Tải bản đầy đủ (.doc) (188 trang)

Nghiên cứu đa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên phia oắc phia đén, tỉnh cao bằng (LVThS k20)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.84 MB, 188 trang )

PHẠM THỊ HẢI YẾN

BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI 2

***

PHẠM THỊ HẢI YẾN

CHUYÊN NGÀNH: SINH THÁI HỌC

NGHIÊN CỨUĐADẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN
CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN
NHIÊN
PHIA OẮC – PHIA ĐÉN,TỈNH CAO BẰNG

***

LUẬNVĂNTHẠCSĨSINHHỌC

KHÓA HỌC: 2016 - 2018
HÀ NỘI - 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀĐÀOTẠO
TRƯỜNGĐẠI HỌCSƯPHẠM HÀ NỘI 2

PHẠM THỊ HẢI YẾN

NGHIÊN CỨUĐADẠNG NGUỒN TÀI NGUYÊN
CÂY THUỐC TẠI KHU BẢO TỒN THIÊN


NHIÊN PHIA OẮC – PHIA ĐÉN,TỈNH CAO
BẰNG
Chuyên ngành: Sinh thái học
Mã số: 8 42 01 20

LUẬN VĂNTHẠCSĨSINHHỌC

Ngườihướng dẫn khoa học: TS. HÀ MINH TÂM

HÀ NỘI - 2018


LỜI CẢMƠN
Tôi xin bày tỏ lòng biếtơnsâusắc tới TS. Hà Minh Tâm (hiệnđanglàm
việc tại TrườngĐại học Sư phạm Hà Nội 2) ngườiđãhướng dẫn trực tiếp, giúp
đỡ để tôi hoàn thành luậnvăn này.
Tôi xintrântrọngcảmơnTS. NguyễnThếCường (hiện đanglàmviệctạiViện Sinh
tháivàTài nguyên sinhvật) đãgiúpđỡtôithựchiệncácchuyếnđiều trathựcđịa và
địnhloạimẫuvật.

Tôi xin chân thành cảm ơnBan Quản lý Khu Bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc
- PhiaĐénđãtạo mọiđiều kiệngiúpđỡ tôi thực hiên nghiên cứu đề tài một cách
thuận lợivàthu được kết quả tốt nhất.
Tôi xin trân trọng cảm ơn TrườngĐại học sư phạm Hà Nội 2, Viện sinh
thái và Tài nguyên sinh vật,đãtạođiều kiện tốt nhấtđể tôi hoàn thành khóa học
và làm luậnvăntốt nghiệp.
Cuối cùng tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới gia đình, bạn bè và những
người luôn quan tâm chia sẻ và tạo mọi điều kiện trong thời gian tôi học tập và
nghiên cứu.
Trong quá trình thực hiện nghiên cứu khoa học không tránh khỏi những

thiếu sót, Vì vậy tôi rất mong nhậnđược những ý kiến đónggóp của các thầy cô
giáo và các bạnđồng nghiệpđể luận vănđược phong phú và hoàn thiệnhơn
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảmơn
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm2018
Tác giả

Phạm Thị Hải Yến


LỜI CAMĐOAN
Tôixin camđoanrằng luận văn“Nghiêncứuđadạng nguồn tài nguyên cây
thuốc tại khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - PhiaĐén, tỉnh Cao Bằng” là công
trình nghiên cứu của cánhântôi,được thực hiện dưới sự hướng dẫn của TS.Hà
Minh Tâm.Tôixin camđoan rằng, số liệu và kết quả nghiên cứu trong luậnvăn
này là trung thực, đầy đủ, rõ nguồn gốc vàchưađược sử dụng để bảo vệ học vị
nào, các thông tin, tài liệu tham khảo sử dụng trong luậnvănnày đềuđược ghi rõ
nguồn gốc, Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luậnvănnàyđãđược cảmơn.
Tôi xin chịu trách nhiệm trước Hộiđồng bảo vệ luận văn và Trường Đại
họcSư phạm Hà Nội 2 về các thông tin, số liệu trong luậnvăn.
Hà Nội, ngày 28 tháng 11 năm2018
Tác giả

Phạm Thị Hải Yến


MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.................................................................................................................
1
1. Lý do chọnđề tài ............................................................................................. 1
2. Mục đíchnghiên cứu....................................................................................... 2

3. Ýnghĩacủa đề tài............................................................................................ 2
4. Điểm mới củađề tài ........................................................................................ 2
5. Bố cục của luậnvăn ........................................................................................ 2
CHƯƠNG1.TỔNG QUAN TÀI LIỆU ................................................................. 3
1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới............................ 3
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam .......................... 10
1.3. Tình hình nghiên cứu cây thuốc tại khu BTTN Phia Oắc - Phia Đén,
tỉnh Cao Bằng.................................................................................................... 18
CHƯƠNG 2. ĐỐI TƯỢNG, THỜI GIAN, NỘI DUNG, VÀ PHƯƠNG
PHÁP NGHIÊN CỨU........................................................................................... 20
2.1.Đốitượng nghiên cứu................................................................................. 20
2.2. Phạm vi nghiên cứu.................................................................................... 20
2.3. Thời gian nghiên cứu ................................................................................. 20
2.4. Nội dung nghiên cứu .................................................................................. 20
2.5.Phươngphápnghiêncứu............................................................................ 20
2.5.1. Kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu công bố ở trongnước và
quốc tế cóliênquanđếnđề tài...................................................................... 20
2.5.2.Điềutrathực địa ................................................................................... 21
2.5.3. Phỏng vấn nhanh có sự tham gia của người dân (PRA): .................... 22
2.5.4.Phươngphápthuthập mẫu vật và thông tin ....................................... 22
2.5.5.Phươngphápđịnhloạimẫuvậtvàxây dựngdanhlụcloài ................ 23
2.5.6.Phươngphápnghiêncứu dạng sống và yếu tố địa lý ......................... 24


2.5.7. Đánh giá giá trị tài nguyên và giá trị bảo tồn............................................
25
2.5.8.Đánhgiáđadạng sinh học cây thuốc.................................................. 26
2.6.Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khu vực nghiên cứu........................... 27
2.6.1. Vị trí địa lý, địa hình [52]........................................................................
27

2.6.2.Điều kiện khí hậu, thủy văn[47]......................................................... 28
2.6.3 Tài nguyên thiên nhiên [13]. ................................................................ 30
2.6.4.Điều kiện kinh tế - xã hội [52], [13] ................................................... 31
CHƯƠNG3.KẾTQUẢNGHIÊNCỨU ............................................................. 34
3.1 Tínhđadạng về cácđơnvị phânloại ......................................................... 34
3.2.Đadạng về yếu tố địa lý............................................................................. 37
3.3.Đadạng về dạng sống ................................................................................ 43
3.3.1.Nhómcâychồitrênmặtđất ................................................................ 44
3.3.2.Nhómcâychồisátđất ......................................................................... 46
3.3.3.Nhómdạngsốngcâycóchồinửaẩn .................................................. 46
3.3.4.Nhómdạngsốngcâycóchồiẩn ......................................................... 47
3.3.5.Câycóchồi 1 năm............................................................................... 47
3.4.Đadạng về bộ phận sử dụng ...................................................................... 47
3.5. Một số nhóm bệnhđược chữa trị bằng cây thuốc tại khu BTTN Phia
Oắc - PhiaĐén .................................................................................................. 51
3.6. Giá trị tài nguyên của các loài thực vật tại khu BTTN Phia Oắc Phia Đén............................................................................................................ 56
3.6.1. Giá trị bảo tồn...................................................................................... 56
3.6.2. Giá trị sử dụng khác ............................................................................ 61
3.7. Tình hình sử dụng cây thuốc ở địa phương và một số bài thuốc thu
thậpđược. .......................................................................................................... 63
3.8. Đề xuất một số biện pháp bảo tồn các loài cây thuốc và nguồn tri thức
bảnđịa cho cộngđồngdâncưđịaphương........................................................ 68


3.8.1. Các mỗiđe dọa đối với tài nguyên cây thuốc và tri thức sử dụng
cây thuốc tại khu BTTN Phia Oắc - PhiaĐén, tỉnh Cao Bằng..................... 68
3.8.2. Các biện pháp bảo tồn nguồn tài nguyên cây thuốc ở khu BTTN
Phia Oắc - PhiaĐén ...................................................................................... 71
KẾT LUẬN ...........................................................................................................
73

CÁC CÔNG TRÌNH KHOA HỌCĐÃCÔNGBỐ ............................................. 76
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 77
PHỤ LỤC ..............................................................................................................
82


BẢNG KÍ HIỆU CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt

Viếtđầyđủ

DLĐCT

Danh lục đỏ cây thuốc

EN

Nguy cấp

IUCN

International Union for Conservation of Nature – Hiệp
hội quốc tế bảo vệ thiên nhiên

KVNC

Khu vực nghiên cứu

NĐ– CP


Nghị định – Chính phủ

NXB

Nhà xuất bản

ODB

Ô dạng bản

OTC

Ô tiêu chuẩn

SĐVN

Sách đỏ Việt Nam

VU

Sẽ nguy cấp


DANH LỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Bảng 3.1. Phân bố các taxon trong các ngành .................................................... 34
Bảng 3.2. 10 họ giàu loài nhất của hệ thực vật làm thuốc khu Bảo tồn thiên
nhiên Phia Oắc - PhiaĐén .............................................................. 36
Bảng 3.3. Các chi giàu loài ................................................................................. 37
Bảng 3.4. Thành phần yếu tố địa lý thực vật làm thuốc ở khu bảo tồn thiên
nhiên Phia Oắc - PhiaĐén.............................................................. 38

Bảng 3.5. Thành phần dạng sống thực vật ở khu Bảo tồn thiên nhiên Phia
Oắc - Phia Đén ................................................................................ 43
Bảng 3.6. Thống kê dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên .............. 44
Bảng 3.7. Sự đadạng trong các bộ phận sử dụng làm thuốc .............................. 48
Bảng 3.8. Số lượng các loài có tiềmnăngchữa bệnh, nhóm bệnh ..................... 51
Bảng 3.9. Các loài thực vật làm thuốc có giá trị bảo tồn nguồn gen và giá trị
kinh tế... .......................................................................................... 56
Bảng3.10.Đadạng về giá trị của thực vật làm thuốc ở KVNC......................... 61
Bảng 3.11. Một số cây thuốc thường dùngvàkhaithácđể bán ở KVNC.......... 64


DANH MỤC CÁC HÌNH
Hình 3.1. Biểuđồ cơ cấu các ngành trong hệ thực vật làm thuốc ở Khu bảo
tồn thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén .................................................... 34
Hình 3.2. Biểuđồ cơ cấu các dạng sống trong thực vật làm thuốc ở khu vực
bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - PhiaĐén .............................................. 44
Hình 3.3. Biểuđồ cơ cấu dạng sống của các loài thuộc nhóm cây chồi trên ở
KVNC ................................................................................................... 45
Hình3.4.Đadạng trong các bộ phận sử dụng làm thuốc ..................................... 49


1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọnđề tài
Từ thời kỳ xaxưa cho đến ngày nay,con người không ngừng nghiên
cứu sử dụng các loài thảo dược. Các loại thảo dược và các bài thuốc gắn với
những đặc trưngriêngcủa từng dân tộc, từng quốc gia khác nhau. Theo thống
kênước ta có khoảnghơn12.000 loài thực vật bậc cao thì có khoảng 4.472
loài cây sử dụng làm thuốc [16]. Nguồn cây thuốc đang được sử dụng, khai

thácđể làm thuốc chữa bệnh, phát triển kinh tế, giữ gìn bản sắc dân tộc. Tuy
nhiên, nguồn tài nguyên cây thuốc ở Việt Nam đangcósự suy giảm và biến
động đángkể do sự khai thác cạn kiệt của conngười và ảnhhưởng bởi thiên
tai. Việc nghiên cứu trồng và tái sinh cây thuốc nói chung và những cây thuốc
quý hiếm nói riêng vẫnchưa cóhiệu quả cao. Những kiến thức về sử dụng cây
thuốc ngày một mai một do nhiều bài thuốc chưađược lưu truyền có hệ thống.
Chính vì thế mà hiện nay nguồn tài nguyên cây thuốc đang bị đedọa.
Các khu bảo tồn thiên nhiên là nơi bảo vệ và duy trì lâu dài tính đa
dạng loài, nguồn gen và các nguồn tài nguyên thiên nhiên khác. Khu bảo tồn
thiên nhiên Phia Oắc - Phia Đén thuộc huyện Nguyên Bình, tỉnh Cao Bằng
với diện tích là 11960 ha, trong đó có 8812,15 ha rừng tự nhiên (chiếm
73,68% diện tích rừng) nổi tiếng với nhiều cảnhquan thiên nhiênđẹp cùng hệ
thực vật phong phú đa dạng. Rừng ở đây không những phong phú về tài
nguyên thực vậtmàcònlànơicógiátrị bảo tồn cao với rất nhiều loài thực vật quý
hiếm. Tuy nhiên, hiện nay hệ sinh thái rừngđangbị xâm hại do tập tục du
canhdu cư,phát rùng làm rẫy,chăn thả gia súc và chặt phá rừng nên gây ảnh
hưởng đến hệ sinh thái rừng nói chung và tài nguyên cây thuốc nói riêng.
Trước thực trạng nói trên, việc nghiên cứu điều tra về tài nguyên thực vật làm
thuốc, xây dựng kế hoạch quản lý, bảo tồn tínhđadạng sinh học, bảo vệ môi
trường và phát triển các kiến thức bảnđịa về cây thuốc ở khu bảo tồn thiên
nhiên Phia Oắc - PhiaĐén là hết sức cần thiết. Từ thực tế nêu trên, chúng tôi


đãchọnđề tài “Nghiên cứuđa dạng nguồn tài nguyên cây thuốc tại khu
bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - PhiaĐén, tỉnh Cao Bằng”.
2. Mụcđíchnghiêncứu
Cung cấp và bổ sung dữ liệu về tínhđadạng tài nguyên cây thuốc, kinh
nghiệm sử dụng cây thuốc của đồng bào dân tộc miền núi ở khu bảo tồn thiên
nhiên Phia Oắc - PhiaĐén, tỉnh Cao Bằng.
Tập hợp một cách hệ thống các loài cây thuốc ở khu bảo tồn thiên

nhiên Phia Oắc - PhiaĐén, tỉnh Cao Bằng.
3. Ýnghĩacủađề tài
Ý nghĩakhoahọc: Góp phần bổ sung dữ liệu về tínhđadạng thực vật
làm thuốc ở khu bảo tồn thiên nhiên Phia Oắc - PhiaĐén, tỉnh Cao Bằng.
Ý nghĩa thực tiễn: Kết quả của đề tài phục vụ trực tiếp việc bảo tồn,
phát triển bền vững các loài cây thuốc ở BTTN Phia Oắc - Phia Đén.
4. Điểm mới củađề tài
Cung cấp một số dữ liệu cập nhật về đa dạng thực vật làm thuốc ở khu
vực nghiên cứu.
5. Bố cục của luậnvăn
Gồm 81 trang, 11 bảng, 4 biểuđồ,được chia thành các phầnchính như sau:
Mở đầu (2trang), Chương1.Tổng quan tài liệu (17 trang),Chương 2.Đối tượng,
phạm vi, thời gian, nộidungvàphươngpháp nghiêncứu (14 trang) , Chương3. Kết quả
nghiên cứu (48 trang), Kết luận và kiến nghị (3 trang), Tài liệu tham khảo (53 tài
liệu). Ngoài ra còn có các phần: Mục lục, Danh mục các bảng, Danh mụccác đồ thị,
Phụ lục.


CHƯƠNG1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc trên thế giới
Việc sử dụng cây thuốc gắn liền với sự phát triển của nhân loại. Ngay
từ thời nguyên thủy con người đã biết sử dụng các loài thực vật để duy trì
cuộc sống. Trong quá trình tìm kiếm thức ăn họ đã tìm hiểu về các cây cỏ
xung quanhđể tìm hiểu các cây có thể dùng làm thức ăn vàcáccây có độc
chocon người. Trong quá trình phát triển thì những tri thức đó đã được truyền
từ người này sangngười khác, từ đờinàysang đời khác. Càng ngày tri thức
nhân loại càng được nâng cao, nhất là khoa học đã pháttriển, việc sử dụng
cây thuốc càng được mở rộnghơn vàmang lại hiệu quả to lớn trong việc bảo
vệ sức khỏe con người. Và từ đó,mỗi châu lục, mỗi dân tộc hình thành nên
một nền y học cổ truyền riêng.

Ngày nay các nhà khoa học đã tìm thấy bằng chứng sử dụng thảođược
như dấu vết các hạt phấn hoa tại nơi chôn cất của người Neandertan. Tuy
nhiên các bằng chứng về việc sử dụng thảo dược thời tiền sử còn khá ít.
Trong cuốn“Lịch sử niênđại cây cỏ” ấnhànhnăm1878,CharlesPikevingđã chỉ
rõ: Ngay từ năm 4271 trước Công Nguyên (TCN) người dân khu vực Trung
CậnĐôngđãsử dụng nhiều loạicâyđể làmlươngthực và chữa bệnh.
Dựa trên các bằng chứng khảo cổ B. Borisova (1960) chỉ ra rằng, vào
khoảng 5000 năm TCN, cây thuốc đã được sử dụng rộng rãi và vì vậy trở
thành mục tiêu chiếm đoạt (cùng với phụ nữ, các cây lươngthực, các cây có
hoađẹp) trong các cuộc chiến tranh với các bộ tộc. Như vậy tầm quan trọng
của các cây làm thuốcđược loàingười nhậnđịnh từ rất sớm; việc thu thập,
nhập nội các giống cây quý được thực hiện ngay từ thời cổ đại bởi các
chiến binh.


Thực vật làm thuốc ở châu Âu rất đadạng và phần lớn dựa trên nền y
học cổ điển. Trongđó Hy Lạp và Roma là 2 quốc gia có nềnvănminhphát
triển hơncả, những hiểu biết của họ về thảodược được sách sử ghi nhận từ
khá sớm. Hippoocrates (460-377 TCN) là thầy thuốc nổi tiếng của Hy Lạp,
ông được xem là người thầy thuốc giỏi nhất của cổ đại. Ngoài những công
trình về giải phẫuôngcòn đưa vàosử dụnghơn200cây thuốc [7],[10],[19].
Ôngđược mệnhdanhlàcha đẻ của y học hiệnđại phương Tây. Hippoocrates tin
rằng: bệnhlàdotácđộng của môi trường chứ không phải là do các thế lực siêu
nhiên.
VănminhLa mãthừa hưởng rất nhiều các thành tựu của vănminhHy
Lạp. Celsus viết bộ sách“DeMedicina” vào khoảngnăm25– 35.Đâylàmột bộ
sách y khoa rất có giá trị của nền y học La Mã. Dioscorides (khoảngnăm
40 – 90) đã viết ra tậpsách“ DeMateriamedica”.Ôngđãmôtả trên 600 loài cây
có tác dụng chữa bệnh, là tài liệu tham khảo chính cho y học Châu Âu thế kỉ
XVII [10],[11]. Cuốn sách được dịch ra nhiều ngôn ngữ khác nhau như

tiếng Anh cổ, tiếngBaTư, tiếng Hebrew. Galen (129 – 199), một thầy thuốc
của hoàng đế LaMã MarcusAurelius,làngười có ảnhhưởng sâu sắc tới sự
phát triển của các vị thuốc bào chế từ thảo mộc. Ông đã viết ra nhiều cuốn
sách và áp dụng trong ngành y ở châu Âu hơn 1.500 năm [10],[11] (theo
Phạm Quỳnh Anh, 2015).
Vào thời Trung Cổ, các kiến thức về cây thuốc yếuđược các thầy tu
sưutầm và nghiên cứu. Tại Scotlan các thầy tu đãsử dụng loài Thuốc phiện
(Papaver omnirierum) và loài Cần sa (Cannabis sativa) để làm thuốc giảm
đau và thuốc gây mê. Họ trồng cây thuốc và dịch các tài liệu về cây thuốc
bằng tiếng Ả Rập. Năm 1649, Nicolas Culpeper (1616-1654) đã viết cuốn
sách“A PhysicalDirectory”,sau đóvàinăm ôngtiếp tục xuất bản cuốn“The
English Physician”[10],[11].Đây làcuốndược điển có giá trị và là một trong


những tài liệuhướng dẫn giành cho nhiều đốitượngvà người không chuyên
có thể sử dụng trong việc điều trị,chăm sócsức khỏe.Chođến nay cuốn sách
vẫnđược tham khảo và trích dẫn rộng rãi.
Nền y học cổ truyền ở các quốc gia Châu Phi có ảnhhưởng lớn đến sức
khỏe cộngđồng. Tỷ lệ người làm nghề thuốc cổ truyềnvàcácbác sĩđàotạo ở
các trường đại học có liênquan đến toàn bộ dân số của các nước châu Phi.
Ước tính số lượng thầy lang ở Tanzanmia có khoảng 30.000 – 40.000người,
trongđó bác sĩlàmnghề y chỉ có khoảng600 người. Tươngtự ở Malawi có
khoảng gần 20.000người làm nghề thuốc cổ truyềnnhưngsố lượng bácsĩ rất ít
[33]. Việc sử dụng liệu phápđiều trị bằng cây thuốc đãcótừ thờixa xưa.
Những bản viết tay có từ thời Ai Cập cổ đại(1950TCN)đãliệt kê hàng chục
loài cây thuốc và công dụng của chúng. Trong bản giấy cói của dân tộc Ebers
(khoảng1500 TCN) đãghilạihơn870toa thuốc và công thức, 700 loạidược
thảo và các chứng bệnh, từ bệnh phổi và các vết thương do cásấu cắn. Vào
khoảng thế kỉ XIII, nhà thực vật học Ibl El Beitar đã xuất bản cuốn “Các vấn
đề y khoa” thống kê chủng loại thuốc ở Bắc Phi [7],[10].

Y học dân tộc Bungari “Đất nước của hoa hồng” đã coi hoa hồng là
một vị thuốc chữa được nhiều bệnh,người ta dùng cả hoa, lá, rễ để làm thuốc
tan huyết ứ và bệnh phùthũng.Ngày nay,ngườita đãchứng minh rằng trong
cánh Hoa hồng có mộtlượng tanin, glycosid, tinh dầuđáng kể. Tinh dầu này
không chỉ để chế nướchoamàcònđượcdùngđể chữa nhiều bệnh [10],[34].
Nói đến châu Á, không thể không nhắc đến hai quốc gia có nền y học
cổ truyềnlâuđời là Trung Quốc và Ấn Độ. Trung Quốc là quốc gia có nền y
học cổ truyền phát triển rất sớm và được coi là cái nôi của nền y học cổ
truyền. Thần Nông (3320-3080 TCN) một nhà dược học đã nghiêncứu và tìm
hiểu tác dụng của các cây thảo bằng cách uống, nếm rồi ghi chép nên 365 vị
thuốcđông ytrong cuốn“ Thần Nông bán thảo”dùngđể chữa trị khoảng 170


loại bệnhtrông đócónhiều loại cây vẫncònđược sử dụng cho tới ngày hôm
nay như loài Gai mèo (Cannabis sp) được sử dụng để chống nôn, loài Đại
phong tử (Hydnocarpus kurzii) làm thuốc chữa bệnh phong [10],[11],[32].
Vào thời Tam quốc danhy HoaĐàđãsử dụngĐàn hương,Tử đinhhươngđể chế
hương nang (túi thơm) để phòng và chữa trị bệnh lao phổi và bệnh lỵ.
Ôngđãsử dụng hoaCúc,Kimngânphơikhôchovàohươngchẩm (chiếc gối) để
chữa chứng đau đầu, mất ngủ, huyết áp cao. Năm 168 TCN (từ thời nhà
Hán) trong cuốnsách “Thủ hậu bị cấpphương”của danh y Cát Hồng, tác giả
đã đề cập tới 52 đơn thuốc chữa bệnh có nguồn gốc từ thảo dược. Ông là
người đi tiên phong trong việc bào chế thuốc bằng phương thức hóa học
[10],[21],[24].Năm1959, Lý Thời Trân đã tổng kết tất cả các kinh nghiệm về
cây thuốc và dược liệu để biên soạn thành cuốn “Bản thảo cương mục” đã
thống kê 12.000 vị thuốc và phương thuốc trong đó có 1.892 vị thuốc với
1.094 vị thảodược được nhà xuất bản Y học trích dẫn năm1963,tácphẩm có
tầm quan trọng trong việc phân loại thuốc, điều chỉnhcác đơnthuốc để tránh
nhầm lẫn xảy ra trong quá trình điều trị [46]. Trong cuốn sách “Cây thuốc
Trung Quốc”xuất bảnnăm 1985 đã liệt kê hầu hết các loại cây cỏ chữa bệnh

như: rễ Gấc (Momordica cochinnchinensis (Lour.) Spreng.) chữa nhọt độc,
viêm tuyến hạch, hạt gấc chữa sưngtấy,đau khớp, sốt rét, vếtthương tụ máu;
Cải soong (Nasturtium officinale R.Br.) có tác dụng giải nhiệt, chữa lở mồm,
chảymáuchân răng,bướu cổ.
Vănminhcủa người ẤnĐộ cổ đại đã pháttriểncách đây5000năm dọc theo
bờ sông Indus ở miền Nam ẤnĐộ. Các kiến thức y học và việc sử dụng cây
thuốc của người Ấn Độ được đề cập sớm nhất trong kinh Vệ Đà
(Ayurveda) xuất hiện khoảng 4000-1000 năm TCN. Trong đó có nhiều loại
cây được xem là những “cây thiêng” dành cho những vị thầnđặc biệt, như loài
Trái nấm (Aegle marmelos) là cây dành riêng cho thánh thần của người


Hindu, thánh Lakshmi (thánh mang lại sự giàu có và may mắn), thánh
Samhita ( vị thánh sức khỏe). Hai thầy thuốc Ấn Độ sống vào đầu công
nguyên là Charaka ( thế kỉ thứ II) và Susruta ( thế kỉ IV) đã ghi chép lại kinh
nghiệm sử dụng cây thuốc trong các tác phẩm của họ [7],[10],[11]. Vào
khoảng những năm 400 TCN cuốn “ Charaka Samhita” đãtrình bày chi tiết
350 loài thảo dược được sử dụng chữa bệnh trong đó nổi bật có Cần ami
(Ammi visnaga) gầnđây đã được chứng minh có hiệu quả trong điều trị hen
suyễn.Susruta đã môtả 760 loại dược liệu trongđócóGaidầu (Cannabis) và
Hyoscyamus làm thuốc gây tê [11]. Nhân dân ẤnĐộ dùng lá cây loài Ba ché
(Desmodium triangulare (Retz.) Merr.) sao vàng sắc đặc để chữa kiết lỵ và
tiêu chảy. Có những loài cây mọc hoangmànơi nàocũngsẵnnhư loài Bồ cu vẽ
(Breynia fruticosa (L.) Hook.f) đồng bào Philippin dùng vỏ cây sắc làm
thuốc cầm máu, hoặc tán bột rắc lên mụn nhọt, vết lở loét làm cho chúng
chóng khỏi [35]. Ở Malaixia, Húng chanh (Coleus amboinicus Lour.) dùng lá
sắc cho phụ nữ sau sinh hoặc lấy lá giã nhỏ vắtnước cốt cho trẻ uống trị sổ
mũi,đauhọng, ho gà... Ở Campuchia,MalaixiadùngHươngnhutía(Ocimun
sanctum L.) rễ trị đau bụng, sốtrét,nước látươi trị long đờm hoặc lá giã nát
đắp trị bệnh ngoài da, khớp [15].

Từ những kinh nghiệm dân gian, các nhà khoa học đã có nhiều công
trình nghiên cứu về các loài cây, về các sản phẩm chiết từ cây cỏ để chữa trị
vàđãđúc kết thành các cuốnsách để truyền cho thế hệ sau. Từ thời nhà Hán
(168 năm TCN) tại Trung Quốc trong cuốnsách“Thủ hậu bị cấpphương”tác
giả đã thốngkê52đơnthuốc chữa bệnh từ các loài cây cỏ. Vào giữa thế kỉ
XVIN Lý Thời Trân đã thống kê được 12000 vị thuốc trong tập “Bản thảo
cương mục”được NXB Y Học trích dẫn 1963 [45].Trong chươngtrìnhđiểu
tra cơ bản nguồn tài nguyên thiên nhiên ở khu vực Đông Nam Á, Perry đã
nghiên cứu hơn1000tài liệu khoa học về thực vậtvà dược liệu đã được công


bố và đã được các nhà khoa học kiểm chứng (trong đó có 146 loài có tính
kháng khuẩn ) và tổng hợp thành cuốn sách về cây thuốc vùngĐôngvàĐông
Nam Á“Medicinal Plants of East and Sontheast Asia”1985 [48].
Cùng vớicác phương thức chữa bệnh theo kinh nghiệm dân gian, các
nhà khoa học trên thế giớiđã tiến hành tìm hiểu, nghiên cứucơ chế và các
hợp chất hóa học trong cây có tác dụng chữa bệnh, ghi chép vàđúcrútthành
những cuốn sách có giá trị. Các nhà khoa học trên thế giới đều công nhận
rằng hầu hết các cây cỏ đều cótính kháng sinh,đó làkhả năngmiễn dịch tự
nhiên của thực vật. Cho đến nay, nhiều hợp chất từ thảo dược có tác dụng
kháng khuẩnđã được xác định cấutrúc như phenolic, antoxy,các dẫn xuất
quino, alcaloit, flavonoid, saponin, … .Chođến nay, nhiều hợp chất tự nhiên
đãđược giải mã về cấu trúc, những hợp chấtnày được chiết xuất từ cây cỏ
để làm thuốc. Dựa vào cấutrúcđược giải mã, người ta có thể tổng hợp nên
các chất nhân tạo để chữa bệnh. Gotthall (1950) đã phân lập được chất
Glucosid barbaloid từ loài Lô hội (Aloe vera), chất này có tác dụng với
Baccilus subtilis và vi khuẩn lao ở người.Lucas và Lewis(1994) đã chiết suất
một hoạt chất có tác dụng với các vi khuẩn gây bệnh tả, lị, mụn nhọt từ loài
Kim ngân (Lonicea spp.). Từ loài Hoàng liên (Coptis teeta), người ta chiết
suất được berberin. Trong lá và rễ loài Hẹ (Allium odorum) có các hợp chất

sulfua, saponin và chất đắng.Năm 1948,Shen Chi Shen phânlậpđược hoạt
chất odorin ít độc đối với động vật bậc cao nhưng lại có tác dụng kháng
khuẩn. Reserpin và serpentin là chất hạ huyết áp được chiết suất từ loài Ba
gạc (Rauvolfia spp.) [11]. Từ những thành tựu nghiên cứu cấu trúc, hoạt tính
của các hợp chất tự nhiên, nhiều loại thuốc có tác dụng chữa bệnh caođã ra
đời bằng tổng hợp hoặc bán tổng hợp.
Từ năm 1950 - 1980 sau khi thử tác dụng chống ung thư của 40.000
loài thảo mộc, người ta phân lậpđược một số chất có hoạt tính chốngungthư,


trongđócóchất paclitaxel có tác dụng ức chế sự phát triển của tế bàoungthư
buồng trứng được phân lập từ loài Taxus brevifolia [10],[11] (theo Phạm
Quỳnh Anh, 2015).
Chữa bệnh bằng thảo dược đang dần trở thànhxuhướng của thế giới.
Trong khoảng30năm về đây Viện Ungthư Hoa Kỳ (CNI)đã điều tra nghiên
cứu sàng lọc hơn 40.000 câythuốc, phát hiệnhàngtrămcâythuốc chữa bệnh
ungthư [6],25 đơnthuốc ở Mỹ sử dụng chế phẩm có dược tính mạnhđược điều
chế từ một loại hoa hồng Cantharanthus roseus, đặc biệt ở Madagasca người
ta dùng loài này chữa bệnh máu trắngvàtăngtỉ lệ sống của trẻ em từ
10 lên 90% [10].
Giá trị chữa bệnh của cây thuốc chính là hợp chất tự nhiên có hoạt tính
sinh học chứa trong nguyên liệu, vì vậy nghiên cứu cây thuốc theo các nhóm
hợp chất được tiến hànhvàđã thuđược nhiều kết quả tốt.Tuy nhiên hướng
nghiên cứunàyđòi hỏi kinh phí lớn, trang thiết bị hiệnđạivàđộingũnhân
viên có trình độ cao. Do vậy, đây là các nghiên cứu được triển khai ở các
nước phát triển và một số nướcđang phát triển.
Theo thống kê WWF, trên thế giới có khoảng 250.000-270.000
loài thực vật bậc caothìcóđến 35.000-70.000 loàiđượ sử dụng làm thuốc
chữa bệnh. Trong đó Trung Quốc có trên 10.000 loài, Ấn Độ có khoảng
7.5008.000 loài, Indonesia có khoảng 7.500 loài, Malaysia có khoảng 2.000 loài,

Nepal cóhơn700loài, Srilankacókhoảng 550-700 loài [16]. Theo thống kê
của WHO hiện có trên 20.000 loài thực vật bậc cao có mạch và ngành thực
vật được sử dụng làm thuốc hoặc cung cấp các hoạt chất tự nhiên.Trong đó,
vùng nhiệtđới châu Mỹ có hơn1.900loài,vùngnhiệtđới châu Á có khoảng
6.500 loài thực vậtcóhoađược dùng để làm thuốc. Cũng theoWHOthì mức
độ sử dụng cây thuốc ngày càng cao, ở các quốc gia đang phát triển có tới
80% dân số sử dụng thuốc dân tộc. Trung Quốclànướcđông dân nhất thế


gới, lại có nền y học dân tộc phát triển, nên trong số cây thuốc đã biết hiện
nay có tới 80% số loài được sử dụng theo kinh nghiệm cổ truyền của các
dân tộc.
Cùng với việc nghiên cứu sử dụng cây thuốc thì vẫnđề bảo tồn, lưugiữ
nguồn cây thuốc và những bài thuốc của các dân tộc trên thế giới ngàyđược
quan tâm. Ngày nay thì số lượng cây thuốc ngày càng suy giảm, có nhiều loài
cây thuốc quý hiếm và có giá trị kinh tế đang ở mức độ nguy hiểm. Nguyên
nhân gây nên sự suy giảm đó là do thảm thực vật bị tàn phá, khai thác quá
mức. Chính vì vậy mà công tác bảo tồn đa dạng sinh học nói chung và bảo tồn
các loài cây thuốc nói riêng vẫnđanglàvấnđề được quan tâm hàngđầu.
1.2. Tình hình nghiên cứu và sử dụng cây thuốc ở Việt Nam
Việt Nam có tổng diện tích là 330541 km, trải dài suốt bờ biểnĐông
nam lục địa Châu Á vớitrên15 vĩđộ. Ba phầntư lãnhthổ là đồinúi đồng
bằng. Đồng bằng châu thổ miền Bắc và miềnNam đồng thời chịu nhiềutácđộng
phức tạp của hai hệ thống hoàn lưu: gió mùaTây Nam và Đông Bắc. Cho nên
Việt Nam mang kiểu khí hậu nhiệt đới điển hình nóng ẩm và mưa nhiều.
Với nhiềuđặc trưng phong phú về kiểu khí hậu, Việt Nam khá giàu về
thành phần loài thực vật học, hệ thực vật Việt Nam có khoảng trên 12.000
loài thực vật bậc cao (Nguyễn Tiến Bân (2005), Danh lục các loài thực vật ở
Việt Nam, tập 2). Với hệ thực vật phong phú về thành phần loài, Việt Nam là
quốc gia có tiềm năng lớn về tài nguyên cây thuốc trong khu vực

Đông Nam Á. Đồng thời nền Y học cổ truyềnquahàngngàn năm Bắc thuộc
nên chịu ảnh hưởng rất lớn từ nền Y học Trung Quốc.
Ngay từ thời vua Hùng dựng nước,quacác văntự Hán Nôm còn sót lại
(Đại Việt sử ký ngoại ký,Lĩnhnamchíchquái liệt truyện,Long uy bíthư...) và
qua các truyền thuyết, tổ tiên ta đã biết sử dụng cây cỏ làm gia vị kích
thích sự ngon miệng và chữa bệnh [21],[22],[23],[24],[25]. Theo Long
úy


chép lại,vàođầu thế kỉ II TCN có hàngtrămvị thuốc từ đất Giao Chỉ như:Ý dĩ
(Coix lachryma – jobi L.), Hoắc hương (Pogostemon cablin (Blanco)
Benth.),...được ngườiTàu đưavề nước để giới thiệu sử dụng [25].
Đến thế kỉ XI (TCN),ngườidânđãbiếtăn trầu cau cho ấm người, bảo vệ
răngvà da dẻ hồng hào, uốngnước chè xanh cho mát, uống nụ vối cho dễ tiêu,
biết dùng gừngăn với vớichim,cá, baba cho đỡ tanh và dễ tiêu, thói quen ăn
Tỏi, Hành, Gừng trong bữa ănđể phòng tránh bệnh.... điềuđóđãnói lên những
hiểu biết về dinhdưỡng và sử dụng cây thuốc dân tộc.
Thế kỉ II(TCN),hàngtrămloại thuốc đãđược phát hiệnnhư:Sắn dây,
Khoailang, Mơ,Quýt...vàtrongthời kì Bắc thuộc, nhiều vị thuốc dân tộc đã
được xuất sang Trung Quốc [21].
Thời nhà Lý (1010-1224) nhàsư nguyễn Minh Không tức Nguyễn Chí
Thành đãdùng nhiều cây cỏ chữa bệnh cho dân và nhà Vua, nên được tấn
phong “Quốcsư” triều Lý.
Thời nhà Trần (1225-1399) Phạm NgũLãothừa lệnh TrầnHưngĐạo
thu thập mộtvườn thuốc lớnđể chữa bệnhchoquân sĩở trên núi gọilà“Sơn
Dược”, hiện vẫn còn di tích ở một quả đồi thuộc xãHưng Đạo, huyện Chí
Linh, tỉnh Hải Dương.ChuTiênbiênsoạn cuốn sách “Bản thảocương mục
toàn yến”làcuốn sách thuốc đầu tiên xuất bảnnăm 1429[25]. Có hai danh y
nổi tiếng cùng thờiđólàPhạm Công Bân (thế kỉ XII)vàngười thầy thuốc nổi
tiếng là Lương yTuệ Tĩnhvới chủ trương“ thuốc Nam Việt chữa người Nam

Việt”. Trongtácphẩm “Namdược thần hiệu”gồm 11 quyển bói về dược tính của
499 vị thuốc nam,3.932 phươngthuốc trị 184 loại bệnh của 10 khoa lâm sàng
[24]. Ngoài ra ông còn một số tác phẩm

như “Thập tam phương gia

giảm”, “Tuệ Tĩnh y thư”, “Thương hàn tam thập thất trùng pháp”
[10],[11],[24]. Tuệ Tĩnh là người mở đầu cho nghiên cứu thuốc nam, xây
dựng nền móng y học dân tộc và được nhân dân gọi là “Vị thánh thuốcnam”.


Thời triều Lê (1428 - 1788),nhàLêđãquan tâm và chú trọng tới việc
phát triển nền y học cổ truyền và quan tâm tới sức khỏe nhân dân. Thời kì này
xuất hiện nhiềulương y nổi tiếng như Hoàng Đôn Hòa với tác phẩm “Hoạt
nhân toát yếu” gồm nhiều phương thuốc chữa bệnh [10]. Nguyễn Trực với
“Bảoanh lương phương” [11]. Tiêu biểu nhất cho nền y học thời kì này là
danh y Hải Thượng Lãn Ông, là người có đóng góp lớn cho nền y học cổ
truyền ViệtNam.Ôngđãkế thừa dược học của Tuệ Tĩnh chép vào tập“Lĩnh
nam bản thảo” nội dung 496 vị thuốc nam và bổ sung thêm 300 vị mới
[25],[33]. Tác phẩm vĩđại nhất của ônglà“Hảithượng ytôngtâmlĩnh” gồm
28 tập, 66 quyểnđãmô tả khá chi tiết về đặc điểm, cácđặc tính chữa bệnh
của thảodược như Mãtiền trị thấp khớp; Ba gạc, Tầm gửi trị trúng phong, tê
liệt... .Tác phẩm này được đánh giá là côngtrình y học xuất sắc trong thời
trung đại ViệtNam. Ông được mệnh danh là ông tổ sáng lập ra nghề thuốc
Việt Nam [11],[20].
Triều Tây Sơn(1788 - 1808) NguyễnHoành đã để lại tập“Nam dược”
với 620 vị thuốc, với các phương thuốc kinh nghiệm trong Gia truyền bí
phương và Kinh nghiệmlươngphương [18].
Đầu triều nhà Nguyễn (1802 - 1845)có“Nam dược lập nghiệm Quốc
âm” của NguyễnQuangLượng ghi chép về các phươngthuốc dân gian. “Ngư

thiều y thuật vấn đáp” của Nguyễn Đình Chiểu [22]. “Nam Thiên Đức bảo
toàn thư” của Lê Đức Huệ với 511 vị thuốc nam và bệnh học. “Nam Bang
thảo mộc” của Trần Nguyệt Phương trong đó có viết nhiều cây thuốc theo
kinh nghiệm [11],[19].
Đến thời kì Pháp thuộc (1884 - 1945), thực dân Pháp thực hiện chính
sách ngu dân, loại Y học nước ta khỏi chính sách bảo hộ cho nên việc nghiên
cứu về cây thuốc gặp nhiềukhó khăn.Tuy nhiên có một số nhà thực vật học,
dược học người Pháp nghiên cứu với mục đích khai thác tàinguyên chonên


nền y học cổ truyền của Việt Nam chịu ảnh hưởng nhiều của dược học
phươngTây. Các phương thức chữa bệnh mới được mangđến qua quá trình
khai thác thuộc địa,đã giántiếp thúcđẩy quá trình nghiên cứu thực vật của
Việt Nam nói chung và nghiên cứu cây thuốc nói riêng. Tuy nhiên trong thời
kì này, y học cổ truyềnnước ta vẫn có “TrungViệt dược tính hợp biên” của
Đinh NhoChân vàPhạm Văn Tháigồm 16 cuốn với 1600 vị thuốc nam bắc,
biết công dụng và cách chế biến của hơn 1655 vị thuốc nam và bắc [11]; “
Việt Nam dược học” gồm 5 cuốn bằng tiếng việt của Phó Đức Thành [10].
“Nam bang thảo mộc” nêutên và môtả công dụng của 100 loài cây thuốc của
tác giả TrầnNguyênPhương.
Trong thời kì này, tài nguyên thực vật phong phú ở nước tacũnghấp
dẫn nhiều nhà nghiên cứuphương Tây. Họ đã để lại một số công trình như:
J.Loureiro (Bồ ĐàoNha) trong “Flora Cochinchinensis” năm 1970đã môtả
700 loài cây. Nổi bật nhất phảiđề cập đến bộ sách“Catalogue des produits de
L’Indochine” của Pestesteelot (1928 - 1935) trong đó tập V (Produits
medicinaux,1928)đã môtả 368 cây thuốc và vị thuốc là các thực vật có hoa.
Đến năm 1952 tác giả tái bản lại cuốn sách, bổ sungvà đặt tên mới là “Les
plantes medicinales du Cambodge, du Laos et du Vietnam” gồm 4 tập, 1.050
trang và đã thống kê được 1.482 loài thảo mộc trên ba nước Đông Dương
[11],[49].

Từ cách mạngthángtám năm 1945 cho đếnnay,đất nước ta rất quan
tâm tới việc kết hợp y học cổ truyền với y học hiệnđại. Các nhà khoa học
Việt Nam có nhiều thuận lợi trong việcsưutầm, nghiên cứu nguồn tài nguyên
cây thuốc.Đỗ Tất Lợilàngườiđãdày côngnghiêncứu nhiềunămvàđãxuất
bảnđược nhiều tài liệu về sử dụng cây làm thuốc của đồng bào dân tộc. Đáng
chú ý nhất năm1957 ôngđãbiênsoạn bộ “ Dược liệu học và các vị thuốc
Việt Nam” gồm 3 tập. Năm1961tái bản in thành 2 tập,trongđótácgiả mô tả


và nêu công dụng của hơn 100cây thuốc nam. Năm 1962 - 1965, Đỗ Tất Lợi
đãcho xuất bản lại bộ sách“Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam”gồm 6
tập. Đếnnăm 1969 thìin táibản thành 2 tập,trong đó tácgiả giới thiệuhơn
500 vị thuốc có nguồn gốc thảo mộc,động vật và khoáng vật.Ôngđãkiên trì
nghiên cứu, bổ sung liên tục các loài cây thuốc trong côngtrìnhđược tái bản
nhiều lầnvàocácnăm 1970, 1977, 1981, 1986, 1995, 1999, 2001, 2003. Lần
tái bản thứ 7(năm 1995)số cây thuốc của ông nghiên cứuđãlêntới 792 loài và
lần gầnđâynhất là lần tái bản thứ 10(năm 2005);trongđóôngđãmôtả tỉ mỉ tên
khoa học, phân bố, công dụng, thành phần hóa học, chia tất cả các cây thuốc
theo nhóm bệnh khác nhau [36].Đâylà một bộ sách có giá trị lớn về khoa
học và thực tiễn, kết hợp giữa khoa học dân gian và khoa học hiệnđại.
VũVăn Chuyên(1966 ) biên soạn cuốn“Tóm tắtđặc điểm các họ cây
thuốc” vàđãinlần2vào năm 1976, tác giả đãtómtắtđặc điểm cơ bản của
259 họ cây thuốc,cơ sở tìm hiểu, nghiên cứu về cây thuốc, đồng thời có kèm
theo danh sáchcáccây thôngthường thuộc về họ đó[18].
Đỗ HuyBích, Bùi Xuân Chương(1980) trongcuốn “Sổ tay cây thuốc
Việt Nam” đãthống kê được 519 cây thuốc,trong đó150loàimới được phát
hiện [5].
Phạm Hoàng Hộ, NguyễnVănDương (1980) xuất bản bộ sách“Cây cỏ
ViệtNam” đãgiới thiệu nhiều công dụng làm thuốc của nhiều loài thực vật
[40]. Đỗ Tất Lợi (1995) đãxuất bản bộ sách “Những cây thuốc và vị thuốc

ViệtNam” và tái bản vàonăm 2000 [6]. Công trình này thống kê gần 800 loài
cây, con và vị thuốc, trong đócónhiều loàicâyđã được mô tả về hình thái,
cấu tạo, phân bố, cách thu hái, chế biến, thành phần hóa học, công dụng và
liều dùng.


Đỗ Huy Bích và nnk. (1995) trong cuốn “Thuốc từ cây cỏ vàđộng vật”
đãgiới thiệu 500 cây thuốc và con thuốc. Các cây thuốcđược mô tả hình thái,
phân bố, bộ phận sử dụng, liều dùng [6].
Võ Văn Chi (1997) biên soạn “Từ điển cây thuốc Việt Nam” gồm hơn
3.100 loài cây thuốc, trong đóthực vật có hoa là 2.500 loài thuộc 1.050 chi,
230 họ .Năm 2012 bộ sáchđược tái bản lại đãmô tả hình thái, bộ phận sử
dụng, nơi sống và thu hái, công dụng của 4.472 loài thuốc sắp xếp theo hệ
thống Takhtajan [16].
Võ VănChivàTrần Hợp (1999; 2000) nghiên cứu về cây cỏ có ích ở Việt
Namđã mô tả được khoảng 6.000 thực vật bậc cao có mạch với cácđặc điểm
hình thái, sinh thái, phân bố và công dụng [17]. Ngoài ra còn công bố danh
sách cây thuốc và bài thuốc cho nhiều địa phươngnhư: “Hệ cây thuốc của tỉnh
Lâm Đồng” (1892); “Hệ cây thuốc Tây Nguyên” (1985), “Cây thuốc An
Giang” (1991).
NguyễnNghĩaThìn và cộng sự (2001) trong cuốn“Cây thuốc củađồng
bào Thái ở Con Cuông, Nghệ An” [44] đãgiới thiệu 551 loài cây thuốc thuộc
364 chi, 120 họ thực vật.
LãĐìnhMỡi và cộng sự (2001; 2002) trong cuốn“Tài nguyên thực vật
có tinh dầu ở ViệtNam”đã giới thiệu các chi, loài thực vật có tinh dầu ở Việt
Nam trongđó mỗi chi, mỗi loài đều được giới thiệu về các nội dungnhư tên
thường gọi, nguồn gốc phân bố, công dụng,đặc tính của tinh dầu và các hoạt
chất chính trong cây,...[39]. Năm 2005, giới thiệu công trình “Những cây
chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học”trong đógiới thiệu 31 chi thực vật
chứa các hợp chất có hoạt tính sinh học ở Việt Nam. Với mỗi chi thực vật

được trình bày những nội dung như tên thường gọi, vùng phân bố, công
dụng, tình hình khai thác, thành phần hóa học, đặc tính, nguồn gen và triển
vọng, ...[41].


×