Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

cau hoi thi noi tru nam 2011 2012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.21 KB, 4 trang )

Câu 1. Trình bày vai trò của dinh dưỡng đối với bệnh răng miệng và ảnh hưởng của
nó đối với bệnh quanh răng? ( 30ph )
Câu 2. Trình bày các biểu hiện suy dinh dưỡng ở miệng? (30ph )

Câu 2. Biểu hiện suy dinh dưỡng ở miệng:
STT
1.

Nội dung
Môi
1. Thiếu sinh tố B2, PP,Do môi trường lạnh hay khí hậu khô quá, dị ứng

1

với mỹ phẩm…Hàm giả không tốt, Herpes, giang mai,
2. Viêm môi: môi phù nề, sưng, đôi khi bong da môi hay nứt nẻ. Có khi
thấy môi khô và không có đường nứt.

0.5

3. Chốc mép: Lở tại góc mép, thường thấy ở hai bên, có màu hồng, có
khi màu giống xuất huyết tuỳ theo thời gian bị bệnh.
Răng
1.Sâu răng
2.Men răng đốm, răng nhuộm màu,
3.Thiểu sản men.
4.Sai vị trí: Răng chen chúc do thiếu protein lúc phát triển răng và hàm, hay
mất răng sữa sớm.
Lợi
1.Thay đổi ở mô lợi thường gặp. Có thể phân biệt tuỳ theo các nguyên
nhân.


2.Viêm lợi do thiếu sinh tố C và có kích thích tại chỗ gây ra viêm lợi
Scorbus

2.

3

4

0.5

0.5
0.5
0.5
0.5

0.25
0.25

3.Lâm sàng: Lợi sưng đỏ, bóng, nhú lợi sưng phồng, chảy máu tự phát.
Các triệu chứng này chỉ có ở vùng có răng.

0.5

4.Viêm lợi do nguyên nhân thiếu sinh tố, protein.
5.Lâm sàng: Lợi viêm, từ trung bình đến nặng.
6.Có thể có túi QR ( nếu viêm có kích thích tại chỗ như vi khuẩn, chấn
thương khớp cắn, răng mọc lệch lạc........)
Lưỡi


0.5
0.25
0.25

1. Do thiếu sinh tố nhóm B hỗn hợp, nhất là thiamin ( B1),

5

Thang
điểm


Riboflavin ( B2) folic acid gây viêm mạn tính.
2. Lâm sàng: Lưỡi có thể thay đổi hình dạng, cấu trúc, màu sắc.
Các biểu hiện khác.
1. Sừng hoá niêm mạc, loét niêm mạc: Gây đau, cảm giác bị bỏng, khô


1
1

1


nướt bọt, giảm hay mất cảm giác,…
2. Nguyên nhân: Do thiếu sinh tố nhóm B, A và Zn, hoặc do
viêm nhiễm,stress,…

1


Tổng điểm

10

Câu 1 Vai trò của dinh dưỡng đối với bệnh răng miệng và ảnh hưởng của
nó đối với bệnh quanh răng:
STT

Nội dung
Liên quan dinh dưỡng và bệnh răng miệng

1

SKRM ở mỗi cá thể đều phụ thuộc vào ba yếu tố chính
1.Yếu tố cá thể (ký chủ): như tính chất men răng, hình thể, tỉ lệ kích
thước răng trên cung hàm ....

Thang
điểm
4.5
0.25
0.25

2.Yếu tố VK: Chủ yếu là lượng màng bám tiếp xúc với mô trong miệng.
0.25
2

3

3. Yếu tố DD của mỗi cá thể: làm tăng hay làm chậm phát triển các bệnh

răng miệng.
Cơ chế tác động của dinh dưỡng lên bệnh răng miệng
1. Ảnh hưởng lến trình vôi hoá của răng.

0.5

2. Thay đổi lưu lượng, tính chất vật lý, hoá học, thành phần miễn
dịch của nước bọt.
3. Ảnh hưởng lên quá trình tái khoáng hoá của men răng sau khi
mọc.
4. Ảnh hưởng đến quá trình phát triển, biến đổi dinh dưỡng để vi
khuẩn phát triển.
5. Ảnh hưởng lên cơ chế lành thương mô quanh răng.

0.5
0.5
0.5
0.5

Ảnh hưởng của dinh dưỡng đối với bệnh răng miệng ở các giai đoạn
phát triển của răng
Trước lúc mọc răng: Ảnh hưởng lên cấu trúc và thành phần hoá học.

0.25


Giai đoạn mọc răng: Chọn lọc vi khuẩn gây bệnh răng miệng

0.25


Giai đoạn sau mọc răng:
1. Tạo điều kiện cho vi khuẩn trong mảng bám phát triển.
2. Cung cấp nguồn dinh dưỡng cho vi khuẩn hoạt động.
3. Ảnh hưởng lưu lượng và thành phần nước bọt.

0.25
0.25
0.25

Ảnh hưởng của dinh dưỡng đối với bệnh quanh răng.
1

5.5đ

Dinh dưỡng ảnh hưởng tới bệnh quanh răng theo 3 đường
1. Ảnh hưởng tới sự khu trú, phát triển và biến đổi dinh dưỡng của vi 0.25
khuẩn trong rãnh lợi.
2. Sửa chữa tại chỗ mô tổn thương

0.25
0.25

3. Ảnh hưởng tới cơ chế miễn dịch của cơ thể
2

3

Vai trò các chất dinh dưỡng đối với môi trường miệng:
Xác định tính chất môi trường miệng.


0.25

Chọn lọc vi khuẩn: Các chất gian khuẩn của vi khuẩn là mảng bám.
Thúc đẩy quá trình lành thương, góp phần vào yếu tố điều trị.
Tổng hợp protein, tái lập mô mới.
Protein và bệnh quanh răng

0.25
0.25
0.25

1. Lượng protein đầy đủ sẽ ảnh hưởng đến khả năng đề kháng và
phục hồi của mô QR.

0.25

2. Thiếu protein nặng như Kwashiokor liên quan tổn thương lợi
hoại tử và các tổ chức niêm mạc khác trong miệng, viêm lợi
tăng và tiêu xương.

0.25

3. Thiếu protein trên vật thí nghiệm: Ảnh hưởng hoạt động tạo cốt 0.25
bào, tế bào sợi, tế bào tạo men.
4. Tóm lại: Suy dinh dưỡng ảnh hưởng trên mô QR thông qua
con đường giảm sức đề kháng của cơ thể đối với viêm nhiễm
và khả năng phục hồi của mô QR.
4

Vitamin và bệnh quanh răng


0.25


5

6

Sinh tố C
1.Thiếu sinh tố C gây chảy máu lợi, không chỉ đơn thuần gây VQR đầu
tiên.
2.Thay đổi dây chằng quanh răng, lợi viêm.
3.Thiếu sinh tố C nặng: Gây phá hủy vùng quanh răng, răng lung lay,
xương ổ xốp.
4.Thiếu vitamin C nặng gây bệnh Scorbus

0.5
0.5
0.5
0.5

Vitamin D
1.Giúp cho cân bằng can xi và phốt pho trong cơ thể.
2.Thiếu vitmin D có thể dẫn đến loãng xương, còi xương ở trẻ em
hoặc nhuyễn xương ở người lớn.
3.phosphataza kiềm có thể dẫn đến phá hủy dây chằng quanh răng
và làm tiêu xương ổ răng.
Tổng

0.25

0.25
0.25
10đ



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×