Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Đề cương phụ đạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.81 KB, 11 trang )

Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ
ĐỀ CƯƠNG DẠY PHỤ ĐẠO
MÔN : VẬT LÝ 10- Học kỳ II
Mục tiêu chung:
+ Ôn lại những kiến thức đã học trong chương trình Vật lý lớp 10
+ Sử dụng các công thức trong chương trình để giải các bài tập đơn giản.
+ Vận dụng kiến thức để giải một số bài tập tổng hợp.
Thời
gian
Nội dung Kiến thức cần đạt
Mức độ vận
dụng
Bài tập vận dụng
Tuần 21
Động lượng.
Định luật
bảo toàn
động lượng
Lý thuyết: - Định nghĩa động lượng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng
và nêu đơn vị?
- Xung lượng của lực là gì? Phát biểu định lý biến thiên động lượng?
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?
Vận dụng cộng thức động lượng:
vmp

=
Tính p
Làm các bài tập
21.1  21.5
Vận dụng định lý biến thiên động lượng:
ptF




∆=∆
.
= m(
12
vv


)
Tính
p


Làm các bài từ
21.6 21.8
Tính F
Làm các bài từ
21.7 21.8
Vận dụng định luật bảo toàn động lượng:
st
pp

∑=∑
Tính v
Làm các bài từ
21.9 21.12
Lý thuyết: - Định nghĩa công?Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu
đơn vị?
- Định nghĩa công suất?Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn

vị?
Tuần 22
Công và
công suất
Vận dụng công thức: A = Fscos
α
Tính A
Làm các bài từ
22.1 22.3; ;
22.12; 22.13
Tính F
Làm các bài từ
22.4
Tính s
Làm các bài từ
22.1; 22.5
Vận dụng công thức: P =
t
A
Tính P
Làm các bài từ
22.622.8; 22.12
Tính A
Làm các bài từ
22.9
Tính t
Làm các bài từ
22.1022.11
Lý thuyết: - Định nghĩa động năng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng
và Nêu đơn vị?

- Viết công thức định lý biến thiên động năng?
Tuần 23 Động năng
Vận dụng công thức: W
d
= ½ mv
2
Tính W
d
Làm các bài từ
23.123.3
Tính m
Làm các bài từ
23.423.6
Tính v
Làm các bài từ
23.723.9
Vận dụng công thức:
A = ½ m
2
2
v
– ½ m
2
1
v
Tính A
Làm các bài từ
23.1023.12*
Bài tập tổng hợp Làm bài tập
Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009

Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ
Thời
gian
Nội dung Kiến thức cần đạt
Mức độ vận
dụng
Bài tập vận dụng
23.13*; 23.14*
Lý thuyết: - Định nghĩa thế năng( trọng trường, đàn hồi)?Viết biểu thức?
Giải thích đại lượng và Nêu đơn vị?
Tuần 24 Thế năng
Vận dụng công thức: W
t
= mgz
Tính W
t
Làm các bài từ
24.124.2
Tính m
Làm các bài từ
24.324.4
Tính z
Làm các bài từ
24.524.6
Vận dụng công thức: W
t
=
2
)(
2

1
lk

Tính W
t
Làm các bài từ
24.724.8;
24.13*; 24.14*
Tính k
Làm các bài từ
24.924.10
Tính
l

Làm các bài từ
24.1124.12
Lý thuyết: - Định nghĩa cơ năng? Viết biểu thức?
- Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng?
Tuần 25 Cơ năng
Vận dụng công thức:
W = W
d
+ W
t
= hằng số
Tính W
Làm các bài từ
25.1
Tính v
Làm các bài từ

25.425.6
Tính h
Làm các bài từ
25.225.3
Tuần 26
Định luật
Bôilơ
-Mariốt
Vận dụng công thức: p
1
V
1
= p
2
V
2
Tính p
1
Làm các bài từ
27.127.4
Tính V
1
Làm các bài từ
27.527.8
Tính p
2
Làm các bài từ
27.927.12
Tính V
2

Làm các bài từ
27.1327.16
Tuần 27
Định luật
Sac-lơ
Vận dụng công thức:
2
2
1
1
T
p
T
p
=
Tính p
1
Làm các bài từ
28.128.4
Tính p
2
Làm các bài từ
28.528.8
Tính T
1
Làm các bài từ
28.928.12
Tính T
2
Làm các bài từ

28.1328.16
Tuần 28
Phương
trình trạng
thái khí lý
tưởng
Vận dụng công thức:
2
22
1
11
T
Vp
T
Vp
=
Tính p
1
Làm các bài từ
29.129.2
Tính V
1
Làm các bài từ
29.329.4
Tính T
1
Làm các bài từ
29.529.6
Tính p
2

Làm các bài từ
29.729.8
Tính V
2
Làm các bài từ
29.929.10
Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009
Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ
Thời
gian
Nội dung Kiến thức cần đạt
Mức độ vận
dụng
Bài tập vận dụng
Tính T
2
Làm các bài từ
29.1129.12
Định luật
Gay Luy sắc
Vận dụng công thức:
2
2
1
1
T
V
T
V
=

Tính V
1
Làm bài từ 29.13
Tính V
2
Làm bài từ 29.14
Tính T
1
Làm bài từ 29.15
Tính T
2
Làm bài từ 29.16
Tuần 29
Cơ sở của
nhiệt động
lực học
Lý thuyết:- Nội năng là gì?
- Nêu ví dụ về hai cách thay đổi nội năng?
- Phát biểu nguyên lí 1, nguyên lí 2 của nhiệt động lực học?
- Viết hệ thức nguyên lí 1 và giải thích đại lượng, nêu đơn vị và quy ước
dấu của các đại lượng trong hệ thức?
Vận dụng công thức: Q = mc
t

(Điều kiện cân bằng nhiệt)
Tính t
Làm bài tập:
29.129.3
Tính c
Làm bài tập:

29.429.5
Tính Q Làm bài tập: 29.6
Vận dụng công thức:
A = p.

V= p(V
2
– V
1
)

U= A +Q
Tính A
Làm bài tập:
29.7 29.10
Tính Q
Làm bài tập:
29.10
Tính

U
Làm bài tập:
29.9 29.10
Vận dụng công thức:
H =
%
11
21
Q
A

Q
QQ
=

Tính H
Làm bài tập:
29.11 29.12
Tuần 30
Biến dạng
cơ của vật
rắn
Vận dụng công thức:
α σε
=
hay
S
F
l
l
α
=

0
Tính
ε
Làm các bài từ
31.131.2
Tính
α
Làm các bài từ

31.331.4
Tính
σ
Làm các bài từ
31.531.6
Vận dụng công thức:
F
dh
= k.
l

= E
l
l
S

0
Tính F
Làm các bài từ
31.731.8
Tính E
Làm các bài từ
31.931.10
Tính S
Làm các bài từ
31.1131.12
Tính
l

Làm các bài từ

31.1331.14
Tuần 32
Sự nở vì
nhiệt
Vận dụng công thức:
tll
∆=∆
0
α
Tính
l∆
Làm các bài từ
32.132.2
Tính l
0
Làm các bài từ
32.332.4
Tính
t

Làm các bài từ
32.532.6
Vận dụng công thức:
tVV
∆=∆
0
β
Tính
V


Làm các bài từ
32.732.8
Tính V
0
Làm các bài từ
32.932.10
Tính
t

Làm các bài từ
Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009
Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ
Thời
gian
Nội dung Kiến thức cần đạt
Mức độ vận
dụng
Bài tập vận dụng
32.1132.12
Tuần 33
Sự chuyển
thể của các
chất
Vận dụng công thức: Q =
m
λ
Tính Q
Làm các bài từ
33.133.2
Tính m

Làm các bài từ
33.333.4
Tính
λ
Làm các bài từ
33.533.6
Vận dụng công thức: Q = Lm
Tính Q
Làm các bài từ
33.733.8
Tính L
Làm các bài từ
33.933.10
Tính m
Làm các bài từ
33.1133.12
Tuần 34
Tổng kết
chương VII
Vận dụng các công thức trong chương
Bài tập tổng
hợp
Dành
cho lớp
nâng cao
Cơ học chất
lưu
Vận dụng công thức: p = p
a
+

ρ
gh
Tính p Làm các bài tập
Tính p
a
Tính
ρ
Tính g
Tính h
Vận dụng công thức lưu lượng chất
lỏng trong ống dòng:
v
1
S
1
= v
2
S
2
= A = hằng số
Tính v
1
Tính S
1
Tính v
2
Tính S
2
Định luật Bec-nu-li cho ống dòng nằm
ngang: p +

2
2
1
v
ρ
= hằng số
Tính p
Tính
ρ
Tính v
Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009
Trường THPT Đăk Hring Tổ Vật lý –Công nghệ
ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT
Lý thuyết: - Định nghĩa động lượng? Viết biểu thức? Giải thích đại lượng và nêu đơn vị?
- Xung lượng của lực là gì? Phát biểu định lý biến thiên động lượng?
- Phát biểu định luật bảo toàn động lượng?
Bài 21.1: Một chiếc xe có khối lượng 10kg, chuyển động với vận tốc 10 m/s. Tính động lượng của chiếc
xe đó?
Bài 21.2:Một xe ô tô có khối lượng 1000.10
3
g, chuyển động với vận tốc 17 m/s. Tính động lượng của
xe ô tô?
Bài 21.3: Một xe ô tô có khối lượng 2000 kg, chuyển động với vận tốc 30 km/h. Tính động lượng của xe
ô tô?
Bài 21.4: Một máy bay có khối lượng 16.10
7
g, bay với vận tốc 870 km/h. Tính động lượng của máy
bay?
Bài 21.5: Một hệ gồm hai vật có khối lượng lần lượt là m
1

= 1kg, m
2
= 2kg Chuyển động với vận tốc lần
lượt là v
1
= 3 m/s, v
2
= 2 m/s. Tính tổng động lượng của hệ khi:
a. Hai vật chuyển động cùng chiều.
b. Hai vật chuyển động ngược chiều.
c. Hai vật chuyển động theo phương vuông góc.
d. Hai vật chuyển động theo phương hợp với nhau một góc 60
0
.
Bài 21.6: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do xuống đất trong khoảng thời gian 0,5s. Tính độ biến thiên
động lượng của vật trong khoảng thời gian đó?
Bài 21.7: Một viên đạn có khối lượng m = 10g, vận tốc 800 m/s.Sau khi xuyên thủng một bức tường vận
tốc của viên đạn chỉ còn 200 m/s.
a. Tìm độ biến thiên động lượng của viên đạn đó?
b. Tìm lực cản trung bình mà tường tác dụng vào viên đạn, thời gian đạn xuyên qua tường là 1/1000 (s)
Bài 21.8: Một quả cầu có khối lượng m = 0,1 kg chuyển động với vận tốc v = 4 m/s trên mặt phẳng nằm
ngang. Sau khi va vào một vách cứng nó bị bật trở lại với cùng vận tốc 4 m/s.
a. Tính độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm?
b. Tính xung lực ( hướng và độ lớn) của vách tác dụng lên quả cầu, thời gian va chạm là 0,05 s?
Bài 21.9: Một xe tải có khối lượng m
1
= 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v
1
= 1,5 m/s,
đến mắc vào xe tải 2 đang đứng yên có khối lượng m

2
= 20 tấn. Tính vận tốc của xe khi móc vào nhau?
Bài 21.10: Một xe tải có khối lượng m
1
= 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v
1
= 1,5 m/s,
đến mắc vào xe tải 2 có khối lượng m
2
= 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Tính vận tốc của
xe khi móc vào nhau? ( hai xe chuyển động cùng chiều)
Bài 21.11: Một xe tải có khối lượng m
1
= 30 tấn chuyển động trên đường thẳng với vận tốc v
1
= 1,5 m/s,
đến mắc vào xe tải 2 có khối lượng m
2
= 20 tấn đang chuyển động với vận tốc 3 m/s. Tính vận tốc của
xe khi móc vào nhau? ( hai xe chuyển động ngược chiều)
Bài 21.12: Một xe chở cát có khối lượng 40 kg đang chạy trên đường nằm ngang không ma sát với vận
tốc 1 m/s. Một vật nhỏ có khối lượng 2kg bay ngang với vận tốc 7 m/s đến chui vào cát và nằm yên
trong đó. Xác định vận tốc mới của xe trong hai trường hợp:
a. Vật bay đến cùng chiều với xe chạy?
b. Vật bay đến ngược chiều xe chạy?
Bài 21.13*: Một khẩu súng có khối lượng 5 kg bắn ra một viên đạn theo phương ngang có khối lượng
10g với vận tốc 600 m/s. Khi viên đạn thoát ra khỏi nòng sung thì vận tốc giật lùi của súng bằng bao
nhiêu?
Bài 21.14*: Một viên đạn có khối lượng m đang bay theo phương ngang
với vận tốc v = 500 m/s thì nổ thành hai mảnh có khối lượng bằng nhau

(như hình vẽ). Tính:
a. Độ lớn vận tốc của mảnh 1?
b. Độ lớn vận tốc của mảnh 2?
Bài 21.15*: Khẩu súng đại bác nặng M = 0,5 tấn đang đứng yên, có nòng sung hướng lên hợp với
phương ngang môtk góc 60
0
bắn một viên đạn có khối lượng m = 1kg, bay với vận tốc v = 500 m/s (so
với đất). Tính vận tốc giật lùi của súng? ( bỏ qua ma sát)
Đề cương dạy phụ đạo lớp 10 chương trình chuẩn. Năm học 2008-2009
p

1
p

2
p

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×