Tải bản đầy đủ (.doc) (11 trang)

Giáo án 2 buổi lớp 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.22 KB, 11 trang )

Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

TUẦN 14:
Thứ hai ngày 26 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:
Đạo đức ( tiết 14 ) : QUAN TÂM GIÚP ĐỠ HÀNG XÓM LÁNG GIỀNG ( Đ/C ).
I. Mục tiêu: - Nêu được một số việc làm thể hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giêng
- Biết quan tâm giúp đỡ hàng xóm láng giêng bằng những việc làm phù hợp với khả
năng.
- GDHS hiểu được ý nghĩa của việc quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng
*KNS: - Lắng nghe ý kiến của hàng xóm, thể hiện sự cảm thông với hàng xóm.
- Kĩ năng đảm nhận trách nhiệm quan tâm, giúp đõ hàng xóm những việc vừa sức
II. Phương pháp dạy học tích cực : - Trình bày 1 phút ; - Thảo luận
III. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh họa truyện "Chị Thủy của em"
IV. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2. Bài mới: Giới thiệu bài.
- Lớp lắng nghe
Hoạt động 1: Phân tích truyện "Chị Thủy của em. - Quan sát tranh và nghe GV kể
- Kể chuyện "Chị Thủy của em"
chuyện.
+ Trong câu chuyện có những nhân vật nào?
+ Vì sao bé Viên lại cần sự quan tâm của Thủy?
+ Có chị Thủy, bé Viên.


+ Thủy đã làm gì để bé Viên chơi vui ở nhà?
+ Vì mẹ đi vắng ...
+ Làm chong chóng, Thủy giả
+ Vì sao mẹ của bé Viên lại thầm cảm ơn Thủy?
làm cô giáo dạy cho Viên học.
+ Vì Thủy đã giúp đỡ trông giữ
+ Em biết được điều gì qua câu chuyện trên?
bé Viên.
+ Cần phải quan tâm, giúp đỡ
+ Vì sao phải quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
hàng xóm láng giềng.
giềng?
+ Vì ai cũng có lúc gặp khó
- Kết luận: SGV.
khăn, hoạn nạn. Những lúc đó
Hoạt động 2: Đặt tên tranh.
rất cần sự cảm thông, giúp đỡ
- Chia lớp thành 4 nhóm.
của những người xung quanh.
- Mỗi nhóm thảo luận về nội dung 1 tranh và đặt
tên cho tranh.
- Thảo luận theo nhóm.
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả thảo luận.
KL: Các việc làm của các bạn nhỏ trong tranh 1, 3 - Đại diện từng nhóm trình bày
và 4 là quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng giềng.
kết quả thảo luận, các nhóm
Còn ở tranh 2 là làm ồn ảnh hưởng đến hàng xóm khác bổ sung.
láng giềng.
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.
- Gọi HS nêu Yêu cầu BT3 - VBT.



Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

- HS thảo luận theo nhóm, bày tỏ thái độ của mình - 2 em nêu cầu BT3.
đối với các quan niệm có liên quan đến bài học.
- Thảo luận nhóm và làm BT.
- Giải thích về ý nghĩa các câu tục ngữ.
- Mời đại diện từng nhóm trình bày kết quả.
- KL: Các ý a, c, d là đúng : ý b là sai.
- Đại diện từng nhóm bày tỏ ý
3. Hướng dẫn thực hành:
kiến của nhóm mình đối với các
- Thực hiện quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
quan niệm liên quan đến bài học.
giềng bằng những việc làm phù hợp với khả năng Các nhóm khác nhận xét bổ
- Sưu tầm các truyện, thơ, ca dao, tục ngữ, ... và vẽ sung.
tranh về chủ đề quan tâm, giúp đỡ hàng xóm láng
giềng.
4. Củng cố - Dặn dò:- Yêu cầu đọc lại bài học.
- Dặn về chuẩn bị bài sau .
….……………………………………………………..
Toán ( tiết 66 ) : LUYỆN TẬP ( Đ/C )
I. Mục tiêu: - Biết so sánh các khối lượng.
- Biết làm phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Biết sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập.

- GDHS yêu thích học toán
II. Đồ dùng dạy học: Cân đồng hồ loại nhỏ.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng làm BT5 tiết trước.
- 2HS lên bảng làm bài.
- KT vở 1 số em.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét.
- Nhận xét đánh giá.
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giới thiệu bài.
Luyện tập:
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu.
- Mời 1HS giải thích cách thực hiện.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
744 g > 474 g ;305 g < 350g
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
400g + 88g < 480g
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
450g < 500g - 40g
1kg > 900g + 5g ; 760g + 240g = 1kg
Bài 2: - Một học sinh nêu bài toán.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g
- Một học sinh lên bảng trình bày bài

1 gói bánh :
175g
?g
giải, lớp bổ sung:
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
Bài giải:
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

- Mời một em lên bảng giải bài.
- Nhận xét bài làm của học sinh .
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

130 x 4 = 520 (g )
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
520 + 175 = 695 (g)
Đáp số: 695 g
- Đổi vở KT bài nhau.
Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2.
- Một em đọc bài tập 3.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Phân tích bài toán.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở.

- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ
sung.
Bài giải:
Đổi 1 kg = 1000g
Số đường còn lại là :
1000 – 400 = 600 (g )
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
Bài 4: Trò chơi: Dùng cân để cân vài đồ dùng
600 : 3 = 200 (g)
học tập
Đáp số: 200g
HS thực hành cân đồ dùng học tập
3. Củng cố - Dặn dò:
- Thực hành cân hộp bút, cân hộp đồ
- Cho HS thực hành cân 1 số đồ vật.
dùng học toán, ghi lại kết quả của 2
- Nhận xét đánh giá tiết học.
vật đó rồi TLCH: vật nào nhẹ hơn?
- Dặn về nhà học và làm bài tập .
...................................................................................
Tập đọc ( tiết 40 ) : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
(LG: AN NINH – QUỐC PHÒNG)
I. Mục tiêu: - Rèn đọc đúng các từ: nhanh nhẹn, thản nhiên, lững thững, huýt sáo, ...
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẩn chuyện với lời các nhân vật.
- Hiếu ND: Kim Đồng là một người liên lạc rất nanh trí, dũng cảm khi làm nhiệm vụ dẩn
đường và bảo vệ cán bộ cách mạng ( Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn.
- LG: HS kể thêm được các tấm gương dũng cảm, yêu nước của thiếu niên Việt Nam.
II. Đồ dùng dạy học:
- Tranh mih họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.

III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Gọi ba em đọc bài “Cửa Tùng“.
- 3 em lên bảng đọc tiếp nối 3 đoạn
- Nêu nội dung bài văn vừa đọc ?
trong bài “Cửa Tùng“ và TLCH.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm.
- Cả lớp theo dõi.
2. Bài mới: Giới thiệu chủ điểm và bài học :
- HS quan sát tranh chủ điểm.
a. Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ:


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

* Đọc mẫu diễn cảm toàn bài giọng chậm rải,
nhẹ nhàng.
- HS quan sát tranh minh họa và chỉ trên bản
đồ để giới thiệu hoàn cảnh xảy ra câu chuyện.
- HS nói những điều mình biết về anh Kim
Đồng.
* Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ .
- HS đọc nối tiếp từng câu trước lớp. GV theo
dõi sửa sai.
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trước lớp.
- Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng, đọc đoạn văn
với giọng thích hợp ,.

- Kết hợp giải thích các từ: Kim Đồng, ông
Ké, Nùng, Thầy mo, thong manh …
- Yêu cầu HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu.
- Một học sinh đọc đoạn 3.
- Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Yêu cầu 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm
theo và TLCH:

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu .
- HS quan sát tranh minh họa và bản
đồ, theo dõi giới thiệu về hoàn cảnh
xảy ra câu chuyện.
- HS nói những hiểu biết của mình về
anh Kim Đồng.
- Nối tiếp nhau đọc từng câu, kết hợp
luyện đọc các từ ở mục A.
- 4 em nối tiếp nhau đọc 4 đoạn trong
bài.
- Lớp đọc từng đoạn trong nhóm .
- Lắng nghe để hiểu về các từ ngữ mới
trong bài.

- Cả lớp đọc đồng thanh 2 đoạn đầu
của bài.
- Một học sinh đọc đoạn 3

- Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 4 của
bài.
- 1 em đọc đoạn 1 câu chuyện, cả lớp
đọc thầm.
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ gì ?
+ Anh Kim Đồng được giao nhiệm vụ
bảo vệ cán bộ, dẫn đường đưa cán bộ
đến địa điểm mới.
+ Vì sao bác cán bộ lại phải đóng vai một ông + Vì vùng này là vùng người Nùng ở.
già Nùng?
Đóng vai ông già Nùng để địch không
nghi ngờ.
+ Cách đi đường của hai bác cháu như thế
+ Đi rất cẩn thận . Kim Đồng đeo túi
nào?
đi trước một quãng. Ông Ké lững
- 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4, cả lớp đọc thững đằng sau ...
thầm lại trao đổi và TLCH:
- 3HS đọc nối tiếp các đoạn 2, 3, 4.
+ Chi tiết nào cho thấy sự nhanh trí và dũng + Gặp địch không hề bối rối, bình tĩnh
cảm của anh Kim Đồng khi gặp địch ?
huýt sáo báo hiệu, địch hỏi anh trả lời
-KL: Sự nhanh trí, thông minh của Kim Đồng rất nhanh: Đón thầy mo về cúng. Trả
khiến bọn giặc không hề nghi ngờ nên đã cho lời xong, thản nhiên gọi ông Ké đi
hai bác cháu đi qua.
tiếp: Già ơi! Ta đi thôi!
c. Luyện đọc lại:
- Giáo viên đọc diễn cảm đoạn 3.
- Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu.
- Hướng dẫn đọc đúng phân vai đoạn 3.

- Ba em lên phân từng vai (dẫn chuyện
- Mời lần lượt mỗi nhóm 3HS thi đọc đoạn 3 , Kim Đồng, bọn giặc) thi đọc đoạn 3.
theo cách phân vai.
- 1 Học sinh đọc lại cả bài.


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

- Mời 1HS đọc lại cả bài.
- GV nhận xét, chấm điểm, tuyên dương.

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

- Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc
hay nhất.

4. Củng cố dặn dò:
- Qua câu chuyện này, em thấy anh Kim
Đồng là một thiếu niên như thế nào?
- Kể thêm được các tấm gương dũng cảm,
yêu nước của thiếu niên Việt Nam?
.......................................................................................…
Kể chuyện ( tiết 41 ) : NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ
I. Mục tiêu:
- Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa (HS khá giỏi kể lại được
toàn bộ câu chuyện).
- GDHS tinh thần dũng cảm vượt khó khi gặp khó khăn.
II. Đồ dùng dạy học:

- Tranh mih họa truyện trong SGK, bản đồ VN để giới thiệu vị trí tỉnh Cao Bằng.
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Giáo viên nêu nhiệm vụ:
Hãy dựa vào 4 tranh minh họa, kể lại toàn bộ
câu chuyện “ Người liên lạc nhỏ “.
- Cả lớp quan sát 4 tranh minh họa.
2. Hướng dẫn HS kể chuyện theo tranh:
- 1 em khá nhìn tranh minh họa kể
- Cho quan sát 4 tranh minh họa.
mẫu đoạn 1 câu chuyện.
- Gọi 1HS khá kể mẫu đoạn 1dựa theo tranh. - HS tập kể theo cặp.
- 4 em nối tiếp kể 4 đoạn của câu
- Yêu cầu từng cặp học sinh tập kể .
chuyện.
- Mời 4 em tiếp nối nhau thi kể 4 đoạn của - Một em kể lại toàn bộ câu chuyện
câu chuyện trước lớp.
trước lớp.
- Yêu cầu một em kể lại cả câu chuyện.
- Lớp theo dõi, bình chọn bạn kể hay
- Nhận xét, tuyên dương những em kể hay.
nhất .
3. Củng cố dặn dò:
- Dặn HS về nhà tập kể lại câu chuyện.
.....................................................................
Buổi chiều:
Tập viết ( tiết 14 ) : ÔN CHỮ HOA K
I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa K (1dòng), KH, Y (1dòng); viết đúng tên riêng Yết
Kiêu (1dòng) và câu ứng dụng: Khi đói ... chung một lòng (1 lần) bằng chữ cỡ nhỏ

- GDHS rèn chữ viết đúng đẹp, biết gữi vở sạch.
II. Đồ dùng dạy học:


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

- Mẫu chữ viết hoa K. Tên riêng Yết Kiêu & câu ứng dụng trên dòng kẻ ô li.
III. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Bài cũ:
- Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh.
- 2HS lên bảng viết: Ông Ích Khiêm, Ít.
- HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở - Lớp viết vào bảng con.
bài trước. - Giáo viên nhận xét đánh giá .
2. Bài mới: Giới thiệu bài:
- Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.
a. Hướng dẫn viết trên bảng con:
* Luyện viết chữ hoa:
- Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài.
- Các chữ hoa có ở trong bài: Y, K.
- Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết - Theo dõi giáo viên viết mẫu.
từng chữ.
- HS tập viết vào bảng con các chữ vừa - Lớp thực hiện viết vào bảng con.
nêu.
* Học sinh viết từ ứng dụng ( tên riêng):

- Một học sinh đọc từ ứng dụng: Yết
- Yêu cầu đọc từ ứng dụng.
Kiêu.
- Giới thiệu: Yết Kiêu là một ông tướng - Lắng nghe để hiểu thêm về một vị
tài thời nhà Trần. Ông có tài bơi lặn dưới tướng thời Trần nổi tiếng của đất nước ta
nước nên đã đục thủng nhiều thuyền của .
giặc.
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con.
- Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con.
* Luyện viết câu ứng dụng:
- Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. - 1HS đọc câu ứng dụng:
*Khi đói cùng chung một dạ,/ Khi rét
cùng chung một lòn .
+ Câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì?
+ Khuyên chúng ta phải đoàn kết, giúp
- Yêu cầu HS tập viết trên bảng con chữ: đỡ nhau trong gian khổ, khó khăn. Càng
Khi
khó khăn, thiếu thốn thì càng phải đoàn
b. Hướng dẫn viết vào vở:
kết, giúp đỡ nhau.
- Nêu yêu cầu viết chữ K một dòng cỡ - Lớp luyện viết chữ Khi vào bảng con.
nhỏ
- Chữ Y và Kh : 1 dòng .
- Lớp thực hành viết vào vở theo hướng
- Viết tên riêng Yết Kiêu 2 dòng cỡ nhỏ .
dẫn của giáo viên.
- Viết câu tục ngữ 2 lần.
- Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết ,
cách viết các con chữ và câu ứng dụng - Nhắc lại cách viết học chữ K.
đúng mẫu.

Chấm chữa bài:
4. Củng cố - Dặn dò:
- Về nhà luyện viết phần bài ở nhà.


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

........................................................................................................
PĐ. TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục đích: Giúp HS luyện tập về:
- Kĩ năng so sánh các khối lượng.
- Kĩ năng làm phép tính với số đo khối lượng và vận dụng được vào giải toán.
- Sử dụng cân đồng hồ để cân vài đồ dùng học tập.
- GDHS yêu thích học toán
II. Chuẩn bị:
- GV: Sách bài tập, giáo án.
- HS: Sách bài tập, vở.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài:
- HS lắng nghe.
- Nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Hướng dẫn HS làm bài tập:
- HS quan sát.

- Yêu cầu HS quan sát sách bài tập toán
3.
- 1HS đọc yêu cầu BT, giải thích mẫu.
Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu BT.
- Cả lớp làm vào vở rồi chữa bài .
- Mời 1HS giải thích cách thực hiện.
744 g > 474 g ;305 g < 350g
- Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
400g + 88g < 480g
- Mời 3 em lên bảng chữa bài.
450g < 500g - 40g
- Giáo viên nhận xét đánh giá.
1kg > 900g + 5g ; 760g + 240g = 1kg
Bài 2: - Một học sinh nêu bài toán.
- Cả lớp thực hiện vào vở.
Bài 2: - Yêu cầu HS đọc bài tập 2.
- Một học sinh lên bảng trình bày bài
4 gói kẹo, mỗi gói nặng 130g
giải, lớp bổ sung:
1 gói bánh :
175g
?g
Bài giải:
- Hướng dẫn HS phân tích bài toán.
Cả 4 gói kẹo cân nặng là :
- Yêu cầu HS làm bài vào vở .
130 x 4 = 520 (g )
- Mời một em lên bảng giải bài.
Cả kẹo và bánh cân nặng là :
- Nhận xét bài làm của học sinh .

520 + 175 = 695 (g)
- Yêu cầu HS đổi vở để KT bài nhau.
Đáp số: 695 g
- Đổi vở KT bài nhau.
- Một em đọc bài tập 3.
Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 2.
- Phân tích bài toán.
- Chấm vở 1 số em, nhận xét chữa bài.
- Lớp thực hiện làm bài vào vở.
- Một em giải bài trên bảng, lớp bổ
sung.


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

Bài giải:
Đổi 1 kg = 1000g
Số đường còn lại là :
1000 – 400 = 600 (g )
Mỗi túi đường nhỏ cân nặng là :
600 : 3 = 200 (g)
Đáp số: 200g

Bài 4: Trò chơi: Dùng cân để cân vài đồ
dùng học tập
3. Củng cố - dặn dò:

- Dặn dò HS chuẩn bị bài tiếp theo.
------------------------------------------------TỰ HỌC
LUYỆN ĐỌC: NGƯỜI LIÊN LẠC NHỎ

I. Mục đích: Giúp HS:
- Đọc rành mạch toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu và các cụm từ rõ ý.
- Hiểu nội dung bài.
- Luyện đọc diễn cảm.
II. Chuẩn bị:
SGK, giáo án, …
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của
1. Giới thiệu bài:
- Nêu nhiệm vụ của tiết học.
2. Luyện đọc:
- GV đọc mẫu toàn bài.
- Đọc mẫu: Giọng kể, chậm rãi.
- Hướng dẫn HS luyện đọc:
+ Đọc cá nhân.
+ Đọc theo cặp.
+ Đọc diễn cảm.
- Hướng dẫn HS trả lời câu hỏi và viết câu
trả lời vào vở.
3. Củng cố - dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS luyện đọc nhiều hơn.

giáo viên
Hoạt động của học sinh
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe.
- HS làm việc theo yêu cầu của HS.

- HS trả lời và viết vào vở.
- HS lắng nghe.

............................................................................................................................………
Thứ ba ngày 27 tháng 11 năm 2018
Buổi sáng:


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

Thể dục (tiết 27): HOÀN THIỆN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG


Trường T.H Văn Lang :
Giáo viên : ĐINH THỊ ĐỨC HÀ

Lớp 3A
Năm học : 2018-2019

I. Mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phat triển chung đã học.
- Học trò chơi “Đua ngựa”
- HS thực hiện động tác bài thể dục phát triển chung ở mức cơ bản đúng

- HS tham gia chơi tương đối chủ động, chơi hào hứng.
II. Địa điểm - phương tiện:
- Địa điểm: Trên sân trường.
- Phưong tiện: Chuẩn bị một còi kẻ sân dể học và chơi trò chơi.
III. Nội dung và pphương pháp thực hiện:
------------------------------------------------Nội dung
Phương pháp thực hiện
1: Phần mở đầu
- Tập hợp lớp, phổ biến nội dung , yêu
cầu giờ học.
- Đứng tạichỗ vỗ tay và hát 1 bài
- Giậm chân tại chỗ theo nhịp 1-2.
- Chạy nhẹ nhàng theo đội hình vòng
tròn
 Chơi trò chơi “kéo cưa lừa xẽ”
2: Phần cơ bản:

a: Bài thể dục phát triển chung
- Ôn 7 động tác đã học: Vươn thở,
tay, chân và lưng bụng, toàn thân,
nhảy.

+ GV hô nhịp cho hs tập 2 lần sau đó
cho cán sự hô nhịp các bạn tập, gv
theo dõi sửa chữa.
- Lần 1 gv hô nhịp cả lớp tập

Đội hình nhận lớp








Đội hình tập luyện

     

     
     



- Lần 2,3 cán sự hô cả lớp tập
- GV theo dõi sửa sai cho HS.

Đội hình tập luyện

Tổ 1
 Thi đua giửa các tổ
+ Chia theo tổ tập luyện do tổ
trưởng điều khiển sau đó các tổ
thi đua trình diễn.
+ GV hô nhịp cho học sinh các tổ thi
dua tập 8 động tác của bài thể dục
1
9








1
9

1
9


b: Chơi trò chơi “ đua ngựa ”
- Giáo viên tập hợp lớp theo đội hình Tổ 2
chơi
Trường T.H Văn Lang :
- Nhắc
lại cách
chơi
vàĐỨC
luậtHÀ
chơi.
Giáo viên
: ĐINH
THỊ
- Cho học sinh chơi thử 1-2 lần
- Chơi chính thức theo hình thức thi

đua,- Giáo viên quan sát, nhận xét,
biểu dương tổ thắng cuộc.

 Tổ chức đội hình chơi vui vẽ an 
toàn .
3: Phần kết thúc:



Lớp 3A
Đội
chơi
Năm hình
học : trò
2018-2019




       
Cb

* Đứng tại chỗ vỗ tay và hát.
- Học sinh đứng tại chỗ thả lỏng.
- Giáo viên hệ thống lại nội dung bài
học.
- GV nhận xét giờ học và giao bài tập
về nhà.

Tổ 3

Xp
Đội hình kết thúc










Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×