hiệnmôhìnhhoá sự phát triển
chiều cao củaloàiSến mật.............................................................. 51
Bảng 3. 6. Kết quả khảosátcác hàm thể hiệnmôhìnhhoá sự phát triển
đườngkínhcủaloàiSến mật........................................................... 53
DANH MỤC HÌNH
Hình 2.1:Cáchđochiều caovútngọn ............................................................. 9
Hình 2.2.Cáchđođườngkính thân ................................................................ 10
Hình 2.3.Bản đồ địa hình TrạmĐDSHMêLinh,tỉnhVĩnhPhúc ................ 14
Hình 3.1. Phânbố của Sến mật ở Việt Nam (nguồn: internet) ...................... 22
DANH MỤC ẢNH
Ảnh 2.1. Dụng cụ đođườngkính thâncây (nguồn: P. T. Huyền).................. 10
Ảnh 3.1. Gỗ Sến mật (Nguồn: internet) .......................................................... 22
Ảnh 3.2. Ứng dụng của gỗ sếntrongxâydựng (Nguồn: internet) ................. 23
Ảnh3.3.Hìnhtháirễ cây Sến mật (nguồn: P. T. Huyền)............................... 24
Ảnh 3. 4. Cấu tạo cắt ngang của rễ sơcấp ...................................................... 25
Ảnh 3.5. Cấu tạo cắt ngang của rễ Sến mật .................................................... 27
Ảnh 3.6. Cắt ngang một phần rễ thứ cấp ........................................................ 28
Ảnh 3.7. Vi phẫu cắt ngang trụ giữa rễ thứ cấp .............................................. 29
Ảnh3.8.Thâncâychảy mủ khi bị cắt (nguồn: P. T. Huyền) ......................... 30
Ảnh 3.9. Cấu tạosơcấp củathâncâySến mật ............................................... 31
Ảnh 3.10. Một phần cấu tạosơcấp củathâncâySến mật ............................. 32
Ảnh 3.11. Cấu tạothânthứ cấp....................................................................... 33
Ảnh 3.12. Một phầnthânthứ cấp.................................................................... 33
Ảnh3.13.LácâySến mật (nguồn: P. T. Huyền)............................................ 36
Ảnh3.14.HìnhtháilácâySến mật cây (nguồn: P. T. Huyền) ...................... 36
Ảnh3.15.HìnhtháicuốngláSến mật (nguồn: P. T. Huyền)......................... 37
Ảnh 3.16. Cấu tạo cắt ngang một phần cuốnglá ............................................ 38
Ảnh 3.17. Cắt ngang phiếnláSến mật........................................................... 39
Ảnh 3.18. Cắt ngang gân chính lá câySến mật .............................................. 40
Ảnh3.19.Câybị thấpbé,bongthân (nguồn: P. T. Huyền) ........................... 43
Ảnh 3.20. Câybị dâyleoquấn quanh thân(nguồn: P. T. Huyền).................. 44
Ảnh3.21.Câybị sâu bệnh (nguồn: P. T. Huyền) ........................................... 44
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểuđồ 3.1. Tỉ lệ chấtlượngcâysến mật....................................................... 45
Biểuđồ 3.2.Đườngcongsinhtrưởng chiều cao củaloàiSến mật................. 46
Biểuđồ 3.3.Đường congsinhtrưởngđườngkính của loàiSến mật............. 48
Biểu đồ 3.4. Biểu đồ đường theo hàm Exponential về sự sinh trưởng
chiềucaocâySến mật..................................................................... 49
Biểuđồ 3.5. Biểu đồ đường theo hàm Linearvề sự sinhtrưởng chiều cao
của câySến mật .............................................................................. 49
Biểu đồ 3.6. Biểu đồ đường theo hàm Logarithmic về sự sinh trưởng
chiềucaocâySến mật..................................................................... 50
Biểuđồ 3.7. Biểuđồ đườngtheohàm Powervề sự sinhtrưởng chiều cao
câySến mật ..................................................................................... 50
Biểu đồ 3.8. Biểu đồ đường theo hàm Exponential về sự sinh trưởng
đườngkínhcây Sến mật.................................................................. 51
Biểuđồ 3.9. Biểu đồ đường theo hàm Linear về sự sinh trưởngđường
kính câySến mật............................................................................. 52
Biểu đồ 3.10. Biểuđồ đường theo hàm Logarithmic về sự sinh trưởng
đườngkínhcây Sến mật.................................................................. 52
Biểuđồ 3.11. Biểuđồ đường theohàmPowervề sự sinhtrưởng đường
kính câySến mật............................................................................. 53
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
1.
D
Đườngkính
2.
E
VĩđộBắc
3.
ĐDSH
Đadạngsinhhọc
4.
H
Chiềucao
5.
HVN
Chiềucaovútngọn
6.
IUCN
Hiệp hộiquốc tếbảo vệthiên nhiên
7.
N
Độkinh Đông
8.
T
Tốt
9.
TB
Trungbình
10.
TTV
Thảmthựcvật
11.
X
Xấu
12.
∆D
Tăng trưởngđườngkính
13.
∆H
Tăng trưởngchiềucao
1
2
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam), là một loài thuộc họ
Hồngxiêm (Sapotaceae). Sến mật là loàicây có gỗ tốt, cứng,màu đỏ nâu,khi
khô bị nứt nẻ,được sử dụng trongxâydựng,đóng tàu thuyền. Sến mậtđược xếp
vàonhóm gỗ tứ thiết. Hạt chứa 30 - 55 % dầu béo, dùngđể ănhaydùng cho
một số ngành công nghiệp. Dầu chữa đau dạ dày. Lá nấu thành cao để chữa
bỏng [5].
Sến mật phân bố ở VânNam (TrungQuốc) và Việt Nam. Ở Việt Nam,
cây mọc rảiráctrongcácrừng rậm nhiệt đới từ LàoCai, Lạng Sơnđến Quảng
Bình. Đặc biệt ở khu vực TamQuy (HàTrung, ThanhHóa), cây Sến mọc tập
trungthànhrừng thuần hoặc hỗn giao vớicâylim xanh[34].
Do tình trạngkhai thác quá mức, Sến mậtđangbị đe dọa môi trường
sống, trở thànhloàicâyquý hiếm cầnđược bảo tồn. Mặc dùcórất nhiềugiá
trị,nhưng chođếnnaytài liệutrong vàngoàinước nghiêncứu về đặc điểm
sinhtháihọccá thể củaloàicâynàychưađược nhiều.
Mong muốn được đóng góp thêm dẫn liệu về hình thái, giải phẫu và
khả năngsinhtrưởng của loàiSến mật chúng tôiđãtiến hành nghiêncứu đề tài:
“Nghiên cứu đặc điểm hình thái, giải phẫu và sự sinh trưởng của loài Sến
mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) trồng tại Trạm Đa dạng
Sinh học Mê Linh – Vĩnh Phúc”.
2. Mục đích nghiên cứu
- Nghiêncứuđặc điểmhình thái,giải phẫuvàkhả năngsinhtrưởng của loài
Sến Mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) trongđiều kiện trồng tại
TrạmĐadạng Sinh học MêLinh– VĩnhPhúcgiaiđoạn 2002 – 2018.
- Dựa trênkết quả nghiêncứu,đề xuấtcác biệnphápchămsóc vàbảo
tồnloàiSến mật.
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Cung cấp dẫn liệu về hìnhthái,giải phẫu và khả năngsinhtrưởng của
loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) trongđiều kiện trồng
tại TrạmĐadạng sinh học MêLinh – VĩnhPhúc.
- Làm cơ sở khoa học cho nghiên cứu quy hoạch và phát triển trồng
loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) để bảo tồn nguồn gen
vàtăngcường cấutrúcrừng.
4. Đóng góp mới
Cung cấp một số dẫn liệu về hìnhthái, giải phẫuvà sự sinh trưởng của
loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam) tại khu vực nghiên
cứu.
Chương 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu trên thế giới và ở Việt Nam
LoàiSến mậtcótênkhoahọc: Madhuca pasquieri (Dubard) H.J. Lam
- TêntiếngViệt:Sếnmật;Chên;Sếngiũa; Sến dưa;Sến ngũđiểm; Sến
nămngón.
- Tênđồngnghĩa: Madhuca subquincuncialis H.J. Lam & Kerpel, 1939;
Bassia pasquieri (Dubard.) Lecomte, 1930 [32].
- LoàiSếnmậtthuộccấpbảotồnENA1, a, c,d;phânbố từ miềnTrung
trởraBắc,làloàicây gỗlớn, cógiátrịkinhtếcao[5].
1.1.1. Đặc điểm nhận dạng loàiSến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H.
J. Lam)
Cây gỗ to, cao 25 - 35m, đường kính thân có khi tới 0,5 – 0,7m; có
nhựa
mủ trắng. Vỏ màu
nâu
thẫm,nứt ô vuông, cành non
có lông. Lá đơn,
mọccách,hìnhtrứngngược- thuônhay hìnhbầudục,dài12 - 16cm,rộng 46cm,gânbên13- 15 đôi,cuốngládài1,5– 3,5cm.Cụmhoamọcthànhchùm ở nách
lá phía đỉnh cành, mỗi chùm mang 2 - 3 hoa, cuống hoa dài 1,5 –
2,5cm. Đài cao 4- 5mm,cólôngởphíangoài,4 thuỳbằng nhau.Tràngmàu trắng
vàng, dài 5mm,có 6 - 10 thuỳ hìnhthuôn. Nhị 12 - 22, chỉnhị ngắn. Bầu
hìnhtrứng, có6- 8ô,có lông; vòi dài8- 10mm, có lông.Quả hình bầu
dụchaygần hìnhcầu, dài2,5 - 3cm,có1 - 5hạt. Hạthìnhbầu dục,dài 2–
2,2cm,rộng 1,5 – 1,8cm [5].
Sinh học, sinh thái: Mùahoa từ tháng 1- 3, quả chíntừ tháng 11 - 12.
Táisinhbằng hạtvà chồi.Cây gặp mọc rải ráctrongrừng, nơiẩm, tầngđất
dày,ở độ caođến 1300 m [5].
Phân bố: Ở Việt Nam, câyphânbố chủ yếu ở cáctỉnh:LàoCai(Văn
Bàn), Sơn La, Lạng Sơn (Hữu Lũng), Bắc Kạn, Thái Nguyên, Phú Thọ,
Quảng Ninh, Bắc Giang,Hoà Bình,HàTây (BaVì),Thanh Hoá(Hà Trung),
Nghệ An (Quế Phong, Quì Châu, Quì Hợp), Hà Tĩnh (Hương Khê, Hương
Sơn),QuảngBình(Bố Trạch), Thừa ThiênHuế, QuảngNam. Trên thế giới:
Câyphânbố nhiều ở Trung Quốc(VânNam).
Giá trị:
Sến mậtlàloài câychogỗ rất tốt,là mộttrongcácloại gỗ “tứ thiết”của Việt
Nam (bao gồm:đinh,lim,sến,táu).
Gỗ Sến vớiđặc điểm màunâuđỏ,
cứngvànặng (tỷ trọng 0,9-1,15),khôngbị mối mọt;được dùngđể đóng bàn
ghế,làmgỗ xây dựng, cộtnhà,đóng tàu,làmtà vẹtvàsử dụngtrongcáccông
trìnhmang tínhbền vững, lâudài. Hạt chứa 30 - 55 %, dầubéo dùngđể ăn hay
dùng chomột số ngành côngnghiệp. Dầu chữa đaudạ dày. LáSến mật
nấuthànhcaođể chữa bỏng [5].
1.1.2. Nghiêncứu về Sến mậttrênThế Giới
Sapotaceae là họ thực vật có hoa, thuộc bộ Ericales (bộ Thạch nam).
Họ bao gồm khoảng 800loàicâythườngxanh và câybụi trong khoảng 65 chi
(35-75, tùy thuộc vào sự phân loại chi). Phân bố ở các vùng nhiệt đới[1].
Nhiềuloài câycho quả có thể cho quả ănđược hoặc sử dụng với mục đích
kinh tế khác. Những loài ghi nhận có thể cho quả ăn được bao gồm
Manilkara (sapoche,Sapota),Chrysophyllumcainito(câyvúsữa
hoặc golden
leaftree); Pouleria (Abiu, Canisetel, Lucuma, Mameysapote), Vitellaria
paradoxa (Shea)vàSideroxylonaustrale(cónguồn gốc mận). Shea (Shi trong
một số ngôn ngữ Tây Phi và karite Pháp; như cây hạt mỡ) quả hạch nhiều
giàu,có thể ănđược lànguồn lipid lớn đối với nhiều ngườichâu phivà cũng
được sử dụng làm mỹ phẩm và thuốc truyền thống. “Quả lạ” Synseplum
dulcificum thuộc họ Sapotaceae. Cây thuộc chi Paloquium (Guta-percha) cho
nhựa mủ quan trọngvàcónhiềugiá trị sử dụng.
1.1.3. Nghiêncứu về loàiSến mật ở Việt Nam
Lávàvỏ được nghiên cứuđể làm thuốc chữa bỏng. ViệnQuâny 103
đãdùngcao vỏ hoặc láSến (Maduxin)để chữa bỏngcóhiệu quả tốt;nhưng
hiệnchưasản xuất được nhiều thuốc vì thiếu nguyênliệu.CâySếnngàycàng bị
suy giảm về số lượng. Quả có phần thịt mềm làmthứcăn cho nhiềuloài thú
vàchim.Sau khiăn quả,cácloàichimthú đã để lại hạtdưới gốc cây,vìvậy muốn
thu hạt chỉ cầnđến nhữngcâySến lớnđể thu hoạch hàng năm[32].
TrungtâmNghiên cứu sản xuất thuốc (Học việnQuâny)đãnghiên cứu
thànhcông côngnghệ sản xuất thuốc từ lá câySến mậtđể điều trị bỏng [32].
+ Nghiêncứu thuốc chữa bỏng từ lá Sến mật:
Từ xưa,dângian đãdùng láSến mậtđể đắp, trị vết bỏng. Trên cơsở
đó,từ năm1987,trongchuyếnđikhảo sátkhoa học tại khu rừng sến thuộc xã
Tam Quy, HàTrung, Thanh Hoá,tác giả LêThế Trung vàcộng sự đãnghiên
cứu,thăm dòvề lá Sếnvà dầu quả Sếnđể sử dụng trong y học. Trêncơsở khảo
sátnày,từ năm1990cácnhàkhoahọc thuộc Học viênQuânythực hiện đề tài
nghiêncứucao lásến, dầu sến làmthuốc chữa bỏng, chữa vếtthương và họ
đãtạo ra loại thuốc mỡ trị bỏng từ câySến mật [32].
Tuy nhiên phải đến năm 1998, lá Sến mật mới tiếp tục được nghiên
cứu,bàochế thànhthuốc mỡ Maduxin để điều trị thử nghiệm cho bệnhnhân tại
Viện Bỏng Quốc gia. Kết quả cho thấy, thuốc Maduxin có tácdụng chuyển
hoại tử ướt thành hoại tử khô sau 4 - 6 ngày đắp thuốc. Theo Nguyễn Gia
Tiến, Phó Giámđốc Viện Bỏng Quốcgia,đối với bỏngsâuđộ 4, việclàmkhô vết
thươngsẽ giúpvếtthươngmaulành.Với những bệnhnhânbị bỏng nông từ 10%,
mỗingày phải sử dụngítnhất một hộp. So với sản phẩm của ẤnĐộ, Pháp,
Maduxin có giá thành giảm từ 30-60. “Với những gia đình có thu nhập
thấp,điều trị bằng thuốc Maduxin sẽ giảm chiphí toàn bộ quátrình điều
trị”,Nguyễn Gia Tiến khẳngđịnh [32].
Tuynhiên,để nâng caochấtlượng thuốc, hoànthiệnquy trìnhkỹ thuật,
năm 2002, các nhà khoa học thuộc Trung tâm Nghiên cứu, sản xuất thuốc
(Học viện Quân y) đã tiếp tục xây dựng dự án “Hoàn thiện công nghệ sản
xuất thuốc mỡ Maduxin từ lá cây sến mật để điều trị vết thương, vết bỏng”
[32].
+ Nghiên cứu dầu từ hạt Sến mật:
Hạt Sến mật chứa 20-30% dầubéo,dùngthắpsáng hay để ăn thaymỡ
lợn. Đây làmột loại mỡ ăn quý, được nhân dân vùng ThanhHoá, Nghệ An
dùng từ lâuđời.Dưới triều phong kiến nhàNguyễn, dầu sến mậtlàloại sản vật
đặc biệt mà vùngThanh - Nghệ phải mang tiếnvua.Công nghệ chế biến dầu
sếncũngnhư dầu lạc. Hiệnnay nhân dânvùngThanh Hoá,Nghệ Anvà
HàTĩnhvẫn giữ tậpquán thuhạt để épdầu sến. Nhiều khu rừng sếnđãđược bảo
vệ tốt để lấy hạtép dầuăn.Ngoàiradầu sến cònđược sử dụngtrongcông nghiệp
thực phẩm và dược phẩm [32].
1.2. Những nghiên cứu về sinh trưởng của các loài cây tại Trạm Đa dạng
Sinh học Mê Linh
Một số nghiêncứu về sinhtrưởng của cây rừng tại Trạm Đa dạng Sinh
học Mê Linh (tăng trưởng về chiều cao, đường kính): Ma Thị Ngọc Mai
(2007) [16], đãthực hiện trênhệ thốngôđịnh vị từ năm 2004 – 2007,tácgiả có
quỹ thời gian nghiên cứu sinh trưởng của 4 loài cây gồm Trám chim
(Canarium tonkinense), Hoắc quang (Wendlandia paniculata), Sau sau
(Liquidambar formosana) vàSơnrừng (Toxicodendron succedanea). Kết quả
cho thấy:Sau12năm,Sausauđạt chiều cao cao nhất 7,2m;sauđólàTrám chim:
6,6m;Sơnrừng: 5,6 m vàHoắc quang thấp nhất chỉ đạt 5,2 m.
Về đường kính:Sau12 năm,Trám chim vàSausauđềuđạtđường kínhtrên
10cm (Trám chim: 10,5cm, Sau sau: 10,2cm), hai loài Sơn rừng và Hoắc
quang chỉ đạt đường kính dưới 10cm (Sơn rừng: 7,90cm và Hoắc quang:
8,53cm). Trong cả quá trình đến tuổi 12, Trám chim đạt mức tăng trưởng
trung bình cao nhất (8,80cm/năm); tiếpđếnlà Sau sau (0,85cm/năm); Hoắc
quang (0,71cm/năm)vàthấp nhấtlàSơnrừng (0,69cm/năm).
Lê Đồng Tấn (2011) [23], đã tiến hành nghiên cứu sinh trưởng phát triển
của một số loàicâytrồng tại Trạm Đadạng Sinh học MêLinh. Tác giả đãthu
thập số liệu về 22loàicâytrồng tại Trạm từ năm 2002, cùngvới việc kế thừa
số liệu của cácnăm trước đãtính được mức tăng trưởng về chiều cao và đường
kính qua 3 giai đoạn từ 2002-2005, 2005-2007 và 2007-2011. Trongđó
loàicósinh trưởng chiều cao lớn nhấtlàSao đen (Hopea odorata), đạt
1,07m/năm.
Chương 2
ĐỐI TƯỢNG - NỘI DUNG - PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐIỀU KIỆN
TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tượng nghiên cứu
Loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J. Lam)
2.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài được nghiêncứutrênđịa bànTrạm Đadạng Sinh học MêLinh,
xãNgọc Thanh, thành phố PhúcYên,tỉnh VĩnhPhúc.
2.3. Thời gian nghiên cứu
Từ tháng8năm2017đến tháng 10 năm2018.
2.4. Nội dung nghiên cứu
- Nghiên cứu đặc điểm hìnhthái, giải phẫu cơ quansinhdưỡngloài Sến
mật trồng tại trạm Đadạng Sinh học Mê Linh,VĩnhPhúc giaiđoạn 2017-2018.
- Nghiên cứu khả năng thích nghi của loài Sến mật trồng tại trạm đa
dạng Sinh họcMêLinh,Vĩnh Phúcgiaiđoạn từ năm2017- 2018.
- Nghiêncứu khả năng sinhtrưởng của loàiSến mật trồng tại trạm đa
dạng Sinh họcMêLinh,Vĩnh Phúcgiaiđoạn từ năm 2017-2018.
2.5. Phương pháp nghiên cứu
2.5.1.Phươngphápthuthập số liệu
Để nghiên cứu về loài Sến mật (Madhuca pasquieri (Dubard) H. J.
Lam), chúng tôisử dụng phối hợp cácphương pháp nghiêncứu phổ biến về
thực vật học như Cẩm nangnghiêncứu đa dạng sinh vật của tác giả Nguyễn
NghĩaThìn(2007)[26];Sử dụng Câycỏ Việt Nam (1999)[14] và Danh lục
các loài thực vật Việt Nam (2003) [3] để xác định danh phápvàvị trí phân
loại; Dựa vàotài liệu vàthực tế điềutrađể đánh giá khả năng sinh trưởng và
giátrị tàinguyên.
2.5.1.1. Phươngpháp kế thừa: Kế thừa các tài liệu số liệucó liênquan đến
cây trồng, trong đócócâySến mật.Các số liệu docán bộ của Trạm đadạng
sinh học MêLinh– Vĩnh Phúcthuthập trong thời gian từ năm 2002- 2018.
2.5.1.2Phương phápnghiêncứu ngoàithựcđịa:
+ Đochiềucao cây: Chiềucao là chỉ tiêuđiều tra quan trọng, phảnánh
kích thướccây,là mộtnhântố để tínhthể tích cây,để phânchiasản phẩm gỗ.
Những cây cóchiều cao dưới 4m được đo trực tiếp bằngthước sàocó
chia vạchđến 0,1m. Những cây caohơn4m được đobằngmáyBlume- leiss
cókiểm tra bằngphươngphápđo trực tiếp.
Cácthôngsố cần thu thập gồm: chiềucaovút ngọn(Hvn),đườngkính cây
ở vị trí1,3m (D1.3)
Đo chiều cao vút ngọn (Hvn): Dùng thước sào có khắc vạch đo trực
tiếp, hoặc máy đo chiều cao cây Blume- leiss. Vị trí đo chiềucao vút ngọn
nhưtronghình2.1.
Hình2.1:Cáchđochiềucaovútngọn
+ Đođườngkínhcây
Dụng cụ đođườngkínhthâncâythườngđược sử dụng gồm:
(1) Dùng thước kẹpđo đườngkínhtheohai chiềuvuônggócvới nhau
vàlấy trị số bìnhquân.
(2) Thước dây: Dùng thước dây có ghisẵngiá trị đườngkính khi đo thân
câytheochuvi cây ở vị trí 1,3m.Đườngkínhđược tínhquachuvi và được ghi
sẵnlênthước để người sử dụngđọc trực tiếpgiátrị đườngkínhcây. Nếu dùng
thước dây khắc vạch cm thông thường thì tính đường kính bằng cách lấy chu vi
chia cho 3,1416. Cáchđođường kínhcâyđược thể hiện trong hình2.2.
Ảnh 2.1. Dụng cụ đođườngkínhthâncây (nguồn: P. T. Huyền)
Hình2.2.Cáchđođườngkính thân
- Thuthậpsốliệusinh trưởng:
Căn cứ vàosơđồ và số hiệu câytrồng, thực hiệnđo cácchỉ tiêu về sinh
trưởng chiềucao,đường kính.Cácnội dung thu thậpđược ghi theo mẫu sau:
Bảng 2. 1. Số liệu điều tra về cây Sến mật trồng tại Trạm Đa dạng Sinh
học Mê Linh năm 2018
STT
Hvn (m)
D1.3
Tọa độ
Chấtlượng
Ghichú
1
2
3
…
Trongđó:
Hvn:Chiềucaovút ngọn(m).
D1.3:Đườngkính cây ởvị trí 1.3m (cm).
2.5.2. Phươngphápnghiêncứutrongphòngthínghiệm:
Dựa vào phương pháp nghiên cứu hình thái (Nguyễn Nghĩa Thìn
(2007)vàphương phápnghiêncứu giải phẫu (TrầnCôngKhánh(1981).
* Phương pháp cắt mẫu: Cắt mẫu bằng dao lam
* Phương pháp làm tiêu bản hiển vi
- Mẫu vi phẫu sau khi cắt được ngâm ngay vàonước javen khoảng 1520phút.
- Rửa sạch mẫu bằngnước cấtvàngâm mẫuvàotrongaxitaxetictrong
2 phút.
- Rửa lại bằngnước cất
- Đưamẫu nhuộmvàodungdịchxanhmetylen 1phút
- Lấy mẫu ra rửa sạch bằngnước cất
- Nhuộm mẫu trong dung dịch carmin 30phút
- Lấy mẫu ra rửa sạch bằngnước cất
- Đưamẫulênkínhhiểnviquansát
- Quan sát,đovàđếm mẫu vậtqua kínhhiển vi quang học
- Sử dụng trắc vi thị kính và trắc vi vật kính để xác định được kích
thước cácthànhphần cấu tạo tế bào.
- Ghi lại hìnhảnh quan sátđược bằngmáy ảnh kỹ thuật số nối vớikính
hiển vi quan học.
* Phương pháp quan sát biểu bì lá
2
- Bócbiểubì lá để quan sát cấu tạo hiểnvi,đunmẫu lá(1cm ) trong dung
dịch HNOloãng trongthời gian 1-2phútchođếnkhi lácómàu vàngvà cónhiều
bọtkhítrênbề mặtthìdừng lại.
- Lấy mẫulára rửa sạch bằngnước
- Đưamẫulávào đĩađồng hồ đựngnước cất
- Dùngkimmũimáctáchhailớp biểubì(trênvàdưới) ra.
- Dùng đầu bútlông đánh nhẹ trên bề mặt (mặt trong của biểubì)đã
táchđể rửa sạch phần thịt lá
- Nhuộm mẫu bằng dung dịch Xanh metylen từ 30giâyđến 1phút
- Lấy mẫu ra rửa sạch bằngnước cất
- Đặtlên lamkính và tiếnhànhquansát.
2.5.3. Phươngphápxử lýsố liệu
Phântíchsố liệu điềutra để môtả các đặc điểm hình thái vàsinhthái:
phân bố (phân bố địa lý:độ cao, độ vĩ,đặc điểm địa hình, địa phương nơicó
cây sinhtrưởng), sinh cảnh (kiểu thảm thực vật), cấutrúcquần thể…
Sử dụng phần mềmexelđể xử lývàtínhtoánsố liệu.
Đánh giátìnhtrạng bảo tồn của loàicâytheo sáchđỏ ViệtNam2007và
danh lụcđỏ IUCN 2014.
- Đánh giáchấtlượngcâytrồngtheo3cấp[24]:
+ Cây tốt:Cây gỗ khỏe mạnh, thânthẳng,đều,táncân đối,khôngsâu
bệnh hoặc rỗng ruột.