Tải bản đầy đủ (.pdf) (33 trang)

thị trường và xu hướng tiêu dùng tại canada

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4 MB, 33 trang )

Xuất khẩu
sang
Canada
October, 2014

This presentation is produced with the financial support of the Government of Canada
provided through the Department of Foreign Affairs, Trade and Development (DFATD)
© Trade Facilitation Office Canada 2014


Thị trường và
Xu hướng tiêu dùng tại Canada
Tổng quan thị trường

2


Địa lý và Tổ chức hành chính Canada

The North

• 

Diện tích lớn thứ hai trên thế giới
(sau LB Nga);

• 

Gồm 6 Khu vưc địa lý, chia
thành 10 tỉnh và 3 vùng lãnh thổ;


• 

3 cấp chính quyền: Liên bang,
tỉnh/vùng lãnh thổ, huyện;

• 

Nhà nước: có nền dân chủ nghị
viện, có chính phủ liên bang và
chế độ quân chủ lập hiến (nữ
hoàng Anh Elizabeth II)

• 

GDP: $1.825 nghìn tỷ đô la
(2013 est.)

British
Columbia
The Prairies

Québec
Ontario

Atlantic
Canada

Source: Statistics Canada, Population estimates and projections (2013)

3



Dân số Canada
Atlantic Provinces:
Québec:
Ontario:
Prairie Provinces:
British Columbia:
The Territories:

2.3
8.1
13.5
5.3
4.5
0.1

Million
Million
Million
Million
Million
Million

Quy mô dân số nhỏ, sống tập
trung:
• Tổng

dân số: 35.4 triệu (ước 4/2014)


• Bằng

10% dân số Mỹ

• 62%

dân số sống tập trung tại 2 tỉnh
Ontario và Quebec;
• 80%

dân số sống trong phạm vi 160 km
tính từ đường biên giới với Mỹ;

The North

British
Columbia

• 81%
The Prairies

Québec
Ontario

Atlantic
Canada

dân số sống trong các thành phố

• 1


phần 3 dân số sống tại 3 thành phố lớn
là Toronto, Montreal, Vancouver.

Source: Statistics Canada, Population estimates and projections (2013)

4


*Xu hướng dân số Canada
1. Dân số đang già nhanh

• 

1 phần 7 dân số Canada là người cao
tuổi (trên 65 tuổi). Trong 5 năm qua, tỷ
lệ người cao tuổi tăng từ 13,7% lên
14,8%;

• 

Những người sinh trong thời kỳ bùng
nổ dân số (sinh từ 1946 đến 1965)
hiện là đối tượng chủ yếu của thị
trường Canada.
Source: Globe & Mail (2012)

Source: Statistics Canada, Census (2011)

5



2. Người nhập cư tăng nhanh

• 

1 phần 5 dân Canada là người nhập cư
(tỷ lệ cao nhất trong số các nước phát
triển G8);

• 

1.6 triệu người nhập cư mới định cư tại
Canada từ 2006 đến 2011;

• 

62% số người mới nhập cư sống tại 3
thành phố Toronto, Montreal, Vancouver

Số người nhập cư lớn nhất
đến từ châu Á và Trung Đông,
trong đó có gần 200.000
người Canada gốc Việt.

Source: Statistics Canada, Census (2011), National Household Survey (2011)

6



Người tiêu
dùng Canada
Chi tiêu gia đình:
• Chỗ

ở:
• Thuế thu nhập:
• Thực phẩm:
• Chi tiêu khác:

34%
14%
8%
20%

Xu hướng/cơ hội tiêu dùng:
• Hàng

hóa cho các nhóm dân nhập cư
thiểu số;
• Đảm bảo sức khỏe, sống tích cực;
• Tính thuận tiện;
• Thích dùng hàng đặc sản, cao cấp
• Sản phẩm gia dụng
• Sở thích: làm vườn, hoạt động giải trí
• Sản phẩm phục vụ lễ hội, kỳ nghỉ

Source: Macleans Canada (2014)

7



Tầm quan trọng của ‘Trách nhiệm xã hội
(CSR) và môi trường” trong sản phẩm
Tăng khả năng cạnh tranh, sáng tạo, thông qua:

Chuẩn bị sẵn sàng:

• Cải

• Chứng

thiện uy tín và thương hiệu

• Tăng

cường hiệu quả kinh doanh, quản lý rủi ro,
tiếp cận được nguồn vốn và đối tác đầu tư;
• Quan

hệ tốt hơn với nhân viên và cộng đồng;

* CSR quan trọng đối với các DN Nhỏ và Vừa
(SMEs) khi làm ăn với các công ty Canada;
*Tìm hiểu kỹ các quy định và luật lệ liên quan đến
môi trường.

minh bạn có các biện pháp hiệu quả bảo vệ
môi trường;
• Cung


cấp thông tin về Hệ thống Quản lý Môi trường
của bạn;
• Giới

thiệu với các Nhà Nhập khẩu về “Trách nhiệm
Xã hôi (CSR)” trong các tài liệu tiếp thị sản phẩm.
Lưu ý, Nhà Nhập khẩu Canada rất coi trọng việc tuân
thủ các quy định về môi trường của các cấp chính
quyền: tại Canada. Lãnh đạo các doanh nghiệp
Canada phải chịu trách nhiệm cá nhân trước pháp
luật nếu gây ra hoặc cho phép hủy hoại môi trường.
trường hợp nghiêm trọng có thể bị phạt tù).

Source: Industry Canada
8


Quy mô thị trường Canada

Quan hệ thương mại với Vietnam

9


Quy mô thị trường (2013)
Canada

USA


Vietnam

Dân số

35 triệu

317 triệu

90 triệu

GDP

$1.900 tỷ

$18.600 tỷ

$176 tỷ

Xuất khẩu

$472 tỷ

$1.700 tỷ

$142 tỷ

Nhập khẩu

$476 tỷ


$2.400 tỷ

$148 tỷ

Trị giá tính bằng đô la Canada ( $CAD) (2013)
Source: Canadian & US Government Sources, ITC Trade Map
10


Quy mô thị trường (2013)
(tính trên đầu người)
Canada
Dân số

35 triệu

USA

Vietnam

317 triệu

90 triệu

GDP

$52.285

$58.675


$1.955

Xuất khẩu

$13.485

$5.362

$1.577

Nhập khẩu

$13.600

$7.570

$1.644

Giá trị đô la Canada ($CAD) 2013
Source: Canadian & US Government Sources, ITC Trade Map

11


Tại sao Canada?
*Nhu cầu nhập khẩu cao:
• Nhập

khẩu $476 tỷ (2013), chiếm 32% GDP


• Nhập

siêu $3 tỷ CAD;

• Nhập

khẩu tăng trung bình 7% hàng năm trong 5
năm qua;
• Thị

$365 B

$404 B

$447 B

$462 B

$476 B

2009

2010

2011

2012

2013


Source: Industry Canada, Trade Data Online (2013)

Tổng nhập khẩu của Thế giới
Tỷ $CAD (2013)

trường nhập khẩu lớn thứ 13th trên thế giới

Bạn hàng đa dạng:
• Tỷ

trọng nhập khẩu hàng hóa từ các bạn hàng
truyền thống và từ Bắc Mỹ giảm dần trong 10 năm
qua;
• Tỷ

Tổng KN nhập khẩu của Canada
Tỷ $CAD (2009-2013)

trọng nhập khẩu hàng hóa từ các nước đang
phát triển và các nước mới nổi tăng nhanh.

$2,397 B
$2,007 B
$1,230 B
$858 B
$725 B$688 B$675 B$608 B
$531 B$503 B$491 B$480 B$475 B

Source: ITC Trade Map (2013)


12


Nhâp khẩu của Canada theo Khu vực và nước
Top 10 nước xuất khẩu sang Canada
Tỷ $CAD (2013)

Nhập khẩu của Canada theo Khu vực
(2013)
2%

2%

United States (52%)

9%

Asia (21%)
Europe (14%)

14%
52%

Latin America & Caribbean
(9%)
Africa (2%)

$250 B
$200 B
$150 B

$100 B
$50 B
$B

21%

Middle East (2%)

Source: Industry Canada, Trade Data Online (2013)
13


Top 10 mặt hàng nhập khẩu vào Canada
Từ Thế giới (theo mã HS2) (2013)
3%

1.  Phương tiện vận chuyển các loại

3% 2%

2.  Máy móc, thiết bị cơ khí

4%
5%

28%

3.  Máy móc, thiết bị điện
4.  Sản phẩm nhựa các loại


5%

5.  Thiết bị, dụng cụ quang học, khoa học…
6.  Dược phẩm

6%

7.  Đồ gỗ, đồ nội thất
8.  Cao su và sản phẩm cao su
9.  Máy bay và phụ tùng máy bay

18%
26%

Excluding mineral products (HS2 Codes 26-27 and 71-80)
Source: Industry Canada, Trade Data Online (2013)

10. Hóa chất hữu cơ

14


Top 10 mặt hàng nhập khẩu từ châu Á và Trung Đông
Theo mã HS2 (2013)

1. Máy móc, thiết bị điện (30%)

4%

2. Máy móc, thiết bị cơ khí (24%)


3%

3. Phương tiện vận tải các loại (15%)

4%

4. Quần áo làm từ vải dệt thoi (6%)

4%
30%
5%

5. Đồ gỗ, đồ nội thất (5%)
6. Quần áo làm từ vải dệt kim (5%)

5%

7. Đồ chơi, thiết bị dụng cụ thể thao (4%)
8. Sản phẩm nhựa các loại (4%)

6%

9.Thiết bị, dụng cụ quang học, khoa học
kỹ thuật…
10. Cao su và sản phẩm cao su (3%)
15%
24%

Excluding mineral products (HS2 Codes 26-27 and 71-80)

Source: Industry Canada, Trade Data Online (2013)

15


Tổng quan thương mại Việt Nam - Canada
•  Tổng KN xuất khẩu hàng Việt Nam vào thị
trường Canada năm 2013 đạt $2,14 tỷ
CAD, tăng 17% trong vòng 5 năm qua.
•  Việt Nam là một trong những đối tác
thương mại phát triển nhanh nhất của
Canada kể từ năm 2000.
•  Xuất khẩu của Việt Nam sang Canada
rất đa dạng. Mặt hàng có giá trị cao là:
Ø  Giầy dép (giầy Da và giầy vải):
$181 triêụ
Ø  Đồ gỗ, nội thất: $175 triệu
Ø  Máy tính:
$127 triệu
Ø  Máy phát điện:

$111 triệu

16
Source: TFO Canada Trade Data Analysis Tool


Tiềm năng xuất khẩu của Việt Nam tại Canada
• 


Canada không nằm trong số 20 thị
trường xuất khẩu lớn nhất của Việt
Nam và chỉ chiếm dưới 1% kim ngạch
xuất khẩu của Việt Nam.

• 

Sản phẩm xuất khẩu chính của Việt
Nam sang Canada chủ yếu là hàng
tiêu dùng.

Source: TFO Canada Trade Data Analysis Tool

Để tăng cường thương mại với Canada, doanh
nghiệp Việt Nam cần:
1) Xác định các sản phẩm và dịch vụ khác có tiềm năng xuất
khẩu ở Canada, chẳng hạn như sản phẩm da.
2) Tìm cách duy trì lợi thế cạnh tranh và tăng cường xuất
khẩu các sản phẩm chủ lực của Việt Nam sang Canada
3) Cố gắng khai thác hết tiềm năng xuất khẩu hải sản và sản
phẩm điện tử.
4) Đăng ký thông tin về công ty và các báo giá sản phẩm
xuất khẩu của bạn trên trang web của TFO Canada. Hiện
mới có chưa đến 30 doanh nghiệp Việt Nam đăng ký!

17


Top 10 mặt hàng Canada nhập khẩu
từ Việt Nam – theo mã HS4 (2013)

1.  Đồ gỗ nội thất (18%)
6%

2.  Máy tính các loại (13%)

6%

18%

3.  Giầy dép (13%)
4.  Cuộn Cáp động cơ điện (12%)

6%

5.  Máy in các loại (9%)
6.  6. Tôm động lạnh (9%)

8%
13%

7.  Áo dệt kim (8%)
8.  Quần áo nữ dệt thoi (6%)

9%

9.  Giầy thể thao (6%)
13%

9%


10. Hạt điều, chế biến (6%)

12%

Excluding mineral products (HS2 Codes 26-27 and 71-80)
Source: Industry Canada, Trade Data Online (2013)

18


Mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Canada
Top 10 Products
1. Wooden furniture
2. Portable automatic data
processing machines
3. Footwear (leather uppers)
4. Ignition wiring sets used for
vehicles, aircrafts or ships
5. Printing machinery
6. Crustaceans
7. Woven sweaters
8. Womens/Girls cotton clothing
9. Sports shoes (textile uppers)
10. Cashews nuts, fresh or dried

Exports to Canada Addressable Market in Canada Market Share
$ 175 million

$2,902 million


6.0%

$ 127 million
$ 121 million

$9,254 million
$1,200 million

1.4%
10.1%

$ 111 million
$ 85 million
$ 82 million
$ 74 million
$ 60 million
$ 60 million
$ 56 million

$3,958 million
$2,318 million
$751 million
$1,354 million
$1,220 million
$438 million
$114 million

2.8%
3.7%
10.9%

5.5%
4.9%
13.7%
49.1%

Excluding mineral products (HS2 Codes 26-27 and 71-80)
Source: Industry Canada, Trade Data Online (2013)
19


Thâm nhập thị trường Canada
Hướng dẫn - Các bước thâm nhập thị trường

20


Các bước để xuất khẩu sang Canada

1. Xác đinh chiến
lược thâm nhập thị
trường

2. Phân loại hàng
theo mã HS để xác
định mức thuế nhập
khẩu và các thuế
khác tại Canada.

3. Lập chứng từ
giao hàng để làm

thủ tục xuất khẩu.

4. Vận chuyển
hàng đến nước
nhập khẩu

Để khởi đầu, cần tìm đọc:
-Sổ tay Xuất khẩu sang
Canada và các thông tin
về thị trường Canada qua:
www.tfocanada.ca

21


1. Chiến lược thâm nhập thị trường
Nghiên cứu các yêu
cầu đối với sản phẩm
của bạn tại thị trường
Canada

• 
• 
• 
• 

Kích thước sản phẩm, quy mô thị trường;
Xu hướng và cơ hội kinh doanh;
Các đối thủ cạnh tranh;
Mức giá cạnh tranh.


Tìm hiểu về các quy
định kinh doanh tại
Canada

• 
• 
• 
• 

Hạn ngạch, định mức và tiêu chuẩn đối với sản phẩm;
Luật lệ tại các địa phương; sản phẩm cấm nhập khẩu;
Quy định về nhãn mác
Điều kiện nhập khẩu thực phẩm, mỹ phẩm, dược phẩm

Xác định Nhà nhập
khẩu / Người mua
tiềm năng

•  Danh bạ các nhà nhập khẩu Canada;
•  Các Hiệp hội ngành hàng, Phòng
Thương mại, Ủy Ban Thương mại
•  Các ngân hàng, công ty vận tải
•  Hội chợ, đoàn khảo sát thị trường
•  Truyền thông và quảng bá
22


Các quy định về nhập khẩu của Canada
một vài ví dụ:

Sản phẩm

Ví dụ vê luật lệ, quy định

Cơ quan quản lý Chính phủ

-Thực phẩm, thực vật, súc vật (trong đất
và nước) và sản phẩm liên quan;
-Quy định về nhãn mác trên bao bì thực
phẩm và thu hồi sản phẩm kém chất
lượng.
-Bao bì bằng gỗ
-Nhập khẩu phế thải, máy/thiết bị cũ

• 
• 
• 

Luật Giám sát Hải sản
Luật Nông sản Canada
Luật về đóng gói và nhãn mác hàng
tiêu dùng (nhất là với thực phẩm)
Luật về phân hóa học

Cục Giám định Thực phẩm Canada
www.inspection.gc.ca

-Nhãn mác quần áo
-SP làm từ kim loại quý
-Quy định về đóng gói và nhãn mác đối

với sản phẩm khác ngoài thực phẩm

• 
• 
• 

Luật Cạnh tranh
Luật về nhãn mác hàng dệt may
Luật bao bì và nhãn mác hàng tiêu
dùng

Văn phòng Cạnh tranh
www.competitionbureau.gc.ca

Sản phẩm tiêu dùng, thuốc, thực phẩm,
dụng cụ y tế, sản phẩm sức khỏa thiên
nhiên, thuốc trừ sâu, dược phẩm, dụng
cụ phát xạ, chất độc, vitamin.

• 
• 

Luật An toàn tiêu dùng
Luật an toàn Thực phẩm và Dược
phẩm

Bộ Y Tế Canada
www.hc-sc.gc.ca

Nông sản, vũ khí, hàng cấm vận, thép,

dệt may

• 

Luật về cấp phép xuất nhập khẩu

Bộ Ngoại giao, Thương mại và Phát
triển Canada
www.international.gc.ca

• 

23


Các kênh phân phối
Các nhà
nhập khẩu

•  Hầu hết hàng hóa được xuất khẩu qua một Nhà nhập khẩu để bán trực tiếp cho
các Nhà bán lẻ hoặc thông qua Nhà môi giới
•  Giá bán được nâng lên theo tỷ lệ khác nhau tùy mặt hàng
•  Tìm tại các Cơ sở dữ liệu CID / Triển lãm

•  Hầu hết các mặt hàng thực phẩm và đặc sản có thể được nhập khẩu thông qua
nhà phân phối / người môi giới để bán trực tiếp cho các nhà bán lẻ
Nhà phân •  Giá bán được nâng lên theo tỷ lệ khác nhau tùy mặt hàng
•  Tìm qua hội chợ / tìm kiếm trực tuyến / cơ sở dữ liệu của Hiệp hội ngành hàng
phối /
liên quan


Môi giới

Các nhà
bán lẻ

Các nhà bán lẻ mua hàng từ
nhiều nguồn khác nhau:
• Hội chợ thương mại (91%)
• Đại diện bán hàng (60%)
• Tạp chí chuyên ngành (35%)
• Các hình thức khác (32%)
• Các trang web (28%)

•  Các nhà bán lẻ lớn, đa quốc gia thường mua trực tiếp từ các nhà xuất khẩu đối
với nhiều mặt hàng và thông qua các nhà môi giới đối với nhiều mặt hàng thực
phẩm khác. Các nhà bán lẻ nhỏ hơn thường mua hàng trực tiếp từ các Nhà xuất
khẩu và/hoặc Nhà nhập khẩu.
•  Giá bán được nâng lên theo tỷ lệ khác nhau tùy mặt hàng
•  Tìm qua Hội chợ thương mại (tập trung nhiều mặt hàng tiêu dùng) / cơ sở dữ
liệu của Hiệp hội ngành hàng
24


Tùy chọn tìm kiếm
• từ khóa sản phẩm
• Mã số HS6 hoặc
HS10
• Thành phố điểm
đến

• Nước xuất xứ

Có thể tìm tại các website:
www.tfocanada.ca
www.ic.gc.ca/cid
Tạo lập một danh
sách các công ty

25


×