TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
PHẦN MỘT: CƠ HỌC
Chương
ChươngI:I:ĐỘNG
ĐỘNGHỌC
HỌCCHẤT
CHẤTĐIỂM
ĐIỂM
BÀI
BÀI1:1:CHUYỂN
CHUYỂNĐỘNG
ĐỘNGCƠ
CƠ
I.CHUYỂN ĐỘNG CƠ. CHẤT ĐIỂM.
1.Chuyển động cơ
Chuyển động cơ của một vật (gọi tắt là chuyển động) là sự thay đổi vị trí của vật so với vật
khác theo thời gian.
2.Chất điểm
Một vật chuyển động được coi là chất điểm nếu kích thước của nó rất nhỏ so với độ dài đường
đi (hoặc so với những khoảng cách mà ta đề cập tới)
Chú ý: Khi một vật được coi là chất điểm thì kích thước của vật chỉ bằng một điểm hình học
và khối lượng của vật coi như tập trung tại điểm đó.
3.Quỹ đạo
Tập hợp tất cả các vị trí của một chất điểm chuyển động tạo ra một đường nhất định gọi là quỹ
đạo của chuyển động.
II.CÁCH XÁC ĐỊNH VỊ TRÍ CỦA VẬT TRONG KHÔNG GIAN.
Để xác định vị trí của một chất điểm trong không gian, ta phải chọn một vật làm mốc, một hệ
trục tọa độ gắn liền với vật làm mốc đó để xác định tọa độ của vật.
1.Chất điểm chuyển động thẳng
Chọn hệ quy chiếu: trục Ox trùng với quỹ đạo
chuyển động của chất điểm, gốc O trùng với vật
làm mốc là một điểm tùy ý, chiều dương là chiều
tùy ý.
-Ở một thời điểm nào đó chất điểm ở M, vị trí của
chất điểm được xác định bởi tọa độ x OM
+ x 0 nếu chiều đi từ O đến M là chiều dương của hệ quy chiếu.
+ x 0 nếu chiều đi từ O đến M là chiều âm của hệ quy chiếu.
2.Chất điểm chuyển động theo đường cong trong mặt
phẳng.
-Chọn hệ quy chiếu: Hệ trục xOy, gồm Ox và Oy vuông góc
với nhau tại O nằm trong mặt phẳng quỹ đạo. Gốc O trùng
với vật làm mốc được chọn tùy ý. Chiều dương của hai trục
Ox và Oy được chọn tùy ý.
-Ở một thời điểm nào đó chất điểm ở điểm M, vị trí của chất điểm M được xác định bởi đồng
x OH
thời hai tọa độ
y OK
Ví dụ 1: Một người chạy bộ theo đường thẳng AB dài 50 m theo hướng từ A đến B. Gốc tọa
độ O ở trong khoảng AB và cách A một khoảng 10m, chiều dương từ A đến B. Hãy xác định
tọa độ của người này ở điển A và điển B.
1
Ví dụ 2: Hãy xác định tọa độ của điểm M nằm chính giữa một bức tường hình chữ nhật ABCD
có cạnh AB = 5m, AD = 4m. Chọn trục xOy có trục Ox trùng AB và chiều dương từ A đến B,
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
Oy trùng AD và chiều dương từ A đến D, gốc tọa độ O trùng A.
III.CÁCH XÁC ĐỊNH THỜI GIAN TRONG CHUYỂN ĐỘNG.
1.Mốc thời gian và đồng hồ.
Để xác định thời gian trong chuyển động ta cần chọn một mốc thời gian (hay gốc thời) và dùng
một đồng hồ để đo thời gian.
2.Thời điểm và thời gian.
Ví dụ: Lúc 6h, bạn An bắt đầu xuất phát từ nhà và đến trường lúc 6h30.
+Lúc 6h và 6h30 là thời điểm bạn An ở nhà và thời điểm đến trường.
+6h30 - 6h = 30ph là thời gian bạn an đi từ nhà đến trường.
IV.HỆ QUY CHIẾU.
Một hệ quy chiếu (HQC) gồm có:
+Một vật được chọn làm mốc và một hệ tọa độ gắn với vật làm mốc.
+Mốc thời gian và đồng hồ.
BÀI
BÀI2:2:CHUYỂN
CHUYỂNĐỘNG
ĐỘNGTHẲNG
THẲNGĐỀU
ĐỀU
I.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
1.Tốc độ trung bình
To�
c�
o�
trungb�
nh
Qua�
ng�
�
�
�
ng�
i�
�
�
�
c
s
� vtb
Th�
�
i gianchuye�
n�
o�
ng
t
2.Chuyển động thẳng đều
Chuyển động thẳng đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng và có tốc độ trung bình như
nhau trên mọi quãng đường.
3.Quãng đường đi được trong chuyển động thẳng đều
s vt
Trong chuyển động thẳng đều, quãng đường đi được s tỉ lệ thuận với thời gian chuyển động t.
II.PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG VÀ ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ - THỜI GIAN CỦA
CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
1.Phương trình chuyển động thẳng đều
Giả sử có một chất điểm M, xuất phát từ một điểm A trên
đường thẳng Ox với tốc độ v. Điểm A cách gốc O một
khoảng OA x0 . Lấy mốc thời gian là lúc chất điểm bắt
đầu chuyển động. Tọa độ của chất điểm sau thời gian
chuyển động t sẽ là: x x0 s x0 vt
2. Đồ thị toạ độ- thời gian của chuyển động thẳng đều:
Đồ thị toạ độ- thời gian biểu diễn sự phụ thuộc của toạ độ của vật chuyển động theo thời
gian, có dạng là đường thẳng trong hệ trục xOt.
Vd: Giả sử một chất điểm M chuyển động thẳng đều có phương trình chuyển động: x = 20 +
20t (km,h). Vẽ đồ thị chuyển động của chất điểm M.
2
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
* Muốn vẽ đồ thị tọa độ – thời gian của chất điểm M, ta thực hiện 2 bước sau:
+ Lập bảng giá trị (x,t):
x (km)
t(h)
x(km)
0 2
20 60
+ Vẽ đồ thị trong hệ trục (x,t):
60
20
0
. .
1 2
t (h)
Câu hỏi:
1. Chuyển động thẳng đều là gì ?
2. Nêu những đặc điểm của chuyển động thẳng đều.
3. Tốc độ trung bình là gì ?
4. Viết công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng đều.
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU
DANG 1:TÍNH TỐC ĐỘ TRUNG BÌNH VÀ QUÃNG ĐƯỜNG ĐI ĐƯỢC.
Phương pháp giải:
S S1 S2 ... Sn
t
t1 t 2 ... t n
v
− Mà trong chuyển động thẳng đều: s vt � t
s
− Ta có công thức tính tốc độ trung bình. v tb
−Thay lần lượt từng giá trị và xác định giá trị cần tính
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Một chiếc xe trong 2 giờ đầu chuyển động với tốc độ 20 km/h, trong 3 giờ tiếp theo chuyển
động với tốc độ 30 km/h. Tính tốc độ của xe trên cả quãng đường.
ĐS: 26km/h
Bài 2. Một xe chạy trong 6 giờ: 2 giờ đầu đi với vận tốc 20 km/h, 3 giờ tiếp theo đi với vận tốc 30
km/h, 1 giờ còn lại đi với vận tốc 14 km/h. Tính vận tốc trung bình của xa trong suốt thời gian chuyển
động.
ĐS: 24km/h
Bài 3. Một xe đạp chạy trên đường thẳng. Trên nửa đoạn đường đầu, xe chạy với tốc độ 12 km/h và
nửa đoạn đường sau với tốc độ 6 km/h.
a. Tính tốc độ trung bình của xe trên cả đoạn đường.
b. Nếu xe đi với tốc độ trung bình như ở câu a thì sau 5 giờ xe đi được quãng đường dài bao nhiêu?
ĐS: a. 8km/h b.40km.
Bài 4. Một xe ô tô chạy trong 1 giờ đầu với vận tốc 40 km/h, trong 1 giờ tiếp theo nó chạy với vận
tốc gấp rưỡi vận tốc ban đầu. Tính quãng đường xe đã đi.
ĐS:100Km
Bài 5. Một ô tô đi với vận tốc 60( km/h) trên nửa phần đầu của đoạn đường AB. Trên nửa đoạn
đường còn lại đi với vận tốc 120( km/h) . Tính vận tốc trung bình trên cả đoạn đường AB.
ĐS: v tb =80 ( km/h ) .
Bài 6. Một chất điểm đi hết quãng đường S trong thời gian t . Trong nửa thời gian đầu chất
điểm đi với vận tốc 60( km/h) , trong nửa thời gian còn lại đi với vận tốc 120( km/h) . Tính vận
tốc trung bình trên cả đoạn đường.
ĐS: vtb = 90( km/h) .
3
Bài 7.
Một chất điểm đi hết quãng đường S. Trên 1/3 quãng đường đầu đi với vận tốc 60( km/h) , trên
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
quãng đường còn lại đi với vận tốc 120( km/h) . Tính vận tốc trung bình của của chất điểm đi hết quãng đường
trên.
ĐS: vtb = 90( km/h) .
Bài 8.
Một chiếc xe chạy 50( km) đầu tiên với vận tốc 25( km/h) ; 70( km) sau với vận tốc
35( km/h) Tính vận tốc trung bình của xe trong suốt quãng đường chuyển động ?
ĐS: vtb = 30( km/h) .
Bài 9. Một nguời đi xe máy từ A đến B trên quãng đường dài 45km. Trong nửa thời gian
2
3
đầu đi với vận tốc v1, nửa thời gian sau đi với v 2 v1 .Xác định v1, v2 biết sau 1h30 phút nguời
đó đến B.
ĐS: 24 km/h
Bài 10. Một người đi xe máy trên một đoạn đường thẳng AB. Trên một phần ba đoạn đường
đầu đi với v1 30 km / h , một phần ba đoạn đường tiếp theo với v 2 36 km / h và một phần
ba đoạn đường cuối cùng đi với v3 48 km / h . Tính vtb trên cả đoạn AB.
ĐS: 36,61km/h
DẠNH 2: VIẾT PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG. XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, THỜI GIAN.
Phương pháp:
− Ta có phương trình chuyển động của một vật chuyển động thẳng đều x x 0 vt
− Nếu thiết lập phương trình chuyển động của một vật
+ Chọn hệ quy chiếu ( chiều dương, gốc tọa độ, gốc thời gian )
+ Xác định các giá trị trong phương trình chuyển động
• Nếu t 0 0 � x x 0 vt
• Nếu t 0 �0 � x x 0 v t t 0
Chú ý: Vận tốc là đại lượng véc tơ. Véc tơ vận tốc luôn cùng hướng với hướng chuyển động
của vật:
-Chiều chuyển động của vật cùng chiều dương của hệ quy chiếu � v > 0
-Chiều chuyển động của vật ngược chiều dương của hệ quy chiếu � v < 0
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Lúc 7giờ sáng một người đi thẳng từ tỉnh A đi về phía tỉnh B với tốc độ 25km/h. Viết
phương trình chuyển động và cho biết lúc 10 giờ người đó ở đâu?
ĐS : x = 25t ; cách A 75km
Bài 2.
Lúc 7 giờ , một người đi xe đạp đuổi theo một người đi bộ đã đi được 10 km .Tốc độ
của xe đạp là 15 km/h và của người đi bộ 5 km/h .Tìm vị trí và thời điểm lúc người xe đạp
đuổi kịp người đi bộ .
ĐS : Lúc 8h, x = 15km
Bài 3.
Một ô tô khởi hành lúc 6h tại bến A cách trung tâm thành phố 4 km chuyển động
thẳng đều về B với tốc độ 40 km/h.
a. Lập phương trình chuyển động của ô tô trường hợp chọn :
- Gốc toạ độ tại trung tâm thành phố, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc
6h
- Gốc toạ độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 6h
- Gốc toạ độ tại bến A, chiều dương cùng chiều chuyển động, gốc thời gian lúc 0h
b. Lúc 8h 30phút ô tô cách trung tâm thành phố bao nhiêu km ?
ĐS : a. x = 4 + 40t, x = 40t, x =40(t – 6) ; b. 104km
Bài 4.
Một ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng chuyển động thẳng đều tới B lúc 8 giờ 30 phút, khoảng
cách từ A đến B là 250 km.
Bài 1.
4
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
a. Tính vận tốc của xe.
b. Xe dừng lại ở B 30 phút và chuyển động ngược về A với tốc độ 62,5 km/h thì xe về đến A lúc mấy
giờ?
ĐS: 100km/h; 13h (1h chiều)
Bài 5.
Một vận động viên xe đạp xuất phát tại A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B với tốc
độ 54 km/h. Khoảng cách từ A đến B là 135 km. Tính thời gian và thời điểm khi xe tới được B.
ĐS: 8h30
Bài 6.
Một ô tô xuất phát từ A lúc 6 giờ sáng, chuyển động thẳng đều tới B, cách A 150 km.
a. Tính vận tốc của ô tô, biết rằng nó tới B lúc 8 giờ 30 phút.
b. Sau 30 phút ô tô lại chuyển động ngược về A với tốc độ 50 km/h. Hỏi mấy giờ ô tô về đến A?.
ĐS: 60km/h; 12h
Bài 7.
Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng ô
tô chuyển động theo chiều âm với vận tốc 36 km/h và ở thời điểm 1,5h thì xe có tọa độ 6km
ĐS: x 60 36t (km, h)
Bài 8.
Hãy viết phương trình chuyển động của một ô tô chuyển động thẳng đều biết rằng tại
t1 2h thì tọa độ của xe là x1 40km và tại t 2 3h thì tọa độ của xe là x 2 90km
ĐS: x 60 50t (km, h)
DẠNG 3: CHO HAI VẬT CHUYỂN ĐỘNG XÁC ĐỊNH THỜI ĐIỂM, VỊ TRÍ HAI VẬT
GẶP NHAU.
Phương pháp giải:
− Chọn hệ quy chiếu ( chiều dương, gốc tọa độ, gốc thời gian )
− Thiết lập phương trình chuyển động của hai vật
Nếu t 0 0 � x x 0 vt
Nếu t 0 �0 � x x 0 v t t 0
Chú ý: Dấu v của hai vật và tọa độ trên hệ quy chiếu
− Nếu hai vật gặp nhau ta có x1 x 2 , giải phương trình bậc nhất tìm ra t
− Thay vào một trong hai phương trình tìm ra tọa độ hoặc vị trí gặp nhau
− Nếu xác định thời điểm để khoảng cách hai vật bằng b thì ta có: x1 x 2 b �
x1 x 2 b
x 2 x1 b
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Lúc 8h hai ô tô cùng khởi hành từ hai địa điểm A và B cánh nhau 96 km và đi ngược
chiều nhau. Vốc độ của xe đi từ A là 36 km/h , của xe đi từ B là 28 km/h .
a. Lập phương trình chuyển độn g của hai xe .
b. Tìm vị trí của hai xe và khoảng cách giữa chúng lúc 9h.
c. Xác định vị trí và thời điểm lúc hai xe gặp nhau.
ĐS:a. xA = 36t, xB = 96 – 28t ; b.xA = 36km, xB = 68km, 32km c.lúc 9h30’ và cách A 54km
Bài 1.
Hai ô tô cùng khởi hành cùng một lúc ở hai địa điểm A và B cánh nhau 54 km và đi
theo cùng chiều . Hỏi sau bao lâu và cách điểm xuất phát của ô tô thứ nhất bao nhiêu km thì
ôtô thứ hai đuổi kịp ôtô thứ nhất, biết tốc độ ôtô thứ nhất là 54 km/h và của ôtô thứ hai là
72km/h .
ĐS : a. sau 3h và cách A 108km
Bài 2.
Bài 3. Lúc 7h có 2 ô tô cùng xuất phát đi ngược chiều nhau từ Đà Nẵng về Huế cách nhau
100 km. Xe ở Đà Nẵng có vận tốc 30km/h và xe ở Huế có vận tốc 20km/h.
5
a.Chọn gốc tọa độ tại Đà Nẵng, chiều dương từ Đà NẴng tới Huế. Lập phương trình chuyển
động của 2 xe.
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
b.Hai xe gặp nhau lúc nào? Ở đâu?
c.Lúc 10h hai ô tô cách nhau bao xa?
d.Lập phương trình chuyển động của 2 xe. Chọn gốc tọa độ tại một điểm nằm giữa Đà Nẵng và
Huế, cách Đà Nẵng 40km, chiều dương từ Huế tới Đà Nẵng.
, x2 = 100 - 20t. b. Lúc 9h tại nơi cách Đà Nẵng 60km
ĐS:a. x1 = 30t�
( km) , x2 = - 60 + 20t ( km) .
c. Cách nhau 50 km; d. x1 = 40 - 30t�
Bài 4. Lúc 7h một ô tô khởi hành từ A với vận tốc 40km/h để về B. Nữa giờ sau một ô tô thứ
hai đi từ B về A với vận tốc 50km/h. Biết đoạn đường AB dài 110km và coi 2 xe chuyển động
thẳng đều
a.Lúc 8h và lúc 9h hai xe ở vị trí naò?khoảng cách giữa 2 xe là bao nhiêu?
b.Xác định thời điểm và vị trí 2 xe gặp nhau.
ĐS: a.Lúc 8h: x1 40km, x2 85km, x 45 km .
Lúc 9h: x1 80km, x2 35km, x 45 km .
b. Hai xe gặp nhau lúc 8h30 tai nơi cách A 60km
Bài 5. Lúc 6 giờ một ô tô xuất phát từ A đi về B với vận tốc 60km/h và cùng lúc một ô tô
xuất phát từ B về A với vận tốc 50km/h. A và B cách nhau 220km.Lấy AB làm trục tọa độ, A là
gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B và gốc thời gian là lúc 6 giờ.
a.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b.Định vị trí và thời gian hai xe gặp nhau.
c.Vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ.
ĐS: x1 60t km ; x2 220 – 50t km ; t 2 h; x1 x2 120km.
xe khởi hành từ B về A với vận tốc 60km/h. Biết AB= 150km.
a.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
b.vẽ đồ thị tọa độ - thời gian của 2 xe trên cùng 1 hệ trục tọa độ. Dựa vào đồ thị chỉ ra vị trí và
thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
c.Định vị trí và thời gian và thời điểm hai xe gặp nhau.
ĐS: x1 40t km ; x2 150 – 60t km ; t 1.5h và lúc 8h30; x1 x2 60km.
Bài 6.
DẠNG 3: ĐỒ THỊ TỌA ĐỘ - THỜI GIAN CỦA CHUYỂN ĐỘNG THẲNG ĐỀU.
Bài 1. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa – thời gian như hình 1.
a. Xác định đặc điểm của chuyển động ?
x (m)
b. Viết phương trình chuyển động của vật ?
10
c. Xác định vị trí của vật sau 10 giây ?
�
b/ x = 5 + 5t; ( m/s)
�
ĐS: �
�
c/ 55( m)
�
�
Bài 2. Một vật chuyển động thẳng đều có đồ thị tọa – thời gian như hình 2.
a. Vận tốc trung bình của vật là bao nhiêu ?
b. Viết phương trình chuyển động của vật và tính thời gian để vật đi đến vị trí
cách gốc tọa độ 90( m) ?
�
a/ vtb = 5( m/s)
�
�
ĐS: �
�
b/ x = 5t; ( m) ; t = 18( s)
�
�
Bài 3. Một xe máy chuyển động trên một đường thẳng gồm 3 giai
đoạn, có đồ thị cho như hình vẽ 3.
a. Hãy xác định tính chất chuyển động trong từng giai đoạn ?
40
O
Hình 1
5
O
1
x (m)
10
t
(s)
Hình 2
t
O
2
x (km)
(s)
A B
Hình 3
2
3
C
4
t(h
)
6
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
b. Lập phương trình chuyển động của vật cho từng giai đoạn ?
�
x = 20t, ( km;h) , ( 0 �t �2h)
�
� OA
xAB = 40, ( km)
�
ĐS: �
�
�
�
x = 40 - 40( t - 3) ; ( km;h) , ( 3h �t �4h)
�
� BC
Bài 4. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng. Đồ
thị chuyển động của nó như hình vẽ.
a.Môt tả chuyển động của chất điểm.
b.Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất điểm
trong các khoảng thời gian sau: 0s 1s ; 0s 4s ; 1s 5s ;
0 s 5s .
Bài 5. Một chất điểm chuyển động trên một đường thẳng.
Đồ thị chuyển động của nó như hình vẽ.
a.Môt tả chuyển động của chất điểm.
b.Tính vận tốc trung bình và tốc độ trung bình của chất
điểm trong các khoảng thời gian sau: 1s 4s ; 0s 4s ;
3s 4 s ; 4 s 6 s ; 6 s 7 s .
Bài 6. Một vật chuyển động thẳng trên trục Ox. Đồ thị chuyển
động của nó được cho như hình vẽ
a. Hãy mô tả chuyển động của vật.
b. Viết phương trình chuyển động của vật.
c. Tính quãng đường vật đi được sau 2 giờ.
ĐS: b) + Đoạn AB: x = - 10 + 30t (km) với 0 (h) ≤ t ≤ 1,0 (h) ;
+ Đoạn BC: x = xB = 20 km với 1,0 (h) ≤ t ≤ 1,5 (h) ; + Đoạn
CD: x = 20 - 40t (km) với 1 (h) ≤ t ≤ 2,0 (h). c) s= 50
(km)
Bài 7. Đồ thị chuyển động của hai vật được biểu diễn như
hình vẽ.
a.Viết phương trình chuyển động của mỗi xe.
b.Dựa vào đồ thị hãy xác định vị trí và đồ thị hai xe gặp
nhau.
c.Kiểm tra lại bằng phép tính.
ĐS: a.x1 = 40t(km,h); x2= 150 - 60t(km,h) ; b.60km ; 1,5h.
Bài 8. Chuyển động của b axe (1), (2), (3) có đồ thị
tọa độ - thời gian như hình vẽ.
a.Nêu đặc điểm chuyển động của mỗi xe.
b.Lập phương trình chuyển động của mỗi xe.
c.Xác định vị trí và thời điểm gặp nhau bằng đồ thị.
ĐS: b.x1 = 12t(km,h); x2= 8 + 12t(km,h) ;
x3 = 16 – 4,6t(km,h) ; c.12km ; 1h.
7
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
BÀI
BÀI3:3:CHUYỂN
CHUYỂNĐỘNG
ĐỘNGTHẲNG
THẲNGBIẾN
BIẾNĐỔI
ĐỔIĐỀU
ĐỀU
I.VẬN TỐC TỨC THỜI. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
1. Độ lớn của vận tốc tức thời: cho ta biết tại một điểm ( hoặc một thời điểm) vật chuyển
động nhanh hay chậm.
v=
s
t
+ s : Đoạn đường rất ngắn.
+ t : thời gian rất ngắn.
Tốc kế là đồng hồ tốc độ chỉ độ lớn của vận tốc tức thời. Đặc trưng cho chuyển động về sự
nhanh, chậm và về phương chiều.
2. Vectơ vận tốc tức thời
Vectơ vận tốc tức thời của một vật tại một điểm là một vectơ:
+ có gốc tại vật chuyển động;
+ có hướng của chuyển động;
+ có độ dài tỉ lệ với độ lớn của vận tốc tức thời theo một tỉ xích nào đó.
3. Chuyển động thẳng biến đổi đều
Chuyển động thẳng biến đổi đều là chuyển động có quỹ đạo là đường thẳng, có độ lớn vận tốc
tức thời hoặc tăng đều hoặc giảm đều theo thời gian.
-Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời tăng dần đều theo thời gian gọi là chuyển động
thẳng nhanh dần đều.
-Chuyển động thẳng có độ lớn vận tốc tức thời giảm dần đều theo thời gian gọi là chuyển động
thẳng chậm dần đều.
II. CHUYỂN ĐỘNG THẲNG NHANH DẦN ĐỀU.
1. Gia tốc trong chuyển động thẳng nhanh dần đều
a) Khái niệm gia tốc
- Gia tốc của chuyển động là đại lượng xác định bằng thương số giữa độ biến thiên vận tốc
v và khoảng thời gian vận tốc biến thiên t.
- Công thức:
a=
v
t
Trong đó:
+ v = v – v0
: Độ biến thiên vận tốc ( m/s).
+ t = t – t0 : thời gian vận tốc biến thiên ( s).
+a
: Gia tốc ( m/s2).
- Gia tốc của chuyển động cho biết vận tốc biến thiên nhanh hay chậm theo thời gian.
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều:
+ gia tốc luôn luôn không đổi;
+ gia tốc a cùng dấu với vận tốc v.
b) Vectơ gia tốc.
Vì vận tốc là đại lượng vectơ nên gia tốc cũng là đại lượng vectơ :
r r
r
r v v0 v
a
t to
t
Khi vật chuyển động thẳng nhanh dần đều, véc tơ gia tốc có
gốc ở vật chuyển động, có phương và chiều của vectơ vận tốc
8
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
và có độ dài tỉ lệ với độ lớn của gia tốc theo một tỉ lệ xích nào đó.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng nhanh dần đều
a) Công thức tính vận tốc
v = v0 + a.t (a cùng dấu với v0)
�v0 :Va�
nto�
cban�
a�
u(m/ s)
�
nto�
cta�
i th�
�
i�
ie�
mt(m/ s)
�v:Va�
Trong�
o�
:�
�
i gian(s)
�t:Th�
�
a:Giato�
ccu�
ava�
t(m/ s2 )
�
v(m/s
)
v0
O
b) Đồ thị vận tốc – thời gian:
Biểu diễn sự biến thiên của vận tốc tức thời theo thời gian đồ
thị có dạng một đoạn thẳng.
t(s)
3. Đường đi của chuyển động thẳng nhanh dần đều
1
s v0t at2
2
Quãng đường s trong chuyển động thẳng nhanh dần đều là hàm bậc 2 theo thời gian t.
4. Công thức liên hệ giữa a, v và s của chuyển động thẳng nhanh dần đều
v2 – vo2 = 2as
5. Phương trình chuyển động của chuyển động thẳng nhanh dần đều
O A
x
Mv
1
x = xo + vot + at2
2
x0
s
x
III.CHUYỂN ĐỘNG THẲNG CHẬM DẦN ĐỀU.
1. Gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều
a) Công thức tính gia tốc.
a=
v v v o
=
t
t
Gia tốc a ngược dấu với vận tốc v0.
b) Vectơ gia tốc.
v
a
t
Vectơ gia tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều ngược chiều với vectơ vận tốc.
2. Vận tốc của chuyển động thẳng chậm dần đều
a) Công thức tính vận tốc.
v = vo + at
Trong đó a ngược dấu với v0.
b) Đồ thị vận tốc – thời gian:
-Đồ thị vận tốc – thời gian của chuyển động thẳng chậm
dần đều có dạng như hình vẽ.
v(m/s
)
v0
O
t(s)
9
3. Công thức tính quãng đường đi được và phương trình chuyển động của chuyển động
thẳng chậm dần đều
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
a) Công thức tính quãng đường đi được.
s = vo t +
1 2
at
2
Trong đó a ngược dấu với vo.
b) Phương trình chuyển động
x = xo + vo t +
1 2
at
2
Trong đó a ngược dấu với vo.
CHÚ Ý :
Đặc điểm của chuyển động thẳng biến đổi đều:
- Trong chuyển động thẳng nhanh dần đều :
+ Gia tốc a cùng chiều với các véctơ vận tốc vo ,v
+ Tích số a.v >0
- Trong chuyển động thẳng chậm dần đều:
+ Gia tốc ngược chiều với các véctơ vận tốc vo ,v
+ Tích số a.v < 0
Câu hỏi:
1.
2.
3.
4.
Vectơ vận tốc tức thời tại một điểm của một chuyển động thẳng được xác định như thế nào?
Chuyển động thẳng nhanh dần đều, chậm dần đều là gì ?
Gia tốc của chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần đều có đặc điểm gì ?
Viết các công thức tính vận tốc, quãng đường, phương trình chuyển động, công thức liên hệ
giữa a, v, s của chuyển động thẳng nhanh dần, chậm dần đều. Nói rõ dấu của các đại lượng
trong công thức.
10
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
PHÂN DẠNG BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU
DẠNG1: XÁC ĐỊNH VẬN TỐC, GIA TỐC, QUÃNG ĐƯỜNG ĐI CỦA MỘT VẬT
TRONG CHUYỂN ĐỘNG THẲNG BIẾN ĐỔI ĐỀU.
Phương pháp giải: Sử dụng các công thức sau
v v0
− Công thức cộng vận tốc: a
t
− Công thức vận tốc: v = v0 + at
1 2
− Quãng đường S v 0 t at
2
− Công thức độc lập thời gian: v2 – v02 = 2.a.S
Trong đó: a > 0 nếu chuyển động nhanh dần đều
a < 0 nếu chuyển động chậm dần đều
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một ô tô bắt đầu chuyển động biến đổi điều sau 10( s) ô tô đạt vận tốc 10( m/s) . Tính
gia tốc chuyển động của ô tô.
2
ĐS: a = 1( m/s ) .
Bài 1.
Đoàn xe lửa đang chạy với vận tốc 36( km/h) thì hãm phanh và dừng sau 10( s) . Tính
gia tốc chuyển động của xe.
2
ĐS: a = - 1( m/s ) .
Bài 2.
Xe chuyển động nhanh dần đều, sau 1 phút tăng tốc từ 18( km/h) đến 72( km/h) . Tính
gia tốc chuyển động của xe.
2
ĐS: a = 0,25( m/s ) .
Bài 3.
Bài 4.
Một ô tô đang chạy với vận tốc 10( m/s) thì tăng tốc chuyển động nhanh đần đều sau
20( s) thì đạt vận tốc 14( m/s) . Tính gia tốc chuyển động của ô tô.
2
ĐS: a = 0,2( m/s ) .
Bài 5.
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 21,6( km/h) thì tăng tốc, sau 5( s) thì đạt vận
tốc 50,4( km/h) . Tính gia tốc chuyển động của ô tô.
2
ĐS: a = 1,6( m/s ) .
Một người đang đi xe đạp với vận tốc không đổi 10,8( km/h) thì ngừng đạp, sau 1
phút thì dừng lại. Tính gia tốc chuyển động của xe đạp.
2
ĐS: a = - 0,05( m/s ) .
Bài 6.
Một đoàn tàu chạy với vận tốc 43,2( km/h) thì hãm phanh, chuyển động thẳng chậm
dần đều để vào ga. Sau 2phút thì tàu dừng lại ở sân ga.
a.Tính gia tốc của đoàn tàu ?
b.Tính quãng đường mà tàu đi được trong khoảng thời gian hãm phanh ?
2
b/ s = 72( m) .
ĐS: a/ a = - 0,1( m/s )
Bài 7.
Bài 8.
Sau 10( s) đoàn tàu giảm vận tốc từ 54( km/h) xuống còn 18( km/h) . Nó chuyển động
thẳng đều trong 30( s) và đi thêm 10( s) thì ngừng hẳn.
a.Tính gia tốc của vật trong mỗi giai đoạn chuyển động ?
b.Tính vận tốc trung bình của xe chuyển động ?
(
)
(
)
(
)
( )
2
2
2
ĐS: a1 = - 1 m/s ; a2 = 0 m/s ; a3 = - 0,5 m/s ; vtb = 5,5 m/s .
11
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
Bài 9.
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
Xe được hãm phanh trên đoạn đường dài 100( m) , vận tốc xe giảm từ 20( m/s) xuống còn
10( m/s) . Tính gia tốc chuyển động của xe.
2
ĐS: a = - 1,5( m/s ) .
Bài 10.
Một ô tô đang chạy với vận tốc 10( m/s) thì hãm phanh chuyển động chậm dần đều và khi đi
được 84( m) thì vận tốc còn 4( m/s) . Tính gia tốc chuyển động của ô tô.
2
ĐS: a = - 0,5( m/s ) .
Bài 11.
Một ô tô đạng chạy với vận tốc 72( km/h) thì tắt máy chuyển động chậm dần đều, chạy thêm
200( m) nữa thì dừng lại. Tính gia tốc chuyển động của ô tô.
2
ĐS: a = - 1( m/s ) .
Bài 12.
Một ô tô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36( km/h) bỗng tăng ga sau khi chạy được quãng
đường 625( m) thì ô tô đạt vận tốc 54( km/h) . Tính gia tốc chuyển động của ô tô.
2
ĐS: a = 0,1( m/s ) .
Bài 13.
Một vật bắt đầu chuyển động nhanh dần đều, sau khi đi được 50( cm) thì có vận tốc
0,7( m/s) . Tính gia tốc chuyển động của vật.
2
ĐS: a = 0,49( m/s ) .
Bài 14.
Sau 20( s) đoàn tàu giảm vận tốc từ 72( km/h) xuống còn 36( km/h) , sau đó chuyển động đều
trong thời gian 30( s) . Cuối cùng chuyển động chậm dần đều và đi thêm được 400( m) nữa thì dừng lại.
a. Tính gia tốc từng giai đoạn ?
b. Tính tốc độ trung bình trên toàn bộ quãng đường đó ?
2
2
2
b/ vtb = 7,69( m/s) .
ĐS: a/ a1 = - 0,5( m/s ) ; a2 = 0( m/s ) ; a3 = - 0,125( m/s )
Bài 15.
Khi ô tô đang chạy với vận tốc 15( m/s) trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh cho ô tô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125( m) kể từ lúc hãm phanh thì vận tốc của ô tô
chỉ còn 10( m/s) . Hãy tính:
a. Gia tốc của ô tô ?
b . Thời gian ô tô chạy thêm được 125( m) kể từ lúc hãm phanh ?
c. Thời gian chuyển động cho đến khi dừng hẳn ?
2
b/ t1 = 10( s)
c/ t2 = 30( s) .
ĐS: a/ a = - 0,5( m/s )
2
Một ô tô đang chuyển động với vận tốc 8( m/s) thì hãm phanh với gia tốc a = 2( m/s ) . Ô tô
đi được quãng đường s bằng bao nhiêu cho đến khi vận tốc của nó giảm đi 2 lần ?
ĐS: s = 12( m) .
Bài 16.
Bài 17.
Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36( km/h) thì hãm phanh, chạy chậm
dần đều và dừng lại hẳn sau khi đi thêm 100( m) . Hỏi sau 10( s) khi hãm phanh, tàu ở vị trí nào và vận
tốc bằng bao nhiêu ?
ĐS: D x = s = 75( m) ; v = 5( m/s) .
Bài 18.
Một tàu hỏa đang đi với vận tốc 10( m/s) thì hãm phanh, chuyển động chậm dần đều. Sau khi
đi thêm được 64( m) thì vận tốc của nó chỉ còn 21,6( km/h) .
a .Tính gia tốc của tàu hỏa và quãng đường tàu đi thêm được kể từ lúc hãm phanh đến khi dừng lại ?
b .Tính vận tốc của tàu hỏa sau khi được nửa quãng đường trên ?
12
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐS: a/ a = - 0,5( m/s ) ; s1 = 100( m)
2
Bài 19.
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
b/ v' = 7,1( m/ s) .
Một đoàn bắt đầu tàu rời ga chuyển động thẳng nhanh dần đều. Sau 1 phút tàu đạt tốc độ 54
km/h.
a. Tính gia tốc của đoàn tàu.
b. Tính quãng đường mà tàu đi được trong 1 phút đó.
ĐS: 0,25m/s2 ; 450m
Bài 20.
Một xe chuyển động không vận tốc đầu, sau 10 s xe đạt vận tốc 18 km/h.
a. Tính gia tốc của xe. Chuyển động của xe là chuyển động gì?
b. Sau 30 s tính từ lúc xuất phát, vận tốc của xe là bao nhiêu?
ĐS: 0,5m/s2 ; 54km/h
Bài 21.
Một chiếc ca nô đang chuyển động với vận tốc 36 km/h thì tắt máy, chuyển động thẳng chậm
dần đều, sau nửa phút thì cập bến.
a. Tính gia tốc của ca nô?
b. Tính quãng đường mà ca nô đi được tính từ lúc tắt máy đến khi cập bến.
ĐS: - 0,33m/s2 ; 150m
Bài 22.
Một vật bắt đầu trượt từ đỉnh dốc đến chân dốc nhanh dần đều hết 5 s và tại chân dốc
vật có vận tốc 10m/s . Nó tiếp tục chạy chậm dần đều 10s nữa thì dừng lại . Tính gia tốc của vật
trên mỗi giai đoạn .
ĐS : 2m/s2 và -1m/s2
Bài 23.
Khi ôtô đang chạy với vận tốc 15m/s trên một đoạn đường thẳng thì người lái xe hãm
phanh cho ôtô chạy chậm dần đều. Sau khi chạy thêm 125m thì vận tốc ôtô chỉ còn bằng
10m/s. Hãy tính:
a.Gia tốc của ôtô.
b.Thời gian ôtô chạy thêm được 125m kể từ khi bắt đầu hãm phanh.
c.Thời gian chuyển động đến khi xe dừng hẳn.
ĐS: a. -0,5m/s2; b. 10s; c. 30s.
Bài 24.
Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36km/h thì hãm phanh. Tàu
chạy chậm dần đều và dừng hẳn sau khi chạy thêm được 200m.
a.Tính gia tốc của đoàn tàu.
b.Sau 10s kể từ lúc hãm phanh tàu ở vị trí nào và vận tốc bằng bao nhiêu?
c.Sau bao lâu thì tàu dừng lại.
ĐS: a. -0,25m/s2; b. 87,5m và 7,5m/s; c. 40s
Bài 25.
Một viên bi thả lăn trên mặt phẳng nghiêng không vận tốc đầu với gia tốc là 0,1 m/s 2.
Hỏi sau bao lâu kể từ lúc thả viên bi có vận tốc 2m/s.
ĐS : 20s
Bài 26.
Một vật nằm ở chân dốc được đẩy chạy lên với vận tốc đầu là 10m/s . Vật chuyển
động chậm dần đều với gia tốc 4 m/s 2 .Tìm quãng đường vật đi được khi lên dốc và thời gian
đi hết quãng đường đó.
ĐS : 12,5m và 2,5s
Bài 27.
Một ôtô chuyển động thẳng nhanh dần đều , sau 10s vận tốc tăng từ 4m/s đến 6m/s.
Trong thời gian ấy xe đi được một đoạn đường là bao nhiêu ?
ĐS : 50m
Bài 28.
Một đầu tàu đang chạy với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm dần
đều với gia tốc 0,5 m/s2 . Tính quãng đường đi của tàu trong 10s sau lúc hãm phanh.
ĐS : 75m
Bài 29.
Một tàu hỏa bắt đầu rời ga, chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1m/s 2. Cần bao
nhiêu thời gian để tàu đạt đến vận tốc 36km/h và trong thời gian đó tàu đi được quãng đường
bao nhiêu?
ĐS : 100s và 500m
Bài 30.
Một ôtô đang chuyển động với vận tốc 36km/h thì hãm phanh và chuyển động chậm13
dần đều với gia tốc 2m/s 2 .Xác định đường đi của xe sau khi hãm phanh 2s và cho đến khi
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
dừng hẳn .
ĐS : 16m và 25m
Bài 31.
Môt viên bi chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,2m/s 2 và vận tốc ban đầu bằng
không . Tính quãng đường đi được của bi trong thời gian 3 giây và trong giây thứ ba.
ĐS : 0,9m và 0,5m
Bài 32.
Một ôtô bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, sau 4s ôtô đạt vận tốc 4m/s.
a. Tính gia tốc của ôtô.
b. Sau 20s ôtô đi được quãng đường là bao nhiêu ?
c. Sau khi đi được quãng đường 288m thì ôtô có vận tốc là bao nhiêu ?
ĐS : a. 1m/s2; b. 100m ; c. 24m/s
DẠNG 2: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG GIÂY THỨ n VÀ TRONG
n GIÂY CUỐI.
Phương pháp giải:
1. Quãng đường vật đi trong giây thứ n.
1 2
− Tính quãng đường vật đi trong n giây: Sn v0 n an
2
1
2
− Tính quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: Sn 1 v0 (n 1) a.(n 1)
2
− Vậy quãng đường vật đi trong giây thứ n: S Sn Sn 1
2.Quãng đường vật đi trong n giây cuối.
1 2
− Tính quãng đường vật đi trong t giây: St v0 t a.t
2
1
2
− Tính quãng đường vật đi trong (t – n) giây: St n v0 (t n) a.(t n)
2
− Vậy quãng đường vật đi trong n giây cuối : S St St n
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một hòn bi bắt đầu lăn xuống một rãnh nghiêng từ trạng thái đứng yên, trong giây đầu tiên đi
được 10( cm) . Tính gia tốc của vật chuyển động.
Bài 1.
2
ĐS: a = 0,2( m/s ) .
Bài 2.
Một vật chuyển động thẳng nhanh dần đều có vận tốc đầu là 18( km/h) . Trong giây thứ 5 vật
đi được quãng đường 5,9( m) . Tính gia tốc của vật chuyển động
2
ĐS: a = 0,2( m/s ) .
Bài 3.
Một xe máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18( km/h) . Trong giây
thứ 4 xe máy đi được 12( m) . Tính gia tốc của xe chuyển động
2
ĐS: a = 2( m/s ) .
Bài 4.
Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 18( km/h) , trong giây thứ 5 xe đi được quãng
đường 5,45( m) . Tính gia tốc của xe chuyển động
2
ĐS: a = 0,1( m/s ) .
Bài 5.
Một vật bắt đầu chuyển động thẳng nhanh dần đều, trong giây thứ 2 vật đi được quãng đường
dài 1,5( m) . Tính gia tốc của vật chuyển động
2
ĐS: a = 1( m/s ) .
Bài 6.
Một xe chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc đầu. Trong giây thứ ba kể từ lúc bắt
đầu chuyển động xe đi được 5( m) . Tính gia tốc và quãng đường xe đi được sau 10( s) .
14
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
ĐS: a = 2( m/s ) và s = 100( m) .
2
Bài 7.
Một ô tô bắt đầu chuyển động biến đổi đều, sau 10( s) ô tô đạt vận tốc 10( m/s) . Tính quãng
đường vật đi được trong 4( s) và trong giây thứ 4 ?
ĐS: s = 8( m) và s = 3,5( m) .
Bài 8.
Một vật chuyển động nhanh dần đều, trong giây thứ 4 vật đi được 5,5( m) , trong giây thứ 5 vật
đi được 6,5( m) .
2
ĐS: a = 1( m/s ) .
Bài 9.
Một xe máy bắt đầu chuyển động nhanh dần đều với vận tốc ban đầu là 18( km/h) , trong giây
thứ 4 xe máy đi được 12( m) . Tính gia tốc và quãng đường xe đi được trong 20( s) ?
2
ĐS: a = 2( m/s ) và s = 500( m) .
Bài 10.
Một xe chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 18( km/h) . Trong giây thứ 5 xe đi được quãng
đường 5,45( m) . Hãy tính:
a/ Gia tốc của xe ?
b/ Quãng đường mà xe đi được trong 10( s) ?
c/ Quãng đường mà xe đi được trong giây thứ 10 ?
2
ĐS: a/ a = 0,1( m/s ) .
b/ s = 55( m) .
c/ s = 5,45( m) .
Một ô tô chuyển động biến đổi đều, trong giây cuối cùng (trước lúc dừng hẳn) đi được 0,5( m) .
Tính gia tốc của xe.
2
ĐS: a = - 1( m/s ) .
Bài 12.
Một ô tô chuyển động biến đổi đều, trong 5 giây cuối cùng (trước lúc dừng hẳn) đi được
3,125( m) . Tính gia tốc của xe.
Bài 11.
2
ĐS: a = - 0,25( m/s ) .
Một ô tô chuyển động biến đổi đều, trong 2 giây cuối cùng (trước lúc dừng hẳn) đi được 2( m)
. Tính gia tốc của xe.
2
ĐS: a = - 1( m/s ) .
Bài 14.
Một viên bi được thả lăn không vận tốc ban đầu trên mặt phẳng nghiêng chuyển động nhanh
dần đều sau 4( s) thì đi được quãng đường 80( cm) .
Bài 13.
a. Vận tốc của bi sau 6( s) là bao nhiêu ?
b. Quãng đường đi được sau 5( s) là bao nhiêu ?
c. Tính quãng đường đi được trong giây thứ 6 ?
ĐS: a/ v = 0,6( m/s) .
b/ s = 1,25( m) .
Bài 15.
c/ s = 0,55( m) .
Một đoàn tàu đang chuyển động thẳng đều với vận tốc 36( km/h) thì tăng tốc sau 5( s) đạt vận
tốc 45( km/h) .
a. Vận tốc của nó sau khi tăng tốc được 1 phút là bao nhiêu ?
b. Tính quãng đường đi được sau khi tăng tốc được 10( s) và trong giây thứ 10 ?
ĐS: a v = 40( m/s) . b. s = 125( m) , s = 14,75( m) .
Bài 16.
Một chất điểm đang chuyển động với vận tốc 10( m/s) thì tăng tốc sau khi đi được 20( s) thì
vật có vận tốc 20( m/s) .
15
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
a. Tính gia tốc của chuyển động ?
b. Tính quãng đường chất điểm đi được tính đến lúc vận tốc của vật là 15( m/s) ?
c. Tính vận tốc của vật vào thời điểm 25( s) và quãng đường vật đi được trong giây thứ 5?
2
ĐS: a/ a = 0,5( m/s ) .
Bài 17.
b/ s = 125( m) .
c/ v = 22,5( m/s) , s = 12,25( m) .
Một ô tô chuyển động biến đổi đều: giây đầu tiên đi được 9,5( m) ; giây cuối cùng (trước lúc
dừng hẳn) đi được 0,5( m) . Tính gia tốc và vận tốc ban đầu của ô tô ?
2
ĐS: a = - 1( m/s ) và vo = 10( m/ s) .
Bài 18.
2
Một vật chuyển động nhanh dần đều với vận tốc 18( km/h) và gia tốc 0,4( m/s ) .
a. Tính thời gian để vật đi được đoạn đường dài 330( m) ?
b. Tính thời gian để vật đi được 80( m) cuối của đoạn đường 330( m) nói trên ?
ĐS: a/ t = 30( s) .
b/ t = 5( s) .
Một xe chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại. Quãng đường xe đi được trong giây
đầu tiên gấp 19 lần quãng đường xe đi được trong giây cuối cùng. Quãng đường đi được trong cả giai
đoạn này là 100( m) . Tìm quãng đường ô tô đi được cho đến lúc dừng hẳn.
Bài 19.
ĐS: s = 500( m) .
Một xe chuyển động chậm dần đều: quãng đường xe đi được trong 2 giây đầu dài hơn quãng
đường xe đi được trong 2 giây cuối là 36( m) , quãng đường giữa hai khoảng thời gian trên là 160( m) .
Tìm thời gian chuyển động chậm dần đều cho đến khi dừng lại ?
ĐS: t = 20( s) .
Bài 20.
DẠNG 3: PHƯƠNG TRÌNH CHUYỂN ĐỘNG
Phương pháp
Bước 1. Chọn hệ qui chiếu (gốc tọa độ – gốc thời gian – chiều dương chuyển động).
Bước 2. Viết phương trình chuyển động cho từng vật
1
+Vật 1: + x1 = xo1 + vo1t + a1t2 .
2
1
+Vật 2: x2 = xo2 + vo2t + a2t2 .
2
Bước 3. Hai vật gặp nhau � x1 = x2 � t = .... � yêu cầu bài toán.
Lưu ý:
Viết phương trình chuyển động của vật cần xác định chính xác các yếu tố xo, to, vo,a .
-Xác định xo : dựa vào trục Ox đã chọn (bên trái trục Ox thì xo < 0, bến phải xo > 0 ).
-Xác định to : dựa vào gốc thời gian ( to = t chuyển động
-
t mốc).
-Xác định dấu vo : dựa vào chiều c/động (cùng chiều �: vo > 0, ngược chiều �: vo < 0 ).
-Khoảng cách giữa hai vật ở thời điểm t : x1 - x2 = d .
16
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
-Có thể có một trong hai vật chuyển động thẳng đều theo phương trình: x = xo + v ( t - to ) .
-Quãng đường vật đi được: s = x - xo .
-Vật đổi chiều chuyển động khi v = vo + at = 0
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một vật chuyển động có phương trình đường đi là : s = 16t - 0,5t2
a. Xác định các đặc tính của chuyển động này : v0 , a , tính chất chuyển động ?
b. Viết phương trình vận tốc và vẽ đồ thị vận tốc của vật .
ĐS : a. 16m/s, - 1m/s2, CDĐ ; b. v = 16 – t
Bài 2. Phương trình chuyển động của một chất điểm là : x= 50t2 + 20t - 10 (cm,s)
a. Tính gia tốc của chuyển động .
b. Tính vận tốc của vật lúc t =2s
c. Xác định vị trí của vật lúc nó có vận tốc 120 cm/s.
ĐS : a. 1m/s2; b. 2,2m/s ; c. 60cm
Bài 3. Ở đỉnh dốc, một xe đạp bắt đầu lao xuống dưới, khi đến chân dốc xe đạt vận tốc 6 m/s. Biết
dốc dài 36 m. Chọn gốc tọa độ tại đỉnh dốc, chiều dương theo chiều chuyển động, gốc thời gian là lúc xe
bắt đầu lao dốc.
a. Viết phương trình chuyển động của xe.
b. Tính thời gian để xe đi hết con dốc trên.
Bài 4. Một xe máy bắt đầu xuất phát tại A với gia tốc 0,5 m/s 2, đi đến B cách A 30 km. Chọn A làm
mốc, chọn thời điểm xe xuất phát làm mốc thời gian, chiều dương từ A đến B.
a. Viết phương trình chuyển động của xe?
b. Tính thời gian để xe đi đến B?
c. Vận tốc của xe tại B là bao nhiêu?
Bài 5. Một xe qua A có vận tốc 2m/s đang chuyển động nhanh dần đều về B cách A 120m với gia tốc
Bài 1.
0,8m/s2. Cùng lúc đó, một xe khác bắt đầu khởi hành từ B đi về A chuyển động nhanh dần đều với gia tốc
1,2m/s2.
a. Viết phương trình chuyển động của hai xe.
b. Sau bao lâu 2 xe gặp nhau.
c. Tìm vận tốc lúc hai xe lúc chúng gặp nhau.
ĐS : a/ x1=2t+0,4t2 ; x2=120-0,6t2(m); b/ Sau 10 giây tại nơi cách A 60m; c/ v1=10(m/s) ; v2= 12(m/s)
Bài 6. Cùng lúc hai xe đi qua tỉnh A chuyển động thẳng cùng chiều. Xe 1 chuyển động với vận tốc
không đổi 21,6 km/h. Xe 2 chuyển động biến đổi đều với vận tốc lúc qua A là 43,2 km/h, sau 1 phút thì đi
được quãng đường 360 m kể từ A.
a. Tính gia tốc xe 2 và tính chất chuyển động của nó.
b. Sau bao lâu chúng gặp nhau ? Ở đâu?
ĐS : a/ -0,2 (m/s2), chậm dần đều. b/ Sau 60s tại nơi cách A 360m.
Bài 7. Có hai chiếc xe chuyển động ngược chiều nhau từ hai vị trí A và B cách nhau 1000m. Xe thứ
nhất bắt đầu chuyển động nhanh dần đều từ A đi về B. Sau 5s nó đạt vận tốc 36km/h. Xe thứ hai ở B
chuyển động sau xe thứ nhất 5s để đi về A với vận tốc đều 14,4km/h.
a. Tính gia tốc và quãng đường xe thứ nhất đi được trong 5s đầu tiên.
b. Viết phương trình chuyển động của hai xe. Chọn A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời
gian lúc xe thứ nhất khởi hành.
c. Tìm thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
d. Tìm vận tốc của xe thứ nhất đối xe thứ hai khi chúng gặp nhau.
ĐS: a. a1=2(m/s2) ; s=25(m)
b. x1=t2 (m) ; x2=1020-4t (m)
17
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
c. t=30(s) ; x=900 (m) d. v1/2=64(m/s)
Một chiếc xe khởi hành từ A với vận tốc đầu 2m/s, chuyển động nhanh dần đều về B với gia
Bài 8.
tốc 1,4m/s2 .Cùng lúc đó, một xe khác khởi hành từ B với vận tốc đầu 4m/s, chuyển động nhanh dần đều
về A với gia tốc 0,6m/s2. Quãng đường AB dài 160m.
a/ Viết phương trình chuyển động của hai xe. Chọn A là gốc tọa độ, chiều dương từ A đến B, gốc thời
gian là lúc hai xe khởi hành.
b/ Xác định thời điểm và vị trí hai xe gặp nhau.
c/ Sau 12s chuyển động thì hai xe cách nhau bao xa?
d/ Chọn chiều dương là chiều chuyển động của mỗi xe. Viết phương trình vận tốc của hai xe. Từ đó hãy
cho biết sau bao lâu thì chúng có cùng vận tốc? Tính vận tốc đó. Vẽ đồ thị vận tốc hai xe trên cùng một
hệ trục.
ĐS a/ x1=2t+0,7t2 ; x2=160-4t-0,3t2
b/ t=10(s) ; x=90(m)
d/ v1= 2+1,4t ; v2=4+0,6t ; t=2,5s ; v1=v2=5,5m/s.
c/ x =99,2(m)
18
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
BÀI
BÀI4:4:SỰ
SỰRƠI
RƠITỰ
TỰDO
DO
I.SỰ RƠI TRONG KHÔNG KHÍ VÀ SỰ RƠI TỰ DO.
1. Sự rơi của các vật trong không khí
Trong không khí vật rơi nhanh hay chậm không tuỳ thuộc
vào vật nặng hay nhẹ mà tùy thuộc vào lực cản của không khí
tác dụng lên vật.
2. Sự rơi của các vật trong chân không (sự rơi tự do)
Sự rơi tự do là sự rơi chỉ dưới tác dụng của trọng lực.
Trong trường hợp có thể bỏ qua ảnh hưởng của các yếu tố
khác lên vật rơi, ta có thể coi sự rơi của vật như là sự rơi tự do.
II. NGHIÊN CỨU SỰ RƠI TỰ DO CỦA CÁC VẬT.
Tháp nghiên Pizza, nơi Galilê làm
thí nghiệm về sự rơi tự do
1. Những đặc điểm của chuyển động rơi tự do
+ Phương của chuyển động rơi tự do là phương thẳng
đứng.
+ Chiều của chuyển động rơi tự do là chiều từ trên xuống dưới.
+ Chuyển động rơi tự do là chuyển động thẳng nhanh dần đều.
+Các công thức của sự rơi tự do: không vận tốc đầu (thả nhẹ cho rơi ,
z0
=0)
-Công thức vận tốc:
v = gt
1
-Công thức quãng đường: s = gt2
2
-Công thức liên hệ:
O
S
C
z
r
v
v0
v2 = 2gs
2. Gia tốc rơi tự do
- Tại một nơi nhất định trên Trái Đất và ở gần mặt đất, các vật đều rơi tự do với cùng một gia
tốc g.
- Gia tốc rơi tự do ở các nơi khác nhau trên Trái Đất thì khác nhau. Người ta thường lấy g ≈
9,8m/s2 hoặc g ≈ 10m/s2.
?Câu hỏi:
1. Sự rơi tự do là gì? Nêu các đặc điểm của sự rơi tự do.
2. Trong trường hợp nào các vật rơi tự do với cùng một gia tốc g? Viết các công thức tính vận
tốc và quãng đường đi được của sự rơi tự do.
19
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
PHÂN DẠNG BÀI TẬP SỰ RƠI TỰ DO
DẠNG 1: VẬN DỤNG CÔNG THỨC TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG, VẬN TỐC TRONG RƠI
TỰ DO:
Phương pháp giải:
Sử dụng các công thức:
1
2
− Công thức tính quãng đường: S gt2 � t
2s Khi va�
2h
t cha�
m�
a�
t
������
tr�i
s h�t tr�i
g
g
c v2 2gS (lấy g = 9,8m/s2 hoặc g = 10m/s2)
− Công thức vận tốc: v g.t hoa�
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một vật rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất . Tính thời gian rơi và vận tốc khi chạm đất . Cho
g = 9,8 m/s2
ĐS : 2s, 19,6m/s
Bài 2. Từ độ cao 20m so với mặt đất một vật được thả rơi tự do. Lấy g = 10m/s 2. Tính :
a. Vận tốc của vật lúc chạm đất.
b. Thời gian rơi.
c. Vận tốc của vật trước khi chạm đất 1s.
ĐS : 20m/s ; 2s ; 10m/s
Bài 3. Một vật được thả rơi tự do từ độ cao 19,6 m xuống đất, gia tốc rơi tự do là 9,8 m/s2.
a. Thời gian rơi của vật và vận tốc khi chạm đất là bao nhiêu?
b. Tính vận tốc của vật khi còn cách mặt đất 9,6 m.
Bài 1.
Bài 4.
Một hòn đá rơi tự do từ miệng một giếng cạn đến đáy giếng mất 3( s) . Tính độ sâu của giếng,
2
lấy g = 9,8( m/s ) .
ĐS: s = 44,1( m) .
Một vật được thả rơi tự do từ độ cao h=20m so với mặt đất. Tính thời gian vật rơi và vận tốc
2
vật lúc chạm đất. Lấy g = 10( m/s ) .
Bài 5.
ĐS : 2(s); 20 (m/s).
Bài 6. Một vật rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất biết g = 10m/s2. Tính
thời gian rơi và tốc độ của vật khi vừa khi vừa chạm đất.
ĐS: 4s, 40m/s.
Bài 7. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h so với mặt đất. Cho g
=10m/s2. Tốc độ của vật khi chạm đất là 60m/s. Tính độ cao h, thời gian từ lúc vật bắt đầu rơi
đến khi vật chạm đất.
ĐS: 180 (m); 6 (s).
Thả rơi tự do một hòn đá từ miệng xuống đến đáy một hang sâu. Sau 4,25( s) kể từ lúc thả hòn
đá thì nghe tiếng hòn đá chạm vào đáy. Tính chiều sâu của hang. Biết vận tốc truyền âm trong không khí
2
là 320( m/s) . Lấy g = 10( m/s ) .
Bài 8.
ĐS: 80 (m).
Một vật rơi tự do từ độ cao 45( m) xuống đất. Tính thời gian rơi và vận tốc của vật khi vừa
chạm vào đất.
ĐS: 3 (s); 30 (m/s).
Bài 10. Từ vách núi, một người buông rơi một hòn đá xuống vực sâu. Từ lúc buông cho đến lúc nghe
tiếng chạm của hòn đá mất 6,5( s) . Biết rằng vận tốc truyền âm trong không khí xem như không đổi và
Bài 9.
(
)
2
bằng 360( m/s) . Lấy g = 9,8 m/s . Hãy tính:
20
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
a. Thời gian hòn đá rơi ?
b. Độ cao từ vách núi xuống đáy vực ?
ĐS: 6 (s); 180 (m).
DẠNG 2: TÍNH QUÃNG ĐƯỜNG VẬT ĐI ĐƯỢC TRONG n GIÂY CUỐI, VÀ TRONG
GIÂY THỨ n.
Phương pháp giải
1. Quãng đường vật đi được trong n giây cuối.
1
2
2
− Quãng đường vật đi trong t giây: St gt
1
2
S
S
− Quãng đường vật đi trong n giây cuối:
t St n
2
− Quãng đường vật đi trong ( t – n ) giây: St n (t n)
2. Quãng đường vật đi được trong giây thứ n.
1
2
2
− Quãng đường vật đi trong n giây: Sn gn
1
2
S
Sn Sn 1
− Quãng đường vật đi được trong giây thứ n:
2
− Quãng đường vật đi trong (n – 1) giây: Sn 1 (n 1)
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Một vật rơi tự do tại một địa điểm có độ cao 500m biết g = 10m/s2. Tính quãng
đường vật rơi trong giây thứ 5.
ĐS: 45m
Bài 2. Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Trong 2s cuối cùng trước khi chạm đất, vật rơi
được quãng đường 60m. Tính thời gian rơi và độ cao h của vật lúc thả biết g = 10 m/s 2.
ĐS: 4s; 80s
Bài 3. Cho một vật rơi tự do từ độ cao h. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi được quãng
đường bằng quãng đường đi trong 5s đầu tiên, g = 10m/s2. Tìm độ cao lúc thả vật và thời gian
vật rơi.
ĐS: 252,81m; 7,25s
Bài 4. Một vật rơi tự do trong giây cuối rơi được 35m . Tính thời gian từ lúc bắt đầu rơi
đến khi chạm đất. Cho g = 10m/s2.
ĐS : 4s
Bài 5. Tính thời gian rơi của một hòn đá , biết rằng trong hai giây cuối cùng vật đã rơi được
một một quãng đường dài 60m . Lấy g=10m/s2.
ĐS : 4s
Bài 6. Cho một vật rơi tự do từ độ cao 800m, biết g = 10m/s2.
a.Tính thời gian vật rơi 80m đầu tiên.
b.Tính thời gian vật rơi được 100m cuối cùng.
ĐS:a. 4s b. 0,818s
Bài 7. Một vật rơi tự do . Thời gian rơi là 10s. Lấy g=10m/s2 . Hãy tính :
a. Thời gian rơi 90m đầu tiên .
b. Thời gian vật rơi 180m cuối cùng
ĐS : a. 3s ; b. 2s
Bài 8. Một vật rơi tự do từ độ cao h xuống mặt đất. Biết rằng trong 2s cuối cùng vật rơi
được đoạn bằng 1/4 độ cao ban đầu. Lấy g = 10m/s2. Hỏi thời gian rơi của vật từ độ cao h
xuống mặt đất là bao nhiêu?
ĐS: 20s
Bài 9. Một vật được thả rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao h biết trong 7s cuối cùng vật21
rơi được 385m cho g = 10m/s2.
Bài 1.
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
a.Xác định thời gian và qng đường rơi
b. Tính đoạn đường vật đi được trong giây thứ 6.
c. Tính thời gian cần thiết để vật rơi 85m cuối cùng
ĐS: a.9s; 405m; b. 55m; c. 1s
Bài 10. Thời gian rơi của một vật được thả rơi tự do là 4s. Lấy g = 10m/s2. Tính :
a. Độ cao của vật so với mặt đất.
b. Vận tốc lúc chạm đất.
c. Vận tốc trước khi chạm đất 1s.
d. Qng đường vật đi được trong giây cuối cùng.
ĐS : 80m ; 40m/s ; 30m/s ; 35m
BÀI
BÀI5:5:CHUYỂN
CHUYỂNĐỘNG
ĐỘNGTRỊN
TRỊNĐỀU
ĐỀU
I. ĐỊNH NGHĨA.
1. Chuyển động tròn
Chuyển động tròn là chuyển động có quỹ đạo là một đường tròn.
2. Tốc độ trung bình trong chuyển động tròn
Tốc độ trung bình =
Độ
dài
cungtròn
mà
vật
đi được
Thời
gianchuyển
động
O
3. Chuyển động tròn đều
Chuyển động tròn đều là chuyển động có quỹ đạo tròn và có tốc độ trung bình trên mọi cung
tròn là như nhau.
II. TỐC ĐỘ DÀI VÀ TỐC ĐỘ GĨC.
1. Tốc độ dài
Gọi s là độ dài cung tròn mà vật đi được trong khoảng thời gian t . Tốc độ dài của vật của
vật chuyển động tròng đều tại một điểm:
v=
s
t
Trong chuyển động tròn đều tốc độ dài của vật có độ lớn khơng đổi.
2. Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều
s
v =
t
Vectơ vận tốc trong chuyển động tròn đều ln có phương tiếp tuyến với đường tròn quỹ đạo.
Chú ý: Trong chuyển động tròn đều vectơ vận tốc có phương ln ln thay đổi và độ dài
khơng đổi.
3. Tần số góc, chu kì, tần số
a) Tốc độ góc
Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là đại lượng đo bằng góc mà bán kính nối tâm quỹ đạo
với vật qt được trong một đơn vị thời gian. Tốc độ góc của chuyển động tròn đều là một đại
lượng khơng đổi.
22
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
t
-Đơn vị tốc độ góc là rad/s.
b) Chu kì
Chu kì T của chuyển động tròn đều là thời gian để vật đi được một vòng.
Liên hệ giữa tốc độ góc và chu kì : T =
2
Đơn vị chu kì là giây (s).
c) Tần số
Tần số f của chuyển động tròn đều là số vòng mà vật đi được trong 1 giây.
Liên hệ giữa chu kì và tần số : f =
1
T
Đơn vị tần số là vòng trên giây (vòng/s) hoặc héc (Hz).
d) Liên hệ giữa tốc độ dài và tốc độ góc
v = r
III.GIA TỐC HƯỚNG TÂM
1. Hướng của vectơ gia tốc trong chuyển động tròn đều
Trong chuyển động tròn đều, tuy vận tốc có độ lớn không đổi, nhưng có hướng luôn thay
đổi nên chuyển động này có gia tốc. Gia tốc trong chuyển động tròn đều luôn hướng vào tâm
của quỹ đạo nên gọi là gia tốc hướng tâm.
2. Độ lớn của gia tốc hướng tâm:
aht =
v2
r 2
r
Trong đó:
aht : gia tốc hướng tâm ( m/s2).
v: tốc độ dài (m/s).
: tốc độ góc (rad/s).
R: bán kính (m).
Câu hỏi:
1. Chuyển động tròn đều là gì? Nêu đặc điểm của vectơ vận tốc của chuyển động tròn đều.
2. Tốc độ góc là gì? Tốc độ góc được xác định như thế nào? Viết công thức liên hệ giữa tốc độ
góc và tốc độ dài trong chuyển động tròn đều.
3. Chu kì của chuyển động tròn đều là gì? Công thức liên hệ giữa chu kì và tốc độ góc.
4. Tần số của chuyển động tròn đều là gì? Công thức liên hệ gữa chu kì và tần số.
5. Nêu những đặc điểm và viết công thức tính gia tốc trong chuyển động tròn đều.
23
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
BÀI TẬP CHUYỂN ĐỘNG TRÒN ĐỀU
ÁP DỤNG CÔNG THỨC:
2 t 2r
n
v
1
+ Công thức tần số: f
T 2.
+Công thức chu kì T
+ Công thức liên hệ giữa tốc độ dài, tốc độ góc: v r.
v2
+ Công thức gia tốc hướng tâm: a ht r.2
r
BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1. Một xe tải có bánh xe có đường kính 80cm, chuyển động đều. Tính chu kì, tần số, tốc
độ góc của đầu van xe.
ĐS: 12,5s, 2Hz
Bài 2. Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m. Tính tốc độ dài
và tốc độ góc của một điểm ở đầu cánh quạt.
ĐS: ⍵ = 41,87 rad/s ; v = 33,5 m/s
Bài 3. Một bánh xe bán kính 60 cm quay đều 100 vòng trong thời gian 2s. Tìm chu kỳ, tần
số, tốc độ góc, tốc độ dài của một điểm trên vành bánh xe.
ĐS : 0,02s ; 50Hz ; 314rad/s ; 188,4m/s
Bài 4. Bánh xe của 1 xe đạp có đường kính 60 cm. Tính vận tốc của xe đạp khi người đi xe
đạp cho bánh xe quay được 180 vòng /phút.
ĐS : 5,652m/s
Bài 5. Chiều dài của kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ của nó. Hỏi vận tốc
dài của điểm ở đầu kim phút gấp mấy lần vận tốc dài của điểm ở đầu kim giờ
ĐS : 18 lần
Bài 6. Một quạt máy quay với tần số 400 vòng/phút. Cánh quạt dài 0,8 m.
a.Tính chu kỳ của điểm ở đầu cánh quạt .
b.Tính gia tốc hướng tâm của điểm đó.
ĐS: T = 0,15 s; a ht = 1402,48 m/s 2
Bài 7. Bánh xe đạp có đường kính 66 cm. Xe đạp chuyển động thẳng đều với vận tốc 12
km/h .
a.Tính tốc độ dài và tốc độ góc của 1 điểm trên vành ngoài của xe
b.Tính chu kỳ và tần số của chuyển động của điểm đó
c.Tính gia tốc hướng tâm của chuyển động
ĐS:a)v = 3,33 m/s; ⍵ = 10,1 rad/s; b)T = 0,62 s;f = 1,6 Hz ;c)a ht =33,66 m/s 2
Bài 8. Một đồng hồ treo tường có kim phút dài 10 cm và kim giờ dài 8cm. Cho rằng các
kim quay đều.
a.Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu kim phút
b.Tính tốc độ dài và tốc độ góc của điểm đầu kim giờ
ĐS: a) v p = 0,174.10 -3 m/s; ⍵ p = 0,00174 rad/s ; b) v g = 0,0116.10 -3 m/s; ⍵ g =
0,000145 rad/s
Bài 9. Một ô tô có bán kính vành ngoài bánh xe là 25 cm. Xe chạy với vận tốc 36 km/h.
Tính tốc độ góc và gia tốc hướng tâm của một điểm trên vành ngoài bánh xe.
ĐS : 40rad/s ; 400m/s2
Bài 10. Kim giờ của một đồng hồ di bằng
3
kim pht. Tìm tỉ số giữa tốc độ góc của hai kim v
4
tỉ số giữa tốc độ di của đầu mút hai kim?
1
v
12 ; 1 16
2
v2
Bài 11.
Chiều dài kim phút của một đồng hồ dài gấp 1,5 lần kim giờ của nó. Hỏi:
ĐS:
a. Vận tốc dài ở điểm đầu kim phút gấp mấy lần vận tốc dài ở điểm đầu kim giờ?
24
TRƯỜNG THPT LÝ THÁI TỔ
ĐỀ CƯƠNG VẬT LÝ 10 – HK I
b. Vận tốc dài ở điểm đầu kim giây gấp mấy lần vận tốc dài ở điểm đầu kim giờ? Cho biết
chiều di kim giy gấp
4
lần kim pht.
3
ĐS: a) 18 lần b) 1440 lần.
Bài 12. Cho Trái Đất có bán kính R= 6400 km. Khoảng cách giữa trái đất với Mặt Trăng là
384000km. Thời gian trái đất quay một vòng quanh nó : 24h = 8,64. 10 4 s . Thời gian Mặt
Trăng quay một vòng quanh Trái Đất : 2,36 . 106 s. Hãy tính :
a. Gia tốc hướng tâm của một điểm trên xích đạo.
b. Gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng trong chuyển động quanh Trái Đất.
ĐS : a. 0,034m/s2 ; b. 2,7.10-3 m/s2
Bài 13. Một chất điểm chuyển động đều trên một quỹ đạo tròn, bán kính 0,4( m) . Biết rằng
nó đi được 5 vòng trong 1 giây. Hãy xác định tốc độ dài và gia tốc hướng tâm của nó ?
2
ĐS: 12,56( m/s) ; 394,4( m/s ) .
Bài 14. Khi đĩa quay đều, một điểm trên vành đĩa chuyển động với vận tốc 3( m/s) , một điểm
nằm gần trục quay hơn một đoạn 10( cm) có vận tốc 2( m/s) . Xác định tần số, chu kì đĩa và gia
tốc hướng tâm của điểm nằm trên vành đĩa ?
2
ĐS: 1,59( Hz) - 0,6( s) - 30( m/s ) .
Bài 15. Một điểm trên bánh xe đường kính 80( cm) quay đều 60 vòng/phút. Tính:
a. Chu kì T, vận tốc góc , vận tốc dài v, gia tốc hướng tâm aht ?
b. Góc quay trong 30( s) ?
2
ĐS: a.1( s) ; 6,28( rad/s) ; 2,512( m/s) ; 15,77( m/s ) ; b.60p( rad/s) .
Bài 16. Một chất điểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính R = 0,5( m) .
Biết rằng trong 1phút nó chạy được 10 vòng.
a. Tính vận tốc góc bằng ( rad/s) ?
b. Tính vận tốc dài bằng ( cm/s) ?
c. Tính chu kì quay ?
ĐS: a.
p
50p
rad/s) ; b.
(
( cm/s) ; c.6( s) .
3
3
Bài 17. Một chiếc xe chuyển động thẳng đều, sau 10( s) đi được 100( m) và trong thời gian
đó bánh xe quay được 20 vòng. Xác định đường kính bánh xe và vận tốc góc của bánh xe ?
Lấy p = 3,14
ĐS: d =
5
( m) ; ω = 4p( rad/s) .
p
25